Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giao hoc van p6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.24 KB, 13 trang )

Ngày dạy : ...............................

Bài 27: ÔN TẬP

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ
vừa học trong tuần:
p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ng, y, tr
2.Kó năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
3.Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan
trọng trong chuyện kể: Tre ngà
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn
-Tranh minh câu ứng dụng
-Tranh minh hoạ cho truyện kể: Tre ngà.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học:
Tiết1
1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết : y tá, tre ngà, ytế, chú ý, cá trê, trí nhớ
-Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :

Hoạt động của GV
Hoạt động cu
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học


Đưa ra những âm và từ
được những âm và chữ gì mới ?
mới học
- Gắn bảng ôn lên
2.Hoạt động 2 : Ôn tập
+Mục tiêu: n cách đọc, viết các
âm đã học
+Cách tiến hành :
a.Ôn các chữ và âm đã học :
Treo bảng ôn
Lên bảng chỉ và đọc
b.Ghép chữ thành tiếng:
Đọc các tiếng ghép ở
Giải lao
B1, B2
c.Đọc từ ứng dụng:
(Cá nhân- đồng thanh)
-Chỉnh sửa phát âm.
-Giải thích nghóa từ :
nhà ga, quả nho, tre già, ý nghó
d.Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn
qui trình đặt bút)
+Chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

Viết bảng con : tre ngà


Tiết 2:

1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định
tổ chức
2.Hoạt động 2: Luyện tập
+Mục tiêu: -Đọc được câu ứng
dụng
-Kể chuyện: Thỏ và sư
tử
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
Quê bé hà có nghề xẻ gỗ,
phố bé nga có nghề giã giò
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Kể chuyện:
+Mục tiêu: Kể lại được câu
chuyện: Tre ngà
+Cách tiến hành :
-Kể lại diễn cảm, có kèm theo
tranh minh hoạ
Tranh1: Có một em bé ba tuổi,vẫn
chưa biết cười, biết nói.
Tranh 2:Bỗng một hôm có người
rao: vua đang cần người đánh giặc.
Tranh 3: Từ đó bỗng chú lớn nhanh

như thổi.
Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu,
giặc chết như rạ, chốn chạy tan
tác.
Tranh 5: Gậy sắt gẫy, chú liền
nhổ cụm tre gần đó thay gậy, tiếp
tục chiến đấu với kẻ thu.ø
Tranh 6: Đất nước yên bình,ngựa đưa

Đọc lại bài tiết 1 (C
nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời
Đọc trơn (C nhân- đ thanh)
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Viết từ còn lại trong vở
tập viết

Đọc lại tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử
đại diện lên thi tài

Xem trước bài 22


chú bé bay thẳng lên trời
- Ý nghóa câu chuyện: Truyền
thống đánh giặc cứu nước của
trẻ nước Nam.
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày dạy : ...............................

Bài: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ
đã học trong bảng chữ cái
2.Kó năng :Đọc đúng các âm và chữ ghi âm có 1, 2, 3 con chữ.
Đọc được các tiếng ghép bởi tất cả các âm
3.Thái độ :Yêu thích chữ Tiếng Việt
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn
-Bảng chữ cái
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học:
Tiết1
1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Viết : nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghó
-Đọc từ ngữ ứng dụng : nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghó, nhà
trẻ, trí nhớ, chú ý, y tế
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :

Hoạt động của GV
Hoạt động cu
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :

Hỏi :-Chúng ta đã học được những
Nêu ra những âm và
âm và chữ gì ?
chữ cái đãhọc
- Gắn bảng ôn lên
2.Hoạt động 2 : Ôn tập
+Mục tiêu: Ôn cách đọc, viết các
âm đã học
+Cách tiến hành :
a.n các chữ và âm đã học :
- Treo bảng ôn
- Đọc phân biệt các âm khó đọc:
Lên bảng chỉ và đọc
b – p , c – k , n – l , s – x , d – r , ng – g ,
(Cá nhân- đồng thanh)
gh, gi, qu, ph, nh, th, tr, ch ,kh
- Chỉnh sửa lỗi phát âm
Ghép âm vừa ôn vào
- GV đọc các âm
bìa cài
- GV đọc một số tiếng có âm vừa Ghép âm tạo thành
ôn
tiếng


Giải lao
b.Hướng dẫn viết bảng con :
GV đọc một số nhóm âm mà dễ
lẫn lộn


Đọc trơn các tiếng vừa
ghép được

Viết bảng con

3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định
tổ chức
2.Hoạt động 2: Luyện tập
+Mục tiêu: -Đọc được bảng chữ
cái
-HS tự tìm các tiếng , từ
có âm vừa ôn
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
Đọc lại bảng ôn
b.Tìm ví dụ các tiếng từ:
c.Luyện viết:
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết dạy
-Tuyên dương HS phát biểu tốt
-Dặn dò : chuẩn bị tiết sau

Đọc lại bài tiết 1 (C
nhân- đ thanh)
Thảo luận
Thi đua ghép ở bìa cài
Đọc lại các tiếng , từ vừa g

được
Viết bảng con một số từ
HS vừa ghép đợc

Xem trước bài 28
RÚT KINH NGHIEÄM:


TUẦN :7

Ngày dạy : ...............................

Bài 28: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ in hoa và bước đầu
làm quen với chữ viết hoa
2.Kó năng :Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng
dụng :B, K, S, P, V
Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi
nghỉ hè ở SaPa
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng chữ thường – Chữ hoa.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi
nghỉ hè ở SaPa.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ba Vì
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học:
Tiết1
1.Khởi động : Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghó
-Đọc câu ứng dụng : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga
có nghề giã giò
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:

Hoạt động cu


+Cách tiến hành : Treo lên
bảng Chữ thường – chữ hoa
2.Hoạt động 2 : Nhận diện chữ
hoa
+Mục tiêu: nhận biết được chữ
in hoa và chữ
thường
+Cách tiến hành :
-Nêu câu hỏi: Chữ in hoa nào
gần giống chữ in thường, nhưng
kích thước lớn hơn và chữ in hoa
nào không giống chữ in thường?
-Ghi lại ở góc bảng
-GV nhận xét và bổ sung thêm
Các chữ cái in có chữ hoa và
chữ thường gần giống nhau (C, E,
Ê , I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, X,

Y)
Các chữ cái in có chữ hoa và
chữ thường khác nhau nhiều ( A,
Ă, AÂ, B, D, Ñ, G, H, M, N, Q, R)
-GV chỉ vào chữ in hoa
-GV che phần chữ in thường, chỉ
vào chữ in hoa
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn


Tiết 2:

Hs đọc

Thảo luận nhóm và đưa
ra ý kiến của nhóm mình
(Cá nhân- đồng thanh)

Hs theo dõi
Dựa vào chữ in thường
để nhận diện và đọc
âm các chữ
Hs nhận diện và đọc âm
của chữ

1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn
định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
(C nhân- đ thanh)
+Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên .
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
Đọc cá nhân, nhóm,
+Tìm tiếng có chữ in hoa trong
bàn, lớp
câu ( gạch chân : Bố, Kha, SaPa)
Chữ đứng đầu câu: Bố
Tên riêng : Kha, SaPa
+Hướng dẫn đọc câu: Bố mẹ


cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở
SaPa. (Giải thích về SaPa).
b.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói :
BaVì
+Cách tiến hành :
-Giải thích và giới thiệu qua địa
danh Ba Vì
-GV có thể gợi ý cho học sinh
nói về sự tích Sơn Tinh , Thuỷ
Tinh; về nơi nghỉ mát, về bò
sữa…
-GV có thể mở rộng chủ đề
luyện nói về các vùng đất có
nhiều cảnh đẹp ở nước ta hoặc

của chính ngay tại địa phương
mình.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

Hs thi đua luyện nói

RÚT KINH NGHIỆM:


Ngày dạy : ...............................

Bài 29 : ia

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần ia và từ lá tía tô
2.Kó năng :Học sinh đọc và viết được : ia và lá tía tô
Đọc được câu ứng dụng : Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa

3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chia quà
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lá tía tô; Câu ứng dụng: Bé Hà
nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chia quà
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học:
Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở
SaPa ( 2 – 4 em)

- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt độn
HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới
thiệu cho các em vần đầu tiên : vần ia
– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được vần ia và từ lá tía

+Cách tiến hành :
Phát âm ( 2 em -Nhận diện vần : Vần ia được tạo bởi: i đồng thanh)
và a
Phân tích vàghép bìa
GV đọc mẫu
cài: ia
Giống: i ( hoặc a)
Hỏi: So sánh: ia và a?
Khác : i ( hoặc a)
Đánh vần( c nhân – đ
-Phát âm vần:
thanh)
Đọc trơn( c nhân - đ
-Đọc tiếng khoá và từ khoá: tía, lá tía thanh)

Phân tích tiếng tía



-Đọc lại sơ đồ:

ia
tía
lá tía tô
 Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Hướng dẫn viết trên không bằng
ngón trỏ
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
tờ bìa
vỉa hè
lá mía
tỉa lá
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

Tiết 2:

Ghép bìa cài: tía
Đánh vần và đọc
trơn tiếng, từ
( cá nhân - đồng
thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá
nhân - đồng thanh)


Theo dõi qui trình
Viết bảng con: ia, lá
tía tô
Tìm và đọc tiếng có
vần vừa học.Đọc trơn
từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng
thanh)

1. Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ,
chị Kha tỉa lá
c.Đọc SGK:
Đọc (cá nhân 10 em –
đồng thanh)
 Giải lao
(cá nhân 10 em –
c.Luyện viết:
đồng thanh)
d.Luyện nói:
HS mở sách và theo
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên dõi
theo nội dung:
Đọc cá nhân 10 em

“Chia quà”
+Cách tiến hành :
Viết vở tập viết
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
-Ai đang chia quà cho các em nhỏ
trong tranh?
-Bà chia những gì?
-Bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn?


Chúng có tranh nhau không?
-Ở nhà em, ai hay chia quà cho em?
+ Kết luận : Khi được chia quà, em tự
chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người
như thế nào?
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
RÚT KINH NGHIỆM:

Người biết nhường
nhịn

Ngày dạy : ...............................

Bài 30 : ua - ưa

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần ua, ưa và từ cua bể,
ngựa gỗ
2.Kó năng :Học sinh đọc và viết được : vần ua, ưa và từ cua bể,
ngựa gỗ

Đọc được câu ứng dụng : Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa,
thị cho bé
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Giữa trưa
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ : cua bể, ngựa gỗ;Câu ứng dụng:Mẹ đi chợ
mua khế, mía, dừa,thị …
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Giữa trưa
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học:
Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, trỉa lá( 2 – 4 em đọc, cả
lớp viết bảng con)
- Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá ( 2 em)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :


Hoạt động của GV
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới
thiệu cho các em vần mới : vần ua, ưa
– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được vần ua, ưa
và từ cua bể ngựa gỗ
+Cách tiến hành :

a. Dạy vần ua:
-Nhận diện vần : Vần ua được tạo bởi:
u và a
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh: ua và ưa?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá: cua, cua
bể
-Đọc lại sơ đồ:
ua
cua
cua bể
b.Dạy vần ưa: ( Qui trình tương tự)
ưa
ngựa
ngựa gỗ
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng
dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

HS

Hoạt độn


Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
Phân tích vần ua
Ghép bìa cài: ua
Giống: a kết thúc
Khác : ua bắt đầu u
Đánh vần( c nhân - đ
thanh)
Đọc trơn( c nhân đthanh)
Phân tích và ghép bìa
cài: cua
Đánh vần và đọc trơn
tiếng,từ
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng
thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá
nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng
thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ua, ưa, cua
bể, ngựa gỗ


Tiết 2:

Tìm và đọc tiếng có
vần vừa học. Đọc trơn
từ ứng dụng:

( cá nhân - đồng
thanh)

1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho

c.Đọc SGK:
 Giải lao
Đọc (c nhân 10 em –
d.Luyện viết:
đthanh)
e.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên
(c nhân 10 em – đthanh)
theo nội dung :
HS mở sách.Đọc (10
“Giữa trưa”
em)
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
Tô vở tập viết
-Tại sao em biết đây là bức tranh
vẽ mùa hè?

-Giữa trưa là lúc mấy giờ?
-Buổi trưa mọi người thường làm
gì, ở đâu?
Quan sát tranh và trả
-Tại sao trẻ em không nên chơi đùa
lời
vào buổi trưa?
+ Kết luận : Ngủ trưa cho khoẻ và
cho mọi người nghỉ ngơi?
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò

RÚT KINH NGHIỆM:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×