Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Đưa quản lí ô nhiễm công nghiệp từ kế hoạch vào thực hiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.36 KB, 47 trang )

Đưa Quản lý Ô nhiễm Công nghiệp từ kế hoạch
vào thực hiện:

Nguồn đầu tư và tài chính cho QLONCN
Bài trình bày của
Bà Lê Minh Toàn (Vụ Kế hoạch Tài chính,TCMT) và
TS. Benoit Laplante (VPEG)
Vũng Tàu, ngày 21-23 tháng 6 năm 2011
Diễn đàn Quản lý Ô nhiễm Công nghiệp
2. Quan điểm chung
3. Những nguyên tắc chính
Đề cương trình bày
1. Nghị quyết 41-NQ/TW và Quyết định 34/2005/QĐ-TTg
5. Một số suy nghĩ về quỹ bảo vệ môi trường
6. Một số suy nghĩ về Nghị định 67
4. Xem xét các thiếu hụt về nguồn lực
2. Quan điểm chung
3. Những nguyên tắc chính
Đề cương trình bày
1. Nghị quyết 41-NQ/TW và Quyết định 34/2005/QĐ-TTg
5. Một số suy nghĩ về quỹ bảo vệ môi trường
6. Một số suy nghĩ về Nghị định 67
4. Xem xét các thiếu hụt về nguồn lực
Nghị quyết 41 – Quyết định 34
7 giải pháp chính bao gồm:
Nghị quyết 41: Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực về môi trường để đánh
giá mức độ bảo vệ môi trường của từng doanh nghiệp, công ty.
1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận
thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường
Quyết định 34: Công bố công khai hành vi vi phạm pháp luật về bảo
vệ môi trường nhằm tạo dư luận xã hội lên án nghiêm khắc đối với


những hành vi đó.
Nghị quyết 41 – Quyết định 34
2. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
Nghị quyết 41: Tiếp tục kiện toàn và tăng cường năng lực tổ chức bộ
máy, bảo đảm thực hiện hiệu quả công tác quản lý nhà nước về bảo
vệ môi trường từ trung ương đến cơ sở. Xác định rõ trách nhiệm và
phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường giữa các
ngành, các cấp.
Quyết định 34: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường ở cấp địa phương, tăng biên chế chuyên trách, tăng cường cơ
sở vật chất kỹ thuật cho các cơ quan quản lý về bảo vệ môi trường ở
địa phương, chú trọng ở cấp quận, huyện, phường, xã.
Quyết định 34: Tăng cường năng lực giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử
lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
7 giải pháp chính bao gồm:
Nghị quyết 41 – Quyết định 34
7 giải pháp chính bao gồm:
4. Áp dụng các biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường
Nghị quyết 41: Thực hiện nguyên tắc người gây thiệt hại đối với môi
trường phải khắc phục, bồi thường.
Quyết định 34: Tiếp tục thể chế hoá việc áp dụng công cụ kinh tế;
nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản hướng dẫn
thu và sử dụng các loại phí, lệ phí bảo vệ môi trường.
Nghị quyết 41 – Quyết định 34
7 giải pháp chính bao gồm:
5. Tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường
Nghị quyết 41: Ngân sách nhà nước cần có mục chi riêng cho hoạt
động sự nghiệp môi trường và tăng chi để bảo đảm đến năm 2006 đạt
mức chi không dưới 1% tổng chi ngân sách nhà nước và tăng dần tỷ
lệ này theo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.

Quyết định 34: Hình thành mục chi ngân sách nhà nước riêng cho các
hoạt động sự nghiệp môi trường, xây dựng kế hoạch thực hiện để
đến năm 2006 bố trí không dưới 1% tổng chi ngân sách nhà nước cho
mục chi các hoạt động sự nghiệp môi trường và bảo đảm tăng dần
hàng năm theo tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Nghị quyết 41 – Quyết định 34
7 giải pháp chính bao gồm:
5. Tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường
Nghị quyết 41: Ngân sách nhà nước cần có mục chi riêng cho hoạt
động sự nghiệp môi trường và tăng chi để bảo đảm đến năm 2006 đạt
mức chi không dưới 1% tổng chi ngân sách nhà nước và tăng dần tỷ
lệ này theo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
Quyết định 34: Hình thành mục chi ngân sách nhà nước riêng cho các
hoạt động sự nghiệp môi trường, xây dựng kế hoạch thực hiện để
đến năm 2006 bố trí không dưới 1% tổng chi ngân sách nhà nước cho
mục chi các hoạt động sự nghiệp môi trường và bảo đảm tăng dần
hàng năm theo tốc độ tăng trưởng kinh tế.
2. Quan điểm chung
3. Những nguyên tắc chính
Đề cương trình bày
1. Nghị quyết 41-NQ/TW và Quyết định 34/2005/QĐ-TTg
5. Một số suy nghĩ về quỹ bảo vệ môi trường
6. Một số suy nghĩ về Nghị định 67
4. Xem xét các thiếu hụt về nguồn lực
Kế hoạch tốt
Quản lý tốt
Quan điểm chung
=
Không có tài
chính

+
Không kiểm soát
được ô nhiễm
Không có kế
hoạch
=
Tài chính tốt
+
Quan điểm chung
=
Tài chính tốt
+
Kiểm soát được ô nhiễm
Đầu tư tư nhân Đầu tư công
Kế hoạch tốt
Quản lý tốt
Quan điểm chung
=
Tài chính tốt
+
Kiểm soát được ô nhiễm
Đầu tư tư nhân
Đầu tư công
Kế hoạch tốt
Quản lý tốt
Công cụ:
Xử phạt
Công khai thông tin
Công cụ kinh tế
Phí người

dùng
Phí gây ô
nhiễm
Nguồn lực trong nước
Các nguồn lực khác
trong nước
Tự nguyện
Ngân sách nhà
nước
Các loại phí, lệ phí
khác
Quỹ Môi trường
Nguyên tắc người
gây ô nhiễm phải
trả tiền
Nguyên tắc người
dùng trả tiền
Nguồn lực bên
ngoài
Các nhà tài trợ
Các tổ chức
PCP
Đa phương
Cơ chế khuyến
khích doanh
nghiệp đầu tư vào
kiểm soát ô nhiễm
Quan điểm chung
Ngân sách của Sở
Đầu tư công vào

kiểm soát ô nhiễm
Công cụ:
Xử phạt
Công khai thông tin
Công cụ kinh tế
Phí người
dùng
Phí gây ô
nhiễm
Nguồn lực trong nước
Các nguồn lực khác
trong nước
Tự nguyện
Ngân sách nhà
nước
Các loại phí, lệ
phí khác
Quỹ Môi trường
Nguyên tắc người
gây ô nhiễm phải
trả tiền
Nguyên tắc người
dùng trả tiền
Nguồn lực bên
ngoài
Các nhà tài trợ
Các tổ chức
PCP
Đa phương
Cơ chế khuyến

khích doanh
nghiệp đầu tư vào
kiểm soát ô nhiễm
Quan điểm chung
Ngân sách của Sở
Đầu tư công vào
kiểm soát ô nhiễm
3. Những nguyên tắc chính
2. Quan điểm chung
Đề cương trình bày
1. Nghị quyết 41-NQ/TW và Quyết định 34/2005/QĐ-TTg
5. Một số suy nghĩ về quỹ bảo vệ môi trường
6. Một số suy nghĩ về Nghị định 67
4. Xem xét các thiếu hụt về nguồn lực
3 nguyên tắc chính
Nguyên tắc 1:
Quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường phải được thiết kế để
hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, ưu tiên cụ thể về môi
trường.
Nguyên tắc 2:
Đầu tư công không thay thế được cho những bất cập trong
chính sách về môi trường hay những hạn chế trong công tác
quan trắc và thực thi pháp luật. Đầu tư công phải là sự bổ
sung và là đòn bẩy thúc đẩy đầu tư của doanh nghiệp.
Nguyên tắc 3:
Các mục tiêu, chỉ tiêu, ưu tiên về môi trường đặt ra cao nhưng
cũng phải thực tế, đo lường được, và có thời hạn rõ ràng.
4. Xem xét các thiếu hụt về nguồn lực
2. Quan điểm chung
3. Những nguyên tắc chính

Đề cương trình bày
1. Nghị quyết 41-NQ/TW và Quyết định 34/2005/QĐ-TTg
5. Một số suy nghĩ về quỹ bảo vệ môi trường
6. Một số suy nghĩ về Nghị định 67
Xem xét các thiếu hụt về nguồn lực
Các Sở
TNMT:
Vấn đề chung: Không đủ nguồn lực, không đủ cán bộ,
không đủ chuyên môn kỹ thuật để áp dụng thực hiện hiệu
quả các quy định pháp luật về môi trường.
Câu hỏi:
Nếu đây là khó khăn thật sự thì các Sở TNMT cần có lượng
nguồn lực và cán bộ như thế nào để thực hiện quản lý ô
nhiễm công nghiệp?

×