Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Ga 5 tuan 23 phuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.76 KB, 23 trang )

Tuần 23

tình

Tập đọc

Phân xử tài

I – Mục đích yêu cầu:
1 . Đọc lưu loát diễn cảm bài văn giọng đọc lúc
rắn rỏi, hào hứng; thể hiện được được niềm khâm phục
của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
2 .Hiểu được ý nội dung bài văn :Ca ngợi trí thông
minh, tài xử kiện của vị quan án.
II – Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK ,
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài Tiếng Cao Bằng.
B/ Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài
.Treo tranh minh họa.
2 . Hướng dẫn hs luyện đọc,
tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
.GV đọc mẫu diễn cảm cả
bài văn.
-Hướng dẫn HS đọc đúng bài
văn.


-Kết hợp giảng các từ khó.
.Cho hs đọc theo nhóm 3 ; 3
nhóm đọc.
-Bài chia 3 đoạn:
-Đoạn 1/Từ đầu đến bà này
lấy trộm.
-Đoạn 2/tiếp theo…kẻ kia
phải cúi đầu nhận tội.
-Đoạn 3 phần còn lại.
b)Tìm hiểu bài
.HS trả lời câu hỏi,
.GV chốt lại
B/Đọc diễn cảm đúng bài
văn .
GV Hướng dẫn hs đọc
đúng ,diễn cảm từng đoạn
.Cho hs đọc theo nhóm 3 đọc
diễãn cảm bài văn.
3Củng cố, dặn dò:
.Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc lại bài

.HS quan sát tranh.(nêu nội
dung tranh).
.Một HS đọc lời giới thiệu.
.Một hs khá đọc cả bài.
.HS nối tiếp nhau đọc theo
nhóm 3 ;vài lượt
-Đọc chú giải ,tìm hiểu nghóa
của từ.

.HS đọc từng đoạn trả lơi các
câu hỏi ở SGK.
.HS phát biểu ý của mình.
.Lớp bổ sung.
.HS nối tiếp nhau đọc bài
( 3lượt ).
.Đọc theo nhóm 3.
-Đọc diễn cảm bài.
.HS thi đọc diển cảm bài văn
.Lớp chọn bạn đọc hay nhất.


.Chuẩn bị bài:” Chú đi tuần”
Tuần 23

Tập đọc

Chú đi tuần

I – Mục đích yêu cầu:
1 . Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ, giong đọc nhẹ
nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của người chiến
só công an với các cháu HS miền Nam.
2 .Hiểu được ý nội dung bài thơ :Các chiến só
công an yêu thương các cháu HS; sẵn sàng chịu gian khổ,
khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi
đẹp của các cháu.
3 .Học thuộc lòng bài thơ.
II – Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK ,

III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài Phân xữ tài
B/ Dạy bài mới
tình.
1 . Giới thiệu bài .Treo tranh
minh họa.
2 . Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm
hiểu bài
a)Luyện đọc
.GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
thơ
-Hướng dẫn HS đọc đúng bài
.HS quan sát tranh.(nêu nội
thơ.
dung tranh).
-Kết hợp giảng các từ khó.
.Một HS đọc lời giới thiệu.
.Cho hs đọc theo nhóm 3 (3
.Một hs khá đọc cả bài.
nhóm đocï).
.HS nối tiếp nhau đọc theo
-Luyện đọc theo cặp.-Hai HS đọc nhóm 4 .vài lượt
cả bài.
-Đọc chú giải ,tìm hiểu
GV đọc diễn cảm cả bài thơ.
nghóa của từ.
b)Tìm hiểu bài

.HS từng khổ thơ, trả lời câu
.HS đọc từng đoạn trả lơi
hỏi,
các câu hỏi ở SGK.
.GV chốt lại
.HS phát biểu ý của mình.
B/Đọc diễn cảm đúng bài
.Lớp bổ sung.
thơ và học thuộc lòng. .
.HS nối tiếp nhau đọc bài
GV Hướng dẫn hs đọc
( 3lượt ).
đúng ,diễn cảm từng khổ
.Đọc theo nhóm 4
.Cho hs đọc theo nhóm 4, mỗi
em đọc một khổ thơ đọc diễãn -Đọc diễn cảm bài.
cảm bài thơ và học thuôïc
.HS thi đọc HTL bài thơ.
lòng từng khổ, cả bài thơ.
.Lớp chọn bạn đọc hay nhaát.


3Củng cố, dặn dò:
.Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc lại bài
.Chuẩn bị bài:” Luật tục xưa
cuả người Êđê”
Tuần 23

Chính tả


Nhớ viết :4 khổ thơ bài thơ Cao
bằng

I – Mục đích yêu cầu:
1 . Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ bài thơ Cao Bằng.
2. Luyện viết đúng các danh từ riêng là tên
người, tên địa lí VN
II – Đồ dùng dạy học
-Phiếu ghi các danh từ riệng
-Bảng giấy, bút dạ.
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Dạy bài mới
1. Hướng dẫn HS nghe viết.
.GV đọc trích đoạn 4 khổ bài
thơ Cao Bằng
-Cho Hs đọc thầm bài.
-GV hỏi nội dung bài thơ.
-Chú ý viết đung danh từ
riêng.
-GV cho HS viết .
.Chấm bài tổ 2,4.
2/Hướùng dẫn HS làm bài
tập chính tả.
.Bài tập 2/
-Tìm danh từ riêng tên
người: Côn đảo- Võû Thị

Sáu.
-b/Điẹn Biên Phủ – Bế Văn
Đàn.
-Công Lý –Nguyễn Văn Trổi.
-Nhắc lại qui tắc viết hoa

.HS lắng nghe
.Chú ý các từ khó.
-Hai HS đọc lại.
-Lớp đọc thầm lại cả bài.
-HS nhớ viết.
.HS dò lại bài.
.Hai hs dò bài cho nhau.

1 HS đọc yêu cầu của bài.
-ô 1 diền chữ r, d hoặc gi
Nhụ, Bạch Đằng Giang, Mõm
cá Sấu.
.Làm bài vào vở .
.Một HS làm vào bảng kẻ
sẳn.
.Lớp thi đua tìm từ.


danh từ riêng.
.HS ghi bảng kẻ sẳn.
.Vài hs nhắc lại.
Bài tập 3/:Tìm địa danh trong
bài như yêu cầu của bài
tập.

Củng cố, dăn dò
.Nhận xét tiết học.
.Chuẩn bị bài Nghe viết :
Núi non hùng vó.
Tuần 23
Tiết 23

đọc

-Các nhóm thi đua tìm từ
-Đọc lại mẫu chuyện.
-Trao đổi trước lớp.

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã

I / Mục đích,yêu cầu
1.Rèn kó năng nói:
-Tìm và kể được một câu chuyện về những người
đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
-Hiểu và trao đổi được với các bạn bè về nội
dung câu chuyện.
2 .Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lơi bạn kể,
biết nhận xét lời kể của bạn.
II/Đồ dùng dạy-học
-Tranh ảnh minh họa .
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

A/Kiểm tra bài cũ:
+2ø HS kể lại câu chuyện
.
“ng Nguyễn Khoa Đăng”
C/Bài mới
+Nói về ý nghóa câu
chuyện.
1/Giới thiệu bài
2/Giáo viên hướng dẫn
HS hiểu đúng nội dung
bài.
.Đọc đề, nêu yêu cầu.
-GV ghi đềàgạch chân những Hai hs nhacé lại nội dung bài.
từ đã nghe đã đọc về
những người đã góp sức
bảo vệ trật tư ïan ninh.
+Trình tự kể
b/.HS thực hành kể
chuyện, trao đổi về ý
.Đọc gợi ý trong sách gk.
nghóa câu chuyện.
+Giới thiệu chung về câu
GV nhận xét, kết luận.
chuyện.
GV động viên, khen những em +nhân vật trong câu chuyện.
xuất sắc.
+Diễn biến của câu chuyện
+Kết thúc câu chuyện, suy
nghó và cảm xúc.



.Học sinh chú ý lắng nghe.
+Kể chuyện theo cặp.
-GV kết luận.
+ Vài HS kể chuyện thi trước
lớp.
.c/Trao đổi ý nghóa câu
Củng cố dăn dò:
chuyện với các bạn.
-GV nhận xét tiết học.Về
.Truyện giúp bạn hiểu được
nhà kể lại câu chuyện cho
điều gì?
người thân nghe.
. Bạn suy nghó gì về những
.Chuẩn bị bài :Kể chuyện
việc làm đó?
đã chứng kiến hoặt tham gia. .Lớp nhận xét ,chọn bạn kể
hay nhất , câu chuyện hay
nhất.
Tuần 23
Tập Làm văn

động

Lập chương trình hoạt

I/Mục đích yêu cầu :Dựa vào dàn ý đã cho .Biết lập
một chương trình hoạt động tập the góp phần giữ gìn trật tự,
an ninhå.

II/Đồ dùng dạy học.
-Bút dạ , bảng giấy .
- Dàn ý ghi sẵn ba phần của một CTHĐ:Mục đích,
phân công chuẩn bị, chương trình cụ thể .
`
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


A-Kiểm tra bài cũ
-HS nói lại tác dụng của việc
lập CTHĐ.
GV nhận xét.
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện tập
-Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của dề
bài.
-Cho HS đọc thầm và lừa chọn
1 trong 5 hoạt động.
-GV lưu ý hs nên chọn hoạt
động em đã tham gia.
-Cho một số HS nêu tên hoạt
đọng mình đã chọ cho cả lớp
nghe.
-Nêu các phần chính của lập
chương trình hoạt động.
-Cho HS xem nội dung cần lập

(bản phụ)
-Từ đó GV cho HS được 3 phần
chính của bài:
-1/Mục đích.
-2/Phân công chuẩn bị.
-3/Chương triønh cụ thể.
-Cho HS lập chương trình hoạt
động.
-GV nhận xét và sửa bài.

-2HS.

+3 HS nối tiếp nhau đọc đêø
bài và các gợi ý trong sách
giáo khoa .
-Rút ra nhận xét.
-Trao đổi trước lớp.
+Lớp nhận xét bổ sung.

-Viết bài văn kết bài theo
hai kiểu.
-Gợi ý cho HS trả lời các
câu hỏi .
+Vài HS đọc kế hoach hoạt
đọng của nhóm mình trước
lớp.
+Lớp nhận xét.

3/Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài sau( trả bài).

Tuần 23

chuyện

Tập Làm văn

Trả bài văn kể

/Mục đích yêu cầu
1. Biết rut kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự
miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
2. Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo
ba đề đã cho.


`

3. Nhận thức được ưu điểm, khuyết điểm của mình
trong bài làm và bài của bạn.biết cách sửa lỗi,
viết lại một đoạn văn.
II/Đồ dùng dạy học.
-Bút da,bảng con.
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ

GV nhận xét.

B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu mục
đích yêu cầu tiết học.
2.Nhận xét chung bài làm
của hs.
+Những ưu điểm.
+Những tồn tại cần sửa
chữa.
-Mỏ bảng phụ đã ghi sẵn ba
đề bài kiểm tra viết (kể
chuyện)
-Cho HS nêu lại yêu cầu của
ba đề bài.
-Cho đọc hai bài cân lưu ý.
+Ghi sẳn hai bài cần sửa
chữa lên bảng lớp.
-GV kết luận,khen ngợi.
2/Trả bài cho HS tự chữ bài.
-GV sửa,nhận xét.
3/Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.Yêu cầu
những HS viết chưa hay về
nhà viết lại bài văn.
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
về tả đồ vật.

Tuần 23

+2 HS đọc bài làm của mình.
+Tìm những điểm thiếu sót

trong bài của bạn.
+Vài HS lên bảng sửa bài.
+Lớp nhận xet bổ sung.ï

+HS đọc lại bài làm của
mình và tự chữa lỗi.
+Trao đôûi bài cho bạn bên
cạnh để rà soát lại việc
chữa lỗi.
+Đọc vài bài văn hay cho
cả lớp nghe.
+Tự chọn đoạn văn chưa hay
để viết lại.
+Trình bày trước lớp.
+Lớp nhận xét, bổ sung
+HS viết vào vở.

Luyện từ và câu


Mở rộng vốn
từ :Trật tự – An ninh

I – Mục đích yêu cầu:
1/ Mở rộng ,hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ
điểm An ninh trật tự..
2/Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ
điểm trên.
II – Đồ dùng dạy học
- Bút dạ, bảng con, ghi nội dung bt 2, 3.

- Bảng phụ ghi sẳn kết quả BT 1
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
-Làm lại bt 2,3 tiết trước.
B/ Dạy bài mới
Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC
của tiết
c /Luyện tập:
Bài tập 1/.
-Hai HS đọc nội dung bt 1.
-Cho HS giải nghóa từ trật
tự
-Phát biểu theo ý của mình.
Bài tập 2 /
-Cho HS đọc đề ,nêu yêu cầu
của bài.
-Tra từ điển, tìm hiểu nghóa
của các từ.
Tìm các từ ngữ theo các
hàng
-Lực lượmg bảo vệ TT, ATGT
-Hiện tượng trái ngược
TT,ATGT
-Nguyên nhân gây tai nạn.
Bài tập 3/ Cho HS đọc
đề ,nêu yêu cầu của
bài.Đọc mẫu chuyện vui.
Từ ngữ chỉ người liên quan:

cảnh sát, trọng tài,bọn càn
quấy
-Từ ngữ chỉ sự việc, hiện
tượng, hoạt động liên
quan :Giữ trật tự, bắt, quậy
phá, hành hung, bị thương

-Đọc bàûi tập 1.ý đúng
dòng C .

-1em làm bảng.
-4 em làm bảng giấy.
-Lớp làm vào vở
-Trình bày trước lớp.
-Lớp bổ sung.
-Thảo luận nhóm 2 .
-Tìm từ ngữ liên quan trả
lời..
-Lớp nhận xét , bổ sung.
-Trả lời theo nhóm 2.
-Trả lời theo ý của mình ,lớp
nhận xét bổ sung.


3Củng cố, dặn dò: Nhận
xét tiết học
.Chuẩn bị bài “nóâi các vế
câu ghép bằng quan hệ từ.”

Tuần 23


Luyện từ và câu

Nối các vế câu
ghép bằng quan hệ từ

I – Mục đích yêu cầu:
1/ Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan
hệ tăng tiến.
2/Biết điền QHT, cặp QHT thích hợp vào chỗ trống,
thêm vế câu thích hợp c\vào chỗ trống, thay đổi vị trí của
các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ tăng tiến.
II – Đồ dùng dạy học
- Bút dạ, bảng con.
- Bảng phụ ghi sẳn kết quả BT 1, bt 2, 3.
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
Làm lại bt 2,3 mỏ rộng từ An
B/ Dạy bài mới
ninh –Trật tự
Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC
của tiết
-a/ Phần nhận xét:
-Hai HS đọc nội dung bt 1.
-Đọc bài tập 1.
-Cho HS đọc thầm để tìm câu ghép trong -Tìm các câu ghép có trong
đoạn văn.
đoạn văn.

-Đánh dấu phân cách các
vế câu trong mỗi câu ghép.
-Phát hiện QHT trong câu
ghép.
-2 vế,QHT -Chẳng những…
-Chẳng những…mà còn…
mà còn…
-Bài tập 2/-HS đọc đề nêu
yêu cầu:
-Tìm QHT tương tự viết ra
-Không những …mà…;không
nháp.
chỉ …mà…
-Cho 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
c /Luyện tập:
-HS nêu nhận xét.
Bài tập 1/.
Cho HS từng cặp trao đổi,
thực hiên các yêu cầu của
-1 em làm bảng.
bài tập.
-4em làm bảng giấy.Tìm:-vế
-Tìm câu ghép có QHT tăng
câu; CN;VN QHT.
tiến.
-Lớp làm vào vở


GV kết luận
-Trình bày trước lớp.

Bài tập 2 / Cho HS đọc
-Lớp bổ sung.
đề ,nêu yêu cầu của
bài ,HS tự chuyển đổi
a/ Không chỉ… mà…
-b/Không những… mà…
-Chẳng những… mà…
-c/không chỉ …mà…
Củng cố dặn dò:Chuẩn bị
bài “ Mở rộng vốn từ : Trậy
tự –An ninh “
Tuần 23
khối

Tiết 111

Toán
Xăng –ti-mét khối.Đề-xi-mét

I – Mục tiêu Giúp HS
- Có biểu tượng về xăng ti mét khối và dè xi
mét khối.
-Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét
khối và đề xi mét khối.
-Biết giải một số bài toán có liên quan đến
xăng ti mét khói và đề xi mét khối.
II – Đồ dùng dạy học
-Bảng con, bút dạ.
-Hộp DDT toán 5,.
III – Các hoạt động dạy – học.

Hoạt động của thầy
Hoạt động của troø


A/ Kiểm tra bài cũ:
-Sửa bài tập 2,thể tích của một
hình. .
B/ Dạy bài mới
A/Hướng dẫn HS:
1/Hình thành biểu tượng về cm3;dm3.
-Cho HS quan sát từng hình lập
phương cạnh 1 dm; 1cm để HS quan
sát, nhận xét.
-GV giới thiệu xăngti mét khối và
đề xi mét khối cho học sinh.
-HS tự rút ra nhận xét mối quan hệ
giữa cm và dm khối.
-2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu
câøu của bài, Rèn kó năng đọc,
viết đúng các số đo.

.2 HS trả lời.

Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét ,
củng cố mối quan hệ giữa
cm3 ;dm3.

-4 hs làm trên bảng
phụ.

-1hs làm trên bảng lớp.
-lóp sửa bài.
-nhận xét.

3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau:
Mét khối.

Tuần 23

- Nêu yêu cầu của đề
bài.
-Nhận xét các hình hộp
lập phương.
-nêu nhận xét.
-rút ra kết luạn về
cm,dm khối.
-Nhận xét bổ sung.

-Đọc và viết các số đo.
-Vai HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung

Toán
Mét khối

Tiết 112
I – Mục tiêu Giúp HS
- Có biểu tượng về mét khối biết đọc và viết
đúng mét khối..

-Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối
xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
-Biết giải một số bài toán có liên quan đến các
đơn vị đo mét khối; xăng ti mét khôùi và đề xi mét khối.
II – Đồ dùng dạy học
-Bảng con, bút dạ.
-Hộp DDT toán 5,.
III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


A/ Kiểm tra bài cũ:
-Sửa bài tập 2,cm3;dm3 .
B/ Dạy bài mới
A/Hướng dẫn HS:
1/Hình thành biểu tượng về mét
khối và mối quan hệ giữa m3 với
cm3; dm3.
-Cho HS nhận biết mô hình mét
khối là hình lập phương cạnh 1 m.
-GV giới thiệu mối quan hệ giữa
mét khối với xăngti mét khối và
đề xi mét khối cho học sinh.
-HS tự rút ra nhận xét mối quan hệ
giữa mét khối với cm và dm khối.
-2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu
câøu của bài, Rèn kó năng đọc,
viết đúng các số đo.


Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét ,
củng cố mối quan hệ giữa m3 ; cm3
;dm3.
-Đổi các đơn vị đo.
-Bài 3/ HS đọc đề nêu nhận xét:
-Sau khi xếp đầy hộp ta được mấy
lớp?( 1dm3 )
-Mỗi lớp có mấy hình lập phương 1
dm3?
3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau:
Mét khối.
Tuần 23

.2 HS trả lời.

- Nêu yêu cầu của đề
bài.
-Nhận xét các hình hộp
lập phương.
-nêu nhận xét.
-rút ra kết luạn về mét
khối.
-Nhận xét bổ sung.

-Đọc và viết các số đo.
-Vai HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung
-4 hs làm trên bảng phụ.

-1hs làm trên bảng lớp.
-lóp sửa bài.
-nhận xét.
-Mỗi lớp có số hình lập
phương là
5 x 3 = 15 (hình)
-Số hình lập phương 1 dm3
là:
15 x 2 = 30 (hình)

Toán

Tiết 113
Luyện tập
I – Mục tiêu Giúp HS
- n tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề
xi mét khối, xăng ti mét khối.
-Luyện tập ve đổi ơn vị do thể tích, đọc viết các
số đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
-Biết giải một số bài toán có liên quan đến các
đơn vị đo mét khối; xăng ti mét khôùi và đề xi mét khối.
II – Đồ dùng dạy học
-Bảng con, bút dạ.
-Hộp DDT toán 5,.


III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ:

.2 HS trả lời.
-Sửa bài tập 2.
B/ Dạy bài mới
A/Hướng dẫn HS:
-2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu
câøu của bài, Rèn kó năng đọc,
viết đúng các số đo.

- Nêu yêu cầu của đề
bài.
-Đọc các số đo.

Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét ,
củng cố mối quan hệ giữa m3 ; cm3 -Đọc và viết các số đo.
;dm3.
-4 HS làm bảng phụ.
-Đổi các đơn vị đo.
-Lớp làm vào vở.
-Vài HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung
Bài 3/ HS đọc đề nêu nhận xét:
-Tổ chức cho HS thi làm toán
nhanh.
3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau:
Thể tích hình hôïp chữ nhật.

Tuần 23


nhật

-4 hs thi đua làm nhanh
trên trên bảng phụ.
-1hs làm trên bảng lớp.
-lớp sửa bài.
-nhận xét.

Toán

Tiết 114

Thể tích hình hộp chữ

I – Mục tiêu Giúp HS
- Có biểu tượng về thể tích hình họp chữ nhật.
-Tự tìm ra cách tính và công thức tính thể tích hình
hộp chữ nhật.
-Biết giải một số bài toán có liên quan đến thể
tích hình hộp chữ nhật.
II – Đồ dùng dạy học
-Bảng con, bút dạ.
-Hộp DDT toán 5,.
III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


A/ Kiểm tra bài cũ:
-Sửa bài tập 3 .

B/ Dạy bài mới
A/Hướng dẫn HS:
1/Hình thành biểu tượng và
côngthức tính thểtích hình hộp chữ
nhật.
-Cho HS nhận biết mô hình hộp chữ
nhật và khối lập phương trong hình
hộp chữ nhật.
-GV giới thiệu từng lớp các hộp
lập phương cho Hsđếm từng lớp,
nhận xét có bao nhiêu lớp, tính số
hộp lập phương..
-HS tự rút ra nhận xét và nêu quy
tắc tính thể tích củahình hộp chữ
nhật.
-2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu
câøu của bài, vận dụng công
thức để tính.
Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét ,
quan sát khối gỗ.
-Muốn tính khối gỗ ta làm thế
nào?
-Chia khối gỗ thành hai hình hộp
chữ nhật.
-Tính tổng thể tích hai hình. ĐS :690
cm3
-Bài 3/ HS đọc đề nêu nhận xét:
-thể tích nước tăng lên chính là
thẻ tích hòn đá

3/-Củng cố dặn dò.Bài sau:Thể
tích hình lập phương.
Tuần 23

.2 HS trả lời.

- Nêu yêu cầu của đề
bài.
-Nhận xét các hình hộp
lập phương chứa trong hộp
chữ nhật.
-nêu nhận xét.
-rút ra kết luạn về thể
tích.
-Nhận xét bổ sung.

-4 hs làm trên bảng.
-Vài HS độc kết quả .
-Vai HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung
-Nêu cách làm.
-4 hs làm trên bảng phụ.
-1hs làm trên bảng lớp.
-lớp sửa bài.
-nhận xét.
-Có cách giải nào khác?
-Cho HS nêu các cách
giải khác.
-tìm chiều cao khi nước
tăng lên?

-Tính thể tích nước sau khi
bỏ viên đá váo?
ĐS 200 cm3
-Tìm cách giải khác.

Toán
Tiết 115
Thể tích hình lập phương
I – Mục tiêu Giúp HS
- Có biểu tượng về thể tích hình lập phương
-Tự tìm ra cách tính và công thức tính thể tích hình
lập phương.
-Biết giải một số bài toán có liên quan đến thể
tích hình hộp chữ nhật.
II – Đồ dùng dạy học


-Bảng con, bút dạ.
-Hộp DDT toán 5,.
III – Các hoạt động dạy
Hoạt động của thầy
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Sửa bài tập 3 .
B/ Dạy bài mới
A/Hướng dẫn HS:
1/Hình thành biểu tượng và công
thức tính thể tích hình lập phương.
-Cho HS nhận biết mô hình lập
phương là hộp chữ nhật đặc biệt.
-GV giới thiệu từng lớp các hộp

lập phương cho Hs đếm từng lớp,
nhận xét có bao nhiêu lớp, tính số
hộp lập phương..
-HS tự rút ra nhận xét và nêu quy
tắc tính thể tích của hình lập
phương.
-2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu
câøu của bài, vận dụng công
thức để tính.
Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét ,
quan sát khối gỗ.
-Muốn tính thể tích khối kim loại ta
làm thế nào?
-Tính khối kim loại nặng . ĐS :6,327
kg

– học.
Hoạt động của trò
.2 HS trả lời.

- Nêu yêu cầu của đề
bài.
-Nhận xét các hình lập
phươnglà hình hộp chữ
nhạt đặc biệt.
-Nêu nhận xét.
-Rút ra kết luâïn về
công thức tính thể tích.
-Nhận xét bổ sung.


-4 hs làm trên bảng.
-Vài HS độc kết quả .
-Vai HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung
-Nêu cách làm.
-4 hs làm trên bảng phụ.
-1hs làm trên bảng lớp.
-lớp sửa bài.
-nhận xét.
ĐS a/ 504 cm3 b/ 512 cm3

-Bài 3/ HS đọc đề nêu nhận xét:
-Tính thể tích từng hình rồi so sánh.
3/-Củng cố dặn dò.Bài sau:
(Luyện tập chung).

Tuần 23

Khoa học
Tiết 43
Sử dụng năng lượng điện
I/Mục đích yêu cầu:Sau bài học HS có khả năng:
-Kể tên và nêu một số ví dụ chứng tỏ dòng
điện mang năng lượng.


-Kể ten một số đồ dùng, máy móc sử dụng
điện.Kể tên một số loại nguồn điện.
II/ Đồ dùng dạy – học:

-Thông tin , hình trang 92,93 SGK
-Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kiểm tra bài cũ:Năng lượng
gió, nước chảy cần cho sự sống -2 HS.
như thế nào?
2/Bài mới:
-Giới thiệu bài .
-Lắng nghe.
-Hoạt động 1
-Nêu được sự cần thiết và một
số ví dụ chứng tỏ dòng điện
mang năng lượng.
-một số loại nguồn điện phổ
biến.
-Các nhóm tham khảo sgk,
- Kể tên các loại đồ dùng
Bước 1/ Làm việc theo nhóm
sử dụng điện mà em biết.
đọc thông tin ở Sgk tr.92
- Kể tên các nguồn điện em
-Thảo luận nhóm 2.
biết.
-Trả lời các câu hỏi sách GK.
-Trao đổi trước lớp . -Lớp
Bước 2/Làm việc cả lớp.
nhận xét bổ sung.
-Các nhóm trao đổi với nhau.

-Báo cáo kết quả thảo luận.
- Bước 3 /Lớp nhận xét bổ
sung.
GV kết luạân: SGV tr 148
-Các nhóm cử HS tham gia
Hoạt động 2/ Trò chơi Ai
trò chơi.
nhanh ai đúng.
-Nhóm cổ động
-Nêu dẫn chứng về vai trò
của năng lượng điện trong
cuộc sống.
-GV hướng dẫn : Các hoạt động
-Thắp sáng - dụng cụ không
dùng điện
Dụng cụ dùng năng
lượng điện.
Truyền tin…
- nt 3/Củng cố dặn dò: -Nhận
xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Lắp mạch điện
đơn giản.


Tuần 23

Khoa học
Tiết 46
Lắp mạch điện đơn giản
I/Mục đích yêu cầu:Sau bài học HS có khả năng:

- Lắp được mạch điện đơn giản : sử dụng pin, bóng
đèn, day điện.
-Làm đượcthí nghiệm đơn giản trên mạch điện có
nguồn điện là pin để phát hiện vạt dẫn điện hoặc cách
điện.
II/ Đồ dùng dạy – học:
-Thông tin , hình trang 94,95, 97 SGK
-Pin, bóng đèn, dây dẫn, vài sợi day đồng, dây
thép, dây nilon,…
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


1/Kiểm tra bài cũ:Nêu
một số ví dụ chứng tỏ điện
có mang năng lượng.
2/Bài mới:-Giới thiệu bài .
-Hoạt động 1 T]hực hành
lắp mạch điện.
Bước 1/ Làm việc theo nhóm
đọc thông tin ở Sgk tr.94.
-chuẩn bị các vật liệu:pin,
đoạn dây dẫn,1 bóng đèn
pin
-lắp mạch điện, đèn sáng .
Bước 2/Làm việc cả lớp.
-Các nhóm trao đổi với nhau.
-Báo cáo kết quả thí
nghiệm.

- Bước 3 /Lớp nhận xét bổ
sung.
GV kết luạân: SGV tr 149 .
-Hoạt động 2/ Làm thí
nghiệm phát hiện vật dẫn
điện, vật cách điện
-Bước 1/ làm việc theo nhóm:
-thaỏ luận làm thí nghiệm
theo hướng dẫn sgk.
-Nêu một số ví dụ về các
vật dẫn điện, cách điện.
-Bước 2/Làm việc cả lớp:
-báo cao trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.

-2 HS.
-Lắng nghe.

-Các nhóm tham khảo sgk,
- Lắp mạch điện.
-Vẽ lại sơ đồ.
- nhận xét các hiện tượng.
-Trao đổi trước lớp những
hiện tượng quan sát được.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Các nhóm tham khảo sgk,
- Thực hành để nhậnbiét
vật dẫn điện , cách điện.
-Ghi vào phiếu học tập.
-Nêu nhận xét.

-trao đổi trước lớp.

3/Củng cố dặn dò: -Nhận
xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Lắp mạch
điện đơn giản (tt).

Tuần 23

châu Âu

Địa lí thế giới:

Địa lí

Một số nước ở

I / Mục tiêu
Sau bài học, HS biết :
-Sử dụng đựơc lượt đồ để nhận biết vị trí địa lí,
đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, Pháp.
-Nhận biết được một số nét về dân cư, kinh tế
của các nước Nga, Pháp.


II / Đồ dùng dạy-học
-Bản đồ thế giới. Quả địa cầu.Bản đồ châu Âu.
-Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên ,núi , đồng bằng
của Nga, Pháp.
III / Hoạt đông dạy - học

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ:
Không.
2/ giới thiệu bài
a/ Liên bang Nga:
.Hoạt động 1/ Làm theo nhóm.
.Bước 1:Tham khảo tranh SGK hình 1, .Thảo luận nhóm 2
trả lời các câu hỏi.
.Các nhóm báo cáo.
-Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của .lớp nhận xét ,bổ sung.
châu Âu.
-Bước 2: ghi vào phiếu học tập.
Các yếu
tố

Đặc điểm-SP chính của
các ngành sản xuất

.Dựa vào sgk ,thảo luận
nhóm.
.Trình bày trước lớp.
Giáo viên kết luận SGV 126
Hoạt đông2/ -Làm việc .Lớp nhận xét bổ sung.
theo nhóm 2
- -GV kết luận :tr 127 SGV
.HS quan sát bản đò
- 2/ Pháp
- Hoạt động 1/ Làm việc cả châu u thảo luận à
-Phát biểu trước lớp.

lớp
-Quan sát hình 1 sử dụng phần .Lớp nhận xét bổ sung.
chú giải để nhận biết vị trí địa lí -Vài HS đọc nội dung
phần ghi nhớ (SGK)
của Pháp.So sánh vời Nga
-Giáo viên kết luận.
-Hoạt động 2/ Trao đổi theo gợi
ý SGK,Nêu các sản phẩm công -HS triển lảm tranh ảnh
sưu tầm được về cảnh
nghiệp,Nông phẩm của Pháp.
-Hoạt động 3/ Trình bày trước lớp . thiên nhiên, các khu
công nghiệp ,nông trại
.-GV kết luận
của Pháp.
Củng cố dặn dò.Chuẩn bị bài
“n tập”

Tuần 22

Lịch sử

Nhà máy hiện đại đầu
tiên ở Việt Nam

I / Mục tiêu Sau bài học, HS biết :
-Sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội.
-Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.



II/Đồ dùng dạy học:
-Một số hình ảnh tư liệu
-Phiếu học tập.
-Hình trong sách GK.
III / Hoạt đông dạy - học
Hoạt động của thầy
.1/Bài cũ:
2/ giới thiệu bài
3/ Bài mới
.
Hoạt động 1/ Giới thiệu bài
-Chia lớp theo nhóm 4 thảo luận
nhóm .
-Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi
trong sách giáo khoa.
-Vì sao Đảng và Chính phủ ta
quyết định xây dựng nhà máy
cơ khí Hà Nội?
-Thời gin khởi công, địa điểm
xây dựng.. Sự ra đời của nhà
máy có ý nghóa như thế nào?
-Thành tích của nhà máy như
thế nào?
-Hoạt động 2 : làm việc theo
nhóm.
-Cho hs đọc sách gk
-Thảo luận nhóm hoàn thành
các câu trả lời
-Ghi kết quả thảo luận vào
phiếu học tập:

-Hoạt động 3 :
+Trình bày kết quả thảo luận.
Gợi ý cho HS sử dụng lược đồ,
-bàn đồ hành chính VN để trình
bày
-Cho HS trình bày các tranh ảnh
hiện vật của nhà máy.
-Lớp tham khảo.
4Củng cố dăn dò:.Chuẩn bị
bài : Nhà máy hiện đại dầu
tiên…
Tuần 23

về nhà máy.

Hoạt động của trò
.HS trả lơi câu hỏi :
-Tại sao nhân dân miền
Nam lại đồng loạt nổi
dậy?
-Nhắc lại những tội ác
của bọn Mó Diệm.
-Nhận nhiệm vụ của
nhóm.
-Các nhóm thảo luận.
-Trả lời nội dung các
câu hỏi.
-Tham khảo SGK
-Trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.


-Các nhóm tham gia trao
đổi.
-Lớp nhận xét bổ sung

-HS thảo luận, dựa vào
phần chuẩn bị , tham
khảo để trả lời.

Đạo đức



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×