Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

3 benh ly rang và vùng quanh chop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.87 MB, 59 trang )

BỆNH LÝ RĂNG VÀ
VÙNG QUANH CHĨP

ThS.BS. DƯƠNG THỊ HỒI XN


MỤC TIÊU
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Trình bày được các dạng bệnh lý răng
Phân tích được vai trò những yếu tố bệnh
căn trong sâu răng
Giải thích được ngun tắc phịng ngừa
sâu răng trên cơ chế bệnh sinh sâu răng
Trình bày được các dạng mịn răng và
nguyên tắc điều trị
Trình bày được các dạng bệnh lý tuỷ răng
Trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh
lý tuỷ răng


NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.


5.
6.

ĐẠI CƯƠNG
BỆNH SÂU RĂNG
BỆNH LÝ
MÒN RĂNG
RĂNG
BỆNH LÝ TỦY
BỆNH LÝ VÙNG QUANH CHÓP
TÀI LiỆU THAM KHẢO


1.ĐẠI CƯƠNG
Bệnh

lý răng là nhóm các bệnh lý gây
phá huỷ mô cứng của răng (men, ngà, xê
măng) và tổn thương tuỷ răng.
Tác nhân sinh học (vi khuẩn), hoá học
hay cơ học.
Tổn thương mất chất do tác nhân sinh
học (vi khuẩn) là nguyên nhân phổ biến
nhất còn gọi là sâu răng. Tổn thương
mất chất khơng do sâu gọi chung là mịn
răng


2.BỆNH SÂU RĂNG



BẮT SÂU RĂNG BẰNG…DẦU ĂN Ở
TIỀN GIANG???
( TUỔI TRẺ 13/08/2013)


BẮT SÂU RĂNG BẰNG…XÔNG KHÓI
Ở GIA LÂM-HN
( nguoiduatin.vn- 14/09/2013 18:11)


BẮT SÂU RĂNG BẰNG…THUỐC GIA
TRUYỀN???

 />
=PLN6qXzNOs-xrNPRi2N6_IoDcMZd
StyBaK&v=ARCt0bevjEQ
 />v=ZO3I5kR4KKQ


MỞ ĐẦU
Bệnh

sâu răng có một lịch sử lâu đời qua hàng
triệu năm
Bằng chứng khảo cổ đã cho thấy sâu răng là
một bệnh cổ có từ thời tiền sử
Những sọ người cổ xưa được khai quật cho
thấy công việc nha khoa sơ khai.
Điều trị chủ yếu bao gồm bài thuốc cây cỏ và

phù phép, nhưng đơi khi cũng bao gồm trích
máu. Những người thợ cắt tóc thời đó cung
cấp dịch vụ bao gồm cả nhổ răng


Otzi the iceman, an astonishingly
preserved Neolithic mummy found in
the Alps in 1991, shows evidence of
severe gum disease and cavities (shown
in red).

Earliest evidence of dental caries manipulation.


MỞ ĐẦU
Tài

liệu từ 5000 năm trước CN mô tả từ “sâu”
(worm) là nguyên nhân của SR
Suốt thời kỳ Khai Sáng ở Châu Âu, “sâu trong
răng” gây SR không được chấp nhận trong cộng
đồng y khoa Châu Âu. Pierre Fauchard : đường
gây hại cho răng và nướu.
1890, W.D. Miller, vi khuẩn cư trú trong miệng
và chúng tạo ra axit đã hoà tan cấu trúc răng
G.V. Black và J.L. Williams nghiên cứu trên
mảng bám


MỞ ĐẦU

1921,

Fernando E. Rodriguez Vargas
nhận diện nhiều dòng lactobacilli
 1924, Killian Clarke mơ tả chuỗi vi
khuẩn hình cầu cơ lập từ sang thương sâu
răng Streptococcus mutans
 1950s, Keyes và Fitzgerald :SR được lan
truyền và gây ra bởi Streptococcus tạo ra
axit


ĐỊNH NGHĨA
Là một quá trình động, diễn ra trong mảng bám vi khuẩn dính
trên bề mặt răng, đưa đến sự mất cân bằng giữa mô răng với
chất dịch xung quanh, và theo thời gian, hậu quả là sự mất
khoáng của mô răng (Fejerkov và Thylstrup)
Là bệnh nhiễm khuẩn của răng đưa đến sự hoà tan cục bộ và
phá huỷ các mơ vơi hố của răng (Lundeen và Roberson)
Là bệnh đặc thù tại chỗ có liên quan đến sự phá huỷ mơ răng do
các sản phẩm chuyển hố từ vi khuẩn (Nikiforuk)
Là bệnh nhiễm trùng của mô răng biểu hiện đặc trưng bởi các
giai đoạn mất/tái khoáng xen kẽ nhau (Silverston)





NGUYÊN NHÂN
Đa yếu tố chịu tác động đồng thời của vật

chủ (răng miệng), cộng đồng vi khuẩn
miệng, chế độ ăn và thời gian
Có tối thiểu 4 yếu tố chính đồng thời tương
tác với nhau để tạo nên sang thương sâu
được minh họa trong sơ đồ Keyes (1969)


NGUN NHÂN
SƠ ĐỒ KEYES (1969)

Vi khuẩn
SÂU RĂNG

Răng

Đường
Thời gian


NGUYÊN NHÂN

QUAN
ĐIỂM
HIỆN NAY


NGUYÊN NHÂN
VI KHUẨN

Màng thụ đắc (Pellicle)

- Glycoprotein/NB
- Albumin, lyzozyme, amylase, IgA,
protein giàu prolin và mucins
- bước đầu tiên của sự hình thành mảng
bám (Plaque biofilm)



×