Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn văn (Nguyễn Thành Chung)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.87 KB, 42 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 12
Môn: NGữ Văn
Giáo viên: Nguyễn Thành Chung
THPT số 4 Bố Trạch
ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN VĂN – KHỐI 12
Giáo viên: Nguyễn Thành Chung
A. VĂN HỌC VIỆT NAM
Bài 1. Khái quát VHVN từ cách mạng tháng 8/ 1945 đến hết thế kỉ XX:
Câu1: Nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN giai đoạn 1945-1975?
1/ Nền VH phục vụ CM , cổ vũ chiến đấu :
- Văn học trước hết phải là một vũ khí.
- VH phục vụ CM nên quá trình vận động và phát triển hoàn toàn gắn liền với từng bước đi
của CM , theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước.
- Phản ánh và phục vụ cuộc kháng chiến toàn dân , toàn diện , thế giới trong văn học bao
gồm đủ mọi tầng lớp nhân dân thuộc mọi thế hệ trên mọi miền đất nước . Và nhân vật trung
tâm của nó phải là người chiến sĩ trên mặt trận vũ trang và những lực lượng phục vụ chiến
trường.
- Tiêu chuẩn đánh giá con người cao nhất là tư tưởng độc lập , tự do , tinh thần chiến đấu
chống xâm lược , thái độ đối với CNXH
- Con người trong Vh chủ yếu là con người của lịch sử , của sự nghiệp chung của đời
sống cộng đồng.
2/ Nền Vh hướng về đại chúng :
- Đạichúng vừa là đối tượng thể hiện , vừa là công chúng VH ,cũng là nguồncung cấp lực
lượng sáng tác cho VH.
- Nền VH xác định đối tượng cần tìm hiểu và ca ngợi là nhân dân lao động. Tư tưởng
này thể hiện qua hai chủ đề cơ bản :
+ Đem lại cáhc hiểu mới đối với quần chúng lao động về phẩm chất tinh thần và sức
mạnh của họ trong kháng chiến , phê phán tư tưởng coi thường quần chúng.
+ Ca ngợi quần chúng bằng cách xây dựng hình tượng đám đông sôi động đầy khí thế và
sức mạnh hoặc xây d ựng những hình tượng anh hùng kết tinh những phẩm chất tốt đẹp , của
giai cấp nhân dân , dân tộc.


- Khẳng định sự đổi mới của nhân dân nhờ CM.
- Hình thức nghệ thuật : sử dụng kho tàng VH truyền thống , biểu hiện bằng ngôn ngữ nghệ
thuật bình dị , trong sáng dễ hiểu đốivới nhân dân.
- VH còn phát hiện , bồi dững đội ngũ sáng tác từ quần chúng.
3/ Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:
- Khuynh hướng sử thi :
+ Đây là nền VH của chủ nghĩa yêu nước , của những sự kiện lịch sử , của số phận toàn
dân ,của chủ nghĩa anh hùng.
+ Nhân vật trung tâm : con người gắn bó số phận mình với số phận của đất nước và kết tinh
những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.
Người cầm bút :nhân danh cộng đồng mà ngưỡng mộ , ngợi ca người anh hùng với những
chiến công chói lọi.
- Cảm hứng lãng mạn :Tâm hồn con ngườiluôn hướng về lí tưởng và tương lai -> hai khuynh
hướng gắn liền với nhau.


C
C
âu2: Hãy cho biết VHVN từ CMT8 1945 đến 1975 có những thành công và hạn chế gì?
âu2: Hãy cho biết VHVN từ CMT8 1945 đến 1975 có những thành công và hạn chế gì?
a.Thành công
a.Thành công
:
:


Nội dung:
Nội dung:
+ Thể hiện nổi bật chủ nghĩa yêu nước anh hùng cách mạng Việt Nam qua hai cuộc kháng
+ Thể hiện nổi bật chủ nghĩa yêu nước anh hùng cách mạng Việt Nam qua hai cuộc kháng



chiến chống Pháp và Mĩ.
chiến chống Pháp và Mĩ.
+ Khắc họa nổi bật những tập thể và cá nhân anh hùng.
+ Khắc họa nổi bật những tập thể và cá nhân anh hùng.
+ Phơi bày được những nổi thống khổ của quần chúng nhân dân dưới ách thống trị của Thực
+ Phơi bày được những nổi thống khổ của quần chúng nhân dân dưới ách thống trị của Thực


dân_Đế quốc.
dân_Đế quốc.
+ Vạch rõ tội ác và âm mưu thâm độc của kẻ thù.
+ Vạch rõ tội ác và âm mưu thâm độc của kẻ thù.
+ Phản ánh cuộc sống kháng chiến đầy hy sinh, gian khổ nhưng rất anh hùng, lạc quan, sáng
+ Phản ánh cuộc sống kháng chiến đầy hy sinh, gian khổ nhưng rất anh hùng, lạc quan, sáng


ngời lý tưởng yêu nước, yêu CNXH.
ngời lý tưởng yêu nước, yêu CNXH.
+ Thơ viết về đề tài xây dựng CNXH ở miền Bắc đã phản ánh được hình ảnh cuộc sống mới và
+ Thơ viết về đề tài xây dựng CNXH ở miền Bắc đã phản ánh được hình ảnh cuộc sống mới và


con người mới XHCN.
con người mới XHCN.
+ Văn học đô thị miền Nam mặc dù chịu sự kìm kẹp của Mĩ-ngụy vẫn có những tác giả nói lên
+ Văn học đô thị miền Nam mặc dù chịu sự kìm kẹp của Mĩ-ngụy vẫn có những tác giả nói lên



khát vọng tự do của người cầm bút, lên án nền văn hoánô dịch ở miền Nam và phê phán mặt trái
khát vọng tự do của người cầm bút, lên án nền văn hoánô dịch ở miền Nam và phê phán mặt trái


của xã hội.
của xã hội.


Nghệ thuật :
Nghệ thuật :
+ Có sự tương đồng về các thể loại:
+ Có sự tương đồng về các thể loại:


Thơ : có rất nhiều bài thơ, tập thơ hay mang hơi thở lớm của thời đại.
Thơ : có rất nhiều bài thơ, tập thơ hay mang hơi thở lớm của thời đại.


Văn xuôi : có rất nhiều thành công với nhiều phong cách truyện ngắn nổi tiếng : Thạch
Văn xuôi : có rất nhiều thành công với nhiều phong cách truyện ngắn nổi tiếng : Thạch


Lam, Thanh Tịnh, Nam Cao, Tô Hoài truyện ngắn CM với
Lam, Thanh Tịnh, Nam Cao, Tô Hoài truyện ngắn CM với


nhiều phong cách đa dạng
nhiều phong cách đa dạng



độc đáo như : Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Minh Châu, MaVăn Kháng.
độc đáo như : Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Minh Châu, MaVăn Kháng.


Tiểu thuyết : có những bước quan trọng, nhiều tác phảm hay ra đời như “ Dấu chân
Tiểu thuyết : có những bước quan trọng, nhiều tác phảm hay ra đời như “ Dấu chân


người lính”(Nguyễn Minh Châu), “Rừng U Minh” (Trần Hiếu Minh), “Hòn đất” ( Anh
người lính”(Nguyễn Minh Châu), “Rừng U Minh” (Trần Hiếu Minh), “Hòn đất” ( Anh


Đức)…
Đức)…


Lý luận văn học cũng có nhiều thành tựu đáng kể.
Lý luận văn học cũng có nhiều thành tựu đáng kể.
b.Hạn chế
b.Hạn chế
:
:
- Truyện ngắn và kí thời kháng chiến Pháp còn chưa đi sâu vào phản ánh những mặt khác nhau
- Truyện ngắn và kí thời kháng chiến Pháp còn chưa đi sâu vào phản ánh những mặt khác nhau


trong cuộc sống, ít miêu tả sâu trạng thái tâm lí nhân vật. Nhân vật “ đám đông; nổi trội lên, vai trò
trong cuộc sống, ít miêu tả sâu trạng thái tâm lí nhân vật. Nhân vật “ đám đông; nổi trội lên, vai trò



cá thể bị giới hạn.
cá thể bị giới hạn.
- Thơ văn viết về đề tài xây dựng CNXH còn rơi vào chỗ hẹp hòi, công thức, quá lí tưởng, chưa
- Thơ văn viết về đề tài xây dựng CNXH còn rơi vào chỗ hẹp hòi, công thức, quá lí tưởng, chưa


thật đúng với hiện thực cuộc sống.
thật đúng với hiện thực cuộc sống.
- Hiện thực hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ và xây dựng CNXH của
- Hiện thực hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ và xây dựng CNXH của


nhân dân, đất
nhân dân, đất


nước ta vô cùng sinh động, phong phú nhưng ta chưa có được những tác phẩm lớn, mang tầm cỡ
nước ta vô cùng sinh động, phong phú nhưng ta chưa có được những tác phẩm lớn, mang tầm cỡ


thế giới.
thế giới.
Câu 3: Trình bày những chuyển biến và một số thành tựu của VH giai đoạn 1975- hết XX:
- Từ sau 1975, thơ không tạo đượcsự lôi cuốn hấp dẫn như ở giai đọạn trước . Tuy nhiên , vẫn
có những tác phẩm ít nhiều tạo được sự chú ý của người đọc . Như : tập” Di cảo thơ” của Chế Lan
Viên ; và một số sáng tác của Xuân Quỳnh ; Hữu Thỉnh , Thanh Thảo
- Từ sau năm 1975, Văn xuôi có nhiều khởi sắc hơn thơca . Một số cây bút bộc lộ ý thức muốn
đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống như : Nguyễn Trọng oánh ;
Thái Bá lợi ; Nguyễn Mạnh Tuấn; Ma VĂn Kháng , Nguyễn Minh Châu .
- 1986, VH chính thức bước vào chặng đường đổi mới ,VH gắn bó hơn , cập nhật hơn nhữgn

vấn đề của đời sống hằng ngày . Phóng sự xuất hiện đề cập đến nhữgn vấn đề bức xúc của đời
sống . VX thực sự khởi sắc với những tác phẩm tiêu biểu.
- Từ sau năm 1975 , kịch nói phát triển mạnh.
Như vậy : Từ năm 1975 và nhất là từ năm 1986 , VHVN từng bước chuyển sang giai đoạn
mới , VH vận động theo hướng dân chủ hoá mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc . Vh phát
triển đa dạng hơn về đề tài , chủ đề ; phong phú và mới mẻ về thủ pháp nghệ thuật ; cá tính sáng
tạo của nhà văn được phát huy . VH đã khám phá con người trong các mối quan hệ đa dạng và
phức tạp , thể hiện con người ở nhiều phương diện củađời sống , kể cả đời sống tâm linh . Cái mới
cảu VH giai đoạn này là tính chất hướng nội , đi vào hành trình tìm kiếm bên trong ,quan tâm
nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp , đời thường . Tuy nhiên bên cạnh
những mặt tích cực và những tìm tòi đúng hướng cũng nảy sinh những khuynh hướng tiêu cực ,
những biểu hiện quá đà ,thiếu lành mạnh . VH có xu hướng nói nhiều tới mặt trái của XH, ít nhiều
có khuynh hướng bạo lực.
Bài 2. Tác phẩm Tuyên ngôn Độc Lập
Câu1:Hoàn cảnh, mục đích, nội dung, đối tượng của “ Tuyên ngôn độc lập”_Hồ Chí Minh
Câu1:Hoàn cảnh, mục đích, nội dung, đối tượng của “ Tuyên ngôn độc lập”_Hồ Chí Minh
?
?
a.Hoàn cảnh sáng tác
a.Hoàn cảnh sáng tác
:
:
Ngày 19/8/1945, chính quyền Hà Nội về tay nhân dân. Ngày 26/8/1945, Chủ tịch Hồ Chủ
Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội tại số nhà 48, phố Hàng Ngang, Người soạn thảo bản
“Tuyên Ngôn Độc Lập”. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Người thay mặt Chính phủ
Lâm thời nước VNDCCH, đọc “TNĐL” trước hàng chục vạn đồng bào.
b.Mục đích
b.Mục đích
:
:

Tuyên bố chấm dứt chế độ TDPK ở nước ta và mở ra một kỷ nguyên mới cho dân
Tuyên bố chấm dứt chế độ TDPK ở nước ta và mở ra một kỷ nguyên mới cho dân


tộc: Kỷ nguyên độc lập – tự do.
tộc: Kỷ nguyên độc lập – tự do.
c.Nội dung
c.Nội dung
:
:
Khẳng định quyền ĐL-TD và ý chí quyết tâm bảo vệ ĐL-TD ấy
Khẳng định quyền ĐL-TD và ý chí quyết tâm bảo vệ ĐL-TD ấy
d.Đối tượng
d.Đối tượng
:
:
văn kiện lịch sử này không chỉ được đọc trước quốc dân đồng bào mà còn nói với thế
văn kiện lịch sử này không chỉ được đọc trước quốc dân đồng bào mà còn nói với thế


giới, đặc biệt là bọn đế quốc, thực dân đang chuẩn bị chiếm lại nước ta, nấp sau quân đồng minh
giới, đặc biệt là bọn đế quốc, thực dân đang chuẩn bị chiếm lại nước ta, nấp sau quân đồng minh


vào tước khí giới quân đội Nhật: (tiến vào từ Bắc là đội quân Quốc dân Đảng của Tưởng Giới
vào tước khí giới quân đội Nhật: (tiến vào từ Bắc là đội quân Quốc dân Đảng của Tưởng Giới


Thạch, đằng sau là Đế quốc Mỹ; tiến vào từ Nam là quân đội Anh, đằng sau là quân viễn chinh
Thạch, đằng sau là Đế quốc Mỹ; tiến vào từ Nam là quân đội Anh, đằng sau là quân viễn chinh



Pháp). Bản “TNĐL” đã bác bỏ luận điệu của chúng một cách dứt khoát.
Pháp). Bản “TNĐL” đã bác bỏ luận điệu của chúng một cách dứt khoát.
Câu2: Ý nghĩa lịch sử và giá trị văn học của “ Tuyên ngôn độc lập”_Hồ Chí Minh?
Câu2: Ý nghĩa lịch sử và giá trị văn học của “ Tuyên ngôn độc lập”_Hồ Chí Minh?
a.Ý nghĩa lịch sử
a.Ý nghĩa lịch sử
:
:
- “TNĐL” mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: kỷ nguyên của độc lập – tự
- “TNĐL” mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: kỷ nguyên của độc lập – tự


do, đánh đổ ách đô hộ của TDP hơn 80 năm, khai sinh nước VNDCCH.
do, đánh đổ ách đô hộ của TDP hơn 80 năm, khai sinh nước VNDCCH.
- “TNĐL” là sự thể hiện một cách khát vọng, ý chí sức mạnh Việt Nam.
- “TNĐL” là sự thể hiện một cách khát vọng, ý chí sức mạnh Việt Nam.
- “TNĐL” còn là sự khẳng định, tuyên bố với thế giới rằng: nước Việt Nam là một nước
- “TNĐL” còn là sự khẳng định, tuyên bố với thế giới rằng: nước Việt Nam là một nước


độc lập có chủ quyền, không ai có thể xâm phạm.
độc lập có chủ quyền, không ai có thể xâm phạm.
b.Giá trị văn học:
b.Giá trị văn học:
“TNĐL” của Hồ Chí Minh rất ngắn gọn, chưa tới 1000 chữ nhưng vô cùng chặt
“TNĐL” của Hồ Chí Minh rất ngắn gọn, chưa tới 1000 chữ nhưng vô cùng chặt



chẽ và cô đọng. Bản tuyên ngôn chia làm 03 phần rõ rệt, mỗi phần một ý, liên kết chặt chẽ với
chẽ và cô đọng. Bản tuyên ngôn chia làm 03 phần rõ rệt, mỗi phần một ý, liên kết chặt chẽ với


nhau. Đây là một áng văn chính luận mẫu mực, câu văn ngắn gọn, sắc sảo, lời lẽ hùng hồn, tác
nhau. Đây là một áng văn chính luận mẫu mực, câu văn ngắn gọn, sắc sảo, lời lẽ hùng hồn, tác


động mạnh đến người nghe, người đọc, vừa vạch rõ tội ác của TDP, vừa khơi dậy động viên, khích
động mạnh đến người nghe, người đọc, vừa vạch rõ tội ác của TDP, vừa khơi dậy động viên, khích


lệ lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm của mọi người dân đối với nền độc lập tự do của dân tộc. Do
lệ lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm của mọi người dân đối với nền độc lập tự do của dân tộc. Do


đó, “TNĐL” của Hồ Chí Minh là một áng văn bất hủ sống mãi trong lòng dân tộc.
đó, “TNĐL” của Hồ Chí Minh là một áng văn bất hủ sống mãi trong lòng dân tộc.
Bài 3. Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1/12/2003- CÔ-PHI AN-NAN
Câu 1: Nêu những nét lớn về tác giả Cô-Phi An – Nan :
- Cô- Phi An – Nan , sinh ngày 8/4/1938 tại Ga –Na ( Châu Phi).
- Kể từ khi LHQ thành lập( 1945) đến năm ( 1997) , tổ chức LHQ mới có một người châu
Phi da đen được bầu vào chức vụ Tổng thư kí : Đó là Cô Phi An Nan . Ông là vị tổng tư kí thứ 7
của LHQ. nước Cộng hòa Ga- Na và cả Châu Phi tự hào về ông . Việc đảm đương trọng trách
trong hai nhiệm kì liền với cương vị người đứng đầu tổ chức quốc tế lớn nhất , quan trọng và có
uy tín nhất , không những là sự thừa nhận những phầm chất ưu tú của ngài Cô-phi-an-Nan mà còn
là thắng lợi của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu tranh không mệt mỏi cho sự bình đẳng , bình
quyền giữa các dân tộc trên trái đất.
- Giải thưởng Noben về hòa bình mà Cô-Phi-An-Nan được trao tặng năm 2001 , khẳng định
những đóng góp to lớn của ông vào việc xây dựng “ một thế giới được tổ chức tốt hơn và hóa bình

hơn”. Giữa bao nhiêu bộn bề lo toan cho đời sống của nhân loại , ông vẫn dành sự ưu tiên đặc biệt
cho cuộc đấu tranh chống đại dịch HIV? AIDS . Bản “ thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống
AIDS 1/12/ 2003 , là một trogn những bằng cứ nói lên sự qaun tâm đặc biệt ấy.
Câu 2: Vấn đề được nêu trong bản thông điệp :
- Bản thông điệp nêu lên hiểm họa cho đời sống các dan tộc và toàn nhân loại , đó là đại dịch
HIV/AIDS . AIDS là tên viết tắt của một cụm từ tiếng anh có nghĩa lá hội chứng suy giảm miễn
dịch ( còn gọi là bệnh liệt kháng hay SIDA ). HIV là tên viết tắt của cụm từ Tiếng Anh , chỉ loại
virut1 gây ra bệnh AIDS ở người . Loại vi rút này tấn công vào các bạch huyết cầu làm cho người
bệnh mất khả năng đề kháng với các loại bệnh tật -> tử vong . HIV/AIDS có sức lan truyền nhanh
và chưa có kháng sinh đặc trị . Nó là một đại dịch một hiểm họa của nhân loại .
- Đại dịch HIV/AIDS vẫn hoành hành gây tỉ lệ tử vongcao trên thế giới và có rất it1 dấu hiệu
suy giảm . Dịch be6ng5 quái ác đe dọa đến sự tồn vong của nhân loại . Vì vậy việc chống lại đại
dịch này cần phải đặt lên “ vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động
thực tế” của mỗi quốc gia và mỗi cá nhân .
Câu 3: Ý nghĩa cảu bản thông điệp :
- Bản thông điệp có ý nghĩa thời sự nóng bỏng : Đó là sự lên tiếng kịp thời đối với một nguy
cơ lớn đang trực tiếp đe dọa đến cuộc sống của toán thể nhân loại . Tiếng nòi của Cô- Phi An Nan
hể hiện một thái độc sống tích cực , đầy trách nhiệm và tình yêu thương con người . Người đọc ,
người nghe luôn cầu mong cho đại dịch HIV/AIDS sẽ nhanh chóng được dập tắt để nó không
còn là vấn đề “ thời sự nóng bỏng nữa”
- Bản thông điệp còn có ý nghĩa lâu dài : Bài văn vẫn có tác dụng nhắc nhở mỗi người cần
quan tâm đến việ bảo vệ sự sống của con người . Con người cần biết chia sẻ niềm vui , nỗi đau
chung của con người , tránh xa lối sống dửng dưng , vô cảm ; tích cực tham gia vào cuộc đấu
tranh để xây dựng “ một thế giới được tổ chức tốt hơn và hòa bình hơn.
Bài 4. Việt Bắc- Tố Hữu
Bài 4. Việt Bắc- Tố Hữu
Câu 1: Hãy nêu những nét đặc sắc nhất của tính dân tộc trong nghệ thuật bài thơ “ Việt Bắc” của
Câu 1: Hãy nêu những nét đặc sắc nhất của tính dân tộc trong nghệ thuật bài thơ “ Việt Bắc” của



Tố Hữu?
Tố Hữu?
- Đoạn trích “Việt Bắc” có 88 dòng (toàn bộ có 150 dòng) được tác giả sử dụng thể thơ lục
- Đoạn trích “Việt Bắc” có 88 dòng (toàn bộ có 150 dòng) được tác giả sử dụng thể thơ lục


bát, là thể thơ truyền thống của dân tộc. Thể thơ này phù hợp với trạng thái tình cảm lưu luyến, bồi
bát, là thể thơ truyền thống của dân tộc. Thể thơ này phù hợp với trạng thái tình cảm lưu luyến, bồi


hồi của cuộc tiễn đưa. Am thanh trầm bổng, réo rắt giàu nhạc điệu diễn tả từng cung bậc một cách
hồi của cuộc tiễn đưa. Am thanh trầm bổng, réo rắt giàu nhạc điệu diễn tả từng cung bậc một cách


trọn vẹn của “15 năm ấy thiết tha mặn nồng”.
trọn vẹn của “15 năm ấy thiết tha mặn nồng”.
- Kết cấu đối đáp gợi lại kiểu hò đối đáp “liền anh liền chị” ở xứ Bắc. Ngôn ngữ sử dụng là
- Kết cấu đối đáp gợi lại kiểu hò đối đáp “liền anh liền chị” ở xứ Bắc. Ngôn ngữ sử dụng là


thứ ngôn ngữ bình dân mà sâu lắng chân thành và cũng rất sáng tạo.
thứ ngôn ngữ bình dân mà sâu lắng chân thành và cũng rất sáng tạo.
- Hai mươi câu đầu là lời của người Việt Bắc hỏi người ra đi : có nhớ? Có thủy chung với
- Hai mươi câu đầu là lời của người Việt Bắc hỏi người ra đi : có nhớ? Có thủy chung với


Việt Bắc không? Đây cũng chính là vấn đề quan tâm nhất trong các bài ca dao dân ca mang hồn
Việt Bắc không? Đây cũng chính là vấn đề quan tâm nhất trong các bài ca dao dân ca mang hồn



dân tộc.
dân tộc.
- Sáu mươi tám câu còn lại của đoạn trích là lời của người cán bộ CM khẳng định nổi nhớ
- Sáu mươi tám câu còn lại của đoạn trích là lời của người cán bộ CM khẳng định nổi nhớ


thương và lòng chung thủy. Việt Bắc hiện lên trong một quang cảnh đẹp và lòng người đầy nghĩa
thương và lòng chung thủy. Việt Bắc hiện lên trong một quang cảnh đẹp và lòng người đầy nghĩa


tình. Ngôn ngữ đầy sức gợi, giàu tình cảm, đặc biệt là lối xưng hô “ta”-“mình” rất ca dao, Việt
tình. Ngôn ngữ đầy sức gợi, giàu tình cảm, đặc biệt là lối xưng hô “ta”-“mình” rất ca dao, Việt


Bắc-gian khổ, Việt Bắc-anh dũng, Việt Bắc-nghĩa tình với sự ngắt nhịp linh hoạt giàu hình ảnh thơ
Bắc-gian khổ, Việt Bắc-anh dũng, Việt Bắc-nghĩa tình với sự ngắt nhịp linh hoạt giàu hình ảnh thơ


và nhạc điệu.
và nhạc điệu.
Câu2: Trong bài thơ “ Việt Bắc” của Tố Hữu, đoạn thơ nào nói lên nổi nhớ cảnh, nhớ người qua
Câu2: Trong bài thơ “ Việt Bắc” của Tố Hữu, đoạn thơ nào nói lên nổi nhớ cảnh, nhớ người qua


4 mùa đặc sắc?
4 mùa đặc sắc?
Đó là đoạn thơ : “Ta về mình có nhớ…thủy chung”.
Đó là đoạn thơ : “Ta về mình có nhớ…thủy chung”.
Trong đó : mùa đông : “ Rừng xanh…thắt lưng”
Trong đó : mùa đông : “ Rừng xanh…thắt lưng”

Mùa xuân : “ ngày xuân…sợi giang”
Mùa xuân : “ ngày xuân…sợi giang”
Mùa hè : “ ve kêu…một mình”
Mùa hè : “ ve kêu…một mình”
Mùa thu : “ rừng thu…thủy chung”
Mùa thu : “ rừng thu…thủy chung”
Mỗi một mùa đều có sự xuất hiện của con người : con người rất đẹp.
Mỗi một mùa đều có sự xuất hiện của con người : con người rất đẹp.
Câu 3: Trình bày những hiểu biết của anh ( chị ) về nội dung tập thơ “ Việt Bắc” của nhà thơ TH?
Câu 3: Trình bày những hiểu biết của anh ( chị ) về nội dung tập thơ “ Việt Bắc” của nhà thơ TH?
- “VB” là một trong 5 tập thơ của TH phản ánh từng chặng đường CMVN hiện đại. “ VB” là
- “VB” là một trong 5 tập thơ của TH phản ánh từng chặng đường CMVN hiện đại. “ VB” là


tập thơ của giai đoạn k/c chống Pháp, gồm những bài sáng tác từ năm 1947 đến năm 1954 của TH,
tập thơ của giai đoạn k/c chống Pháp, gồm những bài sáng tác từ năm 1947 đến năm 1954 của TH,


trong đó có một số bài thơ mang tính chất sử thi trữ tình.
trong đó có một số bài thơ mang tính chất sử thi trữ tình.
- Tập thơ là tiếng ca hùng tráng và thiết tha về cuộc kháng chiến và những con người k/c. Ở
- Tập thơ là tiếng ca hùng tráng và thiết tha về cuộc kháng chiến và những con người k/c. Ở


tập thơ này, TH đã thể hiện quần chúng công nông binh k/c với nghệ thuật thơ giàu tính dân tộc và
tập thơ này, TH đã thể hiện quần chúng công nông binh k/c với nghệ thuật thơ giàu tính dân tộc và


đại chúng. “ VB” là bản hùng ca về cuộc k/c chống thực
đại chúng. “ VB” là bản hùng ca về cuộc k/c chống thực



dân Pháp, phản ánh những chặng đường
dân Pháp, phản ánh những chặng đường


gian lao, anh dũng và sự trưởng thành của cuộc k/c chiến cho đến ngày thắng lợi. Tập thơ kết tinh
gian lao, anh dũng và sự trưởng thành của cuộc k/c chiến cho đến ngày thắng lợi. Tập thơ kết tinh


những tình cảm lớn của con người VN trong k/c: tình quê hương đất nước, tình đồng bào, đồng chí
những tình cảm lớn của con người VN trong k/c: tình quê hương đất nước, tình đồng bào, đồng chí


sâu nặng, tình “ cá nước” giữa cán bộ, bộ đội với nhân dân, tình gắn bó giữa tiền tuyến với địa
sâu nặng, tình “ cá nước” giữa cán bộ, bộ đội với nhân dân, tình gắn bó giữa tiền tuyến với địa


phương, miền ngược với miền xuôi, lòng kính yêu của nhân dân đối với Bác Hồ…từ những tình
phương, miền ngược với miền xuôi, lòng kính yêu của nhân dân đối với Bác Hồ…từ những tình


cảm đẹp đẽ này tập thơ có thêm âm hưởng thiết tha, ngọt ngào sâu lắng ( cá nước, Bầm ơi, sáng
cảm đẹp đẽ này tập thơ có thêm âm hưởng thiết tha, ngọt ngào sâu lắng ( cá nước, Bầm ơi, sáng


tháng năm…) Nhân vật trữ tình trong thơ hiện lên rất chân thật, rất đẹp: anh bộ đội đánh giặc, em
tháng năm…) Nhân vật trữ tình trong thơ hiện lên rất chân thật, rất đẹp: anh bộ đội đánh giặc, em



liên lạc đưa thư, chị dân công phá đường, các bà mẹ chiến sĩ ở cả ba vùng đất nước ( bà bầm, bà
liên lạc đưa thư, chị dân công phá đường, các bà mẹ chiến sĩ ở cả ba vùng đất nước ( bà bầm, bà


bủ, bà mẹ VB…) và hơn hết, kết tinh rực rỡ cho hình ảnh nhân dân k/c là hình ảnh Bác Hồ.
bủ, bà mẹ VB…) và hơn hết, kết tinh rực rỡ cho hình ảnh nhân dân k/c là hình ảnh Bác Hồ.
- Sau chiến thằng ĐBP ( 5/1954 ), niềm tự hào chiến thắng và niềm vui hoà bình đã chắp
- Sau chiến thằng ĐBP ( 5/1954 ), niềm tự hào chiến thắng và niềm vui hoà bình đã chắp


cánh cho hồn thơ TH có được chất sử thi trữ tình mang không khí của thời đại để tạo nên những
cánh cho hồn thơ TH có được chất sử thi trữ tình mang không khí của thời đại để tạo nên những


bài hùng ca vang dội ( hoan hô chiến sĩ Điện biên, Ta đi tới ) và khúc ca ân tình CM đằm thắm
bài hùng ca vang dội ( hoan hô chiến sĩ Điện biên, Ta đi tới ) và khúc ca ân tình CM đằm thắm


ngọt ngào ( VB ). Dây là đỉnh cao của thơ TH đồng thời là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến.
ngọt ngào ( VB ). Dây là đỉnh cao của thơ TH đồng thời là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến.
Câu 4: Anh ( chị ) hãy nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ “ VB” của TH và nhận xét về cách sử dụng
hai từ “ mình”, “ ta” trong bài thơ này?
a.Hoàn cảnh ra đời:
- Sau chiến thắng ĐBP ( 7/5/1954), hiệp định Giơnevơ đươc kí kết, hoà bình được lập lại,
một trang sử mới của đất nước và một giai đoạn mới của cM được mở ra. Tháng 10/1954, các cơ
quan của TW Đảng và chính phủ rời chiến khu VB trở về Hà Nội.
- Cuộc sống thay đổi có tính chất bước ngoặt: từ chiến tranh sang hoà bình, từ núi rừng về
thành thị. Biết bao lưu luyến ân tình với những nơi đồng cam cộng khổ với những người đã từng
chia ngọt sẻ bùi. Người ra đi không khỏi bâng khuâng thương nhớ, người ở lại không khỏi bịn rịn
bùi ngùi…Nhân sự kiện có tình chất thời sự và lịch sử ấy, TH sáng tác bài thơ “ VB”. Bài thơ được

lấy làm tên chung cho tập thơ “ VB”, một đỉnh cao của thơ TH đồng thời là một tác phẩm xuất sắc
của thơ VN thời kì k/c chống thực dân Pháp.
b.Nhận xét về cách sử dụng từ “ mình” và “ ta”:
- Là lối xưng hô thường thấy trong ca dao dân tộc. Thông thường “ ta” và “ mình” không phải
là một. Nhưng trong quan hệ thân thiết, việc xưng hô này sẽ tạo nên sự gần gũi, thân thương. Đó là
cách xung hô có tính chất lấp lửng, và phải có quan hệ gắn bó mặn mà thì mới xung hô như vậy.
- Vận dụng lố xưng hô đằm thắm ấy của ca dao, TH đã có những sáng tạo mới khi sử dụng
hai từ này trong bài thơ “ VB”. Cụ thể: trong ca dao, hai từ này thường chỉ hai cá nhân cụ thể: một
nam một nữ. Trong bài thơ, hai từ này mang tính phiếm chỉ, biểu thị cho kẻ ở, người đi. Ở đây chỉ
đồng bào các dân tộc VB- những người ở lại và những cán bộ CM về nơi thị thành. Mặt khác,
nhiều câu thơ, TH còn vận dụng những nét lấp lửng, làm cho “ mình” và “ ta” thêm ý nhị, mang
nghĩa tình sâu lắng, thiết tha. “ mình” cũng là “ ta”, “ ta” cũng là “ mình” cho nên:
“Mình đi mình có nhớ mình
…………………………
Mình đi, mình lại nhớ mình”
Bài 5. Người lài đò Sông Đà –Nguyễn Tuân
Bài 5. Người lài đò Sông Đà –Nguyễn Tuân
Câu 1: Nêu vài nét chủ yếu về tập tuỳ bút “ Sông Đà” và xuất xứ, chủ đề của tuỳ bút “ Người lái
đò sông Đà” của Nguyễn Tuân?
a.Tập tuỳ bút “ Sông Đà”:
- Tác phẩm “ Sông Đà” ra đời năm 1960, gồm 15 bài tuỳ bút, là kết quả chuyến đi thực tế của
tác giả năm 1958 ở vùng Tây Bắc. đó là nơi bộ đội, thanh niên xung phong, công nhân và đồng
bào các dân tộc ít người đang xây dựng cuộc sống mới.
- Tuỳ bút vốn là thể văn tự do, phóng túng. Đến NT, tùy bút “ sông Đà” lại thêm yếu tố
truyện, với tự liệu dồi dào, chính xác, ngôn ngữ phong phú, biến hoá, câu văn đa dạng nhiều tầng
lớp, nhiều hình ảnh và có giọng trữ tình.
- Nội dung tác phẩm:
+ Phong cảnh Tây Bắc vừa uy nghiêm hùng vĩ, vừa thơ mộng tuyệt vời với cảnh núi
(Tây Trang), cảnh sông ( Người lái đò sông Đà).
+ Con người dũng cảm, lao động cần cù: người cán bộ địa chất tìm quặng mỏ, anh bộ

đội lên TB lập nghiệp, người chiến sĩ biên phong hiên ngang tay súng, nhân dân đang hứng khởi
lao động ở ven sông đà.
+ Tấm lòng tha thiết gắn bó với quê hương đất nước, tình cảm mến yêu và lòng kính
trọng người lao động của tác giả qua những trang tuỳ bút thật trữ tình.
b. “ Người lái đò sông Đà
- Trích trong tập tuỳ bút “ sông Đà” . Bài văn đầy ắp những tư liệu địa lí, lịch sử như ngọn
nguồn của sông Đà, những địa thế đặc biệt, những con thác dữ, lịch sử đấu tranh CM của nhân dân
vùng TB, đồng thời miêu tả hình ảnh con sông Đà bằng một nghệ thuật độc đáo.
- Qua hình ảnh người lái đò vượt sông Đà trên nền bức tranh sông nước, đất trời hùng vĩ và
trữ tình, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người và cuộc sống mới ở
vùng cao TB.
Câu 2: Nhận xét đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua tác phẩm “ Người lái đò
Câu 2: Nhận xét đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua tác phẩm “ Người lái đò


Sông Đà”?
Sông Đà”?
- Cảm hứng đặc biệt đối với cảnh vật gây cảm hứng mãnh liệt, cái nhìn con người ở phương
- Cảm hứng đặc biệt đối với cảnh vật gây cảm hứng mãnh liệt, cái nhìn con người ở phương


diện tài hoa nghệ sĩ.
diện tài hoa nghệ sĩ.
- Vận dụng hiểu biết của nhiều ngành nghệ thuật khác nhau để quan sát, miêu tả hiện thực.
- Vận dụng hiểu biết của nhiều ngành nghệ thuật khác nhau để quan sát, miêu tả hiện thực.


Văn của Nguyễn Tuân vì thế vừa tài hoa vừa uyên bác.
Văn của Nguyễn Tuân vì thế vừa tài hoa vừa uyên bác.
- Ngôn ngữ phong phú, giàu có, góc cạnh, giàu chất tạo hình.

- Ngôn ngữ phong phú, giàu có, góc cạnh, giàu chất tạo hình.
Bài 5. Quang Dũng & “Tây Tiến”:
Bài 5. Quang Dũng & “Tây Tiến”:
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “ Tây Tiến” của Quang Dũng có những điểm gì đáng lưu ý
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “ Tây Tiến” của Quang Dũng có những điểm gì đáng lưu ý


giúp người đọc hiểu thêm về tác phẩm này?
giúp người đọc hiểu thêm về tác phẩm này?
Tây Tiến là đơn đơn vị bộ đội được thành lập từ năm 1947, phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ
Tây Tiến là đơn đơn vị bộ đội được thành lập từ năm 1947, phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ


biên giới Việt-Lào, địa bàn hoạt động rất rộng từ Tây Bắc Việt Nam đến vùng thượng Lào. Sau đó
biên giới Việt-Lào, địa bàn hoạt động rất rộng từ Tây Bắc Việt Nam đến vùng thượng Lào. Sau đó


về Hòa Bình, thành lập trung đoàn 52.
về Hòa Bình, thành lập trung đoàn 52.
Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, chiến đấu trong hoàn cảnh khắc nghiệt
Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, chiến đấu trong hoàn cảnh khắc nghiệt


vẫn phơi phới tính lãng mạn, anh hùng.
vẫn phơi phới tính lãng mạn, anh hùng.
Quang Dũng là đại đội trưởng trong binh đoàn này từ năm 1947 đến cuối năm 1948, chuyển
Quang Dũng là đại đội trưởng trong binh đoàn này từ năm 1947 đến cuối năm 1948, chuyển


sang đơn vị khác, nhớ đồng đội cũ, sáng tác bài thơ “Tây Tiến” (lúc đầu có tên là “ Nhớ Tây

sang đơn vị khác, nhớ đồng đội cũ, sáng tác bài thơ “Tây Tiến” (lúc đầu có tên là “ Nhớ Tây


Tiến”).
Tiến”).
Câu 2: Những giá trị đặc sắc về nội dung_nghệ thuật của bài thơ “ Tây Tiến”?
Câu 2: Những giá trị đặc sắc về nội dung_nghệ thuật của bài thơ “ Tây Tiến”?
Bài thơ là những kí ức của Quang Dũng. Nhà thơ nhớ lại và ghi lại theo tình cảm của mình.
Bài thơ là những kí ức của Quang Dũng. Nhà thơ nhớ lại và ghi lại theo tình cảm của mình.


Vì thế những kí ức được tái hiện một cách tự nhiên như người ta nói kỉ niệm này gợi kỉ niệm kia
Vì thế những kí ức được tái hiện một cách tự nhiên như người ta nói kỉ niệm này gợi kỉ niệm kia


như những đợt sống nối tiếp nhau. Cách thể hiện những kí ức ấy sống động làm cho người đọc có
như những đợt sống nối tiếp nhau. Cách thể hiện những kí ức ấy sống động làm cho người đọc có


cảm tưởng đang sống cùng tác giả trong những hồi tưởng ấy. Viết bài thơ này, nhà thơ hồi tưởng
cảm tưởng đang sống cùng tác giả trong những hồi tưởng ấy. Viết bài thơ này, nhà thơ hồi tưởng


lại những chặng đường đã qua, những kỉ niệm sâu sắc, những người bạn chiến đấu thân thiết. Đó
lại những chặng đường đã qua, những kỉ niệm sâu sắc, những người bạn chiến đấu thân thiết. Đó


là một chặng đường anh hùng của một đơn vị anh hùnh. Và đây cũng là tinh thần chung của quân
là một chặng đường anh hùng của một đơn vị anh hùnh. Và đây cũng là tinh thần chung của quân



và dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
và dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
Bài 6. Nguyễn Khoa Điềm & “Đất nước” (Trích “Trường ca mặt đường khát vọng”)
Bài 6. Nguyễn Khoa Điềm & “Đất nước” (Trích “Trường ca mặt đường khát vọng”)
Câu1: Trong đoạn trích “ Đất nước”, tình yêu đất nước được thể hiện như thế nào qua những
Câu1: Trong đoạn trích “ Đất nước”, tình yêu đất nước được thể hiện như thế nào qua những


hình ảnh, chi tiết? Những hình ảnh, chi tiết đó gợi cho em những cảm xúc gì?
hình ảnh, chi tiết? Những hình ảnh, chi tiết đó gợi cho em những cảm xúc gì?
Tình cảm, tình yêu đất nước được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện trong đoạn thơ bằng những
Tình cảm, tình yêu đất nước được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện trong đoạn thơ bằng những


hình ảnh, chi tiết cụ thể và gợi cảm. Đó là những hình ảnh thân thiết, gắn bó trong cuộc sống hằng
hình ảnh, chi tiết cụ thể và gợi cảm. Đó là những hình ảnh thân thiết, gắn bó trong cuộc sống hằng


ngày của chúng ta như “ miếng trầu” bà ăn ; cây tre dân mình trồng để đánh giặc, “gừng cay muối
ngày của chúng ta như “ miếng trầu” bà ăn ; cây tre dân mình trồng để đánh giặc, “gừng cay muối


mặn” để nói lên tình nghĩa đậm đà, thủy chung gắn bó của cha mẹ ; “cái kèo cái cột” để dựng nên
mặn” để nói lên tình nghĩa đậm đà, thủy chung gắn bó của cha mẹ ; “cái kèo cái cột” để dựng nên


nhà cửa, “hạt gạo” ta ăn ; là mái trường ta học ; là giếng nước, bờ ao, sông biển cho ta tắm mát ; là
nhà cửa, “hạt gạo” ta ăn ; là mái trường ta học ; là giếng nước, bờ ao, sông biển cho ta tắm mát ; là



nơi ta hò hẹn, tình yêu ta nảy nở; là tên núi, tên sông, tên làng, tên xã…gắn bó với thần thoại và
nơi ta hò hẹn, tình yêu ta nảy nở; là tên núi, tên sông, tên làng, tên xã…gắn bó với thần thoại và


truyền thuyết, sự tích anh hùng của dân tộc…trong cả chiều dài của thời gian và trong cả “không
truyền thuyết, sự tích anh hùng của dân tộc…trong cả chiều dài của thời gian và trong cả “không


gian mênh mông”
gian mênh mông”
Những hình ảnh cụ thể đó gợi cho ta một lòng yêu nước thiết tha, sự tôn kính tổ tiên, niềm tự
Những hình ảnh cụ thể đó gợi cho ta một lòng yêu nước thiết tha, sự tôn kính tổ tiên, niềm tự


hào dân tộc, ý thức trách nhiệm của mình đối với đất nước.
hào dân tộc, ý thức trách nhiệm của mình đối với đất nước.
Câu 2: Qua đoạn trích “Đất nước”(Nguyễn Khoa Điềm), em hãy cho biết tác giả định nghĩa đất
Câu 2: Qua đoạn trích “Đất nước”(Nguyễn Khoa Điềm), em hãy cho biết tác giả định nghĩa đất


nước như thế nào? Cách định nghĩa ấy có giống với cách định nghĩa trong khoa học địa
nước như thế nào? Cách định nghĩa ấy có giống với cách định nghĩa trong khoa học địa


lý, lịch sử không?
lý, lịch sử không?
Trích đoạn “Đất nước” là cả một định nghĩa về đất nước theo quan điểm “ Đất nước này là
Trích đoạn “Đất nước” là cả một định nghĩa về đất nước theo quan điểm “ Đất nước này là



Đất nước của nhân dân. Ơ đây, tác giả định nghĩa về đất nước không giống như các nhà khoa học
Đất nước của nhân dân. Ơ đây, tác giả định nghĩa về đất nước không giống như các nhà khoa học


địa lý, lịch sử. Nếu các nhà địa lý lấy cương vụ
địa lý, lịch sử. Nếu các nhà địa lý lấy cương vụ
c, lãnh thổ, vị trí, phong tục tấp quán, dân số…để
c, lãnh thổ, vị trí, phong tục tấp quán, dân số…để


định nghĩa về đất nước; các nhà lịch sử lấy nguồn gốc, sự hình thành và phát triển dân tộc qua các
định nghĩa về đất nước; các nhà lịch sử lấy nguồn gốc, sự hình thành và phát triển dân tộc qua các


thời đại lịch sử để định nghĩa về đất nước thì ở đây nhà thơ lại định nghĩa đất nước bằng những
thời đại lịch sử để định nghĩa về đất nước thì ở đây nhà thơ lại định nghĩa đất nước bằng những


hình ảnh cụ thể, sinh động, giàu sức gợi cảm với lối thơ trữ tình, sôi nổi, thiết tha.
hình ảnh cụ thể, sinh động, giàu sức gợi cảm với lối thơ trữ tình, sôi nổi, thiết tha.
Câu 3: Những nét chính về tiểu sử của tc giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh sáng tác trích
Câu 3: Những nét chính về tiểu sử của tc giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh sáng tác trích


đoạn “ Đất nuớc”?
đoạn “ Đất nuớc”?
a.Tác giả
a.Tác giả
:

:
NKĐ sinh năm 1943 tại Huế, trong một gia đình trí thức CM. Sau khi tốt nghiệp
NKĐ sinh năm 1943 tại Huế, trong một gia đình trí thức CM. Sau khi tốt nghiệp


trường ĐHSP Hà Nội, năm 1964, ông trở về quê hương để tham gia chiến
trường ĐHSP Hà Nội, năm 1964, ông trở về quê hương để tham gia chiến


đấu, từng bị địch bắt
đấu, từng bị địch bắt


giam , rồi được giải thoát, lên lại chiến khu Trị - Thiên năm 1968. Sau năm 1975, ông hoạt động
giam , rồi được giải thoát, lên lại chiến khu Trị - Thiên năm 1968. Sau năm 1975, ông hoạt động


văn nghệ, và công tác chính trị tại thành phố Huế. Ông từng là tổng thư kí hội nhà văn VN, bộ
văn nghệ, và công tác chính trị tại thành phố Huế. Ông từng là tổng thư kí hội nhà văn VN, bộ


trưởng bộ văn hoá thông tin, trưởng ban tư tưởng – văn hoá TW.
trưởng bộ văn hoá thông tin, trưởng ban tư tưởng – văn hoá TW.
- NKĐ bắt đầu làm thơ từ những năm k/c chống Mĩ, tác phẩm chính gồm: đất ngoại ô, mặt
- NKĐ bắt đầu làm thơ từ những năm k/c chống Mĩ, tác phẩm chính gồm: đất ngoại ô, mặt


đường kht vọng…
đường kht vọng…
- Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nh thơ trẻ trong những năm k/c chống

- Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nh thơ trẻ trong những năm k/c chống


Mĩ. Thơ ơng giàu chất suy tưởng, cảm xúc dồn nén, thể hiện tâm tư của người trí thức tham gia
Mĩ. Thơ ơng giàu chất suy tưởng, cảm xúc dồn nén, thể hiện tâm tư của người trí thức tham gia


tích cực vào cuộc chiến đấu của nhân dân.
tích cực vào cuộc chiến đấu của nhân dân.
b.Hoàn cảnh sáng tác
b.Hoàn cảnh sáng tác
:
:
Đoạn trích “ Đất nước” thuộc chương V của trường ca “ mặt đường khát vọng”. Bản trường
Đoạn trích “ Đất nước” thuộc chương V của trường ca “ mặt đường khát vọng”. Bản trường


ca viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ thnh thị miền Nam xuống đường, đóng góp vào cuộc chiến đấu
ca viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ thnh thị miền Nam xuống đường, đóng góp vào cuộc chiến đấu


chung của dân tộc. Nhà thơ tìm cảm hứng và chất liệu từ phong trào đấu tranh sôi nổi và quyết liệt
chung của dân tộc. Nhà thơ tìm cảm hứng và chất liệu từ phong trào đấu tranh sôi nổi và quyết liệt


của sinh viên, học sinh thành phố Huế, một trong những trung tâm đấu tranh của các thành phố
của sinh viên, học sinh thành phố Huế, một trong những trung tâm đấu tranh của các thành phố


miền Nam giai đoạn 1954 – 1975.

miền Nam giai đoạn 1954 – 1975.
Câu 4: Cho biết trình tự triển khai mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả NKĐ trong trích đoạn “
Câu 4: Cho biết trình tự triển khai mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả NKĐ trong trích đoạn “


Đất nước”. Tóm tắt cảm nhận đất nước trong phần đầu đoạn trích?
Đất nước”. Tóm tắt cảm nhận đất nước trong phần đầu đoạn trích?
- Đoạn trích “ Đất nước” mang tính trữ tình chính luận vừa dồi do cảm xc vừa su lắng suy tư.
- Đoạn trích “ Đất nước” mang tính trữ tình chính luận vừa dồi do cảm xc vừa su lắng suy tư.


Đoạn trích cũng tạo ra được một giọng điệu, một không gian nghệ thuật riêng giàu màu sắc sử thi,
Đoạn trích cũng tạo ra được một giọng điệu, một không gian nghệ thuật riêng giàu màu sắc sử thi,


có tác dụng đưa người đọc vào một thế giới bay bổng của truyền thuyết, huyền thoại nhưng lại
có tác dụng đưa người đọc vào một thế giới bay bổng của truyền thuyết, huyền thoại nhưng lại


mới mẻ và hiện đại trong cách cảm nhận và trong hình thức thể hiện bằng thể thơ tự do. Điều đó
mới mẻ và hiện đại trong cách cảm nhận và trong hình thức thể hiện bằng thể thơ tự do. Điều đó


tạo nên sự thống nhất giữa tư tưởng và nghệ thuật cho đoạn thơ nhờ vào trình tự mạch suy nghĩ và
tạo nên sự thống nhất giữa tư tưởng và nghệ thuật cho đoạn thơ nhờ vào trình tự mạch suy nghĩ và


cảm xúc của nhà thơ.
cảm xúc của nhà thơ.
a.Những mạch suy nghĩ và cảm xúc của tác giả:

a.Những mạch suy nghĩ và cảm xúc của tác giả:
- Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, các dòng thơ, ý thơ được triển khai khai thoải mái
- Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, các dòng thơ, ý thơ được triển khai khai thoải mái


nhưng trình tự những mạch cảm xúc, suy nghĩ của tác giả vẫn theo một kết cấu hợp lí.
nhưng trình tự những mạch cảm xúc, suy nghĩ của tác giả vẫn theo một kết cấu hợp lí.
+ Cảm nhận về đất nước trong một cái nhìn toàn vẹn, tổng hợp.
+ Cảm nhận về đất nước trong một cái nhìn toàn vẹn, tổng hợp.


Từ những cái gần gũi, bình dị đời thường qua bề dày của văn hoá, phong tục, lối
Từ những cái gần gũi, bình dị đời thường qua bề dày của văn hoá, phong tục, lối


sống.
sống.


Từ chiều dài của thời gian và lịch sử, chiều rộng của không gian và địa lí.
Từ chiều dài của thời gian và lịch sử, chiều rộng của không gian và địa lí.


Đưa đến điểm tập trng những suy nghĩ và cảm xúc về đất nước: đất nước hóa thân
Đưa đến điểm tập trng những suy nghĩ và cảm xúc về đất nước: đất nước hóa thân


trong cuộc sống của mỗi người.
trong cuộc sống của mỗi người.
+ Đất nước là của nhân dân:

+ Đất nước là của nhân dân:


Tất cả đều gắn liền với nhân dân: những thắng cảnh, truyền thống dân tộc, truyền
Tất cả đều gắn liền với nhân dân: những thắng cảnh, truyền thống dân tộc, truyền


thống lịch sử.
thống lịch sử.


Nhân dân gìn giữ văn hoá và bảo vệ đất nước.
Nhân dân gìn giữ văn hoá và bảo vệ đất nước.


Đưa đến tư tưởng cốt lõi, điểm hội tụ cũng là cao điểm cảm xúc trữ tình của bài thơ:
Đưa đến tư tưởng cốt lõi, điểm hội tụ cũng là cao điểm cảm xúc trữ tình của bài thơ:


Đất nước này là Đất nước nhân dân.
Đất nước này là Đất nước nhân dân.
b.Cảm nhận trong phần đầu của trích đoạn:
b.Cảm nhận trong phần đầu của trích đoạn:
- Chiều dài của thời gian và lịch sử: từ truyền thuyết LLQ và ÂC, Thánh gióng đến nay có
- Chiều dài của thời gian và lịch sử: từ truyền thuyết LLQ và ÂC, Thánh gióng đến nay có


mối quan hệ gắn bó giữa các thế hệ quá khứ ( những ai đã khuất ), hiện tại ( những ai bây giờ ) và
mối quan hệ gắn bó giữa các thế hệ quá khứ ( những ai đã khuất ), hiện tại ( những ai bây giờ ) và



tương lai ( mai này con ta lớn lên ).
tương lai ( mai này con ta lớn lên ).
- Chiều rộng của không gian và địa lí : núi sông rừng biển ( hòn núi bạc, nước biển khơi ),
- Chiều rộng của không gian và địa lí : núi sông rừng biển ( hòn núi bạc, nước biển khơi ),


không gian gần gũi với cuộc sống ( nơi anh đến trường, nơi em tắm, nơi ta hò hẹn )
không gian gần gũi với cuộc sống ( nơi anh đến trường, nơi em tắm, nơi ta hò hẹn )
- Bề dày của văn hoá, phong tục và lối sống: tâm hồn, tính cách, tinh thần dân tộc
- Bề dày của văn hoá, phong tục và lối sống: tâm hồn, tính cách, tinh thần dân tộc
=>Cho nên, có thể nói qua cách cảm nhận ấy, đất nước vừa thiêng liêng, sâu xa, lớn lao vừa
=>Cho nên, có thể nói qua cách cảm nhận ấy, đất nước vừa thiêng liêng, sâu xa, lớn lao vừa


gần gũi thân thiết với cuộc sống mỗi người.
gần gũi thân thiết với cuộc sống mỗi người.
Bài 7. Tô Hoài & “ Vợ chồng A Phủ”:
Bài 7. Tô Hoài & “ Vợ chồng A Phủ”:
Câu 1: Sự giống và khác nhau về số phận và tính cách của Mị và A Phủ?
Câu 1: Sự giống và khác nhau về số phận và tính cách của Mị và A Phủ?
- Giống nhau : Mỵ và A Phủ đều là nạn nhân của chế độ thực dân phong kiến bấy giờ và cả
- Giống nhau : Mỵ và A Phủ đều là nạn nhân của chế độ thực dân phong kiến bấy giờ và cả


hai đều có khát vọng về đời sống tự do. Sức sống của Mỵ và A Phủ không bị hoàn cảnh đen tối
hai đều có khát vọng về đời sống tự do. Sức sống của Mỵ và A Phủ không bị hoàn cảnh đen tối


tiêu diệt mà vẫn tiềm ẩn và cuối cùng bùng lên mãnh liệt.

tiêu diệt mà vẫn tiềm ẩn và cuối cùng bùng lên mãnh liệt.
- Khác nhau : Mị bị giam cầm trong nhà Thống lí Pá Tra rất lâu nên Mị có tính cách cam
- Khác nhau : Mị bị giam cầm trong nhà Thống lí Pá Tra rất lâu nên Mị có tính cách cam


phận, chịu đựng. Còn A Phủ mồ côi từ nhỏ, sốngtự lập từ nhỏ, do đó, sự phản kháng của A Phủ
phận, chịu đựng. Còn A Phủ mồ côi từ nhỏ, sốngtự lập từ nhỏ, do đó, sự phản kháng của A Phủ


mãnh liệt hơn, táo bạo hơn.
mãnh liệt hơn, táo bạo hơn.
Câu 2: Tư tưởng nhân đạo của Tô Hoài qua “Vợ chồng A Phủ”?
Câu 2: Tư tưởng nhân đạo của Tô Hoài qua “Vợ chồng A Phủ”?
Tô Hoài đã phản ánh số phận bi thảm của A Phủ và Mị với một tấm lòng yêu thương, thông
Tô Hoài đã phản ánh số phận bi thảm của A Phủ và Mị với một tấm lòng yêu thương, thông


sâu sắc. Ông luôn đi sâu vào tâm hồn nhân vật để phát hiện
sâu sắc. Ông luôn đi sâu vào tâm hồn nhân vật để phát hiện


nổi khát khao về cuộc sống của họ.
nổi khát khao về cuộc sống của họ.


Ông ca ngợi tình yêu thương giai cấp và khẳng định
Ông ca ngợi tình yêu thương giai cấp và khẳng định


chỉ có những con người cùng cảnh ngộ mới

chỉ có những con người cùng cảnh ngộ mới


thật sự yêu thương nhau, nương tựa nhau để làm nên sự sống.
thật sự yêu thương nhau, nương tựa nhau để làm nên sự sống.
Câu 3: Trình bày xuất xứ, nội dung, chủ đề truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ”?
Câu 3: Trình bày xuất xứ, nội dung, chủ đề truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ”?


Xuất xứ :
Xuất xứ :
Là một tác phẩm in trong tập “ Truyên Tây Bắc” của nhà văn Tô Hoài- tác phẩm
Là một tác phẩm in trong tập “ Truyên Tây Bắc” của nhà văn Tô Hoài- tác phẩm


đoạt giải nhất giải thưởng văn nghệ 1954-1955. “Truyện Tây Bắc” là kết quả những đợt nhà văn
đoạt giải nhất giải thưởng văn nghệ 1954-1955. “Truyện Tây Bắc” là kết quả những đợt nhà văn


thâm nhập vào cuộc sống đồng bào dân tộc ít người vùng Tây Bắc và cũng đánh dấu chín muồi về
thâm nhập vào cuộc sống đồng bào dân tộc ít người vùng Tây Bắc và cũng đánh dấu chín muồi về


tư tưởng cũng như tình cảm của Nhà văn.
tư tưởng cũng như tình cảm của Nhà văn.


Nội dung :
Nội dung :
“ Vợ chồng A Phủ” là 1 truyện ngắn có hai phần viết về hai giai đoạn của cuộc đời

“ Vợ chồng A Phủ” là 1 truyện ngắn có hai phần viết về hai giai đoạn của cuộc đời


Mị và A Phủ : Giai đoạn Mị ở Hồng Ngài : Mị và A Phủ phải đi làm nô lệ cho nhà thống lí Pátra
Mị và A Phủ : Giai đoạn Mị ở Hồng Ngài : Mị và A Phủ phải đi làm nô lệ cho nhà thống lí Pátra


với bao nổi khổ cực, đau đớn, xót xa, buồn tủi…giai đoạn ờ Phiềng Sa : Mị và A Phủ trở thành vợ
với bao nổi khổ cực, đau đớn, xót xa, buồn tủi…giai đoạn ờ Phiềng Sa : Mị và A Phủ trở thành vợ


chồng, sống tự do, hạnh phúc, gặp gỡ CM và trở thành du kích.
chồng, sống tự do, hạnh phúc, gặp gỡ CM và trở thành du kích.


Chủ đề
Chủ đề
: Thông qua việc mô tả diễn biến cuộc đời Mị và A Phủ từ Hồng Ngài đến Phiềng Sa,
: Thông qua việc mô tả diễn biến cuộc đời Mị và A Phủ từ Hồng Ngài đến Phiềng Sa,


nhà văn Tô Hoài trong truyện ngắn này đã phản ánh số phận nô lệ của người dân miền núi Tây
nhà văn Tô Hoài trong truyện ngắn này đã phản ánh số phận nô lệ của người dân miền núi Tây


Bắc dưới chế độ thực dân phong kiến và sức sống mãnh liệt của họ đặc biệt là tầng lớp thanh niên
Bắc dưới chế độ thực dân phong kiến và sức sống mãnh liệt của họ đặc biệt là tầng lớp thanh niên


mà tiêu biểu là Mị và A Phủ. Họ đấu tranh để được giải phóng bằng sức quật khởi của chính họ và

mà tiêu biểu là Mị và A Phủ. Họ đấu tranh để được giải phóng bằng sức quật khởi của chính họ và


từ đó đi đến lý tưởng CM. Họ có cả tình yêu và tự do.
từ đó đi đến lý tưởng CM. Họ có cả tình yêu và tự do.
Câu 4: Trường hợp sáng tác và tóm tắt phần đầu truyện “ VCAP” của Tô Hoài?
Câu 4: Trường hợp sáng tác và tóm tắt phần đầu truyện “ VCAP” của Tô Hoài?
a.Trường hợp sáng tác:
a.Trường hợp sáng tác:
- Tác phẩm in trong tập “ Truyện Tây Bắc”, là kết quả của chuyến TH đi cùng bộ đội vào
- Tác phẩm in trong tập “ Truyện Tây Bắc”, là kết quả của chuyến TH đi cùng bộ đội vào


giải phóng tB ( 1952 ). Trong chuyến đi dài 8 tháng này ông đã sống gắn bó và nghĩa tình đối với
giải phóng tB ( 1952 ). Trong chuyến đi dài 8 tháng này ông đã sống gắn bó và nghĩa tình đối với


đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Hmông…tác phẩm gồm 3 truyện: Cứu đất cứu mường,
đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Hmông…tác phẩm gồm 3 truyện: Cứu đất cứu mường,


Mường Giơn, Vợ chồng Aphủ. Tập truyện đã thể hiện một cách xúc động cuộc sống tủi nhục của
Mường Giơn, Vợ chồng Aphủ. Tập truyện đã thể hiện một cách xúc động cuộc sống tủi nhục của


đồng bào miền núi TB dưới ách PK và thực dân. CM đã đến với họ và họ đã thức tỉnh.
đồng bào miền núi TB dưới ách PK và thực dân. CM đã đến với họ và họ đã thức tỉnh.
- “Truyện TB” là một thành công của TH trong việc nhận thức, khám phá hiện thực k/c ở
- “Truyện TB” là một thành công của TH trong việc nhận thức, khám phá hiện thực k/c ở



một địa bàn đặc biệt vùng cao phía tây bắc của tổ quốc. Tác phẩm in rõ dấu ấn phong cách nghệ
một địa bàn đặc biệt vùng cao phía tây bắc của tổ quốc. Tác phẩm in rõ dấu ấn phong cách nghệ


thuật đặc sắc của TH, màu sắc dân tộc đậm đà, chất thơ, chất trữ tình thấm đượm, ngôn ngữ và lời
thuật đặc sắc của TH, màu sắc dân tộc đậm đà, chất thơ, chất trữ tình thấm đượm, ngôn ngữ và lời


văn giàu tính tạo hình. Tác phẩm đoạt giải nhất về truyện và kí, giải thưởng của hội văn nghệ VN
văn giàu tính tạo hình. Tác phẩm đoạt giải nhất về truyện và kí, giải thưởng của hội văn nghệ VN


1954 – 1955.
1954 – 1955.
- Truyện “ VCAP” viết về hai chặng đường đời của Mị và Aphủ: những ngày ở Hồng Ngài
- Truyện “ VCAP” viết về hai chặng đường đời của Mị và Aphủ: những ngày ở Hồng Ngài


trong nhà thống lí Pátra và khi chạy sang Phiềng Sa, nên vợ nên chồng, gặp gỡ CM và trở thành
trong nhà thống lí Pátra và khi chạy sang Phiềng Sa, nên vợ nên chồng, gặp gỡ CM và trở thành


du kích.
du kích.
b.Tóm tắt
b.Tóm tắt
: Từ khi Mị bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí đến khi trốn khỏi HN.
: Từ khi Mị bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí đến khi trốn khỏi HN.
- “VCAP” kể về cuộc đời của hai thanh niên người Hmơng: Mị v Aphủ. Vì món

- “VCAP” kể về cuộc đời của hai thanh niên người Hmơng: Mị v Aphủ. Vì món
nợ
nợ
truyền
truyền


kiếp, Mị bị Asử bắt về, làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí. Thực tế, Mị đã trở thành nô lệ trong nhà
kiếp, Mị bị Asử bắt về, làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí. Thực tế, Mị đã trở thành nô lệ trong nhà


thống lí, bị bóc lột sức lao động, phải làm việc quần quật, bị đè nén, chà đạp về mặt tinh thần…
thống lí, bị bóc lột sức lao động, phải làm việc quần quật, bị đè nén, chà đạp về mặt tinh thần…
sống lùi lũi như con ra nuôi trong xó cửa.
sống lùi lũi như con ra nuôi trong xó cửa.
- Một đêm tình ma xuân, tiếng sáo của thanh niên nam nữ đã đánh thức niềm khát khao
- Một đêm tình ma xuân, tiếng sáo của thanh niên nam nữ đã đánh thức niềm khát khao


hạnh phúc tự do trong Mị, Mị uống rượu khơi to ngọn đèn, sửa soạn để đi chơi nhưng Asử đã trói
hạnh phúc tự do trong Mị, Mị uống rượu khơi to ngọn đèn, sửa soạn để đi chơi nhưng Asử đã trói


đứng Mị, suốt đêm Mị sống trong sự giằng xé giữa khát khao tự do và thực tại phũ phàng, khắc
đứng Mị, suốt đêm Mị sống trong sự giằng xé giữa khát khao tự do và thực tại phũ phàng, khắc


nghiệt.
nghiệt.
- Còn Aphủ, một thanh niên khoẻ mạnh, gan góc, vì đánh nhau với Asử nên bị bắt, bị phạt

- Còn Aphủ, một thanh niên khoẻ mạnh, gan góc, vì đánh nhau với Asử nên bị bắt, bị phạt


vạ và trở thảnh người chăn bị gạt nợ. Một lần, hổ vồ mất con bị, Aphủ bị trói đứng suốt ngày đêm.
vạ và trở thảnh người chăn bị gạt nợ. Một lần, hổ vồ mất con bị, Aphủ bị trói đứng suốt ngày đêm.


Cảm thương người cùng cảnh ngộ, Mị cắt dây cởi trói cho Aphủ rồi cùng trốn chạy khỏi Hồng
Cảm thương người cùng cảnh ngộ, Mị cắt dây cởi trói cho Aphủ rồi cùng trốn chạy khỏi Hồng


Ngài.
Ngài.
- Đến Phiềng Sa họ trở thành vợ chồng, xây dựng cuộc sống mới. Nhưng Tây đến bắt lợn
- Đến Phiềng Sa họ trở thành vợ chồng, xây dựng cuộc sống mới. Nhưng Tây đến bắt lợn


của Aphủ, bắt anh về đồn và hành hạ, Aphủ trốn thoát, nhưng cuộc sống bị bế tắc. Vào lúc đó, cán
của Aphủ, bắt anh về đồn và hành hạ, Aphủ trốn thoát, nhưng cuộc sống bị bế tắc. Vào lúc đó, cán


bộ k/c AChâu đã đến giác ngộ cho vợ chồng Aphủ, họ kết nghĩa anh em, Aphủ trở thành dội viên
bộ k/c AChâu đã đến giác ngộ cho vợ chồng Aphủ, họ kết nghĩa anh em, Aphủ trở thành dội viên


du kích tham gia đánh giặc, giải phóng bản mường.
du kích tham gia đánh giặc, giải phóng bản mường.
Bài 9. Kim Lân & “ Vợ nhặt”
Bài 9. Kim Lân & “ Vợ nhặt”
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác?

Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác?
1940, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương. Nhân dân ta lâm vào tình thế “một cổ hai
1940, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương. Nhân dân ta lâm vào tình thế “một cổ hai


tròng”. Ơ miền Bắc, Nhật bắt nhổ lúa trồng đay, trong khi đó Pháp tăng thuế và ra sức vơ vét, bóc
tròng”. Ơ miền Bắc, Nhật bắt nhổ lúa trồng đay, trong khi đó Pháp tăng thuế và ra sức vơ vét, bóc


lột. Mùa xuân 1945, từ Lạng Sơn đến Quảng Trị nhân dân ta lâm vào nạn đói chưa từng có trong
lột. Mùa xuân 1945, từ Lạng Sơn đến Quảng Trị nhân dân ta lâm vào nạn đói chưa từng có trong


lịch sử. Hơn hai triệu người bị chết đói thê thảm. Bằng tiếng nói ngghệ thuật của mình, sau
lịch sử. Hơn hai triệu người bị chết đói thê thảm. Bằng tiếng nói ngghệ thuật của mình, sau


CMT8, nhà văn Kim Lân đã đóng góp một truyện ngắn thành công : “Vợ nhặt”. Truyện lúc đầu
CMT8, nhà văn Kim Lân đã đóng góp một truyện ngắn thành công : “Vợ nhặt”. Truyện lúc đầu


có tên là “ Xóm ngụ cư ”.
có tên là “ Xóm ngụ cư ”.
Câu 2: Ý nghĩa nhan đề và tình huống truyện ngắn Vợ nhặt-Kim Lân
Câu 2: Ý nghĩa nhan đề và tình huống truyện ngắn Vợ nhặt-Kim Lân
- Nhan đề gay cho người đọc niềm thương cảm, buồn tủi. Trong phong tục của người VN,
- Nhan đề gay cho người đọc niềm thương cảm, buồn tủi. Trong phong tục của người VN,


chuyện dựng vợ gả chồng là chuyện thiêng liêng trọng đại. Thế mà ở đây lại giản đơn, gần như

chuyện dựng vợ gả chồng là chuyện thiêng liêng trọng đại. Thế mà ở đây lại giản đơn, gần như


một truyện đùa: “ nhặt vợ”. Anh Tràng vốn là một người ngụ cư, xấu xí, ế vợ lại nghèo hèn mà
một truyện đùa: “ nhặt vợ”. Anh Tràng vốn là một người ngụ cư, xấu xí, ế vợ lại nghèo hèn mà


ngẫu nhiên “ nhặt vợ” một cách dễ dàng chỉ bằng vài câu hát bông đùa cùng bốn bát bánh đúc.
ngẫu nhiên “ nhặt vợ” một cách dễ dàng chỉ bằng vài câu hát bông đùa cùng bốn bát bánh đúc.


Nhưng nếu không có nạn đói ấy thì người ta đã không theo anh Tràng!
Nhưng nếu không có nạn đói ấy thì người ta đã không theo anh Tràng!
- Tên truyện gợi lên một tình huống vừa bất ngờ, vừa éo le, vừa độc đáo:
- Tên truyện gợi lên một tình huống vừa bất ngờ, vừa éo le, vừa độc đáo:
+ Bất ngờ với Tràng là một người vừa nghèo vừa xấu lại là dân ngụ cư tưởng chừng như
+ Bất ngờ với Tràng là một người vừa nghèo vừa xấu lại là dân ngụ cư tưởng chừng như


không bao giờ tìm được vợ, bỗng dưng lại có vợ theo không về nhà. Giữa nạn đói khủng khiếp
không bao giờ tìm được vợ, bỗng dưng lại có vợ theo không về nhà. Giữa nạn đói khủng khiếp


năm ất dậu, mọi người lo cái ăn cho mình còn chưa có thì Tràng lại đi rước cái của nợ đó về nhà.
năm ất dậu, mọi người lo cái ăn cho mình còn chưa có thì Tràng lại đi rước cái của nợ đó về nhà.


Sự bất ngờ này đã gây xơn xao cho XNC.
Sự bất ngờ này đã gây xơn xao cho XNC.
+ Éo le vì đối với mọi người, nạn đói là một tai hoạ xui rủi nhưng đối với Tràng đó lại là

+ Éo le vì đối với mọi người, nạn đói là một tai hoạ xui rủi nhưng đối với Tràng đó lại là


một dịp may để có được hạnh phúc.
một dịp may để có được hạnh phúc.
+ Độc đáo vì đây là câu chuyện “ độc nhất vô nhị” trong cuộc đời và trong văn chương.
+ Độc đáo vì đây là câu chuyện “ độc nhất vô nhị” trong cuộc đời và trong văn chương.
- Mặt khác, tên truyện cũng gợi lên vấn đề có ý nghĩa nhân đạo sâu xa. Người ta có thể
- Mặt khác, tên truyện cũng gợi lên vấn đề có ý nghĩa nhân đạo sâu xa. Người ta có thể


nhặt được một đồ vật bình thường, không đáng giá nhưng cũng có thể nhặt được một báu vật. Đối
nhặt được một đồ vật bình thường, không đáng giá nhưng cũng có thể nhặt được một báu vật. Đối


với Tràng tuy là “ nhặt vợ” nhưng T vui với cái hạnh phúc bất ngờ của mình và cả nhà đã nâng
với Tràng tuy là “ nhặt vợ” nhưng T vui với cái hạnh phúc bất ngờ của mình và cả nhà đã nâng


niu cái hạnh phúc đó. Họ nói toàn chuyện vui trong bữa ăn ngày đói và cùng nhau hướng về
niu cái hạnh phúc đó. Họ nói toàn chuyện vui trong bữa ăn ngày đói và cùng nhau hướng về


tương lai sáng sủa hơn. Điều đó chứng tỏ rằng, trong bất kì hồn cảnh nào, dù bi đát đến đâu, con
tương lai sáng sủa hơn. Điều đó chứng tỏ rằng, trong bất kì hồn cảnh nào, dù bi đát đến đâu, con


người cũng vẫn khát khao hạnh phúc. Đồng thời, truyện có giá trị tố cáo sâu sắc tội ác của TDP
người cũng vẫn khát khao hạnh phúc. Đồng thời, truyện có giá trị tố cáo sâu sắc tội ác của TDP



và phát xít Nhật.
và phát xít Nhật.
Bài 10. Nguyễn Trung Thành & “ Rừng xà nu”
Bài 10. Nguyễn Trung Thành & “ Rừng xà nu”
:
:
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác và giải thích nhan đề truyện ngắn “ Rừng xà nu”?
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác và giải thích nhan đề truyện ngắn “ Rừng xà nu”?
a.Hoàn cảnh ra đời :
a.Hoàn cảnh ra đời :
- Nhà văn NTT quê ở Quảng Nam. Trong k/c chống thực dân Pháp, ông tham gia chiến đấu
- Nhà văn NTT quê ở Quảng Nam. Trong k/c chống thực dân Pháp, ông tham gia chiến đấu


tại chiến trường Tây Nguyên. Hiện thực đấu tranh và cảm hứng mnh liệt về con người Ty
tại chiến trường Tây Nguyên. Hiện thực đấu tranh và cảm hứng mnh liệt về con người Ty


Nguyên bất khuất giúp nhà văn ( khi ấy lấy bút danh Nguyên Ngọc ) sáng tác thành công tiểu
Nguyên bất khuất giúp nhà văn ( khi ấy lấy bút danh Nguyên Ngọc ) sáng tác thành công tiểu


thuyết “ Đất nước đứng lên”. Sau năm 1954, nhà văn tập kết ra Bắc và năm 1962, ông trở lại
thuyết “ Đất nước đứng lên”. Sau năm 1954, nhà văn tập kết ra Bắc và năm 1962, ông trở lại


miên Nam công tác tại Hội văn nghệ giải phóng trung trung bộ.
miên Nam công tác tại Hội văn nghệ giải phóng trung trung bộ.
- Mùa hè năm 1965, NTT viết truyện ngắn “ RXN” trong hoàn cảnh quân Mĩ đổ quân ào ạt

- Mùa hè năm 1965, NTT viết truyện ngắn “ RXN” trong hoàn cảnh quân Mĩ đổ quân ào ạt


đánh phá miền Nam. Ông muốn viết một bài “ hịch tướng sĩ” của thời chống Mĩ cứu nước. Hình
đánh phá miền Nam. Ông muốn viết một bài “ hịch tướng sĩ” của thời chống Mĩ cứu nước. Hình


ảnh những con người TN bất khuất và những cánh rừng Xà nu chợt hiện về mnh liệt. Truyện
ảnh những con người TN bất khuất và những cánh rừng Xà nu chợt hiện về mnh liệt. Truyện


ngắn “ RXN” sau khi hoàn thành được in lần đầu trong tạp chí Văn nghệ quân giải phóng miền
ngắn “ RXN” sau khi hoàn thành được in lần đầu trong tạp chí Văn nghệ quân giải phóng miền


Trung trung bộ ( số 2, năm 1965 ), sau in trong tập “ trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.
Trung trung bộ ( số 2, năm 1965 ), sau in trong tập “ trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.
b.Ý nghĩa nhan đề:
b.Ý nghĩa nhan đề:
- Những cánh rừng xà nu bạt ngàn ở TN l hình ảnh gắn bó máu thịt với tác giả và những kỉ
- Những cánh rừng xà nu bạt ngàn ở TN l hình ảnh gắn bó máu thịt với tác giả và những kỉ


niệm sâu sắc trong đời chiến đấu và viết văn tại chiến trường TN.
niệm sâu sắc trong đời chiến đấu và viết văn tại chiến trường TN.
- “ RXN” là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của nhà văn. RXN là một hình ảnh mang ý
- “ RXN” là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của nhà văn. RXN là một hình ảnh mang ý


nghĩa biểu tượng cho con người TN anh hùng, mà cụ thể trong tác phẩm l dân làng Xôman với

nghĩa biểu tượng cho con người TN anh hùng, mà cụ thể trong tác phẩm l dân làng Xôman với


những con người ưu ốu như : cụ Mết, Túu, Dít, bé Heng…Bức tranh thiên nhiên thật hùng vĩ với
những con người ưu ốu như : cụ Mết, Túu, Dít, bé Heng…Bức tranh thiên nhiên thật hùng vĩ với


sức sống mãnh liệt, sinh sơi nảy nở khơng ngừng, bất chấp đạn đại bác của giặc bắn phá mỗi
sức sống mãnh liệt, sinh sơi nảy nở khơng ngừng, bất chấp đạn đại bác của giặc bắn phá mỗi


ngày. Qua bức tranh thiên nhiên ấy, tác giả muốn khẳng định con người TN quyết vượt qua đau
ngày. Qua bức tranh thiên nhiên ấy, tác giả muốn khẳng định con người TN quyết vượt qua đau


thương, quật khởi theo Đảng làm Cách mạng.
thương, quật khởi theo Đảng làm Cách mạng.
- Nhan đề “ RXN” gợi lên chủ đề tác phẩm cũng như cảm hứng sử thi, bi tráng của thiên
- Nhan đề “ RXN” gợi lên chủ đề tác phẩm cũng như cảm hứng sử thi, bi tráng của thiên


truyện ngằn đặc sắc này.
truyện ngằn đặc sắc này.
Câu 2: Ý nghĩa cụ thể và ý nghĩa tượng trưng của cây xà nu?
Câu 2: Ý nghĩa cụ thể và ý nghĩa tượng trưng của cây xà nu?
- Cây xà nu sinh sôi nảy nở rất nhanh, rất khoẻ.Nó là loài cây ham ánh sáng, cứng cáp và
- Cây xà nu sinh sôi nảy nở rất nhanh, rất khoẻ.Nó là loài cây ham ánh sáng, cứng cáp và


vươn mình lên che chở cho dân làng Xô Man.Tất cả những phẩm chất ấy thể hiện rõ sức sống

vươn mình lên che chở cho dân làng Xô Man.Tất cả những phẩm chất ấy thể hiện rõ sức sống


mãnh liệt của cây xà nu ->cũng như Tnú, Mai và dân làng Xôman muốn hướng tới cuộc sống tự
mãnh liệt của cây xà nu ->cũng như Tnú, Mai và dân làng Xôman muốn hướng tới cuộc sống tự


do.
do.
- Cả rừng xà nu hàng vạn cây, không có cây nào không bị thương. Xà nu, vì thế cũng là
- Cả rừng xà nu hàng vạn cây, không có cây nào không bị thương. Xà nu, vì thế cũng là


biểu tượng cho sự mất mát đau thương của cả dân tộc trong chiến tranh.
biểu tượng cho sự mất mát đau thương của cả dân tộc trong chiến tranh.
- Cây xà nu có sức chịu đựng ghê gớm và có sức sống mãnh liệt không gì có thể tiêu diệt
- Cây xà nu có sức chịu đựng ghê gớm và có sức sống mãnh liệt không gì có thể tiêu diệt


nổi, giống người dân làng Xôman : anh Quyết hy sinh thì có Tnú, Mai ngã xuống đã có Dít lớn
nổi, giống người dân làng Xôman : anh Quyết hy sinh thì có Tnú, Mai ngã xuống đã có Dít lớn


lên thay chị và những thế hệ tiếp theo như Heng đang sẵn sàng kế tiếp.
lên thay chị và những thế hệ tiếp theo như Heng đang sẵn sàng kế tiếp.
- Cây xà nu còn là biểu tượng cho tư thế luôn sẵn sàng chiến đấu.
- Cây xà nu còn là biểu tượng cho tư thế luôn sẵn sàng chiến đấu.
Từ đầu đến cuối truyện, cây xà nu được miêu tả song song với con người.Xét cho cùng thì
Từ đầu đến cuối truyện, cây xà nu được miêu tả song song với con người.Xét cho cùng thì



cây xà nu cũng chính là hình ảnh đồng bào các dân tộc Tây nguyên
cây xà nu cũng chính là hình ảnh đồng bào các dân tộc Tây nguyên
Câu 3: Tính sử thi của truyện?
Câu 3: Tính sử thi của truyện?
- Chủ đề mà tác phẩm đặt ra là vấn đề có ý nghĩa sinh tử của đồng bào Miền Nam lúc
- Chủ đề mà tác phẩm đặt ra là vấn đề có ý nghĩa sinh tử của đồng bào Miền Nam lúc


đó:phải dùng bạo lực CM để trấn át bạo lực phản CM
đó:phải dùng bạo lực CM để trấn át bạo lực phản CM
- Cuộc đời bi tráng của nhân vật tnú.
- Cuộc đời bi tráng của nhân vật tnú.
- Bức tranh nhiên nhiên được miêu tả tạo nên bối cảnh hùng vĩ, hoành tráng cho câu chuyện
- Bức tranh nhiên nhiên được miêu tả tạo nên bối cảnh hùng vĩ, hoành tráng cho câu chuyện
- Giọng kể, ngôn ngữ hình ảnh trang trọng, già âm hửng, có sức ngân vang.
- Giọng kể, ngôn ngữ hình ảnh trang trọng, già âm hửng, có sức ngân vang.
Câu 4: Hãy trình bày chủ đề truyện ngắn “Rừng xà nu”?
Câu 4: Hãy trình bày chủ đề truyện ngắn “Rừng xà nu”?
Thông qua việc miêu tả sức sống mãnh liệt của cây xa nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành
Thông qua việc miêu tả sức sống mãnh liệt của cây xa nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành


muốn khẳng định và ca ngợi sức sống mãnh liệt của người dân làng Xôman nói riêng và dân tộc
muốn khẳng định và ca ngợi sức sống mãnh liệt của người dân làng Xôman nói riêng và dân tộc


Tây Nguyên nói chung dưới ánh sáng của lí tưởng CM.
Tây Nguyên nói chung dưới ánh sáng của lí tưởng CM.
Câu 5: Hãy giới thiệu đôi nét về truyện ngắn “ rừng xà nu” và tóm tắt tác phẩm:

Câu 5: Hãy giới thiệu đôi nét về truyện ngắn “ rừng xà nu” và tóm tắt tác phẩm:
a.Đôi nét về truyện ngắn:
a.Đôi nét về truyện ngắn:
- Trong hai cuộc k/c chống TDP và chống Mĩ cứu nước, NTT gắn bó mật thiệt với chiến
- Trong hai cuộc k/c chống TDP và chống Mĩ cứu nước, NTT gắn bó mật thiệt với chiến


trường TN. Nhà văn gần gũi, hiểu hết cuộc sống và tinh thần bất khuất, quật cường, yêu tự do,
trường TN. Nhà văn gần gũi, hiểu hết cuộc sống và tinh thần bất khuất, quật cường, yêu tự do,


quý CM của đồng bào dân tộc ít người TN. Đây là nguyên nhân quan trọng đưa đến thành công
quý CM của đồng bào dân tộc ít người TN. Đây là nguyên nhân quan trọng đưa đến thành công


của tiểu thuyết đầu tay “ Đất nước đứng lên” ( bút danh Nguyên ngọc ) và truyện ngắn “ RXN” (
của tiểu thuyết đầu tay “ Đất nước đứng lên” ( bút danh Nguyên ngọc ) và truyện ngắn “ RXN” (


bút danh NTT
bút danh NTT
)
)
- Có thể coi đây là bản anh hùng ca mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn về cuộc
- Có thể coi đây là bản anh hùng ca mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn về cuộc


chiến đấu của nhân dân TN, nói rộng ra là về hai cuộc chiến tranh nhân dân kì diệu của dân tộc
chiến đấu của nhân dân TN, nói rộng ra là về hai cuộc chiến tranh nhân dân kì diệu của dân tộc



ta. NTT viết “ RXN” vào mùa hè năm 1965, khi quân Mĩ đổ quân ào ạt vào Quảng Ngãi. Truyện
ta. NTT viết “ RXN” vào mùa hè năm 1965, khi quân Mĩ đổ quân ào ạt vào Quảng Ngãi. Truyện


được đăng trên tạp chí văn nghệ quân giải phóng trung trung bộ ( số 2, 1965 ), sau in trong tập “
được đăng trên tạp chí văn nghệ quân giải phóng trung trung bộ ( số 2, 1965 ), sau in trong tập “


trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc )
trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc )
b.Tóm lược truyện:
b.Tóm lược truyện:
- “RXN” là câu chuyện về anh Tnú tham gia CM và dân làng Xôman ở TN đồng khởi
- “RXN” là câu chuyện về anh Tnú tham gia CM và dân làng Xôman ở TN đồng khởi


chống giặc. Sau ba năm “ đi lực lượng”, Tnú về phép thăm làng, cụ Mết, dít, bé Heng cùng dân
chống giặc. Sau ba năm “ đi lực lượng”, Tnú về phép thăm làng, cụ Mết, dít, bé Heng cùng dân


làng đón tiếp nồng hậu. Đêm đó mọi người tập hợp nghe kể về cuộc đời của anh Tnú.
làng đón tiếp nồng hậu. Đêm đó mọi người tập hợp nghe kể về cuộc đời của anh Tnú.
- Từ nhỏ, Tnú rất gắn bó với CM, đã từng nuôi giấu cán bộ và hoàn thành xuất sắc côpn tác
- Từ nhỏ, Tnú rất gắn bó với CM, đã từng nuôi giấu cán bộ và hoàn thành xuất sắc côpn tác


giao liên. Tnú được anh Quyết dạy chữ và giáo dục CM. Bị giặc bắt, Tnú dũng cảm chịu đựng
giao liên. Tnú được anh Quyết dạy chữ và giáo dục CM. Bị giặc bắt, Tnú dũng cảm chịu đựng



những đòn tra tấn của giặc. Sau đó anh vượt ngục cùng cụ Mết lãnh đạo dân làng Xôman rèn vũ
những đòn tra tấn của giặc. Sau đó anh vượt ngục cùng cụ Mết lãnh đạo dân làng Xôman rèn vũ


khí chống kẻ thù. Giặc càn quét vào làng, bắt vợ con anh tra tấn dã man cho đến chết. Tnú xông
khí chống kẻ thù. Giặc càn quét vào làng, bắt vợ con anh tra tấn dã man cho đến chết. Tnú xông


ra, anh bị giặc bắt và đốt 10 đầu ngón tay. Dân làng Xôman đồng khởi giết giặc cứu Tnú. Anh
ra, anh bị giặc bắt và đốt 10 đầu ngón tay. Dân làng Xôman đồng khởi giết giặc cứu Tnú. Anh


gia nhập lực lượng Quân giải phóng chiến đấu chống kẻ thù để giải phóng quê hương.
gia nhập lực lượng Quân giải phóng chiến đấu chống kẻ thù để giải phóng quê hương.
- Truyện ca ngợi tinh thần bất khuất vùng lên chiến đấu của các dân tộc TN trong công cuộc
- Truyện ca ngợi tinh thần bất khuất vùng lên chiến đấu của các dân tộc TN trong công cuộc


chiến đấu giải phóng đất nước.
chiến đấu giải phóng đất nước.
11. Bài Nguyễn Thi – “ Những đứa con trong gia đình:
Câu 1: Nêu tình huống truyện :
Đây là câu chuyện gia đình của anh giải phóng quân tên Việt . Nhân vật này rơi vào
một tình huống đặc biệt : Trong một chặng đánh bị thương phải nằm lại tại chiến trường ,
anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại , tỉnh rồi lại ngất . Truyện được kể theo dòng nội tâm của
nhân vật khi đứt , khi nối . tình huống truyện dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên
truyện theo dòng ý thức của nhân vật.
Câu 2: Hình ảnh hai chị em Việt - Chiến khiêng bàn thờ ba má sang gởi nhà chú năm có ý
nghĩa gì ?

Không khí thiêng liêng ấy có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của hai
chị em , có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông của mình trong dòng sông
truyền thống của gia đình . Hơn thế nữa khẳng định thế hệ sau cứng cáp , trưởng thành và
có thể đi xa hơn thế hệ trước.
Câu 3: Chất sử thi của thiên truyện :
- Chất sử thi của thiên truyện thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu
nước , căm thù giặc , thuỷ chung son sắc với quê hương.
- Cuốn sổ là lịch sử gia đình màqua đó thấy lịch sử của một đất nước , một dân tộc trong
cuộc chiến chống Mĩ.
- Số phận của những đứa con , những thành viên trong gia đình cũng là số phận của nhân
dân Miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.
- Truyện của một gia đình dài như dòng sông còn nối tiếp “ Trăm dòng sông đổ vào một
biển , con sông của gia đình ta cũng chảy về biển , mà biển thì rộng lắm … rộng bằng cả nước
ta và ra ngoài cả nước ta ” Truyện kể về dòng sông nhưng nhà văn muốn ta nghĩ về biển
cả . Truyện về gia đình nhưng ta lại cảm nhận được cả một tổ quốc đang hào hùng chiến
đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương
- Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống , đều gánh vác trên vai trách
nhiệm với gia đình , với tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.
Bài 12. Xuân Quỳnh & “ Sóng”:
Bài 12. Xuân Quỳnh & “ Sóng”:
Câu 1:Hoàn cảnh sáng tác:
Câu 1:Hoàn cảnh sáng tác:
Sóng
Sóng
cùng với
cùng với
Thuyền và biển
Thuyền và biển
được coi là hai bài thơ tình vào loại hay nhất của Xuân Quỳnh nói
được coi là hai bài thơ tình vào loại hay nhất của Xuân Quỳnh nói



riêng và thơ hiện đại Việt Nam nói chung. Bài thơ ra đời năm 1967, sau được in trong tập
riêng và thơ hiện đại Việt Nam nói chung. Bài thơ ra đời năm 1967, sau được in trong tập
Hoa dọc
Hoa dọc


chiến hào
chiến hào
.
.
Câu 2:Mối quan hệ giữa “sóng” và “em” trong bài thơ?
Câu 2:Mối quan hệ giữa “sóng” và “em” trong bài thơ?
- “Sóng” là hình tượng ẩn dụ biểu hiện cho một tình yêu nồng ấm, dạt dào, thiết tha, cao
- “Sóng” là hình tượng ẩn dụ biểu hiện cho một tình yêu nồng ấm, dạt dào, thiết tha, cao


với, bền bỉ và vĩnh hằng của người phụ nữ.
với, bền bỉ và vĩnh hằng của người phụ nữ.
- “ Sóng” và “em” có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- “ Sóng” và “em” có mối quan hệ mật thiết với nhau.
“Sóng
“Sóng
” chính là biểu tượng tình yêu
” chính là biểu tượng tình yêu


của”em”.
của”em”.

Bài 13. Thanh Thảo – Đàn ghi ta của Lor-ca.
Câu 1: Nêu xuất xứ và tư tưởng chủ đề của tác phẩm :
- Xuất xứ : Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca in trong tập “ khối vuông ru bích” là bài thơ
tiêu biểu cho giàu suy tư , mãnh liệt , phóng túng và có màu sắc tượng trưng của Thanh
Thảo
- Tư tưởng chủ đề : Qua hình tượng Lor-ca và tiếng đàn ghi ta , tác giả diễn tả cái
chết bi tráng , đột ngột của người nghệ sĩ đấu tranh cho tự do và cáhc tân ngệ thuật . Đồng
thời , bày tỏ nỗi đau xót sâu sắc và niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tên tuổi và sự nghiệp
của Lor-ca
Câu2: Hình ảnh Lor-ca được giới thiệu như thế nào ? có gì độc đáo đáng chú ý ?
- Lor-ca được giới thiệu bằng những nét chấm phá có tính chất tiêu biểu của một nhạc
sĩ thiên tài : tiếng đàn bọt nước ( trôi nổi , vỡ ra ) , áo choàng đỏ gắt ; giai điệu âm nhạc : “ li –
la li-la li-la” , vầng trăng chếnh choáng , yên ngựa mõi mòn , chàng lang thang về niềm đơn
độc.
- Các hình ảnh đều có giá trị tượng trưng cho âm nhạc , cho đất nước TBN , quê
hương của đàn ghi ta , quê hương của môn đấu bò tót .
- Hình ảnh ấy gợi lên một đấu trường TBN , nhưng đây là đấu trường giữa con
người cách tân nghệ thuật với nền nghệ thuật già nua ; đấu trường giữa khát vọng tự do dân
chủ của công dân , nghệ sĩ Lor-ca với nnền chính trị độc tài .
Câu3: Cái chết của Lor-ca được khắc hoạ bằng những chi tiết nào ? nêu cảm nhận về cái chết
ấy ?
- Cái chết của Lor-ca được khắc hoạ qua các chi tiết : “áo choàng bê bết đỏ” và “ tiếng
ghi ta dòng dòng màu chảy” . Cái chết cảu Lor-ca là cái chết bi tráng , đột ngột “ bỗng kinh
hoàng” , mọi người , bỗng kinh hoàng , cả TBN và người đọc . Lor-ca chết , tiếng đàn tượng
trưng cho khát vọng và sức sống của c hàng từ màu nâu với khát vọng tự do và tình yêu
( bầu trời – cô gái) , từ màu xanh ( sự sống) đã “ vỡ tan” và “ ròng ròng máu chảy”
Câu4:Cảm nhận của anh / chị khi đọc đoạn thơ sau :
“ Không ai chôn cất tiếng đàn
Tiếng đàn như cỏ mọc hoang
Giọt nước mắt vầng trăng

Long lanh trong đáy giếng”
- Niềm thương xót và tiếc nuối những cách tân nghệ thuật của Lor-ca không có người
tiếp tục
- Sự tiếc nuối cho nền nghệ thuật TBN văắn thiếu , không có người dẫn đường “ như
cỏ mọc hoang”
- Khát vọng nghệ thuật của Lor-ca như tiếng đàn sống mãi , không thể chôn cất
- Dù bọn thân Phát xít giết được Lor-ca , nhưng chúg không giết được khát vọng tự d o
và cách tân nghệ thuật của Lor-ca. Không chỉ con người mà cả thiên nhiên cũng t hương cảm
trước cái chết của Lor-ca. Tinh thần của Lor-ca vẫn sống trong chiều rộng của không gian
( như cỏ mọc hoang) và chiều sâu của mặt đất ( trong đáy giếng ) , chiều cao của vũ trụ ( vầng
trăng ).
Câu 5: Trong 9 câu thơ cuối của bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” những hình ảnh nào mang
ý nghĩa tượng trưng sâu sắc ?
- Hình ảnh : “đường chỉ tay đứt ; Lor-ca bơi sang ngang ; trên chiếc ghi ta màu bạc ,
chàng ném lá bùa cô gái Di gan vào xoáy nước, và chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất
chợt” và câu thơ cuối cùng như một vĩ thanh , lặp lại câu thơ tả tiếng đàn ở đoạn đầu.
- Ý nghĩa tượng trưng :Tuy nói về việc Lor-ca bị xử bắn nhưng tác giả không mộg lần
nói Lor-ca chết , không một lần nói đến cái chết của lor-ca . Chỉ nhắc đến “đường chỉ tay đã
đứt” như là sự chấm dứt đột ngột của một số phận , một nghệ sĩ thiên tài . Chàng bơi sang
ngang dòng sông cuộc đời , vaàcũng là dòng sông thời gian bằng chiếc ghi ta màu bạc . Chàng
chủ động rời bỏ lá bùa cô gái Di-gan như là chủ động rời bỏ tình yêu , nỗi ám ảnh lang thang
tự do . Chàng chủ động ném trái tim sôi nổi nhiệt huyết của mình vào lặng yên bất chợt . Phải
chăng cái chết chỉ có thể làm cho cuộc sống và tiếng đàn ghi ta của Lor-ca “ lặng yên bất
chợt” ? Sau đó nó vẫn vang ngân giai điệu như khi chàng còn sống “ li-la li-la li-la” . Đàn ghi ta
của Lor-ca ngân vang mãi trong lòng mọi người … Lor-ca sống mãi .
Bài 14. Ai đã đặt tên cho dòng sông ( Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Câu 1: Cuộc đời và sự nghiệp văn học :
* Cuộc đời : HPNT , sinh 9-9-1937 tại thành phố Huế . Quê gốc ở làng Bích Khuê ,huyện Triệu
Phong, tỉnh Quảng Trị.
- Tốt nghiệp ĐHSP Sài Gòn khoá I ban Việt –Hán ( 1960) ; là cử nhân triết học ĐH

văn khoa Huế ( 1964) ; dạy họ tại trường Quốc Học Huế từ năm 1960-1966.
- Từ năm 1963, Ông tham gia phong trào yêu nướccủa sinh viên và trí thức Huế với tư
cách là tổng thư kí Tổng hội sinh viên Huế.
- Từ 1966-1975, Tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ . Sau 1975 , Ông hoạtd 9ộng
viếtvăn , làm báo.
- Được nhà nước tặng giải thưởng huân chương Độc lập hạng 3 . Hiện đã nghỉ hưu và
sống tại Huế.
* Sự nghiệp văn học : HPNT sáng tác ở nhiều thể loại . Ông thành công ở cả thơ ca và văn xuôi
nhưng đạt thành tựu lớn là ở thể kí . Ôngđược tặng giải thưởng hội nhà văn VN ( 1980) với tác
phẩm “ rất nhiều ánh lửa”
Tác phẩm chính : Thơ : “ Những dấu chân qua thành phố”( 1976) ; “ Người hái phù dung”
( 1995) . Kí: “ Ngôi sao trên đỉnh phu vănlâu” ( 1972); “ Rất nhiều ánh lửa” ( 1979) ; “ Ai đã
đặt tên ho dòng sông” ( 1984) ; “ Bản di chút của Cỏ Lau” ( Truyện kí- 1984) …
Câu2: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm “ Ai đã đặt tên cho dòng sông” ?
- Nhan đề bài bút kí là một câu hỏi ngỡ như bâng quơ , câu hỏi khó trả lời , nhưng lại
là một tín hiệu thẩm mĩ mở ra nội dung của tác phẩm : Ai đã đặt tên cho dòngsông ? Câu hỏi
đặt ra đã đưa nhà văn làm mộ cuộc hành trình lịch sử tìm về cội nguồn của dòng sông và cảm
nhận miêu tả vẻ đẹp của sôngHương từ góc nhìn huyền thoại – văn hoá - lịch sử.
- Kết thúc tác phẩm lại là câu hỏi bâng quơ ấy : Ai đã đặt tên cho dòng sông ? Để trả
lời câu hỏi này , Tác giả đã mựợn một mẫu huyền thoại đẹp khép lại trang kí và tô đậm thêm vẻ
đẹp lấp lánh của dòng sông Hương , đồng thời bộc lộ một cái tôi nồng cháy , suy tư.
Câu 3: Xuất xứ ; giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
* Xuất xứ : Ai đã đặt tên cho dòng sông ? rút từ tập bút kí cùng tên , xuất bản năm 1984, Tập
bút kí gồm 8 bài viết về nhiều đề tài có những bài đậm chất sử thi với cảm hứng anh hùng ,
ngợi ca đất nước , con người VN ( Rừng Hồi; đứa con phù sa ; cồn cỏ ngày thường…) . Có
những bài thiên về miêu tả thiên nhiên , qua đó nhà văn bộc lộ lòng gắn bó với quê hương đất
nước và niềm tự hào về truyền thống văn hoá lịch sử của dân tộc ( Hao trái quanh tôi; Ai đã đặt
tên cho dòng sông? )
* Gái trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm :
- Gái trị nội dung : Tác phẩm là một áng thơ trữ tình bằng văn xuôi , ca ngợi sông

Hương và thiên nhiên Huế , Qua đó nhà văn bộc lộ niềm tự hào về lịch sử - văn hoá Huế ,
đồng thời thể hiện tấm lòng yêu quê hương đất nướccủa mình .
- Giá trị nghệ thuật : Tác phẩm thể hiện những đặt điểm cơ bản của phong cách kí
HPNT . Đó là bố cục phóng khoáng với khả năng liên tưởng phong phú ; một cách viết tài hoa
uyên bác ; ngôn ngữ giàu có , sinh động ; văn phong vừa giàu chất triết lí vừa giàu chất thơ.
Bài 15. Nguyễn Minh Châu - Chiếc Thuyền Ngoài Xa
Câu1: Xuất xứ truyện ngắn “ chiếc thuyền Ngoài xa”
- Chiếc Thuyền Ngoaì Xa là một trong những truyện ngắn xuất sắc của NMC ở
chặng đường sau 1975. Truyện ngắn này rút trong tập “ Người đàn bà trên chuyến tàu tốc
hành” ( 1983) , Sau đó được in lại tronng tập “ chiếc thuyền ngoài xa”
- Tác phẩm tiêu biểu cho đề tài về đời tư- thế sự của NMC sau 1975 . Những trang
đời sing động , đầy nghịch lí đã hắt bóng vào nhữngtrang văn của NMC . Qua tác phẩm , người
đọc thấy được những vấn đề phức tạp của đời sống , kể cả bi kịch số phận con người
Câu 2:Tóm tắt truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngoài xa”
- Truyện được kể qua nhân vật Phùng - một nghệ sĩ nhiếp ảnh đi săn ảnh để chuẩn bị
làm tập lịch của năm sau theo chủ đề thuyền và biển . Trong thời gian sống ở vùng biển vắng ở
miền Trung , Phùng đã chụp được bức ảnh “ chiếc thuyền ngoài xa” đẹp mĩ mãn
- Cũng trong thời gian đó , Phùng tình cờ chứng kiến một sự thật nghiệt ngã trong
một gia đình ngư dân ( người chồng đánh vợ theo thói quen , sự cam chịu của người vợ , phản
ứng của những đứa con ).
- Tình cờ phùng lại có mặt trong buổi xét xử của toá án huyện về việc đnáh vợ của
người chồng vũ phu . Trái với sự mong đợi của mọi người , người vợ từ chối không chấp nhận
lời yêu cầu của toá án về việc li hôn . Qua đối thoại chánh án Đẩu và Phùng đã hiểu được tâm
tư ,hoàn cảnh của người phụ nữ bất hạnh và cam chịu nhưng giàu lòng yêu thương .
- Kết quả của chuyến đi là Phùng đã có những tấm ảnh được treo ở nhiều nơi không
những trong năm ấy mà mãi mãi về sau . Nhưng từ sau chuyến đi đó mỗi lần ngắm bức ảnh
chụp “ Chiếc thuyền ngoài xa” là người nghệ sĩ nhiếp ảnh lại nghĩ đến bi kịch gia đình ngư phủ
mà anh đã chứng kiến , đặc biệt là hình ảnh người đàn bà vùng biển lam lũ và cam chịu .
Câu 3: Quan điểm nghệ thuật của NMC trong chiếc thuyền ngoài xa ?
NMC dựng nên sự đối lập giữa hình ảnh chiếc thuyền trên bức tranh nghệ thuật và

tấn bi kịch của gia đình ngư dân bên trong chiếc thuyền đẹp đẽ đó , nhà văn thể hịên rõ quan
điểm nghệ thuật của mình : nghệ thuật chân chính bao giờ cũng bắt nguồn từ cuộc sống ; tài
năng và tấm lòng người nghệ sĩ là những nhân tố không thể thiếu được trong sáng tạo nghệ
thuật
Câu 4: Xây dựng nhân vật người đàn bà trong chiếc thuyền ngoài xa , NMC muốn khẳng
định điều gì .? Nêu giá trị nhân đạo của tác phẩm ?
* Xây dựng nhân vật người đàn bà :
NMC muốn khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của con người nghèo khổ . Dù
trong hoàn cảnh đói nghèo , lạc hậu , người phụ nữ vùng biển vẫn bộc lộ một tấm lòng
và một tínhn cách đầy nữ tính . Đồng thời NMC muốn thể hiện những khát khao hạnh
phúc bình dị của người dân lao động . Đó là niềm khát khao có được một chỗ dựa tinh
thần , niềm hạnh phúc đơn sơ đuựơc sống cuộc sống no đủ , bình yên.
* Giá trị nhân đạo của tác phẩm :
Viết truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa, NMC muốn bày tỏ sự thông cảm đối
với cuộc sống con người nơi vùng biển vắng . Tư tưởng nhân đạo của truyện ngắn thể
hiện ở thái độ qaun tâm đến con người bất hạnh của nàh văn . Phê phán hành động vũ
phu của người chồng , đồng t hời NMC muốn cho người đọc thấy rõ tình trạng bạo lực
trong gia đình , một mảng tối của XH đương đại . Nhà văn đã mạnh dạn nêu lên phản
ứng dữ dội của đứa con để nhấn mạnh hậu quả trầm trọng của tệ nạn này . Chính người
vợ đã gửi đứa con lên ở với ông ngoại để khỏi chứng kiến cái ác hoành hành ngay trong
gia đình . Người vợ cam chịu cũng là để bảo vệ cái gia đình đang chòng chành như
chiếc thuyền giữa biển khơi những ngày giông bão . Dẫu viết về bạo lực gia đình , nhưng
NMC báo động những vấn đề XH nhức nhối . Đâu đó vẫn còn sự lộng hành , đâu đó vẫn
còn sự ngự trị của cái ác . Gióng lên tiếng chuông báo hiệu điều ác , NMC đấu tranh cho
cái thiện . Tư tưởng nhân đạo của truyện chính là ở điều này
Câu 5: Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa có ý nghĩa gì ?
- Qua biểu tượng - ần dụ chiếc thyến ngoài xa , NMC muốn đề cập đến vấn đề
nhận thức nghệ thuật . Hoá thân vào nhân vật Phùng , nhà văn như muốn nhắn nhủ với
chính mình với những người cầm bút để hiểu đúng bản chất của hiện thực , phải có cái
nhìn tình táo , sâu sắc và đa diện

- Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa là biểu tượng cho hai mặt của cuộc sống . Bức
ảnh nghệ thuật ( lần 1) của Phùng là bức ảnh toàn bích , là lớp vỏ ; Còn hình ảnh chiếc
thuyền vào bờ ( lần 2) là bề sâu . Điều nghịch lí là phùng không thể nhập hai mặt của
cuộc sống đó vào một bức ảnh đen - trắng để làm lịch . Vì vậy lột bỏ đám sương trắng
như sữa sẽ lộ ra những mảng màu xám đen của sự thật , một sự thật nghiệt ngã về những
số phận sống lầm lũi , âm thầm trong sự tối tăm , lạc hậu.
- NMC đã nhìn thấy tính chất đa chiều của cuộc sống qua một nét vẽ cô đọng là
hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa . Nó trở thành một hình tượng đầy sức sống , vừa lãng
mạn , vừa hiện thực . Nó trở thành biểu tượng thẩm mĩ đem đến cho người đọc những nhận
thức mới mẻ về mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống . Đằng sau hình tượng đó là những
thông điệp đầy ý nghĩa về sáng tạo nghệ thuật , cuộc sống con người , nghịch lí của cuộc đời
.
- Nghịch lí đặt ra trong tác phẩm : giữa một vẻ đẹp thiên nhiên tươi sáng . lại chứa
đựng cảnh đời ngang trái xót xa. Sự thật ẩn kín qua làn sương lãng mạn khiến Phùng -
Người nghệ sĩ nhiếp ảnh phải sững sờ trước tình huống mà anh không lường được . Sự
đan xen giữa cái đẹp và cái xaấu xa độc ác , sức mạnh và sự yếu đuối , nhẫn nhục ; vẻ đẹp
tràn trề cảu thiên nhiên và cảnh khốn cùng của con người , màu trắng và màu đen …
cùng lúc đồng hiện trên bức ảnh nghệ thuật này.
Bài 16. Hồn Trương Ba – da Hàng Thịt ( Lưu Quang Vũ )
Câu 1: Ý nghĩa nhan đề : Nhan đề Hồn Trương Ba - da Hàng Thịt ghợi cảm giác về độ vênh
lệch của hai yếu t ố quan trọng trong một con người . Hồn là phần trừu tượng , da thịt thân
xác là cái cụ t hể , là cái bình để chứa linh hồn , hồn nào xác ấy . Nhưngở đây hồn người này
lại ở trong xác người kia . Hồn và xác lại không tương hợp ; tính cách , hành động lối
sống của Trương Ba và anh hàng thịt trái ngược nhau . Tên gọi của vở kịch đã thâu tóm
được những mâu thuẩn , xung đột bên trong con người.
Câu 2: Tình huống đầy kịch tính của đoạn trích . Qua đó , nêu lên những giá trị của đoạn
trích ?
* Tình huống đầy kịch tính :
- Hồn Trương ba tách ra khỏi xác anh hàng thịt sau mấy tháng sống trong tình trạng
“ bên trong một đằng , bên ngoài một nẻo”.

- Cuộc đối thoại giữa hồn và xác : lí lẻ của xác khiến hồn càng lúc càng đau đớn
dằn vặt .
- Tình huống càng lúc càng căng thẳng : thái độ của người vợ , cái gái , chị con dâu
– tâm trạng tuyệt vọng của hồn Trương Ba - quyết định giải thoát .
- Bước ngoặc để giải quyết xung đột kịch : cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và
đế Thích - quyết định dứt khoát của hồn Trương Ba.
* Giá trị của đoạn trích :
- Ý nghĩa phê phán : phê phán hai quan niện sống lệch : hoặc quá chú trọng những
ham muốn của thân xác hoặc chỉ chú trọng đời sống của tinh thần . Phê phán lối sống giả tạo
, làm cho con người có nguy cơ đánh mất mình . Phê phán những tiêu cực của XH ( qua
những sai sót ở Thiên Đình , qua việc sửa sai của Đế Thích )
- Giá trị nhân văn : Kêu gọi đấu tranh cho sự hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách con người .
Khẳng định cá thể : con người phải sống như chính mình.
- Giá trị nghệ thuật : Nghệ thuật xây dựng tình huống độc đáo , xây dựng dẫn dắt
xung đột kịch hợp lí , nghệ thuật dựng hành động kịch , dựng đối thoại sinh động .
Bài 17. Nhìn về vốn văn hóa của dân tộc – Trần Đình Hựu
Câu 1: Tác giả - tác phẩm :
- Tác giả : TĐH ( 1926- 1995 ) , quê ở xã Võ Liệt , huyện Thanh Chương , tỉnh Nghệ An .
Năm 1945 , ông tham gia thanh niên cứu quốc và ủy ban khởi nghĩa ở xã . Những năm 1959-
1963 , TĐH học tập và nghiên cứu ở trưởng Đại học tổng hợp Quốc gia mang tên Lô- mô- nô
–xốp , Max –xco –va , Liên xô , sau đó về giảng dạy và nghiên cứu ở khoa ngữ văn , trường
đại học tổng hợp Hà Nội đến năm 1993 . Ông là nhà nguie6n cứu lịch sử tư tưởng , nghiên
cứu văn học VN , Trần Đình Hựu được phong phó giáo sư năm 1981 , được tặng giải thưởng
nhà nước về khoa học và công nghệ năm 2000.
- Tác phẩm chính : VHVN giai đoạn giao thời ( 1900- 1930) , Nho giáo và VHVN trung cận
đại ( 1995) ; Đến hiện đại từ truyền thống ( 1996) ; Các bài giảng về tư tưởng phương đông.
Câu 2: Trình bày những ưu điểm và hạn chế của Văn hóa VN
- Ưu điểm của văn hóa truyền thống VN là đã tạo ra một cuộc sống lành mạnh , thiết thực , ổn
định với những vẻ đẹp dịu dàng , thanh lịch những con người hiền lành , tình nghĩa , sống có
văn hóa trên một cái nền nhân bản.

- Hạn chế của văn hóa truyền thống VN là không có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc
sống , không mong gì cao xa , khác thường , hơn người , trí tuệ không được đề cao.
Câu 3: Ý nghĩa của việc tìm hiểu văn háo truyền thống của dân tộc :
- Việc tìm hiểu bản sắc văn háo dân tộc trở thành một nhu cầu tự nhiên . Chưa bao giờ
dân tộc ta có cơ hội thuận lợi để xác định “ chân diện mục” của mình qua việc so sánh , đối
chiếu với “ khuôn mặt” văn háo với các dân tộc khác . Giữa hai vấn đề hiểu mình và hiểu
người có mối quan hệ tương hỗ.
- Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc rất có ý nghĩa với việc xay dựng một chiến lược
phát triển mới cho đất nước , trên tinh thần làm sao phát huy được tối đa mặt mạnh vốn có ,
khắc phục những nhượt điểm dần thành cố hữu để tự tin đi lên
- Tìm hiểu bản sắc văn hoa dân tộc gắn liền với việc quảng bá cái hay , cái đẹp của
dân tộc để góp mặt cùng năm châu , thúc đẩy một sự giao lưu lành mạnh có lợi chung cho
việc xây dựng một thế giới hào bình ồn định và phát triển.
B. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
B. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
I/ Lỗ Tấn & “Thuốc”
I/ Lỗ Tấn & “Thuốc”
:
:
Câu 1: Trình bày tiểu sử nhà văn Lỗ Tấn?
Câu 1: Trình bày tiểu sử nhà văn Lỗ Tấn?
- Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân, sinh ngày 25-09-1881, tại huyện Thiệu Hưng, tỉnh
- Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân, sinh ngày 25-09-1881, tại huyện Thiệu Hưng, tỉnh


Chiết Giang. Ong xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút nên có điều kiện thấy rõ từ bên
Chiết Giang. Ong xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút nên có điều kiện thấy rõ từ bên


trong những mặt xấu xa của chế độ phong kiến Trung Quốc ở giai đoạn mạt kì.

trong những mặt xấu xa của chế độ phong kiến Trung Quốc ở giai đoạn mạt kì.
- Lỗ Tấn là một trí thức yêu nước, ông đã quyết tâm từ giã quê hương, gia đình, đi tìm
- Lỗ Tấn là một trí thức yêu nước, ông đã quyết tâm từ giã quê hương, gia đình, đi tìm


chân lí mmới. Thoặt tiên, ông nghĩ rằng Trug Quốc nghèo nàn, lạc hậu là chỉ vì trình độ khoa
chân lí mmới. Thoặt tiên, ông nghĩ rằng Trug Quốc nghèo nàn, lạc hậu là chỉ vì trình độ khoa


học kém cỏi, Lỗ Tấn đã đi học từ ngành tự nhiên này đến ngành tự nhiên khác.
học kém cỏi, Lỗ Tấn đã đi học từ ngành tự nhiên này đến ngành tự nhiên khác.
- 1902, sang Nhật du học, học y học, ông đứng đầu Hội liên hiệp các nhà văn cánh tả.
- 1902, sang Nhật du học, học y học, ông đứng đầu Hội liên hiệp các nhà văn cánh tả.


Nhưng Lỗ Tấn thấy những kiến thức khoa học, y học không thể làm thay đổi xã hội về cơ bản.
Nhưng Lỗ Tấn thấy những kiến thức khoa học, y học không thể làm thay đổi xã hội về cơ bản.


Ong chuyển qua dùng văn học nghệ thuật và suốt đời cống hiến cho cuộc đấu tranh giành độc
Ong chuyển qua dùng văn học nghệ thuật và suốt đời cống hiến cho cuộc đấu tranh giành độc


lập.
lập.
- Lỗ Tấn là nhà văn đã đạt nhiều thành tựu nhất trong nền văn học hiện đại Trung
- Lỗ Tấn là nhà văn đã đạt nhiều thành tựu nhất trong nền văn học hiện đại Trung


Quốc.

Quốc.
* Tác phẩm tiêu biểu :
* Tác phẩm tiêu biểu :
32 truyện ngắn, 1 truyện vừa “ AQ chính truyện”, tất cả in thàng 3 tập : “
32 truyện ngắn, 1 truyện vừa “ AQ chính truyện”, tất cả in thàng 3 tập : “


Gào thét”, “ Bàng hoàng” và “ Chuyện cũ viết theo lối mới”; 10 tạp văn…
Gào thét”, “ Bàng hoàng” và “ Chuyện cũ viết theo lối mới”; 10 tạp văn…
Câu 2: Tóm tắt tác phẩm “Thuốc”?
Câu 2: Tóm tắt tác phẩm “Thuốc”?
-
-
Vợ chồng Hoa Thuyên, chủ quán trà, có con bị ho lao ( 1 bệnh nan y thời đó). Nhờ
Vợ chồng Hoa Thuyên, chủ quán trà, có con bị ho lao ( 1 bệnh nan y thời đó). Nhờ


người giúp, lão Hoa Thuyên tìm tới cai ngục mua bánh bao tẩm máu tử tù mang về cho con
người giúp, lão Hoa Thuyên tìm tới cai ngục mua bánh bao tẩm máu tử tù mang về cho con


ăn, vì cho rằng như thế nó sẽ khỏi bệnh. Đúng lúc thằng con ăn bánh thì người khách xuất
ăn, vì cho rằng như thế nó sẽ khỏi bệnh. Đúng lúc thằng con ăn bánh thì người khách xuất


hiện ở quán trà, sau đó, một số người tiếp tục đến và bàn tán về người tử tù vừa bị chém sáng
hiện ở quán trà, sau đó, một số người tiếp tục đến và bàn tán về người tử tù vừa bị chém sáng


nay. Anh ta là Hạ Du, một nhà CM kiên cường, nằm trong tù còn rủ lão đề lao làm “giặc”.

nay. Anh ta là Hạ Du, một nhà CM kiên cường, nằm trong tù còn rủ lão đề lao làm “giặc”.


Anh ta làm CM nhưng chẳng ai hiểu gì về anh ta, nhiều người cho là Hạ Du bị điên.
Anh ta làm CM nhưng chẳng ai hiểu gì về anh ta, nhiều người cho là Hạ Du bị điên.
- Năm sau, tiết thanh minh, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên đến bãi tha ma viếng một
- Năm sau, tiết thanh minh, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên đến bãi tha ma viếng một


con. Dĩ nhiên, ăn bánh bao tẩm máu tử tù sẽ không chữa bệnh lao được, thằng con Hoa
con. Dĩ nhiên, ăn bánh bao tẩm máu tử tù sẽ không chữa bệnh lao được, thằng con Hoa


Thuyên chết, mộ của nó gần mộ của Hạ Du. Hai bà mẹ đau khổ bắt đầu có sự đồng cảm với
Thuyên chết, mộ của nó gần mộ của Hạ Du. Hai bà mẹ đau khổ bắt đầu có sự đồng cảm với


nhau. Bà mẹ Hạ Du ở cuối tác phẩm còn lẩm bẩm một mình : “ Thế này là thế nào nhỉ?”
nhau. Bà mẹ Hạ Du ở cuối tác phẩm còn lẩm bẩm một mình : “ Thế này là thế nào nhỉ?”
Câu 3: Các lớp ý nghĩa của truyện ngắn “Thuốc”?
Câu 3: Các lớp ý nghĩa của truyện ngắn “Thuốc”?
- Vạch trần sự u mê, lạc hậu củanhững người tin rằng ăn bánh bao tẩm máu người sẽ
- Vạch trần sự u mê, lạc hậu củanhững người tin rằng ăn bánh bao tẩm máu người sẽ


chữa khỏi bệnh lao.
chữa khỏi bệnh lao.
- Đề cập đến vấn đề có ý nghĩa xã hội xâu xa : phải tìm ra một thứ thuốc khác chứ
- Đề cập đến vấn đề có ý nghĩa xã hội xâu xa : phải tìm ra một thứ thuốc khác chứ



không thể sử dụng thứ thuốc cũ ( thứ thuốc mà bố mẹ thằng Thuyên đã trị bệnh cho nó)
không thể sử dụng thứ thuốc cũ ( thứ thuốc mà bố mẹ thằng Thuyên đã trị bệnh cho nó)
- Với tư cách là một nhà CM, Lỗ Tấn muốn khẳng định: muốn cứu Trung Quốc phải
- Với tư cách là một nhà CM, Lỗ Tấn muốn khẳng định: muốn cứu Trung Quốc phải


có một phương thuốc chữa khỏi bệnh mê muội của quần chúng và bệnh xa rời quần chúng của
có một phương thuốc chữa khỏi bệnh mê muội của quần chúng và bệnh xa rời quần chúng của


người CM buổi đầu.
người CM buổi đầu.
Câu 4: Hãy cho biết những ngành nghề mà Lỗ Tấn đã từng học qua? Nêu lí do vì sao LT đổi
Câu 4: Hãy cho biết những ngành nghề mà Lỗ Tấn đã từng học qua? Nêu lí do vì sao LT đổi


nghề?
nghề?
- Trước khi học thuốc, LT từng học hai nghề. Đó là nghề hàng hải với mong muốn
- Trước khi học thuốc, LT từng học hai nghề. Đó là nghề hàng hải với mong muốn


được đi đây đi đó để mở mang tầm mắt. Kế đó là nghề khai mỏ, với nguyện vọng tốt đẹp là
được đi đây đi đó để mở mang tầm mắt. Kế đó là nghề khai mỏ, với nguyện vọng tốt đẹp là


làm giàu cho đất nước. Nhưng đêù thất vọng. nhờ học giỏi, ông được học bổng sang Nhật.
làm giàu cho đất nước. Nhưng đêù thất vọng. nhờ học giỏi, ông được học bổng sang Nhật.



Ông chọn nghề y để chữa chạy cho người nghèo, ốm mà không có thuốc như bố ông. Trong
Ông chọn nghề y để chữa chạy cho người nghèo, ốm mà không có thuốc như bố ông. Trong


một lần xem phim, ống thấy người Trung Quốc khoẻ mạnh hăm hở đi xem người Nhật chm
một lần xem phim, ống thấy người Trung Quốc khoẻ mạnh hăm hở đi xem người Nhật chm


một người Trung Quốc làm tình cờ thấy người Trung Quốc khoẻ mạnh, hăm hở xem quân
một người Trung Quốc làm tình cờ thấy người Trung Quốc khoẻ mạnh, hăm hở xem quân


Nhật chém một người Trng Quốc làm gián điệp cho Nga, ông bỗng giật mình mà nghĩ rằng:
Nhật chém một người Trng Quốc làm gián điệp cho Nga, ông bỗng giật mình mà nghĩ rằng:


chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân. Vì thế ông
chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân. Vì thế ông


chuyển sang nghề văn nghệ.
chuyển sang nghề văn nghệ.
-
-
Như vậy, chính vì yêu nước thương dân nên LT đã có tới 4 lần đổi nghề với mong
Như vậy, chính vì yêu nước thương dân nên LT đã có tới 4 lần đổi nghề với mong


muốn cứu nước cứu dân. Và cuối cùng ông trụ lại với nghề viết văn. Ngòi bút của ông đã đề

muốn cứu nước cứu dân. Và cuối cùng ông trụ lại với nghề viết văn. Ngòi bút của ông đã đề


cập đến sứ mệnh thiêng liêng của văn học là góp phần cứu nước cứu dân. Ông lại phát huy
cập đến sứ mệnh thiêng liêng của văn học là góp phần cứu nước cứu dân. Ông lại phát huy


được chức năng đích thực của văn chương là chữa bệnh tinh thần “ vạch ra các căn bệnh để
được chức năng đích thực của văn chương là chữa bệnh tinh thần “ vạch ra các căn bệnh để


mọi người chú ý chạy chữa”
mọi người chú ý chạy chữa”
Câu 5 : Ai là người đầu tiên ở VN đọc Lỗ Tấn? Vì sao?
Câu 5 : Ai là người đầu tiên ở VN đọc Lỗ Tấn? Vì sao?
- Bác Hồ là người đầu tiên ở Việt Nam đọc Lỗ Tấn. Bác Hồ thời trẻ thích đọc LT, có lẽ
- Bác Hồ là người đầu tiên ở Việt Nam đọc Lỗ Tấn. Bác Hồ thời trẻ thích đọc LT, có lẽ


vào thời 1923 – 1927 khi Bác đang công tác ở Quảng Châu.
vào thời 1923 – 1927 khi Bác đang công tác ở Quảng Châu.
- Bác thích LT có lẽ từ hai mặt: một là văn chương phục vụ cách mạng, phục vụ sự
- Bác thích LT có lẽ từ hai mặt: một là văn chương phục vụ cách mạng, phục vụ sự


nghiệp giải phóng dân tộc. Hai là giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai rất gần với giọng điệu văn
nghiệp giải phóng dân tộc. Hai là giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai rất gần với giọng điệu văn


chương của thời trẻ.

chương của thời trẻ.
II/
II/
Ơ-nít Hê-minh-uê
Ơ-nít Hê-minh-uê
Câu 1: Trình bày tiểu sử của nhà văn Hê-minh-uê?
Câu 1: Trình bày tiểu sử của nhà văn Hê-minh-uê?
- Ơ-nít Hê-minh-uê sinh năm (1899-1961) sinh trưởng trong một gia đình trí thức
- Ơ-nít Hê-minh-uê sinh năm (1899-1961) sinh trưởng trong một gia đình trí thức
- Thời kì phổ thông, ông hăng hái tham gia các hoạt động văn thể của nhà trường. Học
- Thời kì phổ thông, ông hăng hái tham gia các hoạt động văn thể của nhà trường. Học


xong bậc trung học, ông làm phóng viên. 19 tuối tham gia đội lái xe cứu thương của Hôpị chũ
xong bậc trung học, ông làm phóng viên. 19 tuối tham gia đội lái xe cứu thương của Hôpị chũ


thập đỏ trong chiến trnh thế giới thứ nhất tại chiến trường I-ta-li-a, sau đó bị thương và trở về
thập đỏ trong chiến trnh thế giới thứ nhất tại chiến trường I-ta-li-a, sau đó bị thương và trở về


Hoa Kì. Ông thất vọng về XH đương thời, tự nhận mình thế hệ mất mát, không hoà nhập với
Hoa Kì. Ông thất vọng về XH đương thời, tự nhận mình thế hệ mất mát, không hoà nhập với


cuộc sống , đi tìm bình yên trong men rượu và tình yêu
cuộc sống , đi tìm bình yên trong men rượu và tình yêu
- Hê… sang Pháp, vừa làm báo vừa bắt đầu sáng tác.Năm 1926, ông cho ra đời cuốn
- Hê… sang Pháp, vừa làm báo vừa bắt đầu sáng tác.Năm 1926, ông cho ra đời cuốn



tiểu thuyết
tiểu thuyết
Mặt trời vẫn mọc
Mặt trời vẫn mọc
và thật sự nổi tiếng trên văn đàn.
và thật sự nổi tiếng trên văn đàn.
- Ông đề ra ngyuên lí sáng tác: coi tác phẩm nghệ thuật như một tảng băng trôi, người
- Ông đề ra ngyuên lí sáng tác: coi tác phẩm nghệ thuật như một tảng băng trôi, người


đọc tự khám phá phần chìm để thấy được giá trị và ý nhgiã của tác phẩm. Hê-minh-êu dù viết
đọc tự khám phá phần chìm để thấy được giá trị và ý nhgiã của tác phẩm. Hê-minh-êu dù viết


ở đề tàinào, châu Phi hay châu Mĩ, đều nhằm mục đích”Viết một áng văn xuôi đơn giản và
ở đề tàinào, châu Phi hay châu Mĩ, đều nhằm mục đích”Viết một áng văn xuôi đơn giản và


trung thực về con người”.
trung thực về con người”.
- 1953 ông được nhận giải thưởng Pu-lít-dơ,1954, ông được trao tặng giải Nobel về
- 1953 ông được nhận giải thưởng Pu-lít-dơ,1954, ông được trao tặng giải Nobel về


văn chương.
văn chương.
- Tác phẩm tiêu biểu : “ Giã từ vũ khí:”1929, “ Chuông nguyện hồn ai”1940, “ Ong gài
- Tác phẩm tiêu biểu : “ Giã từ vũ khí:”1929, “ Chuông nguyện hồn ai”1940, “ Ong gài



và biển cả”1952…là những tác phẩm nổi tiếng hơn cả.
và biển cả”1952…là những tác phẩm nổi tiếng hơn cả.
Câu 2 : Tóm tắt tác phẩm “ Ong già & biển cả"?
Câu 2 : Tóm tắt tác phẩm “ Ong già & biển cả"?
-
-
“ Ông già và biển cả” là một cuốn tiểu thuyết với hai nhânv ật là ông già đánh cá
“ Ông già và biển cả” là một cuốn tiểu thuyết với hai nhânv ật là ông già đánh cá


Santiagô đã 74 tuổi và câu bé láng giềng Manoline hết lòng yêu thương ông già. Satiagô
Santiagô đã 74 tuổi và câu bé láng giềng Manoline hết lòng yêu thương ông già. Satiagô


thường đánh cá trên dòng biể nóng Habana, ông đã đi biển nhiều ngày mà chẳng kiếm được
thường đánh cá trên dòng biể nóng Habana, ông đã đi biển nhiều ngày mà chẳng kiếm được


con cá lớn nào. Những ngày đầu còn có cậu bé Manoline đi cùng, nhưng vì thấy ông kém
con cá lớn nào. Những ngày đầu còn có cậu bé Manoline đi cùng, nhưng vì thấy ông kém


may mắn nên bố mẹ cậu bé buột cậu bé phải theo thuyền khác. Bé Manoline giúp ông và tiễn
may mắn nên bố mẹ cậu bé buột cậu bé phải theo thuyền khác. Bé Manoline giúp ông và tiễn


ông xuống thuyền.
ông xuống thuyền.
- Giữa biển cả, một hôm ông già câu được một con cá kiếm rất lớn, ông phảimột mình

- Giữa biển cả, một hôm ông già câu được một con cá kiếm rất lớn, ông phảimột mình


chiến đấu rất vất vả với con cá. Phần thì tay và đầu bị thương, phần thì bị đói khát, nhưng
chiến đấu rất vất vả với con cá. Phần thì tay và đầu bị thương, phần thì bị đói khát, nhưng


cuối cùng, lão Santiagô đã phóng lao đâm chết được con cá ấy và buộc nó sau mũi thuyền rồi
cuối cùng, lão Santiagô đã phóng lao đâm chết được con cá ấy và buộc nó sau mũi thuyền rồi


dựng cột buồm hướng thuyền vào bờ. Bỗng nhiên đàn cá mập xuất hiện, lăn xả vào, cấu xé
dựng cột buồm hướng thuyền vào bờ. Bỗng nhiên đàn cá mập xuất hiện, lăn xả vào, cấu xé


con cá kiếm của ông, ông lại phải chiến đấu hết sức mình mới chiến thắng được lũ cá mập.
con cá kiếm của ông, ông lại phải chiến đấu hết sức mình mới chiến thắng được lũ cá mập.


Khi thuyền của ông trôi vào bờ thì con cá kiếm chỉ còn trơ lại bộ xương.
Khi thuyền của ông trôi vào bờ thì con cá kiếm chỉ còn trơ lại bộ xương.
- Khi ông già lên bờ, mọi người đã ngủ. Vác cột buồm lên vai, ông phải dừng lại nghỉ
- Khi ông già lên bờ, mọi người đã ngủ. Vác cột buồm lên vai, ông phải dừng lại nghỉ


chân năm lần mới về đến lều. Sánh hôm sau, cậu bé Manoline đến thăm khi ông ngủ. Cậu bé
chân năm lần mới về đến lều. Sánh hôm sau, cậu bé Manoline đến thăm khi ông ngủ. Cậu bé


oà khóc khi nhìn hai bàn tay ông. Cậu muốn lần sau cùng đi câu cá với ông già ngoài biển cả.

oà khóc khi nhìn hai bàn tay ông. Cậu muốn lần sau cùng đi câu cá với ông già ngoài biển cả.
Câu 3: Thế nào là nguyên lí “tảng băng trôi”? 1 phần nổi, 7 phần chìm
Câu 3: Thế nào là nguyên lí “tảng băng trôi”? 1 phần nổi, 7 phần chìm
:
:
Hê-minh-uê là người đề ra lý thuyết “tảng băng trôi”. Cũng như tảng băng trôi, phần
Hê-minh-uê là người đề ra lý thuyết “tảng băng trôi”. Cũng như tảng băng trôi, phần


nhô lên trông thấy được chỉ là phần nhỏ so với phần quan trọng còn chìm khuất dưới mặt
nhô lên trông thấy được chỉ là phần nhỏ so với phần quan trọng còn chìm khuất dưới mặt


nước- văn chương tiềm ẩn trong bề sâu của nó nhiều tầng lớp ý nghĩa kín đáo, trong đó nhân
nước- văn chương tiềm ẩn trong bề sâu của nó nhiều tầng lớp ý nghĩa kín đáo, trong đó nhân


vật thường thể hiện qua nhiều hành động và ngôn ngữ riêng theo những quy luật riêng khách
vật thường thể hiện qua nhiều hành động và ngôn ngữ riêng theo những quy luật riêng khách


quan, thậm chí không dễ hiểu, còn tác giả thì cố gắng không trực tiếp bộc lộ thái độ khách
quan, thậm chí không dễ hiểu, còn tác giả thì cố gắng không trực tiếp bộc lộ thái độ khách


quan mà chỉ gợi những suy nghĩ, liên tưởng để người đọc tự rút ra kết luận.
quan mà chỉ gợi những suy nghĩ, liên tưởng để người đọc tự rút ra kết luận.
III/
III/
Mi-khail Sô-lô-khôp :

Mi-khail Sô-lô-khôp :
Câu 1: Trình bày vài nét về tiểu sử ?
Câu 1: Trình bày vài nét về tiểu sử ?
- M. Sô-lô-khốp(1905-1984) tại tỉnh Rôxtôptrên vùng thảo nguyên sông Đông. Sinh
- M. Sô-lô-khốp(1905-1984) tại tỉnh Rôxtôptrên vùng thảo nguyên sông Đông. Sinh


trưởng trong một gia đình nông dân. Thời nội chiến, ông nghỉ học, sớm tham gia công tác
trưởng trong một gia đình nông dân. Thời nội chiến, ông nghỉ học, sớm tham gia công tác


CM và bắt đầu viết văn.
CM và bắt đầu viết văn.
- Năm 1922, M.Sôlôkhốp quyết tâm lên thủ đô, làm đủ mọi nghề để sinh sống và để
- Năm 1922, M.Sôlôkhốp quyết tâm lên thủ đô, làm đủ mọi nghề để sinh sống và để


thực hiện “ giấc mơ viết văn”.
thực hiện “ giấc mơ viết văn”.
-1925, M. Solôkhôp lại trở về vùng Sông Đông và bắt tay vào viết “ Sông Đông êm
-1925, M. Solôkhôp lại trở về vùng Sông Đông và bắt tay vào viết “ Sông Đông êm


đềm”
đềm”
-1926,ông đã in hai tập truyện ngắn:
-1926,ông đã in hai tập truyện ngắn:
Tryuện sông Đông và Thảo nguyên xanh
Tryuện sông Đông và Thảo nguyên xanh
-1939, ông được bầu làm viện sị viện hàn lâm khoa học Liên Xô (cũ). -Trong thời kỳ

-1939, ông được bầu làm viện sị viện hàn lâm khoa học Liên Xô (cũ). -Trong thời kỳ


chiến tranh vệ quốc(1941-1945), với tư cách làm phóng viên mặt trận,Sô-lô-khốp khoác áo
chiến tranh vệ quốc(1941-1945), với tư cách làm phóng viên mặt trận,Sô-lô-khốp khoác áo


lính xông pha nhiều chiến trường, viết nhiều bài ký, truyện ngắn nổi tiếng.
lính xông pha nhiều chiến trường, viết nhiều bài ký, truyện ngắn nổi tiếng.
- Năm 1965, ông được tặng giải Nobel về văn học.
- Năm 1965, ông được tặng giải Nobel về văn học.
- M.Sôlôkhôp mất vào ngày 21.2.1984, những tác phẩm và tên tuổi của ông đã làm
- M.Sôlôkhôp mất vào ngày 21.2.1984, những tác phẩm và tên tuổi của ông đã làm


rạng rỡ nền văn học Xô Viết. Và ngày nay nói đến những kiệt tác bất hủ của văn học thế giới
rạng rỡ nền văn học Xô Viết. Và ngày nay nói đến những kiệt tác bất hủ của văn học thế giới


không thể không kể đến “ Sông Đông êm đềm”.
không thể không kể đến “ Sông Đông êm đềm”.
* Tác phẩm tiêu biểu :
* Tác phẩm tiêu biểu :
“ Sông Đông êm đềm”. “Đất vỡ hoang”, “ Họ chiến đấu vì Tổ
“ Sông Đông êm đềm”. “Đất vỡ hoang”, “ Họ chiến đấu vì Tổ


quốc”, “ Số phận con người”
quốc”, “ Số phận con người”
Câu2 : Tóm tắt tác phẩm “ Số phận con người”?

Câu2 : Tóm tắt tác phẩm “ Số phận con người”?
- Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, Andrây Xôcôlôp nhập ngũ,rồi bị thương, sau đó
- Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, Andrây Xôcôlôp nhập ngũ,rồi bị thương, sau đó


bị đày đoạ khổ cực trong trại tập trung của phát xít. Trốn thoát về với Hồng quân, ông được
bị đày đoạ khổ cực trong trại tập trung của phát xít. Trốn thoát về với Hồng quân, ông được


tin vợ và con gái chết vì bom, nhà cửa tan nát, người con trai duy nhất đã nhập ngũ và bị tử
tin vợ và con gái chết vì bom, nhà cửa tan nát, người con trai duy nhất đã nhập ngũ và bị tử


trận đúng vào ngày chiến thắng. Niềm hy vọng cuối cùng của Xôcôlốp cũng tan vỡ.
trận đúng vào ngày chiến thắng. Niềm hy vọng cuối cùng của Xôcôlốp cũng tan vỡ.
- Sau chiến trnah, Xôcôlốp giải ngũ, làm nghề lái xe xho một đội vận tải. Ong gặp bé
- Sau chiến trnah, Xôcôlốp giải ngũ, làm nghề lái xe xho một đội vận tải. Ong gặp bé


Vania- một chú bé có cha mẹ bị chết trong chiến tranh, sống bơ vơ, không nơi nương tựa.
Vania- một chú bé có cha mẹ bị chết trong chiến tranh, sống bơ vơ, không nơi nương tựa.


Ong nhận Vania làm con và yêu thương Vania hết mực. Bé Vania ngây thơ tin rằng Xôcôlốp
Ong nhận Vania làm con và yêu thương Vania hết mực. Bé Vania ngây thơ tin rằng Xôcôlốp


là bố đẻ của mình. Xôcôlốp chăm sóc cho chú bé thật chu đáo và coi đó là nguồn vui lớn của
là bố đẻ của mình. Xôcôlốp chăm sóc cho chú bé thật chu đáo và coi đó là nguồn vui lớn của



cuộc đời mình. Tuy vậy, Xôcôlôp vẫn bị ám ảnh vì nổi đau bị mất vợ mất con. Do đó ông
cuộc đời mình. Tuy vậy, Xôcôlôp vẫn bị ám ảnh vì nổi đau bị mất vợ mất con. Do đó ông


thường thay đổi chổ ở. Xôcôlôp gặp rủi ro trong một chuyến chở hàng và bị thu bằng lái xe.
thường thay đổi chổ ở. Xôcôlôp gặp rủi ro trong một chuyến chở hàng và bị thu bằng lái xe.


Hai bố con phải thất thểu,lang thang dắt nhau đi kiếm sống. Luôn bị ám ảnh, đau khổ vì mất
Hai bố con phải thất thểu,lang thang dắt nhau đi kiếm sống. Luôn bị ám ảnh, đau khổ vì mất


vợ con và bệnh tim nhưng Xôcôlôp luôn cố giấu mọi đau đớn để đem lại niềm vui cho bé
vợ con và bệnh tim nhưng Xôcôlôp luôn cố giấu mọi đau đớn để đem lại niềm vui cho bé


Vania.
Vania.
Câu 3: Giá trị bao trùm nội dung tác phẩm “Số phận con người”?
Câu 3: Giá trị bao trùm nội dung tác phẩm “Số phận con người”?
- Hình tượng Sô-cô-lốp là hình tượng một con ngừơi bé nhỏ bình thường mà vĩ đại
- Hình tượng Sô-cô-lốp là hình tượng một con ngừơi bé nhỏ bình thường mà vĩ đại


của nhân dân Nga sau đại chiến II. Sô-cô-lốpkhông có địa vị, quyền thế, đã từng trải qua
của nhân dân Nga sau đại chiến II. Sô-cô-lốpkhông có địa vị, quyền thế, đã từng trải qua


những cảnh ngộ mà bất cứ người lính vô danh nào cũng có thể nếm trải. Nhưng mặt khác,

những cảnh ngộ mà bất cứ người lính vô danh nào cũng có thể nếm trải. Nhưng mặt khác,


Sô…có sức chịu đựng ghê gớm những tổn thất nặng nề về vật chất và tinh thần. Ong đã cố
Sô…có sức chịu đựng ghê gớm những tổn thất nặng nề về vật chất và tinh thần. Ong đã cố


gắng vượt lên, không để cho số phận đánh gục, ông còn dốc cả tình thương cho những con
gắng vượt lên, không để cho số phận đánh gục, ông còn dốc cả tình thương cho những con


người bất hạnh-nạn nhân của chiến tranh- cụ thể là bé Vania. Nhân vật Sô….bừng sáng hai
người bất hạnh-nạn nhân của chiến tranh- cụ thể là bé Vania. Nhân vật Sô….bừng sáng hai


phẩm chất đáng quý : kiên cường, nhân hậu.
phẩm chất đáng quý : kiên cường, nhân hậu.
- Tác phẩm đã lên án chiến tàn khốc, bày tỏ sự cảm thông với những rủi ro quá sức
- Tác phẩm đã lên án chiến tàn khốc, bày tỏ sự cảm thông với những rủi ro quá sức


chịu đựng của con người; Mặt khác, tác phẩm biểu dương những phẩm chất đẹp đẽ, vững
chịu đựng của con người; Mặt khác, tác phẩm biểu dương những phẩm chất đẹp đẽ, vững


vàng, cao thượng va niềm tin bất diệt vào cuộc sống của một tâm hồn Nga, tính cách Nga.
vàng, cao thượng va niềm tin bất diệt vào cuộc sống của một tâm hồn Nga, tính cách Nga.
Câu 4: Nêu chủ đề tác phẩm “ số phận con người”
Tác phẩm tập trung khám phá nỗi bất hạnh của con người sau chiến tranh . Song ,
tuy viết về những đau thương mất mát mà chiến tranh gây ra , tác giả vẫn giữ vũng niềm

tin ở tính cách Nga kiên cường , cũng như lòng tin ở cuộc sống bao dung

C. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ- HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
I/ Nghị luận về tư tưởng đạo lí :cần thể hiện những nội dung sau :
- Giới thiệu , giải thích tư tưởng cần bàn luận.
- Phân tích những mặt đúng , bát bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề
bàn luận.
- Nêu ý nghĩa , rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí
II/ Nghị luận về hiện tượng đời sống :
1/ Yêu cầu :
- Phải hiểu rõ , hiểu đúng , hiểu sâu bản chất hiện tượng . muốn vậy phải d 9i sâu
tìm tòi , giải thích.
- Qua hiện tượng đó chỉ ra vấn đề cần quan tâm là gì ? trên cơ sở đo đi vào phân tích
, bàn bạc hoặc so sánh , bác bỏ … Nghĩa la phải biết phối hợp nhiều thao tác lập luận chỉ ra
đúng sai , nguyên nhân cách khắc phục , bày tỏ thái độ của mình
- Phải có lập trường tư tưởng vững vàng.
- Diễn đạt giản dị , sáng sủa ngắn gọn.
2/ Cách làm : Trước khi tìm hiểu đề phải thực hiện qua 3 bước :
- Đọc kĩ đề.
- Gạch chân các từ quan trọng.
- Ngăn vế ( nếu có ).
* Tìm hiểu đề :
-Tìm hiểu về nội dung (đề có những ý nào ? )
- Thao tác chính.
- Phạm vi tư liệu.
* Lập dàn ý :
- Mở bài : giới thiệu được hiện tượng đời sống cần nghị luận.
- Thân bài : Vận dụng các thao tác lập luận để làm rõ các luận điểm và bàn bạc hoặc
phê phán , bác bỏ.

- Kết bài : Nêu ra phương hướng , một suy nghĩ mới trước hiện tượng đời sống.
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Đề 1: Vào đại học có phải là con đường tiến thân duy nhất của tuổi trẻ không?
1.Mở bài:
Mỗi năm cứ vào tháng 7 cả nước rộn lên không khí thi cử, hàng triệu người đi thi liên
quan đến hàng triệu gia đình.
Phải chăng con đường vào đại học là con đường tiến thân duy nhất của tuổi trẻ hiện
nay?
2.Thân bài:
Vào đại học con đường tiến thân rất đẹp đẽ, rất đáng mơ ước.
Khẳng định nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế tri thức phát triển trên nền tảng tri thức của
hiện đại vế tất cả mọi phương diện
Tri thức tạo nên những năng xuất khổng lồ cho sản xuất, tri thức tạo ra những phương
thức quản lí mới. Phải có tri thức chuyên nghành mới có thể tham gia vào hoạt động sản xuất
và các dịch vụ XH.
Tuối trẻ là thời kì tốt nhất cho cho việc tiếp thu kiến thức mới, nhất là những kiến thức
khoa học hiến đại.
Sau khi học xong bậc trung học tiếp tục vào đại học việc học là một sự phát triển liên
tục.
Cần phải coi trọng con đường tiến thân vào đại học là con đường đẹp đẽ phỉa coi đó
như là một giấc mơ đẹp.Phải tập trung công sức cho việc học để có thể đạt kết quả tốt trong
kì thi đại học.
Lí do khác cũng hết sức quan trọng: nhân dân VN vốn có truyền thống hiếu học, các
bậc cha mẹ thường mong để chữ lại cho con như một tài sản quan trọng
+ Có những gia đình nghèo, mẹ buôn thúng bán bưng nhưng quyết tâm hết sức cho
con vào đại học.
+ Tuy nhiên không phải ai sau khi học xong trung học cũng vào đại học.Có nhiều lí
do:

* Hoàn cảnh gia đình nghèo, cha, mẹ già yếu bệnh tật.
* Một số nguyên nhân chủ quan: thi rớt ,không đủ sức vào đại học, sức khỏe không tốt.
Có phải con đường vào đại học là con đường tiến thân duy nhất hay không?
- Trước hết không nên coi con đường vào đại học là phải đạt được bằng bất cứ giá nào:
+ Tìm mọi cách quay cóp trong thi cử, chấp nhận mọi đánh đổi để vào đại học
+ Chấp nhận một nghành học không phù hợp với sở trường , sẵn sàng bỏ dở giữa
chừng.
d/ Giải pháp :
- Nếu hoàn cảnh gia đình khó khăn : có thể tạm gác lại việc học để kiếm một việc làm ,
vừa làm việc vừa học để sẵn sàng khi có điều kiện thì thi vào một trường đại học nào đó mà
mình thích.
- Nếu chưa đủ năng lực có thể chọn học một nghành chuyên môn ở cấp độ thấp hơn ,
sau khi học xong, sẽ thi tiếp hoặc học liện thông lên bật đại học . Thời gian học sẽ kéo dài
nhưng vững chắc.
- Chọn ngay một nghề chuyên môn , học tốt nghề ấy trở nên một người thợ lành nghề
trong nghiệp của mình . Đây là một xu hướng rất tốt , giải quyết một tình trạng mâu thuẫn rất
vô lí trong xh nước ta hiện nay : thầy nhiều nhưng thợ ít , số công nhân lành nghề hầu như
không nhiều bằng số kĩ sư tốt nghiệp từ các trường đại học.
- Dù tiến thân bằng con đường nào cũng phải coi việc học là công việc suốt đời , phải
không ngừng bổ sung kiến thức để nâng cao kiến thức . Trên thế giới cũng như trong nước
có những tấm gương thành đạt từ con đường tự học ( D/C )
3/ Kết bài :
- Hãy coi chuyện vào đại học sau 12 năm đèn sách là một niềm mong ước đẹp đẽ , tập
trung mọi công sức và cố gắng để thực hiện niềm mong ước.
- Tuy nhiên , đó không phải là tất cả mục đích của cuộc đời . Đó chỉ là một con
đường trong rất nhiều con đường , đi đến sự thành công ở đời.
ĐỀ 2/ : “ Ngoài sự khôn ngoan , điều quý nhất mà thượng đế ban cho con người là tình bằng
hữu” ( La Rơ – sơ- phu – cô )
* Tìm hiểu đề :
- Cần lưu ý : có rất nhiều điều quý giá mà thượng đế ban cho con người , tại sao ở

đấy nhà tư tưởng pháp chỉ nhắc đến hai điều : sự khôn ngoan và tình bằng hữu ? vậy có mối
liên quan nào giữa hai điều ấy ? nhắc đến sự khôn ngoan nàh tư tưởng muốn nhấn mạnh điều
gì ? phải chăng đó là sự hài hòa giữa một tình bạn và sự khôn ngoan , đừng bao giờ chỉ vì sự
khôn ngoan mà hi sinh tình bạn ?
- Phải xác định được luận điểm trong câu danh ngôn sau đó xac định sự lựa chọn của
mình.
* Dàn bài gợi ý :
1/ Mở bài :
- Trên thế giới , từ xưa đến nay , hầu như bất kì ai cũng có một người bạn , một tình
bạn . Ở VN từng có tình bạn đẹp như : Lưu Bình – Dương Lễ …
- Ý nghĩa của tình bạn đối với con người như thế nào ? Ngoài sự khôn nhoan điều quý
nhất mà thượng đế ban cho con người là tình bằng hữu ( La Rơ – sơ- phu -cô – nhà tư tưởng
pháp thế kỉ XVII).
2/ Thân bài :
a/ La Rơ –sơ – phu – cô muốn khẳng định điều gì qua lời phát ngôn ấy ?
- Tình bạn là một trong những điều quý giá nhất trên đời , một ân huệ thiêng liêng mà
thượng đế ban cho con người , một quà tặng của sự sống.
- Con người ta không thể sống mà không có tình bạn , thiếu tình bạn là một thiệt thòi
không gì bù đắp được.
b/ Đem tình bạn gắn liền với sự khôn ngoan , nhà tư tưởng pháp có ý nhấn mạnh điều gì?
- Con người cần có sự khôn ngoan , nhưng con người cần có bạn , có tình bạn
- Không thể đem sự khôn ngoan thay thế cho tình bạn. có những trường hợp sự khôn
ngoan phải nhường chổ cho tình bạn.
- Không thể đem tính toán hơn thiệt làm chuẩn mực cho tình bạn . nếu sự khôn ngoan
là lí trí giúp con người có lí lẻ , sự nhạy bén để tính toán việc đời , thi2tinh2 bạn xuất phát từ
tình cảm vô tư và chân thành.
c/ Bày tỏ ý kiến của bản thân
- La Rô – sơ –phu-cô đã có một quan niệm rất chính xác về tình bạn . Đó là một ân
huệ mà cuộc sống đã ban cho , một thứ tình cảm thiêng liêng chỉ con người mới có.
- không có tình bạn cuộc sống sẽ buồn tẻ vô cùng con người sẽ chỉ đơn độc như con

thú.
- Tình bạn là một nguồn chia sẻ , động viên đã giúp cho con người vượt lên bao khó
khăn có thể cả những lúc bế tắc tưởng chưng như không thể nào vượt qua nổi.
- Một tình bạn chân thành , một người bạn tốt có thể giúp cho con người trở nên tốt
hơn.
- Một tình bạn tốt phải là một tình bạn vô tư , vượt lên những tính toán thiệt hơn ,
những cân nhắc lạnh lùng của trí tuệ.
- Một tình bạn tốt nhiều khi đòi hỏi sự hi sinh . Không phải ngẫu nhiên mà người VN
ngày xưa và cả ngày nay coi câu chuyện của Lưu Bình – Dương Lễ là câu chuyện đẹp đẽ
nhất của tình bạn . Người đọc thơ cũng quý trọng Nguyễn Khuyến với những câu thơ thể
hiện một cách nghĩ vô tư về tình bạn :
“ Kể tuổi tôi còn hơn tuổi bác
Tôi lại đau trước bac mấy ngày
Làm sao bác vội về ngay
Chợt nghe tôi bỗng chân tay rụng rời !
3/ Kết bài :
- Sống trên đời , phải có bạn , phải xây dựng cho mình một tình bạn tốt
- Chỉ thực sự có bạn tốt khi chính mình cũng tốt trong tình bạn , phải biết vô tư , phải
biết quên mình trong tình bạn
ĐỀ 3: “ Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất” ( Đi –
đơ-rô ) . Anh / chị nghĩ thế nào về vấn đề này ?
1/ Mở bài :
- Hạnh phúc , đó là mục đích mà cả nhân loại hằng ao ước qua muôn đời . Tuy nhiên , hạnh
phúc là gì ? sống như thế nào để có hạnh phúc ? đó vẫn là những câu hỏi mà con người vẫn luôn
luôn tìm lời giải đáp .
- Đi-đơ-rô, một trong những nhà văn , một trong những nhà tư tưởng lớn của nước Pháp thế kỉ
XVIII , đã có câu trả lời rất đáng cho mọi người suy nghĩ : “ Người hạnh phúc nhất là người đem
đến hạnh phúc cho nhiều người nhất”.
2/ Thân bài :
a/ Cần trả lời câu hỏi : Hạnh phúc là gì ?

- Đã không ít cách trả lời khác nhau : là sự thỏa mãn những khao khát trong đời sống từ vật
chất đến tinh thần . Là sự thành công sau những thất bại để đạt được một mục đích đã được đặt
ra cho một chặng đường hay cả cuộc đời
- Tuy nhiên , trong những cái riêng ấy thì điều chung nhất của hạnh phúc có lẻ là điều này :
Sự mãn nguyện của tâm hồn , cảm nhận tự bằng lòng về mình cảm thấy mình sống đúng với ý
nghĩa của cuộc sống .
b/ Sống như thế nào là “ đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất”
- Làm được những việc to lớn , có được những thành tựu vĩ đại thỏa mãn dược niềm mong
của một số lượng đông đảo con người ; cho cả nhân loại hay cho cả dân tộc ( một nhà phát
minh ra thứ thuốc chữa được một căn bệnh nan y đã từng gây ra đau khổ hay cái chết cho hàng
triệu người ; một bật anh hùng giải phóng dân tộc mình khỏi vòng nô lệ ).
- Trong cuộc sống bình thường , biết hết lòng giúp đỡ những người xung quanh , giảm bớt
những phiền muộn khổ đau , đó là những điều mà bất kì ai nếu mong muốn thì đều có thể làm
được , không phải một lần nào mà trong suốt cả cuộc đời . Pax-tơ hạnh phúc trong lần đầu tiên
cứu một em bé khỏi bệnh dại , rồi tìm ra thứ vắc xin để từ đó chủng ngừa được bao nhiêu thứ
bệnh hiểm nghèo mà loài người trước đó bó tay ( bệnh dại , đậu mùa , uống ván ) … Một bà sơ
để cả cuộc đời săn sóc người bệnh nơi những trại phong , làm giảm nỗi đau cả thể xác lẫn tinh
thần cho những người đã tuyệt vọng ….
- Nói “ nhiều nhất” không ngụ ý nhắc đến một con số tuyệt đối nào , là hàng vạn hay hàng
triệu , mà chính là nói đến khả năng cao nhất trong hoàn cảnh và khả năng của từng người . Bất
kì ai cũng có thể đem lại hạnh phúc cho nhiều người nhất.
c/ Mối liên quan giữa hạnh phúc nhất của một người và hạnh phúc của nhiều người nhất
- Đi-đơ-rô đã khẳng định một lẽ đúng , rất tốt đẹp : hạnh phúc của mỗi người phải gắn liền
với hạnh phúc của người khác , tùy thuộc vào hạnh phúc của người khác . Đây cũng là lí tưởng
cuộc Cách Mạng mà Đi-đơ-rô đã góp phần tạo nên.

×