Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Quy tac tinh dao ham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 18 trang )

Bài 2: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM ( Tiết 5, 6, 7)
Giải tích - Lớp 11 ( nâng cao )
I/ MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần nắm được:
1.Về kiến thức:
- Học sinh hiểu và nắm được cách tính đạo hàm của một số hàm số
thường gặp.
- Nắm được các quy tắc đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, đạo hàm
của hàm số hợp
2.Về kỹ năng:
- Áp dụng quy tắc đạo hàm để tính thành thạo đạo hàm một số hàm số
đơn giản
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản và bài tâp nâng cao trong
luyện tập
3.Về tư duy:
- Hiểu được các quy tắc tính đạo hàm
- Hiểu và chứng minh được các công thức…
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống
4.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động
- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường
hợp cụ thể
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo viên chuẩn bị bảng tóm tắt các quy tắc tính đạo hàm trên một tờ
giấy khổ lớn để cho phần củng cố kiến thức được hiệu quả.
- Giấy, bút, phiếu học tập và bài tập trắc nghiệm để HS hoạt động.
2. Học sinh:
- Nắm vững các kiến thức đã học đặc biệt là đạo hàm của một hàm số
thương gặp
- Đọc bài học này trước ở nhà
3. Phương tiện:SGK, phấn và bảng.


III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV/ PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG:
Bài này chia làm 3 tiết:
- Tiết 1: Mục 1 và 2
- Tiết 2: Mục 3 và bài tập
- Tiết 3: Mục 4 và bài tập
V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:


* Tiết 1:

1/ Kiểm tra bài cũ:
Tính đạo hàm của hàm số:

, tại điểm x = 0

Đáp số: y’(0) =
2/ Các hoạt động:
HĐ1: Đạo hàm của tổng hay hiệu của hai hàm số
HĐ2: Đạo hàm của tích hai hàm số
HĐ3: Ví dụ vận dụng (hđ nhóm)
HĐ4: Củng cố ( bài tập về nhà)
3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : Đạo hàm của tổng hay hiệu của hai hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giáo viên đặt vấn đề : việc tính tốn - Học sinh lắng nghe.
đạo hàm của một hàm số theo định
nghĩa khá phức tạp vì vậy chung ta cần

những quy tắc tính đạo hàm để thực
hiện nhanh.
- Giáo viên giới thiệu nội dung định lý 1 - Học sinh ghi nhận kiến thức
và lưu ý dùng các kí hiệu của hàm số và
tập con trong R
- Giáo viên chỉ cho học sinh cách viết
gọn của định lý:
( u v )’ = u’ v’
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng - Mở rộng :
minh định lý (theo sgk) và yêu cầu rút
 (u v w)’ = u’ v’
ra nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 và trả lời H1 : f’(x) = 5x4 – 4x3 + 2x
câu hỏi H1 ?
f’(-1) = 7
5
4
2
a. f(x) = x – x + x – 1 , tính f(-1)
b.



, chứng

minh f’(x) = g’(x)
Giáo viên nhận xét và bổ sung kết quả

g(x) =


w’

, từ đó ta có điều phải

chứng minh

Hoạt động 2: Đạo hàm của tích hai hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đặt vấn đề : có thể tính tương tự như - Học sinh lắng nhe và ghi nhận kiến
cách tính đạo hàm của tổng (hoặc hiệu) thức.
với cách tính đạo hàm của tích hay


khơng ? Từ đó giáo viên giới thiệu định
lý 2 .
- Giáo viên chỉ cho học sinh cách viết
gọn của định lý :
(uv)’ = u’v + v’u
Nếu u là một hằng số thì cơng thức trở - u = k là hằng số thì:
nên như thế nào ?
(kv)’ = kv’
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng
minh định lý ( theo sgk) và yêu cầu rút
ra nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2 từ đó trả H3:a/ (uvw)’ = (uv)’w + vuw’
lời H2 và H3
= (u’v + v’u)w + vuw’
- Ta có thể quy nạp lên tích của n hàm
= u’vw + uv’w + uvw’

số
b/ y = x2(1 - x)(x + 2)
- Giáo viên nhận xét và bổ sung kết quả

Hoạt động 3:Ví dụ vận dụng (hđ nhóm)

Hoạt động của GV
Giáo viên phân 4 nhóm :
* Nhóm 1:
Cho
, tính y’(1) ?
* Nhóm 2:
Cho
* Nhóm 3:
Cho

Hoạt động của HS
Nhóm 1 :
y’(x) =
y’(1) = 9
Nhóm 2 :

, tính y’(1) ?

, tính y’(0)

y’(x) =
y’(1) = 4
Nhóm 3 :
y’(x) =

y’(0) = 2
Nhóm 4 :

* Nhóm 4:
cho
, tính y’(1)
y’(x) =
- Giáo viên cho từng nhóm lên trình bày
kêt quả và kiểm tra đánh giá
y’(1) =

Hoạt động 4: Củng cố:
- Nội dung định lý 1? Nhận xét mở rộng định lý 1
- Nội dung định lý 2? Nhận xét mở rộng định lý 2
- Bài tập 16, 17 ,18 a, b ( sgk)


* Tiết 2:

1/ Kiểm tra bài cũ:
Tính đạo hàm của hàm số:
, tại điểm x = 1
Đáp số: y’(1) = 7
2/ Các hoạt động:
HĐ1: Đạo hàm của thương hai hàm số
HĐ2: Ví dụ vận dụng (hđ nhóm)
HĐ43 Củng cố ( bài tập về nhà)
3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : Đạo hàm của thương hai hàm số


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giáo viên đặt vấn đề về tính tương tự Học sinh lắng nghe và phát biểu.
giữa cách tính đạo hàm của tích với
cách tính đạo hàm của thương. Từ đó
giáo viên giới thiệu nội dung định lý 3.
- Giáo viên chỉ cho học sinh cách viết
gọn của định lý :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời
H4.
- Nếu u = 1 và v = x thì công thức sẽ trở
thành như thế nào ?
- Nếu u = 1 và v là một hàm số thì cơng
thức sẽ trở thành như thế nào ?
Từ đó hướng dẫn học sinh lập luận để
rút ra hệ quả.
- Yêu cầu học sinh áp dụng hệ quả của
định lý 3 và từ đó trả lời câu hỏi H5.
- Giáo viên kiểm tra đánh giá và nhận
xét

- Nếu u = 1 và v = x thì cơng thức sẽ trở
thành :
- Nếu u = 1 và v là một hàm số thì cơng
thức sẽ trở thành :

Hoạt động 2:Ví dụ vận dụng (hđ nhóm)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo viên phân 4 nhóm :

* Nhóm 1:
Nhóm 1:
Cho
* Nhóm 2:

, tính y’(x) ?

Đáp số :
Nhóm 2:


Cho

, tính y’(x) ?

* Nhóm 3:
Cho

Đáp số :
Nhóm 3:

, tính y’(x) ?

Đáp số :
Nhóm 4:

* Nhóm 4:
cho

Đáp số :

, tính y’(1)

- Giáo viên cho từng nhóm lên trình bày
kêt quả và kiểm tra đánh giá
Hoạt động 3: Củng cố:
- Nội dung định lý 3? Hệ quả định lý 3
- Bài tập 18e, f ( sgk)

* Tiết 3:


1/ Kiểm tra bài cũ:
Tính đạo hàm của hàm số:

, tại điểm x = 0

Đáp số: y’(0) =
2/ Các hoạt động:
HĐ1: Đạo hàm của hàm số hợp
HĐ2: Ví dụ vận dụng (hđ nhóm)
HĐ3: Bài tập
HĐ4: Củng cố ( bài tập về nhà)
3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : Đạo hàm của hàm số hợp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh khái - Học sinh lắng nhe và ghi nhận kiến
niệm về hàm số hợp .
thức.
2

3
Ví dụ : y = (x + 2x + 5)
- Giáo viên đưa ra nội dung định lý 4
cách tính đạo hàm của hàm số hợp.
- Giáo viên chỉ cho học sinh cách viết
gọn của định lý :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải ví
dụ 5
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời - Học sinh rút ra hệ quả :
n
n–1
.u’
câu hỏi H7.Từ đó hướng dẫn học sinh HQ1 : u = n.u
lập luận để rút ra hệ quả 1 và hệ quả 2
HQ2 :

Hoạt động 2:Ví dụ vận dụng (hđ nhóm)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo viên phân 4 nhóm :
* Nhóm 1:
* Nhóm 1:
Cho
, tính y’(1) ?
y’(1) =  32
* Nhóm 2:
Cho

* Nhóm 2:
, tính y’(1) ?


,


y’(1) =
* Nhóm 3:
Cho

* Nhóm 3:
, tính y’(1)

,
y’(1) = 0

* Nhóm 4:
cho

* Nhóm 4:
, tính y’(0)

- Giáo viên cho từng nhóm lên trình bày
kêt quả và kiểm tra đánh giá

,
y’(0) = 1

Hoạt động 3: Bài tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng giải Học sinh lên bảng giải.

bài tập 19a, c.
HS1 :
HS2 :
,
Hoạt động 4: Củng cố:
- Nội dung định lý 4? Hệ quả định lý 4
- Bài tập 19, 20 và luyện tập ( sgk)
- Giáo viên treo bảng phụ các quy tắc tính đạo hàm.

LUYỆN TẬP

( Tiết 8)
Giải tích - Lớp 11 ( nâng cao )


I/ MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần nắm được:
1.Về kiến thức:
- Học sinh hiểu và nắm được cách tính đạo hàm của một số hàm số
thường gặp.
- Nắm được các quy tắc đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, đạo hàm
của hàm số hợp
2.Về kỹ năng:
- Áp dụng quy tắc đạo hàm để tính thành thạo đạo hàm một số hàm số
đơn giản
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản và bài tâp nâng cao trong
luyện tập
3.Về tư duy:
- Hiểu được các quy tắc tính đạo hàm
- Hiểu và chứng minh được các công thức
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống

4.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động
- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường
hợp cụ thể
- Chuẩn bị bài tập ở nhà
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo viên chuẩn bị bảng tóm tắt các quy tắc tính đạo hàm trên một tờ
giấy khổ lớn để cho học sinh ôn lại kiến thức.
2. Học sinh:
- Nắm vững các kiến thức đã học đặc biệt là giới hạn .
- Đọc bài học này trước ở nhà
3. Phương tiện:
- SGK, phấn và bảng.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, vấn đáp, kiểm tra đánh giá.
- phân tích, tổng hợp.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh nhắc lại:
- Ý nghĩa hình học của đạo hàm?
- Ý nghĩa cơ học của đạo hàm?
- Đạo hàm của một số hàm số thường gặp?
- Các quy tắc tính đạo hàm của mố số hàm số?
2/ Các hoạt động:
HĐ1: Sửa, kiểm tra và đánh giá bài tập 23( sgk )


HĐ2: Sửa, kiểm tra và đánh giá bài tập 24a và 25( sgk )
HĐ3: Sửa, kiểm tra và đánh giá bài tập 26( sgk )

HĐ4: Củng cố ( bài tập về nhà)
Hoạt động 1 : Sửa, kiểm tra và đánh giá bài tập 23( sgk )

Hoạt động của GV
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng giải Hs1:
bài 23.
a.
- HS1: giải bài 23a, c :
- HS2: giải bài 23b, d :

Hoạt động của HS

b.
Hs2:
- Giáo viên kiểm tra đánh giá

b.

d.

Hoạt động 3 : Sửa, kiểm tra và đánh giá bài tập 26( sgk )
Hoạt động của GV
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng giải Hs3:
bài 23.
- HS3: giải bài 24a:
- HS4: giải bài 25:

Hoạt động của HS

Pttt tại x = 0 : y = 2x – 1

- Để viết pttt ta cần phải có những yếu

Hs4:


tố nào?
- Gọi xo là tiếp điểm thì yo = ?

- Giáo viên kiểm tra đánh giá

Gọi xo là tiếp điểm , thì yo = xo2 ta có :
Pttt tại xo : y = y’(xo)(x – xo) +yo
Do tt đi qua A nên :
-1 = 2xo(0 - xo) + xo2

Vậy có 2 tt :

Hoạt động 3 : Sửa, kiểm tra và đánh giá bài tập 26( sgk )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: bài
tốn quy về tìm điểm xo > 0 thuộc (C)
sao cho tiếp tuyến tại đó đi qua các
điểm A, B, C, D. là bài toán tương tự
như bài 25.
- Gọi một học sinh lên bảng tính y’
- Gọi xo là tiếp điểm thì yo = ?
- Pttt tại xo là gì ?
Pttt tai xo : y =
(x – xo) +

- Để tiếp tuyến đi qua A ta phải có gì ?

Tt đi qua A(1 ; 0) nên :
1=

(0 – xo) +

Tương tự :

Hoạt động 4: Củng cố:
- Yêu cầu các học sinh làm hêt các bài tập còn lại.
- Yêu cầu các học sinh chuẩn bị bài kế tiếp.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG V
1. Đạo hàm của hàm số
có tập xác định là :


A. R+

B. R+*

2. Cho

, khi đó

A. 3

B. 4


3. Hàm số

C. R

D. R\{0}

C. 1

D. -1

C.

D.

C.

D.

có đạo hàm là :

A.

B.

4. Hàm số

có đạo hàm là :

A.


B.

5. Một chất điểm chuyển động với phương trình S(t) =
điểm t = 2 là :
A. – 9m/s
B. 9m/s
C. – 21 m/s
6. phương trình tiếp tuyến của đồ thị
A.

A.

D. – 15 m/s

tại xo = 0 là :

B.

7. Hàm số có đạo hàm bằng

vận tốc tại thơi

C.

D.

C.

A.


là ;

B.

8. Đạo hàm của hàm số
là :
A.
B.
C.
D.
9. Cho hàm số
, tiếp tuyến của đồ thị song song với
A. xo = - 1
B. xo = 0
C. xo = 1
10. Tiếp tuyến của đồ thị
A.
Đáp án :
1
B

song song với đường thẳng

B.
2
D

3
A


có tiếp điểm là :
D. xo = 2

C.
4
D

5
A

là :

D. Khơng có
6
A

7
B

8
B

Bài: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM

9
C

10
D



A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa đạo hàm, ý nghĩa hình học của đạo hàm, ý nghĩa cơ học của
đạo hàm, đạo hàm của hàm số trên một khoảng.
- Nắm được cơng thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
2.Kĩ năng:
- Biết tính đạo hàm của hàm số tại một điểm bằng định nghĩa.
- Biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M o(xo ; yo)
- Tính được đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
3.Tư duy: phát triển tư duy logic, tư duy khái quát hóa...
4.Thái độ: Học tập nghiêm túc.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Chuẩn bị của thầy:
Giáo án, phiếu học tập, thước kẻ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Xem lại giới hạn hàm số.
- Chuẩn bị trả lời theo yêu cầu của phiếu học tập.
C. Phương pháp dạy học:
- Nêu phát vấn, đàm thoại.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài học:
Tiết 1:
*Ổn định lớp
*Kiểm tra bài cũ: khơng.
*Bài mới:
1.Ví dụ mở đầu:
Hoạt động của học sinh
*
(

*

)

Hoạt động của thầy
?1.Trong vật lí lớp10, thả một viên bi
rơi tự do xuống đất (chọn trục Oy
theo phương thẳng đứng, chiều dương
hướng xuống đất), hãy cho biết
phương trình chuyển động của viên
bi?
GV phát vấn:
Tại thời điểm to, viên bi ở vị trí Mo có
tọa độ
.
Tại thời điểm t1 ,viên bi ở vị trí M1 có
tọa độ
.
?2.Trong khoảng thời gian từ to đến t1


viên bi đã đi được một quãng đường
bao nhiêu ?
GV: Vận tốc trung bình cuả viên bi:
*(1) phản ánh chính xác tính nhanh
chậm của viên bi.

(1)
?3. Nếu t1-to càng nhỏ thì (1) như thế
nào ?

GV: Ta quy ước vận tốc tức thời của
viên bi tại thời điểm to:

GV: Trong toán, lí, hóa... nhiều bài
tốn đi đến:

*Một học sinh đọc định nghĩa ở SGK.

với
là hàm số cho trước
Ta gọi giới hạn đó (nếu có) là đạo hàm
của hàm số
tại xo

2.Đạo hàm của hàm số tại một điểm:
Hoạt động của học sinh
*Hai học sinh ở nhóm 1 và 2 lên thực
hiện.

*Học sinh tính:
- Tính

Hoạt động của thầy
GV nêu các chú ý ở SGK.
?4.Tìm số gia của hàm số tại một điểm
đã chỉ ra:
y = x2 tại xo = -2
y = x3 tại xo = -1
GV yêu cầu một học sinh đọc quy tắc
tính đạo hàm của hàm số y = f(x) tại

điểm xo .
Hướng dẫn học sinh làm ví dụ:
Tính đạo hàm của y = x2 tai xo = 2

- Tìm
Kết luận

?5. Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm
tại xo thì hàm số có liên tục tại xo hay
khơng?


GV chứng minh rồi đi đến nhận xét.
*Củng cố: - Tìm số gia của hàm số
- Tính đạo hàm của hàm số
(Phát phiếu học tập)

tại xo = 1
tại xo = 1

Tiết 2:
3.Ý nghĩa hình học của đạo hàm:
Hoạt động của học sinh
*Một học sinh đọc ý nghĩa hình học ở
SGK.

HS tính được f '(1) = 3. Viết phương
trình tiếp tuyến
.
*Các nhóm cử đại diện lên trình bày.


Hoạt động của thầy
GV treo bảng phụ vẽ hình 5.2trang 187
rồi diễn giảng cho học sinh các khái
niệm tiếp tuyến của (C) tại xo và tiếp
điểm M0 . GV nêu ghi nhớ:
* cho học sinh viết phương trình tiếp
tuyến của đồ thị hàm số
tai điểm
có hồnh độ xo = 1.
Phát phiếu HT: (Tính đạo hàm của
hàm số y = x2 tại Mo(-1 ; 1) và y = -x2
tại điểm có hồnh độ xo = 1)

4.Ý nghĩa cơ học của đạo hàm:
Hoạt động của học sinh
*Hiểu được đây là một hàm số theo
thời gian t.
*Học sinh nhận xét rồi phát biểu ý
nghĩa cơ học của đạo hàm.

Học sinh tính V(to) trong ví dụ mở đầu
*Các nhóm trả lời

Hoạt động của thầy
GV đặt vấn đề: Sự chuyển động của
một chất điểm có phương trình chuyển
động: S = s(t).
GV lập luận tương tự như ví dụ mở
đầu để đi đến công thức:


GV phát phiếu học tập (câu hỏi TN)


Củng cố: - Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số :
tại xo = -2

Tiết 3:
5.Đạo hàm của hàm số trên một khoảng:
Hoạt động của học sinh
*Tính

*Ba nhóm cử đại diện lên thực hiện

*Học sinh lần lượt thực hiện:
- Tính đạo hàm của y = x6
- Tính đạo hàm của
tại x = 4
'
4
- Tính f (1) biết f(x) = x

*Học sinh thực hiện.

Hoạt động của thầy
GV nêu định nghĩa như SGK và
hướng dẫn học sinh tính đạo hàm của
hàm số y = x3 trên
.
GV kết luận:

GV phát phiếu học tập nội dung:
- Tính đạo hàm của y = C trên R
- Tính đạo hàm của y = x trên R
- Tính đạo hàm của
trên
GV sữa chữa sai sót rồi đi đến định lý
(treo bảng phụ ghi định lý ở SGK
trang 10)

*Hàm số y = |x| có đạo hàm tại x = 0
hay không ?
Phát phiếu học tập : (một số câu hỏi
TN)


*Củng cố:
- Nêu lại đạo hàm trên một khoảng, đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
- Làm các bài tập trang 192 - SGK

Tiết 4. LUYÊN TẬP
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tìm số gia của hàm số y = x2 - 1 tại xo = 1
a)
Kết quả
b)
Kết quả
HS2: Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = 2x + 1 tai x o = 2
Kết quả: f '(2) = 2
Luyện tập:
Hoạt động của học sinh

*Hai học sinh lên bảng thực hiện, giáo
viên sữa chữa.

Hoạt động của thầy
Bài 1: Dùng định nghĩa tính đạo hàm
của mỗi hàm số tại điễm xo:
a)
b)

*Dựa vào cơng thức hệ số góc của cát
tuyến AB:

*Dựa vào ý nghĩa hình học của đạo
hàm:

*Tính yo, f '(xo).
Tính xo, f '(xo).
f '(xo) = 3xo2 = 3
Tính xo, yo.

(a là hằng số)

Kết quả: a ; axo.
Bài 2: y = x2 , A(2 ; 4) và B
ở trên parabol:
a) tính hệ số góc của cát tuyến AB biết
lần lượt bằng 1; 0.1 ; 0.01
b) Tính hệ số góc của tiếp tuyến tai A
Kết quả: a) 5 ; 4.1 ; 4.01
b) 4

Bài 3: Viết phương trình tiếp tuyến
của đồ thị hàm số
biết :
a) Tiếp tuyến có hồnh độ xo = -1.
b) Tiếp điểm có tung độ yo = 8.
c) Hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3.
Kết quả: a)
b)


*Một HS lên thực hiện, GV kiểm tra.

c)
Bài 4: Tìm đạo hàm của hàm số:
f(x) = x5 trên rồi suy ra f '(-1), f
'
(-2), f '(2).
Kết quả: f '(x) = 5x4
f '(-1) = 5
f '(-2) = 80
f '(2) = 80.
Bài 5: Một vật rơi tự do có phương
trình S=

*Lập

(g = 9,8 m/s2 )

a)Tìm vận tốc trung bình trong khoảng
t đến

chính xác đến 0.001
*Tìm
b)Tìm vận tốc tại thời điểm t = 5
Đại diện một nhóm lên thực hiện
Kết quả:
a) 49.49 m/s; 49.049 m/s
b) 49 m/s
* Củng cố: - Nêu đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
- Làm bài 8-9 trang 192 - SGK

10 câu hỏi trắc nghiệm chương V:

1)Cho hàm số y = -x4. Đạo hàm của hàm số tại x = -1 là:
A.-4
B.4
C.3
2)Cho A(2;3) , B(0;5). Hệ số góc của cát tuyến AB:
A.2
B.-2
C.1
2
3)Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x tại M(2;4):
A.4x-4
B.-4x-4
C.-4x+4
4)Đạo hàm của hàm số
A.

D.-3
D.-1

D.4x+4

là:
B.

C.

5)Cho hàm số y = cos5x. Đạo hàm của hàm số:
A.sin5x
B.-5sin5x
C.5sin5x
2
6)Đạo hàm của y = cos x là:
A.2cosx
B.cos2x
C.sin2x
7)Cho hàm số y = sin2(5x). Chọn kết quả đúng:
A.y '= 2sin5x
B.y ' = -2sin5x
C.y ' = -5sin5x
8)Cho y = sinx. y(4) là:
A. -sinx
B.sinx
C.cosx

D.
D.cos5x
D.-sin2x
D.y ' = 5sin10x
D.-cosx



9)Cho f(x) = (2x-3)5. f '''(3) là:
A.3420
B.2160
10)Cho f(x) = sin4xcos4x.
A.-2

B.

C.2601

D.4320

C.

D.2

là:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×