Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Nghiên cứu công nghệ bảo quản chè thành phẩm phục vụ nội tiêu và xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 147 trang )





























Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH
Cơ sở 1: Số 54/102 Đường Trường Chinh - Hà Nội


Cơ sở 2: Số 4 Ngô Quyền - Hà Nội



Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài:
Nghiên cứu công nghệ bảo quản chè thành phẩm
phục vụ nội tiêu và xuất khẩu
Mã số CB 02/09


ThS. Cao Văn Hùng
ThS. Phạm Thị Ngọc Thắng


6456
08/8/2007


Hà Nội, 12 - 2005
B
ản quyền 2005 thuộc Viện Cơ diện NN và Công nghệ Sau thu hoạch.
Đ
ơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trưởng VCĐNN
&
CNSTH trừ trườn
g

hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu.

BNN&PTNT

VCĐNN&CNSTH

BNN&PTNT
VCĐNN&CNSTH
BNN
&
PTNT
VCĐ&CNSTH

3
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH
Cơ sở 1: Số 54/102 Đường Trường Chinh-Hà nội
Cơ sở 2: Số 4 Ngô Quyền-Hà nội











Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài:
Nghiên cứu công nghệ bảo quản chè thành phẩm
phục vụ nội tiêu và xuất khẩu
Mã số CB 02/09




ThS. Cao Văn Hùng
ThS. Phạm Thị Ngọc Thắng






Hà Nội, 12-2005
Bản thảo viết xong tháng 12 năm 2004
Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp Bộ mã số BQ-CB-02/09

4
DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1. Ths. CAO VĂN HÙNG
1
Chủ nhiệm đề tài (năm 2004-2005)
2. Ths. Phạm Thị Ngọc Thắng
2
. Nguyên Chủ nhiệm Đề tài (năm 2002-2003)
3. TS. Đỗ Văn Chương
3

4. KS. Hoàng Cự
4

5. Ths. Đặng Thị Thanh Quyên

5

6. Ths. Nguyễn Mạnh Hiểu
6

7. KS. Trần Hồng Vân
7

8. KS . Lê Anh Tuấn
8

9. KS. Cao Hoàng
9

10. KS Lương Thanh Hương
10

11. KS. Nguyễn Trung Dũng
11

12. KS Đinh Thị Huyền
12

13. TS Hoàng Thị Lan
13

















1
NCVC- Trưởng Bộ môn Nghiên cứu công nghệ và thiết bị Bảo quản nông sản, Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH
2
NCV- Bộ môn Nghiên cứu công nghệ và thiết bị Bảo quản nông sản, Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH
3
NCVC-Phó trưởng phòng Kỹ thuật Công nghiệp - Tổng Công ty Chè Việt Nam
4
NCVC-Trưởng phong Hóa sinh -Viện nghiên cứu Chè
5
NCV- Bộ môn Nghiên cứu công nghệ và thiết bị Bảo quản nông sản, Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH
6
NCV- Bộ môn Nghiên cứu công nghệ và thiết bị Bảo quản nông sản, Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH
7
NCV - Bộ môn Nghiên cứu công nghệ và thiết bị Bảo quản nông sản, Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH
8
NCV- Bộ môn Nghiên cứu công nghệ và thiết bị Bảo quản nông sản, Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH
9
NCV-Phòng Hóa sinh – Viện nghiên cứu Chè
10

NCV- Bộ môn Nghiên cứu công nghệ và thiết bị Bảo quản nông sản, Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH
11
NCV – Phòng nghiên cứu Tận dụng phế phụ phẩm, Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH
12
NCV- Bộ môn Nghiên cứu công nghệ và thiết bị Bảo quản nông sản, Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH
13
NCVC- Trưởng khoa Vi sinh Vật và Môi trường, Viện 69 - Bộ tư lệnh bảo vệ Lăng

5

MỤC LỤC
TÓM TẮT Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC 5
MỞ ĐẦU 8
I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC VÀ TRONG NƯỚC 10
1. Ngoài nước 10
1.1. Chế biến 11
1.2. Bảo quản 12
2. Trong nước 15
2.1. Chế biến 16
2.2. Bảo quản 18
II. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Vật liệu 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật đã sử dụng 19
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21
Phần 1. Nghiên cứu nguyên nhân hỏng của chè 21
1. Diễn biến quá trình ô xy hóa trong thời gian BQ 21
1.1. Đặc tính vật lý của chè đen, chè xanh thành phẩm 21
1.2. Đặc tính sinh hoá của chè đen, chè xanh thành phẩm: 23
1.3. Sù biến đổi chất lượng chè thành phẩm trong quá trình BQ 24

1.3.1. Chè đen cấp cao OP 25
1.3.2. Chè đen cấp cao P 27
1.3.3. Chè đen cấp cao FBOP: 29
1.3.4. Chè đen cấp thấp PS: 31
1.3.5. Chè đen cấp thấp BPS: 33
1.3.6. Chè xanh Đặc biệt 35
1.3.7. Chè Shan 35
2. Nguyên nhân hỏng của chè BQ 38
2.1. Tiêu chí chè xuống cấp và hỏng 38
2.2. Các nguyên nhân trực tiếp chè xuống cấp và hỏng 39
2.3. Các nguyên nhân gián tiếp chè xu
ống cấp và hỏng 40
2.4. Sơ đồ nguyên nhân và hệ quả 40
2.5. Một số cơ chế tác dụng chính đến biến đổi chất lượng Error! Bookmark not defined.
2.6. Một số biện pháp chính làm chậm sự xuống cấp và hỏng chè - Sơ đồ mục tiêu và hoạt
động chính 42
Phần 2. Nghiên cứu qui trình chế biến chè 43
1. Chè đen 43
1.1. Ảnh hưởng của công đoạn héo chè tới chất lượng chè bảo quản. 43
1.2. Ảnh hưởng của công đoạn vò chè tới chất lượng chè bảo quản. 45
1.2.1. Ảnh hưởng khối lượng chè héo cho một cối vò đến độ dập tế bào 45
1.2.2. Ảnh hưởng của tốc độ vòng quay cối vò đến độ dập tế bào 46
1.2.3. Ảnh hưởng của thời gian vò chè lần 1 đến độ dập tế bào. 46
1.2.4. Ảnh hưởng của số lần vò chè đến độ dập tế bào 47
1.3. Ảnh hưởng của công đọan lên men đến chất lượng chè bảo quản 48
1.3.1. Ảnh hưởng của thời gian lên men đến hàm lượng tanin còn lại 49
1.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ảm tương đối của không khí trong quá trình lên
men đến chất lượng chè 50
1.4. Ảnh hưởng của công đọan sấy chè đến chất lượng chè bảo quản 52


6
1.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng cảm quan chè 53
1.4.2. Ảnh hưởng của độ ẩm còn lại của chè sau sấy đến chất lượng cảm quan 54
1.5. Qui trình mới chế biến chè đen 55
2. Chè xanh 57
2.1. Ảnh hưởng của công đoạn diệt men tới chất lượng chè bảo quản 57
2.2. Ảnh hưởng của công đoạn vò chè đến chất lượng chè bảo quản 59
2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của công đoạn gia nhiệt, tạo hình và làm khô tới chất lượng chè
bảo quản 60
2.4. Qui trình chế biến mới chè xanh 61
3. Chè Shan 62
3.1. Ảnh hưởng của thời gian héo nhẹ đến chất lượng chè sau héo. 62
3.2. Ảnh hưởng của khối lượng chè đưa vào diệt men và thời gian diệt men đến chất lượng
chè sau diệt men 63
3.3. Ảnh hưởng của thời gian vò chè đến chất lượng chè vò 64
3.4. Ảnh hưởng của độ ẩm sau sấy đến chất lượng chè sau gia nhiệt tạo hình làm khô 66
3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian sao hương đến chất lượng chè sao hương 67
3.6. Qui trình mới chế biến chè Shan 68
Phần 3. Nghiên cứu qui trình bảo quản 69
1. Chè đen 69
1.1. Mối quan hệ của độ ẩm và hoạt độ nước của chè 69
1.2. Ảnh hưởng của độ ẩm ban đầu của chè đến chất lượng chè BQ. 81
1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng của chè bảo quản 86
1.4. Ảnh hưởng của độ xốp chè đến chất lượng của chè bảo quản 95
1.5. Ảnh hưởng của bao bì bao gói chè đến chất lượng của chè BQ 96
1.5.1. Ảnh hưởng của loại bao bì đến chất lượng chè BQ 96
1.5.2. Ảnh hưởng của độ dầy bao bì PE đến chất lượng chè BQ 104
1.6. Ảnh hưởng của vi sinh vật đến chất lượng chè 106
1.6.1. Định dạng vi sinh vật 106
1.7. Ảnh hưởng của hàm lượng khí trơ (nitơ) đến chất lượng chè bảo quản 107

1.8. Quy trình công nghệ bảo quản chè đen 110
2. Chè xanh 111
2.1. Ảnh hưởng của độ xốp (khối lượng riêng) chè xanh sao đến chất lượng BQ 111
2.2. Ảnh hưởng của bao bì đến chất lượng chè xanh bảo quản 111
2.3. Qui trình bảo quản chè xanh 113
3. Chè túi lọc 116
3.1. Đặc tính lý hóa c
ủa chè túi lọc 116
3.2. Mối quan hệ giữa hoạt độ nước của chè và hoạt độ nước của túi lọc 117
3.3. Ảnh hưởng của giấy lọc đến chất lượng của chè túi lọc trong thời gian BQ 118
3.4. Ảnh hưởng của bao bì bao gói gói nhỏ (phong bì) đến chất lượng chè túi lọc trong thời
gian BQ 122
3.5. Ảnh hưởng bổ sung chất chống oxy hóa đến chất lượng chè túi lọc BQ 125
3.6. Qui trình bảo quản chè túi lọc 133
Phầ
n 4. Xây dựng mô hình bảo quản 134
Phần 5. Tổng quát hóa kết quả đạt được 141
IV. KẾT LUẬN 143
LỜI CẢM ƠN 146
TÀI LIỆU THAM KHẢO 147

7

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ CHÚ GIẢI


Aw Hoạt độ nước
BĐ Ban đầu
BQ Bảo quản
BTP Bán thành phẩm

CHT Chất hòa tan
CK Chất khô
CN Công nghệ
ĐC Đối chứng
ĐT Đặc trưng
HL Hàm lượng
HT Hoạt tính
KK Không khí
NN Nông nghiệp
PPO Polyphenoloxydaza
RH Độ ẩm tương đối không khí
STH Sau thu hoạch
TR Tearubigin
TF Teaflavin
TS Tổng số
W Độ ẩm chè


8
MỞ ĐẦU
Đề tài “Nghiên cứu công nghệ bảo quản chè thành phẩm phục vụ nội tiêu và xuất
khẩu” mã số CB-09 thuộc chương trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Bộ: “Bảo
quản Chế biến Nông Lâm sản” do ThS. Phạm Thị Ngọc Thắng. NCV phòng Bảo quản làm
Chủ nhiệm đề tài (2002-2003), sau đó ThS Cao Văn Hùng, Trưởng phòng Bảo quản - Viện
Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch thay làm Chủ nhi
ệm đề tài kế tiếp
(2004-2005) với lý do ThS Phạm Thị Ngọc Thắng đi NCS dài hạn tại Australia. Tham gia
thực hiện đề tài có người 12 người từ 4 cơ quan khác nhau: Viện Cơ điện NN và công nghệ
STH, Tổng Công ty Chè Việt Nam, Viện nghiên cứu Chè, Viện 69-Bộ tư lệnh bảo vệ Lăng
Mục tiêu chung của đề tài:

Kéo dài thời gian bảo quản chè đen, xanh thành phẩm 18 tháng, chất lượng đảm bảo
tiêu chuẩ
n xuất khẩu.
Để đạt được mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu của đề tài là:
1. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chế biến đến chất lượng của chè đen, chè xanh
bảo quản
2. Nghiên cứu đặc tính lý hóa của chè đen, chè xanh thành phẩm. Diễn biến quá trình
oxy hóa chè thành phẩm trong thời gian BQ. Xác định nguyên nhân gây hỏng chè
trong thời gian bảo quản
3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt độ nước và độ ẩm của các lo
ại chè đen ở các
vùng sinh thái khác nhau.
4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ BQ đến chất lượng của chè đen thành phẩm
5. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ xốp đến chất lượng của chè đen, chè xanh BQ
6. Nghiên cứu ảnh hưởng bao bì đến chất lượng chè đen, chè xanh BQ
7. Nghiên cứu ảnh hưởng của vi sinh vật đến chất lượng của chè đen thành phẩm trong
thời gian BQ
8. Nghiên cứu BQ chè đen thành ph
ẩm bằng khí nitơ.
9. Xác định qui trình công nghệ bảo quản tổng hợp chè đen, chè xanh bao gồm cả chè
Shan và chè túi lọc thành phẩm và xây dựng mô hình ứng dụng BQ chè đen khối lớn
và chè túi lọc
Thời gian thực hiện: 40 tháng (6/2002-12/2005), trong đó:
Năm 2002:
Chè đen:
− Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng chế biến và BQ chè đen
Năm 2003:
Chè đen:
− Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng chế biến và BQ chè
đen (tiếp tục)

Năm 2004:
Chè đen:
− Hoàn thiện các yếu tố ảnh hưởng chế biến và BQ chè đen

9
− Bước đầu xây dựng mô hình BQ chè đen khối lớn
Chè xanh:
− Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng chế biến và BQ chè xanh
Chè túi nhúng:
− Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng chế biến và BQ chè túi lọc
Năm 2005:
Chè đen:
− Hoàn thiện các yếu tố ảnh hưởng chế biến và BQ chè đen (tiếp tục) và xác
định qui trình BQ chè đen
− Theo dõi mô hình bảo quản chè đen khối lớn (tiếp tục)
Chè xanh:
− Hoàn thi
ện Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng chế biến và BQ chè xanh và xác
định qui trình BQ chè xanh
− Nghiên cứu các yếu tố chế biến chè Shan
Chè túi lọc:
− Hoàn thiện Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng chế biến và BQ chè túi lọc và
xác định qui trình BQ chè túi lọc
− Xây dựng mô hình chế biến bảo quản chè túi lọc

Sản phẩm của đề tài là:
Dạng B:
1. Quy trình công nghệ bảo quản tổng hợp chè đen thành phẩm dạ
ng rời, khối lớn
2. Quy trình công nghệ bảo quản tổng hợp chè xanh đóng gói nhỏ

3. Quy trình công nghệ bảo quản tổng hợp chè xanh ướp hương túi nhúng.
Dạng A
1. Mô hình BQ tổng hợp chè đen thành phẩm khối lớn (2 tấn chè đen/khối) tại Xí
nghiệp tinh chế chè Kim Anh-thuộc Tổng Công ty Chè Việt nam VINATEA. Km 2
Đường Phủ lỗ - Nội bài. Sóc Sơn, Hà Nội
2. .Mô hình BQ chè xanh ướp hương sen và nhài túi nhúng trên dây chuyền 70 kg
chè/ca (20 tấn/năm) tại Công ty Cổ ph
ần Chè Kim Anh. Km 2 Đường Phủ lỗ - Nội
bài. Sóc Sơn, Hà Nội. (vượt ngoài kế họach)

10
I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC VÀ TRONG NƯỚC

Chè, Năm 1753, Line đặt tên khoa học cho cây chè là Thea Sinensis, sau đó lại đặt
là Camellia Sinensis [1]. Cây chè đã có ở Việt Nam từ rất lâu đời, Việt Nam là một trong
những vùng chè cổ xưa của thế giới (Nguyễn Ngọc Kính.1979 và J.Werkhoven,1991).
Uống chè đã trở thành tập quán lâu đời của nhân dân Việt Nam nói riêng và của thế giới
nói chung-là một loại thức uống có nhiều giá trị dinh dưỡng và dược liệu. Trong búp chè
có chứa 192 hợp chấ
t hóa học tạo nên hương vị, mầu sắc của chè. Cafein (chứa 2,5%-
5%) và một số hợp chất ancaloit ở trong lá chè rất cần dùng trong lĩnh vực y tế, có khả
năng kích thích hệ thần kinh trung ương, vỏ đại não làm cho tinh thần minh mẫn, tăng
cường hoạt động của các cơ bắp trong cơ thể, nâng cao năng lực làm việc, giảm bớt mệt
nhọc sau khi làm việc căng thẳng. Mặt khác các loại cafein có trong lá chè không gây kích
thích quá mạnh làm suy nhược thần kinh như cafein ở trong cafe và các loại thức uống
khác. Hỗn hợp tanin chè có khả năng giải khát và chữa nhiều loại bệnh như tả, lị, thương
hàn, sỏi thận, sỏi bàng quang và chảy máu dạ dầy. Đặc biệt nước chè có khả năng chống
phóng xạ, do vậy có thể coi là nước uống của thời đại nguyên tử khi trên trái đất sự nhiễm
xạ ngày càng tăng lên. Trong chè còn chứa r
ất nhiều loại Vitamin, như Vitamin A, B

1
,B
2
,
B
6
, K, PP Đặc biệt có nhiều Vitamin C. Đây là nguồn dinh dưỡng vô cùng quý báu đối
với con người.
1. Ngoài nước
Chè được sản xuất ở gần 40 nước trên thế giới. Trong 20 năm (1980 - 2000) diện
tích chè từ 2,34 triệu ha tăng lên 2,55 triệu ha (tăng 6,8%). Sản lượng tăng từ 1,85 triệu tấn
lên trên 2,98 triệu tấn (tăng 61%). Tập trung chủ yếu như Trung Quốc 1,1 triệu ha (680
nghìn tấn), Ấn Độ 486 nghìn ha (850-870 nghìn tấn), Srilanca 190 nghìn ha (trên 300
nghìn tấn), Thổ Nhĩ
Kỳ 80 ngàn ha (trên 100 nghìn tấn), Kenya 120 nghìn ha (trên 300
nghìn tấn). Sản lượng chè hàng năm của các quốc gia này chiếm khoảng 70% tổng lượng
chè thế giới. Indonesia, Nhật Bản trên 100 ngàn tấn. Việt Nam khoảng 80 ngàn tấn xếp thứ
8 trong tổng số các nước có sản lượng chè lớn trên thế giới
[
16
]
.
Sự phát triển kinh tế tại nhiều nước tiêu thụ chè lớn cũng ảnh hưởng lớn đến thị hiếu
và khẩu vị người tiêu dùng. Chè giá cao có lượng giá trị gia tăng lớn đang dần thay chỗ
cho chè rời giá thấp chất lượng kém. Nhu cầu tiêu dùng chè túi nhúng, chè hoà tan, chè
uống liền ngày càng tăng, đặc biệt ở các nước công nghiệp phát triển. Các hãng lớn sản
xuất nước ngọt có gas lớn đang thâm nhập m
ạnh vào thị trường chè nước đóng hộp (Ice
tea). Loại chè này hiện rất phổ biến ở Mỹ, Nhật, Tây Âu, và bắt đầu phổ biến trong lớp trẻ
ở một số nước Châu á. Đặc biệt tại Mỹ nhu cầu tiêu thụ chè dược thảo hàng năm tăng 10 –

15%, phổ biến là chè bạc hà, cam thảo, đỗ trọng. Với nhu cầu gia tăng về số lượng cũng
như chất l
ượng của chè thì vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm được người tiêu dùng cũng
như các nước nhập khẩu chè lớn rất quan tâm và chú trọng.

11
1.1. Chế biến
Về công nghệ chế biến thì hiện nay hai loại chè chủ yếu được chế biến từ búp chè tươi
là chè xanh và chè đen. Trong đó chè đen chiếm tới 75% tổng sản lượng chè trên thế giới,
ngoài ra còn có các loại chè lên men bán phần như chè ô long, pao chung, chè đỏ, chè
vàng, chè thiết quan tâm…
Chè đen hiện nay được chế biến theo hai phương pháp công nghệ chính là OTD
(orthodox) và CTC (Crushing- Tearing- Curling). Trong đó tỷ lệ chè CTC ngày một nhiều
lên cụ thể là: năm 1975 chiếm 37,98% so v
ới tổng sản lượng chè đen trên thế giới, năm
1980 chiếm 39,93%, năm 1985 chiếm 43,69%, năm 1990 chiếm 50,16%, năm 1994 chiếm
58,55% (Nguyễn Trung Lân, 1996). Bên cạnh những loại chè truyền thống ở dạng rời (chè
đen, chè xanh, chè ôlong, chè pao chung, chè thiết quan âm ) đã xuất hiện các dạng chè
loại mới như chè túi nhúng, chè hoà tan, chè uống liền, chè dược thảo. Các sản phẩm khác
có chè trong thành phần như: Bánh chè, kẹo chè, thạch chè, kem chè, mỳ sợi chè…
Các công đoạn trong quá trình ch
ế biến cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự biến đổi
chất lượng của chè trong thời gian bảo quản.
Lá chè hong héo trong một thời gian bình thường khoảng 18h cho một thứ chè ổn
định hơn so với lá hong héo trong một thời gian ngắn. Sự giảm sút về hoạt vị của chè trong
thời gian lưu kho được phản ánh sự gia tăng về chỉ số kem CI (Cream index). Tỷ lệ gia
tăng này tùy thuộc vào xuấ
t xứ của lá, vụ mùa, mức độ hong héo hoá học. Trong thời gian
lưu kho CI của các loại chè đều tăng. Ở CI thấp có thể trở nên tốt trong khi lưu kho, nhưng
chè lên men triệt để có thể có một phần nào trở nên “nặng” (nước đặc, nồng độ cao, đâm

màu nhưng kém hoạt vị) khi được lưu kho trong thời gian dài. CI của chè chế biến không
chính thống như CTC bao giờ cũng cao hơn so với chè chính thống (Bud). T
ốc độ tinh dầu
bị mất do bảo quản cũng rất lớn, từ 0,024% xuống còn 0,015%, chỉ số este, chỉ số xà
phòng cũng giảm do bay hơi.
Trong quá trình lên men có thể diễn ra một cách thuận lợi ở nhiệt độ cao hơn rất
nhiều so với những nhiệt độ trước kia vẫn được coi là cần thiết. Để đạt được nhiệt độ tối
ưu cuả enzym oxidaza là 23,8
0
C(83
0
F). Trong chế biến chính thống nhiệt độ nằm trong
khoảng 26,7
0
C(80
0
F) - 29,4
0
C(85
0
F) thì lên men mới tốt. Tuy nhiên, về sau lại cho rằng
nhiệt độ vươt quá 32
0
C thậm chí lên tới 40
0
C cũng vẫn có thể dùng được miễn là cung cấy
đầy đủ oxi. Những nhận xét này cũng như những nhận xét khác cho rằng quá trình lên men
gồm có 2 giai đoạn là oxyhóa các catechin bằng enzym và những biến đổi hoá học được
kiểm soát qua nhiệt độ diễn ra liên tiếp, sau đó của các catechin bị oxy hoá và biến thành
TF và TR. Quá trình hút oxy của lá hỗn hợp lên men ở nhiệt độ 29,4% (85

0
F) diễn ra tối
đa trong thời gian 20 phút đầu rồi sau đó giảm dần và ngừng hẳn sau 40 phút ở Tocklai,
lá lên men trong môi trường oxy nhanh gấp 4 lần so với trong không khí. Quá trình oxy
hoá của lá hỗn hợp theo phương pháp không chính thống bình thường hoàn toàn trong
khoảng 40 phút, chỉ mất 10 phút trong môi trường oxy.

12
Những nghiên cứu về hoạt động của enzim còn lại trong nhiều loại chè sản xuất tại
nhiều vùng khác nhau trên thế giới cho thấy rằng: Chè ở Đông Bắc Ấn độ sau khi được
chuyên chở và lưu kho ở Anh có hàm lượng enzim thấp hơn (0,25-0,50µm/mg/h) so với
khi sả ở máy ra (1µm/mg/h). Các hoạt động của các enzim còn lại trong chè của Đông Bắc
Ấn độ không khác nhiều so với chè Xrilanca và Đông Phi. Rõ ràng là hoạt động củ
a các
enzim còn lại giảm dần cùng với thời gian, làm lạnh có thể hạn chế quá trình này. Những
sự thay đổi thành phần hoá học TF và TR trong giai đoạn lưu kho người ta nhận thấy rằng
chè sản xuất qua thời gian hong héo hoá học lâu hơn, tiêp tục có hàm lượng TF cao hơn.
Tuy nhiên, với thời gian lưu kho kéo dài, hàm lượng TF của tất cả các loại chè đều giảm,
kết qủa là chè bị hỏng (A.C. Baruah).
1.2. Bảo quản
Thông thường trong chè ch
ứa 0,060% chất thơm nhưng sau chế biến chỉ còn 0,015-
0,024%, phần lớn do bay hơi chứ không phải do phân giải vì không thấy tăng chỉ số axit.
Theo R.Dzinzolia và N. Tricovanhi cacbonin giảm do các aldehyt bay hơi, và tự hóa nhựa.
Hợp chất thơm trong chè khi bảo quản bị giảm [5]. Tuy vậy theo FAO sự hiểu biết về
thành phần những hợp chất bay hơi và những biến đổi sinh hóa của các chất này không đủ
để giải thích về mùi thơm theo thành ph
ần sinh hóa học và đánh giá mùi thơm về mặt định
lượng[6]. Bằng phương pháp phân tích hợp chất thơm bay hơi tổng số theo Kharepbava
1964 (Có tài liệu cho là hợp chất tinh dầu) đã đưa ra phương pháp xác định và so sánh OP:

51,36, P: 50,52, FBOP:46,31; PS: 43,94, BPS: 41,26 ml KMnO
4
0,01N/100 gam chất khô.
Sau 6 tháng bảo quản OP:32,55, P: 30,50, FBOP:28,50; PS: 26,56, BPS: 21,26 và sau 6
tháng tiếp theo OP:18,45, P: 15,50, FBOP:14,85; PS: 13,50, BPS: 11,26 và sau 6 tháng
tiếp theo thì hầu như không giảm, tuy nhiên ở thời gian này thử nếm không thấy mùi thơm
đặc trưng của chè đen nữa. Như vậy hợp chất thơm chỉ giữ được không quá 12 tháng.
Đối với đường khử sự biến động không rõ nét, các phân tử đường đơn bị phân hủy,
nhưng lại được hình thành từ các đường polysaccharit, nên ít biến độ
ng. Nhìn chung chúng
có tăng lên, làm cho chè dễ biến chất và bị các vi sinh vật xâm nhập. Đối với cafein nó là
hợp chất polyphenol gồm C
6
- C
3
nhưng hàm lượng chúng trong chè thấp từ 1,89- 2,59%
và khá bền bởi các tác nhân, và gảm dần từ chè cấp cao tới chè cấp thấp.So với các tài liệu
trước đây, thì chè thành phẩm ngày nay thấp nhiều với thời kỳ 1985-1995 ( 2,50-3,90), có
lẽ do cơ cấu giống ngày nay đã thay đổi cho phù hợp với thế giới theo ISO là 2%. So với
chè Azecbaizan là 2,7-3,3%, Ấn độ là 2,7%, Trung Quốc là 2,5%, Nhật bản là 2,4%, Nếu
hạ thấp hàm lượng cafein xuống là đáng mừng, và là mục tiêu củ
a chúng ta nhằm nâng cao
giá trị chè Việt Nam trên thị trường thế giới. Đối với đạm tống số khi BQ sẽ giảm, chỉ tiêu
này không ái ngại vì hàm lượng thấp (2,5-4%) và nếu hàm lượng cao không tốt cho sản
phẩm.
Các nhà nghiên cứu chè Trung Quốc cho rằng: chè rất dễ hút ẩm và hấp thụ mùi vì
vậy khi bảo quản chè sản phẩm phải được bảo quản kín trong môi trường khô ráo, đồng

13
thời không có mùi lạ

[
27
]
. Hàm lượng tanin ô xy hóa càng cao thì chè hút ẩm càng mạnh,
đồng thời lượng ô xy hóa gluxit, protein cao cũng tạo cho chè hút ẩm (V.T Gagia)
Hương, vị, của chè thay đổi chủ yếu do độ ẩm của chè khi bảo quản tăng lên. “Độ
ẩm và ánh sáng là 2 yếu tố phải tránh xa khi bảo quản chè”. Độ ẩm cao có nguy cơ gây
hỏng chè hơn là ánh sáng. Chè bảo quản có thể hấp thụ bất cứ một thứ mùi gì xung quanh
nó. Chọn loại bao bì tránh thấm khí, thấm ẩm và hạ
n chế khả năng xuyên chiếu của ánh
sáng, quan điểm này đồng nhất với hầu hết các nhà nghiên cứu cũng như các cở sở sản
xuất chè ở các nước trên thế giới (Jim Harron - NewYork) [26].
Lựa chọn bao bì không hợp lý, chè sẽ bị lão hóa nhanh theo thời gian, mầu sắc nước
pha, mùi và vị giảm mạnh. Chất lượng của chè bảo quản khác nhau khi bao bì bảo quản
khác nhau, tuỳ theo mục đích sử dụ
ng mà ta có thể có cách thức bảo quản chè khác nhau. ở
một số nước thường dùng những thùng làm bằng gỗ cứng, kim loại hoặc catton (Gertrude
H. Ford Tea Co Poughkeepsie, NewYork) [27].
Bảo quản chè bằng màng PE cũng khả quan. Khi vận chuyển bằng đường biển từ
quốc gia này sang quốc gia khác, chè được bảo quản trong bao nhựa dẻo có độ dầy nhất
định và được đặt vào trong thùng gỗ dán thì đảm bảo an toàn trên đường vận chuyển
(Paulette Rigolli of Blue Ridge Tea & Herb Co., LTD - Brooklyn, NewYork) [25].
Bả
o quản chè ở nhiệt độ thấp (3±2
0
C) kết hợp với nạp khí CO
2
cũng cho kết quả rất
khả quan (Hashimoto, Massaki, Ishida, Katsumori - Iwatani Co., Ltd Maruyasu K.K.,
Japan) [27]. Những hợp chất thay đổi chủ yếu ảnh hưởng tới chất lượng của chè đen trong

thời gian bảo quản là polyphenol, teaflavin, tearubigin, polyphenoloxydase và pectin
(Ananthacumaraswamy, S.; Singh, I.D - Viện nghiên cứu Chè Srilanka). Bảo quản chè
xanh ở nhiệt độ thấp (-7
0
C đến 4
0
C) chất lượng chè tốt nhất trong 24 tuần. Bảo quản ở
nhiệt độ phòng có điều hòa chất lượng chè cũng tốt trong vòng 24 tuần, nhưng không bằng
khi bảo quản chè ở nhiệt độ thấp. Tuy nhiên, nếu bảo quản ở nhiệt độ cao (37
0
C) chất
lượng chè chỉ khá trong vòng 7- 8 tuần (Haraguchi, Yashiro, Sano, Hitoshi - Trung tâm
Nghiên cứu và Phát triển chè Nhật Bản). Bảo quản chè đậy kín và tránh ánh sáng là tốt
nhất, bảo quản chè trong lọ thủy tinh màu hổ phách cho chất lượng tốt hơn là bảo quản
trong lọ thuỷ tinh trong suốt mặc dù cũng được đậy kín (Stanley Canstan ở Baltimore
Coffee và Tea Co.,Inc đã rút ra kết luận là) [26].
Chè đóng bao trong những thùng nhỏ có lót lớp lá nhôm hay pliofilm tỷ lệ phần trăm
hút ẩm g
ần như nhau trong quá trình vận chuyển từ Bogor đến Amsterdam sau một khoảng
thời gian lưu kho từ 2-4 tháng ở cả 2 nơi. Sự gia tăng độ ẩm của chè ở Bogor trong điều
kiện gió mùa ẩm ướt cao hơn so với ở Amsterdam đang trong khí hậu mùa đông. Kết quả
này cũng được khẳng định một lần nữa: sự khác nhau không nhiều về tỷ lệ hút ẩm giữa 2
trường hợ
p bao gói bằng bao bì lá nhôm hay pliofilm (W.Duur). Những kết quả thực tiễn
trên về bao bì đã xác minh những nhận định này cũng giống kết quả của Lamb trước đó
mấy năm tại Srilanca (Harler). Lamb đã nhận thấy rằng chè đóng gói bằng pliofilm thì độ
ẩm không tăng trong vòng 11 ngày khi lưu kho trong môi trường RH 90%, ngoài ra còn

14
thấy rằng chất lượng chè đóng bằng bao bì pliofilm không khác so với chè đóng trong bao

bì nhôm như đã thử nghiệm ở Amsterdam 2-5 tháng sau khi đóng ở Bogor (Kunststoffen).
Bao bì Polythene và Saran là một loại chất dẻo đã bảo quản chè Indonexia vận chuyển tới
Amsterdam và bao bì polythene cho chè Kenia bảo quản ở Mombasa trong vòng một vài
tháng. Bao bì pliofilm, polythene, sanra đều có tính năng bảo vệ chống hút ẩm ngang so
với nhôm, nhưng đôi khi có ảnh hưởng đến chất lượng hương vị của chè vì có m
ột số chất
hữu cơ thấm qua dễ dàng.
Chè BP hoàn toàn khô khi tiếp xúc với không khí có RH 98% sẽ hấp thụ một hàm
lượng nước 3% sau 1 giờ, 5% sau 2 giờ và 6% sau 4 giờ. Ngoài ra chè BP sấy đến độ ẩm
3% có thể hấp thụ hàm lượng nước tới 9% trong một ngày ở RH= 80%. (Kericho). Độ ẩm,
chất lượng của chè và các tính chất bảo quản liên quan chặt chẽ với nhau. Điều này đã
chứng minh rằng ảnh h
ưởng bất lợi của sự gia tăng độ ẩm của chè từ 3% lên tới 7% đối với
chất lượng, người ta nhận thấy có một quan hệ tuyến tính giữa độ ẩm với sự sút giảm về
giá cả (Norris). Chè có xu hướng chất lượng tốt hơn do quá trình chè tăng độ chín trong
những điều kiện lưu kho tối ưu. Có thể gửi chè đi bất cứ n
ơi nào trên thế giới vẫn còn tươi
như khi mới gửi đi và không hút thêm quá nửa phần trăm ẩm nếu người ta có mọi biện
pháp biết đề phòng thích đáng (Keegel). Chè OP hút ẩm với một nhịp độ nhanh hơn đôi
chút so với những cấp loại khác do khoảng trống giữa các cánh chè lớn hơn, không khí dễ
lọt vào trong chè đã đóng bao (H.A.Leniger và W.Spoon)
[
16
]
. Trong một thí nghiệm, chè
OP đóng bao ở Bogor với độ ẩm 6,39% đã cho thấy có độ ẩm tăng lên 8,7% sau 4 tháng ở
Amsterdam trong khi đó loại BOP tương ứng là 6,43% và 7,9%. Những chênh lệch hút ẩm
của OP và BOP là 2,3% và 1,5% ngay trong trường hợp đóng bao tiêu chuẩn
(H.A.Leniger).
Những loại chè lưu kho có bao bì chống ẩm ở điều kiện mát trong 2-3 tháng mầu sắc

đẹp hơn, chất lượng tốt hơn so với mẫu tương tự lưu kho nhi
ệt độ 21,1
0
C ở Srilanca và
27
0
C ở Sumatra (Werkhoven). Chè có độ ẩm 8,2% bảo quản ở vùng khí hậu mát mẻ (nhiệt
độ trung bình -1
0
C đến 24
0
C) thì bảo quản được tốt hơn tại vùng có nhiệt độ 10
0
C đến
27
0
C (InvestorGuardian). Chè đựng trong hộp nhôm đóng kín bảo quản trong ngăn lạnh
nhất của tủ lạnh thì tốt hơn trong phòng có điều hòa nhiệt độ và cũng tốt hơn trong phòng
thường (Tearesearch Association of Tocklai).
Nguy cơ chè khô hút ẩm khi chè có các độ ẩm khác nhau (Leiger và Deys):
Chè độ ẩm 4% ở trong thế cân bằng với không khí có RH 10-15%
Chè độ ẩm 6% ở trong thế cân bằng với không khí có RH 25%
Chè độ ẩm 8% ở trong thế cân bằng với không khí có RH 40 %
Chè độ
ẩm 10% ở trong thế cân bằng với không khí có RH cao hơn rất nhiều 50%
Chè độ ẩm 12% ở trong thế cân bằng với không khí có RH khoảng 60%
Chè độ ẩm 14% ở trong thế cân bằng với không khí có RH cao hơn rất nhiều 70%


15

2. Trong nước
Cơ cấu sản phẩm chè Việt nam: Chè đen (60%), chè xanh (35%) và các loại khác
(5%). Chè đen có 2 dạng: chè truyền thống (OTD) và chè CTC, chè xanh có các dạng: chè
xanh truyền thống, chè xanh dẹt, chè xanh pao chung, chè ô long và các loại chè hương:
sen, nhài, sói, ngâu, hoè Gần đây có chè túi lọc (nhúng), chè hoà tan. Chè trồng ở khắp
nơi ở 32/64 tỉnh trong cả nước có chè, nhưng vùng có diện tích trồng chè lớn là Trung du-
Miền núi phía Bắc và cao nguyên Lâm Đồng.
Tính đến hết năm 2004, diện tích chè của Việt Nam đã có khoảng 120.000 ha, với
s
ản lượng 648.200 tấn chè búp tươi, tương đương 140.000 tấn sản phẩm, trong đó xuất
khẩu 105.000 tấn (chủ yếu là chè đen) và tiêu thụ trong nước 35.000 tấn. Việt Nam có đủ
các loại chè nguyên sản, được trồng trên núi cao so với mực nước biển >1000 m, có hương
thơm tự nhiên, những cây chè cổ thụ hầu như còn nguyên vẹn tại một số tỉnh miền núi phía
Bắc. Có những giống chè địa phương đượ
c trồng ngay trong vườn riêng của gia đình.
Ngoài ra Việt Nam hiện nay cũng tuyển và nhập hàng chục giống chè có chất lượng cao
của Ấn Độ, Trung Quốc, Sri Lanca, Nhật Bản, Inđonesia. Bên cạnh đó Việt Nam sản xuất
được những giống chè quý như Shan của Sơn La, Hà Giang, Yên Bái và đặc biệt là Shan
tuyết Mộc Châu đều cho năng suất và chất lượng cao. Vụ thu hoạch chè thường từ tháng 5
đến tháng 11, các tháng còn lại hầu như không có chè búp t
ươi. Chính vì vậy thời gian
hàng trong kho, vận chuyển chè từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, thời gian giữ chè để sử
dụng cần phải dài. Đối với chè thành phẩm, BQ được để có đủ thời gian lưu kho, vận
chuyển, phân phối, sử dụng được lâu.Thị trường nội tiêu: chủ yếu là chè xanh như chè Hà
Giang, chè Thái Nguyên, chè Tuyên Quang, chè Lâm Đồng đến nay các loại chè được
ướp hoa tươi cũng được tiêu thụ mạ
nh: chè hoa nhài, hoa sen, hoa sói Chè đen ở dạng chè
túi nhúng cũng được người Việt Nam ưa dùng. Năm 1996, tổng lượng chè nội tiêu là
20.000 tấn (0,274 kg chè/người. năm). Trong đó thành thị 8.960 tấn (0,6 kg/người. năm),
nông thôn 11.040 tấn (0,184 kg/người. năm). Năm 2000 tổng lượng chè nội tiêu đã tăng

lên gấp đôi so với năm 1996.
Thị trường xuất khẩu: Chè là một trong năm mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nền
nông nghiệp Vi
ệt Nam. Việt Nam đứng thứ 8 trong tổng số gần 60 quốc gia sản xuất chè
trên giới sau Ấn Độ, Trung Quốc, Sri Lanca, Kenya, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ và Nhật Bản
[6]. Tổng sản phẩm chè xuất khẩu đạt 68 200 tấn (kim ngạch 78.000.000 USD), chiếm 3-
4% tổng lượng chè xuất khẩu của thế giới. Các loại sản phẩm chè xuất khẩu của Việt Nam
chủ yếu là chè đen chiếm 60-70%, chè xanh 25-30% và các loại chè khác 5-10%.
Đứng đầu danh sách nhập khẩu chè Việt Nam là Iraq, Pakistan, Đài Loan, Nga, Ấn
Độ , Ba Lan, Hoa Kỳ và Bỉ chiếm 90,86% khối lượng và 89,9% giá trị. Tuy nhiên, thị
phần chè Việt Nam tại những nước này vẫn còn nhỏ bé và đang bị cạnh tranh gay gắt. Iraq
là thị trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng do giá xuất khẩu cao hơn các nước khác và
lượng xuất khẩu lớn (14,3 nghìn tấn năm 2002).

16
+ Tại Châu Á: Việt Nam có 2 khách hàng là Nhật Bản và Đài Loan. Chè Việt Nam
chỉ chiếm 6,5% tỷ trọng và giá thành chỉ bằng 35% so với giá nhập khẩu từ các nước khác
+ Với EU: Chè Việt Nam chỉ chiếm khoảng 1-1,5% tổng kim ngạch. Giá chè của
Việt Nam tại đây chỉ bằng 40% so với mặt bằng giá nhập khẩu từ các nước khác nhau. Mặt
khác, trong 15 nước thành viên EU chỉ có Hy Lạp và Luxembour là khách hàng thường
xuyên, 13 nước còn lại có nhập chè của Việt Nam như
ng không ổn định. Đầu năm 2003,
chè Việt Nam đã để mất thị trường Italia, Bồ Đào Nha và Phần Lan. Rào cản lớn nhất của
chè Việt Nam khi vào những nước này là vấn đề kiểm dịch.
+ Nga: là thị trường truyền thống giầu tiềm năng với sức tiêu thụ lớn nhưng giá chè
Việt Nam vào Nga bằng 75% so với giá nhập khẩu từ các nước khác.
+ Hoa kỳ: năm 2002, chè Việt nam xuất khẩ
u sang Hoa Kỳ là 2.200 tấn (chiếm 3%
thị trường chè tại Hoa Kỳ) trong đó chè đen chiếm 80% tổng giá trị xuất khẩu.
+ Pakistan: Năm 2002 Việt Nam xuất khẩu 12.400 tấn chè vào nước này chủ yếu là

chè xanh.
Năm 2003, chè Việt Nam đã mở rộng sang thị trường Sierra Leone. Đây là thị
trường có khối lượng không lớn, nhưng giá xuất khẩu bình quân đạt mức cao nhất so với
các thị trường khác.
Xét về mặt chấ
t lượng và uy tín trên thị trường quốc tế thì chè Việt Nam vẫn thuộc
loại không có tên tuổi và thường xếp sau chè Indonesia. Chè của ta thường được dùng để
đấu trộn với cốt của các loại chè khác hoặc để chiết xuất. Đây cũng là lý do các mặt hàng
cấp cao của ta rất khó bán. Do vậy, nếu giá chè thế giới giảm thì chè Việt Nam sẽ bị giảm
nhanh hơn và nếu giá chè thế giới tăng thì chè Việt Nam sẽ tă
ng chậm hơn. Nhiều khách
nước ngoài phàn nàn về việc xuống cấp nhanh của chè Việt Nam do những điều kiện kỹ
thuật và độ ẩm tương đối của không khí trong quá trình bảo quản và độ ẩm ban đầu của
chè chưa đạt yêu cầu. Từ trước tới nay chè Việt Nam vẫn sản xuất theo tiêu chuẩn Việt
Nam và tiêu chuẩn của khối SEV. Vì vậy chất lượng và ngoại hình sản phẩm cho t
ới nay
chưa đáp ứng được nhu cầu của nhiều nước trên thế giới.
2.1. Chế biến
Trong các đơn vị tham gia xuất khẩu chè, thì VINATEA là đơn vị chủ lực, đươc
thu mua từ các Công ty chè thành viên, những sản phẩm chè này khi nhập kho, qui định
thuỷ phần 7% và được chứa trong bao PP có lót bao PE. Do phải phối trộn giữa sản phẩm
của các Công ty thành viên với nhau trước khi xuất khẩu và do tiến độ mua hàng của Thị
tr
ường, nên hầu hết các sản phẩm này phải lưu giữ bảo quản ở trong kho từ 6-18 tháng,
thậm chí trên 24 tháng. Thông thường sau 9 tháng bảo quản, cùng với thuỷ phần của chè
tăng dần lên, thì chất lượng các loại sản phẩm này cũng giảm dần, thể hiện ở chỗ màu
nước pha bị tối, hương kém thơm, vị thô và nhạt, chất lượng càng giảm nếu thời gian bảo
quản càng dài và thuỷ
phần của chè càng cao. Biết rằng trong quá trình chế biến chè, các
thông số kỹ thuật có tác động ảnh hưởng mạnh mẽ tới chất lượng của chè trong quá trình


17
bảo quản, các yếu tố đó là phẩm cấp chè tươi, nhiệt độ héo chè, thuỷ phần còn lại của chè
héo, độ dập tế bào chè vò, thời gian lên men, phương pháp và mức độ diệt men, nhiệt độ
sấy, thuỷ phần còn lại của chè sấy Tất cả những yếu tố này đều ảnh hưởng tới sự thay đổi
thành phần hoá học trong chè, ảnh hưởng tới độ xoăn chặ
t và độ xốp của cánh chè, từ đó
ảnh hưởng tới chất lượng của chè cũng như sự hút ẩm và sự biến đổi sinh hoá do tác động
lý hoá trong nội bộ khối chè dẫn đến sự thay đổi chất lượng theo thời gian bảo quản.
Thông thường tanin chiếm một nửa CHT, mà CHT chiếm từ 32-40% trọng lượng
khô bán thành phẩm [N.T Biểu và H. Cự. 1993]. Sau khi chế biến tanin chỉ còn 45 -55% so
với nguyên liệu [N.X Cườ
ng. 2004]. Ở trong nước chưa có công trình nào nghiên cứu về
ảnh hưởng của quá trình chế biên tới chất lượng chè BQ. Các cơ sở chế biến đang áp dụng
BQ trong bao PP, PE và thuỷ phần qui định những năm trước đây cho chè thành phẩm
nhập kho là 7,5%, năm 2002 qui định lại là 7%. Bởi vậy nghiên cứu ảnh hưởng của quá
trình chế biến chè đen đến chất lượng chè thành phẩm bảo quản là một việc làm rất cầ
n
thiết, nó là cơ sở, là nền móng để tạo ra sản phẩm tốt nhất về chất lượng, tạo ra sản phẩm
phù hợp nhất, thuận lợi nhất để tạo điều kiện cho quá trình bảo quản lưu kho chè thành
phẩm sau này ít bị giảm chất lượng nhất, tạo cho chè có chất lượng ổn định nhất phục vụ
cho nội tiêu và xuất khẩu
Giống chè Shan chủ
yếu được trồng ở vùng núi cao như Sơn La, Hà Giang, Yên
Bái, Lai Châu chiếm khoảng 30- 35% so với toàn bộ cơ cấu giống hiện có ở Việt Nam.
Giống chè Shan khi chế biến chè đen hoặc chè xanh đều cho chất lượng tốt. Tuy nhiên, để
phát huy tính ưu việt của giống cũng như đặc trưng thế mạnh vùng sinh thái như độ cao so
với mực nước biển, khí hậu cũng như đất đai thổ nh
ưỡng, cho nên hầu hết các giống chè
shan đều được chế biến chè xanh. Do đặc tính của chè shan là lá dày cuộng to, búp to,

hàm lượng tanin, chlorophill cao. Bởi vậy nghiên cứu một qui trình chế biến hợp lý không
những làm cho chè sản phẩm có chất lượng tốt, phát huy tối đa tính ưu việt về giống của
mình, mà còn góp phần vào việc bảo quản sản phẩm sau này
Nhiều chủng loại chè như Chè xanh sao suốt, chè ướp hương sen, hương nhài, chè
dược thả
o Sản phẩm sử dụng cả dạng rời và dạng túi lọc. Bao bì phải đẹp và thường
được làm bằng hộp duplex, hộp carton, hộp sắt, hộp nhựa , bên trong là túi PE. Mỗi hộp
có trọng lượng là 25g, 50g, 100g, 200g, 500g, 1000g Một điều thường thấy ở những sản
phẩm chè này là, khi bắt đầu đóng gói thì chất lượng của chè rất tốt, nhưng qua một thời
gian lưu ở kho nơi sản xuấ
t hoặc lưu thông trên Thị trường ở các các kho trung gian, ở các
cửa hàng Đại lý thì chất lượng sản phẩm giảm dần. Chất lượng sản phẩm giảm thể hiện ở
chỗ: Màu nước pha kém sắc xanh trong sáng mà thường có màu hơi đỏ sậm, hương kém
thơm và vị cũng kém hài hoà; chất lượng giảm càng nhiều nếu điều kiện bảo quản lưu giữ
sản phẩm không tốt và th
ời gian bảo quản lưu giữ càng lâu. Những điều này đã làm thiệt
hại kinh tế cho nhà sản xuất và lòng tin của khách hàng.


18
2.2. Bảo quản
Hiện nay điều kiện bảo quản chè ở các cơ sở sản xuất của nước ta đã được quan tâm
nhưng chưa có được các điều kiện hợp lý để chống hút ẩm và hạn chế giảm chất lượng tới
mức tối thiểu cho chè. Nhiều khách nước ngoài phàn nàn về việc xuống cấp nhanh chóng
của chè Việt Nam do những điều kiện k
ỹ thuật và độ ẩm không khí trong quá trình bảo
quản chưa đạt yêu cầu, nên chất lượng chè xuất khẩu chưa được đảm bảo, đó cũng chính là
một phần làm cho thương hiệu chè Việt Nam chưa có được chỗ đứng trên thị trường chè
thế giới. Ở hầu hết kho bảo quản của các công ty lớn, chè đều chứa trong bao PP+PE xếp
chồng chất lên nhau, nhiệt độ và độ ẩm củ

a kho không được kiểm soát. Ngoài ra các cơ sở
sản xuất chè đã sử dụng các loại bao bì như PE, bao tơ dứa (bảo quản chè ở dạng chưa
xuất), bao PE, Craft 4 lớp, thiếc, gỗ dán (bảo quản chè ở dạng xuất), túi thiếc, hộp sắt, PE,
giấy tráng PE, catton (dạng nội tiêu). Thời gian bảo quản chè thường từ cuối vụ này sang
đầu vụ sau do đó trước khi đấu trộn hay sử dụng phả
i sấy lại và làm giảm phẩm cấp chè.
Có rất nhiều sự đánh giá của các chuyên gia trong nghành chè: trong thời gian bảo quản
chè vẫn có sự gia tăng về hàm lượng nước trong chè đồng thời các phản ứng hóa học xảy
ra trong chè diễn ra liên tục làm thay đổi nội chất chè như ngoại hình, mùi vị, màu nước,
hương thơm hoạc sinh ra các hương vị lạ khác nhưng chưa biết nguyên nhân để khắc
phục. Một số
nghi ngờ do đình chỉ men chưa tốt ngay cả khi sấy ở nhiệt độ cao đặc biệt là
chè dạng viên chỉ khô bề mặt bên ngoài mà bên trong chưa khô.


19
II. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu
- Chè tươi giống Trung Du phẩm cấp A, B, C. theo TCVN 2843-79
- Chè shan núi cao phẩm cấp loại A, B hoặc C theo TCVN 2843- 79
- Chè đen: OP, P, FBOP (chè cấp cao); PS, BPS (chè cấp thấp) đạt 9 điểm khi nhập
kho vụ năm 2002, 2003, 2004, 2005.
- Chè xanh dạng rời: Mộc Châu (Sơn La), Hùng Cường (Hà Giang); Mỹ Lâm (Tuyên
Quang), Phúc Vân, Hồng Thái, Tân Cương và Sông Cầu (Thái Nguyên).
- Chè xanh nhài túi nhúng của Công ty Cổ phần chè Kim Anh
- Chè Lipton, Dimalh túi nhúng sản xuất tại Việt nam của chính hãng Unilever
2.2. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật đã sử dụng
- Thiết kế thí nghiệm theo phương pháp yếu tố và ngẫu nhiên hoàn toàn
- Kiểm tra giả thiết theo ANOVA
- Xử lý số liệu theo phương pháp tối ưu kế họach hóa hợp thành trực giao

- Chất lượng chè đen BTP theo 10TCN 458- 2001.
- Chất lượng chè đen rời theo TCVN 1454-1993
- Chất lượng chè xanh BTP theo 10TCN 155-92
- Chất lượng chè xanh theo TCVN 1455-1993
- Chất lượng chè túi lọc theo 10TCN 459-2001
- Chuẩn bị nước pha chế để thử cảm quan theo TCVN 5086-90
- Xác định các chỉ tiêu cảm quan theo TCVN 3218 – 1993, 10TCN-2001 (Ghi chú
đối vớ
i TCVN: Khi cảm quan cho thang 5 điểm, chênh lệch 0,25 điểm, ngoại hình
hệ số 1; màu nước hệ số 0,6; hương hệ số 1,2; vị hệ số 1,2. điểm từng chỉ tiêu các
thành viên trong hội đồng cho không chênh nhau 1,00 điểm thì được lấy tính trung
bình.
- Xác định các chỉ tiêu
- Cường độ mầu nước xác định theo TCVN 1456-83
- Tỷ lệ chè héo đúng xác định theo phương pháp cảm quan, sau đó cân phần chè héo
đúng.(là những phần chè héo mề
m dẻo, không tươi, không khô táp). tính bằng %
Chè héo đạt loại tốt khi tỷ lệ chè héo đúng ≥ 80%.
Chè héo đạt loại trung bình khi tỷ lệ chè héo đúng từ 70- 80%.
Chè héo đạt loại trung bình khi tỷ lệ chè héo đúng < 70%.
- Xác định kích thước cánh chè theo phương pháp lọt sàng.
- Xác định khối lượng thể tích (độ xốp) theo TCVN 5088 – 1990.
- Xác định độ ẩm chè theo TCVN 5613-1991 .
- Xác định hàm lượng tanin theo phương pháp chuẩn độ bằng KMnO
4
.
- Xác định hàm lượng chất hoà tan theo TCVN 5610-1991
- Hoạt tính men PPO xác định theo phương pháp Margơna.

20

- Xác định hàm lượng cafein theo phương pháp G.I.Kharabava và D.K.Nicolaixvili
(1965)
- Xác định hàm lượng cathechin tổng số theo sắc ký bản mỏng
- Xác định hàm lượng chất thơm bay hơi theo phương pháp Kharepbava(1964).
- Xác định hàm lượng Teaflavin và Tearubigin theo phương pháp Robets và Smith do
V.R.Popop và L.A. Xlipocova cải tiến (1966).
- Phân loại, định danh VSV dựa vào các KIT phân loại chuẩn trên máy định danh
Mini API (Pháp).
- Xác định số lượng tế bào VSV/1gam chè theo phương pháp TCVN 5166-90
- Đo hoạt độ nước bằng máy AWC-3 (Anh( và Pawkit (Mỹ)
- Chế biến chè đen trên dây chuyền 4 tấn/ngày (Công ty chè Mộc Châu- Sơn La), 13
tấn/ngày (Công ty Bắc Sơn - Thái Nguyên). Chế biến chè xanh 40 tấn/ngày (Công
ty Mộc Châu - Sơn La), 5 tấn/ngày (Công ty Bắc Sơn - Thái Nguyên) và 9 tấn/ngày
(Công ty Sông Cầu - Thái nguyên), các thiết bị chủ yếu là:
- Chè đen: Thiết bị máng héo (Hộc héo) kiểu ấn Độ. Độ dày lớp chè khi héo 25 cm
Máy vò Liên Xô, Việt Nam. Lên men trên khay nhựa trong phòng lên men độc lập.
Máy sấy chè đen Liên Xô, Việt Nam (hệ thống quạt thổi không khí nóng vào máy
sấy có công suất P = 7,5 kw, lưu lượng không khí khoảng 25.000- 28.000 m
3
/ giờ,
thời gian chè đi trong máy sấy thường từ 25- 30 phút).
- Chè xanh: Thiết bị xào diệt men chè xanh, chè shan theo mẻ S30 của Đài Loan.
Máy vò chè xanh 265 hoặc 255 của Trung Quốc. Máy sấy chè xanh của Việt nam,
Trung quốc, Liên xô. Máy sao lăn được chế tạo ở Việt Nam hoặc Trung Quốc. (có
cơ cấu quay đảo chiều để thực hiện quá trình khi ra chè; tốc độ quay của thùng sao
lăn 27 vòng/ phút; động cơ công suất 1,5 KW).

21
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Phần 1. Nghiên cứu nguyên nhân hỏng của chè


1. Diễn biến quá trình ô xy hóa trong thời gian BQ
1.1. Đặc tính vật lý của chè đen, chè xanh thành phẩm
Chè đen theo TCVN 5087-90 được phân loại:
− Chè nhánh (bao gồm OP và P), Chè mảnh (bao gồm FBOP, PS, BPS) và chè vụn
(F). Nhưng để dễ theo dõi và đánh giá chất lượng, chè được phân loại thành
− Hoặc Chè cấp cao (bao gồm OP, P, FBOP) và chè cấp thấp (bao gồm PS, BPS),
trong đó chè FBOP Được đấu trộn từ 3 loại là F-1 (gồm mảnh vụn, có tuyết, chất
lượng cao) với BOP (Gồm phần gãy của tôm và lá 1 non- gẫy của OP) có tuyết
vàng chấ
t lượng tốt và với BP (Phần gãy của lá 1 và lá 2- gẫy của BP, hình thức
giống với BOP nhưng không có tuyết vàng, chất lượng tốt).
Chè xanh theo TCVN 1455-1993 được phân loại:
− Gồm OP, P, BP, BPS và F. Trong đó có chè đặc biệt, chè cấp cao (bao gồm OP và
P), chè cấp thấp (bao gồm BP, BPS, S), nhưng trong thực tế sản xuất hiện tại chỉ
phân lọai theo: Chè Shan, Chè xanh đặc biệt và Chè xanh cấp cao, mà không được
phân loại chi tiết
− Hoặc theo 3 khu vực chính là Chè Trung du Thái nguyên, Chè Shan vùng núi cao
(Hà giang, Sơn la, Nghĩ
a lộ) và Chè xanh mới nhập nội (Tuyên quang, Phú thọ, Yên
bái).
Đặc tính lý học của các loại chè được trình bày ở bảng 1.1-1
Bảng 1.1-1. Đặc tính lý học chè đen và chè xanh
TT
Chỉ tiªu Chè đen cấp cao ChÌ đen cấp thấp

ChÌ đen OP P FBOP PS BPS
1
KÝch thước (cm)
1,2-1,5 0,8-1,2 0,2-0,7 0,3-0,5 0,2-0,4

2
Khối lượng riªng (kg/m
3
)
350 400 450 300 390


ChÌ xanh
Chè Shan Chè đặc biệt Chè cấp cao
1
KÝch thước (cm)
2,0-5,1 2,5-5,2 2,0-5,0
2
Khối lượng riªng (kg/m
3
)
450-500 450-480 480-500
Kết quả bảng 1.1-1 chỉ ra rằng
- Chè OP: Gồm phần tôm (búp), lá 1 là chủ yếu và 1 phần cuộng non, có độ dài từ 1,2-
1,5 cm, là loại chè tốt nhất, non nhất, ngoại hình đều, xoăn chặt, đen bóng, nước pha màu
đó nâu sáng, có viền vàng, có hương vị đặc trưng của hoa hồng.

22
- Chè P : Gồm chủ yếu là lá 2 và phần non lá 3, lẫn cuộng, cánh đều, sợi to, xoăn chặt,
kích thước cánh từ 0,8-1,2 cm, chất lượng tốt nhưng thua kém OP.
- Chè FBOP : Được đấu trộn từ 3 loại là F-1 (gồm mảnh vụn, có tuyết, chất lượng cao);
BOP (Gồm phần gãy của tôm và lá 1 non- gẫy của OP) có tuyết vàng chất lượng tốt và BP
(Phần gãy của lá 1 và lá 2- gẫy của BP, hình thức giống với BOP nhưng không có tuyết
vàng, chất lượng tố
t). Kích thước chè là từ 0,2-0,7cm, cánh chắc.

Sản phẩm được chế biến từ phần non có hàm lượng các hợp chất sinh hoá cao hơn,
hàm lượng xơ nhỏ nên độ xốp trong nội tế bào lớn, dung trọng nhỏ.sản phẩm chế biến từ
phần già. Như vậy rõ ràng chè cấp cao có độ xốp trong cánh chè lớn hơn chè cấp thấp, do
cấu tạo từ phần non hơn, cánh chè xoăn hơn và có hàm lượng các chất sinh hoá cao nên
việc BQ sẽ khó khăn hơn các loại chè cấp thấp.
Độ xốp giữa các cánh chè khi bao gói. Kết quả về dung trọng như sau: dung trọng
trung bình của OP 350 kg/ m
3
; P: 400kg/ m
3
; FBOP: 450/ m
3
; PS:300kg/ m
3
; 390 kg/ m
3.
.
So sánh với khối lượng đóng thùng theo tiêu chuẩn Liên Xô trước đây (45x45x50 cm) thì
đều kém hơn (OP: 345 kg/ m
3
; P:395 kg/ m
3
; FBOP: 444kg/ m
3
; PS: 277kg/ m
3
; BPS:
347kg/ m
3
)[8]. Từ những kết quả trên chứng tỏ chè càng non, cánh càng dài, càng xoăn

các cánh xếp càng không khít nhau, nghĩa là độ xốp càng lớn, dung trọng nhỏ, chúng hút
ẩm càng mạnh, mất hương nhanh, bảo quản khó khăn. Mặc dù có nhiều tác giả cho rằng
diện tích bề mặt càng lớn thì hút ẩm càng mạnh, nhưng điều này chỉ đúng cho sản phẩm
được chế biến từ cùng một độ non như nhau - cùng một loại mặt hàng như
ng kích thước
khác nhau.
Nhìn chung chè xanh cấp cao có khối lượng riêng lớn hơn chè xanh đặc biệt và chè
Shan do cấu hình, chè xanh cấp cao 480-500 kg/ m
3
lớn hơn chè Shan 450-500 kg/m
3

lớn hơn chè xanh đặc biệt 450-480 kg/ m
3
.



Riêng với chè túi nhúng do được sử dụng các phần non gẫy của quá trình sản xuất
và loại chè tốt nên dung trọng 840-860 kg/ m
3
(trung bình là 850 kg/ m
3
). Tuy nhiên do
gồm toàn phần non, chất lượng cao và gia cố hương nên rất dễ xuống cấp.
Liên quan giữa độ xốp và sự hút ẩm: Chè càng xốp, hút ẩm càng mạnh, đồng thời
mất hương càng nhanh. Như vậy về cấu trúc tế bào thì chè càng non hút ẩm càng nhanh,
nhưng về kích cỡ ngoại hình chè càng già thì càng nhỏ cánh, càng nhiều diện tích bề mặt
nên hút ẩm cũng nhanh. Do đó cần phân biệt về sự hút ẩm do cấu tạo tế
bào bên trong cánh

chè và hút ẩm do diện tích bề mặt cánh chè.

23

1.2. Đặc tính sinh hoá của chè đen, chè xanh thành phẩm:
Bảng 1.1-2 Thành phần sinh hoá nguyªn liÖu chè (Trung Du)
T
T
Thành phần
búp chè
Tanin
%
Chất hoà
tan %
Đường
khử %
Đạm tổng
số %
Catechin
mg/gr

%
1 Tôm 36,42 45,83 3,42 4,12 165,24 00
2 Lá 1 35,69 44,34 3,96 4,25 164,24 1,25
3 Lá 2 31,50 43,69 3,56 3,96 158,32 3,45
4 Lá 3 29,63 41,74 3,12 3,25 134,56 8,45
5 Cuộng non 25,10 42,81 2,45 2,28 120,27 6,42
6 Cuộng bánh tẻ 20,12 38,18 1,92 2,10 90,28 15,45
Bảng 1.1-3. Thành phần sinh hoá chè đen, chè xanh
Tên chỉ tiêu Chè cấpcao Chè cấp thấp

Chè đen Chè OP Chè P Chè FBOP Chè PS Chè BPS
Tanin (%) 16,5-19,5 16,0-18,0 14,7-16,5 14,0-15,0 13,3-14,5
CHT (%) 37,5-40,0 37,0-39,0 36,0-39,0 35,5-36,5 34,0-35,0
Cathechin (mg/gr) 132,0-145,0 120,0-130,0 115,0-130,0 98,0-100,0 87,0-92,0
Teaflavin (%) 0,45-0,60 0,40-0,45 0,30-0,40 0,20-0,30 0,18-0,25
Tearubigin (%) 12,30-15,00 11,20-14,30 9,30-13,50 9,30-12,50 8,30-10,20

Chè xanh Chè Shan Chè đặc biệt Chè cấp cao
Tanin % 25,5-30,5 26,0-30,0 25,5-29,5
CHT (%) 35,0-42,0 37,0-43,5 36,5-42,0
Cathechin (mg/gr) 145,0-160,0 145,0-165,0 145,0-155,0
A xit amin (%) 1,8-2,7 2,0-3,2 2,0-3,0
Hợp chất thơm* 52-90 32-35 35-40
Ghi chú: (*) Theo Kharepbava: Số ml KMnO
4
0,01N / 100 gam chất khô.
Kết quả bảng 1.1-2 và 1.1-3 chỉ ra rằng
Tanin và cathechin tổng số là hai hợp chất sinh hoá quan trọng quyết định độ đậm
đà của nước pha, tuy nhiên nếu quá cao chè đen sẽ chát đắng mà không dịu, nhưng nếu
thấp quá sẽ nhạt nước. Hàm lượng tanin, chất hòa tan, cathechin thấp so với nguyên liệu
ban đầu và thấp hơn chè xanh
Chè OP có hàm lượng chất hoà tan cao 37,5-40%; sau đó đến chè P 37,0- 39,0%;
FBOP 36,0-39,0%; PS 35,5- 36,5% cuối cùng là BPS 34- 39%. Đây là chỉ tiêu đánh giá
chất lượng vì pha chè là chiết ch
ất hoà tan ra bằng nước nóng để uống. Hàm lượng tanin
OP:16,5-19,5%, P:16-18%; FBOP:14,7-16,5%; PS:14,0-15,0%; BPS:13,3-14,5%% trong
đó nguyên liệu trung bình là 20,12% - 36,42%. Biên độ rộng hay hẹp biểu hiện sự đồng
đều của chế độ công nghệ, của tập đoàn giống, của thời vụ thu hoạch không ảnh hưởng
nhiều bởi phẩm cấp thu hái (phẩm cấp thu hái chỉ ảnh hưởng nhiều tới tỷ lệ mặt hàng mà


24
thôi). Kết quả trên cho thấy chè đen Việt nam nằm trong giới hạn chung của thế giới
nhưng vẫn còn thấp.
Trong chè đen chỉ số teaflavin rất quan trọng nó tạo nên màu nước vàng hấp dẫn,
theo các tác giả nước ngoài chúng có hàm lượng từ 0,5-1,0%[14] nhưng kết quả trung bình
nghiên cứu chỉ từ 0,3-0,6%, OP 0,45-0,60%; P 0,4-0,45%; FBOP 0,3-0,4%; PS 0,2-0,3%;
BPS 0,18-0,25%.
Tearubigin trong chè đen thành phẩm: Khi oxy hoá các hợp chất cathechin còn tạo
nên tearubigin và các hợp chất trung gian không hoà tan. sư có mặt cả tearubigin làm cho
nước chè có màu nâu tối, tearubigin ở
chè cấp cao lớn hơn chè cấp thấp. Như vậy chứng tỏ
chè cấp cao lên men mạnh mẽ hơn OP: 12,3-15%; P: 11,2-14,3%; FBOP: 9,3-13,5%; PS:
9,3-12,5%; BPS: 8,3-10%. Tearubigin của chè cấp cao lớn và teaflavin cũng lớn, nhưng
teaflavin tạo ra màu nâu sáng, tỷ lệ Tf/Tr lớn làm cho chè cấp cao có màu nước hấp dẫn
hơn trong khi đó chè cấp thấp nước đỏ nâu hoặc nâu tối.Tỷ lệ Tf/Tr phải nằm trong giới
hạn nhất định.
Hàm lượng tanin của chè xanh từ 25-30%, CHT 35,0-43,5%, cathechin 145,0-165,0
mg/g, axit amin từ 2,0-3,2%, hợp chất thơm từ 32-40 (*). Nhìn chung thành phần sinh hóa
của các sản phẩm chè xanh gần như nhau, các hợp chất sinh hóa của chè xanh cấp cao cao
hơn chè xanh Đặc biệt (trừ hợp chất thơm - do khi sao đã phần nào tạo ra hương mới). Chè
Shan hàm lượng các chất cao hơn hẳn và biến động rộng hơn do do được sao tẩm thêm
hương hoa hoặc hương thảo mộc nên biên độ biến động hương khá lớn. Cũng nh
ư chè đen,
độ ẩm chè xanh thành phẩm cũng được quy định ≤7,5%. Theo V.T. Gagia, sự hút ẩm phụ
thuộc rất nhiều vào tỉ lệ lượng tanin chưa oxy hóa/lượng tanin ô xy hóa, tỉ lệ này càng cao
thì sự hút ẩm càng ít, nên chè xanh khi BQ hút ẩm chậm hơn chè đen, mà chè xanh là sản
phẩm chứa nhiều lượng tanin chưa oxy hóa. Thông thường độ ẩm chè xanh thành phẩm
luôn cao hơn chè đen thành phẩm nhưng sự giảm hỏng chất lượng lại chậ
m hơn chè đen.
1.3. Sù biến đổi chất lượng chè thành phẩm trong quá trình BQ.

Khi BQ các chỉ tiêu sinh hoá biến đổi khá mạnh mẽ, còn các chỉ tiêu vật lý cũng có
biến đối nhưng chậm và không rõ nét, dễ bị biến đổi đó là tanin, chất hoà tan, cathechin,
các polyphnol các chất khác như axitamin, đường khử, đạm tổng số, cafein hàm lượng
thấp, ít nên ảnh hưởng không lớn tới chất lượng, có hợp chất tăng lên, có hợp chất giảm đi
làm cho ch
ất lượng chè bị xuống cấp, sau đó hỏng. Bởi vậy khi phân tích các chỉ tiêu sinh
hóa kết hợp với thử nếm để xác định tương quan giữa điều kiện BQ và giới hạn thời gian
mà tại đó chỉ tiêu sinh hóa không thể chấp nhận để sử dụng, đồng thời thấy rõ từng tác
nhân gây cho chè bị xuống cấp. Khi xác định được tác nhân, ta khống chế, hoặc có thể
triệt tiêu các tác nhân để
BQ chè được lâu nhất mà vẫn giữ được chất lượng.

25
1.3.1. Chè đen cấp cao OP
Bieu do 1
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Mau
ban dau
BQ 2
thang
BQ 4

thang
BQ 6
thang
BQ 8
thang
BQ 10
thang
BQ 12
thang
BQ14
thang
BQ 16
thang
BQ 18
thang
BQ 20
thang
BQ 22
thang
BQ 24
thang
Do am Tanin Chat hoa tan Teaflavin Tearubigin


Kết quả bảng 1.1-4 và độ thị 1.1-4 chỉ ra rằng
-Chè nhập kho độ ẩm 6,79 % chỉ sau 2-4 tháng đã tăng tới giới hạn TCVN cho phép
7,50-7,52 %, nếu tiếp tục kéo dài thời gian thì độ ẩm liên tục tăng và tới 15% sau 24 tháng
BQ, đây là giá trị cực đại mà nhiều tác giả cho là đã bão hoà. Mặc dù chưa có tiêu chuẩn
nào qui định độ ẩm không được sử dụng nhưng nhiều tài liệu cho thấy nếu độ ẩ
m chè OP ≥

10% thì không được sử dụng, chè bị xuống cấp, nhất thiết phải xử lý lại. Như vậy tại bảng
3 và đồ thị trên, căn cứ vào chỉ tiêu độ ẩm, chè OP chỉ được bảo quản 8 tháng.
- Hàm lượng tanin và CHT trong BQ chè OP: Hai chỉ tiêu này biến động mạnh mẽ và
làm cho chè xuống cấp rõ rệt khi bảo quản. Theo các tác giả (Đ.T. Biểu. 1993, N.X
Cường. 2004 và Khotrolava. 1985) tanin trong chè đen ≥ 14,5%, tương đương với nó
CHT ≥ 35% nếu thấp hơn là không đạt. Như vậy tại bảng này khi BQ chè OP tới tháng
thứ 10, các chỉ tiêu tanin và CHT đã tới trung bình để xuống mức kém.
- Hàm lượng Teaflavin và tearubigin trong chè đen quyết định màu nước, khi BQ chỉ
tiêu teaflavin giảm, tearubigin tăng. Điều đó làm cho màu trong sáng nước chè giảm, tăng
màu nâu tối. Theo nghiên cứu của các tác giả nếu trong chè OP teaflavin ≤ 0,35% (sau 10
tháng BQ) là bị đưa xuống cấp dưới.
Căn cứ vào kết quả trên, BQ chè OP tới tháng th
ứ 6 đã xuống cấp và tới tháng thứ
10 là không thể chấp nhận được, phải xử lý lại và xuống cấp.
Hình 1.1-4. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi chất lượng chè OP trong thời gian BQ
Bảng 1.1-4. Biến đổi chất lượng chè OP trong thời gian BQ
Chất lượng sinh hóa chè đen OP Chất lượng cảm quan chè đen OP (điểm)
Thời gian
BQ
(tháng)
Độ ẩm
%
Tanin
%
Chất
hòa tan
%
Teaflavi

%

Tearub.
%
Tf/Tr
Ngoại
hình
Mầu
nước
Hương Vị
Tổng
điểm
Đánh
giá
Ban đầu 6,79 17,70 39,80 0,51 11,20 1/22 3,25 2,86 5,62 5,77 18 Khá
2 7,50 17,15 38,83 0,48 12,00 1/25
4 7,52 16,76 38,47 0,45 12,40 1/27 3,25 2,68 5,00 5,20 16,13 Khá
6
8,10
15,21 38,71 0,40
13,00
1/32
8
9,06
14,72 37,52 0,37 13,80 1/37 3,25 2,38 4,20 4,28 14,63 Đạt
10 10,54
14,49
36,40
0,35
14,20
1/40


12 12,00 13,49 34,69 0,31 15,40 1/49 3,00 2,00 3,00 4,00 12,00 Đạt
14 12,50 13,11 34,16 0,29 16,60 1/57
16 12,11 12,49 33,87 0,28 17,20 1/64 2,75 1,66 2,40 3,00 9,81 Kém
18 13,11 12,00 32,87 0,27 17,90 1/66
20 14,00 12,00 32,07 0,26 18,00 1/69 2,75 1,20 2,00 2,80 8,75 Kém
22 14,99 11,57 31,56 0,25 18,50 1/74
24 15,00 11,33 30,00 0,25 19,00 1/76 2,75 1,00 1,80 2,60 8,15 Kém
Ghi chú:
− Tốt : 18,2-20,0 điểm
− Khá : 15,2-18,1
− Đạt : 11,2-15,1
− Kém : 7,2-11,2
− Hỏng : 0-7,2 hoặc một trong bốn chỉ tiêu có điểm 0

×