Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

07 tiêu chảy nhiễm trùng ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 81 trang )

TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG

TS. BS. Hà Vinh
Bộ môn Nhiễm
9/2017


Mục Tiêu:

1. Trình bày được định nghĩa và phân loại
tiêu chảy.
2. Mô tả được dịch tễ học và yếu tố nguy
cơ của các bệnh tiêu chảy nhiễm trùng.
3. Mô tả được các biểu hiện lâm sàng của
tiêu chảy nói chung và của các bệnh tiêu
chảy do các tác nhân vi sinh thường gặp.
4. Đánh giá được các mức độ mất nước và
điện giải. Biết cách bù nước – điện giải
phù hợp.
5. Trình bày được chỉ định kháng sinh.
Biết cách tư vấn thân nhân/người bệnh về
các biện pháp phòng bệnh tiêu chảy và về
dinh dưỡng bệnh nhân tiêu chảy.


Tiêu chảy có phải là vấn đề y tế?
760.000 trẻ
dưới 5 tuổi
chết vì tiêu
chảy mỗi năm


Viêm phổi
18%
Tiêu chảy
11%


Số liệu 2015

công bố tháng 9 năm 2017

www.thelancet.com/infection Vol17 September 2017

Năm 2015 số liệu ước tính tồn thế giới mọi

lứa tuổi có 1.310.00 người chết vì tiêu chảy
Trẻ dưới 5 tuổi có 499.000 tử vong vì tiêu
chảy

Tiêu chảy đứng hàng thứ nhì sau viêm phổi gây

tử vong cho trẻ dưới 5 tuổi
Tác nhân gây tử vong nhiều nhất là Rotavirus
(199.000), tiếp theo là Shigella spp. (164.300)
và Salmonella spp (90.300)


Tử v0ng do tiêu
chảy



Tiêu chảy là gì ?


Định Nghĩa Tiêu Chảy
1. Tiêu phân nước (lỏng) không thành khn ≥

3 lần/24 giờ

Giữ hình dạng của vật chứa
 Với trẻ sơ sinh bú mẹ số lần đi tiêu bình thường đã
hơn 3 lần  “tiêu chảy” sẽ dựa trên tính chất phân
lỏng hơn bình thường, nhiều hơn bình thường


2. Tiêu đàm máu: chỉ cần 1 lần là được xếp vào

nhóm “tiêu chảy”!

Đây là “định nghĩa làm việc” của Tổ Chức Y Tế

Thế Giới nhằm giúp các báo cáo và đánh giá về
tiêu chảy có thể so sánh được với nhau.


Định nghĩa Tiêu chảy dựa trên sinh lý học

Lượng dịch đổ vào ống tiêu

hóa mỗi ngày:


 TRỪ ĐI

Lượng dịch được hấp thu

vào cơ thể từ lịng ống tiêu
hóa
= Lượng dịch còn lại trong
phân : # 150g/ngày
  khi lượng dịch trong phân

nhiều hơn 200g/ngày

(#200ml/người lớn, #5ml/kg/trẻ
em)


Tiếp Cận
Các Bệnh Tiêu Chảy


Tiêu Chảy
Chảy
làTiêu
một
Khơng hội chứng,
Có thể

nhiễm
trùng
do

nhiều

nhau gây ra

loại tác nhân khác
Tác nhân
vi sinh
vật

Tác nhân
không là
vi sinh vật


Tiêu Chảy nhiễm trùng:
nhiễm trùng tiêu hóa có triệu chứng tiêu

chảy nổi bật, do các tác nhân vi sinh
vật :

Tiếp Cận
 Siêu vi : Rotavirus , Norovirus,
Tiêu
 Vi trùng: Shigella, Salmonella non-Typhi,
Chảy
E.coli (EPEC, ETEC, EAEC, EIEC,
EHEC), Campylobacter
theo
 Ký sinh trùng: Amip, Cryptosporidia,
tác nhân

Giardia ... và vi nấm
gây
Tiêu Chảy không nhiễm trùng:
bệnh
do các nguyên nhân khác :
rối loạn nội tiết (cường giáp), dinh dưỡng
(cho ăn dặm sớm), phản ứng tại chỗ (thai
ngoài tử cung vỡ), …
 Tiêu chảy phản ứng do các nhiễm trùng
ngoài ruột (viêm phổi, viêm tai giữa…)



Tiếp Cận Tiêu Chảy
Theo thời gian bị bệnh

TC Cấp
≤ 14 ngày

Mất nước –
điện giải,
nhiễm
trùng
huyết

TC Kéo
dài
> 14
ngày


TC
Mạn
> 30
ngày

Suy
dinh
dưỡng

Tiêu chảy cấp không phải là một chẩn đốn bệnh, khơng
có mã ICD


Nhiễm trùng-nhiễm độc thức ăn
với Tiêu chảy nhiễm trùng
• Dịch tễ:

 Chung nguồn lây: Nhiều
người cùng ăn một loại thức
ăn cùng bị bệnh

• Cơ chế gây bệnh:

 Vi trùng phát triển trong
thức ăn và sản xuất độc tố
nằm sẵn trong thức ăn

• Lâm sàng:

 Thời gian ủ bệnh < 24 giờ

 Ói và đau bụng là triệu
chứng nổi bật
 Đa số tự khỏi sau bù dịch
 Không cần kháng sinh

 Dịch

tễ:

 Khơng nhất thiết phải có chung
nguồn lây

 Cơ

chế gây bệnh:

 Vi trùng phát triển trong hệ tiêu
hóa người bệnh rồi gây bệnh

 Lâm

sàng:

 Thời gian ủ bệnh > 24 giờ
 Tiêu chảy là triệu chứng nổi bật
 Một số tự khỏi nếu bù dịch
 Một số trường hợp cần kháng sinh


Trùng lấp giữa hai khái niệm

Nhiễm trùng-nhiễm độc thức ăn và Nhiễm trùng tiêu hóa
Hóa chất
độc trong
thức ăn

Vi khuẩn sản xuất
Vi sinh vật nằm trong thức
độc tố sẵn trong thức ăn (không phát triển/tiết
ăn
độc tố)

Nhiễm trùng-nhiễm độc thức ăn
Ngộ độc thực phẩm (đúng
Nhiễm trùng tiêu hóa
nghĩa)Nhiễm trùng truyền qua thức ăn
Bệnh truyền qua thức ăn

 Nhiễm trùng truyền qua thức ăn (Foodborne infection)

Bệnh truyền qua thức ăn (Foodborne illness, foodborne


Khuynh hướng hiện nay người ta ít dùng từ

“nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn”, chuyển
sang dùng từ “Bệnh liên quan thức ăn” (Foodassociated illness, Food-borne illness) hoặc từ
“Nhiễm trùng lây qua thức ăn” (Food-borne
infections).
Foodborne illness, Foodborne disease, (sometime called “Food Poisoning”)



Tác nhân gây tiêu chảy nhiễm trùng
Virus

Vi trùng

Ký sinh trùng

Không phát hiện

Rotavirus

30% - 45%

Norovirus

8% - 15%

Shigella

3% - 9%

Salmonella

3% - 7%

Campylobacter

4%


E.coli

1% - 9%

C.difficile

0,5%

Cryptosporidium

0,5%

E.histolytica

0,2%
25% - 40%

Số liệu tổng hợp từ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh


Cơ Chế Tiêu Chảy
Chúng đã làm điều

đó như thế nào?


Tiêu chảy do tăng tiết:

do ngoại độc tố của vi trùng tả hoặc của
ETEC

Lòng
ruột

Tế bào
niêm
mạc ruột

Thành ruột


Tiêu chảy do kém hấp
thu:
Lòng ruột

do (1) vi trùng/ký sinh trùng bám
vào bờ bàn chải tế bào niêm mạc
ruột, hoặc (2) vi-rut làm chết mất
lớp tế bào niêm mạc ruột => giảm
diện tích hấp thu

Rotavirus
E. coli bám dính
EAEC


Tiêu chảy do xâm
lấn:
Shigella, Salmonella nonTyphi

Sơ đồ cơ chế gây bệnh bằng cách xâm lấn của Shigella




×