Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.34 KB, 33 trang )

1
Chiến lược quốc gia Bảo vệ, chăm
Chiến lược quốc gia Bảo vệ, chăm
sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân
sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân
giai
giai
đ
đ
o
o
ạn
ạn


2011-2020,
2011-2020,
tầm nhìn đến
tầm nhìn đến
n
n
ă
ă
m
m


2030
2030
2
Quá trình xây dựng Chiến lược



Ban soạn thảo và Ban chỉ đạo Chiến lược được thành lập theo QĐ của Bộ trưởng
Bộ Y tế (tháng 4/2010)

Ban soạn thảo xây dựng đề án chiến lược dựa trên:

Phân tích, đánh giá thực hiện Chiến lược giai đoạn 2001-2010

Báo cáo JAHR, báo cáo của các Vụ, cục, Tổng cục

Lồng ghép với Kế hoạch 5 năm của ngành giai đoạn 2011-2020
. Xin ý kiến tư vấn:

Lãnh đạo Bộ Y tế

Các Vụ, Cục, Tổng cục, Thanh tra, Văn phòng Bộ (2 vòng)

Các chuyên gia

Bộ, Ngành.

Hội thảo Dự thảo 3 (tại Vĩnh Phúc – 4/12/2010) Bộ trưởng chủ trì.

Xin ý kiến của các Vụ/Cục/Tổng Cục của Bộ Y tế (Dự thảo 4).

Vụ KH-TC đã trình bày dự thảo 5 tại cuộc họp ngày 20/4/2011 dưới sự chủ trì của
Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến.

Vụ KH-TC xin ý kiến các Vụ, Cục (vòng 3) và tổng hợp ý kiến tại cuộc họp
20/4/2011, xây dựng dự thảo 6;


Tổ chức Hội thảo với các Vụ/Cục, địa phương (3 tỉnh), một số Ban ngành tại Đồ
Sơn 6-7/5/2011. Họp Ban soạn thảo sửa 12/5; 18/5; gửi DPs 20/5.

Đăng tin trên Cổng điện tử CP (23/5 – 23/7); xin ý kiến DPs (20/5 – 28/5)
Cấu trúc Đề án Chiến lược
Phần 1: Đánh giá thực hiện chiến lược 2001-2010
(Cấu trúc theo 6 building block của WHO)

Tình hình sức khỏe nhân dân

Cung ứng dịch vụ y tế

Hoạt động YTDP

Dịch vụ KCB

DS-KHHGĐ, SKSS

Nhân lực y tế

Hệ thống thông tin y tế

Thuốc, vắc xin, máu và sinh phẩm

Trang thiết bị và công nghệ y tế

Tài chính y tế

Quản trị hệ thống

Phần 2: Chiến lược quốc gia, 2011-2015

Dự báo tình hình:

Tình hình dịch bệnh

Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe

Quan điểm phát triển

Nguyên tắc xây dựng chiến lược (chuyển sang tờ trình TTgCP)

Mục tiêu của Chiến lược

Các chỉ tiêu cơ bản

Giải pháp

Tổ chức thực hiện
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 35
1. Sức khỏe Nhân dân đến 2010
Thành tựu:
Tuổi thọ: 72,8 tuổi/ Mục tiêu 72 tuổi
Chết trẻ em dưới 1 tuổi: < 16%o (Mtiêu 16%o)
Chết trẻ em dưới 5 tuổi: 23,3 %o (M tiêu 25%o)
Chết mẹ : 69/100.000 trẻ đẻ sống (năm 2009), M tiêu 70/ 2010
SDD trẻ em dưới 5 tuổi: 18% (Mục tiêu < 20%)
Tồn tại, khó khăn thách thức:
Chênh lệch chỉ số sức khoẻ giữa các vùng miền
Số lượng trẻ sơ sinh và trẻ dưới 5 tuổi chết còn cao

SDD cao so với khu vực, đặc biệt SDD chiều cao theo tuổi (31%)

5
2. Cung ứng dịch vụ y tế
2.1. Y tế dự phòng
Thành tựu:

Mạng lưới rộng khắp, cơ sở hạ tầng, TTB, năng lực cán bộ
được tăng cường.

Hầu hết các chỉ tiêu hoạt động đều đạt được: Khống chế, kiểm
soát dịch bệnh.
Tồn tại, khó khăn, thách thức:

Nhiều yếu tố tác động không tốt đến sức khỏe

Nhận thức của người dân về bảo vệ sức khỏe chưa cao

Sự tham gia của đoàn thể, cộng động còn hạn chế

Chính sách đãi ngộ cho cán bộ y tế chưa thỏa đáng

Năng lực dự báo còn hạn chế.
6
2. Cung ứng dịch vụ y tế
2.2. KCB, phục hồi chức năng
Thành tựu:
- Mạng lưới được mở rộng, củng cố
- Chất lượng từng bước được nâng cao, nhiều kỹ thuật mới được áp dụng
thành công.

- Nhiều hình thức dịch vụ có hiệu quả
- Giường bệnh/ vạn dân: 20,5 (tương đương nước có thu nhập khá)
- Người nghèo, đối tượng chính sách được tiếp cận tốt hơn với dịch vụ y tế
cơ bản.
Tồn tại:
- Năng lực cung ứng dịch vụ còn hạn chế, kết hợp YHHĐ – YHCT còn nhiều
bất cập.
- Tình trạng quá tải ở tuyến trên còn phổ biến
- Khả năng tiếp cận dịch vụ kỹ thuật cao có sự khác biệt lớn giữa các vùng
miền, nhóm thu nhập.
7
2. Cung ứng dịch vụ y tế
- Vấn đề quản lý chất lượng dịch vụ còn gặp nhiều khó khăn
- Nguy cơ lạm dụng dịch vụ còn xảy ra ở nhiều bệnh viện
- Cơ chế hoạt động còn nhiều bất cập.
2.3. Dân số - KHHGĐ và SKSS:
Thành tựu:
- Duy trì mức sinh thay thế, quy mô dân số trong nhiều năm
- Mạng lưới cung cấp dịch vụ rộng khắp
Tồn tại, khó khăn, thách thức:
- Các dịch vụ kiểm tra sức khoẻ tiền hôn nhân, sàng lọc trước sinh,
sàng lọc sơ sinh chưa được mở rộng.
- Chất lượng dịch vụ còn hạn chế, nhất là vùng sâu, xa, khó khăn
- Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh cao
- Nguy cơ mức sinh cao có thể tăng trở lại ở nhiều địa phương
8
3. Nhân lực y tế:
Thành tựu:
- Số lượng tăng nhanh, thuộc nhóm nước có tỷ lệ cán bộ y
tế/10.000 dân cao.

- Chất lượng cán bộ y tế được nâng lên, nhiều loại hình cán bộ y tế
mới được hình thành.
Khó khăn, tồn tại:
- Mất cân đối về cơ cấu và phân bổ nguồn nhân lực giữa các vùng
và giữa các lĩnh vực hoạt động.
- Phương pháp và phương tiện giảng dạy còn yếu và thiếu, ít dựa
trên năng lực thực hành.
- Hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo còn chưa đầy đủ và chưa
hiệu quả.
- Quản lý nhân lực chưa hiệu quả, chưa gắn kết tốt giữa đào tạo và
sử dụng cán bộ.
9
4. Thông tin y tế
Thành tựu:

Được quan tâm hơn, nhiều chính sách mới được ban hành

Nhiều kênh thu thập thông tin phục vụ quản lý

Số liệu thu thập thông tin, dữ liệu phong phú hơn.
Tồn tại:

Thiếu tính kịp thời

Chất lượng số liệu chưa cao

Thiếu kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống

Nhiều thông tin cần thiết chưa thu thập được


Phổ biến, sử dụng thông tin chưa rộng rãi.

Khả năng tổng hợp, phân tích và sử dụng số liệu còn yếu.
10
5. Trang thiết bị, thuốc, vắc xin, máu
5.1. Thuốc, vắc xin, máu:
Thành tựu:
- Bảo đảm đủ thuốc thiết yếu
- Nhiều Cơ sở SX thuốc thuốc, bảo quản, lưu thông, kiểm nghiệm,
phân phối đạt tiêu chuẩn GP
- Nhiều sản phẩm thuốc YDHCT được phổ biến, sử dụng có hiệu
quả
Khó khăn:
- Thuốc, vắc xin nhập khẩu còn chiếm tỷ trọng cao
- Trên 90% nguyên liệu sản xuất thuốc trong nước phải nhập khẩu
- Khó khăn trong kiểm soát, bình ổn giá thuốc.
- Tình trạng bán thuốc không kê đơn còn phổ biến.
11
5. Trang thiết bị, thuốc, vắc xin, máu
5.2. TTB y tế:
Thành tựu:
-
Được đầu tư nâng cấp đáng kể (từ các nguồn: NSNN, ODA, TPCP,
XHH, …)
-
Nhiều TTB hiện đại
-
Ban hành tiêu chuẩn ngành về TTB y tế (135 tiêu chuẩn ngành và
35 tiêu chuẩn Việt Nam trong lĩnh vực TTBYT)
-

SX, KD TTB trong nước được mở rộng
Tồn tại:

Nguy cơ lạm dụng đầu tư dẫn đến hiệu quả sử dụng bị hạn chế

Cơ chế bảo hành, bảo dưỡng chưa được quan tâm đúng mức

Đầu tư thiếu đồng bộ trong đầu tư.
12
6. Tài chính y tế
Thành tựu:
-
Tổng chi NSNN cho y tế tăng nhanh hơn giai đoạn trước
-
Bảo đảm đủ NS cho KCB người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi
-
Có sự chuyển biến về phân bổ ngân sách NN (NQ 18 QH)
-
Trao quyền tự chủ nhiều hơn
-
BHYT bước đầu phát huy tác dụng, đặc biệt BHYT người nghèo.
Khó khăn, tồn tại:
-
Tỷ lệ chi tiêu công cho y tế còn thấp, mức huy động chưa cao
-
Chưa cân đối phân bổ ngân sách giữa phòng bệnh và chữa bệnh
-
Giá dịch vụ y tế và kiểm soát chi phí còn nhiều khó khăn.
-
Phương thức thanh toán còn nhiều bất cập

-
Cơ chế đồng chi trả BHYT và Chi phí cơ hội cao đối với người
nghèo (mặt trái là giảm tiếp cận).
13

×