Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

02 tiểu không tự chủ ts quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.14 KB, 34 trang )

TIỂU KHƠNG TỰ CHỦ
Ở NGƯỜI CAO TUỔI

TS. Hồng Văn Quang

1


I. ĐẠI CƯƠNG:
Tiểu khơng tự chủ là tình trạng mất kiểm sốt
một phần hay hồn tồn cơ bàng quang, cơ thắt
cổ bàng quang, niệu đạo, và cơ sàn chậu dẫn đến
khơng kiểm sốt được dịng nước tiểu.


-

Người khỏe mạnh: Tiểu tư chủ

Người bệnh: Mất kiểm soát 1 phần hay hoàn toàn
cơ thắt BQ, cổ BQ, niệu đạo, cơ sàn chậu
= Tiểu khơng tự chủ (thốt nước tiểu ra ngồi
khơng kiểm sốt được).
-



Có mức độ:

Nhẹ: nhỏ giọt từng lúc


Nặng: chảy liên tục ± đi tiêu không tự chủ


Tần suất mắc bệnh tăng theo độ tuổi

Nữ > nam
1,3-2,0 lần

Arch Intern Med 2005; 165; 537-542


Tần suất mắc bệnh theo mức độ nặng


Cơ chế hoạt động tiểu tiện bình thường
Phần sau cuộn não giữa:
nhận biết BQ đầy
Phần trước cuộn não giữa:
khởi phát đi tiểu
Vỏ não thùy trán: kiểm soát
đi tiểu

Khi BQ căng:
Hệ g/cảm T11-L2 làm
dãn cơ BQ, tiểu tự chủ.
Hệ phó g/cảm S2-S4
làm co cơ BQ, dãn cơ vịng
trong

Kiểm sốt tự chủ cơ vịng ngồi bởi S2-S4



Phân bố thần kinh chi phối
hoạt động tiểu tiện bình thường
Dạng TK



(-)

(-)
(+)

∑’

Chức năng

A .Phó giao cảm
cholinergic

Co thắt cơ BQ

B. Giao cảm

Dãn cơ BQ (do ức chế
trương lực phó giao cảm

C.Giao cảm

Dãn cơ BQ (β adrenergic)


D.Giao cảm

Co thắt cổ BQ và niệu đạo
(α adrenergic)

E.TK dạng cơ thể

Co thắt cơ sàn chậu

(+)
(+)


Mối liên quan giữa đường cong thể
tích - áp lực trong BQ khi tiểu tự chủ
Bình thường:
BQ chứa 500-600ml
nước tiểu tao áp lực
60mmHg
Bệnh lý:
Áp lực rất cao nhưng
thể tích NT ít


II. Phân loại tiểu khơng tự chủ:
Cấp tính

Mạn tính


Khởi phát đột ngột

Diễn tiến kéo dài

Do bệnh lý cấp tính: do
thuốc, NT đường tiểu…

Khơng do bệnh cấp tính:
có 5 dạng

Giảm đi sau điều trị bệnh
nguyên

Hiệu quả điều trị phụ thuộc
vào bệnh lý


III. Các dạng tiểu không tự chủ:
1. Tiểu gấp (urge incontinence)
Nguyên nhân: Bàng quang co bóp mạnh quá mức

Tiểu vãi


a. Cơ chế tiểu gấp: khi BQ ít nước tiểu

Do viêm đường tiểu, BQ, viêm ÂĐ,
BQ cịn ít nước tiểu



Cơ chế tiểu gấp: khi BQ đầy nước tiểu
-Mất

trì hỗn đi tiểu
khi BQ đầy nước tiểu
- Do tổn thương
TKTW chi phối BQ.


2. Tiểu do tăng áp lực (Stress urinary incontinence)
Do tăng áp lực đột ngột
trong ổ bụng.
- Yếu cơ sàn chậu.
-

Nước tiểu thốt ra ít

Tiểu són


Cơ chế tiểu do tăng áp lực

1. Do tăng áp lực đột ngột
trong ổ bụng
(cười, ho, gắng sức, gập người)


Thai nhi lớn đè ép lên BQ gây tiểu
són ở phụ nữ có thai



Cơ chế tiểu do tăng áp lực

2. Do yếu cơ sàn chậu:
- Nữ sinh đẻ nhiều
- Thuốc (-) α adrenerg


3. Tiểu khơng tự chủ do khơng kiểm sốt được
dịng nước tiểu (Overflow urinary incontinence)

BQ nhiều nước tiểu

Tiểu rỉ


Cơ chế tiểu khơng tự chủ do
thiếu kiểm sốt dịng nước tiểu.
1. Do tắc nghẽn đường tiểu:

U xơ TLT, K niệu sinh dục, u phân
2. Do giảm co bóp BQ:
Bệnh thần kinh do ĐTĐ
Tổn thương tủy vùng cùng cụt
Thuốc ức chế cholinergic, 3 vòng..


4. Tiểu không tự chủ do rối loạn chức năng
(Functional urinary incontinence)
- Do tổn thương não: đột quị

- Do tổn thương tủy sống:
đứt tủy sống
BQ khơng cịn phân bố thần
kinh để giữ lại nước tiểu.

Tiểu rỉ
liên tục


5. Tiểu không tự chủ dạng hỗn hợp
(Mixed urinary incontinence)

Mixed Urinary Incontinence (MUI) = Urge Urinary Incontinence (UUI)
+ Stress Urinary Incontinence (SUI)



×