Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

3 viem loet gm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
BỘ MÔN MẮT

VIÊM GIÁC MẠC

(KERATITIS)

THS. BS NGUYỄN NGỌC ANH TÚ
1


MỤC TIÊU


MỤC TIÊU
1. Nêu được nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ
gây viêm loét giác mạc (VLGM)
2. Nắm được một số triệu chứng đặc trưng của
VLGM thường gặp
3. Biết nguyên tắc điều trị VLGM.
4. Biết cách phòng ngừa VLGM


NỘI DUNG
I. Đặc điểm VLGM
II. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ VLGM
III. Triệu chứng VLGM
IV. Đặc điểm của các VLGM thường gặp
V. Nguyên tắc điều trị
VI. Phòng ngừa VLGM



I. ĐẶC ĐIỂM VLGM
Gặp nhiều trong các bệnh về mắt do GM là phần
lộ ra của nhãn cầu, tiếp xúc trực tiếp với mơi
trường bên ngồi.
Là bệnh phổ biến ở Việt Nam và các nước nơng
nghiệp
Tính chất nặng nề và trầm trọng.
Bệnh có thể để lại hậu quả nặng nề: sụt giảm thị
lực, mù lòa…


II. NGUYÊN NHÂN - YTNC
1. Nguyên nhân:
Viêm nhiễm:

o Vi khuẩn: P.aeruginosa, S.aureus, S. epidermidis,
S.pneumonia, Neisseria spp., …
o Vi nấm: nấm sợi (Aspergillus, Fusarium spp., …), nấm
men (Candida spp.,)
o Virus: Adenovirus, HSV, Herpes Zoster…
o Kí sinh trùng: Acanthamoeba…

Dinh dưỡng:

o Thiếu vitamin A
o Liệt thần kinh V

Bệnh tự miễn: loét Mooren, viêm khớp dạng thấp,
Wegener, lupus…



II. NGUYÊN NHÂN - YTNC
2. Yếu tố nguy cơ:

Chấn thương: nông nghiệp, công nghiệp, bỏng…
Dùng thuốc: steroids tại chỗ lâu ngày, đắp lá…
Nhiễm trùng mi mắt: viêm bờ mi…
Tình trạng mi bất thường: mắt nhắm khơng kín, sạn vơi,
quặm
Lệ đạo: viêm mủ túi lệ…
Do giác mạc: mất cảm giác, sẹo cũ…
Tình trạng tồn thân: người già, người bệnh lâu ngày giảm
sức đề kháng…
Nhãn áp cao: làm sức chống đỡ với yếu tố viêm nhiễm của
biểu mơ GM
Đeo kính tiếp xúc


III. TRIỆU CHỨNG vlgm
1. Triệu chứng cơ năng:
Đau nhức mắt + Mờ mắt + Chảy nước mắt, sợ ánh sáng
2. Triệu chứng thực thể:
Thị lực giảm + Mi mắt sưng + Cương tụ rìa
Tổn thương giác mạc: viêm loét, Fluoresceine (+)
 Khám ổ loét:

o Vị trí: chu biên, trung tâm, cạnh trung tâm…
o Đường kính ổ loét
o Đặc điểm: Bờ ổ loét rõ/không rõ, đáy sạch/dơ, tổn thương vệ

tinh…
o Mức độ lt: nơng, sâu…

Mủ tiền phịng: tính bằng mm


III. TRIỆU CHỨNG vlgm

1. Viêm loét GM
2. Mủ tiền phòng

1. Viêm lt GM
2. Mủ tiền phịng
3. Cương tụ rìa


III. TRIỆU CHỨNG vlgm
3. Tiến triển:
Tiến triển tốt: GM lành sẹo. Sẹo ở rìa thường có tân mạch.
Tùy vị trí và độ dày của sẹo mà ít nhiều ảnh hưởng đến thị
lực.
Tiến triển xấu: Hoại tử GM, phòi màng Descemet, phòi
mống, viêm mủ nội nhãn

Thủng GM


IV. Các VLGM thƯỜNG GẶP
1. VLGM do vi khuẩn:
 Tác nhân: P.aeruginosa, Staphyloccocus spp.,

Streptococcus spp., Neisseria spp., Moraxella…
 Triệu chứng rầm rộ: đau nhức nhiều, nhìn mờ, sợ ánh
sáng, co quắp mi, sưng mi, chảy nước mắt nhiều.
 Đặc điểm vết loét:
o
o
o
o

Mủ nhiều, đặc ở nhu mô bên dưới.
Đáy bẩn. Bờ không rõ.
Phù nề, thẩm lậu mô giác mạc xung quanh vết loét
Thâm nhiễm tiến triển nhanh, tạo mủ tiền phòng.

 Cận lâm sàng:

o Nhuộm Gram: thường đủ nhận biết hầu hết các chủng VK
o Nuôi cấy, kháng sinh đồ


IV. Các VLGM thƯỜNG GẶP
1. VLGM do vi khuẩn:

VKGM do lậu cầu Neisseria Gonorrhoeae


IV. Các VLGM thƯỜNG GẶP
1. VLGM do vi khuẩn:

1.

2.
3.
4.

Đáy bẩn
Bờ khơng rõ
Mủ tiển phịng
Thẩm lậu nhu mơ GM quanh vết loét


IV. Các VLGM thƯỜNG GẶP
2. VLGM do vi nấm:
 Yếu tố nguy cơ:






o
o
o
o

Chấn thương liên quan chất liệu thực vật (cả contact lens)
Dùng steroids tại chỗ
Phẫu thuật GM
Viêm GM mạn tính

Hay gặp: Fasarium, Aspergillus, Candida…

Diễn biến thường âm ỉ, trừ 1 số loại có độc lực mạnh
Hay có mủ tiền phòng, tái tạo nhanh sau rửa mủ TP.
CLS:
o Soi tươi: chẩn đoán nhanh ở 50% trường hợp.
o Nhuộm: Gram, Giemsa, PAS…
o Cấy và kháng nấm đồ.


IV. Các VLGM thƯỜNG GẶP
2. VLGM do vi nấm:
 Đặc điểm vết loét:
o Có đường phân nhánh tỏa ra từ bở ổ loét  thẩm lậu dạng
ngón tay / dấu hiệu chân giả
o Tổn thương vệ tinh: ở cạnh ổ lt, có vẻ như tách rời ổ
lt chính
o Bề mặt ổ lt lồi lên, khơng có hoại tử mềm mà như một
miếng màng cứng.
o Xuất tiết dính mặt sau giác mạc thành mảng trắng
o Có vịng miễn dịch bao quanh ổ loét GM, thường có 1
khoảng GM lành ngăn cách với ổ loét chính.


IV. Các VLGM thƯỜNG GẶP
2. VLGM do vi nấm:
1. Tổn thương vệ
tinh
2. Đường phân
nhánh tỏa ra từ
bờ ổ loét (thẩm
lậu dạng ngón

tay)


IV. Các VLGM thƯỜNG GẶP
2. VLGM do vi nấm:

1. Sang thương gồ cao
2. Thâm nhiễm dạng
vòng (vòng miễn
dịch)
3. Mủ tiền phòng


IV. Các VLGM thƯỜNG GẶP
3. VLGM do virus:
Có thể gặp: Adenovirus, HSV (chiếm 90% ở người lớn và
70% ở trẻ), Herpes Zoster…
Viêm kết giác mạc do Adenovirus: 6 giai đoạn:

o Gđ 0: bọng nước biểu mơ, khó thấy trên slit-lamp
o Gđ 1: bọng nước BM thấy dễ dàng, nhất là với nhuộm Fluor
(dạng lỗ đen)
o Gđ 2: ngày 2-5, mụn nước dính nhau, lan xuống lớp BM sâu.
o Gđ 3: từ tuần 2, VGM dạng chấm ở lớp BM sâu, thâm nhiễm
dưới BM nhẹ
o Gđ 4: từ tuần thứ 3, thâm nhiễm dưới BM điển hình, có thể kéo
dài vài tuần  tháng
o Gđ 5: viêm hạt BM dạng chấm, nằm trên vùng GM đục dưới BM



IV. Các VLGM thƯỜNG GẶP
3. VLGM do virus:

VKGM do Adenovirus gđ 3
(tuần 2): thâm nhiễm dưới
biểu mô nhẹ

VKGM do Adenovirus gđ 4
(tuần 3): thâm nhiễm dưới biểu
mơ điển hình


IV. Các VLGM thƯỜNG GẶP
3. VLGM do virus:

Phân loại VGM do HSV.
Nguồn: Jay H. Krachmer, Cornea, 3rd edition, 2011

I

VGM biểu mô

1. Mụn nước GM
2. VGM dạng cành cây
3. VGM dạng bản đồ
4. VGM dạng lt rìa

II

VGM nhu mơ


1. VGM nhu mô hoại tử
2. VGM nhu mô miễn dịch (VGM kẽ)

III

VGM nội mô

1. VGM nội mô dạng đĩa
2. VGM nội mô lan tỏa
3. VGM nội mô dạng đường thẳng

IV

Bệnh GM do loạn dưỡng TK



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×