Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 13 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.62 KB, 4 trang )

Tiết 13

ÔN TẬP

I.- Mục tiêu :
- Hệ thống hóa kiến thức về điểm ,đường thẳng , tia ,đoạn thẳng .
- Sử dụng thành thạo thước thẳng ,thước có chia khoảng ,compa
để đo ,vẻ đoạn thẳng .
- Bước đầu suy luận đơn giản .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài , compa .
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ n định : Lớp trưởng báo cáo só số
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Sửa bài về nhà . Bài tập 62 SGK
Bài tập 64 SGK
A

D

C

E

B
F

y’

Vì C là trung điểm của AB nên
AC = CB =



x

AB 6
= = 3 cm
2
2

C

O

AD < AC (2cm < 3cm)  D nằm giữa A và C


AD + DC = AC
D

x’

2 + DC = 3
E
DC = 3 – 2 = 1 cm
y
Tương tự BE < BC (2cm < 3cm)  E nằm giữa B và C

BE + EC = BC
2 + EC = 3



EC = 3 – 2 = 1 cm


CD =

CE (1)
maët khác C là trung điểm của AB nên C là gốc chung của hai tia đối
nhau
CA
và CB . Điểm D nằm giữa A và C nên D thuộc tia CA . Điểm E nằm
giữa
B và C nên thuộc tia CB .Vậy C nằm giữa D và E (2)
Từ (1) và (2)  C là trung điểm của DE
3./ Bài mới :
Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết kiến
thức gì ?
C
a

b
A
B

B

C

a

m


B
A

I
n

A

x
y
O

A
B

B

A
B

M

A
B

A
x’

Giáo viên


Học sinh

Bài ghi

O


- Trong ba điểm
thẳng hàng . . . . . .
điểm nằm giữa hai
điểm còn lại .
- Có một và chỉ một
đường thẳng đi qua .
.......
- Mỗi điểm trên
đường thẳng
là . . . . . của hai tia
đối nhau .
- Neáu . . . . . . . . . . .
thì AM + MB = AB

- Học sinh điền
vào chỗ trống

- Học sinh trả lời
và ghi vào tập

I./ Các tính chất
- Trong ba điểm thẳng

hàng có một và chỉ một
điểm nằm giữa hai điểm
còn lại .
- Có một và chỉ một
đường thẳng đi qua hai
điểm phân biệt .
- Mỗi điểm trên đường
thẳng là gốc chung của hai
tia đối nhau .
- Nếu điểm M nằm giữa
hai điểm A và B thì
AM + MB =
AB
II ./ Bài tập :
1 ) Đoạn thẳng AB là gì ?

- Học sinh vẽ hình 2 )
các bài tập 3 , 3 , 4
7,8.
M

C

A
- S , A , N thẳng
hàng nên S phải
thuộc đường thẳng
AN, ngoài ra S là
giao điểm của
đường thẳng AN với

đường thẳng a . Nếu
AN song song với

- S , A , N thẳng
hàng nên S phải
thuộc đường thẳng
AN và S thuộc a
Vậy S là giao điểm
của AN và a
- Nếu AN // a thì
không có điểm S

B
3 ) a/
b/
y
y
A
A


đường thẳng a thì ta
không vẽ được điểm
S
y

M
M
N
A


Bài tập 5
A
B
C
- Với ba điểm A ,B ,
C như hình vẽ điểm
nào nằm giữa hai
điểm còn lại ?
- Ta có hệ thức gì ?
- Nếu biết AB và
BC ta tính được
AC ?
- Nếu biết AC và
AB ta tính BC như
thế nào ?
- Nếu biết AC và
AB ta tính BC như
thế nào ?
4 ./ Củng cố : từng
phần
5 ./ Dặn dò :
Xem lại toàn bộ các
bài tập và học bài
chuẩn bị kiểm tra 1
tiết

N

x

x

a
S

a

N
M

6)
M

A
B

x
a
- Học sinh vẽ hình
tiếp các bài tập 4 ,
7,8

a / Điểm M nằm
giữa hai điểm A , B vì
AM < AB
(3cm < 6cm )
b / Vì M nằm giữa
A và B nên :
AM + MB =
AB

3 + MB = 6
MB = 6
– 3 = 3 cm
Vaäy MA =
MB (= 3 cm)
c / Điểm M nằm
giữa hai điểm A , B và
MA = MB
Vậy M là trung
điểm của AB



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×