Tải bản đầy đủ (.doc) (282 trang)

Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.95 KB, 282 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN DANH NAM

QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ
NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO
VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI, 2023


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN DANH NAM

QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ
NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO
VIỆT NAM
Ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 9.34.04.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học
1. PGS. TS. Vũ Tuấn Hƣng


2. TS. Hồng Đình Minh

HÀ NỘI, 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi, các kết quả nghiên
cứu trong luận án là xác thức và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác trƣớc đó.
Tác giả

Nguyễn Danh Nam


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu và học tập tại Học viện Khoa học xã hội, dƣới
sự chỉ dạy tận tình của các Thầy, Cơ, em đã nghiên cứu và tiếp thu đƣợc nhiều kiến
thức bổ ích để vận dụng vào công việc hiện tại nhằm nâng cao trình độ năng lực năng
lực của bản thân.
Luận án “Quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải và
hải đảo Việt Nam” là kết quả của quá trình nghiên cứu trong những năm học vừa qua.
Em xin dành lời cảm ơn trân trọng nhất tới PGS. TS. Vũ Tuấn Hƣng và TS.
Hồng Đình Minh, những ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em về mọi mặt
trong quá trình học tập và thực hiện luận án.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô đã thu xếp, hƣớng dẫn, giảng dạy,
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và làm luận án tại học Học viện Khoa học xã
hội.
Em cũng xin cảm ơn gia đình, các đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ, động viên,
tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và hoàn thành bản luận án này.
Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2023

Tác giả

Nguyễn Danh Nam


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................................
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................................i
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.......................................................................iii
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án............................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án......................................................5
2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................5
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................................5
2.3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................5
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án........................................................6
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................6
3.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................6
4. Đóng góp mới về khoa học của luận án.................................................................11
5. Kết cấu của luận án................................................................................................12
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN
ĐẾN QUẢN LÝ DỊCH VỤ CƠNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP.................................13
1.1. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN
ÁN 13
1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nƣớc..............................................................................................13
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc...............................................................................................25
1.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN....................................................................34

1.2.1. Khoảng trống kiến thức từ những cơng trình nghiên cứu đã đƣợc cơng bố
liên quan đến luận án..............................................................................................34
1.2.2. Hƣớng nghiên cứu của luận án.........................................................................................36
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1...............................................................................................37
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ
NGHIỆP........................................................................................................................38
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO................................................38
2.1.1. Duyên hải 38
2.1.2. Hải đảo
38
2.2. DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP..................................................................39
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của ngƣ nghiệp...................................................................39


2.2.2. Khái niệm, phân loại, đặc điểm và vai trò của dịch vụ công phục vụ ngƣ
nghiệp.....................................................................................................................47
2.3. QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP...............................................56
2.3.1. Một số khái niệm cơ bản...................................................................................................56
2.3.2. Sự cần thiết quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp....................................................59
2.3.3. Mục tiêu và nguyên tắc quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp.................................60
2.3.4. Công cụ và phƣơng thức quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp...............................63
2.3.5. Nội dung quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp........................................................67
2.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ
DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP..........................................................75
2.4.1. Tiêu chí đánh giá quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp...........................................75
2.4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp............................81
2.5. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP
CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM....88
2.5.1. Kinh nghiệm của Phần Lan...............................................................................................88
2.5.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc...........................................................................................91

2.5.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam..................................................................................96
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2...............................................................................................98
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................99
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU...........................................................................................99
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................101
3.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu.........................................................................................101
3.2.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu.......................................................................................108
3.3. THIẾT KẾ THANG ĐO.................................................................................................112
3.3.1. Thang đo đánh giá dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải và
hải đảo..................................................................................................................112
3.3.2. Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ
nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo...................................................................112
3.3.3. Thang đo các tiêu chí đánh giá quản lý dịch vụ cơng phục vụ ngƣ nghiệp
khu vực duyên hải và hải đảo...............................................................................113
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.............................................................................................116
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ
NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO...................................................117
4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP KHU
VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO.........................................................................117
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực duyên hải và hải đảo...................................117


4.1.2. Thực trạng ngành ngƣ nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo.........................................119
4.1.3. Thực trạng dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo
122
4.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP KHU
VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO.........................................................................130
4.2.1. Thực trạng hoạch định chính sách phát triển dịch vụ cơng phục vụ ngƣ
nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo...................................................................132
4.2.2. Thực trạng phân cấp quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực

duyên hải và hải đảo.............................................................................................137
4.2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách phát triển dịch vụ cơng phục vụ
ngƣ nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo...........................................................143
4.2.4. Thực trạng kiểm tra, giám sát dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực
duyên hải và hải đảo.............................................................................................149
4.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ
NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO................................................152
4.3.1. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới thực trạng quản lý dịch vụ công phục vụ
ngƣ nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo...........................................................152
4.3.2. Phân tích các tiêu chí đánh giá quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp
khu vực duyên hải và hải đảo...............................................................................153
4.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG THÀNH QUẢ, HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ
DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI
ĐẢO
................................................................................................................................. 168
4.4.1. Một số thành tựu đạt đƣợc trong quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp
khu vực duyên hải và hải đảo...............................................................................168
4.4.2. Những hạn chế trong quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực
duyên hải và hải đảo.............................................................................................171
4.4.3. Nguyên nhân của hạn chế trong quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp
khu vực duyên hải và hải đảo...............................................................................173
TIỂU KẾT CHƢƠNG 4.............................................................................................176
CHƢƠNG 5: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỊCH
VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO.....177
5.1. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA NGƢ NGHIỆP VÀ QUAN ĐIỂM,
PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ
NGƢ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO ĐẾN NĂM 2030.........177
5.1.1. Bối cảnh và những cơ hội, thách thức đối với phát triển ngƣ nghiệp khu vực
duyên hải và hải đảo Việt Nam đến năm 2030.....................................................177



5.1.2. Quan điểm hồn thiện quản lý dịch vụ cơng phục vụ ngƣ nghiệp khu vực
duyên hải và hải đảo đến năm 2030.....................................................................180
5.1.3. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu
vực duyên hải và hải đảo đến năm 2030..............................................................183
5.1.4. Các yếu tố cần thiết để hồn thiện quản lý dịch vụ cơng phục vụ ngƣ nghiệp
khu vực duyên hải và hải đảo...............................................................................185
5.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ DỊCH VỤ CƠNG PHỤC VỤ NGƢ
NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO................................................187
5.2.1. Hoàn thiện hoạch định chính sách phát triển dịch vụ cơng phục vụ ngƣ
nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo...................................................................187
5.2.2. Hoàn thiện phân cấp quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực
duyên hải và hải đảo.............................................................................................188
5.2.3. Hoàn thiện tổ chức thực hiện chính sách phát triển dịch vụ cơng phục vụ
ngƣ nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo...........................................................190
5.2.4. Hồn thiện kiểm tra, giám sát dịch vụ cơng phục vụ ngƣ nghiệp khu vực
duyên hải và dải đảo.............................................................................................193
5.2.5. Thiết lập liên kết vùng trong quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp. .194
5.2.6. Tổ chức quản lý dịch vụ cơng phục vụ ngƣ nghiệp theo nhóm đối tƣợng
196 5.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...............................................................................197
5.3.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn..........................198
5.3.2. Kiến nghị với cấp ủy Đảng và chính quyền địa phƣơng................................................198
TIỂU KẾT CHƢƠNG 5.............................................................................................200
KẾT LUẬN.................................................................................................................201
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................204
PHỤ LỤC....................................................................................................................218


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

CBCC
CCHC
CNTT
DVC
DVCPVNN
DVHCC
NĐ-CP
NN&PTNT
NSNN
PPP
QLNN
TTHC
UBND
XHCN

Nghĩa đầy đủ
Cán bộ cơng chức
Cải cách hành chính
Cơng nghệ thơng tin
Dịch vụ cơng
Dịch vụ cơng phục vụ ngƣ nghiệp
Dịch vụ hành chính cơng
Nghị định-chính phủ
Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
Ngân sách nhà nƣớc
Đối tác cơng tƣ
Quản lý nhà nƣớc
Thủ tục hành chính
Ủy ban nhân dân
Xã hội chủ nghĩa


i


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1: Tổng hợp các tiêu chí đánh giá quản lý của Nhà nƣớc...............................77
Bảng 3. 1: Địa điểm nghiên cứu của luận án..............................................................104
Bảng 3. 2: Đối tƣợng khảo sát của luận án.................................................................105
Bảng 3. 3: Thiết kế nội dung phiếu khảo sát...............................................................107
Bảng 3. 4: Thang đo đánh giá thực trạng DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo112
Bảng 3. 5: Thang đo các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý...........................................112
Bảng 3. 6: Nội dung các chỉ tiêu.................................................................................113
Bảng 4. 1: Sản lƣợng và giá trị sản xuất ngành thủy sản............................................120
Bảng 4. 2: Kết quả giải quyết hồ sơ cấp phép điện tử qua Cổng thông tin một cửa
Quốc gia......................................................................................................................125
Bảng 4. 3: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo thực trạng dịch vụ công phục vụ ngƣ
nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo..........................................................................125
Bảng 4. 4: Thống kê các đơn vị vi phạm quy định trong cung ứng DVCPVNN cho
ngƣời dân tại các địa phƣơng khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.....................151
Bảng 4. 5: Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải
đảo...............................................................................................................................152
Bảng 4. 6: Kết quả đánh giá tiêu chí hiệu lực.............................................................154
Bảng 4. 7: Kết quả đánh giá tiêu chí hiệu quả.............................................................154
Bảng 4. 8: Kết quả đánh giá tiêu chí phù hợp.............................................................155
Bảng 4. 9: Kết quả đánh giá tiêu chí cơng bằng..........................................................156
Bảng 4. 10: Kết quả đánh giá tiêu chí bền vững.........................................................157
Bảng 4. 11: Kết quả kiểm định các thang đo...............................................................157
Bảng 4. 12: Ma trận hệ số tƣơng quan...................................................................159
Bảng 4. 13: Mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của các tiêu chí đánh giá QLNN
đối với DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo.....................................................160


ii


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1: Khung nghiên cứu..............................................................................................9
Hình 1. 1: Tỷ trọng ni trồng và đánh bắt tự nhiên trong tổng sản lƣợng thủy sản của
Trung Quốc....................................................................................................................92
Hình 2. 1: Phân loại dịch vụ cơng trong ngƣ nghiệp....................................................51
Hình 2. 2: Mơ hình OUTCOME...................................................................................78
Hình 3. 1: Mơ hình IPA...............................................................................................110
Hình 4. 1: Đánh giá thực trạng DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo................126
Hình 4. 2: Các cơ quan tham gia quản lý DVCPVNN................................................140
Hình 4. 3: Mơ hình IPA...............................................................................................166
Sơ đồ 2. 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý DVCPVNN................................................71
Sơ đồ 4. 1: Bộ máy quản lý DVCPVNN cấp Trung ƣơng..........................................138
Sơ đồ 4. 2: Mơ hình bộ máy quản lý DVCPVNN tại các địa phƣơng........................143
Biểu đồ 4. 1: Các hình thức tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn thực thi các chính sách
quản lý DVCPVNN.....................................................................................................146
Biểu đồ 4. 2: So sánh cơ cấu vốn tƣ đầu tƣ trong ngƣ nghiệp so với tổng thể ngành
nông nghiệp.................................................................................................................147
Biểu đồ 4. 3: So sánh giữa mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của tiêu chí hiệu
lực trong quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo.....................................161
Biểu đồ 4. 4: So sánh mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của tiêu chí hiệu quả
trong quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo...........................................162
Biểu đồ 4. 5: So sánh mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của tiêu chí phù hợp
trong quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo...........................................162
Biểu đồ 4. 6: So sánh mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của tiêu chí bền vững
trong quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo...........................................163
Biểu đồ 4. 7: So sánh mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của tiêu chí cơng bằng

trong quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo...........................................165
iii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Trong xã hội hiện đại, Nhà nƣớc với tƣ cách là chủ thể quản lý và cung ứng
DVC cho xã hội có vai trị quan trọng đối với sự phát triển quốc gia và đời sống của
ngƣời dân. Cung ứng DVC cho xã hội là một trách nhiệm vô cùng to lớn và khó khăn
của mọi Nhà nƣớc trong thời đại ngày nay, đồng thời cũng là một trong hai chức năng
quản lý xã hội quan trọng của nhà nƣớc. Các loại hình DVC do cơ quan hành chính
Nhà nƣớc đƣợc trao quyền tiến hành thực hiện để phục vụ các quyền và lợi ích cơ bản
của ngƣời dân và doanh nghiệp.
Trên toàn cầu, ngƣ nghiệp là nguồn sinh kế chính của hơn 500 triệu ngƣời
(Mosepele và cộng sự, 2017) và là nguồn dinh dƣỡng của hơn 3 tỷ ngƣời (FAO,
2022). Theo thống kê của FAO (2022), sản phẩm của ngành ngƣ nghiệp là mặt hàng
đƣợc buôn bán nhiều nhất trên thế giới, góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm,
cung cấp lƣơng thực, tạo thu nhập và tăng trƣởng, phát triển kinh tế. Ngồi ra, ngành
ngƣ nghiệp khơng chỉ là nguồn sinh kế chính của hầu hết các cộng đồng ven biển trên
thế giới mà còn là nguồn đảm bảo an ninh kinh tế (Akpaniteaku và cộng sự, 2005).
Các lý thuyết kinh tế học đã chỉ ra vai trị của dịch vụ cơng đối với tăng trƣởng và phát
triển. Chính vì vậy, đối với ngành ngƣ nghiệp, dịch vụ công trở nên vô cùng quan
trọng.
Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là các lý thuyết về quản lý dịch vụ phần lớn đã
bỏ qua bối cảnh các dịch vụ công, đặc biệt là dịch vụ công trong lĩnh vực ngƣ nghiệp
(Hodgkinson và cộng sự, 2017). Nguyên nhân do, một mặt, quản lý dịch vụ cơng nói
chung và quản lý dịch vụ cơng phục vụ ngƣ nghiệp nói riêng rất khác so với quản lý
dịch vụ trong khu vực tƣ nhân vì chúng đƣợc cung cấp bởi nhà nƣớc. Vì thế, các dịch
vụ cơng phục vụ ngƣ nghiệp có xu hƣớng phản ánh hành vi chính trị và thể chế của cơ
quan nhà nƣớc (Lane, 2000). Mặt khác, các dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp thƣờng

phức tạp gồm nhiều nhà cung cấp dịch vụ (cơ quan Nhà nƣớc) và các bên liên quan
hơn, đồng thời quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp yêu cầu mức độ minh bạch
và trách nhiệm giải trình cao hơn (Osborne và cộng sự, 2013). Chính vì những sự khác
biệt đó đã tạo ra một khoảng trống lý thuyết lớn (OECD, 2017). Mặc dù các nhà
nghiên cứu trƣớc đây đã kêu gọi các cơng trình bổ sung để nghiên cứu về lý thuyết
quản lý dịch vụ công, tầm quan trọng và tác động của dịch vụ công đối với cuộc sống
1


cũng nhƣ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời dân nhƣng rất ít nhà nghiên cứu
phản hồi. Quan trọng hơn, ngƣời ta biết rất ít về quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ
nghiệp trong lý thuyết quản lý dịch vụ (Pestoff, 2018).
Theo điều tra cơ bản của UNDP (2018) đƣợc thực hiện tại một số quốc gia
đang phát triển, trong tất cả các ngành kinh tế thì ngƣ nghiệp bị hạn chế nhất trong tiếp
cận với các dịch vụ công. Việt Nam là một nền kinh tế mới nổi đang có sự chuyển biến
căn bản, từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN. Song song với q trình đó là chức năng quản lý của Nhà nƣớc có sự chuyển
đổi, từ “nhà nƣớc điều hành sang nhà nƣớc dịch vụ”. Thời gian qua, Nhà nƣớc đã ban
hành hệ thống thể chế, các văn bản về QLNN, cải cách hành chính gắn với cung cấp
các DVC cho tồn xã hội. Trong đó, dịch vụ cơng phục vụ ngƣ nghiệp (DVCPVNN)
là một bộ phận không thể tách rời của DVC, phục vụ các nhu cầu chung, thiết yếu của
các tác nhân kinh tế trong lĩnh vực ngƣ nghiệp, chất lƣợng cung ứng DVC này phụ
thuộc rất nhiều vào hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, nhiều vấn đề
thuộc chức năng quản lý của Nhà nƣớc mới phát sinh trong DVCPVNN. Bởi
DVCPVNN ở nƣớc ta đang trong quá trình phát triển, do đó quản lý DVCPVNN là
vấn đề mới. Hiện nay, chúng ta chƣa có một hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh về vấn đề
này. Nhiều vấn đề nảy sinh trong q trình triển khai thực hiện địi hỏi phải đƣợc lý
giải để định hƣớng cho hoạt động thực tiễn một cách đúng đắn. Để đạt đƣợc điều đó,
địi hỏi cần phải nghiên cứu, hồn thiện lý thuyết về DVC, đồng thời tăng cƣờng xây
dựng, củng cố hệ thống thế chế về DVC gắn với DVCPVNN. Từ thực tế đó, quản lý

DVCPVNN đang đặt ra nhiều vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý và các
tác nhân kinh tế trong lĩnh vực ngƣ nghiệp. Tình trạng yếu kém chất lƣợng, hạn chế
về trách nhiệm quản lý và cung ứng DVCPVNN đã làm giảm mức độ tín nhiệm của
các tác nhân kinh tế đối với các cơ quan QLNN.
Biển là cái nôi của sự sống, là nhân tố hết sức quan trọng đảm bảo tính bền
vững của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia có biển. Vùng duyên hải
(ven biển) là vùng chuyển tiếp giữa đất liền và vùng biển hệ sinh thái có tiềm năng đa
dạng về tài ngun thiên nhiên có thể mang lại lợi ích cho cuộc sống của cộng đồng
ven biển (Dahuri và cộng sự, 2000). Khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam chứa
đựng nhiều tài nguyên to lớn trong phát triển các ngành kinh tế biển nhƣ kinh tế hàng
2


hải, du lịch biển và đặc biệt là ngành ngƣ nghiệp. Tuy nhiên, xét về tổng thể ngành
ngƣ nghiệp của khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam còn manh mún, lạc hậu, chƣa
thực sự khai thác hiệu quả những lợi thế, tiềm năng để góp phần thúc đẩy sự phát triển
của khu vực và nâng cao đời sống của ngƣời dân. Hơn nữa, khu vực duyên hải và hải
đảo Việt Nam là vùng có sự đa dạng về dân tộc, đa văn hóa và trình độ phát triển
khơng đồng đều cũng nhƣ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất chƣa đầy đủ đã dẫn đến những
khó khăn trong q trình cung ứng và quản lý DVCPVNN. Chính vì vậy, trong những
năm qua, Chính phủ và chính quyền các địa phƣơng đã có nhiều biện pháp, cách thức
tổ chức nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng cũng nhƣ các loại hình DVCPVNN phục
vụ các tác nhân kinh tế tại khu vực duyên hải và hải đảo. Kết quả đạt đƣợc đã cho thấy
những chuyển biến tích cực trong quá trình cung ứng và quản lý DVCPVNN khu vực
duyên hải và hải đảo, bƣớc đầu góp phần làm gia tăng phát triển kinh tế xã hội nói
chung và trong lĩnh vực ngƣ nghiệp nói riêng, thúc đẩy các tác nhân kinh tế ngày càng
phát triển và đảm bảo an ninh quốc gia.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì quá trình quản lý DVCPVNN chịu sự chi
phối của rất nhiều yếu tố, cả chủ quan lẫn khách quan và luôn luôn xảy ra nhiều bất
cập giữa một bên là cung về DVC (chủ thể quản lý), và một bên là cầu về DVC (đối

tƣợng quản lý). Trong đó, về mặt chính sách đối với DVCPVNN khu vực duyên hải và
hải đảo Việt Nam, thời gian qua còn nhiều lúng túng trong việc ban hành vì thiếu một
cơ chế đồng bộ, đặc biệt là cơ chế đẩy mạnh phát triển DVCPVNN trong quan hệ với
tăng cƣờng vai trò của Nhà nƣớc và điều tiết của thị trƣờng. Bất cập và hạn chế của
chính sách thể hiện cả trong tổng thể phát triển hệ thống DVCPVNN cũng nhƣ đối với
từng loại hình DVCPVNN cụ thể, cùng với những đặc trƣng riêng quy định phƣơng
thức cung ứng, hình thức tổ chức cung ứng, khả năng thu hút mọi lực lƣợng xã hội
tham gia,... Ngồi ra, quy trình hoạch định chính sách phát triển DVCPVNN – một
chính sách liên quan trực tiếp đến đảm bảo công bằng – an sinh xã hội của các tác
nhân kinh tế trong lĩnh vực ngƣ nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo lại thiếu sự phản
biện cần thiết của các cơ quan khoa học, các tổ chức xã hội và các tác nhân kinh tế,
nên còn nhiều bất cập thể hiện ở sự thiếu thống nhất, sự liên thông giữa ngành này với
ngành khác, giữa địa phƣơng với trung ƣơng, giữa loại hình dịch vụ này với loại hình
dịch vụ khác. Đồng thời thiếu gắn kết giữa mục tiêu phát triển ngắn hạn với trung hạn
3


và dài hạn, giữa mục tiêu thứ yếu với mục tiêu chủ yếu. Nguyên nhân sâu xa của hạn
chế trên là do thiếu những luận cứ khoa học làm cơ sở vững chắc cho quá trình quản lý
DVCPVNN.
Mặt khác, thực tế Việt Nam mới chỉ xem xét các khía cạnh quản lý DVC trong
nơng nghiệp thuần túy, chƣa tính đến lâm – ngƣ nghiệp. Ngoài ra, Nhà nƣớc và các
địa phƣơng vùng duyên hải cũng chƣa xem xét nghiên cứu thấu đáo dịch vụ công cho
vùng sản xuất ngƣ nghiệp chậm phát triển và vùng có lợi thế phát triển ngƣ nghiệp.
Đồng thời, mới chỉ dừng lại ở góc độ quản lý tổng quan, chƣa phản ánh cụ thể các nội
dung quản lý, chƣa chỉ ra những vƣớng mắc trong q trình quản lý từ khâu hoạch
định chính sách, phân cấp phân quyền, tổ chức thực hiện chính sách và kiểm tra. Quan
trọng hơn, thiếu các tiêu chí đánh giá quản lý DVCPVNN một cách toàn diện, cụ thể.
Quản lý DVCPVNN không chỉ là sự mở rộng về quy mô quản lý mà vấn đề cần có sự
đánh giá khoa học, khách quan để phản ánh đúng bức tranh hiệu quả quản lý

DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam, chỉ ra những hạn chế, những
nguyên nhân căn bản dẫn đến những hạn chế đó.
Trong q trình cải cách nhà nƣớc theo hƣớng gần dân hơn, đáp ứng ngày càng
tốt hơn nhu cầu của ngƣời dân nói chung và các tác nhân kinh tế trong lĩnh vực ngƣ
nghiệp nói riêng đang diễn ra hiện nay, một yêu cầu bức thiết đặt ra ở nƣớc ta hiện nay
là làm rõ vai trò của nhà nƣớc trong quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo
– nơi có vị thế địa chính trị đặc biệt quan trọng của Việt Nam, từ đó xác định những
dịch vụ nào chỉ có thể do Nhà nƣớc đảm nhận và những dịch vụ nào có thể thu hút
hoặc huy động nguồn lực tham gia của các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế
thị trƣờng định hƣớng XHCN.
Xuất phát từ những điểm nghẽn nêu trên và nhận thức đƣợc tầm quan trọng của
quản lý DVCPVNN nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần góp phần đảm bảo
cơng bằng xã hội của các tác nhân kinh tế trong lĩnh vực ngƣ nghiệp khu vực duyên
hải và hải đảo, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài “Quản lý dịch vụ công phục vụ
ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam” với mong muốn góp phần
nghiên cứu sâu hơn về DVC, đem lại một cách hiểu có hệ thống về DVCPVNN trên
cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý DVCPVNN trong thời gian gần đây nhằm đáp ứng

4


u cầu của cơng cuộc cải cách hành chính của Nhà nƣớc, xây dựng Nhà nƣớc pháp
quyền Việt Nam XHCN.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý DVCPVNN khu vực duyên
hải và hải đảo Việt Nam theo tiếp cận nội dung quản lý và tiêu chí đánh giá, từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo
Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu trên luận án đã xác định những nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
- Làm rõ và bổ sung cơ sở lý luận về các vấn đề xung quanh quản lý DVCPVNN
gồm khái niệm, mục tiêu, nội dung, các tiêu chí đánh giá, các nhóm yếu tố ảnh hƣởng
đến quản lý DVCPVNN. Ngoài ra, trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế đối với
quản lý DVCPVNN để rút ra bài học cho Việt Nam.
- Phân tích thực trạng quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo Việt
Nam giai đoạn 2016-2021 theo các nội dung quản lý, các tiêu chí đánh giá và các yếu
ảnh hƣởng. Từ đó tìm ra một số thành tựu đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân
của những hạn chế trong quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.
- Trên cơ sở phân tích quan điểm và phƣơng hƣớng của Nhà nƣớc về quản lý
DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam từ nay tới năm 2030, nêu quan
điểm của cá nhân tác giả trong hoàn thiện quản lý DVCPVNN để đề xuất và luận giải
một số giải pháp và kiến nghị góp phần hồn thiện quản lý DVCPVNN khu vực duyên
hải và hải đảo tại Việt Nam đến năm 2030 dựa theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội,
hội nhập quốc tế mà Chính phủ và Nhà nƣớc đang hƣớng tới.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra và giải
quyết trong luận án bao gồm:
Câu hỏi 1: Quản lý DVCPVNN đƣợc tiếp cận theo các nội dung nào? Những tiêu
chí nào đƣợc sử dụng để đánh giá quản lý DVCPVNN?

5


Câu hỏi 2: Thực trạng quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo trong
thời gian qua nhƣ thế nào? Xác định mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của các
tiêu chí đánh giá quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo? Mức độ tác động
của các yếu tố đến quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo?
Câu hỏi 3: Cần những giải pháp gì để hồn thiện cơng tác quản lý DVCPVNN

khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam trong thời gian tới?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Quản lý DVCPVNN có phạm vi rộng lớn, phức tạp và liên quan tới nhiều ngành,
nhiều lĩnh vực, đặc biệt là chƣa có sự thống nhất trong cách phân chia các loại hình
DVC tại Việt Nam (chủ yếu phân chia theo 3 loại hình DVC chính gồm dịch vụ hành
chính cơng, dịch vụ sự nghiệp cơng và dịch vụ cơng ích). Cùng với sự giới hạn về thời
gian và nội dung nghiên cứu, vì vậy, về bản chất luận án phần lớn tập trung xem xét
loại hình DVHCC trong lĩnh vực ngƣ nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo, là loại
dịch vụ cốt lõi trong mọi hoạt động của DVCPVNN tại Việt Nam hiện nay. Bên cạnh
đó, dịch vụ sự nghiệp cơng và dịch vụ cơng ích trong lĩnh vực ngƣ nghiệp cũng đƣợc
xem xét trong nghiên cứu này.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và
hải đảo.
Hoạt động quản lý DVCPVNN đƣợc thực hiện bởi các cơ quan QLNN các cấp
từ trung ƣơng đến cơ sở. Do đó, luận án này nghiên cứu hoạt động quản lý của cấp
trung ƣơng và cấp địa phƣơng đối với DVCPVNN. Bởi vì, các địa phƣơng khu vực
duyên hải và hải đảo là cấp quản lý trực tiếp thực hiện hoạt động cung ứng
DVCPVNN theo sự phân cấp của cơ quan QLNN trung ƣơng, do vậy, trong khuôn
khổ nghiên cứu, luận án có đề cập đến quản lý của trung ƣơng và của chính quyền địa
phƣơng cấp tỉnh tại 5 tỉnh luận án thực hiện điều tra khảo sát (không nghiên cứu hoạt
động quản lý của cơ quan QLNN ở cấp xã). Cách tiếp cận quản lý nhƣ trên là phù hợp
với mơ hình QLNN mang tính tập trung của Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi thời gian nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải
và hải đảo trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2021.
6



Thời gian áp dụng đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý DVCPVNN khu vực
duyên hải và hải đảo đến năm 2030 và định hƣớng tới năm 2035.
+ Phạm vi không gian nghiên cứu
Luận án nghiên cứu về DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo trên cơ sở thu
thập phân tích dữ liệu tại Tổng cục thuỷ sản, Sở NN&PTNT, các Chi cục Thủy sản
của các tỉnh khu vực duyên hải và hải đảo để đánh giá tình hình chung về kết quả và
thực trạng cung ứng DVC trong lĩnh vực ngƣ nghiệp.
Luận án tiến hành điều tra khảo sát tại 5 tỉnh mang tính đại diện cho 3 vùng
duyên hải và hải đảo Việt Nam là duyên hải Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ và duyên hải
Nam Bộ. Năm tỉnh đƣợc chọn khảo sát gồm: Thái Bình (vùng duyên hải Bắc Bộ),
Nghệ An và Bình Định (vùng duyên hải Trung Bộ), Cà Mau và Kiên Giang (vùng
duyên hải Nam Bộ). Bởi đó là những địa phƣơng có hoạt động sản xuất, kinh doanh
trong lĩnh vực ngƣ nghiệp là ngành kinh tế chủ lực, đóng góp quan trọng vào GDP của
tỉnh và cả nƣớc (Tổng cục Thống kê, 2020).
Đối với vùng dun hải Bắc Bộ, tỉnh Thái Bình có 54 km đƣờng bờ biển cùng
với nhiều sông lớn rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển, đặc biệt là kinh tế ngƣ
nghiệp. Giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng trƣởng trung bình của ngành ngƣ nghiệp
tỉnh Thái Bình tăng 6,8%/năm; cơ cấu giá trị sản xuất ngƣ nghiệp chiếm 19,9% so với
tổng giá trị sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp trong đó ni trồng thủy sản chiếm 2/3 sản
lƣợng và giá trị của ngành ngƣ nghiệp; đứng thứ 2 của vùng duyên hải Bắc Bộ và thứ
10 cả nƣớc (Chi cục Thủy sản tỉnh Thái Bình, 2020).
Đối với vùng duyên hải Trung bộ đƣợc chia thành 2 tiểu vùng: vùng duyên hải
Bắc Trung Bộ và vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Trong đó, Nghệ An (đại diện cho
vùng duyên hải Bắc Trung Bộ) là tỉnh có bờ biển dài 82km với 6 cửa lạch trải dài từ
Bắc vào Nam, là tỉnh có nghề cá phát triển nhanh ở khu vực Bắc Trung Bộ. Ngƣ
trƣờng rộng lớn, diện tích vùng biển lên đến 4.230 hải lý, nguồn lợi thủy sản đa dạng
và phong phú. Theo thống kê của Chi cục thủy sản tỉnh Nghệ An (2020) tốc độ tăng
trƣởng giá trị sản xuất ngƣ nghiệp tăng khá, đạt 4,96% và GRDP tăng 4,99% đứng thứ
5 cả nƣớc và cao nhất so với 5 tỉnh của vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế). Tiếp đó, Bình Định (đại diện vùng

dun hải Nam Trung Bộ) là địa phƣơng ven biển nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung với đƣờng bờ biển dài 134 km và hàng chục ngàn ha mặt nƣớc đầm phá,
7


hồ chứa nƣớc là điều kiện rất thuận lợi để phát triển ngành ngƣ nghiệp. Kinh tế ngƣ
nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế địa phƣơng (1/2 các địa
phƣơng của tỉnh có hoạt động sản xuất kinh doanh ngƣ nghiệp) chiếm 10% GDP của
tỉnh. Quan trọng hơn, Bình Định hiện đang dẫn đầu về số lƣợng tàu khai thác xa bờ ở
khu vực Biển Đông của Việt Nam (Chi cục Thủy sản tỉnh Bình Định, 2021).
Đối với vùng duyên hải Nam Bộ cũng đƣợc chia thành 2 tiểu vùng: vùng duyên
hải Đông Nam Bộ và vùng duyên hải Tây Nam. Mặc dù vùng Đông Nam Bộ là khu
vực kinh tế phát triển nhất ở Việt Nam nhƣng vùng này chỉ có tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
và một phần của thành phố Hồ Chí Minh sở hữu biển nên giá trị kinh tế ngƣ nghiệp
của vùng khơng cao. Chính vì vậy, Cà Mau và Kiên Giang đƣợc lựa chọn để đại diện
cho vùng duyên hải Tây Nam Bộ nói riêng và vùng duyên hải Nam Bộ nói chung –
vùng kinh tế ngƣ nghiệp phát triển nhất của cả nƣớc. Sở dĩ Cà Mau và Kiên Giang
đƣợc lựa chọn bởi các lý do, cụ thể:
Ngƣ nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Cà Mau và là địa phƣơng dẫn
đầu cả nƣớc về nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản trong suốt hơn 2 thập kỷ
qua. Sản xuất thủy sản đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cho tỉnh Cà Mau, góp
phần thay đổi cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho nông
dân ở các vùng ven biển và nông thôn, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến
thủy sản xuất khẩu, góp phần đem lại cho tỉnh mỗi năm hàng tỷ đô la, đƣa Cà Mau trở
thành tỉnh có kim ngạch xuất khẩu thủy sản cao nhất cả nƣớc và nâng cao nguồn thu
ngoại tệ cho nƣớc nhà (Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau, 2021).
Kiên Giang sở hữu hơn 63.200 km2 diện tích vùng biển, hơn 200 km đƣờng bờ
biển với hơn 143 hòn đảo lớn nhỏ đã trở thành lợi thế to lớn của tỉnh Kiên Giang trong
phát triển kinh tế ngƣ nghiệp. Mặc dù, đại dịch COVID-19 bùng phát ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất của ngƣ dân nhƣng giá trị xuất khẩu thủy sản của

tỉnh Kiên Giang tăng trƣởng đạt 32.687 tỷ đồng và đứng thứ 2 của vùng duyên hải
Tây Nam Bộ. Đặc biệt, Kiên Giang là địa phƣơng đầu tiên của vùng triển khai “Đề án
phát triển nuôi biển bền vững đến năm 2030” với mục tiêu thúc đẩy nghề nuôi biển
phát triển theo hƣớng công nghiệp, hiện đại; đảm bảo môi trƣờng sinh thái gắn với
phát triển du lịch và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng biển và hải đảo, tạo sức cạnh
tranh, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế biển, tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.
8


Với những nội dung phân tích trên, có thể khẳng định nhu cầu sử dụng dịch vụ
công trong lĩnh vực ngƣ nghiệp của ngƣời dân tại 5 địa phƣơng đƣợc lựa chọn khảo
sát là rất lớn chiếm 50% tổng số dịch vụ công trong ngƣ nghiệp của cả nƣớc (Tổng
cục Thủy sản, 2020). Ngoài ra, 5 tỉnh đƣợc lựa chọn khảo sát có sự khác biệt về tốc độ
tăng trƣởng. Thái Bình là địa phƣơng có kinh tế ngành ngƣ nghiệp thấp nhất trong khi
đó Cà Mau là tỉnh phát triển mạnh mẽ nhất. Nhƣ vậy, giữa các vùng duyên hải của
Việt Nam có sự phát triển kinh tế ngƣ nghiệp khơng đồng đều, trong đó vùng dun
hải Bắc Bộ có sự tăng trƣởng kém nhất. Chính vì vậy, mục đích lựa chọn địa điểm
khảo sát nhằm đánh giá một cách khách quan nhất hiệu quả quản lý DVCPVNN tại cả
những địa phƣơng tăng trƣởng thấp và cao trong ngành ngƣ nghiệp của vùng duyên
hải và hải đảo Việt Nam.
+ Phạm vi nội dung nghiên cứu
Quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam

Nội dung quản lý DVCPVNN khu vực
duyên hải và hải đảo Việt Nam

Tiêu chí đánh giá quản lý DVCPVNN khu
vực duyên hải và hải đảo Việt Nam

Hoạch định chính sách quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo

Phân cấp quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo
Tổ chức thực hiện quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải đảo
Kiểm tra, giám sát quản lý DVCPVNN

+ Tiêu chí Hiệu lực

khu vực duyên hải và hải đảo

+ Tiêu chí Phù hợp

+ Tiêu chí Hiệu quả

+ Tiêu chí Bền vững
+ Tiêu chí Cơng bằng

Nhóm yếu tố chủ quan
Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải và hải
đảo
Việt Nam
Nhóm yếu tố khách quan

Hình 1: Khung nghiên cứu
Nguồn: Tác giả đề xuất

9



×