Bộ tài nguyên và môi trờng
Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản
Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ
Nghiên cứu, đánh giá môi trờng karst
trên một số vùng trọng điểm
ở miền bắc việt nam
Tập I
Chủ nhiệm đề tài: ts. phạm khả tùy
6614-1
24/10/2007
hà nội - 2004
Báo cáo đề án: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst ở miền Bắc Việt Nam 2004
Bộ tàI nguyên và môI trờng
Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản
Các tác giả:
Phạm Thị Dinh, Nguyễn Xuân Giáp
Phạm Việt Hà, Thái Duy Kế
Vũ Thanh Tâm, Đỗ Văn Thắng
Nguyễn Đại Trung, Lê Cảnh Tuân
Nguyễn Đình Tuấn, Phạm Khả Tùy
Chủ biên: Phạm Khả Tùy
Báo cáo tập I
nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng
karst trên một số vùng trọng điểm ở miền bắc
việt nam
Viện trởng
Chủ nhiệm Đề án
Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản
TS Nguyễn Xuân Khiển
TS Phạm Khả Tùy
Hà Nội, 2004
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Bộ tàI nguyên và môI trờng
Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản
Báo cáo tập I
nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môI trờng
karst trên một số vùng trọng đIểm ở miền bắc
việt nam
Hà Nội, 2004
2
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Mục lục
Thuyết minh tập 1
Các văn bản phê chuẩn .................................................................................................................. 13
Mở đầu........................................................................................................................................... 39
Chơng I: Tổng quan về các điều kiện tự nhiên của các vùng trọng điểm.................................... 42
I. Địa hình.................................................................................................................................. 42
II. §Êt ........................................................................................................................................ 43
III. Th¶m thùc vËt ...................................................................................................................... 44
IV. KhÝ hËu................................................................................................................................ 46
V. Thủy văn .............................................................................................................................. 47
VI. Kinh tế-nhân văn ................................................................................................................. 48
Chơng II: Các khái niệm, các phơng pháp nghiên cứu .............................................................. 52
I.Các khái niệm.......................................................................................................................... 52
II.Các phơng pháp nghiên cứu................................................................................................. 54
II.1. Phơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu ........................................................................ 54
II.2. Phơng pháp chuyên gia ................................................................................................ 54
II.3. Phơng pháp viễn thám.................................................................................................. 54
II.4. Phơng pháp địa vật lý................................................................................................... 55
II.5. Phơng pháp ứng dụng công nghệ tin học..................................................................... 55
II.6. Phơng pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu........................................................................ 55
II.7. Phơng pháp phân tích chất lợng môi trờng đất, đá,nớc.......................................... 55
II.8. Phơng pháp đánh giá môi trờng địa chất ................................................................... 56
II.9. Phơng pháp thành lập các bản đồ chuyên đề ............................................................... 58
Chơng III: Hiện trạng môi trờng karst các vùng trọng điểm ..................................................... 60
I.Hiện trạng môi trờng karst vùng Cúc Phơng-Phu Luông .................................................... 60
I.1. Hiện trạng môi trờng đá ................................................................................................ 60
I.2. Hiện trạng môi trờng đất ............................................................................................... 74
I.3.Hiện trạng môi trờng nớc karst và thí nghiệm thả chất chỉ thị tại Phu Luông ............. 95
A.Hiện trạng môi trờng nớc karst.................................................................................. 95
B. Thí nghiệm thả chất chỉ thị ở vùng Phu Luông ........................................................... 104
I.4. Đặc điểm hang động karst............................................................................................. 107
II. Hiện trạng môi trờng karst vùng Phong Nha .................................................................... 122
II.1. Hiện trạng môi trờng đá............................................................................................. 122
II.2. Hiện trạng môi trờng đất............................................................................................ 134
II.3.Hiện trạng môi trờng nớc karst ................................................................................. 145
3
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
II.4. Đặc điểm hang động karst ........................................................................................... 154
III.Hiện trạng môi trờng karst vùng Ba Bể ............................................................................ 181
III.1. Hiện trạng môi trờng đá ........................................................................................... 181
III.2. Hiện trạng môi trờng đất .......................................................................................... 193
III.3.Hiện trạng môi trờng nớc karst................................................................................ 204
III.4. Đặc điểm hang động karst.......................................................................................... 210
IV. Hiện trạng môi trờng karst vùng Cát Bà-Hạ Long .......................................................... 217
IV.1. Hiện trạng môi trờng đá ........................................................................................... 217
IV.2. Hiện trạng môi trờng đất .......................................................................................... 231
IV.3. Hiện trạng môi trờng nớc karst .............................................................................. 241
IV.4. Đặc điểm hang động karst.......................................................................................... 251
V. Nhận xét tổng quan về hiện trạng môi trờng karst trên các vùng trọng điểm .................. 264
V.1. Về hiện trạng nền móng địa chất................................................................................. 264
V.2. Đặc điểm địa hình địa mạo.......................................................................................... 267
V.3. Về hiện trạng môi trờng đất....................................................................................... 270
V.4. Về hiện trạng môi trờng nớc.................................................................................... 271
V.5. Về tai biến môi trờng địa chất trên các vùng karst .................................................... 271
Danh sách các hình vẽ
Hình 1: Sơ đồ vị trí các vùng nghiên cứu ...................................................................................... 40
Hình 2: Sơ đồ hệ thống karst hoàn chỉnh (Ford William, 1989) ................................................... 52
Hình 3: Sơ đồ cấu trúc môi trờng karst (Yuan D.X., 1991)......................................................... 53
Hình 4: Biểu đồ tam giác phân loại đá carbonat vùng Cúc Phơng .............................................. 62
Hình 5: Biểu đồ tam giác phân loại đá carbonat vùng Phu Luông ................................................ 66
Hình 6: Sơ đồ các đứt gÃy chính vùng Pu Luông (theo kết quả giải đoán ảnh vệ tinh)................. 70
Hình 7: Biểu đồ tam giác phân loại thành phần cơ giới đất ở vùng Cúc Phơng .......................... 76
Hình 8: Biểu đồ tam giác phân loại kiểu vỏ phong hóa vùng Cúc Phơng ................................... 77
Hình 9: Biểu đồ tam giác đồng quy thành phần vËt chÊt cđa vá phong hãa vµ vËt chÊt gèc vùng
Cúc Phơng ........................................................................................................................... 78
Hình 10: Biểu đồ tam giác phân loại thành phần cơ giới đất ở vùng Phu Luông .......................... 86
Hình 11: Biểu đồ tam giác phân loại kiểu vỏ phong hóa ở vùng Phu Luông ................................ 87
Hình 12: Biểu đồ tam giác đồng quy thành phần vật chất của vỏ phong hóa và vật chất gốc vùng
Phu Luông ............................................................................................................................. 88
Hình 13: Tần suất xuất hiện mẫu đất chua ở vùng Phu Luông...................................................... 92
Hình 14: Biểu đồ kim cơng phân loại nớc vùng Cúc Phơng.................................................... 97
Hình 15: Tơng quan giữa Iod và Ca2+ trong nớc vùng Cúc Phơng........................................... 98
4
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Hình 16: Biểu đồ kim cơng phân loại nớc vùng Phu Luông.................................................... 102
Hình 17: Tơng quan giữa Iod và Ca2+ trong nớc vùng Phu Luông .......................................... 103
Hình 18: Biểu đồ kết quả đo EC và hàm lợng Na+ trong nớc tại hệ thống Kho Mờng-Lặn
Trong ................................................................................................................................... 106
Hình 19: Hang Dơi ...................................................................................................................... 111
Hình 20: Hang Héo Luông .......................................................................................................... 112
Hình 21: Hang ĐÃi Vàng............................................................................................................. 113
Hình 22: Hang Bó Mời .............................................................................................................. 114
Hình 23: Hang Bó Hang .............................................................................................................. 115
Hình 24: Hang Làng Lặn 1......................................................................................................... 116
Hình 25: Hang Làng Lặn 2.......................................................................................................... 117
Hình 26: Hang Bống.................................................................................................................... 118
Hình 27: Hang Làng Lủa............................................................................................................. 119
Hình 28: Hang BÃi Vàng và hang Luån ...................................................................................... 120
H×nh 29: Hang Pen ...................................................................................................................... 121
H×nh 30: Biểu đồ tam giác phân loại đá carbonat vùng Phong Nha ............................................ 127
Hình 31: Đồ thị hoa hồng biểu thị độ dài lineament vùng Phong Nha (ảnh vệ tinh) .................. 129
Hình 32: Đồ thị hoa hồng biểu diễn số lợng lineament theo hớng vùng Phong Nha .............. 129
Hình 33: Sơ ®å lineament vïng Phong Nha ............................................................................... 130
H×nh 34: BiĨu ®å tam giác phân loại thành phần cơ giới đất vùng Phong Nha ........................... 136
Hình 35: Biểu đồ tam giác phân loại kiểu vỏ phong hóa vùng Phong Nha ................................. 137
Hình 36: Biểu đồ tam giác đồng quy thành phần vật chÊt cđa vá phong hãa vµ vËt chÊt gèc vïng
Phong Nha ........................................................................................................................... 138
Hình 37: Biểu đồ tơng quan giữa hàm lợng Ca2+ và Iod trong đất vùng Phong Nha ............... 143
Hình 38: Hiện trạng sử dụng đất vùng Phong Nha...................................................................... 145
Hình 39: Biểu đồ kim cơng phân loại nớc vùng Phong Nha ................................................... 150
Hình 40: Tơng quan nghịch giữa Iod và Ca2+ trong nớc vùng Phong Nha .............................. 151
Hình 41: Hang 23 ........................................................................................................................ 157
H×nh 42: Hang Bom Bi ................................................................................................................ 159
H×nh 43: Hang Bản Cô ................................................................................................................ 161
Hình 44: Hang Cá........................................................................................................................ 161
Hình 45: Hang Cá 2..................................................................................................................... 162
Hình 46: Hang Chà Ang.............................................................................................................. 163
Hình 47: Hang Chà Nòi............................................................................................................... 164
Hình 48: Hang Da Chow ............................................................................................................. 165
Hình 49: Hang Dơi ...................................................................................................................... 166
5
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Hình 50: Hang E.......................................................................................................................... 167
H×nh 51: Hang Ðn........................................................................................................................ 168
H×nh 52: Hang Khe Rhy 1........................................................................................................... 169
H×nh 53: Hang Khe Rhy 2........................................................................................................... 170
H×nh 54: Hang Lạnh.................................................................................................................... 171
Hình 55: Hang Maze .................................................................................................................. 172
Hình 56: Hang Over .................................................................................................................... 173
H×nh 57: Hang Phong Nha .......................................................................................................... 174
H×nh 58: Hang Pitch .................................................................................................................... 175
H×nh 59: Hang Pygmy................................................................................................................. 176
H×nh 60: Hang Thông Tin ........................................................................................................... 177
Hình 61: Hang Thoong................................................................................................................ 178
Hình 62: Hang Tiên..................................................................................................................... 179
Hình 63: Hang Tối....................................................................................................................... 179
Hình 64: Hang Trà Ang............................................................................................................... 180
Hình 65: Hang Vòm .................................................................................................................... 180
Hình 66 : Biểu đồ tam giác phân loại đá carbonat vùng Ba Bể ................................................... 185
Hình 67: Sơ đồ lineament vùng Ba Bể......................................................................................... 186
Hình 68 : Đồ thị hoa hồng biểu thị hớng theo độ dài lineament ở vùng Ba Bể ......................... 187
Hình 69: §å thÞ hoa hång biĨu thÞ h−íng theo tỉng sè lineament ở vùng Ba Bể ........................ 187
Hình 70: Biểu đồ tam giác phân loại thành phần cơ giới đất ở vùng Ba Bể ................................ 195
Hình 71: Biểu đồ tam giác phân loại kiểu vỏ phong hóa vùng Ba Bể ......................................... 196
Hình 72: Biểu đồ tam giác đồng quy thành phần cđa vá phong hãa vµ vËt chÊt gèc vïng Ba Bể197
Hình 73: Tơng quan giữa hàm lợng Ca2+ và Iod trong đất vùng Ba Bể.................................... 202
Hình 74: Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất vùng Ba Bể ..................................................................... 204
Hình 75: Biểu đồ kim cơng phân loại nớc vùng Ba Bể............................................................ 207
Hình 76: Tơng quan giữa Iod và Ca2+ trong nớc ë vïng Ba BĨ................................................ 209
H×nh 77: Hang Bóp Låm ............................................................................................................. 211
Hình 78: Hang Động Trời ........................................................................................................... 212
Hình 79: Hang Bản Piắc .............................................................................................................. 213
Hình 80: Hang Nà Phòng ............................................................................................................ 214
Hình 81: Hang Pắc Chải .............................................................................................................. 215
Hình 82: Hang Thẩm Sinh........................................................................................................... 216
Hình 83: Hang Thẩm Kít............................................................................................................. 217
Hình 84: Biểu đồ tam giác phân loại đá carbonat vùng Cát Bà-Hạ Long.................................... 221
Hình 85: Đồ thị hoa hồng biểu thị độ dài lineament vùng Cát Bà-Hạ Long ............................... 222
6
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Hình 86: Đồ thị hoa hồng biểu diễn số lợng lineament theo hớng ở vùng Cát Bà-Hạ Long ... 223
Hình 87: Sơ đồ lineament ở vùng Cát Bà-Hạ Long ..................................................................... 223
Hình 88: Sơ đồ mật độ lineament vùng Cát Bà............................................................................ 224
Hình 89: Mật độ giao cắt lineament vùng Cát Bà........................................................................ 224
Hình 90: Biểu đồ tam giác phân loại kiểu vỏ phong hóa vùng Cát Bà-Hạ Long......................... 233
Hình 91: Biểu đồ tam giác đồng quy thành phần vật chất của vỏ phong hóa và vật chất gốc vùng
Cát Bà-Hạ Long................................................................................................................... 233
Hình 92: Biểu đồ tam giác phân loại thành phần cơ giới đất vùng Cát Bà-Hạ Long................... 234
Hình 93: Biểu đồ tơng quan giữa hàm lợng Ca2+ và Iod trong đất ở vùng Cát Bà-Hạ Long.... 239
Hình 94: Hiện trạng sử dụng đất vùng Cát Bà-Hạ Long (theo kết quả giải đoán ảnh vệ tinh).... 241
Hình 95: Biểu đồ kim cơng phân loại nớc vùng Cát Bà-Hạ Long ........................................... 247
Hình 96: Tơng quan giữa Iod và Ca2+ trong nớc ở vùng Cát Bà-Hạ Long ............................... 251
Hình 97: Hang Cầu Cảng ............................................................................................................ 254
Hình 98: Hang Đá Hoa................................................................................................................ 254
Hình 99: Hang Quân Y................................................................................................................ 255
Hình 100: Hang Bộ Đội............................................................................................................... 255
Hình 101: Hang Trung Trang ...................................................................................................... 256
Hình 102: Hang Địa Đạo............................................................................................................. 256
Hình 103: Hang Thiên Long ....................................................................................................... 257
H×nh 104: Hang GiÕng Ngãe....................................................................................................... 258
H×nh 105: Hang Bå Nâu .............................................................................................................. 258
Hình 106: Hang Mê Cung ........................................................................................................... 259
Hình 107: Hang Luån.................................................................................................................. 260
H×nh 108: Hang Trèng ................................................................................................................ 260
H×nh 109: Hang Trinh Nữ ........................................................................................................... 261
Hình 110: Hang Sửng Sốt ............................................................................................................ 262
Hình 111: Hang Tam Cung ......................................................................................................... 263
Hình 112: Hang Thiên Cung ....................................................................................................... 263
Hình 113: Hang Đầu Gỗ.............................................................................................................. 264
Danh sách các biểu bảng
Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất ở Cát Bà....................................................................................... 44
Bảng 2: Các kiểu thảm thực vật ở Phong Nha ............................................................................... 44
Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất (ha) tại xà Nam Mẫu, Ba Bể (theo bản đồ 364, năm 2001) ........ 45
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất vùng Hạ Long ............................................................................. 46
Bảng 5: Tổng hợp các thành tạo địa chất vùng Cúc Phơng ......................................................... 60
7
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Bảng 6: Hàm lợng hóa học các loại đá carbonat vùng Cúc Phơng ............................................ 61
Bảng 7: Tổng hợp các thành tạo địa chất vùng Phu Luông ........................................................... 65
Bảng 8: Hàm lợng hóa học các loại đá carbonat và đá khác ở vùng Pu Luông........................... 67
Bảng 9: Các khoáng sản nội sinh và ngoại sinh ở Phu Luông....................................................... 71
Bảng 10: Phân loại đất ở Cúc Phơng ........................................................................................... 74
Bảng 11: Vỏ phong hóa và độ dày đất vùng Cúc Phơng ............................................................. 75
Bảng 12: Thành phần vật chất của đất trên đá carbonat và đá khác vùng Cúc Phơng................. 79
Bảng 13: Đặc trng môi trờng đất vùng Cúc Phơng.................................................................. 81
Bảng 14: Kết quả phân tích vi lợng đất vùng Cúc Phơng .......................................................... 81
Bảng 15: Phân hạng thích nghi cho các loại đất vùng Cúc Phơng............................................... 82
Bảng 16: Các loại hình đất và mối liên quan với các yếu tố tự nhiên vùng Cúc Phơng .............. 82
Bảng 17: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất (ha) Cúc Phơng........................................................ 83
Bảng 18: Vỏ phong hóa và độ dày của đất vùng Phu Luông......................................................... 86
Bảng 19: Thành phần vật chất của đất trên các đá carbonat và đá khác ở vùng Phu Luông ......... 89
Bảng 20: Đặc điểm môi trờng đất vùng Phu Luông .................................................................... 92
Bảng 21: Kết quả phân tích vi lợng môi trờng đất vùng Phu Luông ......................................... 93
Bảng 22: Phân hạng thích nghi cho các loại đất trong vùng Phu Luông ....................................... 93
Bảng 23: Các loại hình đất và mối liên quan với các yếu tố tự nhiên vùng Phu Luông ................ 93
Bảng 24: Hiện trạng sử dụng đất (ha) vùng Phu Luông ................................................................ 94
Bảng 25: Đặc điểm thủy địa hoá nớc vùng Cúc Phơng (theo các tầng chứa nớc) ................... 97
Bảng 26: Đặc điểm thuỷ địa hoá nớc karst (trong hang động) ở vùng Cúc Phơng.................... 97
Bảng 27: Thành phần một số nguyên tố vi lợng trong nớc karst ở vùng Cúc Phơng............... 97
Bảng 28: Kết quả phân tích vi trùng nớc vùng Cúc Phơng (mùa khô tháng 12 năm 2002)....... 98
Bảng 29: Đặc điểm thuỷ địa hoá nớc karst (trong hang động) ở vùng Phu Luông.................... 102
Bảng 30: Thành phần một số nguyên tố vi lợng trong nớc karst ở vùng Phu Luông............... 102
Bảng 31: Kết quả phân tích vi trùng nớc vùng Phu Luông (mùa khô tháng 12 năm 2002) ...... 103
Bảng 32: Kết quả đo lu lợng và vận tốc dòng ngầm Kho Mờng-Lặn Trong ......................... 104
Bảng 33: Kết quả đo lu lợng và vận tốc dòng ngầm Kịt-Lủa .................................................. 107
Bảng 34: Thống kê các hang động khảo sát ở vùng Phu Luông.................................................. 110
Bảng 35: Tổng hợp các thành tạo địa chất (carbonat và các đá khác) vùng Phong Nha ............. 124
Bảng 36: Hàm lợng hóa học các loại đá carbonat và đá khác ở vùng Phong Nha..................... 125
Bảng 37: Các điểm khoáng sản ở vùng Phong Nha..................................................................... 130
Bảng 38: Kết quả phân tích mẫu trọng sa có chứa vàng và corindon vùng Phong Nha .............. 131
Bảng 39: Các đặc tính hãa lÝ mÉu n−íc nãng lµng Trooc vïng Phong Nha ............................... 131
Bảng 40: Các dạng địa hình karst và phi karst vùng Phong Nha................................................. 133
Bảng 41: Vỏ phong hóa và ®é dµy cđa ®Êt vïng Phong Nha....................................................... 136
8
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Bảng 42: Thành phần vật chất của đất phát triển trên các đá carbonat và đá khác vùng Phong Nha
............................................................................................................................................. 139
Bảng 43: Đặc trng môi trờng đất vùng Phong Nha.................................................................. 142
Bảng 44: Kết quả phân tích vi lợng môi trờng đất vùng Phong Nha ....................................... 142
Bảng 45: Phân hạng thích nghi đất vùng Phong Nha ................................................................. 143
Bảng 46: Liên hệ các yếu tố tự nhiên và mối liên quan với đất vùng Phong Nha ....................... 143
Bảng 47: Hiện trạng sử dụng đất trên vùng Phong Nha .............................................................. 145
Bảng 48: Đặc điểm thủy địa hoá các phức hệ chứa nớc vùng Phong Nha................................ 149
Bảng 49: Đặc điểm thủy địa hóa nớc trong hang động vùng Phong Nha.................................. 150
Bảng 50: Thành phần một số nguyên tố vi lợng trong nớc karst vùng Phong Nha ................ 150
Bảng 51: Kết quả phân tích vi trùng trong nớc ở vùng Phong Nha (mùa khô tháng 4-5-2003) 152
Bảng 52: Kết quả phân tích hàm lợng Xyanua (CN-) trong các mẫu nớc ở vùng Phong Nha . 153
Bảng 53 : Danh sách các hang động ở vùng Phong Nha ............................................................. 155
Bảng 54: Tổng hợp các phân vị địa tầng ở vùng Ba Bể ............................................................... 182
Bảng 55: Đặc điểm địa hóa đá gốc của các phân vị địa tầng ở vùng Ba Bể ................................ 182
Bảng 56: Thành phần hóa cơ bản của các đá carbonat và đá khác ở vùng Ba Bể........................ 183
Bảng 57: Các điểm khoáng sản ở vùng Ba Bể ............................................................................. 187
Bảng 58: Tổng hợp các dạng địa hình ở vùng Ba Bể ................................................................. 192
Bảng 59: Các loại đất chính phát triển trên các thành tạo địa chất ở vùng Ba Bể ....................... 194
Bảng 60: Mối liên quan giữa đá carbonat và đá khác với vỏ phong hóa ở vùng Ba Bể .............. 196
Bảng 61: Tổng hợp thành phần vật chất vỏ phong hóa ở vùng Ba Bể.......................................... 198
Bảng 62: Đặc trng môi trờng đất vùng Ba Bể .......................................................................... 201
Bảng 63: Kết quả phân tích vi lợng môi trờng đất ở vùng Ba Bể............................................. 201
Bảng 64: Phân hạng thích nghi theo tiêu chuẩn FAO-UNESCO cho các loại đất vùng Ba Bể ... 202
Bảng 65: Mối liên quan các yếu tố tự nhiên môi trờng karst vùng Ba Bể ................................ 202
Bảng 66: Hiện trạng sử dụng đất ở vùng Ba Bể ........................................................................... 204
Bảng 67: Đặc điểm thủy địa hãa cđa c¸c phøc hƯ chøa n−íc vïng Ba BĨ .................................. 207
Bảng 68: Kết quả phân tích vi trùng nớc vùng Ba Bể (mùa ma tháng 6-7 năm 2003) ............ 208
Bảng 69: Hàm lợng các nguyên tố vi lợng nớc ở Ba Bể ........................................................ 208
Bảng 70: Kết quả phân tích nớc hồ Ba Bể ................................................................................. 209
Bảng 71: Hàm lợng hóa học các loại đá carbonat và đá khác ở vùng Cát Bà-Hạ Long ............ 219
Bảng 72: Các điểm khoáng sản ở vùng Cát Bà-Hạ Long ............................................................ 225
Bảng 73: Các dạng địa hình (karst và phi karst) ở vùng Cát Bà-Hạ Long................................... 226
Bảng 74: Các mực nớc biển cổ ở vịnh Hạ Long và ở Cát Bà.................................................. 230
Bảng 75: Đặc trng đất và vỏ phong hóa ở vùng Cát Bà-Hạ Long........................................... 232
Bảng 76: Thành phần vật chất của đất trên các đá carbonat và đá lục nguyên khác ở vùng Cát Bµ9
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Hạ Long............................................................................................................................... 235
Bảng 77: Đặc trng môi trờng đất vùng Cát Bà-Hạ Long ......................................................... 237
Bảng 78: Hệ số tập trung của một số nguyên tố trong trầm tích bÃi triều khu vực Cao Xanh .... 238
Bảng 79: Kết quả phân tích vi lợng môi trờng đất vùng Cát Bà-Hạ Long............................... 238
Bảng 80: Phân hạng thích nghi cho các loại đất trong vùng Cát Bà-Hạ Long............................. 239
Bảng 81: Mối liên quan giữa đất vỏ phong hóa các yếu tố tự nhiên vùng Cát Bà-Hạ Long....... 240
Bảng 82: Các loại hình sử dụng đất chính ở vùng Cát Bà............................................................ 241
Bảng 83: Thành phần hóa học nớc biển vịnh Hạ Long (Jica, 2001).......................................... 242
Bảng 84: Đặc điểm thủy địa hóa nớc vùng Cát Bà-Hạ Long..................................................... 247
Bảng 85: Kết quả phân tích mẫu vi trùng nớc ở Cát Bà-Hạ Long (tháng 4-5-2004) ................ 248
Bảng 86: Thành phần một số nguyên tố vi lợng trong nớc ở vùng Cát Bà-Hạ Long ............... 249
Bảng 87: Hàm lợng NO2-, NO3- trong nớc biển vùng Hạ Long-Cát Bà (Jica, 2001)................ 250
Bảng 87: Thống kê các hang động đo vẽ trong vùng Cát Bà-Hạ Long ....................................... 253
Danh sách các ảnh
ảnh 1: Các mảnh bom đạn đợc thu gom ở trung tâm Phong Nha............................................... 49
ảnh 2: Đá vôi hệ tầng Đồng Giao lộ ra ở Lặn, Pu Luông ............................................................. 63
ảnh 3: Đồng bằng gặm mòn-mài mòn ở Cúc Phơng .................................................................. 72
ảnh 4: Thung lũng karst-xâm thực ở Kịt Một, Phu Luông ........................................................... 73
ảnh 5: Rừng nhiệt đới thờng xanh phát triển ở Cúc Phơng....................................................... 83
ảnh 6: Đất phát triển trên bề mặt thềm sông cổ ở Lũng Cao (Pu Luông)..................................... 85
ảnh 7: Đập chứa nớc karst ở Lủa (Phu Luông) mới đợc xây dựng ......................................... 100
ảnh 8: Thí nghiệm thả chất chỉ thị (muối ăn) ở Kho Mờng-Lặn Trong (Phu Luông) .............. 104
ảnh 9: Đo lu lợng nớc ở Lủa để xác định dòng ngầm Kho Mờng-Lẳn Trong.................... 105
ảnh 10: Thí nghiệm thả chất chỉ thị (muối ăn) ở Kịt Một-Lủa (Pu Luông)................................ 107
ảnh 11: Khảo sát hang động ở Phu Luông ................................................................................. 109
ảnh 12: Đá vôi hệ tầng Phong Nha (D3-C1pn) lé ra ë cưa hang Phong Nha............................... 122
¶nh 13: Đá vôi sét của hệ tầng Khe Giữa (P3kg) lộ ra ở km19 đờng 20 (Phong Nha).............. 123
ảnh 14: Các đỉnh- lũng karst bị đứt gÃy cắt xẻ sâu ở Phong Nha.............................................. 128
ảnh 15: Vách cao nguyên karst ở Tây Gát (Phong Nha) ........................................................... 133
ảnh 16: Đất phát triển trên đá vôi ở Phong Nha ......................................................................... 135
ảnh 17 : Rừng nguyên sinh phát triển trên đá vôi ở Phong Nha................................................. 144
ảnh 18: Lấy mẫu nớc hang động (hang Thoong) Phong Nha................................................... 146
10
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
ảnh 19: Giếng nớc sâu hơn 10m ở bề mặt cánh đồng Phong Nha............................................ 147
ảnh 20: Bể trữ nớc trong vùng khan hiếm nớc karst ở Xuân Trạch (Phong Nha)................... 148
ảnh 21: Điểm xuất lộ nớc karst dùng cho dân sinh ë b¶n 39 (ng−êi A Rem) ë Phong Nha .... 154
ảnh 22: Khảo sát hang 23 ở Phong Nha ..................................................................................... 156
ảnh 23: Rùa đá trong hang Bom Bi ở Phong Nha....................................................................... 158
ảnh 24: Di tích hầu hà (6.780 năm ) trong hang 133, Phong Nha .............................................. 160
¶nh 25: D·y nãn phóng vật cổ khổng lồ ở Quảng Khê (Ba Bể) ................................................ 189
ảnh 26: Rừng bị tàn phá trên các sờn đá vôi (Ba Bể) .............................................................. 203
ảnh 27: Đá vôi hệ tầng Cát Bà (C1cb) bị uốn nếp ở khu vực cảng Gia Luận.............................. 218
ảnh 28: Karst dạng dÃy ở thung lũng Gia Luận, Cát Bà ............................................................. 227
ảnh 29: Các đảo nhỏ đợc tách ra từ một đảo lớn dạng tháp theo các khe nứt dọc ở Vịnh Hạ
Long .................................................................................................................................... 229
ảnh 30: Đảo dạng nến có nguy cơ bị đổ bởi tác động của sóng biển và dòng triều ở Vịnh Hạ
Long .................................................................................................................................... 229
ảnh 31: Rừng ngập mặn phát triển trên đất bÃi triều lầy (Arenonsols) ở Phù Long (Cát Bà)..... 232
ảnh 32 : Thảm cây bụi phát triển trên các đảo đá vôi ở Vịnh Hạ Long...................................... 240
ảnh 33: Điểm nớc Thuồng Luồng ở Cát Bà.............................................................................. 246
ảnh 34 : Hang phát triển theo mặt phân lớp của đá vôi hệ tầng Cát Bà (C1cb) ở Gia Luận (Cát Bà)
............................................................................................................................................. 252
ảnh 35: Nhũ đá trong hang Hoa Cơng ở Cát Bà ....................................................................... 252
11
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Danh sách các sản phẩm
I. Bản lời báo cáo:
Thuyết minh báo cáo tập 1 và tập 2
II.Các bản đồ
Số 1: Sơ đồ tài liệu thực tế vùng Cúc Phơng tỉ lệ 1:50.000
Số 2: Bản đồ hiện trạng môi trờng karst vùng Cúc Phơng tỉ lệ 1:50.000
Số 3: Bản đồ tai biến địa chất môi trờng trên vùng karst Cúc Phơng tỉ lệ 1:50.000
Số 4: Bản đồ phân vùng định hớng sử dụng môi trờng karst vùng Cúc Phơng tỉ lệ 1:50.000.
Số 5: Sơ đồ tài liệu thực tế vùng Phu Luông tỉ lệ 1:50.000
Số 6: Bản đồ hiện trạng môi trờng karst vùng Phu Luông tỉ lệ 1:50.000
Số 7: Bản đồ tai biến địa chất môi trờng trên vùng karst Phu Luông tỉ lệ 1:50.000
Số 8: Bản đồ phân vùng định h−íng sư dơng m«i tr−êng karst vïng Phu Lu«ng tØ lệ 1:50.000.
Số 9: Sơ đồ tài liệu thực tế vùng Phong Nha tỉ lệ 1:50.000
Số 10: Bản đồ hiện trạng m«i tr−êng karst vïng Phong Nha tØ lƯ 1:50.000
Sè 11: Bản đồ tai biến địa chất môi trờng trên vùng karst Phong Nha tỉ lệ 1:50.000
Số 12: Bản đồ phân vùng định hớng sử dụng môi trờng karst vùng Phong Nha tỉ lệ
1:50.000
Số 13: Sơ đồ tài liệu thực tế vùng Ba Bể tỉ lệ 1:50.000
Số 14: Bản đồ hiện trạng môi trờng karst vùng Ba Bể tỉ lệ 1:50.000
Số 15: Bản đồ tai biến địa chất môi trờng trên vùng karst Ba Bể tỉ lệ 1:50.000
Số 16: Bản đồ phân vùng định hớng sử dụng môi trờng karst vùng Ba Bể tỉ lệ 1:50.000
Số 17: Sơ đồ tài liệu thực tế vùng Cát Bà-Hạ Long tỉ lệ 1:50.000
Số 18: Bản đồ hiện trạng môi trờng karst vùng Cát Bà-Hạ Long tỉ lệ 1:50.000
Số 19: Bản đồ tai biến địa chất môi trờng trên vùng karst Cát Bà-Hạ Long tỉ lệ 1:50.000
Số 20: Bản đồ phân vùng định hớng sử dụng môi trờng karst vùng Cát Bà-Hạ Long tỉ lệ 1:50.000
12
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Các văn bản phê chuẩn
13
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
14
Thông báo
Từ trang 15 đến trang 38 của tài liệu này là các văn bản quản lý
hành chính của đề tài. Do bản gốc chất lợng kém nên chúng tôi
không scan. Các trang này không ảnh hởng gì đến nội dung
thông tin của đề tài
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Mở đầu
Ngày 05/04/2002, Bộ Công nghiệp đà ký quyết định số 798/QĐ-CNCL giao cho Viện
Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản (nay trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trờng) đợc triển
khai Đề án Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở
miền Bắc Việt Nam.
Ngày 09/12/2002, Bộ Công nghiệp đà ký quyết định số 3158/QĐ-CNCL phê duyệt Đề án
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc
Việt Nam của Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản thành lập phạm vi bao gồm một số vùng
karst trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam: Cúc Phơng-Pu Luông, Phong Nha, Ba Bể, Cát Bà-Hạ
Long.
Các vùng nghiên cứu trọng điểm karst đợc xác định của Đề án là:
1-Vùng Cúc Phơng (Ninh Bình)-Phu Luông (Thanh Hoá): Diện tích 654 km2, thuộc 4 tờ địa
hình 1/50.000 hệ Gauss (tọa ®é: tõ 20o12’ ®Õn 20o24’ vµ 20o20’ ®Õn 20o35’ VÜ độ Bắc; từ 105o30
đến 105o45 và 105o00 đến 105o15 Kinh độ Đông).
2-Vùng Ba Bể (Bắc Kạn): Diện tích 100 km2, nằm trong 1 tờ địa hình 1/50.000 hệ Gauss (tọa
độ: từ 22o20 đến 22o30 Vĩ độ Bắc, 105o30 đến 105o45 Kinh độ Đông).
3-Vùng Cát Bà (Hải Phòng)-Hạ Long (Quảng Ninh): Diện tích 700 km2, nằm trong 4 tờ địa
hình 1/50.000 hƯ Gauss (täa ®é: tõ 20o42’40’’ ®Õn 20o58’50’’ VÜ ®é Bắc, 106o56 đến 107o13
Kinh độ Đông).
4-Vùng Phong Nha (Quảng Bình): Diện tích 508 km2, nằm trong 4 tờ địa hình 1/50.000 hệ
Gauss (toạ độ: từ 17o20 đến 17o40 Vĩ độ Bắc, 106o15 đến 106o20 Kinh độ Đông) (Hình 1).
Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản đà ra quyết định số 39/QĐ/TC giao nhiệm vụ cho
Phòng Nghiên cứu Địa mạo-Trầm tích Đệ tứ (nay là Phòng Nghiên cứu Kiến tạo-Địa mạo) và TS
Phạm Khả Tùy làm Chủ nhiệm đề án trên chịu trách tổ chức triển khai thực hiện thực hiện theo
đúng mục tiêu, nhiệm vụ đề án là: Khảo sát, đánh giá hiện trạng địa chất môi trờng vùng
karst; Đánh giá các biểu hiện tai biến địa chất trên vùng karst và đề xuất các biện pháp giảm
thiểu thiệt hại do chúng gây ra; đề xuất các mô hình phát triển kinh tế bền vững trên vùng
lnh thổ phát triển karst (du lịch, nông nghiệp v.v).
Trên cơ sở pháp lý của các quyết định giao nhiệm vụ trên đây, Đề án đợc tập thể tác giả
Phòng Nghiên cứu Kiến tạo-Địa mạo thực hiện trong thời gian từ tháng 12 năm 2002 đến tháng 9
năm 2004 và đợc giao nộp các sản phẩm của Đề án vào tháng 12 năm 2004. Đề án đà đợc phê
chuẩn tại Quyết định số 1761/QĐ-BTNMT của Bộ trởng Bộ Tài nguyên và Môi trờng ngµy 06
39
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
tháng 12 năm 2004.
Đề án đợc thực thi đà nâng cao sự hiểu biết về đặc điểm môi trờng karst của các vùng
trọng điểm với sự đa dạng về danh thắng, sinh học, văn hóa, lịch sử hiện trạng tác động của các
quá trình tự nhiên và nhân sinh ảnh hởng tới chất lợng môi trờng karst, góp phần đẩy mạnh
khai thác giá trị kinh tế, công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý môi trờng này.
Hình 1: Sơ đồ vị trí các vùng nghiên cứu
Đề án đợc xây dựng và hoàn thành với sự phối hợp của các nhà khoa học nh: TS Lại Huy
Anh (phân vùng sử dụng karst), PGS. TS Vũ Văn Phái (tai biến địa động lực, nhân sinh), TS Ngô
Quang Toàn (địa chất, vỏ phong hóa), TS Đỗ Trọng Sự (môi trờng nớc), KS Nguyễn Văn Ngậu
(địa chấn nông độ phân giải cao)
40
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Trong quá trình thực hiện Đề án, tập thể tác giả cũng đà nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp
của các cán bộ quản lý, các nhà khoa học thuộc các cơ quan khác nh: TS Đinh Thành, TS
Nguyễn Đức Thắng, ThS Đoàn Thế Hùng, ThS Phạm Trung Lợng, TS Nguyễn Xu©n KhiĨn, TS
Ngun Linh Ngäc, TS Mai Träng Tó, TS Phạm Văn Thanh, TS Trần Tân Văn, TS Nguyễn Trần
Tân, KS Cao Duy Giang, KS Nguyễn Thứ Giáo, KS Lê Văn Hiền, KS Lê Thanh Giản, ThS
Nguyễn Hồng Quang, CN Phạm Viết Trờng, ThS Tống Tiến Định, CN Huỳnh Thu Hà v.v và
nhiều cán bộ thuộc các phòng quản lý và chuyên môn của Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng
sản.
Đề án cũng nhận đợc sự ủng hộ tạo điều kiện của các cấp chính quyền, ban ngành, đoàn thể
ở những vùng karst trọng điểm, đặc biệt là các Ban Qu¶n lý V−ên Qc gia, Khu Di s¶n ThÕ giíi,
Khu Bảo tồn Thiên nhiên về thủ tục công việc cũng nh các tài liệu liên quan đến nội dung
nghiên cứu của Đề án.
Tập thể tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các cơ quan và các nhà khoa học, quản lý
nêu trên.
41
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Chơng I: Tổng quan về các điều kiện tự nhiên của các vùng trọng
điểm
I. Địa hình
Vùng Cúc Phơng-Phu Luông thuộc đoạn cuối của các dải núi và cao nguyên đá vôi Sơn LaMộc Châu ở phía Tây Bắc kéo xuống đồng rìa Tây Nam đồng bằng Bắc Bộ. Trong phạm vi này
tồn tại các kiểu địa hình: núi cao trung bình, núi thấp, xen với các thung lũng hẹp đồi, đồng bằng.
DÃy núi trung bình Phu Pha Phong (đá phun trào) có đỉnh Phu Luông cao 1.587m. DÃy núi này có
các sờn rất dốc bị chia cắt bởi các thung lũng sâu, hẹp, kéo dài hớng TB-ĐN. Các sờn núi đổ
nhanh xuống thung lũng Sông MÃ ở phía tây nam và xuống thung lũng Cổ Lũng-Bản Khan ở phía
Đông-Đông Bắc. Chiếm phần lớn diện tích còn lại là các dải núi thấp, đồi đá lục nguyên xen kẽ
nhau thành dạng ô mạng phức tạp. Các dÃy núi đá vôi kéo dài hớng TB-ĐN có các đỉnh dạng
tháp, chóp nhọn, hình thang, cao từ 100-600m đến 1000-1100m bao quanh và xen kẽ các phễu, hố
sụt, máng, bồn địa karst kín, hiểm trở. Rừng vùng Cúc Phơng-Phu Luông còn giữ đợc đặc điểm
nguyên thuỷ là do tính chất hiểm trở của các dÃy núi đá vôi này. Tính chất hiểm trở này giảm dần
về phía Đông và Đông Nam với các đỉnh, nhóm đỉnh núi đá vôi sót chỉ còn cao dới 100m xen kẽ
các thung lũng hình máng phơng TB-ĐN. Trên đáy lũng có nhiều hố hút nớc thẳng đứng, nhiều
bồn, phễu, lũng karst đợc giới hạn bởi các vách đứng.
ở Phong Nha có hai kiểu địa hình: núi đá vôi dạng khối và núi đất kéo dài. Khối núi đá vôi
nằm ở phía Tây là một cao nguyên, bị chia cắt mạnh, đỉnh cao nhất 1000-1100m, trung bình 600700m là khối núi đá vôi điển hình và lớn nhất ở Việt Nam. Khối núi đá vôi này có thành dựng
đứng bao quanh còn trên mặt là tập hợp các đỉnh nhọn, hoặc hình tháp có sờn dốc đứng. Xẻ qua
các núi đá là các thung lũng karst hẹp khép kín, cây cối rậm rạp rất khó vợt qua. Đây là một
lÃnh địa còn nhiều bí ẩn, nhiều nơi cha có dấu chân ngời. Mặc dù bị chia cắt mạnh nhng các
đỉnh vẫn nằm trên một khối chung, các thung lũng cha thông với nhau và không phát triển dòng
chảy. Các hang động ở đây rất phát triển và mang đặc tính hang động vùng karst nhiệt đới ẩm. ở
ven rìa cao nguyên đá vôi này các thung lũng đà đợc mở rộng và liên kết đợc với nhau, trên đáy
có tích tụ terra rossa đỏ nâu, dày. Các khe và các thung lũng chia cắt rìa cao nguyên thành các
khối nhỏ hơn, cao 500-700m. Giữa vùng núi đá vôi có một vùng núi đất, rộng 2.250 ha với đỉnh
cao nhất là Cổ Khu (886 m). ở phía ĐN là khối núi đất U Bò, Ba Rền mà đỉnh cao tới 1.500m, có
sờn dốc về khối đá vôi thấp hơn ở phía TB.
Vïng Ba BĨ n»m trong vïng karst Chỵ R·-Ba BĨ-Chỵ Đồn, đợc tách ra từ những mặt bàn đá
vôi hiểm trở trung lu sông Gâm. Độ cao trung bình của các núi đá vôi khoảng 800-900m. Các
núi đá vôi xen kẽ với các núi đất hẹp có sờn dốc, cao tõ 150m ®Õn 1535m. D·y Pia Bioc bao lÊy
42
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
phía Nam và ĐN hồ Ba Bể gồm các đỉnh núi cao 1502m, 1517m và 1525m. Mặt hồ rộng 450 ha
bị các bán đảo đá vôi lấn ra tạo nên một chỗ thắt lại.
Vịnh Hạ Long có các đảo đá vôi nổi lên từ đáy biển, cao 100-200m mang những hình thù đặc
sắc với các chóp, tháp nhiều dáng vẻ, xen với các trũng, phễu karst. Các đảo này khi thì tụ tập
thành dÃy, chùm, khi lại đứng riêng lẻ nhng đều có vách đứng đổ xuống biển. Có nhiều hòn đảo
nối nhau bao lấy các vùng nớc tròn, rộng. Trên các đảo có các hang động đẹp nổi tiếng nh Đầu
Gỗ, Thiên Cung, Sửng Sốt, Trinh Nữ, Tam Cung, Mê Cung, Tiên Ông, Kim Quy, Hoa Cơng v.v.
Các hang thấp nhất, bị ngập nớc lng chừng, theo đó thuyền bè có thể đi luồn xuyên qua đảo để
sang vùng nớc đối diện. Những ngấn sóng vỗ dạng hàm ếch rất phát triển trên các vách đảo.
Các đảo đá vôi trải dài đến Vân Đồn (Vịnh Bái Tử Long)-một thơng cảng cổ nhất của Việt Nam.
Trên đảo Cát Bà phát triển các dÃy núi đá vôi có độ cao trung bình 150m, cao nhất là đỉnh Cao
Vọng (322m), Ngự Lâm (210m). Trên các dÃy núi này phổ biến các khối hình nón, hình thang
với vách đứng bao quanh. Các khối này thờng bị chia cắt bởi các thung lũng, phễu, giếng hút
nớc v.v. Trên các khối đá vôi và các đảo còn tồn tại hệ thống hang động ở những độ cao khác
nhau và các ngấn sóng vỗ dạng hàm ếch tơng tự nh ở các đảo trong Vịnh Hạ Long.
II. Đất
ở vùng Cúc Phơng có các nhóm đất: feralit mùn phát triển trên đá vôi, feralit mùn phát triển
trên đá magma, feralit phát triển trên đá trầm tích và biến chất. ở Phu Luông có các nhóm đất:
feralit mùn phát triển trên đá vôi, feralit mùn phát triển trên đá macma, feralit phát triển trên đá
vôi, feralit phát triển trên đá macma và đất feralit phát triển trên đá trầm tích và biến chất.
ở vùng Phong Nha có nhiều loại đất chủ yếu là feralit đỏ vàng trên núi đá vôi, feralit vàng
trên đá macma axit, feralit vàng nhạt trên đá biến chất và cát kết, đất phù sa bồi tụ. ở nơi đất có
độ dốc lớn, có độ che phủ thảm thực vật thấp, khả năng phục hồi của thực bì chậm thì độ chua của
đất lớn, tổng số đạm, lợng mùn và các chỉ số khác rất thấp. Đất ở núi thấp có thảm thực bì kín, ít bị
tác động của con ngời, có tầng đất dày thì độ phì cao, khả năng tái sinh của thảm thực vật rất tốt.
ở vùng Ba Bể, đất thuộc loại feralit đỏ vàng và feralit đỏ sẫm phát triển trên đá vôi, đất phù
sa sông, suối, đất dốc tụ chân núi, trong đó đất lâm nghiệp là chủ yếu. Diện tích đất nơng rẫy
chiếm 50,8% diện tích đất nông nghiệp. Diện tích đất ruộng còn lại tập trung ở 5 thôn vùng thấp và
nằm rải rác dọc hai bờ sông Năng hoặc ở các cửa sông Chợ Lèng, Bó Lù (nơi đổ vào hồ Ba Bể).
ở vùng Cát Bà, theo số liệu kiểm kê rừng tự nhiên năm 1993, tổng diện tích tự nhiên là 8.955
ha, diện tích đất có rừng và diện tích đất đai đợc thể hiện trong bảng 1. Những năm trớc đây,
lâm trờng Cát Bà có một sè diƯn tÝch rõng trång: 81 ha, chđ u lµ thông và một ít bạch đàn.
Hiện nay diện tích đất trống đồi trọc còn nhiều: 1.260 ha. Trên nền các loại đá mẹ đà hình thành
43
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
các loại đất ở vùng này là: đất feralit vàng trên đá magma axit, đất feralit đỏ vàng có mùn trên núi
đá vôi và đất phù sa bồi tụ.
Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất ở Cát Bà
Đất có rừng: 1.723 ha
Đất lâm nghiệp
8.418 ha
Đất không có rừng: 6.695
ha
Đất nông nghiệp
-Rừng giầu: 3 ha
-Rừng trung bình: 302 ha
-Rừng nghèo: 1.418 ha
-Đất đồi (cây bụi, cỏ, cây gỗ rải rác): 1.268 ha
-Núi đá trọc: 4.367 ha
-Đất bồi ven biển: 1.060 ha
-Ruộng nớc: 70 ha
-Đất màu: 156 ha
-Đất khác: 311 ha
537 ha
III. Thảm thực vật
Vùng Cúc Phơng-Phu Luông nổi tiếng phong phú về thực vật thuộc 4 kiểu rừng: nhiệt đới, á
nhiệt đới, thuần kim trên sờn núi và phát triển trên đá vôi. ở Cúc Phơng, rừng nguyên sinh
chiếm 11.294 ha (8.03% diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh Ninh Bình). Rừng ở Phu Luông có 4
kiểu phát sinh theo các điều kiện tự nhiên, diện tích rộng nhất vẫn là trảng cỏ và cây bụi, sau đó là
rừng phục hồi và nguyên sinh. Riêng các loại cây gỗ quý đà bị khai thác khá nhiều nên thờng chỉ
còn tầng cây nhỏ và nhỡ, đang phục hồi.
Trong vùng Phong Nha có 94% diện tích đợc rừng bao phủ trong đó trên 70% là rừng
nguyên sinh. Thảm thực vật gồm 8 kiểu và các kiểu phụ (bảng 2) trong đó có 4 kiểu chính là:
rừng kín thờng xanh, ẩm trên đá vôi; rừng thứ sinh sau khai thác trên đá vôi; quần lạc cây bụi,
cây gỗ rải rác trên đá vôi và rừng kín thờng xanh nhiệt đới ẩm trên núi đất.
Bảng 2: Các kiểu thảm thực vật ở Phong Nha
Kiểu thảm
MÃ số
%
11
12
13
21
22
23
31
81
Rừng kín thờng xanh nhiệt đới ẩm trên núi đất
Rừng thứ sinh sau khi khai thác trên núi đất
Quần lạc, cây gỗ, cây bụi rải rác trên núi đất
Rừng kín nhiệt đới thờng xanh ẩm trên núi đá vôi
Rừng thứ sinh sau khai thác trên đá vôi
Quần lạc, cây gỗ, cây bụi rải rác trên núi đá vôi
Rừng hành lang bị ngập định kỳ
Đất bỏ hoá
Diện tích
10.341,19
2.303,16
2.089,26
20.897,96
3.741,99
1.007,54
520,44
230,46
25,14
5,60
5,08
50,08
9,10
2,45
1,27
0,56
( Theo Hồ sơ đăng ký Khu Di sản Thiên nhiên Thế giới động Phong Nha-tỉnh Quảng Bình-Việt
Nam, Bộ Văn hoá và Thông tin, 1998)
ở vùng Ba Bể, hiện trạng sử dụng đất đợc tổng hợp trong bảng 3 với diện tích rừng chiếm
chủ u lµ 4142 ha chiÕm 76% diƯn tÝch vïng lâi b¶o vƯ rõng cđa V−ên Qc gia Ba BĨ.
44
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất (ha) tại xà Nam Mẫu, Ba Bể (theo bản đồ 364, năm 2001)
Loại đất
Tổng diện tích
I. Đất nông nghiệp
1. Đất trồng cây hàng năm
- §Êt 1 vơ lóa
- §Êt 2 lóa
- Lóa mµu
- Mµu
- Đất nơng rẫy
- Đất hàng năm khác
2. Đất vờn tạp
3. Đất trồng cây lâu năm
4. Đất đồng cỏ
5. Mặt nớc NTTS
II. Đất lâm nghiệp
1. Rừng tự nhiên
- Đất có rừng sản xuất
- Đất có rừng phòng hộ
- Đất có rừng đặc dụng
2. Rừng trồng
- Đất có rừng sản xuất
- Đất có rừng phòng hộ
- Đất có rừng đặc dụng
3. Đất ơm cây giống
III. Đất chuyên dùng
Đất xây dựng
Đất giao thông
Thuỷ lợi và MNCD
Đất DTLS - VH
An ninh quốc phòng
Khaithác khoáng sản
Làm nguyên VL XD
Đất làm muối
Nghĩatrang-nghĩa địa
Đất khác
IV. Đất ở
Đất ở đô thị
Đất ở nông thôn
V. Đất cha sửa dụng
1. Bằng cha sử dụng
2. Đồi núi cha sử dụng
3. Mặt nớc CSD
4. Sông suối
5. Núi đá
6. Đất CSD khác
Diện tích
sử dụng
Nà Bản
Ngoài xÃ
Nà Nghè
Ngoài xÃ
DT các thôn
Trong 364
DT toàn xÃ
Trong 364
5433,9
925,7
818,6
109,2
47,2
2,6
71,0
588,6
0
60,0
0
0
47,1
4142,3
4044,3
0
401,2
3643,2
98,0
0
0
98,0
0
10,3
0,6
8,9
0.8
0
0.1
0
0
0
0
0
16,2
0
16,2
339,3
11,1
234,5
3,3
86,2
0
4,3
674,5
265,8
265,6
6,4
7,9
0
0
251,3
0
0
0
0
0,2
445,4
445,4
0
401,2
44,2
0
0
0
0
0
3,6
0,2
3,4
0
0
0
0
0
0
0
0
3,7
0
3,7
54,5
0
50,6
0
3,9
0
0
71,6
14,5
14,0
4,5
4664,4
645,4
539,0
98,3
39,3
2,6
71,0
327,9
0
60,0
0
0
46,4
3637,0
3564,0
0
0
3564,0
73,0
0
0
73,0
0
6,6
0,4
5,4
0,8
0
0,1
0
0
0
0
0
12,5
0
12,5
284,9
11,1
183,9
3,3
82,4
0
4,3
6444,0
645,4
539,0
98,3
39,3
2,6
71,0
327,9
0
60,0
0
0
46,4
5044,6
4972,0
0
0
4972,0
73,0
0
0
73,0
0
456,6
0,4
4,4
0,8
450,0
0,1
0
0
0
0
0
12,5
0
12,5
285,0
11,1
183,9
3,3
82,4
0
4,3
9,5
0,5
60,0
35,0
35,0
25,0
25,0
0,1
0,1
ở vùng Hạ Long, tổng diện tích thảm thực vật là 103.300 ha. Loại hình lớn nhất là rừng (rừng
tự nhiên, rừng thứ sinh và rừng núi đá vôi), sau đó là diện tích mặt nớc (bảng 4).
45
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất vùng Hạ Long
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hiện trạng đất và tài nguyên rừng
Diện tích (ha)
%
14.400
37.100
4.400
16.600
7.000
800
6.200
5.400
3.800
7.600
Rừng tự nhiên
Rừng thứ sinh
Rừng núi đá vôi
Đất cây bụi
Đồng cỏ
Đất trọc
Đất nông nghiệp
Khai thác than
Đất ở
Vực nớc
13,9
35,9
4,3
16,0
6,7
0,8
6,0
5,2
3,7
7.4
( Theo báo cáo nghiên cứu quản lý môi trờng Vịnh Hạ long năm 1999-không tính các diện tích
đảo và nớc biển).
IV. Khí hậu
Vùng Cúc Phơng-Phu Luông có mùa đông khá lạnh, ít ma, mùa hè nóng, ma nhiều. Nhiệt
độ trung bình năm đạt 23.5 đến 24oC. Biên độ nhiệt trung bình năm là 5,5oC. Nhiệt độ trung bình
mùa đông nhỏ hơn 18oC. Khi không khí lạnh tràn về với cờng độ mạnh liên tiếp thì nhiệt ®é cã
thĨ h¹ xng d−íi 10oC. Mïa hÌ nhiƯt ®é trung bình khoảng 26-28oC. Khi thời tiết khô nóng
khống chế, nhiệt độ cao nhất trong ngày lên tới 35-37oC (Cúc Phơng), 41,6% (Phu Luông). Tổng
nhiệt độ bình quân năm trên 8.500oC. Tổng lợng ma trung bình khoảng 1.700-1.800mm (Cúc
Phơng), 1500-2000mm (Phu Luông). Ngay trong những tháng mùa đông vẫn có ma phùn hoặc
ma rào nhỏ. Do gần biển nên khí hậu thờng xuyên ẩm ớt. Độ ẩm trung bình hàng năm 85%.
Độ ẩm trung bình thấp nhất đạt 82-83%. Vào những ngày có gió Lào, độ ẩm chỉ đạt 65-70% Vào
mùa đông, thời kỳ khô hanh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, độ ẩm không khí trung
bình ngày có khi xuống tới 60-70 % hoặc thấp hơn. Trong vùng Cúc Phơng còn có các hiện
tợng sơng muối, gió khô, nóng. Mùa đông, gió có hớng thịnh hành từ Tây Bắc đến Đông Bắc,
mùa hè chủ yếu là gió Đông đến Đông Nam. Lợng bốc hơi trung bình năm khoảng 750-800mm
(Cúc Phơng), 639mm (Phu Luông). Chế độ ma không tơng quan chặt chẽ với lợng bốc hơi,
về mùa hè lớn hơn về mùa đông. BÃo là một trong những thiên tai tự nhiên gây ra gió mạnh, ma
lớn đặc biệt thịnh hành vào tháng 7,8,9, lên tới cấp 11-12.
Vùng Phong Nha có hai mùa ma và khô. Mùa ma từ tháng 8 đến đầu tháng 11. Ma lớn
nhất từ đầu đến giữa tháng 9. Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7. Tháng 4 đến tháng 7 lµ thêi gian
m−a Ýt nhÊt. Thêi kú Èm kÐo dµi từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau, trùng với mùa ma. Độ ẩm trung
bình tháng thời kỳ này từ 85-90%. Độ ẩm lớn nhất trong tháng 2 và 3 (90%). Độ ẩm thấp nhất vào
tháng 6, 7 (72%). Lợng ma trung bình năm là 2112 mm/năm tại trạm Đồng Hới. Lợng ma
cực đại ở phần phía Bắc vào tháng 10 và phần phía Nam vào tháng 9. Do phần phÝa B¾c cđa vïng
46
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trờng karst trên một số vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam
có nhiều đá vôi (vùng Phong Nha-Kẻ Bàng) nên độ ẩm nhỏ hơn phần phía Nam, mặc dầu lợng
ma ở phần phía Bắc lớn hơn. So với vùng đồng bằng ven biển, nhiệt độ trung bình năm của vùng
Phong Nha thấp hơn khoảng 1oC. Trong những ngày tháng lạnh, nhiệt độ trung bình dới 15oC
(khoảng 23 ngày), trong mùa hè là 20,5oC. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 5,5oC (vào tháng 1
năm 1993). Biên độ nhiệt trung bình năm là 5,5oC. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 41,6oC (vào
tháng 5 năm 1992). Có hai mùa gió chính vào các mùa Đông, Hè. Gió Tây khô nóng tập trung
vào các tháng 6, 7, 8. Ngoài ra còn có gió Đông và Đông Nam thổi từ biển vào.
Vùng Ba Bể vào mùa khô, nhiệt độ và độ ẩm tơng đối thấp. Lợng bốc hơi trong các tháng
mùa khô lớn gấp hai lần mùa ma nên vào mùa khô rất thiếu nớc. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh
nhất là 140C. Mùa đông kéo dài hơn vùng đồng bằng khoảng 1 tháng và lại đến sớm hơn từ 20
ngày đến 1 tháng. Mùa ma tập trung vào các tháng mùa hè, chiếm 75-78%.
Vùng Hạ Long-Cát Bà bị ảnh hởng bởi gió mùa Đông Bắc khô (tháng 10-11 đến tháng 3-4)
và gió mùa hè ẩm (tháng 5-6 đến tháng 9-10). Lợng ma trung bình khoảng 2000- 2.200mm ở
vịnh Hạ Long và 1700-1800m ở Cát Bà. Về mùa ma thờng có bÃo to, mỗi năm trung bình cỡ 23 cơn và có thể gây ra lụt và thiệt hại lớn đến ngời và của, đặc biệt ở khu vực bờ biển. Nhiệt độ
trung bình ở khu vực Hạ Long 25-29oC và 230C ở Cát Bà từ tháng 5 đến tháng 10 và 15-23oC vào
những tháng khác. Độ ẩm trung bình hàng tháng tơng đối ổn định, từ 75 đến 90% ở Vịnh Hạ
Long và 85% ở Cát Bà. Trong mùa đông ở đảo Cát Bà có sơng mù. Vịnh Hạ Long với nhiều đảo
đá lại nằm trong vùng có nhiệt độ không khí thấp và chịu ảnh hởng của dòng nớc lạnh từ Đông
Bắc chuyển về, do đó trong vịnh nớc biển có nhiệt độ thÊp nhÊt so víi c¸c vïng biĨn kh¸c cđa
n−íc ta.
V. Thủy văn
Trong vùng Cúc Phơng các con suối nhỏ chảy cắt qua các núi đá vôi, nhiều chỗ biến mất rồi
xuất hiện ở chỗ khác. Các suối này thờng khô cạn về mùa khô. Chỉ có một suối chính không bao
giờ mất nớc chảy ra từ chân sờn rìa vùng núi đá vôi tại Thạch Quèn. Đây là một nguồn lộ nớc
khá tốt phục vụ cho dân sinh. Dân trong vïng sư dơng n−íc tõ c¸c ngn n−íc karst. ë Phu
Luông có sông Chăm, một phụ lu của sông MÃ, chảy theo hớng TB-ĐN, gặp sông MÃ ở La Hán
(Bá Thớc). Hầu hết các suối lớn đều chảy theo hớng của cấu trúc địa chất. Trong vùng đá vôi
dòng chảy rất hiếm, thờng là dòng ngầm, tuy nhiên có hai khu vực xuất lộ nớc rất lớn là Lặn
Trong và Lủa từ hai hệ thông dòng chảy ngầm Kho Mờng-Bản Pốn và Kịt Một là những nguồn
nớc cung cấp chính cho cả hai thung lũng lớn là Lũng Niêm và Lòng Cao.
Trong vïng Phong Nha mét sè khe suèi nhá đổ vào suối Rào Thơng, chảy lộ thiên và chảy
ngầm qua các hang động rồi qui tụ lại và chảy về sông Chày, sông Trooc và hợp lu vào sông Son
47