Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Tho hai cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.61 KB, 63 trang )

Thiết kế bài học .
Tiết 61- Sách ngữ văn 10 (Nâng cao).

Thơ Hai - C
(Tiết 1)
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh :
1. Nắm đợc đặc điểm thơ hai- c, cuộc đời và và sáng
tác của nhà thơ
Nhật Bản tiêu biểu là thơ của Ba- sô.
2. Bớc đầu có khả năng cảm thụ và phân tích thơ Hai- c.
3. Nâng câo tình yêu cuộc sống và thiên nhiên.
B- Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C - Các bớc thực hiện:
Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng
pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao
đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
Cần lu ý:
a, Thơ hai- c là thể loại văn học mà học sinh mới đợc tiếp
cận lần đầu tiên trong chơng trình ngữ văn nên cần đợc giới
thiệu một căn ngắn gọn và căn bản về các thể loại trớc khi
tìm hiểu giá trị nội dung vad nghệ thuật của tác phẩm.
Trong bài có nhiều từ khó hiểu đối với học sinh Việt Nam nên
cần nắm vững các chú thích.
b, Giáo viên dành thời gian thích hợp để hớng dẫn cho học
sinh đọc văn bản.
c, Hớng dẫn học sinh khai thác giá trị của tác phẩm. Để
cảm nhận tốt ta phải vận động các giác quan từ thị giác,
thính giác một cách nhạy cảm và sâu s¾c .




D- Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Giới thiệu bài mới:
Đứng trớc một bức tranh thuỷ mặc ta nhận thấy nét đơn
sơ, giản dị, tinh tế vừa tạo sự liên tởng sâu thẳm. Đứng trớc
bài thơ hai - c ta sẽ đợc hoà nhập vào cái tịch lặng vô biên,
trống vắng vô hạn, không bị ức chế một điều gì trong tâm
trí để giải thoát tâm linh.
Hoạt động của giáo viên

học sinh

Yêu cầu cần đạt

Giáo viên nói qua về đất nI/ Giới thiệu thể thơ ớc Nhật Bản
tác giả
Giáo viên mời 1 học sinh
đọc phần tiểu dẫn trong
sách giáo khoa và yêu cầu :
HÃy tóm lợc các ý chính vỊ
thĨ th¬ hai - c

1, ThĨ th¬ Hai - c
- Hình thức: Rất ngắn, cô
đọng, hàm súc. Một bài 3 câu,
không có dấu câu, 17 âm tiết
trong bài thơ chỉ có 7 hoặc 8
từ, không bao giờ quá 10 từ.


- Nội dung: Phản ánh vẻ đựp
thiên nhiên và tâm trạng con
ngời trớc thiên nhiên. Vì vậy
trong thơ Hai c, ngời Nhật thờng dùng các " quý ngữ"
(những từ chỉ cỏ, cây, hoa, lá
trong mỗi mùa). Ngoài ra trong
thơ Hai-c còn có chất thiền, đó
là sự tập trung t tởng cao độ
đa tâm tởng của cái "tôi" hoà
nhập vào cái tịnh lặng vô biên,
Học
sinh
đọc
phần" trống vắng vô hạn, không bị ức
Masu-ôBa-sô"/ 2004 sách chế một điều gì trong tâm
giáo khoa cho biết những trí để giải thoát tâm linh.
nét chính về con ngời cuộc
2. Tác giả Ba sô
đời Basô.


- Ma-su-ô-Ba-áp suất ( 16441694) xuất thân trong một gia
đình vũ sĩ đạo ở thành phố
U-ê-nô. Sống cuộc đời lặn
đặn.
- Ba sô thích thơ văn, hội hoạ
từ nhỏ. Hiểu sâu về thơ văn
cổ của NB-Trung Hoa. Thích
Học sinh đọc 3 bài thơ của đi đây đi đó ngắm thiên

Basô và các chú thích .
nhiên, bạn bè, tìm nơi tu luyện
để giải thoát tâm linh.
- ông để lại khá nhiều tác
Học sinh đọc bài số 1 và phẩm. Các môn đồ su tập lại
trong " Ba tiêu thất bộ tập).
trả lời:
- Hình ảnh " Cành khô", "
Chim quạ" có liên quan gì II/ Phân tích
đến cảm nhận " Chiều 1. Bài số 1
thu"?
- Thơ Ba-sô thờng vô đề. Năm
- Tác giả đà dùng cách nào 1679 lúc Ba sô 35 tuổi ông viết
để tạo ra đợc tính hàm bài thơ "con quạ" theo phong
súc cao của bài thơ?
cách mới " Tiêu phong". Bài thơ
ra đời gây một tiếng vang,
nhiều nhà nghiên cứu xem đó
là bài thơ hai-c kiểu mẫu.
- Tác giả đà vẽ ra một bức tranh
thuỷ mặc tả một chiều thu
tàn, thật đơn sơ và sâu
thẳm.
-> Gợi cho ngời đọc một cảm
giác u buồn, quạnh hiu.
- Qua hình ảnh " cành cây"
trơ trụi không có lá xanh tơi "
con quạ" đen sẫm in trong nền
trời hoàng hôn sấng tối .Hình
ảnh " con quạ" còn khắc sâu

trong ta một ấn tợng buồn cô
đơn.


Học sinh đọc bài 2 và trả => Bài thơ tạo ra một bức
lời
tranh mang ý nghĩa sâu xa về
- Hoa anh đào tợng trng cho một chiều thu cô tịnh , tàn úa .
điều gì?

Kẻ sẵn có tâm trang cô đơn,
- Thế nào là " hoa anh đào hiu quạnh bắt gặp cảnh đó
chắc lại càng thấm thía hơn .
nh áng mây xa"?
- Việc nhà thơ không xác 2, Bài số 2.

định đợc rõ tiếng chuông - Basô đà dùng quý ngữ chỉ
từ đền nào gợi lên cảm xúc mùa ( hoa anh đào) là loại hoa
gì ?
đại sắc của Nhật. hoa thờng
nổ rộ một tuần vào mùa xuân,
mùa đẹp nhất ở Nhật Bản. Đó là
biểu tợng tâm hồn và sinh hoạt
văn hoá đầu xuân của ngời
Nhật. Hoa đợc trồng thành
hàng, dÃy quanh đến chùa rất
rực rỡ. Nó tợng trng cho sức sống
dồi dào và tinh thần hoà hợp,
đoàn kết của ngời Nhật.
- Đối với ngời Nhật tiếng chuông

vang vọng vào buổi hoàng hôn
từ các đền chùa . Trong bài nói
rõ địa danh của các ngôi chùa
gắn túp lều Basô nhng vẫn
bâng khuâng, mơ hồ không
Học sinh đọc bài số 3 và biết đích thực từ đâu đến.
trả lời.
=> Bài thơ đà tạo cái cảnh mơ
- Vì sao nhà thơ lại đặt hồ, bâng khuâng, không cụ
những âm thanh cây thể. Điều đó khiến cho ngời
chuối trong gió thu và đọc có cảm giác đợc hởng
Tiếng ma rơi tí tách vào ngoạn cái đẹp của mùa xuân
chậu cạnh nhau để thể trong tâm trạng, cô đơn, trống
hiện Tiếng đêm?
vắng giữa túp lều tranh của
- Nhà thơ cảm nhận đêm nhà thơ - thiền s này.
khuya bằng giác quan nào ? 3, Bài số 3
- Phân tích sự tinh tế của - Sau khi rời Ê- đô, Basô về ở
giác quan thi sĩ
phu - ca-oa-ga, sống trong tóp


lều tranh do một môn đồ dựng
cho ông. Cạnh túp lều trống
trồng một cây chuối cảnh
không có trái, hiếm thấy ở Nhật
Bản. Từ đó ông lấy bút danh là
Basô ( Ba tiêu).
=> Bài "cây chuối" ông sáng
tác trong túp lều đó với một

tâm trạng u buồn , cô đơn.
- Những từ chỉ âm thanh nh
"tiếng gió thu" "tiếng ma rơi tí
tách" , "tiếng đêm" là những
âm thanh gây ấn tợng sâu
lắng phát ra trong đêm mùa
thu .
Tiếng rơi tí tách từ tàu lá chuối
nhỏ vào chậu, ngời trong đêm
nghe âm thanh ấy càng nÃo
Nêu giá trị nội dung và ruột hơn.
nghệ thuật của 3 bài thơ
Cảnh bên ngoài túp lều trong
mà em vừa học?
đêm dội vào lòng tác giả, khiến
ông cảm thấy thiên nhiên bên
ngoài cũng thực nhạy cảm, dờng nh biết mà hoà nhập với
tâm trạng của nhà thơ; ngợc lại
nhà thơ cũng mở rộng tâm
hồn để hoà nỗi niềm u buồn,
cô tịch của mình vào " tiếng
đêm".
- Về mối quan hệ giữa
" Cách song đêm biết ma áp
thiên nhiên và con ngời
suất
trong ba bài thơ hai- c của
Ba- sô?
Tiếng nghe lộp độp chẳng là
tàu tiêu.


III/ Tổng kết.
- Ba bài thơ đều rất ngắn, mỗi
bài đều có một tứ thơ nhất
định, đều toát lên sự vắng


lặng, đơn sơ, nhẹ nhàng, chỉ
phác hoạ một vài nét đơn sơ
chứ không miêu tả chi tiết .
- Qua đó ta nhận thấy tâm
hồn cao khiết nhạy cảm, tinh tế
của tác giả.
IV/ Luyện tập.
- Thiên nhiên không có đờng
viền rõ ràng, thiên nhiên trong
cảm xúc, tình cảm và cảnh
hoà quyện làm một. Tạo không
gian bao la cho trí tởng tợng
của ngời đọc.
Ngời thiết kế:

Dơng Hiền Khanh

Giáo viên: THPT Nguyễn Bính- Vơ B¶n


Bài thiết kế: Làm văn
Tiết 31:


Luyện tập viết một đoạn văn tự sự.

A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh :
1. Hiểu đợc khái niệm và nhiệm vụ của đoạn văn trong
văn bản tự sự
2. Từ việc nắm đợc các loại đoạn văn trong văn bản tự sự
học sinh biết cách viết một đoạn văn ( nhất là đoạn ở phần
thân bài) để góp phần hoàn thiện một bài văn tự sự.
3 Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các
đoạn văn trong bài văn tự sự.
B. Phơng tiện thực hiện
- Sách giáo khoa , sách giáo viên , một số bài văn trong
sách giáo khoa ngữ văn 10/ trang 63; sách bài tập ngữ văn 9
trang 81.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành
- Vì kiến thức và kỹ năng về văn tự sự của học sinh tơng
đối vững nên giáo viên không nhất thiết phải nêu hoặc hỏi lại
" khái niệm văn tự sự".
- Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích các ngữ liệu theo
câu hỏi trong sách giáo khoa . Suy nghĩ traođổi thảo luận
để khái quát tiếp thu kiến thức mới và kỹ năng cần thiết.
D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới tạo tâm thế cho học sinh.
Hoạt động của giáo viên

học sinh
- GV dẫn dắt vào phần I .


Kiến thức cần đạt

I. Đoạn văn trong văn bản
* G V cho VD1 về đoạn văn tự sự.
sách BT1 Ngữ văn 9/ trang - Khái niệm đoạn văn: Đoạn
81 {Sử dụng giáo cụ trực văn là một bộ phận của văn
quan: 1 đoạn văn tự sự, có bản; trong văn bản tự sự mỗi


câu hỏi, có phân tích }

đoạn văn thờng có câu nêu ý
Câu hỏi: + Đoạn văn trích khái quát gọi là câu chủ đề.
Các câu khác diễn đạt ý cụ
trong văn bản nào?
thể nhằm thuyết minh , miêu
+ Đoạn văn nói gì? dựa vào tả,
giải
thích,
mở
đâu mà em biết?
rộng.triển khai làm rõ ý
+ Nhiệm vụ của các câu khái quát.
trong đoạn văn .
- Học sinh trả lời tự do theo ý
cá nhân.
- Giáo viên hỏi chốt: Thế nào
là đoạn văn?
* Giáo viên cho VD2 (sách

ngữ văn 10 trang 63.văn bản
" hòn đá xù xì" ).
Sơ kết:
=> Văn bản tự sự có phần - Văn bản tự sự do nhiều
mở - thân - kết.
đoạn văn cấu tạo nên: đoạn
- Yêu cầu học sinh phân (các đoạn) mở bài; các đoạn
tích theo câu hỏi:
thân bài; đoạn (các đoạn)
+ Văn bản gồm bao nhiêu kết bài.
đoạn văn?

+ Mỗi đoạn có mối liên hệ
thế nào đối với chủ đề, ý
nghĩa của văn bản?
+ Nêu nội dung đoạn 1,2,
đoạn cuối?
- Học sinh trả lời tự do.
- Giáo viên bổ sung: Sự
phân loại đoạn văn ( đoạn
đầu thuộc phần mở bài,
đoạn kết bài ), dựa vào tác
phẩm có kết cấu thông dụng
mang tính truyền thống nh
đà học ở bài "chọn sự vật,chi
tiết tiêu biểu trong bài" .
Trong thực tế thấy nhiều tác

- Nội dung của đoạn văn: Có
đoạn văn vừa giới thiệu nhân

vật; vừa kể sự việc; có đoạn
văn biểu hiện tâm trạng
nhân vật , có đoạn văn vừa
kể sự việc vừa thể hiện tâm
t tính cách nhân vật hoặc
của ngời kể chuyện, ngoài ra
còn có đoạn văn tả cảnh, tả
ngời, hoặc ghi lại những cuộc
đối thoại,những độc thoại nội
tâm của nhân vật.
- Nhiệm vụ đoạn văn: Tuỳ
theo vị trí xuất hiện mà
đoạn văn có nhiệm vụ cụ thể
. Đồng thời ở mọi vị trí,,mọi
nội dung, các đoạn văn đều


phẩm chỉ có một đoạn văn tập trung làm nổi bật chủ
mở đầu, kết đoạn văn phát đề, t tởng của văn bản .
triển , không có đoạn kết
thúc (đặc biệt truyện ngắn
hiện đại xuất hiện trên sách
báo).
- Giáo viên nêu câu hỏi
chốt.
+ Văn bản tự sự có cấu trúc
nh thế nào?
Các đoạn văn diễn tả nội
dung gì và có nhiệm vụ ra
sao?

- Học sinh thảo luận theo
nhóm: sau đó đại diện 2, 3
nhóm trình bày kết quả
thảo luận ( cả lớp góp ý kiếnnếu có) .
II. Cách viết đoạn văn
* Giáo viên hớng dẫn học trong bài văn tự sự.
sinh tìm hiểu bài tập 1 1. Bài tập 1
sách giáo khoa .
* Trả lời câu hỏi sách giáo
- Học sinh đọc tập trung vào khoa
hai đoạn văn (mở đoạn- kết
đoạn) học sinh thảo luận
nhóm theo câu hỏi (a, b)
trong sách giáo khoa .
+Đại diện 2,3 nhóm trình
bày kết qủa thảo luận.

Hoạt động của giáo viên học sinh
Câu hỏi :

Kiến thức cần đạt


1. Căn cứ vào lời kết của nhà
văn Nguyên Ngọc.
Khi viết về " Rừng xà nu",
theo em các đoạn văn ( mở
kết ) có thể hiện đúng nh - Đoạn mở kết đợc trình bày
đúng dự kiến .
dự kiến của tác giả không?

2. => Nội dung đoạn mởkết có gì giống, khác nhau
- Nội dung:
3. => Giọng điệu của hai + Giống nhau đều tả cảnh
đoạn có gì khác biệt
rừng xà nu, tập trung làm nổi
bật chủ đề tác phẩm . Kết
cấu vòng tròn- mở kết hô ứng
- vừa có tác dụng đảm bảo
tính chặt chẽ của bố cục, vừa
góp phần thể hiện chủ đề,
gợi mở suy nghĩ cảm xúc của
ngời đọc.
+ Khác nhau: đoạn đầu miêu
tả cụ thể, tạo hình, => tạo
không khí lôi cuốn.
Đoạn kết: Tả tả xa mờ bất tận
sâu thẳm đọng suy ngâm
lăng sâu về sự bất diệt của
rừng, cây , vùng đất, sức
sống con ngời.
Giáo viên : Từ việc tìm hiểu
bài tập 1 hÃy cho biết khi
viết đoạn văn trong bài văn
tự sự cần có kinh nghiệm
gì?

- Giọng : Đoạn mở => hào
hùng, bi tráng, trực tiếp.
Đoạn kết=> xa xăm, trầm
lắng, tiếng vọng.


* Kinh nghiệm viết đoạn
- Học sinh trả lời nhóm (từ văn trong bài tự sự .
thảo luận). (ý kiến cá nhân - Trớc khi viết hoặc kể
nếu có).
chuyện cần suy nghĩ dự

kiến đoạn văn mở bài- kết
bài để bài văn vừa chặt chẽ
vừa lôi cuốn, hấp dẫn ngời
đọc.


- Đoạn mở- kết có thể
giống,khác về đối tợng trình
bày nhng dù giống hay khác,
phải có sự hô ứng ,tập trung
* Giáo viên hớng dẫn học dẫn dắt câu chuyện , làm
sinh tìm hiểu bài tập 2 nổi bật chủ đề t tởng mà
bài văn cần thể hiện.
sách giáo khoa
- Học sinh đọc tập trung văn 2. Bài tập 2
bản; thảo luận nhóm theo * Trả lời câu hỏi sách giáo
câu hỏi (a,b). Sau đó đại khoa
diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
Câu hỏi :1.
Có thể coi
đây là đoạn văn trong văn
bản tự sự không? Vì sao ?


- Đây có thể coi là 1 đoạn
văn trong văn bản tự sự. Nội
2. Theo em , đoạn văn đó dung kể về sự việc " chị Dậu
thuộc phần nào của truyện về làng vào thời điểm CMT8
ngắn mà bạn học sinh định nỉ ra" cã diƠn biÕn sù viƯc
(biĨu hiƯn qua c¸c câu trong
viết?
đoạn).
3. Viết đoạn văn này bạn học
sinh thành công ở nội dung - Đoạn văn thuộc phần thân
nào , nội dung nào còn phân bài, phát triển truyện ngắn.
vân để trống?
4. HÃy viết tiếp những chỗ - Ngời viết thành công trong
trống để cùng hoàn chỉnh việc kể lại truyện . Còn lúng
đoạn văn.
túng trong việc tả cảnh (bỏ
Giáo viên định hớng viết trống 1) ; thể hiện tâm trạng
nhân vật (bỏ trống 2).
tiếp
a. Làn sơng mai mỏng
nhẹ hay khói bếp nhà ai vấn
vít, quyện âm lấy những
mái rạ xác xơ. Có tiếng chim
lảnh lót , ngân vang nh mét


nốt nhạc êm của ngày mới
b. Chị cảm thấy có 1 sức
mạnh vô hình đang nâng

bổng tâm hồn chị , điểm
tựa khác trong
cuộc đời
mới của chị của làng quê bé
nhỏ là yên bình, no đủ, tự * Kết luận
do.
Trong văn bản tự sự , mỗi
- Giáo viên nêu kết luận
đoạn văn có 1 nhiệm vụ riêng
* Giáo viên : Qua 2 bài tập và có vị trí thích hợp nhằm
trên hÃy nêu cách viết đoạn giới thiệu, miêu tả nhân vật
văn trong bài văn tự sự?
hoặc dẫn dắt sự việc , tạo sự
- Học sinh thảo luận nhóm hấp dẫn cho ngời đọc.

=> đại diện nhóm trình
bày thảo luận, giáo viên
định hớng từ sách giáo
III. Ghi nhớ. (sách giáo khoa
khoa /131
trang 99)
=> Häc sinh ghi nhí.
- Cã nhiỊu lo¹i đoạn văn trong
văn bản tự sự . Đoạn (các đoạn
) kết bài kết thúc câu
chuyện tạo ấn tợng đối với suy
nghĩ , cảm xúc của ngời
đọc, ngời nghe.
- Để viết đoạn văn tự sự, cần
- Học sinh làm bài tập cá hình dung sự việc xảy ra nh

nhân.
thế nào đối với lần lợt kể lại
Từ 1,2 học sinh đọc bài diễn biến của nó, chú ý sử
dụng các phơng tiện liên kết
viết .
câu để đoạn văn đợc mạch
Học sinh khác nhận xét (căn lạc, chặt chẽ.
cứ phần ghi nhớ và yêu cầu
định hớng của đề tài ).
IV. Luyện tập.
1. Bài tập 1. Viết 1 đoạn văn
kể về 1 sự việc nào đó
(trong phần mở bài, thân bài
hoặc kết bài) của c©u


chuyện " Quả thị kể chuyện
mình trở thành chốn nơng
thân của cô Tấm"
2. Hớng dẫn bài tập 1,2 sách
giáo khoa - Học sinh về nhà
làm.
E. Củng cố , dặn dò.
- Giáo viên khắc ghi kiến thức ( gọi học sinh đọc lại ghi
nhớ).
- Giáo viên đánh giá nhận xét tinh thần học tập của học
sinh .
- Dặn dò bài học sau .
VD1: * Đoạn văn trích sách giáo khoa bài tập Ngữ
văn 9 tập 1 / tr 81

" Trong lớp tôi; có 1 đứa rất xấu bụng đó là Phran-ti. Tôi
ghét thằng này vì nó là một đứa rất xấu bụng. Khi thấy 1
ông bố nào đấy đến nhờ thầy giáo khiển trách con mình, là
nó mừng rỡ. Khi có ngời khóc là nó cời. Nó run sợ trớc mặt
garônê, nhng lại thích đánh câu bé thợ nề không đủ sức tự
vệ. Nó hành hạ Crôtxi; cậu bé bị liệt 1 cánh tay, chế giễu
Prêcôti mà mọi ngời đều nể, và nhạo báng cả Rôbéti, cậu học
sinh lớp 2 đi phải chống nạng vì đà cứu 1 em bé. Nó khiêu
khích những ngời yếu nhất , và khi đánh nhau thì nó hăng
máu trở nên hung tợn; cố chơi những miếng rất hiểm độc".
( Trích "Những tấm lòng cao cả"FTmônđôđờAmixi ).
=> Trả lời:
Câu hỏi 1:=> Đoạn văn trên trích trong tác phẩm "
Những tấm lòng cao cả"- một văn bản trọn vẹn.
Câu hỏi 2:=> Đoạn văn nói về "1 đứa rÊt xÊu bơng",
hc "1 häc sinh xÊu tÝnh" (biĨu hiƯn qua câu chủ đề)
Câu hỏi 3:=> Những câu sau câu chủ đề có nhiệm vụ
giải thích thuyết minh, miêu tả (cho câu chủ đề- nội dung)
VD2: * Văn bản "hòn đá xù xì" trích sách giáo khoa
ngữ văn 10, chơng trình chuẩn/trang 63.
Câu hỏi 1: - Văn bản gồm 6 đoạn văn (1 đoạn mở bài, 4 đoạn
thân bài, 1 đoạn kết bài Câu hỏi 2: - Các đoạn đều tËp


trung giải thích, thuyết minh , hớng về chủ đề " hòn đá xù
xì".
Ngời soạn:

Thị Tuyết Anh
bính




trờng ptht nguyễn


§Ị kiĨm tra 15 phót
( Sau tiÕt 32- «n tËp VHDG ).
1* Mục đích kiểm tra
Đánh giá một phần kết quả học bộ phận văn học Việt
Nam, văn học nớc ngoài, một phần làm văn trong bài văn tự sự
( chọn sự vịêc, chi tiết tiêu biểu- miêu tả, biểu cảm
trong văn tự sự ).
2* Đề bài .
Phần I. HÃy trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái
đầu dòng mà anh (chị) cho là đúng nhất. (mỗi câu cho 0,5
điểm).
Câu 1: Theo sách giáo khoa ngữ văn 10, chơng trình
chuẩn, văn học dân gian có bao nhiêu thể loại?
A.7 ThĨ lo¹i

C. 10 thĨ lo¹i

B. 9 thĨ lo¹i

D. 12 thĨ loại

Câu 2:Tác phẩm "Ôđixê" của nớc nào?
A. Trung Quốc


C. Hy Lạp

B. Nhật Bản

D. ấn Độ

Câu 3: Uy-lixơ là nhân vật trong tác phẩm nào?
A. Ramayana

C. Đăm săn

B. Ôđixê

D. Iliat

Câu 4: Tác phẩm nào trong số các tác phẩm sau thuộc
thể loại sử thi?
A. Truyện An Dơng Vơng và Mỵ Châu- Trọng Thuỷ.
B. Ôđixê
C. Tấm cám
D. Nó phải bằng hai mày
dao

Câu 5: Trong những câu sau, câu nào không phải là ca

. Thân em nh tấm lụa đào.

A



Phất phơ giữa chợ biết vào
tay ai .
B

. Chuồn chuồn bay thấp ma
ngập bờ ao.

Chuồn bay cao ma rào lại tạnh.
C.

Trèo lên cây khế nửa ngày.

Ai làm chua xót lòng mày khế
ơi .
. Ai về Đồng Tỉnh, Huê Cầu.

D

Để thơng để nhớ, để cầu cho
ai.
Câu 6: Trong chuyện "An Dơng Vơng và Mỵ ChâuTrọng Thuỷ", sự việc và chi tiết nào có vai trò dẫn dắt tô
đậm tính cách nhân vật. Nếu bỏ qua thì chuyện không liền
mạch, cốt chuyện bị phá vỡ, vì nó là tiền đề cho các sù viƯc
chi tiÕt sau:
A. Sù viƯc " An D¬ng V¬ng đợc rùa vàng tặng cho một
cái vuốt làm nỏ thần, nhờ nỏ thần An Dơng Vơng đánh tan
Triệu Đà, giữ đợc nớc".
B. Trọng Thuỷ đánh cắp nỏ thần .
C. Sự việc " Trọng Thuỷ- Mỵ Châu chia tay nhau" , chi
tiết Mỵ Châu rắc lông ngỗng .

D. Sự việc" An Dơng Vơng đem con gái bỏ trốn ,cùng đờng vua mới biết Mỵ Châu là mầm của tai hoạ, vua chém
đầu con gái rồi đi xuống biển".
Câu 7: Truyện Tấm Cám đà thể hiện nội dung chủ yếu
nào?
A. Lòng thù hËn cña con ngêi.


B. Nét đẹp tâm hồn của ngời lao động.
C. Tình yêu chung thuỷ .
D. Sự chiến thắng tất yếu của cái thiện,cái chính nghĩa.
Câu 8: Để lựa chọn chi tiết, sự việc tiêu biểu trong bài
văn tự sự không cần bớc nào trong số những bớc sau:
A. Xác định đề tài, chủ đề của bài văn .
B. Dự kiến cốt trun ( gåm nhiỊu sù vËt nèi tiÕp nhau)
C. TriĨn khai c¸c sù vËt b»ng 1 sè chi tiÕt.
D. X¸c định vai trò chi tiết đối với ý nghĩa văn bản.
Phần II: Nối cột để có đáp án đúng

( mỗi câu đúng 1 điểm, câu cuối 2 điểm) .
Câu 9: Chi tiết "chiếc yếm đỏ" ở tác phẩm nào? tác
phẩm đó thuộc thêr loại gì?
Tác phẩm

Thể loại

A. Tam đại con gà

a. Truyện cổ tích

B. Đăm săn


b. Sử thi

C. Tấm cám

c. Truyền thuyết

D. Nó phải bằng hai mày

d. Truyện cời

Câu 10: Câu nói: " Tình vợ chồng không thể lÃng quên,
nghĩa cha mĐ kh«ng thĨ døt bá. Tõ nay trë vỊ thăm cha, nếu
nh đến lúc hai nớc bất hoà, Bắc Nam cách biệt ta lại tìm
nàng, lấy gì làm dấu" của nhân vật nào, trong tác phẩm
nào?
Nhân vật

Tác phẩm

A. Rama

a. Sử thi Đămsăn

B. Đămsăn
C. Trọng Thuỷ
D. Uylixơ

b. Truyện An Dơng Vơng và Mỵ
Châu- Trọng Thuỷ

c. Ôđixê
d. Ramayana

Câu 11: Đánh giá nào trong cột 2 thích hợp với từng nhân
vật ở cét 1 .


Cột 1 ( nhân Cột 2 ( đánh giá )
vật )
a. Ngời phụ nữ hiền thục,đảm đang,
A. Xita
thuỷ chung.
B. Pênêlôp
C. Mỵ Châu
D. Vũ Nơng

b. Ngời phụ nữ trong sáng, ngây thơ,
nhẹ dạ.
c. Ngời phụ nữ trung trinh, lý tởng
d. Ngời phụ nữ thông minh, tự tin, thận
trọng.

Phần III: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( 2 điểm )
Câu 12: Chọn và điền từ: ( quan sát , tởng tợng, liên tởng, miêu tả ) vào mỗi chỗ trống.
A có nghĩa là vẽ lại bằng ngôn ngữ hoặc một phơng
tiện nghệ thuật nào đó. một sự vật, sự việc, phong cảnh
hoặc con ngời sao cho thật chân thực, cụ thể sinh động.
B tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở
trớc mắt hoặc còn cha hề gặp.
C từ sự vật hiện tợng nào đó mà ta nghĩ đến sự vật,

hiện tợng có liên quan .
D xem xét để nhìn rõ , biết rõ sự vật hay hiện tợng.
3* Đáp án
Phần I : 1.D; 2.C; 3.B; 4.B; 5.B; 6.C; 7.D; 8.D; ( mỗi
câu đúng 0,5 điểm )
Phần II: 9.C - a; 10.C-b; 11.A-c;

B-d;

C-b;

D- a

( c©u 9, 10 mỗi câu 1 điểm, câu 11 :2 điểm )
Phần III: A.miêu tả;
quan sát
( 2 điểm ).

B. tởng tợng;

C. liên tởng;

D.


Đề kiểm tra 8 tuần học kì I
( Thời gian 90 phút )
1. Mục đích kiểm tra
Đánh giá mức độ nắm vững tri thức và vận dụng tri thức
ở ba phần: văn, làm văn, tiếng việt; trong đó tập trung chủ

yếu đánh giá kiến thức phần văn học dân gian và kĩ năng
làm bài văn tự sự.
2.Đề bài
I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm).
HÃy trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng
mà anh chị cho là đúng nhất.
Câu 1: Kho tàng cổ tích Việt Nam đà thể hiện
A.Thế giới tình cảm, cảm xúc phong phú của ngời bình
dân
B. Sự ngỡng mộ đối với những con ngời có công đối với
đất nớc
C. Số phận, tinh thần lạc quan của nhân dân lao động
D. Những biến cố diễn ra trong đời sống cộng đồng thời
cổ đại
Câu 2: Tác phẩm nào thuộc thể loại truyền thuyết?
A. Ôđixê

C. Đămsăn

B.
Ramayana

D. Truyện An Dơng Vơng và Mỵ Châu- Trọng
Thuỷ

Câu 3. Truyện An Dơng Vơng và Mỵ Châu- Trọng Thuỷ
chủ yếu nêu lên bài học gì?
A. Giáo dục thế hệ trẻ

C. Tình yêu nam nữ


B. Xây dựng,bảo vệ đất nớc D. Gìn giữ bản sắc văn hoá
dân tộc
Câu 4: Ramayana là tác phẩm của nớc nào?
A. Trung Quốc

C. Hy Lạp

B. Nhật Bản

D. ấn Độ


Câu 5: Trong những nội dung sau, nội dung nào không
có trong ca dao than thân yêu thơng tình nghĩa?
A. ứơc muốn mÃnh liệt trong tình yêu
B. Nghĩa tình gắn bó thuỷ chung
C. Tâm hồn lạc quan yêu đời qua tiếng cời tự trào
D. Lời than thân của ngời phụ nữ trong xà hội cũ
Câu6: Cải là nhân vật trong tác phẩm nào?
A. Tấm cám

C.Tam đại con gà

B.Nó phải bằng hai mày

D. Tiễn dặn ngời yêu

Câu7: Trong ca dao hài hớc không sử dụng nghệ thuật
nào?

A. Sử dụng các hình ảnh biểu tợng phổ biến
B. H cấu sử dụng hình ảnh tài tình khắc hoạ hình ảnh
bằng nét điển hình với những chi tiết có giá trịkhái quát cao
C. Cờng điệu phóng đại tơng phản đối lập
sắc

D. Dùng ngôn ngữ đời thờng mà hàm chứa ý nghĩa sâu

Câu8.Chi tiết "giàn lửa"ở trong tác phẩmhoặc đoạn
trích nào ?
A .Tấm cám
B. Chiến thắng Mtao Mxây

C.Rama buộc tội
D.Uylixơ trở về

Câu9. Sự việc nào trong đoạn trích "Uylixơ trở về" đợc
đánh giá là quan trọng nhất có vai trò tô đậm tính cách,
phẩm chất nhân vật và gây hấp dẫn ý nghĩa cho văn bản?
A. Nhu cầu báo tin cho Uylixơ trở về, pêlêlốp không tin.
B. Têlêmác trách cứ, lên án mẹ gay gắt, pênêlốp làm vẻ
lạnh lùng
C. Uylixơ cải dạng ngời hành khất rách rới bẩn thỉu tạo
nghi ngờ cho pênêlốp
D.Uylixơ, pênêlốp dùng chiếc giờng đặc biệt để thử
thách trí tuệ và tình c¶m cđa nhau




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×