Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Khai quat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.2 KB, 30 trang )



I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam
từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng
Tám 1945
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại
hoá
1.1 Cỏc nhõn t


Văn hoá
Thoát khỏi ảnh hưởng
của văn hoá Trung Hoa,
tiếp xúc với văn hoá phư
ơng Tây (Pháp)

Lớp trí thức Tây học
thay cho lớp trí thức nho
học
Chữ quốc ngữ thay
chữ Hán, Nôm công
chúng tiếp xúc với sách
báo



Lịch
sử


Pháp đặt ách đô hộ , khai thác thuộc địa



Phong trào giải phóng dân tộc nổ ra
liên tục



X· tõ XHPK  XH thùc d©n nưa phong kiÕn
héi:
 Giai cấp mới: công

nhân, dân nghèo
thành thị, viên
chức,học sinh,

Lớp công chúng mới:

nhu cầu mới, đòi hỏi
1 thứ văn chương míi


1.2 Các giai đoạn
a. Giai đoạn 1 (đầu
XX 1920):

Giai đoạn chuẩn
bị

Chữ quốc ngữ phổ biến rộng
rÃi
Dịch thuật phát triển


Tờ báo quốc ngữ
đầu tiên


Tác
Thầy La-za-rô Phiền, Hoàng Tố Anh hàm oan
phẩm:
viết bằng chữ quốc ngữ

ThànhThơ
tựu:văn của Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh,
Đổi mới về nội dung tưtưởng
Dùng chữ Hán, Nôm theo thi pháp văn học
trung đại


b. Giai đoạn thứ 2 (1920-giai đoạn đạt được nhiều
1930):
thành tựu
Tiểu thuyết: Cha con nghià nặng
Truyện ngắn: Sống chết mặc bay
Thơ: Muốn làm thằng cuội, Thề non nước
Truyện kí Nguyễn ái Quốc: Những trò lố hay là Varen và Phan
Bi Chõu, Vi hành, Bản án chế độ thực dân Pháp
Đạt nhiều thành tựu nhưng vẫn tồn tại yếu tố văn
học trung đại


c. Giai đoạn thứ 3 (1930- Giai đoạn phát triển

1945) :
mạnh mẽ
Truyện ngắn và tiểu thuyết Thạch Lam, Nam Cao
hiện đại:
Ngô Tất Tố, Tự lực văn
đoàn

Thạch Lam

Nam Cao


Thơ Mới: Mt cuộc cách mạng trong thơ ca: Xuân
Diệu, Thế Lữ,

Huy Cận Xuân Diệu

Hàn Mặc Tử
Bút
tích
Hàn
Mặc
Tử


Thơ cách mạng: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Sóng
Hồng,

H Ch Tịch



Phãng sù, t bót: Vị Träng Phơng, Ngun
Tu©n,…

Ngun Tu©n

Vị Träng Phông




Kch núi
Nguyễn Huy Tưởng
Vũ Trọng Phụng

Phê bình văn

học
Hoài Thanh
Vũ Ngọc Phan
Đặng Thai Mai
Hoi Thanh Hoi Chõn


Nhận xét
Hiện đại hoá trên mọi hoạt động biến
đổi toàn
diện và sâu sắc diện mạo của nền văn học
Việt Nam



2. Văn học hình thành 2 bộ phận và phân hoá
thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa
bổ sung cho nhau để cùng phát triển
Nguyên
nhân
Hoàn cảnh đất nước thuộc địa
ảnh hưởng của chính sách kinh tế và văn hóa của thực
dân Pháp
ả nh hưởng của phong trào giải phóng dân tộc


a. Bộ phận VH công
khai
* Là văn học hợp pháp, tồn tại trong vòng pháp luật
* Phân hoá thành 2 xu hướng
chính
Vn hc lóng mn
Tiếng nói cá nhân đầy cảm xúc, đề cao cái
tôi cá nhân
Bất hoà trước thực tại đi vào thế giới nội tâm,
thiên nhiên, tình yêu

Cảm xúc mạnh mẽ, tương phản gay gắt, biÕn th¸i tinh
vi


Nhận xét



Ưu
Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giáo
cổ hủ.
Làm cho tâm hồn người đọc tinh tế



Hạn chế

t gắn với thực tế, đề cao chủ nghĩa cá nhân cực
đoan


Vn hc hin thc
Ni dung
Tinh thần nhân đạo sâu sắc, thực trạng bất
công của xà hội,
tình cảnh khốn khổ của nhân dân
Đấu tranh chống áp bức, mâu thuẫn
giàu nghÌo


Ngh thut
Phản ánh hiện thực khách quan, cụ
thể, tỉ mỉ
Xây dựng tính cách điển hình trong
những hoàn cảnh
điển h×nh




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×