Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an ky 2 p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.6 KB, 20 trang )

Tiết 41. Loài

I. Mục tiêu học tập
* Kiến thức
- Nêu đợc định nghĩa về loài
- Trình bày đợc cấu trúc của tổ chức loài và một
số
đơn vị chủ yếu trong cấu trúc đó (nòi
địa lí, nòi sinh
thái, nòi sinh học)
* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp
II. Phơng tiện học tập
III. Tiến trình
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
- Nêu các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài
thân thuộc? Muốn biết sinh vật trong tự nhiên
có phải cùng loài (loài giao phối) hay không
cần dựa vào tiêu chí nào là quan trọng nhất?
3. Bài mới
Gv đặt vấn ®Ị nhËn thøc
Ho¹t ®éng cđa Gv.Hs
Néi dung khoa häc
II. CÊu trúc của loài
Gv. Thế nào là loài?
1. Định nghĩa loài
Hs.
Loài giao phối có thể xem
Gv. Theo em với định nghĩa loài là một nhóm quần thể có
loài nh vậy có thể áp dụng


những tính trạng chung về
cho tất cả các loài sinh vật
hình thái, sinh lí, có khu
đợc không?
phân bố xác định, trong đó
Hs.
các cá thể có khả năng giao
phối với nhau và đợc cách li
sinh sản với những nhóm
quần thể khác
Gv. Thế nào là quần thể giao
phối?
Hs.
Gv. Vì sao quần thể lại đợc
xem là đơn vị sinh sản của
loài?

2. một số đơn vị chủ yếu
trong cấu trúc loài
- Quần thể là đơn vị sinh
sản của loài và là đơn vị
cấu trúc cơ bản của loài.
- nòi địa lí: nhóm qn thĨ
Trang 1


Hs.

Gv. Phân biệt nòi địa lí,
nòi sinh thai, nòi sinh học?

Hs.

phân bố trong một khu vực
địa lí xác định
- Nòi sinh thái: nhóm quần
thể thích nghi với những
đièu kiện sinh thái xác định
- Nòi sinh học: nhóm quần
thể kí sinh trên loài vật chủ
xác định hợc trên những
phần khác nhau trên cơ thể
vật chủ.

4. Củng cố:
Dựa trên kiến thức của bài, mỗi em hÃy ra 2 câu
hỏi trắc nghiệm?

Trang 2


I. Mục tiêu

loài
thái, con

Tiết 42. Qúa trình hình thành loài mới
* kiến thức
- Định nghĩa đợc quá trình hình thành loài.
- Nêu đợc thực chất quá trình hình thành loài.
- Trình bày đợc một số con đờng hình thành

chủ yếu: con đờng địa lí, con đờng sinh

đờng lai xa và đa bội hoá.
- Giải thích đợc vì sao lai xa và đa bội hoá là
con đờng hình thành loài phổ biến ở thực
vật
* kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh, tổng hợp
II. Phơng tiện
Hình 48 sgk phóng to
III. Tiến trình
1. ổn định lớp
2. bài cũ
Định nghĩa loài? Nêu các tiêu chuẩn phân biệt hai loài
thân thuộc?
3. bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động Gv.Hs
Nội dung khoa học
Gv. Quá trình hình thành
I. Định nghĩa quá trình
đặc điểm t hích nghi có sự
hình thành loài
tham gia của các nhân tố
tiến hoá cơ bản nào?
Hs.
Hình thành loài mới là một
Gv. Quá trình hình thành
quá trình lịch sử, cải biến
loài cần có sự tham gia của

thành phần kiểu gen của
những nhân tố nào?
quần thể theo hớng bthích
Trang 3


Hs. Quá trình đột biến, quá
trình giao phối, CLTN, phân
li tính trạng và các cơ chế
cách li.
Gv. Thực chất quá tr ình
hình thành loài là gì?
Hs.
Gv.
- Trong thiên nhiên loài tồn tại
nh một hệ thống quần thể
- Quần thể là đơn vị cấu
trúc cơ bản của loài
- Loài là một tổ chức đa
kiểu các cá thể trong loài
đa hình về kiểu gen và
kiểu hình, các quần thể
trong loài khác nhau ở TSTĐ
của các alen về một gen tiêu
biểu, do đó có tỉ lệ các kiểu
hình đặc trng
Giải thích quá trình hình
thành loài có nghĩa là giải
thích bằng cách nào mà
những biến đổi tiến hoá

đầu tiên trong quần thể để
cuối cùng đa đến sựu hình
thành những loài, giống, họ
và bộ mới và hình thành
những chớng ngại cản sự giao
phối giữa chúng.
Gv. Hình thành đặc điểm
thích nghi mới có dẫn đến
hình thành loài mới đợc
không và ngợc lại hình thành
loài mới có dẫn đến hình
thành đặc điểm thích nghi
mới không?
Hs.
- Quá trình hình thành đặc
điểm thích nghi mới không
nhất thiết dẫn đến hình
thành loài mới, đặc điểm

nghi, tạo ra kiểu gen mới,
cách li sinh sản với quần thể
gốc

Quá trình này có sự tham
gia các nhân tố cơ bản sau:
quá trình đột biến, quá
trình giao phối, quá trình
CLTN, phân li tính trạng và
các cơ chế cách li.


Trang 4


thích nghi mạc dù đợc CLTN
tích luỹ nhng nếu không có
cơ chế cách li và phân li
tính trạng thì không thể dẫn
đến hình thành loài mới.
- Hình thành loài mới bao giờ
cũng dẫn đến hình thành
đặc điểm thích nghi mới
vì thích nghi rồi cộng thêm
cơ chế cách li và phân li
tính trạng thì sẽ dẫn đến
hình thành loài mới.
Gv. Có những nguyên nhân
nào dẫn đến cách li địa lí?
Hs.
Gv. Phân tích ví dụ sgk về
chim sẻ ngô.
Gv. Vai trò địa lí trong quá
trình này là gì?
Hs.

II. Hình thành loài bằng
con đờng địa lí
Trong các điều kiện địa lí
khác nhau CLTN đà tích luỹ
các đột biến, biến dị tổ hợp
theo các hớng khác nhau dẫn

đến hình thành các nòi địa
lí và hình thành loài mới.
Vai trò địa lí ở đây là
nhân tố đầu tiên tạo điều
kiện cho sự phân hoá các
quần thể trong loài gốc.

III. Hình thành loài bằng
con đờng sinh thái
Loài mới đợc hình thành
ngay trong khu phân bố của
quần thể gốc
Quần thể gốc trong các điều
kiện sinh thái khác nhau
CLTN đà tiến hành theo hớng
Gv. Thế nào là hình thành
thích nghi dẫn đến hình
loài bằng con đờng sinh thái? thành các nòi sinh thái và loài
Hs.
mới.
Gv. Nêu ví dụ sgk
IV. Hình thành loài bằng
con đờng lai xa và đa béi
ho¸
Trong lai xa con lai thêng bÊt
thơ do sù sai khác của bộ NST
hai loài
Khi đa bội hoá thế hệ lai có
khả năng hữu thụ
Gv. Thế nào là lai xa? Vì sao Đây là con đờng hình thành

cơ thể lai không có khả năng loài phổ biến ở thực vật
sinh sản hữu tính?
Hs.
Gv. Để khắc phục hiện tợng
bất thụ ở con lai ngời ta làm
Kết luận:
nh thế nào?
Ngoài ba phơng thức hình
Vì sao đa bội hoá lại khắc
thành loài đà nêu trên còn
Trang 5


phục đợc trở ngại đó?

nhiều phơng thức khác: dù
theo phơng thức nào thì loài
mới không xuất hiện với một
đột biến mà là sự tích luỹ
một tổ hợp nhiều đột
biến,loài mới không xuất hiện
với một cá thể duy nhất mà
phải là một quần thể hay
một nhóm quần thể tồn tại
phát triển nh là mọt khâu
trong hệ sinh thái đứng
vững qua thời gian dới tác
dụng của CLTN.

4. Củng cố: Nêu định nhĩa quá trình hình thành loài

Nêu các con đờng hình thành loài? ví dụ
minh hoạ?

Tiết 43. nguồn gốc chung và chiều hớng
tiến hoá của sinh giới
I. Mục tiêu học tập
* Kiến thức
- Trình bày đợc sơ đồ phân li tính trạng
và ý nghĩa của nó.
- Giải thích đợc sự hình thành các nhóm
phân loại và nguồn gốc chung của các loài.

Trang 6


* Kĩ năng

- Trình bày đợc nguyên nhân và hệ quả
của sự đồng qui tính trạng .
- Trình bày đợc chiều hớng tiến hoá của
sinh giới.
Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích so
sánh, tổng hợp kiến thức

II. Phơng tiện
Sơ đồ hình 49 sgk phóng to
III. Tiến trình
1. ổn định lớp
2. bài cũ
Trình bày các con đờng hình thành loài mới?

3. bài mới
Giáo viên dặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs
Nội dung khoa học
I. Phân li tính trạng và sự
Gv. Quá trình PLTT là gì?
hình thành các nhóm
Hs.
phân loại
Gv. Nguyên nhân của PLTT?
- Phân li tính trạng: quá
Hs.
trình từ một dạng ban đầu
Gv. Kết quả của PLTT?
biến đổi theo nhiều hớng
Hs.
khác nhau.
Gv. ý nghĩa của PLTT?
- Nguyên nhân: Do CLTN tiến
Gv. Treo tranh sơ đồ hình
hành theo nhiều hớng khác
19 sgk
nhau trên cùng 1 đối tơng.
Sơ đồ trên minh hoạ nội
- Kết quả: Từ một dạng ban
dung gì?
đầu dần dần hình thành
Hs.
nhiều dạng mới ngày càng
Gv. gợi ý

khác nhau rõ rệt và khác xa
- Từ loài thuỷ tổ A đến 19
tổ tiên.
loài hiện tại đà trải qua các
- ý nghĩa: Giải thích sự
dạng trung gian.
hình thành nhiều dạng sinh
- Căn cứ vào mối quạn hệ
vật mới xuất phát từ một
gần, xa gia các loài đang tồn nguồn gốc chung.
tại để xếp chúng vào các
Toàn bộ sinh giới có chung
đơn vị phân loại.
một nguồn gốc.
Gv. Sơ đồ biểu hiện quá
trình tiến hoá diễn ra nh
thế nào? Nhịp điệu tiến háo
giữa các loài diễn ra nh thế
nào?
Trang 7


Hs.
Gv. Căn cứ vào bằng chứng
nào mà ngời ta thiết lập sơ
đồ PLTT?
Hs. - Dựa vào bằng chứng
trực tiếp (hoá thạch)
- Bằng chứng gián tiếp:
Hình thái học, giải phẩu so

sánh, phôi sinh học, di truyền
học,.
Gv. Từ sơ đồ có thể rút ra
kết luận chung về nguồn gốc
các loài nh thế nào?
Gv. Theo dõi hình 50 sgk.
Qua sơ đồ cho phép rút ra
điều gì?
Hs.
Gv. Thế nào là đồng qui
tính trạng? Nêu ví dụ?

Gv. Nguyên nhân nào dẫn
đến sinh giớ ngày càng đa
dạng phong phú?
Hs.

II. Đồng qui tính trạng
- Đồng qui tính trạng là hiện
tợng một số loài thuộc các
nhóm phân loại khác nhau có
kiểu gen khác nhau nhng
sống trong điều kiện giống
nhau đà đợc CLTN theo cùng
một hớng, tích luỹ những
đột biến tơng tự, kết quả là
mang những đặc điểm
giống nhau.
- Tiến hoá lơn đà diễn ra chủ
yếu là theo con đờng PL từ

một nguồn gốc chung. Bên
cạnh đó có sự đồng qui tạo
thành những nhóm có đặc
điểm hình thái tơng tù nhng cã ngn gèc kh¸c nhau.
III. ChiỊu híng tiÕn hoá
chung của sinh giới
1. Ngày càng đa dạng phong
phú
Từ một số ít dạng nguyên
thuỷ ban đầu, sinh giơi đÃ
tiến hoá theo nhiêu hớng khác
nhau, có hai hớng lớn
- Tạo thành thực vật: có
khoảng 50 vạn loài
- Tạo thành động vật: có
khoảng 1,5 triệu loài.
Cơ sở khoa học để giải
thích sự đa dạng phong phú
đó là đà xuất hiện nhiều
Trang 8


Gv. Vì sao tổ chức ngày
càng cao?
Nêu ví dụ minh hoạ?
Hs.

Gv. Có thể giải thích hớng
tiến hoá này nh thế nào?


4. Củng cố

kiểu đột biến khác nhau. Đó
là nguồn nguyên liệu sơ cấp
của CLTN.
Quá trình giao phối đà hình
thành nhiều biến dị tổ hợp.
Đó là nguồn nguyên liệu thứ
cấp góp phần làm cho loài
thêm đa dạng phong phú.
2. Tổ chức ngày càng cao
Tổ chức cơ thể từ dạng ch có
cấu tạo tế bào đến đơn bào
rồi đa bào
Những loài xuất hiện sau
cùng có cấu tạo cơ thể phức
tạp và hoàn thiện nhất.
3. Thích nghi ngày càng hợp

Những dạng ra đời sau thích
nghi hơn thay thế cho
những dạng trớc đó kém
thích nghi
Sự hình thành mỗi đặc
điểm thích nghi trên cơ thể
sinh vật là kết quả của một
quá trình lịch sử chịu sự chi
phối của ba nhân tố: Quá
trình đột biến, quá trình
giao phối, quá trình CLTN.

Mỗi đặc điểm thích nghi là
kết quả của một quá trình
CLTN trong hoàn cảnh nhất
định. Hoàn cảnh sống thay
đổi có thể làm cho một
đặc điểm vốn có lợi trở
thành có hại và đợc thay thế
bằng một đặc điểm thích
nghi mới.
Thích nghi ngày càng hợp lí
là hớng tiến hoá cơ bản nhất

Trang 9


- Con đờng phân li tính trạng đà giải thích sự hình
thành các nhóm phân loại và nguồn gốc chung của
các loài nh thế nào?
- Chiều hớng tiến hoá cảu sinh giới? Vì sao ngày nay
vẫn tồn tại các nhóm có tổ chức thấp bên cạnh nhóm
có tổ chức cao?

Chơng IV
Sự phát sinh loài ngời
Tiết 45. Bằng chứng về nguồn gốc động vật
Của loài ngời
I. Mục tiêu
* Kiến thức
- Trình bày đợc các bằng chứng giải phẫu so sánh và
phôi sinh häc so s¸nh chøng minh ngêi cã nguån gèc

tõ động vật.
- Nêu đợc những kết luận rút ra từ sự giống nhau và
khác nhau giữa ngời và vợn ngời.
- Nhận thức đợc vợn ngời ngày nay và ngời là hai
nhánh phát sinh từ một gốc chung là vợn ngời hoá thạch
đà tiến hoá theo hai hớng khác nhau.
* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, khái
quát hoá
II. Phơng tiện
Hình 52. 53. 54. 55 sgk
III. Tiến trình
1. ổn định lớp
2. Bài mới
Trang 10


Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs
Nội dung khoa học
I. Những điểm giống
Gv. Nêu các điểm giống
nhau giữa ngời và thú
nhau giữa ngời và thú?
- Giống nhau về thể thức cấu
Hs.
tao
Gv. Thế nào là hiện tợng lại
Bộ xơng đều gồm 3 phần:
tổ? ý nghĩa của hiện tợng

Xơng đầu, xơng mình và xnày?
ơng chi
Hs.
- Ngời có các cơ quan thoái
hoá (di tích của các cơ quan
xa kia khá phát triển ở động
vật có xơng sống.
- Sự phát triển của phôi ngời
lặp lại những giai đoạn lịch
Gv. Từ những ®iĨm gièng
sư cđa ®éng vËt
nhau ®ã cho phÐp rót ra
KÕt luận:
điều gì?
Những dấu hiệu trên chứng
Hs.
minh mối quan hệ nguồn gốc
giữa ngời với động vật có xơng sống, đặc biệt quan hệ
rất gần gũi giữa ngời với thú
Gv. Nghiên cứu sgk và các
hình 54 hÃy cho biết vợn ngời
và ngời có những điểm nào
giống nhau?
Hs.

Gv. Từ đó có thể rút ra kết

II. Sự giống nhau giữa ngời và vợn ngời
- Giống ngời về hình dạng và
kích thớc: cao khoảng 1,52m, nặng 700-200kg, không

có đuôi, có thể đứng trên
hai chân sau, xơng sống có
12-13 đôi xơng sờn, 5-6 đốt
sống cùng, 32 răng
- Vợn ngời cũng có 4 nhóm
máu nh ngời
- Kích thớc và hình dạng tinh
trùng, cấu tạo của nhau thai
giống nhau.
- AND cđa ngêi vµ tinh tinh
gièng nhau ë 92% các cặp
nuclêôtit.
- Bộ nÃo của vợn ngời khá to,

Trang 11


luận gì?

Gv. Trình bày các điểm
khác nhau giữa ngời và vợn
ngời?
Hs.

Gv. Từ đó rút ra kết luận
gì?
Hs.

có nhiều khúc cuộn và nếp
nhăn.

- Hoạt động thần kinh của
chúng hơn hẳn mọi động
vật khác.
Kết luận:
Những điểm giống nhau
chứng tỏ vợn ngời và ngời có
quan hệ thân thuộc rất gần
gũi.
III. Sự khác nhau giữa ngời
và vợn ngời
- Vợn ngời đi lom khom, cột
sống cong hình cung, lồng
ngực hẹp bề ngang, xơng
chậu hẹp. Tay dài hơn chân,
gót chân không kéo dài ra
sau, ngón chân dài, ngón cái
đối diện với các ngón khác
- Nguồn thức ăn chủ yếu của
vợn ngời là thực vật. Bộ răng
thô, răng nanh phát triển, xơng hàm to, góc quai hàm lớn
- NÃo vợn ngời còn bé, ít nếp
nhăn, thuỳ trán ít phát triển,
mặt dài và lớn hơn hộp sọ.
Kết luận:
Những điểm khác nhau
chứng tỏ vợn ngời ngày nay
không phải là tổ tiên của ngời. Vợn ngời ngày nay và ngời
là hai nhánh phát sinh từ một
gốc chung là các vợn ngời hoá
thạch và đà tiến hoá theo hai

hớng khác nhau.

3. Củng cố
HÃy chứng minh ngời và vợn ngời ngày nay có chung một
gốc chung?
Tiết 46. các giai đoạn chính trong quá trình
Phát sinh loài ngời
I. Mục tiêu
* Kiến thức
Trang 12


- Nêu đợc các bằng chứng trực tiếp về quá trình phát
sinh loài ngời từ vợn ngời hoá thạch.
- Nêu đợc những biến đổi đặc điểm sinh học trên
cơ thể và hoàn thiện công cụ lao động qua các giai
đoạn: Vợn ngời hoá thạch, Ngời tối cổ, Ngời cổ, Ngời
hiện đại.
- Phân tích các sai khác cơ bản trong cấc giai đoạn
phát sinh loài ngời.
- Từ các sự kiện điển hình khái quát thành luận
điểm lí thuyết về nguồn gốc loài ngời.
* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái
quát hoá thành kiến thức mới.
II. Phơng tiện dạy học
Sơ đồ phát sinh các vợn ngời ngày nay và ngời phóng to
Hình 59. 61. 62 sgk
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp

2. Bài cũ
HÃy chứng minh ngời và vợn ngời ngày nay có chung một
gốc chung?
3. Bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Tài liệu của các di cốt của các loài linh trởng có rất ít. Có lẽ
do các loài linh trởng sống trong các rừng nhiệt đới, ở đó
do điều kiện khí hậu các di cốt động vật thờng bị phân
huỷ rất nhanh trớc khi trở thành hoá thạch.
Từ các hoá thạch điển hình dựa trên các di cốt không đầy
đủ, căn cứ vào qui luật giải phẫu hình thái học mà ngời
ta suy đoán, khôi phục lại hình thái, đặc điểm sinh học
trên cơ thể và rút ra những đặc điểm sinh học và sự sai
khác cơ bản qua các giai đoạn.
Hoạt động của Gv.Hs
Gv. Treo tranh hình 60
Các số thứ tự từ 1-8 trong sơ
đồ cho thấy mối quan hệ về
nguồn gốc giữa ngời với vợn
ngời ngày nay nh thế nào?
Hs.
Gv. HÃy mô tả vợn ngời hoá
thạch? Từ Parapitec đà sinh

Nội dung khoa học
I. Vợn ngời hoá thạch
- Dạng vợn ngời hoá thạch cổ
nhất là Parapitec sống ở giữa
kỉ thứ 3, cách đây khoảng
30 triệu năm, có đặc điểm:

+ kích thớc bằng con mèo, có
đuôi, mặt khá ngắn, hộp sọ
khá lớn
Trang 13


ra các vợn ngời nào?
Hs.
Gv. Nhánh phát sinh loài ngời
qua dạng trung gian nào?
Đặc điểm về hình thái và
hoạt động của dạng trung
gian đó?
Hs.
Gv. Ngời tối cổ Pitêcantrôp
có đặc điểm nh thế nào?
Hs.

Gv. Ngời tối cổ Xinantrôp có
những điểm giì giống và
khác với ngời tối cổ
Pitêcantrôp? ý nghĩa của
điểm giống và khác nhau
đó?
Hs.

Gv. Ngời cổ Nêanđectan có
đặc điểm về hình thái và
hoạt động nh thế nào?
Hs.

Gv. Việc phân chia công
việc trong đàn ngời cổ
chứng tỏ điều gì?
Hs.

+ Sử dụng chi trớc vào nhiều
hoạt động nh cầm nắm thức
ăn, bóc vỏ quả.
- Từ parapitec đà pát sinh ra:
vợn, đời ơi ngày nay và
Đriôpitec đà tuyệt diệt. Một
nhánh khác dẫn tới loài ngời
qua một dạng trung gian đÃ
tuyệt diệt là Ôxtralôpitec.
II. Ngời tối cổ
Ngời tối cổ Pitêcantrôp sống
cách đây 80 vạn- 1 triệu
năm có đặc điểm:
+ Cao 170cm, hộp sọ 900950cm3 , trán còn thấp và vát
về phía sau, gờ trên hốc
mắt còn nhô cao, xơng hàm
thô, cha có lồi cằm.
+ Xơng đùi thẳng chứng tỏ
đi thẳng, tay chân đà có
cấu tạo gần giống ngời
+ Biết chế tạo công cụ bằng
đá
- Ngời tối cổ Xinantrôp bề
ngoài giống Pitêcantrôp: Trán
thấp, gờ lông mày cao, hàm

to, răng thô, cha có lồi cằm
- Tuy nhiên hộp sọ đà đạt tới
850-1220cm3 phần nào trái
rộng hơn nÃo phải 7mm,
chứng tỏ Xiantrôp thuận tay
phải trong lao động.
- Biết dùng lửa, biết săn thú
III. Ngời cổ Nêanđectan
- Kích thớc trung bình 155166cm, hộp sọ 1400cm3, xơng hàm đà gần giống với
ngời
- Có lồi cằm chứng tỏ tiếng
nói đà phát triển
- Công cụ lao động khá
phong phú
Trang 14


- Biết dùng lửa để thông báo,
Gv. Ngời hiện đại
sống thành từng đàn 50-100
Crômanhôn có đặc điểm
ngời, đàn ông đi săn, đàng
giì khác với ngời tối cổ?
bà trẻ em đi hái quả, ngời già
chế tạo công cụ
IV. Ngời hiện đại
Crômanhôn
- Sống cách đây 3-5 vạn năm
- Kích thớc 180cm, sọ
1700cm3 trán rộng và thẳng,

không còn gờ trên hốc mắt,
hàm dới có lồi cằm rõ, có
hình dáng giống hệt chúng
ta ngày nay, chỉ khác là răng
họ to khoẻ và mòn nhiều
- Biết chế tạo và sử dụng
nhiều công cụ khá tinh xảo
- Ngời Crômanhôn đà chuyển
từ tiến hoá sinh học sang các
giai đoạn tiến hoá xà hội
- Quá trình phát triển của
loài ngời đà phân hoá thành
một số chủng tộc
4. Củng cố: Nêu 4 giai đoạn phát sinh loài ngời. Đặc điểm
của mỗi giai đoạn?

Trang 15


Tiết 47. các nhân tố chi phối quá trình
Phát sinh loài ngời

I. Mục tiêu
* Kiến thức
- Nêu đợc các sự kiện quan trọng trong quá trình phát
sinh loài ngời. Những biến đổi quan trọng trên cơ
thể trong quá trình trên.
- Chứng minh vai trò lao động làm cho con ngời thoát
khỏi loài vật
- Nêu đợc các nhân tố chính chi phối quá trình phát

sinh loài ngời
* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái
quát hoá
II. Phơng tiện dạy học
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
Nêu 4 giai đoạn phát sinh loài ngời. Đặc điểm của mỗi
giai đoạn?
3. Bài mới
Gv đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs
Nội dung khoa học
Trang 16


Gv. Đacuyn và quan niệm
ăngghen quan niệm sự phát
sinh loài ngời nh thế nào?
Hs.

I. Một số quan niệm về
các nhân tố chi phối quá
trình phát sinh loài ngời
- S.Đacuyn cho rằng quá
trình phát sinh loài ngời bị
chi phối bởi các nhân tố sinh
học là biến dị, di truyền và
chọn lọc tự nhiên

- F,ăngghen cho rằng các
nhân tố sinh học cha đủ mà
phải thêm vai trò chủ đạo
Gv. Thế nào là công cụ?
của các nhân tố xà hội
Hs.
II. Lao đông- đặc điểm
Gv. Thế nào là hoạt động lao cơ bản phân biệt ngời với
động?
động vật
Hs.
- Công cụ là khái niệm chỉ
Gv. Vì sao hoạt động lao
một bộ phận ngoài cơ thể
động là ranh giới phân biệt
động vật có vai trò trung
giữa ngời với động vật?
gian giữa cơ thể động vật
Hs.
với đối tợng tác động của nó.
- Lao động là quá trình chế
tạo công cụ có ý thức và sử
dụng vào mục đích nhất
định.
- Nhờ lao động nên bớt phụ
thuộc vào tự nhiên, cải tạo
Gv. Trình bày các sự kiện
hoàn cảnh, nhờ lao động mà
quan trọng trong quá trình
lấy đợc từ tự nhiên nhiều hơn

phát sinh loài ngời?
tự nhiên ban cho.
Hs.
III. Các sự kiện quan trọng
trong quá trình phát sinh
loài ngời
1. Bàn tay trở thành cơ quan
chế tạo công cụ lao động
Điều kiện tự nhiên thay đổi
vợn ngời ngày càng tiến ra
nơi trống trải
Dáng đứng thẳng đà kéo
theo hàng loạt biến đổi
hình thái, cấu tạo trên cơ
thể vợn ngời. Hệ quả quan
Trang 17


trọng nhất là hai chi trớc đợc
giải phóng khỏi chức năng di
chuyển.
2. Sự phát triển tiếng nói có
âm tiết
- Lao ®éng trong tËp thĨ ®·
thóc ®Èy nhu cÇu trao ®ỉi ý
kiến
- sự phát triển tiếng nói và
chữ viết đà tạo điều kiện
cho các thế hệ loài ngời
truyền đạt kinh nghiệm đấu

tranh thiên nhiên và xà hội,
tiết kiệm đợc công sức mò
mẫm tự phát.
3. Sự phát triển của bộ nÃo
Bộ nÃo ngời có khả năng phản
ánh thực tại khách quan dới
dạng trừu tợng khái quát, trên
cơ sở đó hình thành ý thức
4. Sự hình thành đời sống
văn hoá

4. Củng cố:
Vì sao hoạt động lao động là ranh giới phân biệt giữa ngời với động vật?
Trình bày các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài
ngời?
Hs.

Trang 18


Tiết 48. sinh học hiện đại - đặc điểm
và triển vọng
Nội dung cơ bản
I. Đối tợng - nhiệm vụ và sự phát triển của sinh học
1. Đối tợng - nhiệm vụ
- Đối tợng là sự sống một dạng vật chất phức tạp, vì vậy so
với các ngành khoa học tự nhiên khác nh vật lí, hoá học, địa
chất học thì sinh học là ngành ra đời và phát triển muộn hơn.
Đà phát triển từ trình độ mô tả đến trình ®é thùc nghiƯm råi
®Õn tr×nh ®é lÝ thut.

- NhiƯm vơ là tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và hoạt động
sống của cơ thể sống giải thích bản chất của hiện tợng sông,
khám phá các qui luật phát sinh phát triển của sinh giới.
2. Sự phân hoá của sinh học trong quá trình phát triển
Có 3 hớng

Trang 19


- Mỗi bộ môn chuyên nghiên cứu một bộ phận cđa giíi: Thùc
vËt häc, §éng vËt häc, Vi sinh häc, Virut học. Mỗi ngành lại chia
thành những bộ môn nhỏ
- Mỗi bộ môn chuyên nghiên cứu một mặt của tổ chức sống
bằng những phơng pháp riêng. Từ đó hình thành phân loại
học, hình thái học, giải phẫu học, sinh lí học, sinh thái học, di
truyền học,.
- Mỗi bộ môn nghiên cứu sự sống ở một cấp độ tổ chức
khác nhau.
II. Sinh học hiện đại và triển vọng
1. Đặc điểm của sinh học hiện đại
Cuộc cách mạng trong sinh học ngày nay gắn liền vói sự xuất
hiện 3 công cụ nghiên cứu quan trọng ở những năm 40 của thế
kỉ XX và sau đó không ngừng phát triển:
- Kính hiển vi điện tử với độ phóng đại hàng
chục vạn lần đến triệu lần.
- Máy li tâm siêu tốc
- Phơng pháp dùng tia X
Đặc điểm nổi bật:
- Nghiên cứu sự sống ở nhiều cấp độ
- Có sự xâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các

lí thuyết và các phơng pháp nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học khác
2. Sinh học hiện đại đang thực sự trở thành khoa học điều
khiển, cải tạo sinh vật
3. Triển vọng của sinh học hiện đại với thực tiễn
- Điều khiển, định hớng tính di truyền của sinh vật, tạo ra
những giống VSV, cây trồng ,vật nuôi có sản lợng cao, phẩm
chất tốt
- Nắm vững quy luật hình thành loài, quy luật phát triển của
các quần xà và hệ sinh thái, vận dụng có ý thức và có hiệu quả
vào bảo vệ khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên.
- Chẩn đoán, ngăn ngừa các bệnh tật di trun bÈm sinh, ph¸t
triĨn di trun y häc t vÊn.

Trang 20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×