Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giao an tuan 10 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.57 KB, 19 trang )

TUẦN 10 :
Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006
Tập đọc :
ÔN TẬP TIẾT 1
( Tiết 19 )
A\ Yêu cầu:Giúp HS
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kó năng đọc hiểu. ( trả
lời được 1 – 2 câu hỏi nội dung bài )
- Yêu cầu KN : HS đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung
văn bản nghệ thuật
2. Hệ thống được 1 số bài cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện
kể chủ đề “Thương người như thể thương thân”
3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc
diễn cảm đoạn văn đó đúng yêu cầu.
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần.
Một phiếu to kẻ sẵn
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) Gọi 2 HS đọc bài “Điều ước của vua Mi-đát” và trả lời câu hỏi 1,2 SGK
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 15’) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- GV đặt 1 câu hỏi vềø đoạn vừa đọc hoặc bài
- GV ghi điểm – nhận xét. GV kiểm tra 1/3 HS của lớp
Khắc sâu : HS đọc đúng yêu cầu của bài như SGV
Hoạt động 2 : ( 15’) Thực hành
Bài tập 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV nêu câu hỏi như SGV / 211


- GV phát phiếu cho HS làm. Khi làm cho HS trao đổi cặp
- Đại diện nhóm lên dán – GV sữa bài – Nhận xét
Khắc sâu : HS nắm được nội dung thể hiện ra sao
Bài tập 3 : 1 HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tìm nhanh giọng đọc của bài ở bảng trên
- GV nhận xét chốt lời giải đúng. Như SGV / 212
- HS thi đọc diễn cảm và giọng đọc của các nhân vật
Khắc sâu : HS nắm được giọng đọc của từng bài tập đọc
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS chưa có điểm về nhà đọc lại
- Dặn HS xem lại các quy tắc viết hoa để tiết sau ôn tập
III\ Rút kinh nghiệm:


Toán :
LUYỆN TẬP
( Tiết 46 )
A\ Yêu cầu :Giúp HS
Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác …
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
- Giáo dục HS ham thích học toán
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Thước êke
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) Gọi HS lên làm lại bài 1
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 28 – 30’) Thực hành
Bài tập 1 :

- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV cho HS lần lượt dùng thước êke để kiểm tra và nêu miệng về các góc
Lưu ý : HS đọc góc đỉnh và nêu cạnh từ đỉnh đi ra
Bài tập 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài
HTTC : Nhóm 2
- GV cho HS thảo luận theo cặp và chọn đường nào là đường cao và giải thích
Lưu ý : Đường cao phải vuông góc với cạnh đáy
Bài tập 3 : hãy vẽ hình vuông ABCD
- GV cho HS tự vẽ vào nháp. Gọi 1 HS lên bảng vẽ
- GV nhận xét – chữa bài
Lưu ý : Hình vuông có 4 cạnh đều bằng nhau
Bài tập 4 : 1 HS đọc đề bài
- GV cho HS tự vẽ hình chữ nhật vào vở tập
- GV hướng dẫn HS lấy trung điểm. M và N. GV chấm bài và sữa bài
Lưu ý :
- M là trung điểm của AD là xác định MA = MD = 2cm
- N là trung điểm của CB là xác định CN = NB = 2cm
- Khẳng định 3 đường thẳng AB, MN, CD song song với nhau
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- Cho HS nhắc lại các nội dung của bài
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung-xem cách giải,làm bài tập 1
III\ Rút kinh nghieäm:


Kể chuyện :
ÔN TẬP TIẾT 2
A\ Yêu cầu:Giúp HS
1. Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài “Lời hứa”
2. Hệ thống hóa các quy tắc viết hoa tên riêng

3. HS tích cực học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giả bài tập 2
4 tờ phiếu kẻ bảng ở Bài tập 2
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 10’) Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc bài lời hứa” và giải nghóa từ trung só
- HS đọc thầm bài – GV nhắc HS lưu ý các từ đề sai
- GV đọc bài – HS viết – HS chấm lỗi
Khắc sâu : HS viết được 1 đoạn văn có sử dụng nhiều dấu chấm câu
Hoạt động 2 : ( 10’) Dựa vào bài chính tả “Lời hứa’
- 1 HS đọc yêu càu bài tập 2
- GV cho HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi a, b, c, d
- HS phát biểu – cả lớp cùng GV nhận xét
- GV rút ra kết luận đúng như SGV / 213
Khắc sâu : HS nắm lại về dấu ngoặc kép và cách sử dụng
Hoạt động 3 : ( 10’) Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên
- 1hs đọc yêu cầu
- GV nhắc HS : xem lại bài LTVC ở tuần 7
- Cho HS làm vào vở – GV phát phiếu riêng cho vài HS làm
Khắc sâu : HS nắm được cách viết tên riêng Việt Nam và nước ngoài
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập
III\ Rút kinh nghieäm:



Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006
Tập làm văn :
ÔN TẬP TIẾT 3
A\ Yêu cầu:Giúp HS
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng 9 yêu cầu như tiết 1 )
1. Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật, giọng đọc của các bài
tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”
2. HS tích cực học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Lập 12 phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
Giấy khổ to ghi sẵn lồi giải Bài tập 2
Một tờ phiếu to kẻ sẵn bảng Bài tập 2
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 15’) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Từng HS lên bốc thăm và đọc bài ( đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi ) thời gian 1 HS /1,2’
- GV nhận xét ghi điểm
Khắc sâu : Đảm bảo nhiều HS được kiểm tra , đọc diễn cảm
Hoạt động 2 : ( 15 – 18’) Bài tập 2 :
- HS đọc yêu cầu của bài + tìm tên bài ở mục lục – GV viết lên bảng
- HS đọc truyện trao đổi cặp và HS làm vào vở
- GV đưa bảng phụ lên – GV hỏi và làm mẫu bài 1 bài tập đọc. “Một người chính trực”
còn lại làm vào vở
- Lời giải xem SGV / 215
- Cho HS làm Bài tập 2 nối tiếp mỗi em đọc 1 lần
Khắc sâu : HS tự ôn lại nội dung của bài đã học

3\Củng cố dặn dò : (3’)
- GV hỏi : để đọc bài hay em chú ý gì?
- Nhắc HS đọc 3 chủ điểm.-xem tiết ôn tập 4 làm bài tập 1
III\ Rút kinh nghiệm:


Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
( Tiết 47 )
A\ Yêu cầu:Giúp HS
Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số : áp dụng tính chất giao hoán và
kết hợp của phép cộng để trình bày cách thuận tiện nhất.
- Đặc điểm của hình vuông , hình chữ nhật, tính chu vi hình chữ nhật, diện tích hình chữ
nhật.
- Giáo dục HS tích cực trong học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV và HS : Thước êke + bảng con
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) Cho HS lên bảng vẽ hình 3,4
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 28’) Luyện tâph chung
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính
- Cho HS tự làm vào vở – sau đó gọi lên bảng sửa
- Cho 1 HS nêu cách thực hiện
Khắc sâu : Đặt tính thẳng cột , hàng và thực hiện từ phải sang trái
Bài tập 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
- HS nhắc lại tính chất kết hợp – HS lên bảng làm bài – cả lớp làm bảng con
Bài tập 3 :

- Cho HS đọc đề bài
- GV vẽ hình trên bảng – HS cả lớp vẽ hình vào vở nháp
- Cho 1 HS lên bảng làm ( Hướng dẫn xem SGV / 109 )
Khắc sâu : Cách tính chu vi
Bài tập 4 :
- 1 HS đọc đề
- Cho HS làm vào vở tự vẽ sơ đồ
- GV hướng dẫn – HS tự làm bài – GV thu chấm
- Nội dung xem SGV / 109 – sửa bài
Khắc sâu : HS nắm được cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhận xét tiết học. HS nhắc lại công thức tính P, S
- Về nhà làm bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra giữa học kỳ 1
III\ Rút kinh nghiệm:


Luyện từ và câu : ÔN TẬP TIẾT 4
A\ Yêu cầu:Giúp HS
- Hệ thống hóa và hiểu sâu hơn các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ
điểm : “Thương người như thể thương thân. Măng mọc thẳng. Trên đôi cánh ước mơ”
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Giáo dục HS tích cực trong học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Cho HS kẻ sẵn bài 1 vào vở + GV kẻ bảng phụ
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) 1,2 HS nêu nội dung bài trước
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :

Hoạt động 1: ( 28’) Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài 1,2. Cả lớp đọc thầm
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 trước khi làm vở
- Cho HS mở SGK xem 5 bài mở rộng vốn từ ( Xem SGV / 217 )
- Cả nhóm làm việc nhanh 10’ – Ghi giấy nháp
- Đại diện trình bày – Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV đưa bảng phụ lên ( Xem SGV / 217 )
Bài tập 2 : 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS tìm thành ngữ, tục ngữ với 3 chủ điểm ghi nháp xung phong đọc – Cho HS đọc
nối tiếp ( Xem SGV / 218 )
- Cho HS đọc nối tiếp nhau – Nhận xét
Khắc sâu : HS đọc được nhiều câu thành ngữ
Bài tập 3 : 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Các em tự kẻ vào vở như SGV và làm bài
- GV thu chấm vài em – Chữa bài đưa bảng phụ ( Xem SGV / 219 )
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- Cho HS đọc lại bài tập 3- 1 lần. GV nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị bài sau ôn tiết 5-xem nội dung các bài tập, làm bài tập 1
III\ Rút kinh nghiệm:


Thứ tư ngày 8 tháng11 năm 2006
Tập đọc :
ÔN TẬP TIẾT 5
A\ Yêu cầu:Giúp HS
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Hệ thống hóa được 1 số điều cần ghi nhớ và thể loại, nội dung chính, nhận vật, tính
chất, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ
- Giáo dục HS với ước mơ là phấn đấu học hỏi thật tốt xây dựng đất nước.
B\Đồ dùng dạy học:

GV : Bảng phụ ghi Bài tập 2 , 3 / SGK / 98
HS : Hướng dẫn kẻ vào 2 đôi giấy bài 2, 3 làm nhóm
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 10’) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Gọi hs lên bảng bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi 1,2
- GV ghi điểm – HS không đạt yêu cầu về nhà luyện đọc lại
Hoạt động 2 : ( 15 – 17’) Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài
- GV nhắc các việc cần làm để thực hiện bài tập ( chủ điểm : “Trên đôi cánh ước mơ”
tuần 7,8,9)
- HS nêu tên bài , GV ghi lên bảng
- GV đưa bảng phụ lên kẻ khung sẵn
- HS sinh hoạt nhóm làm trong giấy học trò
- HS phân loại và nhóm làm ra giấy ( Xem SGV / 220 )
Bài tập 3 : 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS nêu tên bài tập đọc là truyện kể ( Xem SGV / 221 )
- HS nhóm đôi sinh hoạt – ghi vào giấy
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn lên HS nhận xét
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- GV hỏi ( Xem SGV / 220 )
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
III\ Rút kinh nghiệm:


Toán :


KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Giữa học kì I)

( Tiết 48 )

Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2006
Luyện từ và câu : ÔN TẬP TIẾT 6
A\ Yêu cầu:Giúp HS
Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học
- Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ
- Giáo dục HS tích cực trong học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ ghi mô hình âm tiết
HS :
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) 1 HS đọc lại bài 2
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 28’) Luyện tập
Bài tập 1,2 : Cho HS đọc bài 1 – 1 HS đọc bài 2
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn bài 1
- HS làm vào vở
- Chú ý tiếng chỉ có một vần và thanh ( ao)
- GV đưa bảng phụ cho HS nhận xét sửa sai
Bài tập 3 : cho 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV cho HS xem SGK / 27, 28
- GV hoûi ( Xem SGV / 222)
- HS trao đổi cặp tìm trong bài 3 từ đơn , 3 từ láy, 3 từ ghép
- Đại diện nhóm trình bày – GV nhận xét chốt lại ( Xem SGV / 223 )
Bài tập 4 : 1 HS đọc yêu cầu bài

- Cho HS nhắc lại danh từ là gì ? Động từ là gì?
- HS tìm 3 danh từ, 3 động từ vào giấy. Sau đo làm vào vở ( Lời giải xem SGV / 223)
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập tiết 7
III\ Rút kinh nghiệm:


Chính tả:
Kiểm tra định kì(đọc)
Thứ sáu ngày10 tháng11 năm 2006
Tập làm văn
kiểm tra giữa kì I(viết)
Toán : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHẬN
( Tiết 50 )
A\ Yêu cầu:Giúp HS
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
- Giáo dục HS tích cực trong học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ kẻ phần b SGV
HS :Bảng con
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) Gọi HS lên bảng làm Bài tập 1
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 10 – 12’) So sánh giá trị của hai biểu thức
- GV ghi lên bảng 3 ví dụ ( xem SGV / 111 ) HS đứng tại chỗ tính – HS khác nhận xét
- Viết kết quả vào ô trống. GV treo bảng phụ – HS đứng tại chỗ nêu GV ghi

- Cho 1,2 HS so sánh kết quả a * b = b * a
- Từ đó rút ra nhận xét – HS đọc nhiều lần
Khắc sâu : HS biết tính chất giao hoán của phép nhân
Hoạt động 2 : ( 17’) Thực hành
Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS nhắc tính chất – trao đổi cặp làm bài
- Gọi HS lên bảng làm
Bài tập 2 : Tính
- Cho HS làm bang con
Bài tập 3 : Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau
- cho HS làm vào vở
- GV nêu 2 cách tính ( Xem SGV / 112 )
Khắc sâu : Vận dụng tính chất giao hoán tính rồi so sánh.
Bài tập 4 : cho HS lên bảng Lưu ý :
làm và nêu KT cũ 1 số nhân với 0 và nhân với 1
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Nhân với 10, 100, 1000, chí cho 10, 100, 1000
III\ Rút kinh nghiệm:


TUẦN 10
Tập đọc :

Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006
ÔN TẬP TIẾT 1
( Tiết 19 )

A\ Yêu cầu:
4. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kó năng đọc hiểu. ( trả

lời được 1 – 2 câu hỏi nội dung bài )
- Yêu cầu KN : HS đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung
văn bản nghệ thuật
5. Hệ thống được 1 số bài cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện
kể chủ đề “Thương người như thể thương thân”
6. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc
diễn cảm đoạn văn đó đúng yêu cầu.
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Phiếu học tập bài 2 .
Một phiếu to kẻ sẵn
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) Gọi 2 HS đọc bài “Điều ước của vua Mi-đát” và trả lời câu hỏi 1,2 SGK
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 15’) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc hoặc bài
- GV ghi điểm – nhận xét. GV kiểm tra 1/3 HS của lớp
Hoạt động 2 : ( 15’) Thực hành
Bài tập 2 : Ghi lại tên bài, tên tác giả,nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là kể chuyện
thuộc chủ đề Thương người như thể thương thân
- 1 HS đọc yêu cầu bài -GV nêu câu hỏi như SGV / 211
- GV phát phiếu cho HS làm. - GV sửa bài trên phiếu to
Khắc sâu : nội dung các bài tập đọc đều thể hiện chủ đề Thương người như thể thương thân
Bài tập 3 :Tìm giọng đọc của các bài tập đọc vừa tìm
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tìm nhanh giọng đọc của các bài ở bảng trên
- GV nhận xét chốt lời giải đúng. Như SGV / 212

- HS thi đọc diễn cảm
- Khắc sâu : giọng đọc của từng bài tập đọc phù hợp với nội dung.
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiêt shọc. Yêu cầu HS chưa có điểm về nhà đọc lại
- Dặn HS xem lại các quy tắc viết hoa để tiết sau ôn tập
III\ Rút kinh nghieäm:


Toán :

LUYỆN TẬP

( Tiết 46 )

A\ Yêu cầu:Học xong bài này hs có khả năng:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác …
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
- Giáo dục HS ham thích học toán
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Thước êke
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) Gọi HS lên làm lại bài 1
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 28 – 30’) Thực hành
Bài tập 1 :Nêu tên các góc có trong hình
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV cho HS lần lượt dùng thước êke để kiểm tra và nêu miệng tên các góc
Lưu ý : HS đọc góc đỉnh và nêu cạnh từ đỉnh đi ra

Bài tập 2 :Ghi đúng sai vào ô trống
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV cho HS thảo luận theo cặp và chọn đường nào là đường cao và giải thích
Lưu ý : Đường cao phải vuông góc với cạnh đáy
- Bài tập 3 :
Lưu ý : Hình vuông có 4 cạnh đều bằng nhau
Bài tập 4 : a/ Vẽ hình chữ nhật biết chiều dài ,chiều rộng
b/ Xác định trung điểm và nêu tên các cạnh song song
- 1 HS đọc đề bài
- GV cho HS làm vở
- GV chấm bài và sửa bài
Khắc sâu : cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- Cho HS nhắc lại các nội dung của bài
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
III\ Rút kinh nghiệm:


Kể chuyện :

ÔN TẬP TIẾT 2

A\ Yêu cầu:Học xong bài này hs có khả năng:
4. Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài “Lời hứa”
5. Hệ thống hóa các quy tắc viết hoa tên riêng
B\Đồ dùng dạy học:
GV : bảng phụ kẻ bảng ở bài tập 3
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)

gọi HS kể chuyện về ước mơ đẹp ở tiết trước
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 10’) Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc bài “Lời hứa” và giải nghóa từ trung só
- HS đọc thầm bài – GV nhắc HS lưu ý các từ dễ sai
- GV đọc bài – HS viết – HS chấm lỗi
Lưu ý: đoạn văn có sử dụng nhiều dấu câu
Hoạt động 2 : ( 10’) Dựa vào bài chính tả “Lời hứa’ trả lời các câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV cho HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi a, b, c, d
- HS phát biểu – cả lớp cùng GV nhận xét
- GV rút ra kết luận đúng như SGV / 213
Khắc sâu : phải biết giữ lời hứa
Hoạt động 3 : ( 10’) Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS : xem lại bài LTVC ở tuần 7
- Cho HS làm vào vở – GV sửa bài trên bảng phụ
Khắc sâu : cách viết tên riêng Việt Nam và nước ngoài
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học
III\ Rút kinh nghieäm:


Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006
Tập làm văn :

ÔN TẬP TIẾT 3


A\ Yêu cầu:Học xong bài này hs có khả năng:
3. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu như tiết 1 )
4. Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật, giọng đọc của các bài
tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Lập 12 phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
Bảng phụ kẻ bảng Bài tập 2
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)
gọi 2 HS thực hành trao đổi ý kiến theo yêu cầu tiết trước
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 15’) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Từng HS lên bốc thăm và đọc bài ( đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi ) thời gian 1 HS /1,2’
- GV nhận xét ghi điểm
Khắc sâu : Đảm bảo nhiều HS được kiểm tra , đọc diễn cảm
Hoạt động 2 : ( 15 )Ghi vào bảng tên bài,nội dung chính,nhân vật,giọng đọc của các bài tập
đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
- HS đọc yêu cầu của bài + tìm tên bài ở mục lục – GV viết lên bảng lớp
- HS đọc truyện trao đổi cặp và HS làm vào vở
- GV đưa bảng phụ lên – GV hỏi và làm mẫu bài 1 bài tập đọc. “Một người chính trực”
còn lại làm vào vở
- GV chấm vở
- GV chốt lời giải như SGV / 215
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn minh họa
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- GV hỏi : Những chuyện cổ em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì?
- Nhắc HS đọc 3 chủ điểm.
III\ Rút kinh nghiệm:



Toán :

LUYỆN TẬP CHUNG

( Tiết 47 )

A\ Yêu cầu:Học xong bài này hs có khả năng:
- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số : áp dụng tính chất giao hoán
và kết hợp của phép cộng để trình bày cách thuận tiện nhất.
- Đặc điểm của hình vuông , hình chữ nhật, tính chu vi hình chữ nhật, diện tích hình chữ
nhật.
- Giáo dục HS tích cực trong học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV và HS : Thước êke + bảng con
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) Cho HS lên bảng vẽ hính 3,4
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 28’) Luyện tập
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bảng con– sau đó gọi lên bảng sửa
- Cho 1 HS nêu cách thực hiện
Khắc sâu : Đặt tính thẳng cột , hàng và thực hiện từ phải sang trái
Bài tập 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
- HS nhắc lại tính chất kết hợp – HS lên bảng làm bài – cả lớp làm bảng con
Bài tập 3 :
- Cho HS đọc đề bài

- Gvcho HS cả lớp vẽ hình theo mẫu trong SGK/56 vào vở nháp
- Cho 1 HS lên bảng làm lần lượt thực hiện các yêu cầu a,b,c ở SGK
- HS thực hành trả lời miệng
- GV nhận xét chốt ý như SGV /109
Khắc sâu : Cách tính chu vi hình chữ nhật
Bài tập 4 : Tính diện tích hình chữ nhật
- 1 HS đọc đề
- GV hướng dẫn – HS làm bài vào vở – GV thu chấm
- GV sửa bài như SGV /109
Khắc sâu : nửa chu vi hình chữ nhật bằng chiều dài cộng chiều rộng
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhận xét tiết học. HS nhắc lại công thức tính P, S của hình chữ nhật ,hình vuông.
- Về nhà làm bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra giữa học kỳ 1
III\ Rút kinh nghiệm:


Luyện từ và câu :

ÔN TẬP TIẾT 4

A\ Yêu cầu:Học xong bài này hs có khả năng:
- Hệ thống hóa và hiểu sâu hơn các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ
điểm : “Thương người như thể thương thân. Măng mọc thẳng. Trên đôi cánh ước mơ”
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Giáo dục HS tích cực trong học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV : kẻ bảng phụ bài 1,3
HS :kẻ sẵn bảng bài 3
C\Lên lớp:

I\Bài cũ:(4’) 1,2 HS nêu nội dung bài trước
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 28’) Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1 : Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1,2. Cả lớp đọc thầm
- GV cho HS thảo luận nhóm 4
- Cho HS mở SGK xem 5 bài mở rộng vốn từ đã học
- Cả nhóm làm việc nhanh 10’ – Ghi giấy nháp
- Đại diện trình bày – Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV đưa bảng phụ lên nhận xét chốt ý như SGV / 217
Bài tập 2 :Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ nói về các chủ điểm trên và đặt câu nêu hoặc nêu
hoàn cảnh sử dụng các câu thành ngữ đó
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 tìm thành ngữ, tục ngữ với 3 chủ điểm – HS ghi nháp trả lời
trước lớp
- Cho HS nối tiếp nhau đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng
- GV Nhận xét
Khắc sâu : tìm hiểu kó ý thành ngữ trước khi đặt câu
Bài tập 3 :Lập bảng tổng hợp về tác dụng của dấu hai chấm
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Các em tự kẻ vào vở như SGV và làm bài
- GV thu chấm vài em – Chữa bài đưa bảng phụ ghi như SGV / 219
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- Cho HS đọc lại bài tập 3 1 lần. GV nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị bài sau ôn tiết 5
III\ Rút kinh nghiệm:

Tập đọc :


Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2006
ÔN TẬP TIẾT 5


A\ Yêu cầu:Học xong bài này hs có khả năng:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Hệ thống hóa được 1 số điều cần ghi nhớ và thể loại, nội dung chính, nhận vật, tính
chất, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ
- Giáo dục HS với ước mơ là phấn đấu học hỏi thật tốt xây dựng đất nước.
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ ghi Bài tập 2 , 3 / SGK / 98
HS : kẻ vào 2 đôi giấy bài 2, 3 làm nhóm
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 10’) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Gọi hai HS lên bảng bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi 1,2
- GV ghi điểm – HS không đạt yêu cầu về nhà luyện đọc
Hoạt động 2 : ( 15 – 17’) Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 2 :Ghi lại nhữngđiều cần ghi nhớ về các bài tập đọcthuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước

- HS đọc yêu cầu bài
- HS nêu tên bài , GV ghi lên bảng
- GV đưa bảng phụ lên kẻ khung sẵn hướng dẫn HS điền
- HS sinh hoạt nhóm4 làm trong giấy học trò
- HS trình bày –GV nhận xét chốt ý như SGV /220
Khắc sâu : ước mơ đẹp đem lại hạnh phúc cho con người

Bài tập 3 : Ghi chép tên tính cách nhân vật trong cca bài tập đọc là kể chuyện đã học1 HS
đọc yêu cầu của bài
- Cho HS nêu tên bài tập đọc là truyện kể –HS trả lời GV ghi bảng
- HS sinh hoạt nhóm đôi– ghi vào giấy tên và tính cách nhân vật có trong truyện
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn lên nhận xét và chốt ý như SGV /221
Khắc sâu : tính cách nhan vật bộc lộ qua lời nói ,suy nghó ,hành động của nhân vật
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- GV hỏi :Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
III\ Rút kinh nghiệm:

Toán :

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Giữa học kì I)

( Tiết 48 )


*********************************************************************
Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2006
Luyện từ và câu : ÔN TẬP TIẾT 6
A\ Yêu cầu:Học xong bài này hs có khả năng:
- Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học
- Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ
- Giáo dục HS tích cực trong học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ ghi mô hình âm tiết
HS :
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) 1 HS đọc lại bài 2

II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 28’) Luyện tập
Bài tập 1:Đọc đoạn văn - Cho HS đọc bài 1
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn bài 1
- GV chú ý các tiếng khó đọc cho HS
Bài tập 2: tìm tiếng có cấu tạo chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âmđầu, vần, thanh
- GV cho HS nhắc lại mô hình tiếng –GV đư a bảng phụ ghi mô hình tiếng
- HS nêu miệng các tiếng theo yêu cầu và chỉ rõ từng bộ phận
- GV nhận xét tiết chốt ý
Khắc sâu : cấu tạo của tiếng
Bài tập 3 : Tìm từ đơn, từ láy,từ ghép trong đoạn văn trên
- cho 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV cho HS nhắc lại địng nghóa từ đơn, từ láy,từ ghép đã học
- HS trao đổi cặp tìm trong bài 3 từ đơn , 3 từ láy, 3 từ ghép
- Đại diện nhóm trình bày – GV nhận xét chốt lại như SGV / 223
Bài tập 4 : Tìm danh từ, động từ trong đoạn văn trên
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS nhắc lại danh từ là gì ? Động từ là gì?
- HS tìm 3 danh từ, 3 động từ vào giấy. Sau đó làm vào vở GV nhận xét như SGV / 223
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học
III\ Rút kinh nghiệm:

Chính tả :
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
**************************************************************************



Toán :

NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

( Tiết 49 )

A\ Yêu cầu:Học xong bài này hs có khả năng:
1. Biết cách thực hiện phép nhận số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
2. Thực hành tính nhân :
- Rèn kỹ năng tính nhân đúng, chính xác
- Giáo dục HS đọc thuộc bảng nhân và tích cực
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ ghi sẵn bài 2
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) không kiểm tra , sửa bài kiểm tra
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 10’) Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số
a. Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ )
- GV viết lên bảng phép nhân : 241324 x2 = ? Cách hướng dẫn như SGV / 110
b. Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ )
- GV ghi lên bảng : 136204 x 4 = ?
- Cho HS khá lên đặt tính. Thực hiện ( Xem SGV / 110 )
Khắc sâu : cách đặt tính và thực hiện phép tính
Hoạt động 2 : ( 17’) Thực hành
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm vào bảng con - Gọi 1 HS lên bảng làm
Bài tập 2 : Viết giá trị của biểu thức:
- Gọi HS lên bảng làm ( GV đưa bảng phụ )

- HS nối tiếp nhau nêu kết quả nhanh
Khắc sâu : cách tính biểu thức có chứa một chữ
Bài tập 3 : Tính
- GV ôn lại KT cũ HS nhắc cách thực hiện
- Cho HS làm vào vở – GV theo dõi HS yếu.
Bài tập 4 : 1 HS khá đọc đề
- GV hướng dẫn tóm tắt như SGV / 111 - HS làm vở
- GV thu chấm bài – nhận xét.
Khắc sâu : Giải toán hợp có nhiều phép tính.
3\Củng cố dặn dò : (3’) Nhận xét tiết học. Về nhà làm lại bài 3
- Chuẩn bị bài sau : Tính chất giao hoán của phép nhân
III\ Rút kinh nghiệm:

Tập làm văn :

Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006
KIỂM TRA GIỮA KÌ I


*********************************************************************
Toán : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHẬN
( Tiết 50 )
A\ Yêu cầu:Học xong bài này hs có khả năng:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
- Giáo dục HS tích cực trong học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ kẻ phần b SGV
HS :Bảng con
C\Lên lớp:

I\Bài cũ:(4’) Gọi HS lên bảng làm Bài tập 1
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 10 – 12’) So sánh giá trị của hai biểu thức
- GV ghi lên bảng 3 ví dụ ( xem SGV / 111 ) HS đứng tại chỗ tính – HS khác nhận xét
- Viết kết quả vào ô trống. GV treo bảng phụ – HS đứng tại chỗ nêu GV ghi
- Cho 1,2 HS so sánh kết quả a * b = b * a
- Từ đó rút ra nhận xét – HS đọc nhiều lần
Khắc sâu : tính chất giao hoán của phép nhân
Hoạt động 2 : ( 17’) Thực hành
Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS nhắc tính chất – trao đổi cặp làm bài
- Gọi HS lên bảng làm
Bài tập 2 : Tính
- Cho HS làm bảng con
Bài tập 3 : Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau
- GV cho hs tìm nhanh
- GV nêu 2 cách tính như SGV / 112
Lưu ý : Vận dụng tính chất giao hoán tính rồi so sánh.
Bài tập 4 : Điền số thích hợp
- Cho HS lên bảng làm
- GV nhận xét
Khắc sâu : 1 số bất kì nhân với 0 bằng 0 và nhân với 1 bằng chính nó.
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Nhân với 10, 100, 1000, chí cho 10, 100, 1000
III\ Rút kinh nghiệm:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×