__________________________________________________________________________
TUẦN 20
Thứ hai ngày 22 tháng 01 năm 2007
Tập Đọc : ( T39)
BỐN ANH TÀI (TT)
A/ Mục tiêu:Giúp HS biết
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết thuật lại sinh động cuộc
chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh . Biết đọc diễn cảm
bài văn , chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu
chuyện .
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ : bản làng , mỗi một, hé cửa,lè lưỡi. gãy, thung lũng,
ngả cây, núng thế,..
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Núng thế, núng nác.
- Hiểu ý nghóa câu truyện : ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh
thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân
bản của bốn anh em Cẩu Khây.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ trong SGK .
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích
về loài người , TLCH trong SGK.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: ( 12’) Luyện đọc
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lượt) . GV kết hợp
sửa lỗi cánh đọc cho HS giúp HS hiểu các từ mới ( SGV / 23) .
- HS luyện đọc theo cặp .2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn
bài
Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1 của bài, trả lời cá nhân câu 1
- HS đọc đoạn còn lại – trao đổi theo cặp câu hỏi 2
- HS đọc toàn bài –thảo luận nhóm 2 câu hỏi 3,4
- GV nhận xét nêu nội dung chính như SGV/ 24
Hoạt động 3: ( 10’) Đọc diễn cảm .
- HS nối tiếp nhau đọc truyện . GV giúp HS tìm đúng giọng đọc bài
văn .
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm ( SGV/24)
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu các em tập thuật lại câu chuyện Bốn anh tài cho
người thân.
- Chuẩn bị bài sau: Trống đồng Đông Sơn.
III/ Rút kinh nghiệm:
________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
Toán (T96)
PHÂN SỐ
A/ Mục tiêu:Giúp HS biết
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
- Tích cực học tập.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Các mô hình trong SGK .bảng phụ
HS :
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) - 2 HS lên bảng sửa BT3,4/105 .
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: :(12’) Giới thiệu phân sôù.
- GV hướng dẫn HS quan sát mô hình như SGK
- GV nêu câu hỏi như SGV – HS trả lời. Từ đó rút ra phân số
- GV nêu :( như SGV /185) , giúp HS nhận ra phân số, tử số , mẫu
số .
Hoạt động 2: ( 20’ )thực hành:
Bài 1 : Viết, đọc phân số chỉ số phần tô màu.
- HS làm bảng con sau đó giải thích về phân số ở từng hình .
Bài 2 : Viết theo mẫu
- HS dựa vào bảng trong SGK viết trên bảng phụ đã treo ở bảng
. Cả lớp làm vào nháp .
- HS nhận xét bài làm trên bảng .
Bài 3: Viết các phân số
- Cho HS viết các phân số vào vở .
- GV theo dõi chấm một số bài và sửa sai.
Bài 4: Đọc các phân số
- GV lên bảng viết lần lượt các phân số và HS đọc cá nhân.
Khắc sâu: ý nghóa của mẫu số, tử số
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà hoàn thiện BT 4 vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên
III/ Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện : ( T20)
ĐỌC
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ÑAÕ
________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
A/ Mục tiêu:Giúp HS biết
-Rèn kỹ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một
câu chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài .
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghóa
câu chuyện .
- HS chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn
.
- Yêu thích người có tài.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: - HS và GV sưu tầm một số truyện viết về những người có
tài .
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC .
- Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện .
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) - 1 HS kể 1 – 2 của câu chuyện Bác đánh cá
và gã hung thần , nêu ý nghóa câu chuyện .
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: (12’)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
-1 HS đọc đề bài, gợi ý 1 -2 .
- GV lưu ý HS: ( SGV / 30) .
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình kể với
những tài năng đặc biệt của nhân vật cho các bạn cùng
biết .
Hoạt động 2: (20’) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện .
- GV gọi1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện đã dán trên bảng .
-Từng cặp HS kể chuyện , trao đổi về ý nghóa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp .GV treo bảng phụ đã viết tiêu chuẩn đánh
giá bài KC lên bảng lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu .
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể tự
nhiên, hấp dẫn nhất .
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho
người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện tuần 21: Kể chuyện
được chứng kiến hoặc tham gia.
III/ Rút kinh nghieäm:
________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 01 năm 2006
Tập làm văn : (T39)
viết)
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra
A/ Mục tiêu:Giúp HS biết
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật
sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng yêu
cầu của đề, có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn
đạt thành câu, lời văn sinh động , tự nhiên .
- Trung thực làm bài.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ
vật, đồ chơi khác .
- Bảng phụ viết dàn ý bài văn tả đồ vật (SGV/34) .
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề :(8’)
- GV ghi đề bài ở bảng lớp :
- GV đưa một số tranh minh họa
- GV giúp HS xác định yêu cầu bài.
- Chú ý viết kết bài theo kiểu mở rộng .
Khắc sâu: cách miêu tả đồ vật
Hoạt động 2: Thực hành(24’)
- 1 HS đọc dàn ý trên bảng .
- GV nhắc nhở HS làm bài .
* Lưu ý :Cho HS tham khảo những bài viết của mình trước đó .
Nhắc HS nên viết nháp trước .
- HS làm bài . GV theo dõi nhắc nhở .
- Thu bài kiểm tra của HS
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV luyện tập giới thiệu địa
phương, quan sát những đổi mới về nơi mình sống để giới thiệu
với các bạn .
III/ Rút kinh nghiệm:
________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
Toán: ( 97)
NHIÊN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ
A/ Mục tiêu:Giúp HS biết
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác
0)không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên .
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0) có
thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số
là số chia .
- Tính cẩn thận.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình vẽ trong SGK .
HS :
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) - 2 HS lên bảng sửa bài 3,4 .
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: (12’) :- Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên
( khác 0).
- GV lần lượt nêu ví dụ như SGK/108.
=>Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0)
có thể viết thành một phân số , tử số là số bị chia, mẫu số
là số chia .
- Gọi HS nêu VD về phân số .
Khắc sâu: mối quan hệ giữa phân số với phép chia số tự
nhiên.
Hoạt động 2: (20’) : Thực hành.
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số
- HS làm bảng con
- GV nhận xét bài làm của HS .
Bài 2: Viết theo mẫu
- Cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài .
- GV chữa bài và cho điểm .
Bài3:Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1
- Cho HS làm bài vào vở và chữa bài ở bảng lớp .
- GV gợi ý HS nêu nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành
một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
- HS nêu mối liên hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số .
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)
III/ Rút kinh nghiệm:
________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
Luyện từ và câu : (T39)
AI LÀM GÌ?
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ
A/ Mục tiêu:Giúp HS biết
- Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gỉ? :
Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định được
bộ phận CN, VN trong câu .
- Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm
gì?
- Ý thức tự giác trong trực nhật.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để HS
làm BT1,2 .
- bảng nhóm để làm BT3 .
- Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp .
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) - 1 HS làm BT1,2 ở tiết trước .
- 1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3, TLCH ở BT4 .
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: Thực hành(32’)
Bài1: Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn
- 1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK .
- HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai
làm gì?
- HS phát biểu GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( các câu
3,4,5,7).
Bài2 :Xác định chủ ngữ, vị ngũ trong câu vừa tìm được
- GV nêu yêu cầu bài .
- HS làm bài cá nhân , xác định CN , VN trong mỗi câu vừa tìm
được và phát biểu .
- GV chốt lại lời giải đúng .
- Gọi 3 HS lên bảng xác định bộ phân CN, VN trong từng câu đã
viết trên phiếu ( SGV/28)
Bài3: Viết đoạn văn ngắn kể về công việc trực nhật
- HS đọc yêu cầu bài .
- GV treo tranh minh hoạ cảnh HS đang làm trực nhật lớp ,nhắc
HS : (SGV/28).
- HS viết đoạn văn vào vở.GV phát bảng nhóm cho một số HS.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết, nói rõ câu nào là
câu kể Ai làm gì? . Cả lớp và GV nhận xét .
- Gọi HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
GV nhận xét, chấm bài
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học .HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh , viết
lại vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ :Sức khỏe
III/ Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 24 tháng 01 năm 2007
Tập đọc: (T40)
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
A/ Mục tiêu:Giúp HS biết
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn
với cảm hứng tự hào,ca ngợi.
- Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát
âm địaphương :Trang trí, tỏa ra, vũ công, nhảy múa, nổi bật,
săn bắn, quê hương.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài,hiểu ý nghóa của bài : Bộ sưu
tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn
rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) - Kiểm tra 2 HS đọc truyện Bốn anh tài(t t), trả
lời các câu hỏi về nội dung truyện
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: ( 12’) Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ ( 3 lượt) . GV kết hợp hướng dẫn
HS quan sát ảnh trống đồng; giúp HS hiểu các từ ngữ mới và
khó trong bài, sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS, nhắc HS ngắt
nhịp đúng ( SGV / 32) .
- HS luyện đọc theo cặp . Hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài ( SGV/ 33).
Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn1 , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi 1,2
- cho HS đọc đoạn , thảo luận nhóm 4 câu hỏi 3,4
- HS nêu nội dung chính của bài như SGV/33.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại(10’)
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài văn . GV giúp HS tìm đúng
giọng đọc bài văn , thể hiện diễn cảm ( như phần luyện đọc).
-GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn của
bài ( SGV34)
3/ Củng cố – dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn kể về những
nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn cho người thân .
-Chuẩn bị bài sau: Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa.
________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
III/ Rút kinh nghiệm:
Toán : ( 98)
SỐ TỰ NHIÊN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA
A/ Mục tiêu:Giúp HS biết
- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự
nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử
số lớn hơn mẫu số).
-Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- Tích cực học tập.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Mô hình trong SGK.
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) - 2 HS lên bảng sửa bài 2,3.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: :(12’) Phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0.
- GV lần lượt nêu ví dụ 1 và 2 trong SGK.Hướng dẫn HS tự nêu
cách giải quyết vấn đề để nhận biết (như SGK/109) : ( 3’ ) Nhận
xét.
-GV nêu câu hỏi để HS nhận biết:
+Phân số
có tử số lớn hơn mẫu số , phân số đó lớn hơn
1.
+ Phân số
+ Phân số
có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1 .
có tử số bé hơn mẫu số ,phân số đó bé hơn 1.
Hoạt động 2: (20’) Thực hành :
Bài1 :Viết thương dưới dạng phân số
- Cho HS làm bảng con rồi chữa bài ở bảng lớp .
Bài2 : Chọ phân số chỉ phần tô màu
- HS đọc đề bài và quan sát hai hình tìm phân số chỉ phần đã
tô màu .
- HS làm miệng – GV nhận xét.
Bài3: So sánh các phân số với 1.
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở .
- GV theo dõi và chấm bài .
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về :
+ Thương trong phép chia một số TN cho một số TN khác 0
+ Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 .
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà ôn lại bài . Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
III/ Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 25 tháng 01 năm 2007
Luyện từ – câu : ( T40)
SỨC KHOẺ
MỞ RỘNG VỐN TỪ :
A/ Mục tiêu:Giúp HS biết
- Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ
của HS .
- Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tự ngữ liên quan đến sức
khoẻ .
- Biết quý trọng sức khỏe.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: - bảng nhóm viết nội dung BT1,2,3 .
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) - 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực
nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? trong đoạn viết ( BT3) .
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: Thực hành (32’)
Bài 1:Tìm các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe và chỉ
nhữ đặc điểm cơ thể khỏe mạnh
- HS đọc nội dung BT . Cả lớp đọc thầm, trao đổi, thảo luận theo
nhóm .
- GV phát bảng cho các nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp và GV nhận
xét, chốt lại lời giải đúng ( SGV/ 36).
Bài2 : Kể tên các môm thể thao mà em thích
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS ttrao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao .
- GV mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức .
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc .
- HS viết vào vở ít nhất 15 từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
Bài 3 : Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
- GV cho HS điền từ cá nhân.
- HS nêu ý nghóa của thành ngữ.
Bài 4: Neu ý nghó của câu tục ngữ
- HS đọc yêu cầu của bài. GV gợi ý : (như SGV/37).
- HS phát biểu ý kiến . GV chốt lại ( SGV/37)
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ trong
bài .
- Chuẩn bị bài sau: Câu kể Ai thế nào?
________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
III/ Rút kinh nghiệm:
Toán : (T99)
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:Giúp HS biết
-Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết
phân số,; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy
phần độ dài một đoạn thẳng khác.
- Cẩn thận khi viết số.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV:bảng phụ vẽ các đoạn thẳng ở bài 5
HS :
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) - 2 HS lên bảng sửa bài1,3 .
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: Thực hành(32’)
Bài1: Đọc các số đo đại lượng
- Cho HS đọc cá nhân từng số đo đại lượng
Khắc sâu :cách đọc phân số
Bài 2: Viết cacù phân số
- Cho HS tự viết các phân số vào bảng con rồi chữa bài
Bài 3: Viết số tự nhiên dưới dạng mẫu số
- Cho HS Tự làm bài rồi đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau .
Bài 4: Viết phân số é, bằng, lớn hơn 1
- HS làm bài rồi nêu kết quả . GV nhận xét .
Bài 5: Viết phân số theo mẫu
- GV đưa bảng phụ
- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu ( ở SGK/111) rồi tự làm các
phần a,b vào vở .
- GV nhận xét cho điểm HS .
Khắc sâu: cách viết phân số
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc trước bài phân số bằng nhau .
- Chuẩn bị bài sau: Phân số bằng nhau.
III/ Rút kinh nghieäm:
________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
Chính tả : ( T20) ( Nghe – viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP
XE ĐẠP
A/ Mục tiêu:Giúp HS biết
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của
chiếc lốp xe đạp .
- Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : ch/tr, uôt / uôc.
- Viết cẩn thận
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Một tờ phiếu viết nội dung BT2a. 3a .
- Tranh minh hoạ hai truyện (ở BT3/ SGK).
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) - 1HS đọc cho 3 bạn viết bảng, cả lớp viết vào
giấy nháp những từ ngữ : Mỏ thiếc , thiết tha, tiếc của, tiết
học, cá diếc, dáo diết .
- GV nhận xét ghi điểm.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: ( 24’) Hướng dẫn HS nghe – viết :
- GV đọc bài chính tả, HS theo dõi trong SGK .
- HS đọc thầm lại đoạn văn , trả lời câu hỏi ( SGV /25) .
- GV nhắc nhở HS cách viết những tên riêng nước ngoài, những
từ ngữ dễ viết sai ( SGV/25). HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết .
- GV đọc lại toàn bài chính tả .HS soát lại bài.
- GV chấm bài (10 bài) , nêu nhận xét chung .
Hoạt động 2: ( 8’) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
B2 a : - GV nêu yêu cầu bài .
- HS đọc thầm khổ thơ , làm bài vào vở .
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng , gọi HS thi điền nhanh âm đầu
thích hợp vào chỗ trống .Từng em đọc kết quả .
- Cả lớp và GV nhận xét về chính tả/ phát âm , kết luận lời
giải đúng . ( SGV /26)
B3a: - GV nêu yêu cầu bài tập. Hướng dẫn HS quan sát tranh
minh hoạ để hiểu thêm nội dung mỗi mẩu chuyện. HS tự làm
bài .
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận lời giải đúng .( SGV/26)
- HS sửa bài vào vở.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học . Dặn HS hay
viết sai chính tả về nhà viết lại những từ ngữ đã ôn luyện ở
bài tập 2 .
- Chuẩn bị bài sau: Chuyện cổ tích về loài người.
III/ Rút kinh nghieäm:
________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 01 năm 2007
Tập Làm Văn : ( T40)
PHƯƠNG
LUYỆN TẬP GIỚI THIẾU ĐIẠ
A/ Mục tiêu:Giúp HS biết
- HS nắm được cách giới thiếu về địa phương qua bài văn mẫu
Nét mới ở Vónh Sơn .
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi
các em sinh sống .
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương .
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em .
- Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu .
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) - Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật ở tiết
trước .
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: Thực hành (32’)
Bài 1 : Đọc đoạn văn và trr lời câu hỏi
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.Cả lớp theo dõi trong SGK .
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài Nét mới ở Vónh Sơn, suy
nghó trả lời các câu hỏi ( SGV/38)
- GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu.
- GV treo bảng phụ đã viết dàn ý lên bảng. Gọi 1 HS đọc .
Bài 2:Kể lại những đổi mới ở làng xóm em
- 1 HS đọc đề bài .
- GV phân tích đề giúp HS nắm yêu cầu, nội dung bài ( SGV/39)
- HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu .
- HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương
trong nhóm, thi giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn..
Khắc sâu: Giới thiệu được nét nổi bậc của địa phương.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của mình .
- Chuẩn bị bài sau: Trả bài văn miêu tả.
III/ Rút kinh nghiệm:
________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
Toán : (100)
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A/ Mục tiêu:Giúp HS biết
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số .
- Tích cực học tập.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Các băng giấy như bài học SGK .
HS : các băng giấy.
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài 3,4
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: ( 12’) Nhận biết hai phân số bằng nhau và tự
nêu được tính chất cơ bản của phân số .
- GV hướng dẫn HS quan sát hai băng giấy và thực hành theo
hướng dẫn GV
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời như SGK/111.
- GV hướng dẫn HS tự viết được nội dung nhận xét : (mục
b,SGK/111).
- GV giới thiệu đây là tính chất cơ bản của phân số .
Khắc sâu: muốn tìm phân số bằng phân số đã cho ta nhân
hoặc chia tử và mẫu cho cùng một số.
Hoạt động 2: (20’) Thực hành .
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho HS tự làm bài và đọc kết quả . GV nhận xét và cho
điểm .
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả.
- HS tự tính giá trị các biểu thức rồi nêu nhận xét : ( như
SGK/112).
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . GV gợi ý , HS tự làm bài vào
vở .
- GV chấm bài và nhận xét .
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
- HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS ghi nhớ tính chất cơ bản của phân số .
- Chuẩn bị bài sau :Rút gọn phân số.
III/ Rút kinh nghiệm:
________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________