Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Tiểu luận: Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế Tại các NHTM Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 48 trang )

Phát triển dịch vụ
Thanh Toán Quốc Tế
Tại Các NHTM Việt Nam
1/ Tạ Thị Kim Anh
2/ Nguyễn Viết Bảo
3/ Nguyễn Lê Bằng
4/ Phan Trung Dũng
5/ Đoàn Thị Hoàng Giang
6/Vũ Thị Việt Hòa
7/ Trần Trọng Nghĩa
8/Phan Phúc Thuần
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TTQT
THỰC TRẠNG DỊCH VỤ TTQT TẠI CÁC NHTM
KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TTQT
3
2
4
1
Thanh toán quốc tế là việc chi trả các nghĩa vụ và yêu cầu
về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại, tài
chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế Quốc tế, giữa các
hãng, các cá nhân của các Quốc gia khác nhau để kết thúc
một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại
bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài
khoản tại Ngân hàng.
1.1 Khái niệm
Đặc điểm
Vai trò

Chủ thể tham gia ở các quốc gia khác


nhau

Lựa chọn các quy phạm pháp luật mang
tính thống nhất và theo thông lệ quốc tế,

Đồng tiền dùng trong TTQT thường tồn
tại dưới hình thức các phương tiện thanh
toán

TTQT là mắt xích không thể thiếu trong
dây chuyền hoạt động kinh tế

TTQT làm tăng cường các mối quan hệ
giao lưu kinh tế giữa các quốc gia.

Làm tăng khối lượng thanh toán không
dùng tiền mặt
4. Ý nghĩa
Đối với
Doanh
Nghiệp
Kênh lợi nhuận rất hấp dẫn, đa dạng hóa các dịch vụ, nâng cao
năng lực cạnh tranh, Gia tăng vốn huy động, Tạo điều kiện các
NHTM học hỏi kinh nghiệm các ngân hàng các nước tiên tiến,
tạo điều kiện để hiện đại hóa công nghệ ngân hàng,
- Giúp quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến
hành nhanh chóng,
- Có cơ hội nhận sự tài trợ về vốn từ các ngân hàng,
- Được hỗ trợ về mặt kỹ thuật thanh toán
- Là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với phần kinh tế thế giới

bên ngoài,
- Là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa,
- Là yếu tố quyết định sống còn của sự tồn tại và phát triển của các
hoạt động kinh tế đối ngoại
Đối với
khách hàng
Đối với nền
kinh tế

Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
(Uniform Customs and Practice for Documentary –
UCP 600)

Tiêu chuẩn quốc tế về thực tiễn ngân hàng trong kiểm
tra chứng từ ISBP 681.

Các điều kiện thương mại quốc tế (International
Commercial Terms – INCOTERMS 2000, 2010)
3. Một số văn bản pháp lý mang tính quốc
tế sử dụng trong TTQT

Quy tắc thống nhất về nhờ thu số phát hành 522 của
Phòng thương mại quốc tế

(ICC Uniform rules for Collections, Publication No
522 – URC 522)

Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bill of
Exchange – ULB)


Luật thống nhất về Séc (Uniform Law for Cheque –
ULC)

Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu URDG458
3. Một số văn bản pháp lý mang tính quốc
tế sử dụng trong TTQT
4. Các phương tiện thanh toán quốc tế
-
Hối phiếu
-
Séc
-
Thẻ ngân hàng
Hối phiếu
Phân loại
Căn cứ vào
thời hạn
thanh toán
Căn cứ vào
chứng từ
kèm theo
Căn cứ vào
tính chất
chuyển
nhượng
Căn cứ vào
người ký
phát hối
phiếu
Căn cứ vào

trạng thái
chấp nhận
Khái niệm
4.Các phương tiện thanh toán quốc tế
Séc
Phân
loại
Séc đích
danh
Séc vô
danh
Séc theo
lệnh
Séc gạch
chéo
Séc du
lịch
Séc xác
nhận
Khái
niệm
4.Các phương tiện thanh toán quốc tế
Thẻ Ngân
Hàng
Phân loại
Căn cứ vào
công dụng thẻ
Căn cứ vào
tính chất của
thẻ

Khái niệm
4.Các phương tiện thanh toán quốc tế
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
-
Phương thức chuyển tiền
-
Phương thức thanh toán nhờ thu

-
Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
5.1.Phương thức chuyển tiền

Phương thức chuyển tiền là một phương thức trong đó một
khách hàng (người trả tiền, người mua, người nhập khẩu….) yêu
cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho
người hưởng lợi (người cung ứng dịch vụ, người bán, người
xuất khẩu…) ở một địa điểm nhất định.

Ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý của mình ở nước
người hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền.
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
5.1.Phương thức chuyển tiền

Các bên tham gia:

- Người chuyển tiền hay người trả tiền (Remitter)

- Người thụ hưởng (Beneficiary)


- Ngân hàng chuyển tiền (Remitting Bank)

- Ngân hàng trả tiền (Paying Bank)
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
5.1.Phương thức chuyển tiền
Quy trình thanh toán chuyển tiền ứng trước
Hình thức chuyển tiền
Chuyển tiền bằng
thư (mail transfer
– M/T):
Chuyển tiền bằng
điện (telegraphic
transfer – T/T)
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
5.1.Phương thức chuyển tiền
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
5.1.Phương thức chuyển tiền
Quy trình thanh toán chuyển tiền trả ngay hoặc trả chậm
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
5.1.Phương thức chuyển tiền
Ưu điểm
Nhược
điểm
Rủi ro
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
5.2. Phương thức thanh toán nhờ thu

Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó, bên bán (nhà
xuất khẩu) sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác
cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông

qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhập khẩu) để được
thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện
và điều khoản khác.
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
5.2. Phương thức thanh toán nhờ thu

Các bên tham gia

- Người uỷ nhiệm thu (Principal)

- Người trả tiền (Drawee)

- Ngân hàng nhờ thu – Remitting Bank (hay
còn gọi là ngân hàng nhận uỷ nhiệm thu):

- Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank)

- Ngân hàng xuất trình (presenting Bank)
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
5.2. Phương thức thanh toán nhờ thu

Quy trình nhờ thu trơn
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
5.2. Phương thức thanh toán nhờ thu

Quy trình nhờ thu kèm chứng từ
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
5.2.Phương thức thanh toán nhờ thu
Ưu điểm
Nhược

điểm
Rủi ro
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
5.3.Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thỏa
thuận mà trong đó, một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín
dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín
dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người
thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp
nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số
tiền đó khi người thứ ba này xuất trình cho ngân hàng một
bộ chứng từ thanh toán phù hợp những quy định đề ra trong
thư tín dụng.
5.Các phương thức thanh toán quốc tế
5.3.Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Các bên có liên quan
a. Người xin mở thư tín dụng (the applicant for credit) là
nhà nhập khẩu, người mua.
b. Ngân hàng phát hành thư tín dụng (the issuing/ opening
bank)
c. Người hưởng lợi thư tín dụng (the beneficiary)
d. Ngân hàng thông báo thư tín dụng (the advising bank)
e. Ngân hàng xác nhận thư tín dụng (the confirming bank)
f. Ngân hàng thanh toán thư tín dụng (the paying bank)
.

×