Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Vận dụng quan điểm toàn diện và quan điểm phát triển để đánh giá một hiện tượng văn hoá ở địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.19 KB, 9 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

Lê Thị Bé Nhung
Lớp cao học ngành Cơng tác xã hội Khóa 8
Mã số học viên: 19876010113

BÀI THU HOẠCH SỐ 3
MÔN TRIẾT HỌC
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thùy Duyên

Thành phố Bến Tre – tháng 10 năm 2020


Câu hỏi: Vận dụng quan điểm toàn diện và quan điểm phát triển
để đánh giá một hiện tượng văn hoá ở địa phương.
Nội dung trình bày
I. Quan điểm tồn diện
1. Khái niệm quan điểm toàn diện
2. Vận dụng quan điểm toàn diện trong thực tiễn
II. Quan điểm phát triển
1. Khái niệm quan điểm phát triển
2. Vận dụng quan điểm phát triển trong thực tiễn
III.

Vận dụng quan điểm toàn diện và quan điểm phát

triển để đánh giá: “ Nên giữ Tết Nguyên Đán hay không?”

Tài liệu tham khảo




Trong phương pháp luận của phép biện chứng duy vật, quan đi ểm toàn di ện,
phát triển và lịch sử cụ thể là những quan điểm cơ bản. Các quan đi ểm này đ ược
xây dựng trên cơ sở lý giải theo quan đi ểm duy vật biện ch ứng v ề tính khách quan,
tính phổ biến và tính đa dạng phong phú của các mối liên h ệ và s ự phát tri ển c ủa
tất thảy các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Sau đây, tơi xin
trình bày quan điểm tồn diện, quan điểm phát tri ển và vận dụng hai quan đi ểm
này vào việc đánh giá một hiện tượng văn hóa ở địa phương thơng qua ch ủ đề: “ Có
nên giữ Tết Ngun Đán hay khơng?”
I. QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN
1. Khái niệm quan điểm toàn diện
Toàn diện là đầy đủ các mặt, không thiếu mặt nào và yếu tố nào. Cụm từ “
toàn diện” thường đi chung với một số cụm từ khác ví dụ nh ư giáo d ục toàn di ện,
phát triển toàn diện, ... trái ngược với toàn diện là phi ến di ện, xem xét v ấn đ ề ch ỉ
từ một góc độ khía cạnh nhất định.
Theo đó, quan điểm tịan diện là quan đi ểm khi xem xét và nghiên c ứu s ự v ật
phải nghiên cứu tất cả các mặt, các yếu tố kể cả m ặt khâu trung gian, gián ti ếp có
liên quan đến sự vật. Xuất phát từ nguyên lý về mối liên hệ phổ bi ến của các s ự
vật, hiện tượng trên thế giới Phải có quan điểm tịan diện vì sự vật nào cũng t ồn
tại trong mối quan hệ, khơng có sự vật nào tồn tại độc l ập riêng bi ệt, cô l ập v ới s ự
vật khác
2. Vận dụng quan điểm toàn diện trong thực tiễn
Vận dụng quan điểm toàn diện, trong hoạt động nh ận th ức và th ực ti ễn,
chúng ta cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt, trong nhi ều mối quan h ệ c ủa nó.
Khi thực hiện điều này sẽ giúp cho chúng ta tránh được ho ặc h ạn ch ế đ ược s ự
phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như trong vi ệc
giải quyết các tình huống thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả năng nhận th ức đúng đ ược
sự vật như nó vốn có trong thực tế và xử lý chính xác, có hi ệu qu ả đ ối v ới các v ấn
đề thực tiễn.

Ví dụ, khi chúng ta phân tích bất cứ một đối tượng nào, chúng ta cũng cần
vận dụng lý thuyết hệ thống, tức là: xem xét nó được cấu thành nên từ nh ững y ếu
tố, bộ phận nào với những mối quan hệ ràng buộc và tương tác nào, từ đó có th ể
phát hiện ra thuộc tính chung của hệ th ống vốn khơng có ở m ỗi y ếu tố (thu ộc tính
“trời”). Ngồi ra, chúng ta cũng cần phải xem xét sự v ật ấy trong tính m ở của nó,
tức là xem xét nó trong mối quan hệ với các hệ thống khác, với các y ếu tố tạo thành
môi trường vận động, phát triển của nó hay khơng…
Vốn dĩ bản thân các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan không t ồn
tại cô lập, tách rời, mà tồn tại trong những mối liên h ệ h ữu cơ với nhau. Những mối
liên hệ ấy lại vô cùng phong phú, đa dạng và hết sức ph ức tạp, bao g ồm c ả nh ững
mối liên hệ bản chất và không bản chất, tất nhiên và ngẫu nhiên, chủ y ếu và th ứ
yếu. Vì thế, khi nhận thức thế giới khách quan, tư duy biện chứng đòi hỏi ph ải tuân
thủ nguyên tắc toàn diện. V.I.Lênin viết: "Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải
nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các m ối liên h ệ và "quan h ệ gián
tiếp" của sự vật đó. Chúng ta khơng thể làm được điều đó m ột cách hoàn toàn đ ầy
1


đủ, nhưng sự cần thiết phải xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta kh ỏi
phạm phải sai lầm và sự cứng nhắc".
Nắm vững nguyên tắc toàn diện, người học sẽ nhìn nh ận, đánh giá đ ối t ượng
một cách chính xác, đầy đủ, tồn vẹn; xem xét đối t ượng nh ư m ột ch ỉnh th ể, h ệ
thống; tránh được lối tư duy phiến diện, chiết trung, ng ụy bi ện. Thực tế cho thấy,
các hiện tượng trong tự nhiên thường xảy ra rất phức tạp, do nhiều nguyên nhân
gây ra và biến đổi qua nhiều giai đoạn, nhưng nhiều khi ta chỉ quan sát đ ược k ết
quả cuối cùng. Vì thế, nếu nghiên cứu đối tượng một cách phi ến di ện sẽ d ẫn t ới
những tri thức, kết luận sai lầm. Chẳng hạn, khi xem xét v ật r ơi trong khơng khí, ta
thấy một thực tế là hịn đá rơi nhanh hơn chiếc lá. Đ ể gi ải thích đi ều này, chúng ta
phải có quan điểm tồn diện, phải thấy rằng các vật đó vừa ch ịu s ự tác đ ộng c ủa
lực hút trái đất, vừa chịu sự tác động của lực cản khơng khí.

II. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
1. Khái niệm về quan điểm phát triển
Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động ti ến lên từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thi ện đến hoàn thi ện h ơn
của một sự vật. Q trình vận động đó diễn ra vừa dần dần, vừa nh ảy v ọt đ ể đ ưa
tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Sự phát tri ển là k ết qu ả c ủa quá trình thay
đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, quá trình di ễn ra theo đường xo ắn
ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nh ưng ở mức (c ấp
độ) cao hơn.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát tri ển có 4 tính ch ất
cơ bản bao gồm: Sự phát triển mang tính khách quan, sự phát tri ển mang tính ph ổ
biến, sự phát triển có tính đa dạng, phong phú, s ự phát tri ển có tính k ế th ừa. Quan
điểm phát triển là một phương pháp khoa học giúp cho con người hi ểu được b ản
chất của sự vật, tự do cải tạo sự vật hiện tượng theo đúng quy luật phát tri ển c ủa
chúng. Tránh hiện tượng bi quan, thụt lùi của sự vật. Ngược lại, cũng tránh s ự ảo
tưởng trước những thắng lợi mang tính chất tạm thời.
2. Vận dụng quan điểm phát triển trong thực tiễn
Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật theo một q trình
khơng ngừng thay đổi về chất ở trình độ cao hơn qua sự bi ểu hi ện của nó ở các giai
đoạn, các hình thái xác định, nhờ đó giúp cho chúng ta nhận th ức đ ược s ự v ật theo
một q trình khơng ngừng phát triển của nó. Cũng từ đó có thể dự báo được giai
đoạn, hình thái phát triển trong tương lai của nó. Ví dụ, C. Mác đã đứng trên quan
điểm phát triển đế phân tích sự phát tri ển của xã hội loài người qua các hình thái
tổ chức kinh tế – xã hội hoặc ơng đã đứng trên quan đi ểm đó đ ể phân tích l ịch s ử
phát triển của các hình thái giá trị: từ hình thái trao đ ổi ngẫu nhiên đ ến hình thái
cao nhất của nó là hình thái tiền tệ,…
Tự nhiên, xã hội và tư duy luôn nằm trong q trình vận đ ộng và phát tri ển
khơng ngừng theo những quy luật tất yếu, vốn có của chúng. Vì vậy, để nhận thức
được bản chất của sự vật, ngồi các ngun tắc trên, tư duy cịn phải tuân
thủ nguyên tắc phát triển. Nguyên tắc này quy định tính tất yếu phải nghiên cứu sự

vật trong sự vận động và phát tri ển theo những quy luật phổ bi ến, khách quan v ốn
có, chỉ ra chiều hướng biến đổi của nó. Mặt khác, ngun tắc này cịn giúp cho tư
2


duy của người học trở nên năng động, linh hoạt, mềm dẻo; khắc phục bệnh bảo
thủ, trì trệ và máy móc.
Lơgíc biện chứng chỉ cho chúng ta thấy được sự phát triển bi ện ch ứng c ủa
nhận thức khoa học. Các khái niệm, định luật, lý thuyết tất yếu được bổ sung, đi ều
chỉnh, phát triển trong quá trình nhận thức, trong lịch sử phát tri ển của khoa h ọc.
Những khái niệm, định luật, lý thuyết mới này khơng phủ nh ận hồn tồn các khái
niệm, định luật, lý thuyết cũ mà có sự kế thừa những giá trị hợp lý, coi chúng như
những trường hợp đặc biệt. Vì thế, khơng nên có thái độ xem nh ững tri th ức đã có
của con người như những chân lý tuyệt đích, cuối cùng.
IV.

Vận dụng quan điểm tồn diện và quan điểm phát triển để đánh giá: “
Nên giữ Tết Ngun Đán hay khơng?”
1. Tết Ngun Đán là gì?

Tết Nguyên Đán là dịp lễ đầu năm âm lịch quan tr ọng và có ý nghĩa bậc nh ất
ở Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đơng Á. Trước ngày Tết,
người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng ch ạp âm l ịch) và "cúng
Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch). Toàn bộ dịp T ết Nguyên đán hàng năm
thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đ ầu năm m ới (23
tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng). Sau đó, trong những ngày Tết, các gia đình
sum họp bên nhau, cùng thăm hỏi người thân, dành những l ời chúc m ừng t ốt đ ẹp,
mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên...
Ở châu Á, một số quốc gia cùng với Việt Nam còn ăn Tết Nguyên Đán như:
Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapo, Malaysia, Mông C ổ. Đa s ố các n ước đã

gộp chung thành 1 lễ Tết duy nhất trong năm. Đi ển hình nh ư T ết c ủa ng ười Nh ật.
Trước đây người Nhật vẫn đón tết theo lịch âm (tức Tết Nguyên Đán) tuy nhiên cho
đến năm 1873 người Nhật bắt đầu chuyển sang ăn Tết theo l ịch dương. T ừ năm
1844 đến ngày 31 tháng 12 năm 1872 (năm Minh Trị thứ 5) người Nhật đón T ết
theo lịch Thiên Bảo, đến năm Minh Trị thứ 6, ngày tết của Nhật Bản chính th ức
được chuyển thành ngày 1 tháng 1 theo dương lịch. Nh ờ vào vi ệc thay đổi này,
Chính phủ Nhật đã tiết kiệm được tiền trả lương thứ 13 cho công chức, giảm b ớt
ngày nghỉ và tăng sản lượng quốc gia.
2. Một số quan điểm về Tết Nguyên Đán
- Giáo sư Võ Tòng Xuân từng nêu quan đi ểm: “Thực tế cho th ấy, tất c ả các
nước phát triển trên thế giới họ đều ăn theo Tết dương, duy nhất chỉ còn lại Vi ệt
Nam và Trung Quốc là ăn Tết âm lịch. Trong xu thế phát triển chung của thế giới,
Việt Nam cần thay đổi để bắt nhịp xu thế, từ đó mới đưa nền kinh t ế n ước nhà
sánh kịp các cường quốc”
- Nhà văn Tuệ Nghi cho rằng: “Tết cổ truyền mới đúng là Tết sum h ọp c ủa
người Việt nhưng nó khơng cịn phù hợp với tốc độ phát tri ển xã h ội nhanh vũ bão
như hiện nay.”
- Bà Phạm Chi Lan, ngun Phó chủ tịch Phịng Thương mại và Công nghiệp
Việt Nam, thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng, có quan đi ểm xét trên góc đ ộ
kinh tế: "một nước còn nghèo, năng suất lao động còn rất thấp như Việt Nam mà
3


lại nghỉ nhiều hoặc làm việc với một nhịp độ thấp như vậy thì rất khó cho vi ệc
phát triển."
- Giáo sư Hồng Chương, GĐ Trung Tâm nghiên cứu có ý kiến: "Tết cổ truyền
là văn hóa truyền thống có từ hàng mấy ngàn năm. Tết cổ truy ền là nét đ ặc tr ưng
gắn liền với đời sống xã hội, tinh thần cũng như văn hóa của người dân Vi ệt Nam.
Nói gì thì nói, người ta đi làm cả năm chỉ có nh ững ngày T ết đ ể tr ở v ề sum v ầy bên
gia đình, cớ sao nói bỏ. Chúng ta có Tết của chúng ta, người ph ương Tây có T ết c ủa

họ sao lại đi bỏ văn hóa của ta để theo văn hóa của h ọ… Tơi cho là b ất h ợp lý".
- PGS-TS Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn h ọc Ngh ệ
thuật Trung ương, Tổng Giám đốc Đài TNVN cho rằng, đương nhiên, có 2 Tết v ẫn
hay hơn là có một Tết. Điều kiện kinh tế hiện nay cũng cho phép chúng ta làm đi ều
đó. Chỉ có điều, chúng ta phải rành mạch. Chơi ra ch ơi, làm ra làm. Sau nh ững ngày
nghỉ Tết, chúng ta phải bắt nhịp ngay vào cuộc sống chứ khơng có chuy ện “tháng
Giêng là tháng ăn chơi”.
- PGS-TS Đỗ Thi Hảo, Tết Việt là một yếu tố căn c ốt đ ể t ạo nên b ản s ắc c ủa
dân tộc mà bản sắc thì khơng bao giờ phai nhạt. “N ếu ta bỏ b ản s ắc dân t ộc thì
chúng ta cịn lại gì?”
3. Vận dụng quan điểm tồn diện và quan điểm phát tri ển để đánh giá:
“ Nên giữ Tết Ngun Đán hay khơng?”
Và cịn rất nhiều quan điểm trái chiều của nhiều chuyên gia, nhà chuyên môn
thộc nhiều lĩnh vực khác nhau xoay quanh vấn đề có nên gi ữ T ết Nguyên Đán c ủa
Việt Nam hay khơng? Họ đã đứng trên góc độ nào, dựa trên quan đi ểm nào đ ể đ ưa
ra những quan điểm và lập luận như trên. Tất cả đều có căn cứ, tất cả đều đúng
xét ở một góc độ nhất định. Vậy thì việc có nên giữ Tết Ngun Đán hay khơng dưới
góc nhìn của quan điểm tồn diện và quan đi ểm phát tri ển của Vi ệt Nam trong th ế
kỉ 21? Sau đây tôi xin phép Vận dụng quan đi ểm toàn di ện và quan đi ểm phát tri ển
để đánh giá: “ Nên giữ Tết Nguyên Đán hay không?”
Việt Nam đang trong thời kì đổi mới mạnh mẽ trước kỉ ngun cơng nghệ
4.0. Việc đổi mới để phù hợp với xu thế phát tri ển của thế gi ới là một tất yếu.
Muốn phát triển kinh tế xã hội địi hỏi tồn dân phải cùng chung tay góp s ức cùng
với Đảng và nhà nước. Trong một năm, Việt Nam có rất nhiều ngày ngh ỉ bao g ồm
lễ, tết. Tết gồm có tết dương lịch và tết âm lịch (hay còn gọi là Tết Nguyên Đán).
Trong đó Tết Nguyên Đán có số ngày nghỉ kéo dài thường khoản 7 ngày, th ậm chí là
2 tuần. Thời gian nghỉ Tết Nguyên Đán kéo dài sẽ kéo theo một số hậu qu ả sau đây:
+ Doanh nghiệp mất cơ hội nắm bắt ngay thời cơ kinh doanh, giao th ương
với nước ngoài. Trong khi thời điểm này, các doanh nghiệp nước ngoài đã ho ạt
động và làm việc bình ngay sau tết dương lịch. Tâm thế ăn t ết dương l ịch và mong

ngóng ăn thêm cái tết âm lịch mới tiếp tực bắt đầu cho m ột năm m ới. Vì v ậy làm
mất nhiều cơ hội làm ăn với các đối tác trong và ngoài n ước. H ằng năm, c ứ sau t ết,
tỉ lệ bỏ việc làm thường rất cao do tâm lý còn chưa ăn hết tết.
+ Thời gian nghỉ tết kéo dài, nông dân mất th ời gian chăm lo chăm sóc lúa
đơng-xn, vụ lúa tiềm năng cao nhất trong năm. Dân gian có câu “ tháng Giêng là
tháng ăn chơi”. Thế nên tâm lý ăn tết kéo dài khi ến cho vi ệc đ ồng án trì tr ề, kém
hiệu quả.
4


+ Đối với việc học tập của học sinh, sinh viên thì gượng ép th ời khóa bi ểu
học tập và thi học kỳ của sinh viên học sinh, làm cho h ọ m ất c ả 2 tu ần l ễ h ọc
hành. Mất thời gian quá nhiều cho việc nghỉ Tết, học sinh mất đi nhi ều c ơ h ội ti ếp
cận kiến thức, đặc biệt là các kiến thức quốc tế.
+ Tệ nạn xã hội xảy ra nhiều trogn dịp Tết là một vấn đề đau đầu và nan
giải. Dân chúng nhậu nhẹt, bài bạc dưới nhiều hình thức, rất tốn kém ti ền c ủa và
thời gian học tập, tổn hại sức khỏe và tính mạng. Số ca tai nạn giao thông tăng đột
biến trong thời gian Tết.
+ Nghỉ tế âm lịch kéo dài gây lãng phí ngày làm việc trong khi qu ốc t ế ngh ỉ
Tết Tây. Một số hủ tục gây tốn kém tiền bạc của gia đình và xã hội như: đốt vàng
mã, đi tết, cúng kính kéo dài...
Dựa trên quan điểm phát triển, có thể thấy nếu duy trì Tết Nguyên Đán song
song với Tế dương lịch gây nhiều ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội của Vi ệt Nam
trong thời kì hội nhập và phát triển. Thế nhưng xét ở một góc độ khác, nhìn nh ận
một cách tồn diện thì chưa hẳn bỏ Tết Nguyên Đán đất nước sẽ thay đ ổi sẽ phát
triển. Những giá trị văn hóa cũng như những phong tục ngày Tết Nguyên đán còn
tồn tại đến ngày nay đã là sự kế thừa có chọn lọc của nhiều y ếu t ố b ởi th ế nhi ều
người cho rằng việc chối bỏ Tết Nguyên đán cũng là một hành động góp ph ần c ổ
súy cho việc chối bỏ tổ tiên mình. Đồng th ời chính là b ỏ đi m ột b ảo tàng l ịch s ử văn
hóa của dân tộc. Liệu bỏ đi cái Tết của dân tộc có thực sự đưa đất n ước đi lên hay

không? Những người thích nhậu nhẹt, thích cờ bạc thì cho dù khơng có T ết h ọ v ẫn
chơi. Tương tự như những người không bao giờ đụng vào những lá bài thì dù cho
nghỉ Tết dài bao lâu đi nữa họ cũng sẽ khơng sa và.
Nhìn vào đất nước láng giềng Trung Quốc, dân số của h ọ chi ếm 1/6 dân s ố
toàn thế giới, họ vẫn nghỉ Tết âm lịch dài ngày như chúng ta thế nhưng nền kinh tế
của họ vẫn phát triển vượt bậc. Vậy nên Tết đâu phải là nguyên nhân làm sa sút
nền kinh tế? Việc viện dẫn các lý do liên quan đến hội nhập quốc tế hay kinh
nghiệm Nhật Bản để bỏ Tết Nguyên đán chưa thực sự thuy ết phục. Ngay c ả người
Nhật, sau hơn một thế kỷ bỏ Tết Nguyên đán, hiện cũng đang có những người
muốn phục hồi lại truyền thống này. Các hiện tượng tiêu cực và tệ nạn xã h ội
thường xảy ra trong dịp Tết Ngun đán nhưng khơng thể đổ lỗi hồn tồn cho Tết.
Việc quản lý xã hội là trách nhiệm chung của nhà nước, c ộng đ ồng và gia đình. S ự
kết hợp giữa các bên liên quan dựa trên các quy định của luật pháp đ ể kh ắc ph ục
tình trạng đó là điều tối quan trọng.
Vì vậy, có thể nói Tết là một di sản văn Hóa cần lưu gi ữ, ch ưa th ể xóa b ỏ
trong thời điểm hiện tại. Nếu đã coi phong tục ti ễn đưa năm cũ, đón m ừng năm
mới của tất cả các tộc người đều là di sản văn hóa phi vật thể, Nhà nước cần có
chính sách chung cho việc bảo tồn, tránh tình trạng như hi ện nay: trong d ịp T ết
Nguyên đán của người Kinh và các tộc người theo âm dương h ợp lịch, tất c ả ng ười
lao động đều được nghỉ; trong khi đó, các tộc người khác khơng được nghỉ trong dịp
lễ hội đón năm mới của mình. Ngày nay, Dương lịch đã được coi là ph ương ti ện
tính đếm thời gian trên phạm vi quốc gia, chế độ nghỉ cuối năm nên theo thông l ệ
quốc tế. Việc bảo tồn di sản văn hóa Tết hồn tồn được trao cho các c ộng đ ồng s ở
hữu. Cá nhân nào muốn tham gia, cần xin nghỉ phép theo ch ế đ ộ hi ện hành. Quy
5


định này có hiệu lực đối với tất cả các cộng đồng t ộc người trên ph ạm vi c ả n ước,
khơng phân biệt đa số hay thiểu số.
Tóm lại, xét trên quan điểm toàn diện và quan đi ểm phát tri ển trong th ời k ỷ

hội nhập và phát triển của Việt Nam trong thời điểm hiện tại, Việt Nam chưa th ể
bỏ Tết Nguyên Đán. Tết Nguyên Đán là một nét văn hóa đặc tr ưng của c ủa Vi ệt
Nam. Điều quan trọng, Đảng và nhà nước cần có chủ trương để người dân ăn tết
vui vẻ, tiết kiệm, thời gian ăn tết phù hợp cân đối v ới các hoạt đ ộng kinh t ế khác.
Đặc biệt, đối với người lao động xa quê, thời gian nghỉ tết có thể kéo dài h ơn so v ới
những người bình thường để cái tết gia đình thêm ấm áp. Dẫu biết rằng, Tết là dịp
khiến nhiều người trẻ ở độ tuổi trưởng thành đôi khi cảm thấy rất "nh ạt" và m ệt
nhoài trong những công việc mưu sinh bộn bề và phải kết h ợp v ới rất nhi ều công
việc nhà. Thế nhưng, như vậy mới là Tết! Có bận rộn, có vất vả, có "m ệt b ở h ơi tai"
lo những mâm cỗ thì đó mới là Tết. Và Tết đến ch ỉ di ễn ra trong kho ảng ít ngày
ngắn ngủi. Thiết nghĩ, hội nhập và phát tri ển là cần thi ết thế nhưng, vi ệc bỏ T ết
cổ truyền chả khác nào bỏ đi “cái hồn” đất Việt!

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trìnhtriết học (Dùng cho học viên cao học
và Nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận chính trị,
Hà Nội.
2. Phạm Ngọc Dũng, Mối quan hệ giữa chức năng xã hội - chính trị và chức năng xã
hội - dân sự trong việc kiện toàn nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay, Tạp chí Triết học số 7 (170), Tháng 7 – 2005.
3. Trần Việt Quang, Vai trò của các ngun tắc, phạm trù lơgíc biện chứng đối với
việc rèn luyện năng lực tư duy biện chứng, Tạp chí Triết học, số 12(187), tháng 12
– 2006.
4. V.I.Lênin: Toàn tập, t.18, Nxb. Tiến bộ, M., 1980, tr.151).
5. />6. />



×