Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chuong ii bai 2 duong kinh va day cua duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 16 trang )

CHÀO CÁC EM
CHÚNG TA BẮT DẦU TIẾT HỌC
MỚI


KIỂM TRA BÀI CŨ
• 1. Chứng minh định lý ; Tâm của đường tròn ngoại
tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh
huyên:
A

B

O

C

• 2. Cho góc nhọn xAy và hai điểm B,C thuộc tia Ax.
Dựng đường tròn (O) đi qua B và C sao cho tâm
O
nằm trên tia Ay


CHÚNG TA BẮT DẦU TIẾT HỌC
MỚI


BÀI MỚI

• Trong các dây của đường tròn (O: R) , dây
lớn nhất có độ dài bằng bao nhiêu ?



I- So sánh độ dài của đường kính và dâ
HS đọc bài toán ( trang 102)
Bài toán : Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn (O;
R)
Chứng minh rằng AB nhỏ hơn hoặc bằng 2R

Học sinh suy nghỉ độc lập khoảng 3
phút
Sau đó tập trung theo nhóm để giải
quyết vấn đề


GT

(O ; R)
Dây AB tùy ý

KL

AB ≤ 2R
B

A

R
O

B


A

O


Trường hợp dây AB là đường kính
và trường hợp dây ab không là
đường kính
B

A

R
O

• Trường hợp dây
AB là đường kính
Ta có AB = 2R

B

A

O

• Trường hợp dây
AB không là
đường kính
(học sinh chứng
minh theo nhóm)



HS trở về vị trí ngồi của lớp
Căn cứ vào những điều đã phát
hiện ra được Hãy phát biểu thành
định lý
HS đọc định lý 1 trang 103 sách giáo
khoa
• Định lý 1 :
Trong các dây của một đường
tròn, dây lớn nhất là đường
kính
HS vẽ hình và ghi GT, KL


• II- Quan hệ vuông góc giữa đườngkính
và dây

Định lý 2 ( Học sinh đọc )
Trong một đường tròn, đường kính vuông
góc với một dây thì đi qua trung điểm của
dây

HS vẽ hình và ghi GT- KL của định

C

A

I

O

I

D

B

GT

AB là đường
kính
AB  CD tại I

KL

IC = ID


Trường hợp CD là đường kính
Một số học sinh nêu
nhận xét
Trường hợp CD không phải là
đường kính
GV giới thiệu hình vẽ, HS ghi
GT, KL và chứng minh theo
nhóm
AB là đường
C
GT kính (O)

A

O

I

D

B

KL

CD khác đường
IA = IB
kính


GV chọn 3 nhóm trình bày bài cho
lớp nhận xét
HS phát biểu lại định lý
HS làm ?1 trang 103

Hãy cho một ví dụ chứng tỏ
đường kính đi qua trung điểm của
một dây có thể không vuông
góc với dây ấy


HS đọc và chứng minh định lý 3


Định lý III
Trong một đường tròn,
đường kính đi qua trung điểm
của một dây không đi qua
tâm thì vuông góc với dây
ấy
Học
sinh làm việc độc lập
Một học sinh lên bảng trình
bày bài của mình với lớp


Tam giác OCD
cân tại O ( vì OC
= OD bán kính )

C

A

O

I

D

B

Có OI là trung
tuyến ( IC = ID )

Nên OI còn là
đường cao
Suy ra : IO  CD


Học sinh đọc ?2
Học sinh lớp giải ?2 độc
lập khoảng từ 3 đến 5 phút
Hai học sinh lên bảng sửa
cùng lúc
Lớp nhận xét


OM  AB ( đường
kính qua trung điểm
của dây )
O

A

M

B

Nên
2
OM

AM2 = OA2 –
= 132 – 52

= 12

2

Suy ra : AM = 12


Củng cố :
HS phát biểu định
lý 1, 2, 3
Dặn dò :
Học kỹ bài
Làm bài tập 11/ trang 104
Chuẩn bị : Liên hệ giữa dây
và khoảng cách từ dây đến
tâm


Giáo viên:Hứa

Thị
Xuân



×