Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học mác lê nin vào giải thích vấn đề thất nghiệp của sinh viên việt nam hiện nay (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.98 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN
Mơn học: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VÀO GIẢI THÍCH
VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
HIỆN NAY

Sinh viên

:

Lớp

:

Ngành

:

Đắk Lắk, tháng 8 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN
Mơn học: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN



TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VÀO GIẢI THÍCH
VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
HIỆN NAY

Sinh viên

:

Lớp

:

Ngành

:

Đắk Lắk, tháng 8 năm 2021


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
1. LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN
1.1. Cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện...............................................
1.2. Nội dung của quan điểm toàn diện.....................................................
2. QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
VÀO GIẢI THÍCH VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN VIỆT
NAM HIỆN NAY

2.1. Vấn đề thất ngiệp của sinh viên Việt Nam hiện nay dưới góc độ
quan điểm tồn diện của triết học Mác – Lênin……………………….
2.2. Một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề thất nghiệp của sinh viên
Việt Nam hiện nay……………………………………………………..
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1


PHẦN MỞ ĐẦU
Việc làm cho sinh viên sau khi ra trường hiện đang là vấn đề nan giải
chưa có những biện pháp giải quyết hữu hiệu. Nếu để tình trạng này kéo dài
sẽ dẫn tới sự phát triển chậm lại của nền kinh tế. Dựa trên cơ sở quan điểm
toàn diện chúng tơi giải thích ngun nhân thất nghiệp của sinh viên sau khi
ra trường là do nguyên nhân khách quan đó là nguyên nhân kinh tế, nguyên
nhân từ nhà nước và nguyên nhân từ nhà đào tạo. Đồng thời có ngun nhân
chủ quan là do chính trong nhận thức của sinh viên.
Thất nghiệp nói chung cũng như thất nghiệp của sinh viên sau khi ra
trường nói riêng là một vấn đề được dư luận xã hội và giới nghiên cứu quan
tâm tuy nhiên các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm được những giải pháp thỏa
đáng để giải quyết tình trạng này.Trong bối cảnh hiện nay, tồn cầu hóa nền
kinh tế thế giới và cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra một cách mạnh
mẽ đã và đang tác động rất lớn đến nước ta. Khi khoa học kĩ thuật trở thành
nhân tố quyết định số một, lao động có tri thức trở thành điều kiện tiên quyết
để thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì
trên thực tế ở nước ta lao động có trình độ cao, được đào tạo lại đang thất
nghiệp kéo theo đó là sự phát triển chậm lại của nền kinh tế.
Tóm lại vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường là một thực
trạng rất đáng lo ngại. Nếu không giải quyết tốt vấn đề này sẽ làm thất thốt,

lãng phí một khối lượng lớn nguồn nhân lực, lao động có tay nghề của quốc
gia.Chính vì lý do đó, tơi chọn đề tài “vận dụng quan điểm toàn diện của
triết học Mác – Lênin vào giải thích vấn đề thất nghiệp của sinh viên việt
nam hiện nay” làm tiểu luận triết học.
Sinh viên thực hiện:

Võ Cao Cường

2


PHẦN NỘI DUNG
1. LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN
1.1.Khái niệm và cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện là quan điểm khi nghiên cứu và xem xét sự vật hiện
tượng hay sự việc phải quan tâm đến tất cả các yếu tố kể cả khâu gián tiếp
hay trung gian có liên quan đến sự vật. Điều này xuất phát từ mối liên hệ nằm
trong nguyên lí phổ biến của các sự vật hiện tượng trên thế giới. Phải có quan
điểm tồn diện vì bất cứ mối quan hệ nào cũng tồn tại sự vật, sự việc. Khơng
có bất cứ sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt, cô lập, độc lập với các sự
vật khác.
Quan điểm toàn diện là một quan điểm mang tính phương pháp luận
khoa học trong nhận thức thế giới. Khi nghiên cứu và xem xét sự vật phải
quan tâm đến tất cả các yếu tố, các mặt, bao gồm cả măt gián tiếp, trung gian
có liên quan đến sự vật. Quan điểm này xuất phát từ mối liên hệ phổ biến của
các sự vật, hiện tượng và các hình thái tri thức.
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến. Theo quan điểm phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa duy vật biện
chứng thì mối  liên hệ giữa sự phát triển và sự phổ biến dùng để cải tạo hiện
thực và nhận thức. Đây cũng chính là cơ sở lý luận và phương pháp luận của

quan điểm toàn diện. Mọi sự vật, sự việc trên đời đều tồn tại song song các
mối quan hệ phong phú và đa dạng. Các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ rất
đa dạng và phong phú: có mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngồi; có
những mối liên hệ chung của tồn bộ thế giới hoặc trong những lĩnh vực rộng
lớn của thế giới lại có những mối liên hệ riêng từng lĩnh vực, từng sự vật,
từng hiện tượng riêng biệt; có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hoặc nhiều sự vật,
hiện tượng với nhau, và có những mối liên hệ gián tiếp, trong đó các sự vật,
hiện tượng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau thông qua một hay nhiều khâu
trung gian mới phát huy được tác dụng; có mối liên hệ tất nhiên, ngẫu nhiên;
mối liên hệ cơ bản, thuộc về bản chất của sự vật, đóng vai trị quyết định sự
tồn tại và phát triển của sự vật, cũng có những mối liên hệ khơng cơ bản, chỉ
3


đóng vai trị hỗ trợ, bổ sung cho sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng.
Các mối liên hệ này tồn tại phổ biến trong tự nhiên, trong xã hội loài người
cũng như trong ý thức của con người.
Ví dụ:
- Một ví dụ cho quan điểm tồn diện là trong học tập. Một cá nhân để đạt
được kết quả tốt trong học tập cần đến nhiều yếu tố khách quan và chủ quan
tác động. Bạn không những cần đến nỗ lực và trí tuệ của bản thân mà còn cần
học thêm các kiến thức từ sách vở và cuộc sống. Kiến thức cần bồi đắp từ cả
lý thuyết và thực tiễn thì mới có thể trở nên hồn thiện. Một cá nhân khơng
thể tồn diện nếu chỉ học tập tốt mà còn cần đến lao động tốt và sống tốt.
- Trong công cuộc đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam không những
chú ý đến mối liên hệ nội tại mà còn chú đến mối liên hệ giữa sự vật này với
sự vật khác. Hơn 20 năm đổi mới Đảng ta đã sử dụng đồng bộ các phương
tiện cũng như biện pháp khác nhau để mang lại hiệu quả đổi mới cao nhất.
Không những cần vận dụng được nguồn lực đất nước mà còn cần tranh thủ sự
giúp đỡ của các nước khác. Vừa tận dụng được yếu tố chủ quan vừa tận dụng

được yếu tố khách quan từ bên ngoài.
1.2. Nội dung của quan điểm toàn diện
Theo quan điểm toàn diện, con người cần nhận thức sự vật qua mối quan
hệ qua lại. Mối quan hệ này có thể là giữa các yếu tố, các bộ phận, giữa sự vật
này với sự vật khác, giữa mối liên hệ trực tiếp với gián tiếp. Chỉ khi chúng ta
nhìn nhận qua quan điểm tồn diện thì mới có thể đưa ra các nhận thức đúng
đắn. Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên
nhiều mặt, nhiều mối quan hệ của nó. Thực hiện điều này sẽ giúp cho chúng
ta tránh được hoặc hạn chế được sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một
chiều trong nhận thức cũng như trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn,
nhờ đó tạo ra khả năng nhận thức đúng được sự vật như nó vốn có trong thực
tế và xử lý chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.

4


Yêu cầu của quan điểm toàn diện là để nhận thức đúng bản chất của sự
vật, hiện tượng cần phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ, vì bản
chất của sự vật, hiện tượng được bộc lộ thông qua mối liên hệ giữa chúng với
các sự vật, hiện tượng khác. Sự vật tồn tại trong mối liên hệ phổ biến, nhưng
vị trí, vai trị của các mối liên hệ khơng “ngang bằng” nhau. Vì vậy, cần xác
định được những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu, trọng tâm thì mới nhận thức
được sâu sắc bản chất của sự vật, mới thấy được khuynh hướng vận động,
phát triển của nó. Quan điểm tồn diện đối lập với quan điểm phiến diện trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn. Quan điểm phiến diện chỉ thấy mặt này,
mối liên hệ này mà không thấy mặt khác, mối liên hệ khác; nhận thức sự vật
trong trạng thái cô lập, giải quyết cơng việc khơng đảm bảo tính đồng bộ.
Ví dụ quan điểm toàn diện: Khi bạn nhận xét về một người nào đó thì
khơng thể có cái nhìn phiến diện ở vẻ bên ngoài. Cần chú ý đến các yếu tố
khác như bản chất con người, các mối quan hệ của người này với người khác,

cách cư xử cũng như việc làm trong quá khứ và hiện tại. Chỉ khi hiểu hết về
người đó bạn mới có thể đưa ra các nhận xét.
Theo quan điểm phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa duy vật biện
chứng thì mối  liên hệ giữa sự phát triển và sự phổ biến dùng để cải tạo hiện
thực và nhận thức. Đây cũng chính là cơ sở lý luận và phương pháp luận của
quan điểm toàn diện. Mọi sự vật, sự việc trên đời đều tồn tại song song các
mối quan hệ phong phú và đa dạng.
Khi nhận thức về hiện tượng, sự vật, sự việc trong cuộc sống chúng ta
cần xem xét đến quan điểm toàn diện. Xem xét đến mối liên hệ của sự vật này
với sự vật khác nhằm tránh quan điểm phiến diện. Từ đó tránh được việc phán
xét con người hay sự việc một cách chủ quan. Không suy xét kỹ lưỡng mà đã
vội  kết luận về tính quy luật hay bản chất của chúng. Khơng những thế quan
điểm tồn diện cịn địi hỏi con người phải chú ý và biết phân biệt từng mối
liên hệ. Cụ thể hơn đó là các mối quan hệ chủ yếu với tất yếu, mối liên hệ bên
trong và bên ngoài, mối liên hệ về bản chất. Chỉ có như vậy chúng ta mới có
5


thể hiểu rõ được bản chất của sự việc. Bên cạnh đó quan điểm tồn diện cịn
địi hỏi con người nắm bắt được khuynh hướng phát triển của sự vật trong
tương lai. Cũng như hiểu rõ về hiện tại đang tồn tại của sự vật. Con người cần
nhận biết được sự biến đổi kể cả biến đổi đi lên hay các biến đổi đi xuống.
Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện khơng chỉ ở chỗ
nó chú ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ. Việc chú ý tới nhiều mặt, nhiều
mối liên hệ vẫn có thể là phiến diện nếu chúng ta đánh giá ngang nhau những
thuộc tính, những quy định khác nhau của sự vật được thể hiện trong những
mối liên hệ khác nhau đó. Quan điểm tồn diện chân thực địi hỏi chúng ta
phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái
quát để rút ra cái bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện
tượng đó.

Ví dụ, khi phân tích bất cứ một đối tượng nào, chúng ta cũng cần vận
dụng lý thuyết hệ thống, tức là: xem xét nó được cấu thành nên từ những yếu
tố, bộ phận nào với những mối quan hệ ràng buộc và tương tác nào, từ đó có
thể phát hiện ra thuộc tính chung của hệ thống vốn khơng có ở mỗi yếu tố
(thuộc tính “trời”); mặt khác, cũng cần phải xem xét sự vật ấy trong tính mở
của nó, tức là xem xét nó trong mối quan hệ với các hệ thống khác, với các
yếu tố tạo thành môi trường vận động, phát triển của nó...Cơ sở lý luận của
quan điểm tồn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Các sự vật, hiện
tượng có mối liên hệ rất đa dạng và phong phú: có mối liên hệ bên trong, mối
liên hệ bên ngồi; có những mối liên hệ chung của toàn bộ thế giới hoặc trong
những lĩnh vực rộng lớn của thế giới lại có những mối liên hệ riêng từng lĩnh
vực, từng sự vật, từng hiện tượng riêng biệt; có mối liên hệ trực tiếp giữa hai
hoặc nhiều sự vật, hiện tượng với nhau, và có những mối liên hệ gián tiếp,
trong đó các sự vật, hiện tượng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau thông qua
một hay nhiều khâu trung gian mới phát huy được tác dụng; có mối liên hệ tất
nhiên, ngẫu nhiên; mối liên hệ cơ bản, thuộc về bản chất của sự vật, đóng vai
trị quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật, cũng có những mối liên hệ
6


khơng cơ bản, chỉ đóng vai trị hỗ trợ, bổ sung cho sự tồn tại và phát triển của
sự vật, hiện tượng. Các mối liên hệ này tồn tại phổ biến trong tự nhiên, trong
xã hội loài người cũng như trong ý thức của con người.
2. QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
VÀO GIẢI THÍCH VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN VIỆT
NAM HIỆN NAY
2.1. Vấn đề thất ngiệp của sinh viên Việt Nam hiện nay dưới góc độ
quan điểm tồn diện của triết học Mác – Lênin
Trong xã hội công nghiệp, thất nghiệp đang là một vấn đề đáng lo ngại
và được toàn xã hội quan tâm. Đây là tình trạng người lao động muốn có việc

làm mà khơng tìm được việc làm. Thất nghiệp có rất nhiều hình thức biểu
hiện. Tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta vẫn còn ở mức cao, Hiện nay, trên cả nước
có hơn 400 trường Đại học, Cao đẳng, trung bình mỗi tỉnh, thành phố có
khoảng 6,6 trường Đại học, Cao đẳng. Cả nước có khoảng 2,2 triệu sinh viên
trong tổng dân số 98 triệu dân, cao hơn cả các quốc gia phát triển. Con số đó
đã phản ảnh thực trạng đào tạo ồ ạt ở nước ta.
Việc đào tạo ồ ạt dẫn đến nghịch lý là số lượng sinh viên đông nhưng
chất lượng chưa tương xứng đã khiến các cử nhân sau khi ra trường khó có
thể tìm cho mình một cơng việc thích hợp. Sinh viên khó có khả năng tiếp cận
thị trường lao động do kỹ năng mềm còn hạn chế. Nhiều cử nhân khi làm việc
tại các doanh nghiệp thì vẫn phải đào tạo lại.
Từ thực trạng đó, trên cơ sở vận dụng quan điểm tồn diện, chúng tơi
xem xét ngun nhân thất nghiệp của sinh viên đại học cao đẳng sau khi ra
trường trên nhiều phương diện trong đó chỉ đưa ra những nguyên nhân cơ bản
nhất có tính quyết định trực tiếp.
Về ngun nhân khách quan có nguyên nhân kinh tế, nguyên nhân từ nhà
nước và nguyên nhân từ nhà đào tạo.

7


Nguyên nhân kinh tế là do: Nền kinh tế nước ta về cơ bản vẫn là nền
kinh tế nông nghiệp cịn mang tính chất manh mún, lạc hậu; Thị trường lao
động trong nước chưa thật sự phát triển; Cơ cấu lao động và cơ cấu việc làm
nước ta còn mất cân đối; Cách thức sử dụng lao động chưa hợp lí và quy mơ
doanh nghiệp của nước ta cịn nhỏ; Dân số tăng nhanh gây nên tình trạng tăng
cao của sức ép dân số đối với việc làm; và sự tác động của q trình tồn
cầu hóa.
Về chính sách của nhà nước: Hiện nay chính sách đãi ngộ của nhà nước
là chưa hợp lý bộc lộ đầu tiên ở chính sách tiền lương; Thủ tục xin việc còn

nhiều rườm rà, phức tạp, dài dịng thơng qua nhiều cấp với nhiều loại giấy tờ;
Về chính sách giải quyết việc làm lại không phù hợp ngay với sự phát triển
của nền kinh tế; Tất cả các phương hướng mục tiêu đều nhằm giải quyết việc
làm cho lực lượng lao động chưa qua đào tạo, lao động nông thôn; và thực
trạng quy hoạch nguồn nhân lực nước ta trong những năm qua còn quá nhiều
bất cập, chồng chéo và thiếu mục tiêu cụ thể.
Nguyên nhân từ giáo dục: Chất lượng đào tạo chưa thực sự gắn với nhu
cầu xã hội. Chất lượng lao động qua đào tạo bậc đại học cao đẳng của nước ta
còn thấp lại kém về nhiều mặt như ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, ý thức kỉ luật
và tác phong công nghiệp; Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh nhưng nền
giáo dục lại chậm đổi mới, nội dung và phương pháp giảng dạy vẫn còn tồn
tại nhiều bất cập, chưa phát huy được tính sáng tạo độc lập trong suy nghĩ của
học sinh, sinh viên; đội ngũ giảng viên còn thiếu, người giảng viên phải giảng
dạy ở nhiều trường thậm chí là nhiều ngành học, mơn học khác nhau do đó
khơng có thời gian nghiên cứu; Nội dung phương pháp đào tạocịn lạc hậu
khơng theo kịp với xu thế phát triển của xã hội; Giáo dục ở nước ta chưa gắn
với nhu cầu thực tiễn; Cơ cấu đào tạo của nước ta còn bất hợp lý. Một nguyên
nhân khác là do các trường đại học, cao đẳng còn xem nhẹ phần thực hành mà
quá đặt nặng lý thuyết. Ngồi ra, cịn do chương trình đào tạo ở các trường
vẫn theo lối tư duy cũ, thiếu thực tế, cơ sở vật chất nghèo nàn…

8


Trình độ ngoại ngữ vẫn cịn nhiều hạn chế: Một trong các lý do tạo nên
làn sóng “cử nhân thất nghiệp” chính là vấn đề tiếng Anh. Chúng ta đều biết
tiếng Anh được xem như là tấm vé thông hành trong tất cả mọi ngành nghề
trong thời kỳ hiện đại. Thực ra, hầu hết sinh viên ở các trường đại học đều
được học tiếng Anh, nhưng chính thái độ học thụ động, khơng áp dụng thực tế
thì khi ra trường, kỹ năng ngoại ngữ chỉ là con số 0. Chỉ có được động lực

học, cách học phù hợp, khoa học, áp dụng vào mơi trường thực tế mới có thể
nâng cao trình độ tiếng Anh, đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng.
Về nguyên nhân chủ quan do trình độ chun mơn, năng lực của sinh
viên cịn nhiều yếu kém, một bộ phận không nhỏ sinh viên lại muốn bám trụ ở
thành phố trong khi số việc làm ở đây chưa đủ để thu hút hết lực lượng lao
động này. Nhiều doanh nghiệp lớn cho biết:“Kỹ năng của sinh viên mới ra
trường là chưa hình thành nếu khơng muốn nói là khơng có”. Sinh viên ra
trường hiện nay có kiến thức nhưng thiếu kỹ năng, đặc biệt là các kỹ năng cần
thiết để làm việc. Một số bạn trẻ còn cho rằng, các nhà tuyển dụng chỉ cần
tuyển người có năng lực chun mơn, vi tính thành thạo, ngoại ngữ bằng A,
B, C… Chính vì thế, các bạn đổ xơ rủ nhau đi học bằng này bằng kia, khóa
học này khóa học kia, nhưng các bạn khơng hề biết rằng, các chủ doanh
nghiệp và công ty, nhất là các cơng ty nước ngồi ln chú trọng đến các kỹ
năng làm việc, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng làm việc theo nhóm, khả
năng lập kế hoạch mục tiêu, xử lý nhanh những khó khăn trong tình huống
bất ngờ…
Mặc dù, q trình tìm việc cũng khơng phải dễ dàng gì. Trừ một số bạn
có mối quan hệ rộng rãi hay được cha mẹ gửi gắm, số còn lại, đa phần các
bạn cịn q thụ động trong q trình tìm việc. Các bạn chưa tự tin vào bản
thân, thiếu nghị lực và dũng cảm để đương đầu với những khó khăn, thậm chí
có bạn cịn chưa rõ mình thích làm gì, thích làm cơng việc như thế nào. Các
bạn khơng biết rằng, trong môi trường công việc đầy cạnh tranh và năng
động, trang bị tốt cho mình các kỹ năng giao tiếp, đàm phán, thuyết trình,
9


quản lý thời gian,… mới thực sự là yếu tố quyết định giúp bạn khác biệt và
làm việc hiệu quả.
Tác động đến đời sống xã hội qua vấn đề thất nghiệp của sinh viên: Ngày
nay, hiện tượng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường khơng cịn là vấn đề

riêng của mỗi gia đình mà vấn đề này liên quan đến sự an nguy của đất nước
vì sinh viên là lực lượng lao động trẻ , năng động được đào tạo mà đất nước
muốn phát triển phải đi lên từ lao động . Hiện tượng này đã và đang tác động
sâu sắc đến đời sống xã hội . Nó lần mất cân bằng về nguồn lao động và cũng
làm nảy sinh một số vấn đề tiêu cực trong việc tìm kiếm việc làm . Hơn nữa
hiện tượng sinh viên cố gắng ở lại thành phó làm việc sau khi tốt nghiệp ra
trường cho dù làm việc không đúng với ngành nghề được đào tạo nên hiệu
quả công việc không cao năng suất lao động tháp khơng chỉ vậy mủ cịn làm
cho các thành phố lớn như Hà Nội , thành phố Hồ Chí Minh quá tải về dân số
chất lượng cuộc sống không đảm bảo.
2.2. Một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề thất nghiệp của sinh
viên Việt Nam hiện nay
Từ những nguyên nhân đã nêu trên, xuất phát từ quan điểm tồn diện, từ
đó đưa ra một số giải pháp giải quyết vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi
ra trường ở nước ta hiện nay. Đó là:
- Xã hội hóa và nâng cao chất lượng đào tạo
- Tăng cường sự liên kết giữa cơ sở đào tạo và nhà tuyển dụng.
- Xây dựng những chính sách xã hội phù hợp
Đa dạng hóa các loại hình thị trường, các lớp dạy nghề của Nhà nước,
của tư nhân và quốc tế; áp dụng cơ chế thị trường trong dạy nghề, dần dần
hình thành thị trường dạy nghề phù hợp với pháp luật. Thực hiện quy hoạch
đầu tư tập trung hệ thống dạy nghề, kỹ thuật thực hành qua lao động trực tiếp;
đặc biệt là xây dựng các trường dạy nghề trọng điểm quốc gia.
Nhà nước cùng các doanh nghiệp cần phải quan tâm đào tạo cơng nhân
trình độ cao, trình độ lành nghề, trình độ văn hóa đối với lao động trẻ, khỏe,
10


nhất là khu vực nông thôn để cung ứng cho các vùng kinh tế trọng điểm, các
khu công nghiệp, khu du lịch, dịch vụ và xuất khẩu lao động.

Về chính sách xã hội: Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước mà
truớc hết là đổi mới trong lĩnh vực kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa; Nhà nước phải nghiên cứu xây dựng và triển khai chiến lược phát
triển nguồn nhân lực Việt Nam từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn 2050 từ đó
có những chính sách xã hội phù hợp để đào tạo nguồn nhân lực; Tiếp tục hồn
thiện cơ chế chính sách về lao động và việc làm nhằm mở rộng thị trường và
sử dụng lao động trong nước, tạo ra cầu lao động ngày một tăng lên; Hoàn
thiện và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, an sinh xã hội đáp ứng u cầu của
hội nhập trong q trình tồn cầu hóa; Tăng cường mở rộng khuyến khích xây
dựng hệ thống
Về chính sách giáo dục: Cải cách mạnh mẽ hệ thống giáo dục quốc dân
theo hướng hiện đại; Chúng ta phải quyết tâm thay đổi nội dung đào tạo để
phù hợp với nền kinh tế phát triển như hiện nay; Nhanh chóng thực hiện cơng
tác phân luồng học sinh; Giáo dục hệ tư tưởng và ý thức nghề nghiệp cho sinh
viên; Chuyển đổi mơ hình giáo dục trong nền kinh tế nơng nghiệp sang mơ
hình giáo dục trong nền kinh tế công nghiệp.
Thực hiện hiệu quả dự án hỗ trợ đào tạo giảng viên; xây dựng cơ chế xác
định chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo trung cấp, đào tạo cao đẳng, đại học hàng
năm trên cơ sở nhu cầu của thị trường lao động, năng lực đào tạo và tỷ lệ
người học tốt nghiệp có việc làm của cơ sở đào tạo; chỉ đạo các cơ sở đào tạo
đầu tư nâng cao điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, hợp tác với đơn vị sử
dụng lao động để xây dựng chương trình đào tạo cân đối giữa lý thuyết và
thực hành, xây dựng chuẩn đầu ra, hỗ trợ sinh viên thực tập và đánh giá sinh
viên tốt nghiệp theo yêu cầu của thị trường lao động.
- Bản thân sinh viên phải có sự thay đổi trong nhận thức của mình.
Thứ nhất, sinh viên cần định hướng sơ bộ về nghề nghiệp của mình trong
tương lai. Sinh viên cần thay đổi nhận thức, hiểu được đầu ra của ngành học.
Cần học những ngành nghề mà trong đó có sự đam mê, yêu thích của bản
11



thân và phù hợp với khả năng của mình. Đồng thời, các giảng viên của nhà
trường nên kết hợp cùng với lãnh đạo của các doanh nghiệp trao đổi và định
hướng nghề nghiệp phù hợp với từng tân sinh viên, dựa trên việc phân tích
tính cách, đặc điểm gia đình, sở thích...của từng cá nhân để đưa ra lời khuyên
cho các em nên chọn ngành nào phù hợp với mình, có cơ hội việc là tốt nhất
và phát huy được năng lực cao nhất.
Thứ hai, trải nghiệm thực tế tại các doanh nghiệp là điều vô cùng quan
trọng. Nâng cao chất lượng đào tạo, kỹ năng làm việc cho sinh viên cần có sự
kết hợp giữa sinh viên và nhà trường. Việc học đi đôi với thực hành, học đến
đâu có thể thực hành đến đó để việc giảng dạy khơng cịn mang ý nghĩa trừu
tượng mà cịn mang tính ứng dụng thiết thực. Sinh viên cần thực hiện nghiêm
túc trong quá trình đi kiến tập, thực tập. Nếu sinh viên coi hoạt động kiến tập,
thực tập cho hết môn thì sẽ khơng khác gì vẫn chạy theo lý thuyết mà khơng
có thực tế.
Thứ ba, sinh viên cần nghiêm túc học hành ngay khi đang còn ngồi trên
ghế nhà trường. Sự nghiêm khắc trong quá trình học tập của bản thân sẽ giúp
sinh viên tự rèn luyện tính cách, kỹ năng đồng thời đạt kết quả tốt trong quá
trình học tập, sẽ giúp ích rất nhiều cho cơng việc chun môn ngay sau khi ra
trường.

12


PHẦN KẾT LUẬN
Thất nghiệp đang là một trong những vấn đề nóng bỏng của thời đại
ngày nay đặc biệt là khi một lượng không nhỏ người thất nghiệp lại đã được
đào tạo qua trường lớp và có trình độ học vấn khá cao là sinh viên các
trường đại học và cao đẳng. Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đã
cố gắng đi sâu và nghiên cứu một cách cụ thể nhất vấn đề đã đặt ra vừa

nhằm tìm ra, giải thích được nguyên nhân của hiện tượng đồng thời để thơng
qua đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm làm giảm bớt tình trạng này.
Thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường xét dưới góc độ của quan điểm
toàn diện do rất nhiềunguyên nhân. Trên cơ sở những nguyên nhân trên,
chúng tôi cũng đã đề ra được một số biện pháp để khắc phục một phần nào
tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hiện nay. Đó là những
biện pháp mang tính đồng bộ và toàn diện được thực hiện, áp dụng đối với
cả nhà nước, nhà đào tạo, nhà tuyển dụng và ngay vả đối với bản thân sinh
viên là đối tượng bị ảnh hướng trực tiếp.
Việt Nam là nước có cơ cấu dân số tương đối trẻ, đây là một thế mạnh
rất lớn để thực hiện mục tiêu “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” dựa trên lợi
thế và tiềm năng của nguồn nhân lực. Có thể thấy việc tạo cơng ăn việc làm
cho người lao động nói chung và sinh viên sau tốt nghiệp nói riêng khơng
phải là vấn đề của riêng ai. Tuy nhiên, điều đó khơng thể giải quyết được
trong một sớm một chiều, mà đây là vấn đề xuyên suốt của xã hội từ thời kì
này qua thời kì khác cần được Nhà nước quan tâm và giải quyết.
 Tóm lại vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường là một thực
trạng rất đáng lo ngại. Nếu không giải quyết tốt vấn đề này sẽ làm thất thốt,
lãng phí một khối lượng lớn nguồn nhân lực, lao động có tay nghề của quốc
gia.

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Liên quan đến các cơng trình nghiên cứu về vận dụng quan điểm toàn diện
của triết học Mác – Lênin vào giải thích vấn đề thất nghiệp của sinh viên việt
nam hiện naycó thể kể tên các cơng trình nghiên cứu sau:
1. Phạm Văn Chung (2015). Giáo trình Lịch sử triết học. Sự hình thành
và phát triển triết học Mác - giai đoạn C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I

Lênin, NXB Crính trị Quốc gia.
2. Nguyễn Tiến Dũng (2006). Lịch sử triết học phương tây, NXB Tổng
hợp TP Hồ Chí Minh.
3. Bộ GD&ĐT (2020). Giáo trình triết học, NXB Chính trị Quốc gia sự
thật.
4. Nguyễn Thế Nghĩa - Thái Thị Thu Hương (2015). Những vấn đề cơ
bản và cấp bách của triết học mácxít, NXB Chính trị quốc gia.
5. Đỗ Minh Hợp (2008). Lịch sử triết học đại cương, NXB Giáo dục Việt
Nam.
6. Bộ giáo dục và đào tạo. Giáo trình triết học Mác Lênin, NXB Chính trị
quốc gia sự thật.
7. Bộ giáo dục và đào tạo. Giáo Trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh (Dành Cho
Bậc Đại Học Hệ Khơng Chun Lý Luận Chính Trị) - Bộ mới năm
2021, NXB Chính trị Quốc gia sự thật.
Các cơng trình này đã đề cập đến những vấn đề liên quan đến cặp phạm
trù nguyen nhân và kết quả. Tuy nhiên, nghiên cứu về việc vận dụng vận
dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác – Lênin vào giải thích vấn đề
thất nghiệp của sinh viên việt nam hiện nayđến nay vẫn chưa có một cơng
trình nào nghiên cứu đầy đủ, tồn diện về vấn đề này. Vì vậy, tơi chọn đề
tài: “vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác – Lênin vào giải
thích vấn đề thất nghiệp của sinh viên việt nam hiện nay”làm tiểu luận triết
học.

14



×