Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Hành chính văn phòng tại Trung Tâm Y tế huyện Cẩm Khê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.18 MB, 85 trang )

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề Tài : Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác
Hành chính văn phịng tại Trung Tâm Y tế huyện Cẩm Khê

HÀ NỘI – 2022
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................4
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.................................................................................4
3. Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu...........................................................4
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................5
5. Cơ sở phương pháp nghiên cứu.........................................................................5


6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn...............................................................................5
7. Cấu trúc của đề tài.............................................................................................6
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TTYT HUYỆN CẨM KHÊ TỈNH
PHÚ THỌ.
1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Y tế huyện
Cẩm Khê

7

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê 7
1.1.2.Chức năng của Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê:........................................13
1.1.3.Nhiệm vụ của Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê:
13


2. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động cơng tác Hành chính văn phòng
của Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê................................................16
2.1.Tổ chức và hoạt động của văn phòng .....................................................17
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức văn phòng............. 18
3. Công tác văn thư, lưu trữ tại Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê.....................
3.1.Tìm hiểu cơng tác văn thư...................................................................

20

.31

3.2.Tìm hiểu cơng tác Lưu trữ.............................................................................33
3.3. Hệ thống hóa các văn bản quản lý về công tác văn thư, lưu trữ...........34
3.4. Công tác xây dựng chương trình kế hoạch cơng tác ............................34
3.5. Công tác soạn thảo và Ban hành văn bản

....

34

3.5.1. Nhận xét về thẩm quyền ban hành....................................................35
3.5.2. Nhận xét về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của Trung tâm

36

3.5.3. Mơ tả các bước trong quy trình soạn thảo văn bản QL Trung tâm

37

3.6. Nhận xét quy trình quản lý, giải quyết văn bản


37

3.6.1. Sơ đồ hóa quy trình quản lý giải quyết văn bản đi, đến................

37

3.6.2. Nhận xét lập hồ sơ hiện hành........................................................

37

3.7. Tìm hiểu tổ chức lưu trữ tại Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê
4. Tìm hiểu cơng tác quản lý trang thiết bị văn phịng

38

38

4.1. Tìm hiểu, nhận xét trang thiết bị văn phịng, cơ sở vật chất

38

4.2. Sơ đồ hóa cách bố trí trang thiết bị trong phòng làm việc khoa học.39
4.3. Thống kê các phần mềm đang sử dụng trong công tác văn phịng

39

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC VĂN THƯ TẠI TRUNG TÂM Y
TẾ HUYỆN CẨM KHÊ



1. Khái niệm Công tác Văn thư...........................................................................39
2. Nội dung Công tác văn thư bao gồm những nội dung dưới đây:.....................40
2.1. Tình hình tổ chức và tình hình cán bộ làm cơng tác Văn thư của phịng Tổ chức
hành chính.............................................................................................................41
2.1.1. Tình hình tổ chức cơng tác Văn thư...........................................................42
2.1.2. Tình hình cán bộ làm công tác Văn thư......................................................42
2.1.3. Công tác Văn thư dưới sự lãnh đạo của Trưởng phòng..............................42
2.2. Quản lý, chỉ đạo công tác Văn thư – Lưu trữ................................................43
2.2.1. Việc ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ công tác Văn thư – Lưu
trữ..........................................................................................................................43
2.2.2. Một số văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác Văn thư...........................43
2.2.3. Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiệp vụ công tác Văn thư...........44
2.3. Thực hiện các nội dung nghiệp vụ của cơng tác Văn thư..............................44
2.3.1. Tình hình soạn thảo văn bản, duyệt văn bản..............................................45
2.3.2. Tình hình ban hành văn bản Phịng Tổ chức -Hành chính ........................45
2.3.3. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi...................................................45
2.3.3.1 Việc trình ký văn bản................................................................................46
2.3.3.2. Đóng dấu văn bản đi................................................................................46
2.3.3.3. Đăng ký văn bản đi..................................................................................47
2.3.3.4. Chuyển giao văn bản đi...........................................................................48
2.3.3.5. Lập tập lưu văn bản.................................................................................49
2.3.4. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến................................................50
2.3.4.1. Tiếp nhận văn bản....................................................................................51
2.3.4.2. Đăng ký văn bản đến:..............................................................................53
2.3.4.3.Trình văn bản đến:....................................................................................54
2.3.4.4. Xem xét nội dung, giao việc cho các đơn vị:...........................................55
2.3.4.5. Phân phối chuyển giao văn bản:.............................................................55
2.3.5. Tình hình quản lý và sử dụng con dấu .......................................................56
2.3.6. Trang thiết bị làm việc của cán bộ Văn thư................................................58

2.4. Nhận xét về cơng tác Văn thư........................................................................59
2.4.1. Thuận lợi.....................................................................................................60
2.4.2. Khó khăn.....................................................................................................61


2.4.3. Những ý kiến đóng góp, kiến nghị.............................................................62
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI TRUNG
TÂM Y TẾ HUYỆN CẨM KHÊ 63
3.1. Đánh giá chung..............................................................................................65
3.1.1. Ưu điểm......................................................................................................66
3.1.2. Nhược điểm................................................................................................66
3.1.3. Nguyên nhân...............................................................................................67
3.2. Đề xuất, kiến nghị..........................................................................................68


LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế thế giới tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cũng
như thách thức địi hỏi chúng ta khơng ngường đổi mới trên mọi lĩnh vực nhằm nâng cao
ưu thế khả năng cạnh tranh của mình. Để tận dụng một cách triệt để những cơ hội trong
công tác điều hành và quản lý xã hội về các lĩnh vực cũng đòi hỏi phải nâng cao năng
lực, hiệu quả bộ máy lãnh đạo môi trường cạnh tranh năng động và cải cách hiệu quả, xã
hội thì ngày càng phát triển kéo theo đó là sự phát triển đa dạng của các ngành nghề, con
người buộc phải có vốn kiến thức, năng lực và nghiệp vụ chun mơn thì mới đáp ứng
được địi hỏi của xã hội.
      Chính từ những yêu cầu cấp bách của xã hội, thích ứng với mơi trường cơng nghệ
của thời đại thơng tin khiến Văn phịng trở thành một bộ phận quan trọng không thể
thiếu của mỗi cơ quan, tổ chức. Do vậy, Văn phịng phải có ý thức đi trước một bước so
với các đơn vị khác trong nhiệm vụ đổi mới Văn phòng. Để làm được điều này bên cạnh
sự nỗ lực của mỗi cơ quan cần phải có sự quan tâm đầu tư hơn nữa của Đảng và Nhà
nước giúp cho Văn phịng có thể phát huy hết tiềm năng thế mạnh của mình.

      Với chức năng quyền hạn của mình Đại học Thành Đơ là ngơi trường đào tạo cơng
tác hành chính với các ngành học phong phú như: văn thư lưu trữ, tin học, thông tin thư
viện, quản trị nhân lực… đặc biệt là chuyên ngành Hành chính văn phịng là ngành rất
cần thiết của xã hội hiện đại - phục vụ nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập của đất
nước. Sau khi tuyển sinh, đào tạo nghiệp vụ Hành chính Văn phịng nhằm đáp ứng
nguồn nhân lực có trình độ cao về nghiệp vụ Văn phịng nên khi hồn thành xong
chương trình đào tạo trên ghế nhà trường lớp Quản trị Văn phòng K12 được Nhà trường
tạo điều kiện để học sinh mang kiến thức đã học áp dụng vào thực tế. Bên cạnh đó, Đảng
và Nhà nước ta ln quan tâm đến sự phát triển tồn diện của ngành Giáo dục. Đó là mơ
hình đào tạo khơng những trang bị cho sinh viên về mặt lý thuyết mà cịn giúp sinh viên
có thời gian thực hành tại cơ quan, đơn vị. Mục đích của đợt thực tập chủ yếu là làm
sáng tỏ lý thuyết đã học, bước đầu giúp mỗi học viên quen với công việc, trực tiếp vận
dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, có kinh nghiệm vững vàng khi ra cơng tác.
Qua đó cũng là dịp để học sinh tập dượt, rèn  luyện đạo đức tác phong nghề nghiệp của
một cán bộ văn phòng trong tương lai.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1


       Qua đợt thực tập tốt nghiệp này là cơ hội tốt cho sinh viên vận dung các kỹ năng
thực hành cơ bản vào nghiệp vụ chun mơn của mình, học hỏi được nhiều khinh
nghiệm thực tế nâng cao năng lực của bản thân.
        Thực tập tốt nghiệp là một môn học thực tiễn bất cứ ngành học nào cũng phải có.
Nó địi hỏi học sinh, sinh viên phải vận dung tư duy, những kiến thức đã học trên ghế
nhà trường vào trong thực tế công việc. Giúp học sinh, sinh viên làm quen với công việc
thực tế trước khi tiếp xúc với công việc tại cơ quan. Qua đợt thực tập tốt nghiệp, học
sinh, sinh viên có thể kiểm chứng lại những gì đã học ở trường và biết cách áp dụng
những kiến thức đó vào cơng việc thực tế một cách nhuần nhuyễn, tích luỹ những kinh

nghiệm để phục vụ cho công việc về sau và pháp huy tính linh hoạt, sáng tạo, sự nhạy
bén đối với những tình huống có thể xảy ra. Đồng thời, qua q trình thực tập tốt nghiệp
nhà trường có thể đánh giá được năng lực thực sự của học sinh trong quá trình học tập và
giải quyết cơng việc thực tế.
      Đối với bản thân em thì thực tập tốt nghiệp đã giúp em vững vàng hơn cả trong trình
độ chun mơn, kiến thức công việc cũng như kỹ năng giao tiếp với cán bộ cơ quan, giao
tiếp xã hội. Thực tập tốt nghiệp giúp em lĩnh hội được  nhiều kiến thức mới cũng như tư
duy mới, mở rộng và phát huy những gì mà mình đã được học ở nhà trường qua thầy cô,
bạn bè; học hỏi được nhiều kinh nghiệm qua những người đi trước, rèn luyện được đức
tính cần thiết cho một cán bộ văn phịng trong tương lai.
      Qua q trình thực tập em cũng rút ra được cho mình những điểm mạnh cũng
như những điểm yếu của bản thân, từ đó rút ra được cho mình phương hướng phấn  đấu
để hồn thành tốt cơng việc của mình trong tương lai.
      Dưới đây là phần báo cáo tổng kết quá trình thực tập của em tại Trung tâm Y tế
huyện Cẩm Khê. Ghi lại và đánh giá một cách khách quan những gì mà em đã làm được
cũng như chưa làm được. Qua đây cho em được gửi lời cám ơn, lời chúc sức khoẻ đến
các cán bộ phịng Tổ chức hành chính Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê, các thầy cô trong
Khoa Quản Trị Văn Phịng đã nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành nhiệm vụ trong  đợt thực
tập tốt nghiệp.Em kính mong các thầy cơ giáo và các bạn có ý kiến đóng góp để bản báo
cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện và đầy đủ hơn.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2


Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng bài báo cáo này của em khơng tránh khỏi thiếu
sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ giáo và các bạn!
Em xin chân thành cảm ơn!


1. Lý do chọn đề tài
Trong tình hình phát triển của Đất nước hiện nay bất kỳ một cơ quan tổ chức nào
kể cả cơ quan nhà nước cho đến các doanh nghiệp tư nhân đều có bộ phận văn phịng.
Bộ phận này là Phịng chức năng thuộc bộ máy quản lý, điều hành của bất kỳ cơ quan
nào.
Bộ phận này không chỉ mang trọng trách tham mưu cho lãnh đạo về công tác
nhân sự mà cịn có trách nhiệm hồn thành các nhiệm vụ lưu trữ, văn thư hành chính và
quản lý tài sản cho cơ quan.
Bộ phận này là chịu trách nhiệm đảm nhận chính các thủ tục hành chính văn
phịng cho cơ quan đơn vị, kiểm sốt các thủ thục hành chính tổng hợp, văn thư - lưu trữ.
xử lý thông tin hỗ trợ cho họat động quản lý; là nơi chăm lo mọi lĩnh vực dịch vụ hậu
cần đảm bảo các điều kiện vật chất cho họat động của mỗi cơ quan, tổ chức.
Ở mỗi cơ quan đơn vị khác nhau thì hoạt động văn phịng cũng khác nhau phụ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3


thuộc vào đặc điểm và quy mô hoạt động cơ cấu tổ chức của từng cơ quan đơn vị .Tuy
là bộ phận trợ giúp và tham mưu cho lãnh đạo nhưng bộ phận này ln phải nâng cao
trình độ của nhân viên cán bộ để phù hợp với tình hình mới cảu đơn vị.
Vì vậy việc khảo sát và đề ra phương hướng hoạt động của Phịng Tổ Chức –
Hành Chính trong mỗi cơ quan là vơ cùng cấp thiết.
Chính vì vậy, em chọn đề tài: “ giải pháp nâng cao hiệu quả công tác văn thư của
Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê” để nghiên cứu.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài báo cáo là Thực trạng và giải pháp thực hiện công
tác văn thư tại Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê; Phòng Hành chính; cơng tác Văn thư
của Văn phịng.

Phạm vi nghiên cứu là Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê. Tuy nhiên, để hoàn thiện
được bài báo cáo, đề tài cũng tập trung nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ
chức của Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê.
Do thời gian cịn hạn hẹp, trình độ học vấn còn nhiều hạn chế, khả năng vận dụng
các nguồn tư liệu hết sức khó khăn, cho nên bài báo cáo của em cịn nhiều thiếu xót và
chỉ dừng ở mức nghiên cứu khảo sát.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu và khảo sát tồn bộ hoạt động của cơng tác văn phịng của Trung tâm Y
tế huyện Cẩm Khê.
Nghiên cứu, phân tích về tổ chức cơng tác Văn thư của cơ quan, từ đó tìm ra
những kết quả đạt được, những hạn chế còn đang tồn tại và nguyên nhân của những hạn
chế đó.
Trên cơ sở của lý luận, thực tiễn và đánh giá đúng đắn về thực trạng công tác văn
thư để đưa ra những đề xuất, kiến nghị các giải pháp có tính khả thi cao áp dụng cho cơ
quan trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời gian tới.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đánh giá đúng đắn về thực trạng kỹ năng soạn thảo
văn bản của cơ quan.
4. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4


4.1.

Phương pháp luận

Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhận thức khoa học. Phương
pháp này giúp cho người nghiên cứu có sự đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn một cách

biện chứng, từ đó sẽ có cách nhìn về vấn đề một cách tồn diện, là cơ sở cho những đánh
giá cũng như những kết quả mà đề tài đưa ra.
4.2.

Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài báo cáo đã sử dụng một số
phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp nghiên cứu điều tra thực tế; Phương pháp thống kê;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp;
- Phương pháp khảo cứu tài liệu;
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
- Đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý của Trung tâm Y tế .
- Góp phần nâng cao hiệu suất và chất lượng cơng tác văn thư của cơ quan.
- Tạo tiền đề cho việc làm tốt công tác lưu trữ.
- Kết quả nghiên cứu tình hình thực tế của báo cáo sẽ góp phần làm cơ sở nâng cao
hiệu quả hoạt động công tác văn thư.
- Những dữ liệu về thực tiễn hoạt động của phịng Tổ chức – Hành chính có thể làm
tài liệu tham khảo giúp nhà quản lý có những định hướng xây dựng chính sách cho thực
tế hoạt động cơng tác văn thư.
6. Cấu trúc của đề tài
Ngồi phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục bài báo cáo
được chia bố cục 3 phần:
Chương 1: Khái quát chung về Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ;
Chương 2: Chuyên đề tự chọn: Thực trạng và giải pháp công tác văn thư tại
Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê;
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác văn thư tại Trung tâm Y
tế huyện Cẩm Khê.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


5


Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN CẨM KHÊ
TỈNH PHÚ THỌ.
Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê :
Với truyền thống hơn 50 năm thành lập và phát triển Trung tâm y tế huyện Cẩm
Khê được thành lập vào năm 1955 Phịng Y tế huyện (gồm có 02 đơn vị, 01 Bệnh viện
huyện Cẩm Khê và Đội vệ sinh phòng dịch)
        Ngày 25/10/1990 Thành lập Trung Tâm Y tế huyện Sông Thao (nay là huyện Cẩm
Khê); gồm 02 đơn vị: Khối điều trị  (Bệnh viện)  và Khối dự phòng (Đội vệ sinh phòng
chống dịch và Đội dân số kế hoạch hóa gia đình) trực thuộc UBND huyện Cẩm Khê;
        Năm 2005 Trung tâm y tế huyện Cẩm khê là đơn vị sự nghiệp y tế có 70 cán bộ,
CCVC được bố trí ở 10 khoa, phịng, Đội; Có 01 bệnh viện hạng IV với 60 giường
bệnh. Trung tâm có nhiệm vụ Phịng chống dịch bệnh, Cấp cứu, khám chữa bệnh, chăm
sóc sức khoẻ cho nhân dân và thực hiện công tác quản lý y tế trên địa bàn huyện.
         Ngày 01/01/2006 Bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Khê được thành lập là đơn vị sự
nghiệp Y tế hạng IV, có 60 giường bệnh;  45/55 biên chế: trong đó có 7 bác sỹ, 02 điều
dưỡng cao đẳng, số còn lại có trình độ chun mơn trung học và phục vụ; Đội ngũ Bác
sỹ thiếu, mất cân đối giữa bác sỹ, điều dưỡng và các thành phần khác. Nguồn ngân sách
trên cấp có hạn, hàng năm chỉ đủ chi lương, phụ  cấp cho cán bộ và một phần hoạt động
chuyên môn nghiệp vụ.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

6



 Cơ sở vật chất: Nhà làm việc, nhà điều trị bệnh nhân chủ yếu là nhà cấp 4 xây dựng từ
những năm 1970, nhiều nhà đã xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng,  giữa năm 2005
Bệnh viện đã thanh lý hơn 50 gian nhà để giải phóng mặt bằng cho đầu tư xây dựng, do
vậy nhà khám chữa bệnh cho bệnh nhân gặp nhiều khó khăn,  lưu lượng bệnh nhân  đến
khám tại bệnh viện bình qn mỗi ngày có từ 250 đến 300lượt/ ngày,  bệnh nhân điều
trị trung bình từ 90 đến 120 người bệnh, nguồn nước sạch cấp cho bệnh viện chỉ đảm
bảo 20- 30% nhu cầu sử dụng, triển khai các kỹ thuật chun mơn gặp nhiều khó khăn;
            Trang thiết bị y tế  thiếu, chưa đồng bộ, bệnh viện có 01 máy Xquang nửa sóng;
01 máy xét nghiệm nước tiểu; 02 kính hiển vi và một số trang thiết bị nhà mổ đã cũ;
Trình độ chun mơn một số cán bộ cịn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu khám, chữa
bệnh chăm sóc khoẻ cho nhân dân; Đời sống cán bộ CNV còn nhiều khó khăn.
           Năm 2009, Bệnh viện được xếp hạng là đơn vị sự nghiệp Y tế hạng 3 thực hiện
chức năng, nhiệm vụ khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
            Ngày 31/10/2014 Bệnh viện được xếp hạng là Bệnh viện Đa khoa hạng II tuyến
huyện thực hiện nhiệm vụ cấp cứu, khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân,
hướng dẫn chỉ đạo chuyên môn cho y tế  cơ sở; Quy mơ: 350 giường bệnh trong đó

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7


190GB theo chỉ tiêu pháp lệnh, 160GB xã hội hoá.Tổng số cán bộ: 279 cán bộ trong đó
54 Bác sĩ; 147 điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên và 78 cán bộ khác.
            Ngày 14/04/2017 Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê được thành lập trên cơ sở sáp
nhập bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Khê và Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê thành lập
trung tâm Y tế hai chức năng theo quyết định số 830/QĐ-UBND của chủ tịch UBND
tỉnh Phú Thọ.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


8


. Địa chỉ làm việc: Số 147, đường Hoa Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú
Thọ.
Ngay từ ban đầu thành lập cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu nhưng đến nay
Trung tâm y tế huyện Cẩm Khê có cơ sở vật chất khang trang, với 01 dãy nhà 5 tầng,0 2
dãy nhà 2 tầng, 01dãy nhà7 tầng,01 dãy nhà 4 tầng với đầy đủ tiện nghi và trang thiết bị
phục vụ tốt cho nhân viên làm việc và công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân. Nguồn
nhân lực từ vài trục cán bộ từ khi hình thành đến nay (số liệu năm 2022) tổng số cán bộ
lên tới 458 cán bộ. (Xem Phụ lục 1 – Sơ đồ tổng thể ).

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

9


PHỤ LỤC 1:
SƠ ĐỒ TỔNG THỂ VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN
CẨM KHÊ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

11



1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm y tế huyện
Cẩm Khê
1.1.1. Chức năng của Trung tâm y tế huyện Cẩm Khê:
Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê có hai chức năng (dự phòng và khám bệnh, chữa
bệnh) là đơn vị sự nghiệp y tế cơng lập có thu hạng I, trực thuộc Sở Y tế tỉnh Phú
Thọ.Theo quyết định số:2007/QĐ-UBND tỉnh Phú Thọ vào ngày 27 tháng 08 năm 2020
Có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu, tài khoản riêng được mở tài khoản tại Kho
bạc Nhà nước và Ngân hàng theo quy định của Pháp luật.
Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp về tổ chức,
nhân lực, hoạt động, tài chính và cơ sở vật chất của Sở Y tế, chịu sự hướng dẫn về
chuyên môn, nghiệp vụ của các đơn vị y tế tuyến tỉnh, Trung ương; chịu sự quản lý nhà
nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định của pháp luật.
Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê có chức năng cung cấp dịch vụ chun mơn, kỹ
thuật về y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng và các hoạt động
nâng cao sức khỏe theo quy định của pháp luật; quản lý hoạt động của các trạm y tế xã,
thị trấn và các dịch vụ y tế khác theo quy định của pháp luật
1.1.2. Nhiệm vụ của Trung tâm y tế huyện Cẩm Khê:
Thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ chuyên môn, kỹ thuật về khám bệnh,
chữa bệnh, phục hồi chức năng:
Thực hiện sơ cứu, cấp cứu;
Thực hiện khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo giấy phép hoạt động
khám bệnh, chữa bệnh và phạm vi hoạt động chuyên môn được cấp có thẩm quyền phê
duyệt cho các trường hợp bệnh nhân tự đến, bệnh nhân được chuyển tuyến, bệnh nhân do
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến trên chuyển về đế tiếp tục theo dõi, điều trị, chăm
sóc, phục hồi chức năng;
Thực hiện các kỹ thuật, thủ thuật, phẫu thuật, chuyển tuyến theo quy định của
pháp luật;
Tổ chức, quản lý điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế, điều

trị nghiện chất khác và điều trị HIV/AIDS theo quy định của pháp luật;

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

12


Thực hiện khám giám định y khoa theo quy định của pháp luật; tham gia khám
giám định pháp y khi được trưng cầu.
Thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ chun mơn, kỹ thuật về y tế dự phịng:
Triển khai thực hiện các hoạt động phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm,
HIV/AIDS: giám sát, sàng lọc phát hiện sớm, tiêm chủng phòng bệnh, điều trị dự phòng,
triển khai các biện pháp chống dịch và khắc phục hậu quả của dịch bệnh; phòng, chống
yếu tố nguy cơ phát sinh, lây lan dịch, bệnh;
Triển khai thực hiện các hoạt động phòng, chống bệnh khơng lây nhiễm: kiểm
sốt và phịng, chống các yếu tố nguy cơ, giám sát, sàng lọc phát hiện, quản lý và triển
khai các biện pháp phịng, chống bệnh khơng lây nhiễm;
Thực hiện các hoạt động dinh dưỡng cộng đồng, vệ sinh môi trường, y tế trường
học, sức khỏe lao động, phịng, chống bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích; giám sát
chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt và bảo vệ môi trường đối với các cơ sở y tế
và phịng, chống các yếu tố nguy cơ có hại cho sức khỏe theo quy định của pháp luật;
Tổ chức thực hiện khám, phân loại sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ cho người
lao động, khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của pháp luật.
Thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ về chun mơn, kỹ thuật về chăm sóc
sức khỏe sinh sản:
Triển khai thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ
em; chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên và thanh niên; sức khỏe sinh sản nam giới
và người cao tuổi;
Thực hiện các kỹ thuật, thủ thuật chuyên ngành phụ sản và biện pháp tránh thai
theo quy định;

Phòng, chống nhiễm khuẩn, ung thư đường sinh sản và các bệnh lây truyền từ cha
mẹ sang con.
Thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ chun mơn, kỹ thuật về an tồn thực
phẩm:
Triển khai thực hiện các hoạt động phòng chống ngộ độc thực phẩm trên địa bàn;
điều tra, giám sát, xử lý các vụ ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm;

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

13


Hướng dẫn, giám sát cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, cơ sở kinh doanh
dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố trên địa bàn trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm
theo quy định của pháp luật;
Thực hiện các xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh và thăm dị chức năng phục vụ cho
hoạt động chuyên môn, kỹ thuật theo chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm và nhu cầu
của người dân; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo đảm an tồn sinh học tại phịng xét
nghiệm và an toàn bức xạ theo quy định của pháp luật.
Quản lý, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ:
Thực hiện lập hồ sơ quản lý sức khỏe người dân trên địa bàn;
Trực tiếp quản lý, chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật đối với các trạm y
tế xã, thị trấn và các phòng khám đa khoa khu vực
Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát hỗ trợ về chuyên môn kỹ thuật đối với các cơ sở y
tế thuộc cơ quan, trường học, cơng nơng trường, xí nghiệp trên địa bàn và đội ngũ nhân
viên y tế thôn bản, cô đỡ thôn bản
Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ:
Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ
viên chức thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định của pháp luật;
Tập huấn, bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhân

viên y tế thôn bản và các đối tượng khác theo quy định của cấp có thẩm quyền ở địa
phương.
Thực hiện ký hợp đồng với cơ quan bảo hiểm xã hội để tổ chức khám bệnh, chữa
bệnh bảo hiểm y tế tại Trung tâm Y tế huyện và các đơn vị y tế thuộc Trung tâm Y tế
huyện theo quy định của pháp luật.
Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; ứng dụng
phát triển khoa học kỹ thuật trong hoạt động chuyên môn.
Đào tạo cán bộ y tế:
Trung tâm Y tế là cơ sở thực hành cho các trường cao đẳng, lớp trung học y tế.
Nghiên cứu khoa học về y học:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

14


Tổ chức tổng kết, đánh giá các đề tài và chương trình về chăm sóc sức khoẻ ban
đầu.
Nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền và các phương pháp chữa bệnh không dùng
thuốc.
Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật:
Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dưới (phòng khám đa khoa, y tế cơ sở) thực hiện
các phác đồ chuẩn đoán và điều trị.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê :

PHỤ LỤC 2:
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN CẨM KHÊ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


15


2. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lí, hoạt động cơng tác hành chính văn phịng
của Trung tâm y tế huyện Cẩm Khê

2.1. Tổ chức và hoạt động của văn phịng
2.1.1 Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng: (Xem Phụ lục
3)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

16



×