Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giao an sinh 10 cb tuan 1115 duyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.31 KB, 36 trang )

Tiết
11

Bài 12: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
Ngày.........tháng.........năm........

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS phải:
- Biết đợc cơ chế đóng, mở khí khổng qua mức độ
thẩm thấu nớc
- Vẽ đợc các tế bào đang ở giai đoạn co nguyên sinh
khác nhau
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng: - Vẽ và quan sát
- Sử dụng kính hiển vi, làm tiêu bản
3. Thái độ, hành vi
- Có ý thức bảo vệ dụng cụ thí nghiệm, giữ vệ sinh
phòng thí nghiệm
- Bảo vệ cây xanh, tế bào sống
II. Chuẩn bị
1. Phơng tiện
- Kính hiển vi, lìi dao lam, phiÕn kÝnh, lamen, èng
hót, dung dÞch mi, giấy thấm ( GV )
- Lá thài lài tía, lá hut dơ ( HS )
- KiÕn thøc: vËn chun c¸c chất qua màng ( HS )
2. Phơng pháp
- Vấn đáp
- Làm mẫu, quan sát và làm theo
- Vận dụng kiến thức giải thích hiện tợng
3. Trọng tâm


- Quan sát co và phản co nguyên sinh
- Vẽ hình
- Hoạt động của tế bào khí khổng
III. Tiến trình
A. ổn định lớp


B. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra phần chuẩn bị của HS theo nhóm ( Mẫu
vật )
C. Bài mới
Hoạt động I: Quan sát hiện tợng co nguyên sinh
ở tế bào biểu bì lá cây

* Mục tiêu: - Thấy đợc hiện tợng co nguyên sinh và
các mức độ co nguyên sinh
- Chỉ ra đợc các hoạt động của khí
khổng
Hoạt động của giáo viên
- Chia lớp thành các nhóm
- Giao dụng cụ thí nghiệm
cho từng nhóm và yêu cầu
bảo quản
- GV nêu yêu cầu:Trình bày
cách tiến hành thí nghiệm
co nguyên sinh?
- GV làm mẫu trên lá cây
thìa lài tía và nhấn mạnh
các thao tác
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm

+ Quan sát vẽ tế bào
bình thờng, tế bào khí
khổng trớc khi nhỏ dung
dịch?
+ Quan sát, vẽ tế bào sau
khi nhỏ dung dịch muối với
các nồng độ khác nhau?
- GV bao quát các nhóm,
động viên, giúp đỡ các nhóm
yếu
- Kiểm tra kết quả trên kính
hiển vi
- Nhận xét và đa ra các câu
hỏi

Hoạt động của học sinh
- Các nhóm nhận dụng cụ
- Phân công th kí ghi chép
- Đại diện các nhóm trình bày
rõ các bớc tiến hành thí
nghiệm nh SGK
- HS quan sát
- Các nhóm tiến hành yêu
cầu của GV
+ Quan sát tế bào
+ Vẽ hình quan sát đợc

- Thảo luận và trả lời dựa trên
kết quả của các nhóm
- Yêu cầu đạt đợc:

+ TB nhìn rõ
+ Khí khổng đóng
+ Dung dịch u trơng hút
nớc của TB => TB tách màng


và co lại
+ Dung dịch đậm đặc
+ Khí khổng lúc này đóng tốc độ nhanh và ngợc lại
hay mở?
+ TB có gì khác so với TB
bình thờng?
+ Thay đổi nồng độ
dung dịch thì tốc độ co
nguyên sinh nh thế nào?
Hoạt động II:
Thí nghiệm phản co nguyên sinh
và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng

* Mục tiêu: HS thấy đợc hiện tợng co nguyên sinh ở tế
bào biểu bì
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
- GV hớng dẫn cách quan sát thí - Các nhóm thực hiện
nghiệm phản co nguyên sinh:
theo hớng dẫn của GV
+ Sử dụng tiêu bản co nguyên sinh ở - Quan sát, vẽ hình
tế bào trong thÝ nghiƯm tríc
+ Nhá 1 giät níc cÊt vµo rìa của lá

kính
+ Quan sát dới kính hiển vi
- Thảo luận dựa trên hình
- GV hỏi:
ảnh quan sát đợc
+ TB lúc này có gì khác so với TB
+ Màng TB giÃn dần ra
khi co nguyên sinh?
đến khi thành TB trở về
vị trí ban đầu
+ Lỗ khí mở
+ Lỗ khí đóng hay mở?
- HS có thể nêu thắc
- GV có thể để các em tự giải đáp trớc mắc:
- Dựa trên ý kiến của HS, GV đánh giá
+ Tại sao lỗ khí lại
mức độ đúng, sai và bổ sung kiến đóng mở đợc?
thức
+ Nếu lấy TB ở cành
+ Lỗ khí đóng mở đợc là do thành củi khô lâu ngày làm thí
TB ở 2 phía của TB lỗ khí khác nhau: nghiệm thì có hiện tợng
phía trong dày hơn phía ngoài nên khi co nguyên sinh không?
trơng nớc thành TB phía ngoài giÃn
nhiều hơn phía trong => điều này


thể hiện cấu tạo phù hợp với chức năng
của TB lỗ khí
+ TB cành củi khô chỉ có hiện tợng
trơng nớc chứ không có hiện tợng co

nguyên sinh. Vì đây là đặc tính của
TB sống
D.Củng cố
- Điều kiện xảy ra co nguyên sinh? Nguyên lí?
- GV nhận xét, đánh giá giờ học
- Yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch ( Dựa vào mục IVSGK trang 52 )
- Nhắc HS vệ sinh lớp và dụng cụ học tập
E. Dặn dò
- Hoàn thành báo cáo
- Ôn tập kiến thức chuyển hoá các chất và bài 13
Rút kinh nghiệm sau dạy

....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................

......................................................................


Duyệt
của
Duyệt của Ban giám hiệu

tổ

trởng

Tiết
12

ChơNG III: Chuyển HOá VT Chất Và NNG LợNG
TRONG tế BàO
BàI 13: KHáI QUáT về NNG lợNG
Và CHUyểN HOá VT chấT
Ngày..tháng..năm

I. Mục tiêu
1. Kin thc
Qua bi ging HS phải :
- Gii thích c các khái nim: Năng lợng, thế năng,
động năng
- Phân bit đợc thế năng, động năng, đa ra đợc
các ví dụ
- Mô t đợc cấu trúc phân tử ATP, nắm đợc chức
năng ATP
- Hiểu v trình by đợc khái niệm chuyển hoá vật

chất; bản chất của quá trình chuyển hoá vật chất
2. K nng
- Rèn một số kĩ năng: t duy lôgic, khái quát , tổng
hợp
- Liên hệ thực tế về chế độ dinh dỡng để phòng
bệnh
II. Chuẩn bị
1. Phơng tiện
- Tranh hình 13.1; h×nh 13.2 phãng to.
- Tranh người bắn cung


- Sơ đồ chuyển hoá năng lợng trong sinh giới
Năng lợng mặt trời ( Quang năng )
Lục
lạp
Quang hợp ở lục lạp
ở thực vật
CO2

Glucô + O2

+

H2O

Hô hấp nội bào ở ti thể
Ti
thể
Năng lợng hao phí dạng nhiệt (ATP )


2. Phơng pháp
- Trực quan, vấn đáp
- Thảo luận nhóm
3. Trọng tâm
Các dạng năng lợng và chuyển hoá năng lợng
III. Tiến trình
A. ổn định tổ chức
B. kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra báo cáo thu hoạch bài thực hành của
các nhóm
- Giới thiệu chơng
C. Bài mới
Mở bài: Mọi hoạt động sống của tế bào cũng nh cơ
thể đều cần năng lợng. Vậy năng lợng là gì, có những dạng
nào trong tế bào sống, chúng chuyển hoá ra sao?
Hoạt động I: Tìm hiểu năng lợng và các dạng năng lợng
trong tế bào

ợng

* Mục tiêu:
- HS nắm bắt đợc khái niệm năng lợng
- Biết đợc các trạng thái khác nhau của năng l-


- Nhận biết các dạng năng lợng, liên hệ thực tế
Hot ng ca GV
- GV cho hc sinh
quan

sát
tranh
hình ngời bắn
cung
- Yêu cầu HS giải
thích: Vì sao mũi
tên bay đi đợc?
- GV khái quát kiến
thức: ngời đó đÃ
truyền cho mũi tên
năng lợng- đó là
khả năng gây ra
những biến đổi
vật chất làm cho
vật chất chuyển
động- nghĩa là có
khả năng sinh công
- Vậy năng lợng là
gì?
- Cho ví dụ về sử
dụng
năng
lợng
trong tự nhiên mà
em biết?
- GV phân tích
hỏi:Năng lợng tồn
tại ở mấy trạng thái,
phân
biệt

các
trạng thái đó?
-> GV giúp học
sinh khái quát

KL: năng lợng
có thể chuyển hoá
từ dạng này sang
dạng
khác:
thế
năng động năng
- Trong t bo nng

Hot ng ca HS
- HS quan sát
hình,
kết
hợp
thông
tin
SGK
trang 53 và kiến
thức đà học ở lớp dới
- Thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ
sung

Ni dung

I. Năng lợng và
các dạng năng lơng
1. Khái niệm
v năng lợng

- Năng lợng là đại lợng đặc trng cho
- HS lấy đợc các ví khả năng sinh công
dụ
+ Dùng củi, than - Trạng thái của
đun làm sôi nớc
năng lợng :
- Đại diện nhóm trả
+ Động năng: là
lời
dạng năng lợng sẵn
sàng sinh công
+ Thế năng: là
dạng năng lợng dự
trữ, có tiềm năng
sinh công
2. Các dạng năng lợng trong tế bào
- Năng lợng trong
- HS nghiên cứu tế bào tồn tại ở
SGK trả lời câu hỏi dạng: hoá năng,
nhiệt năng, điện


lợng tồn tại ở những
dạng nào?
? Lấy ví dụ về

dạng nhiệt năng?
+ GV bổ sung:
- Năng lợng tiềm ẩn
trong tế bào dới
dạng các liên kết
hoá học trong các
phân tử hữu cơ
nh: Cacbôhiđrat,
lipit...
- Năng lợng này thô
giống nh than đá,
dầu mỏ vì không
trực tiếp sinh ra
công mà phải qua
các
hệ
thống
chuyển hoá năng lợng
- Dạng năng lợng tế
bào dùng đợc phải
là ATP
- GV hỏi:
+ ATP l gì?
+ Tại sao ATP lại
đợc coi là đồng
tiền năng lợng?
+ Tại sao ATP đợc
gọi là hợp chất cao
năng?


năng
+ Nhiệt năng:
giữ
ổn
định
nhiệt cơ thể, tế
bào, không có khả
năng sinh công
+ Hoá năng:
năng
lợng
tiềm
tàng trong các liên
kết hoá học, đặc
biệt là ATP

3. ATP- đồng tiền
- HS nghiên cứu nănng lợng của tế
SGK v hình 13.1 bào
trang 54
- Thảo luận nhóm,
trả lời câu hỏi
- Yêu cầu nêu đợc
+ Cấu trúc ATP
+ Sử dụng ATP
trong tế bào
- Đại diện các nhóm
trình
bày
trên

hình vẽ lớp bổ
sung
( đặc biệt chú ý 2
nhóm
phôtphat
cuối cùng ).
a. Cu to:
- ATP l hợp chất
cao năng gồm 3
thành phần
+ Bazơnitơ
Ađênin


- GV giảng giải:
+ Các nhóm
Photphat
mang
iện tích âm luôn
có xu hớng đẩy
nhau lm phá vỡ
liên kết -> giải
phóng năng lợng
ATP ADP + P
ATP
- ATP truyền năng
lợng cho hợp chất
khác
bằngcách
no?

- Giải thích ATP
c coi l ng tin
nng lng :
- Trong quá trình
chuyển hoá vật
chất, ATP liên tục
đợc tạo ra và gần
nh ngay lập tức đợc sử dụng trong
các hoạt động khác
nhau của tế bào
mà không đợc trừ
lại => vì vậy ATP
đợc xem nh một
loại đồng tiền của
tế bào
- Năng lợng ATP đợc
sử dụng nh thế
nào trong tế bào?
Cho ví dụ?

Ribozơ

+ Đờng

+ 3 nhóm
- HS nghiên cứu photphat
SGK trả lời.
- Liên kết giữa 2
nhóm
phôtphat

cuối cùng dễ bị
phá vỡ để giải
phóng năng lợng
gọi ATP là hợp chất
cao năng
- ATP truyền năng
lợng cho hợp chất
khác thông qua
chuyển
nhóm
phôtphat cuối cùng
cho các hợp chất
đó để trở thành
- HS nghiên cứu ADP
SGK trả lời
- Ngay lập tức
-Đại diện trình nhóm ADP lại gắn
bày, lớp bổ sung
thêm
nhóm
phôthpat tạo ATP

- HS vận
mụcEm

b. S dng nng
lng ATP trong t
bo
- Tổng hợp nên
các chất hoá học

cần thiết cho tế
bào
- Vận chuyển các
chất qua màng,
đặc biệtlà vận
dụng chuyển chủ động
có tiêu tốn nănglợng


biếtđể giải thích
* Liên hệ:
- Khi lao động
nặng, lao động
trí óc, đòi hỏi tiêu
tốn nhiều năng lợng
ATP cần có chế
độ dinh dỡng phù
hợp cho từng đối tợng lao động
- Mùa hè vào buổi
tối, em hay thấy
những con đom
đóm phát sáng
nhấp nháy giống
nh ánh sáng điện.
Em hÃy giải thích?
- GV bổ sung:
Nếu đom đóm tạo
ra ánh sáng thông
thờng bằng cách
đốt dầu mỡ nh

chúng ta đốt nến
thì nhiệt toả ra
đủ để thiêu cháy
chúng trớc khi gặp
đợc con cái

- Sinh công cơ
học đặc biệt là sự
co cơ, hoạt động
lao động

Hoạt động II: Tìm hiểu sự chuyển hoá vật chất

* Mục tiêu:
- HS hiểu và trình bày đợc khái niệm chuyển
hoá vật chất, bản chất của quá trình chuyển hoá vật chất
- Thấy đợc vai trò của chuyển hoá vật chất
- Liên hệ thực tiễn về chế độ dinh dỡng để
phòng bệnh
Hot ng của GV
Hoạt động của HS Nội dung
- GV híng dÉn HS thảo - HS vận dụng kiến II. Chuyển hoá vật
luận câu hỏi: Prôtêin thức về sự tiêu hoá chất


trong thức ăn đợc
chuyển hoá nh thế
nào trong cơ thể và
năng lợng sinh ra trong
quá trình chuyển hoá

sẽ đợc ding vào việc
gì?
- GV bổ sung kiến
thức bằng sơ đồ: Enzim
+P(thức ăn ) axit
amin
Màng ruột


máu P ( tế
bào )
+ P(tế bào) + O2
ATP và sản phẩm thải
+ ATP sinh công: co
cơ, vận chuyển các
chất, sinh nhiệt
- GV hớng dẫn:
+ Các chất khác: lipit,
gluxit cũng chuyển
hoá nh vậy
+ Quá trình chuyển
hoá trải qua nhiều
phản ứng hoá học với
nhiều loại Enzim khác
nhau
- Từ nội dung thảo
luận GV yêu cầu HS
trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là chuyển
hoá vật chất?

+ Bản chất của quá
trình chuyển hoá vật
chất?
+ Vai trò của quá
trình chuyển hoá vật
chất là gì?
- Chuyển hoá vật chất

và hấp thụ các chất
ở lớp 8
- Thảo luận nhóm
thống nhất ý kiến
- Nêu đợc: Prôtêin
trong thức ăn
năng lợng sinh ra
công
- Đại diện nhóm
trình bày, lớp bổ
sung

- HS nghiên cứu
SGK trang 53 và
H13.2 kết hợp với
nội dung vừa thảo
luận để trả lời
câu hỏi
- Đại diện nhóm
trình
bày,
các

nhóm khác nhận
xét, bổ sung

* Khái niệm chuyển
hoá vật chất: Là tập
hợp các phản ứng
sinh hoá xảy ra bên
trong tế bào
* Bản chất:
- Đồng hoá: tổng
hợp các chất hữu cơ


có liên quan gì với
chuyển hoá năng lợng?

- Liên hệ:
+ Sự chuyển hoá các
chất:
lipit,
gluxit,
prôtêin sinh ra năng lợng
+ Nếu ăn quá nhiều
thức ăn giàu năng lợng
mà không đợc cơ thể
sử dụng sẽ dẫn đến
béo phì, cao huyết
áp, tiểu đờng
+ Cần ăn uống hợp
lí, kết hợp các loại thức

ăn
- Mở rộng: GV cho HS

phức tạp từ các chất
đơn giản
- Dị hoá: phân
giải các chất hữu
cơ phức tạp thành
các chất đơn giản
=> dị hoá cung cấp
năng lợng cho quá
trình đồng hoá và
các hoạt động sống
khác của tế bào
* Vai trò:
- Giúp cho tế bào
thực hiện các đặc
tính, đặc trng của
sự sống: sinh trởng,
phát
triển,
cảm
ứng, sinh sản
- Chuyển hoá vật
chất luôn kèm theo
chuyển hoá năng lợng


quan sát tranh: Sự
chuyển hoá năng lợng

trong sinh giới từ đó
giúp HS có cái nhìn
khái quát về chuyển
hoá vật chất, năng lợng
không bị bó hẹp
trong 1 SV( SV luôn
gắn liền víi MTS )
D. CđNG Cè
- HS ®äc kÕt ln SGK trang 55
- Năng lợng và các dạng năng lợng trong tế bào

E. dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục Em có biết
- Ôn kiến thức về Enzim
Gợi ý đáp án các câu hỏi và bài tËp khã ci bµi
HS vËn dơng kiÕn thøc trong bµi để tự trả lời câu hỏi
Rút kinh nghiệm sau dạy




..



..




..





..



..



..



..



..
Duyệt
của
Duyệt của Ban giám hiệu

tổ

trởng


Tiết
13

Bài 14 : Enzim và vai trò của ezim trong quá trình
chuyển hoá vật chất


Ngày..tháng..năm..

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS phải:
- Hiểu và trình bày đợc cấu trúc, chức năng của
enzim.
- Trình bày đợc cơ chế tác động của enzim.
- Giải thích đợc ảnh hởng của yếu tố môi trờng đến
hoạt động của enzim
- Giải thích đợc enzim điều hoà hoạt động trao đổi
chất bằng cơ chế ức chế ngợc.
2. Kỹ năng
Rèn cho học sinh một số kỹ năng sau:
- Quan sát tranh, hình, sơ đồ nắm để bắt kiến
thức.
- Phân tích tổng hợp.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ, hành vi
- Biết đợc những Enzim quan trọng trong đời sống để
sử dụng tốt những enzim đó

- Thấy đợc các yếu tố ảnh hởng tới hoạt tính của enzim
để tạo cho nó hoạt động tốt nhất
II. Chuẩn bị
1. Phơng tiện
- Tranh vẽ phóng to H14.1, H14.2
- Sơ đồ thí nghiệm: ảnh hởng của nồng độ enzim lên
tốc độ phản ứng; các yếu tố ảnh hởng tới hoạt tính enzim
- Phiếu học tập: cơ chế tác động của enzim
Cơ chất
Enzim
Cách tác động
Kết quả
Kết luận
2. Phơng pháp
- Giảng giải, vấn đáp tìm kiếm.
- Thảo luận nhóm.
- Trực quan


3. Trọng tâm của bài
- Enzim là chất xúc tác sinh học.
- Cơ chế tác động của enzim.
- Vai trò điều hoà chuyển hoá vật chất bằng enzim .
III. Tiến trình thực hiện
A. ổn định tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ
- Câu 1: Năng lợng là gì? Năng lợng đợc tích trữ trong
tế bào dới dạng nào?
- Câu 2: Trình bày cấu trúc hoá học và chức năng
của phân tử ATP?

C. Bài mới
Mở bài : Giáo viên đa vấn đề dới dạng câu hỏi :
- Tại sao cơ thể ngời có thể tiêu hoá đợc tinh bột nhng lại không tiêu hoá đợc xenlulôzơ?
- Tại sao có ngời không uống đợc sữa, dễ bị đầy
hơi?
- Muốn tiêu hoá đợc phải nhờ có enzim
Hoạt động I : tìm hiểu Enzim
* Mục tiêu:
- Học sinh trình bày đợc khái niệm enzim, cấu
trúc và cơ chế tác động của enzim, các yếu tố ảnh hởng
đến hoạt động của enzim.
- Liên hệ thực tế về enzim trong đời sống.
Hoạt
động
của
thầy
- GV hỏi:
+ Cho một vài ví dụ
về enzim?
+ Enzim là gì?
+Vậy enzim có cấu
trúc nh thế nào?

Hoạt động của
trò
- HS đọc SGK
trang57 kết hợp
với kiến thức sinh
học lớp 8 trả lời
+VD:enzim

Tripxin, Amilaza,
Pepsin
+Chất xúc tác
- GV yêu cầu HS đọc sinh học
SGK và trả lời câu
hỏi theo gợi ý:
+ Enzim bao gồm - HS nghiên cứu

Nội dung
I. Enzim
1. Khái niệm
Là chất xúc tác sinh
học đợc tổng hợp trong
tế bào sống, làm tăng
tốc độ phản ứng mà
không bị biến đổi
sau phản ứng
2. Cấu trúc
-Thành phần là
prôtêin hoặc prôtêin với
các chất khác


những thành phần SGK trả lời:
nào?
+ Enzim có thể hoạt
động ở bất cứ vị trí
nào trong cấu trúc
hay không?
- GV nhận xét bổ

sung, óc thể giảng
giải thêm trên H14.1

- GV yêu cầu HS
hoàn thành phiếu
học tập
- GV quan sát giúp đỡ
các nhóm yếu

- Enzim có vùng trung
tâm hoạt động:
+ Là chỗ lõm xuống
hay 1 khe nhỏ ở trên
bề mặt của enzim để
liên kết với cơ chất.
+ Cấu hình không
gian của enzim tơng
ứng với cấu hình cơ
chất.
+ Là nơi enzim liên
kết tạm thời với cơ
chất.
3. Cơ chế tác động:

- HS hoạt động
nhóm
+ Cá nhân
nghiên cứu thông
tin SGK trang 57
và H14.1

+ Thảo luận
trong
nhóm
thống
nhất
ý
kiến
+ Hoàn thành
nội
dung
của
phiếu học tập
Đáp án phiếu học tập
+ Đại diện
- GV nhận xét, đánh nhóm trình bày Cơ
Sacacrôzơ
giá và chiếu đáp án đáp án và minh chất
đúng
hoạ trên H14.1
Enzim
Sucraza
+ Các nhóm Các
-E tác động
khác nhận xét
tác
với

- HS tự hoàn động
chấtE cơ
thiện kiến thức

chất
-E tơng tác
với cơ chất
-E biến đổi


cấu
hình
cho phù hợp
với cơ chất
Kết
-Tạo
sản
quả
phẩm
Kết
-E liên kết với
- HS quan sát luận

chất
tranh, thảo luận
mang tính
nhóm trả lời theo
đặc thù
- GV treo tranh và câu hỏi gợi ý.
-E xúc tác cả
mô tả thí nghiệm,
hai
chiều
vấn đáp HS.

phản ứng
5ml
5ml
4. Các yếu tố ảnh h 10g
10g
ởng đến hoạt tính của




enzim
Nớc
bọt

(enzi
m)

Tin
h
bột

pH=6-8
t0= 370C
1giây
Glucôzơ

HCL Ti
n
h
b

ột
pH=6-8
t0
=1000C
1giờ
Glucôz
ơ

- GV đặt các câu
hỏi gợi ý:
+ Hoạt tính của E là
gì?
+ So sánh chất tham
giam phản ứng và
tốc độ phản ứng?
+ Nếu thay đổi t0
thì phản ứng có xẩy
ra không?
- GV thông báo: ở dới
hạn nhiệt độ của cơ
thể sống tác động
của enzim tuân theo
định luật VanHôp.

+ Khái quát 4
yếu tố ảnh hởng
+ Nếu t0 độ quá
cao: Enzim mất
hoạt tính
( bản chất là

prôtêin )
+ Nếu t0 độ quá
thấp:
Enzim
ngừng
hoạt
động.

* Hoạt tính của E đợc
xác định lợng sản
phẩm tạo thành từ một
lợng cơ chất trên một
đơn vị thời gian
* Các yếu tố ảnh hởng
- Nhiệt độ: Mỗi E có
một to tối u, tại đó E có
hoạt tính tối đa làm
cho tốc độ phản ứng
xảy ra nhanh nhÊt


- E bị làm lạnh không
mất hẳn hoạt tính.
Khi nhiệt độ ấm dần
E lại hoạt động bình
thờng
- Khi làm sữa chua
cần ủ men ở nhiệt
độ nh thế nào?
- Tiếp tục cho HS

quan sát đồ thị sự
phụ thuộc của tốc
+ VD: enzim
độ phản ứng vào độ pepsin của dịch
pH và đặt câu hỏi
dạ dày thích hợp
- Nếu thay đổi độ với pH= 2.
pH phản ứng có diễn
ra không?
- GV nhận xét bổ
sung và cho VD
- GV treo sơ đồ sự
phụ thuộc vận tốc
phản ứng vào nồng
độ E, nồng độ cơ
chất
- Trong thí nghiệm
trên nếu tăng dần lợng tinh bột phản ứng
diễn ra ntn?
- Hoặc tăng lợng xúc
tác phản ứng diễn ra
ntn?
- GV giảng giải nội
dung chất ức chế
hoặc hoạt hoá của
enzim.

- Độ pH: Mỗi E có độ
pH thích hợp ( đa số
pH= 6-8 )


- Nồng độ cơ chất: Với
một lợng E xác định
nếu tăng dần lợng cơ
chất trong dung dịch
thì lúc đầu hoạt tính
của E tăng dần sau đó
không tăng
- Chất ức chế hoặc
hoạt hoá E có thể làm
tăng hay ức chế hoạt
tính E

Hoạt động II: Tìm hiểu vai trò của enzim trong quá trình
chuyển hoá vật chất

* Mục tiêu:
- Giải thích đợc các phản ứng trong tế bào của cơ
thể không tự xảy ra ddợc mà cần có sự xúc t¸c cđa enzim


- Thấy đợc tế bào điều khiển quá trình trao đổi
chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim
Hoạt động của
thầy
- GV nêu vấn đề:
Enzim có vai trò
ntn
trong
quá

trình chuyển hoá
vật chất?
- Để trả lời đợc GV
đa ra câu hỏi gợi
ý:
+ Nếu không có
enzim điều gì sẽ
xẩy ra?
+Tế bào điều
chỉnh quá trình
chuyển hoá vật
chất bằng cách
nào?
+ Chất ức chế và
hoạt hoá có tác
động ntn đối với
enzim?
+ Phân tích
H14.2 rút ra kết
luận?

- GV nhận xét và
đánh giá và giúp
HS
hoàn
thiện

Hoạt
trò


động

của Nội dung

- HS nghiên cứu
SGK trang 58 và
H14.2 thảo luận
nhóm trả lời
- Yêu cầu nêu đợc:
+ Hoạt động sống
của tế bào không
duy trì nếu không
có E.
+ Tế bào điều
chỉnh hoạt tính
của enzim.
+Chất ức chế làm
enzim không kết
hợp với cơ chất.
+Chất hoạt hoá
làm tăng hoạt tính
của enzim.
+Hình 14.2 :
Chuyển hoá bằng
ức chế ngợc.
- Đại diện cho
nhóm lần lợt trình
bày các vấn đề
Lớp thảo luận
chung.


II. Vai trò của
enzim trong quá
trình
chuyển
hoá vật chất

*Kết luận :
- Enzim xúc tác
các phản ứng sinh
hoá trong tế bào.
- Tế bào tự
điều
hoà
quá
trình chuyển hoá
vật chất thông qua
điều khiển hoạt
tính của enzim



×