TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Mã số: SV 2013 - 56
:
“ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở LỢN TẠI TRẠI
NUÔI LỢN CỦA ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VÀ CÁC BIỆN PHÁP
PHÒNG TRỊ”
Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Văn Tuyên
Lớp : 43 TY (N02)
Khoa : Chăn nuôi thú y
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Mã số: SV 2013 - 56
:
“ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở LỢN TẠI TRẠI
NUÔI LỢN CỦA ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VÀ CÁC BIỆN PHÁP
PHÒNG TRỊ”
Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Văn Tuyên
Lớp : 43 TY (N02)
Khoa : Chăn nuôi thú y
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đặng Thị Mai Lan
Những người tham gia :1. Nguyễn Văn Toản
2. Nguyễn Thị Kiều Trang
3. Vũ Thị Nguyện Thảo
4. Lò Văn Phóng
MỤC LỤC
!"
#$%&'
()$*+,-!.%-+/+!"/,
012334
+5+,.'6,-"67+!89+:+ ;<=>?@A
+5+,.'6,-"+7+:+ ;$B@A
'>&+CC>67+D
E$+F+G$$B67+
D+5!H,8A+89;I!89+:+ ;$B@AJ
DK,L+'MJ
DK,'N
DOPN,+Q
'+,7'$+'"@ARS$67+D
,7'$+TD
7+U$+D
J+M!IV
W+X/E67+
W+X67+
W,"'E67+J
YZNH67++:+ ;+89;?@AJ
Y7+#+'>-Q@AJ
Y7+N'>F@AY
Y7+,&R!89+:+ ;[I\RI;+,@@'N]
YD7+,&R\IR^,'>"+,FR[II[\_\@@6I\+,N\;%$`
Y7+,&RR/;+a,/;+a,?@A
YJ7+$bR@A
YW7+H,@IcN,+N=/+:+ ;?@A
YYOPN,+Q!89+:+ ;D
]ZNH@Ic,+'H$L+VN,+/A@)$Nd[#I+,&$T'D
]+'H$L+VN,+D
]+'H$A@)$
`e++e++,&$T'I/I/,8f$"+Z,$+T+:+ ;?@AW
`e++e++,&$T'I8f$W
g3hijk3jl3mjn33
H,8A+,&$T'
E!,.R+,&$T'
+9,,+,&$T'
DZ,['+,&$T'/$+o%&'+\I[p,
+8q;+V;+,&$T'
J+8q;+V;<d@PNH@,7'
DOr1K2st
DO-u'=!,"'@ARS$67+!89+:+ ;c,c,$+v':,@A89+V,'>&
DO-u'=!,"'@ARS$67+!89+:+ ;+\IU+6,7D
DO-u'=!,"'@ARS$67+!89+:+ ;+\I@T'a,D
DDO-u'=!,"'@ARS$67+!89+:+ ;+\I+V+\I[p,J
DZNH,7'$+T$+w+$B@ARS$67+!89+:+ ;W
DJO-u'=RaL+VR67+U$+@A$+-[IRS$67+!89+:+ ;]
DW,7'u'=$BRZNH@Ic,+'H$I!,"'E67+!89+:+ ;D`
+*Ortjxy3K2zlD
O-@'{D
|c,/!"+ED
|c,D
"+ED
2334OsDD
D
DANH MỤC BẢNG
=De++e+RS$67+!89+:+ ;?@A
=De++e+RS$67+!89+:+ ;?@A+\IU+6,7D
=De++e+RS$67+!89+:+ ;+\I@T'a,
=DDe++e+@ARS$67+!89+:+ ;+\I+V+\I[p,J
=DZNH,7'$+T$+w+$B@ARS$67+!89+:+ ;Y
=DJ7+U$+!c,+.$B@ARS$67+!89+:+ ;]
=DW,7'u'=$BRZNH@Ic,+'H$I!,"'E67+!89+:+ ;D
TÓM TẮT
Tên đề tài: “
!"#$ %&$$'()*
Mã số: SV 2013-56
Cơ quan chủ quản : Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Tuyên - K43B Thú y
Đồng nghiệp :
Nguyễn Văn Toản - K43B Thú y
J
Nguyễn Thị Kiều Trang - K43B chăn nuôi thú y
Vũ Thị Nguyên Thảo - K43B Thú y
Lò Văn Phong - K43B Thú y
Thời gian nghiên cứu: tháng 4 năm 2013 đến tháng 3 2014
Mục tiêu :
Tình hình bệnh hô hấp ở lợn tại các trang trại nuôi lợn của Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên và các biện pháp phòng tri.
Nội dung chính:
- Điều tra một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh đường hô hấp ở lợn tại trại chăn
nuôi lợn Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Nhận biết về các triệu chứng và tổn thương đại thể, vi thể của bệnh đường hô hấp
xảy ra ở lợn.
- Một vài phác thảo điều trị cho lợn .
Kết quả thu được :
-Tỷ lệ bệnh hô hấp của lợn tại trại chăn nuôi lợn Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
chiếm 41,65 % là khá cao cụ thể : lợn nuôi ở dãy chuồng 1 tỷ lệ mắc bệnh 38,46%,
lợn nuôi ở dãy chuồng 2 tỷ lệ nhiễm 53,85%.
Lợn mắc bệnh đường hô hấp theo tính biệt ở lợn nuôi tại Trại chăn nuôi lợn
trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên là tương đối cao chiếm 41,65% cụ thể là tỷ
lệ lợn cái mắc bệnh là 50% và lợn đực chiếm tỷ lện thấp hơn là 40%.
Lợn mắc bệnh từ 21 ngày - < 2 tháng tuổi chiếm 26,92%; từ 2 - <3 tháng tuổi là
12,00%; từ 3 - <4 tháng tuổi là 33,33% và từ 4 - <5 tháng tuổi là 41,67%.
Tỷ lệ lợn mắc bệnh cao nhất ở tháng 11 chiếm 41,67%; tháng 10 tỷ lệ lợn mắc thấp
hơn chiếm 33,33%; tháng 8 lợn mắc 26,92%; tháng 9 tỷ lệ lợn mắc thấp nhất là
12,00%.
Hầu hết lợn mắc bệnh đường hô hấp đều có biểu hiện ho dai dẳng khó thở chiếm
91,67%, lợn mệt mỏi, ủ rũ, xù lông, đi lại chậm chạp, kém ăn chiếm tỷ lệ 83,33%,
lợn sốt cao, chảy nước mắt, nước mũi chiếm 66,67%; lợn ngồi thở như chó chiếm
58,33%; vùng da mỏng của lợn tím tái, lợn thở thể bụng chiếm 50%;
Bệnh tích đại thể rõ nhất là phổi tụ máu xuất huyết, hạch lâm ba sưng to, vùng da
mỏng bị tím tái chiếm 100%; bao tim bị viêm chiếm 50%.
W
Cả hai phác đồ điều trị là khá cao đối với kết quả 66,67% - 83,33 % . Tuy
nhiên , điều trị bằng Tobra - Tylo hiệu quả hơn Genta - tylo.
SUMMARY
Project Title: “+,%-../0-.%,-0-0-0/#-./
%010-%./20,3.0-%)2,00.#0-0-)*
Code Number: SV 2013-56
Implementing Institution: The cental of practical and exprimental – Thai Nguyen
University of Agriculture and Forestry.
Coordinator: Nguyen Van Tuyen – K43B Veterinary Medicine
Y
Coworkers:
Nguyen Van Toan – K43B Veterinary Medicine
Nguyen Thi Kieu Trang – K43B Veterinary Husbandry
Vu Thi Nguyen Thao – K43B Veterinary Medicine
Lo Van Phong – K43B Veterinary Medicine
Duration: April 2013 to March 2014
• 45006
Situation of respiratory disease in pigs in the pig farms of Thai Nguyen University of
Agriculture and Forestry. And prevention measures.
• 7.0-:
- Investigate some epidemiological characteristics of respiratory disease in pigs at a
pig farm Thai Nguyen University Agriculture and Forestry.
- Understand the symptoms and lesions macroscopically, microscopically of
respiratory disease in pigs occurred.
- A few outline treatment for pigs.
• 80--.0,
• The rate of respiratory disease of pigs at a pig farm Agriculture and Forestry
University Taiyuan accounted for 41.65 % is quite high specific : 1 pig sty range pigs
ratio is 38.46 % and in the range pig sty 2 pigs ratio is 53.85 % .
• Swine respiratory disease in pigs on the particular pig farm at University of
Agriculture and Forestry is relatively high specific accounting for 41.65 % the
proportion of infected sows and boars is 50 % accounting tower is more than 40 %
• Pigs from 21 days - < 2 months of age accounted for 26.92 %, from 2 - < 3 months
of age was 12.00 %, from 3 - < 4 months of age was 33.33 % and from 4 - < 5 months
old is 41.67 % .
• The percentage of infected pigs was highest in November accounted for 41.67 % ;
October pigs lower proportion accounted for 33.33 %, 26.92 % in August pigs ;
September pigs lowest rate is 12 , 00 % .
• Most of swine respiratory disease are manifestations of persistent cough accounted
for 91.67 % dyspnea , fatigue pigs , moody , ruffled feathers , walking slowly , eat less
percentage of 83.33 % , swine fever high , watery eyes , runny accounted for 66.67
% ; pigs sitting like dog breath accounted for 58.33 % of pig skin thin pale pork belly
breathing can account for 50 % ;
]
• The most obvious macroscopic lesions pulmonary hematoma is bleeding , swollen
lymph nodes , skin pale thin accounted for 100 %, which accounted for 50 % of heart
inflammation .
• Results of treatment of respiratory diseases is quite high for results 66.67% -
83.33%. However, treatment with Tobra - Genta Tylo more efficient - Tylo.
`
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay chăn nuôi gia súc nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng vẫn
chiếm một vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp nước ta. Bởi vì đa số
dân số nước ta sống ở nông thôn và nguồn sống dựa cả vào nông nghiệp,
trong đó chủ yếu là trồng lúa và chăn nuôi lợn. Thịt lợn là nguồn thực
phẩm chính trong bữa ăn hàng ngày của mọi người dân, sản phẩm thịt lợn
phần lớn là để đáp ứng nhu cầu trong nước và một phần dành cho xuất khẩu,
lợn cũng là nguồn cung cấp phân hữu cơ cho thâm canh tăng năng suất cây
trồng.
Trong những năm gần đây, ngành thú y đã có một số thành tựu mới góp
phần phòng chống dịch bệnh, bảo vệ đàn lợn. Tuy nhiên, từng lúc từng nơi
khi mà điều kiện sinh thái không thuận lợi, một số dịch bệnh vẫn xảy ra gây
những thiệt hại đáng kể cho đàn lợn, đặc biệt là lợn con trước và sau cai sữa
vì lợn ở giai đoạn này vừa thay đổi điều kiện sinh lý vừa dần thích nghi với
điều kiện sống mới nên rất dễ mắc bệnh. Có rất nhiều các loại bệnh khác nhau
ở lợn, trong đó phải kể đến các bệnh về đường hô hấp do vi khuẩn như:
2.- 0.0#.09 :-00 #.,9 ;0#.-
--9<.,00.-09+0..--- gây ho, khó thở,
viêm phổi, viêm phế quản, viêm teo mũi truyền nhiễm…. Khi sức đề kháng
của cơ thể lợn giảm xuống kết hợp điều kiện nuôi dưỡng, vệ sinh, chăm sóc
kém, các vi khuẩn này sẽ nhân lên nhanh chóng về mặt số lượng và tăng
cường độc lực phát thành bệnh và gây thiệt hại lớn.
Các bệnh này thường không gây tỷ lệ lợn chết cao như các bệnh dịch tả
lợn, đóng dấu lợn, nhưng chúng gây tổn thất nặng nề về mặt kinh tế cho
ngành chăn nuôi. Lợn mắc bệnh hô hấp chủ yếu ở lợn chăn nuôi tập trung,
bệnh xuất hiện quanh năm, lợn bệnh thường còi cọc, chậm lớn
1
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của sản xuất đồng thời để thấy rõ hơn về
tình hình nhiễm bệnh, triệu chứng, bệnh tích của lợn mắc bệnh đường hô hấp,
góp phần khống chế dịch bệnh và làm giảm bớt thiệt hại về kinh tế trong
ngành chăn nuôi chúng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “
!"#$%$&"#%'$
(&)*+ ,% /
//01&
- Điều tra một số đặc điểm dịch tễ học bệnh đường hô hấp ở lợn nuôi tại
Trại chăn nuôi lợn trường ĐHNL Thái Nguyên.
- Nắm được những triệu chứng và bệnh tích đại thể, vi thể của bệnh
đường hô hấp xảy ra trên lợn.
- Đưa ra được một số phác đồ phòng trị bệnh tại cơ sở.
1.3. Sự cần thiết để tiến hành đề tài
- Nắm bắt và đánh giá được tình hình lợn mắc bệnh đường hô hấp tại
Trại chăn nuôi lợn trường ĐHNL Thái Nguyên.
- Trên cơ sở các đánh giá có ý kiến tư vấn đúng giúp người chăn nuôi
có biện pháp phòng và trị bệnh hợp lý, kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, số
lượng các đàn lợn tại Trại chăn nuôi lợn trường ĐHNL Thái Nguyên.
2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Những hiểu biết về bệnh đường hô hấp xảy ra ở lợn
///234+ &56"#
Hô hấp là tập hợp nhiều quá trình để tế bào động vật sử dụng O
2
, thải trừ
CO
2
và chuyển hóa năng lượng vào dạng sinh học có ích thường là dạng hóa
năng trong ATP. Nó có một vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống vì
trong điều kiện sinh lý bình thường động vật có thể nhịn ăn, nhịn uống trong
một thời gian dài nhưng không thể nhịn thở quá 10 phút.
Đối với gia súc khỏe động tác hô hấp hít vào, thở ra thường lặng lẽ và
vừa đủ (trừ sau khi cơ thể vận động mạnh). Số lần gia súc hít vào và thở ra
trong một phút khi nghỉ ngơi được gọi là tần số hô hấp, tần số này thay đổi
theo giống và loài gia súc gồm ba pha bằng nhau: hít vào, thở ra và ngừng
thở. Tần số hô hấp có thể tăng ở gia súc khỏe mạnh sau khi luyện tập hay tăng
lên trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm môi trường thay đổi bất thường.
Ở lợn, thực hiện hô hấp là nhờ sự co rút, phối hợp của nhiều cơ riêng biệt.
Sự phối hợp trong điều hòa bởi trung khu hô hấp, là nhóm tế bào đặc biệt nằm
trong hành tủy. Cơ quan hô hấp có phổi để trao đổi khí và hệ thống ống khí dẫn
khí vào phổi (mũi, họng hầu, khí quản, phế quản). Nhờ sự vận động của lớp vi
lông nhung trên niêm mạc đường dẫn khí mà bụi được đẩy ra ngoài. Cơ quan
cảm thụ trên đường hô hấp rất nhạy cảm với các phần tử vật lạ có trong không
khí từ đó tạo ra các phản xạ tự vệ như ho, hắt hơi…để đẩy các vật lạ ra ngoài.
Trong đường ống dẫn khí có dịch nhày, có các nhung mao. Lông mũi có tác
dụng ngăn cản và giữ lại các vật lạ không cho chúng xâm nhập vào sâu bên
trong đường hô hấp. Các phế nang nằm trong một mạng lưới sợi liên kết đàn
3
hồi rắn chắc. Số lượng phế nang lại rất lớn nên bề mặt trao đổi khí rộng, tạo
điều kiện cho sự trao đổi khí được thuận lợi.
Quá trình hô hấp của lợn gồm 3 giai đoạn. Tất cả các cơ quan chỉ có
nhiệm vụ thực hiện việc hô hấp bên ngoài.
+ Hô hấp ngoài (hô hấp phổi): là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với
môi trường bên ngoài thông qua thành phế nang của phổi.
+ Hô hấp trong (hô hấp mô bào): bao gồm sự trao đổi khí giữa máu và
các tế bào của cơ thể, hay nói cách khác là quá trình mô bào sử dụng O
2
và
thải trừ CO
2
.
Bất kì một bộ phận nào của cơ thể bị đau cũng gây nên phản xạ tăng
nhanh nhịp hô hấp. Lợn khi bị bệnh thì tần số hô hấp có thể tăng lên 60 - 100
- 150, thậm chí tăng lên tới 200 lần/phút (bệnh suyễn).
///**
Do trong quá trình hô hấp, mũi là nơi tiếp xúc đầu tiên với môi trường
không khí, cùng với đặc tính phàm ăn, hay ủi rũi nền chuồng, máng ăn… nên
trong đường hô hấp của lợn luôn có một hệ vi sinh vật cư trú. Bình thường
giữa cơ thể và vi sinh vật ở trạng thái cân bằng, nhưng nếu có một nguyên
nhân nào đó tác động gây bất lợi cho cơ thể lợn, làm phá vỡ thế cân bằng sinh
học trên thì có thể có hàng loạt vi khuẩn sẽ tăng cường độc lực và nhân lên
theo số lượng cư trú trong cơ thể tùy theo sức đề kháng của từng cá thể mà
chúng có thể bị nhiễm nặng hay nhẹ.
Bệnh thường lây trực tiếp qua đường hô hấp từ con ốm sang con khỏe
qua đường không khí, chất thải dịch mũi… Mầm bệnh tập trung chủ yếu ở các
dịch tiết đường hô hấp và có thể phát tán qua không khí đến 3,5km. Bệnh
đường hô hấp thường xảy ra khi: Thời tiết thay đổi từ ấm áp sang lạnh ẩm,
thường cuối Thu sang mùa Đông đến đầu mùa Xuân.
D
4
+ Tiểu khí hậu trong chuồng nuôi kém, hàm lượng Amoniac cao
(≥50ppm) nhiệt độ không khí ngày càng thay đổi lớn, thời tiết lạnh gây phân
tiết Histamin, bụi bặm.
+ Các stress do chăn nuôi quản lý kém.
Lợn con cảm nhiễm mạnh. Lợn lớn có sức đề kháng cao hơn nhưng trở
thành vật mang và thải trùng kéo dài nhiều năm. Các trại lợn nuôi tập trung
thường bị bệnh nhiều hơn lợn chăn nuôi hộ gia đình.
Dựa vào sự có mặt thường xuyên hay không thường xuyên mà có thể
chia vi khuẩn trong đường hô hấp thành 2 nhóm chính:
- Nhóm vi khuẩn cố định: là những vi khuẩn thường gặp trong đường hô
hấp đại diện là: :-009+0..-9 +%..-9 =..-
:0#.09>0-09;0#.-?.
- Nhóm vi khuẩn không cố định: là những vi khuẩn ít gặp trong đường
hô hấp như: +#.0.
//7/8-&(&&56
Ở lợn bệnh, chủ yếu là phổi, hạch phổi và chất bài xuất ở đường hô hấp
(nước mũi, dịch màng phổi) chứa mầm bệnh.
Lợn khỏi bệnh mang và thải mầm bệnh ra môi trường xung quanh là
điều kiện để bệnh phát sinh. Ngoài ra các yếu tố: côn trùng, con người, trang
thiết bị bảo hộ, lao động, vận chuyển…. cũng có thể mang mầm bệnh.
Đường lây lan chủ yếu là tiếp xúc trực tiếp thông qua hô hấp, lợn khỏe
tiếp xúc trực tiếp với lợn bị bệnh hoặc từ nái sang con. Lợn bệnh ho bài xuất
một lượng rất lớn mầm bệnh ra không khí. Các hạt nhỏ bắn ra không khí
mang theo mầm bệnh sẽ tồn tại lâu hơn khi có độ ẩm cao và ít thông thoáng.
Các vật dụng chăn nuôi và người cũng có thể mang mầm bệnh từ chồng lợn
bệnh sang chuồng lợn khỏe. Bệnh thường xảy ra khi có sự chuyển tiếp mùa
vụ chẳng hạn bệnh cúm lợn mầm bệnh lưu hành trên đàn lợn trong suốt một
5
năm nhưng thường gây dịch vào cuối mùa Hè đầu mùa Thu,…Ở những nơi
chăn nuôi tập trung, bệnh càng dễ xảy ra. Sự xuất hiện và lây lan bệnh thường
liên quan đến vận chuyển lợn hoặc sản phẩm lợn chưa qua xử lý.
///29#: %; &56"#
@)A)B)A)CDE
* <6=>%>""6";&?6
:-00#., là một loại vi khuẩn gây bệnh cho gia súc và gia
cầm, chúng có những đặc tính cơ bản giống nhau chỉ khác nhau ở tính thích
nghi gây bệnh trên từng loài động vật.
F;$: là loại cầu trực khuẩn nhỏ, hình trứng hoặc hình bầu dục, hai
đầu tròn, kích thước 0,25-0,4 x 0,4-1,5 µm, không có lông, không di động,
không hình thành nha bào, bắt màu gram ( - ).
FGH-I: Trong cơ thể gia súc bị bệnh vi khuẩn hình thành
giáp mô, khi nhuộm màu vi khuẩn có hiện tượng bắt màu sẫm ở hai đầu tự do
dung giải nguyên sinh chất dồn về hai đầu vi khuẩn. Trong canh khuẩn già vi
khuẩn suy yếu thay đổi hình thái như hình gậy, hình quả đấm, kích thước vi
khuẩn có thể từ 2-3 µm hoặc to hơn.
F+D$: :-00#., dễ bị diệt bởi sức nóng (80
0
C tồn
tại trong 10 phút, 100
0
C chết ngay), ánh sáng mặt trời và các chất sát trùng
thông thường có thể tiêu diệt được vi khuẩn như: Axit phenic 5% trong 1
phút, Creotin 3%, nước vôi 15% trong 3-5 phút. Trong đất ẩm có nhiều Nitrat
và thiếu ánh sáng thì vi khuẩn có thể tồn tại và phát triển. Trong chuồng nuôi,
trên đồng cỏ, trong đất vi khuẩn có thể tồn tại vài tháng.
:-00#., có thể tồn tại trong đất, nước, phân… và thường
kí sinh trên niêm mạc đường hô hấp nhưng không gây bệnh. Chỉ khi sức đề
kháng của cơ thể giảm sút thì vi khuẩn mới trỗi dậy và gây bệnh.
J
6
FH"%: Vi khuẩn :)#.,sống trong đất ẩm, phân vào
cơ thể động vật qua đường tiêu hóa, hô hấp. Vi khuẩn sống nhờ trong đường
hô hấp và tiêu hóa của gia súc khỏe mạnh, khi sức đề kháng của động vật
giảm thì vi khuẩn sẽ tác động gây bệnh. :)#.,có khả năng gây bệnh
cho người. Thông thường người mắc bệnh do bị súc vật cắn hoặc cào gây
nhiễm khuẩn cục bộ tại chỗ với những đặc điểm như đau, phù nề hoặc có
những triệu chứng toàn thân. Trong phòng thí nghiệm, chuột bạch và thỏ dễ
cảm nhiễm nhất.
Theo Carter và Chengappa (1981), :)#., có cấu trúc kháng
nguyên giáp mô K (A-B-D-E) và kháng nguyên thân (kháng nguyên O) kí
hiệu từ 1-16.
Dựa vào phản ứng huyết thanh học người ta chia :)#.,thành một
số Type huyết thanh: Type A, Type B, Type C, Type D. Cả 4 Type này đều
có tính đặc hiệu cao và không gây miễn dịch chéo. Trong đó Type B thường
gây bệnh cho lợn và trâu, bò.
Theo phân loại của Robe, ông chia thành những Type sau: I, II, II, IV, V.
Trong đó Type IV là gây bệnh cho lợn.
@A6 ";&;&&=
F;$:Vi khuẩn+%..- bắt màu gram (+), có dạng hình
cầu nhỏ gọi là cầu khuẩn, đường kính từ 0,7-1 µm. Chúng thường đứng tụ lại
thành từng đám, có hình chùm nho. Ở môi trường lỏng các vi khuẩn tạo thành
đám hoặc chuỗi ngắn. Vi khuẩn không có lông, không di động, không hình
thành nha bào vào giáp mô.
+%..- là loại vi khuẩn hiếu khí tùy tiện, nhiệt độ thích hợp
32- 37
0
C, pH từ 7,2- 7,7.
FGH -I: Vi khuẩn lên men sinh hơi Glucoza, Mannit,
Mantoza, Saccaroza, Lactoza, không lên men Galactoza.
W
7
F+D$:+%..- được xếp vào nhóm có sức đề kháng cao
với các yếu tố lý, hóa học. Ở nhiệt độ 60
0
C diệt trong 30-35 phút, 80
0
C trong
15 phút, 100
0
C chết rất nhanh. Các chất sát trùng: Axit phenic 3-5 % tiêu diệt
vi khuẩn trong 3-5 phút, Formon 1% tiêu diệt vi khuẩn trong 1 giờ.
FH"%: Vi khuẩn thường kí sinh trên da và niêm mạc của gia
súc. Khi sức đề kháng của cơ thể giảm sút, tổ chức bị tổn thương thì vi khuẩn
sẽ xâm nhập vào và gây bệnh. Vi khuẩn có thể gây những ổ mủ ngoài da,
niêm mạc. Vi khuẩn có thể vào máu gây nhiễn trùng huyết, huyết nhiễm mủ.
Độc tố của +%..-: +Độc tố dung huyết: Haemolysin
+ Độc tố diệt bạch cầu: Leucocidin
+ Độc tố ruột: Enterotoxin
+ Độc tố gây hoại tử
Ngoài ra +%..- còn tiết ra một số Enzym như
+ Men làm tan tơ huyết: Staphylokilaza
+ Men Dezoxiribonucleaza
+ Men Hyaluronidaza
+ Men Pennixilinaza
Một số chủng +)0- sản sinh ra kháng khuẩn tố và kháng sinh ức chế
một số vi khuẩn gram (-).
@A%> ;&;&&=
F;$: Vi khuẩn có dạng hình cầu, hình trứng hoặc hình ô van,
đường kính 1 µ bắt màu gram (+), không có lông, không di động, không hình
thành nha bào, không sinh giáp mô. Vi khuẩn thường xếp thành chuỗi dài,
chiều dài của mỗi chuỗi thường phụ thuộc vào môi trường nuôi cấy (trong
canh trùng già chuỗi dài hơn canh trùng non). Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào
các loài +0..
Y
8
FGH -I: Lên men đường Glucoza, Lactoza, Saccaroza,
Salixin, không lên men đường Mannit, Ilulin.
Các phản ứng sinh Indol, H
2
S, Catalaza đều âm tính.
F+D$: Nó có sức đề kháng kém với nhiệt độ và hó chất. Ở nhiệt
độ 70
0
C chết trong 30-45 phút, 100
0
C chết trong 1 phút. Các chất sát trùng
thông thường đều tiêu diệt được liên cầu.
FH"%: Bình thường vi khuẩn tồn tại trên niêm mạc, da của
động vật khi có các tác nhân gây bệnh đóng vai trò là “người mở đường” thì
+0..- sẽ trỗi dậy gây bệnh cục bộ hay toàn thân đối với cơ thể động
vật.
+0..- có 3 cấu trúc kháng nguyên:
+ Kháng nguyên Polyozit hay chất C
+ Kháng nguyên Protein M
+ Kháng nguyên Mucopeptit
Liên cầu còn tiết nội độc tố, ngoại độc tố và một số Enzym.
@8 ";&;&=
F;$: Vi khuẩn có hình cầu, một đầu nhọn như ngọn nến, thường
đứng thành đôi ít khi đứng riêng lẻ, bắt màu gram (+),là vi khuẩn hiếu khí
hay yếm khí tùy tiện.
FGH-I: Nhiệt độ thích hợp 37
0
C, pH = 7,2-7,6. Mọc tốt trên
các môi trường nhiều dinh dưỡng.
Trong môi trường nuôi cấy thông thường vi khuẩn đứng thành đôi hoặc
đứng riêng lẻ, chuỗi ngắn, không di động, không hình thành nha bào.
Trong bệnh phẩm và trong môi trường nhiều Albumin, =..- có
thể hình thành giáp mô.
F+D$: =..- dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt độ và các chất sát
trùng thông thường. Ở nhiệt độ 60
0
C vi khuẩn bị tiêu diệt trong 10 phút.
]
9
FH"%: Đối với gia súc non, =..- là một trong những
căn nguyên gây hội chứng viên đường hô hấp cấp. Ngoài ra vi khuẩn còn gây
viêm màng não, viêm ngoại tâm mạc, viêm khớp, viêm thận, viêm tinh hoàn
và có thể vào máu gây nhiễm trùng huyết. Chỉ =..- có kháng nguyên
mới có khả năng gây bệnh.
=..- có hai loại kháng nguyên:
+ Kháng nguyên thân là một loại protein ít đặc hiệu và polysacarit.
+ Kháng nguyên vỏ là một loại poliozit, mang tính chất đặc hiệu cho
từng type. Hiện nay người ta phát hiện được 72 type cầu khuẩn.
@B6>; "=C">D6>
F;$: Vi khuẩn bắt màu gram (-), kích thước 2- 3µ, có dạng trực
khuẩn nhỏ hoặc hình sợi, đôi khi có dạng hình cầu trực khuẩn, không hình
thành nha bào và giáp mô.
FGH-I: nhiệt độ thích hợp 35 - 37
0
C, pH từ 6,8 - 7,2. Nuôi
cấy phải ở môi trường giàu dinh dưỡng, trong môi trường cần có máu vi
khuẩn mớ mọc được, CO
2
từ 5 - 10% .
F+D$: loại vi khuẩn chịu đựng rất kém với các yếu tố ngoại
cảnh. Trong bệnh phẩm, chúng chết nhanh chóng nếu để ánh sáng mặt trời
chiếu trực tiếp, để khô hoặc lạnh giá. Các chất sát khuẩn thông thường tiêu
diệt vi khuẩn này một cách dễ dàng.
FH"%6;0#.%- có nhiều trong tự nhiên, người ta thấy
rằng vi khuẩn này là một trong những nguyên nhân gây nhiễm khẩn kế phát
của đường hô hấp như: Viêm phổi, viêm phế quản, cúm lợn… còn bản thân vi
khuẩn này không có khả năng gây bệnh.
@E">=>""6
F;$: Là một trực khuẩn ngắn, không di động, không hình thành
nha bào, bắt màu gram (-). Trong cơ thể động vật vi khuẩn có giáp mô nhầy.
`
10
>0-0 là loại vi khuẩn hiếu khí không bắt buộc. Điều kiện nuôi cấy thích
hợp ở nhiệt độ 30-37
0
C, pH từ 7,2-7,4.
FGH-I: Vi khuẩn không lên men sinh hơi các loại đường:
Glucoza, Lactoza, Mannit, Glactoza, ít lên men Saccaroza. Vi khuẩn mọc tốt
trên các môi trường nuôi cấy thông thường.
Phản ứng sinh Indol âm tính, H
2
S, VP, Urezafa dương tính.
Simmoncitrat dương tính.
F+D$: vi khuẩn có sức đề kháng yếu, dễ bị ánh sáng và nhiệt độ
cao tiêu diệt. Các chất sát trùng thông thường diệt được vi khuẩn.
FH"%: Trong tự nhiên >0-0 thường sống rải rác khắp các
nơi trong đất, nước hoặc sống kí sinh trong đường hô hấp của gia súc, nó là
nguyên nhân gây bội nhiễm ở đường hô hấp. Vi khuẩn có thể gây bệnh viêm
phổi cho người và động vật, gây viêm phổi truyền nhiễm cho mội số loài
khác.
>0-0 có 2 loại kháng nguyên:
+ Kháng nguyên K là loại kháng nguyên giáp mô
+ Kháng nguyên thân O
Giống >0-0 có 2 type điển hình là:
+ >0-00#.0: có khả năng gây bệnh
+ >0-00.00-: không có khả năng gây bệnh
@<>;;&;&=
F;$: Là loại vi khuẩn có hình hai ngọn nến, bắt màu gram (+),
không di động. Trong cơ thể gia súc, có môi trường thích hợp sẽ hình thành
giáp mô.
FGH-I: Trên môi trường thạch thường vi khuẩn mọc yếu,
môi trường thạch máu hình thành khuẩn lạc nhỏ, phẳng, trong, màu hơi xanh
đen.
11
- +D$: vi khuẩn có sức đề kháng cao với điều kiện khô và ánh
sáng mặt trời, đề kháng kém với nhiệt độ, kháng lại nhiều loại kháng sinh và
sunfamid một số chủng nhạy cảm với Streptomycin. Các chất sát trùng thông
thường diệt dược vi khuẩn formon 1%, NaOH 2%, vôi bột, axit phenic 1%.
- H"%: vi khuẩn thường xâm nhập vào cơ thể qua các vết
thương hở, sau đó đi vào các khí quan bên trong cơ thể gây lên viêm phổi,
viêm khí quản, viêm màng não, viêm đường tiết niệu.
@)A)B)@)C-
@F%=*G&H%9";$ ==I!"#J<KKAL
F;$: Virus PRRS là loại ARN virus, dạng chuỗi đơn. Sợi ARN
này có khối lượng khoảng 15.1kb và chứa nhân nucleocapsid, kích thước 25-
35 nm, trên bề mặt có những gai nhô ra rõ. Virus PRRS có dạng hình cầu,
kích thước 45 – 80 nm và có cấu trúc vỏ bọc.
F+D$: Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự tồn tại của virus PRRS, virus
ổn định trong thời gian dài nhiều tháng tới nhiều năm ở nhiệt độ -20
0
C đến
-70
0
C, nhưng mất khả năng gây nhiễm 90% ở nhiệt độ 4
0
C trong vòng 1 tuần.
Khả năng lây nhiễm của virus tồn tại ở 20 - 21
0
C trong 1-6 ngày; ở nhiệt
độ 37
0
C trong 3-24 giờ và ở 56
0
C trong 6-20 phút.
Virus tồn tại và ổn định trong môi trường có pH = 6,5-7,5 nhưng khả
năng lây nhiễm sẽ mất đi nhanh chóng ở pH < 6,0 và >7,5.
Virus bị diệt dưới ánh sáng mặt trời, trong dung môi hòa tan chất béo
như: chloroform hay ete.
- GH-I6 virus có thể nhân lên trong môi tường tế bào phổi
lợn, biểu mô khí quản, tim, thận, tủy xương.
FH"%: Virus có trong dịch mũi, nước bọt, phân, nước tiểu của
lợn ốm hoặc mang trùng và phát tán ra môi trường. Chúng có khả năng phân
tán thông qua các hình thức như vận chuyển lợn mang trùng theo gió có thể đi
12
xa tới 3km, bụi, nước bọt, dụng cụ chăn nuôi, thụ tinh nhân tạo và có thể do
một số loài chim hoang dã.
* C-"%#J%K#L:0#../--M
F;$6virus có hình bầu dục, kích thước 100-140 nm.
FGH-I6 virus có thể nhân lên trong môi trường tổ chức sống
có tế bào thận lợn, tế bào phôi thai gà, phôi thai lợn.
F+D$6virus có sức đề kháng kém với ngoại cảnh, tồn tại ngoài
môi trường không quá 36 giờ, sống được 7 ngày trong tủ lạnh từ 1-4
0
C. Các
chất sát trùng thông thường diệt được virus như NaOH nồng độ 0,2% diệt
virus trong 25 phút, 1% trong 10 phút.
- Tính gây bệnh: Virus gây bệnh cho mọi giống lợn, kể cả lợn rừng. Biểu
hiện bằng bệnh tích viêm phổi và màng dịch phổi có dịch bài xuất, vách ngăn
các thùy sưng to, có triệu chứng thở khó, thở nhanh, chảy nước mũi đặc, ho,
sốt 40 – 42
0
C, viêm khớp xương…
@)A)B)N)>O-P
Ngoài vi khuẩn và virus gây bệnh đường hô hấp cho lợn thì ký sinh trùng
cũng đóng vai trò là nguyên nhân gây bệnh hô hấp trên đàn lợn như bệnh giun
phổi lợn. Bệnh này do giun tròn thuộc giống 70-.%-, bao gồm: 7)
0.-97)-#97),0.0-ký sinh ở phế quản của lợn. Giun có
kích thước nhỏ, mầu vàng nhạt, hình sợi chỉ, đầu có 3 môi. Con đực có hệ
thống sườn và túi đuôi, có 2 gai giao cấu dài, nhỏ, vàng; không có bánh lái
con cái đuôi chứa lỗ sinh dục cái nằm phía trên lỗ hậu môn. Trứng hơi tròn,
vỏ dầy, vỏ sù sì, mầu vàng, bên trong có ấu trùng. Giun trưởng thành có màu
trắng, dài đến 48mm và sống ký sinh ở phổi trong phế quản hay phế nang, tập
trung ở thùy trước và thùy hoành.
Giun ký sinh bám ở niêm mạc đường hô hấp chiếm đoạt chất dinh
dưỡng, thường gây kích ứng niêm mạc gây ho, nếu nhiều giun kèm khó thở.
13
//M/8&+"#N&
@)A)Q)A)
Triệu chứng lâm sàng rõ ràng nhất của bệnh đường hô hấp là ho. Ho là
do ngứa ở lớp màng bên trong khí quản và đường hô hấp dưới (phế quản)
phân nhánh từ khí quản vào phổi. Ho là phản xạ tự phát nhằm loại bỏ vật lạ ra
khỏi đường hô hấp. Ho liên tục là dấu hiệu khí quản, phế quản bị bệnh. Nếu
không chắc con vật có bị ho quá mức không thì có thể kiểm tra rất đơn giản:
Bóp nhẹ đoạn khí quản trên ở con vật bình thường không có phản ứng gì,
nhưng con vật bị viêm hay ngứa ở khí quản thì sẽ gây ho.
Bệnh ở đường hô hấp dưới là ở trong phổi và màng ngực gây nên thở khó
gọi là chứng khó thở. Nhịp hô hấp gồm ba pha nhẹ nhàng được tiến hành kiểu
thở hổn hển thấy rõ, dừng ít hoặc không dừng sau khi thở ra. Tùy theo mức độ
quan trọng, hô hấp có thể trở nên thô và nghe thấy được, đau do thở có thể gây
nên tiếng rên rỉ. Để cố gắng thở con vật mắc bệnh có thể có những động tác
khác như: nở rộng lỗ mũi, há miệng thở, vươn đầu, vươn cổ hay dạng chân ưỡn
ngực. Tần số hô hấp có thể tăng lên nhưng chỉ riêng tần số hô hấp tăng không
nhất thiết là dấu hiệu bệnh phổi. Con vật bị sốt có thể thở nhanh hơn, đối với
gia súc khỏe mạnh khi làm việc hoặc nhiệt độ xung quanh cao cũng tăng tần số
hô hấp.
Thường thì khi mắc bệnh con vật giảm ăn, mệt mỏi, ủ rũ, sốt thở dốc, ho,
các vùng da mỏng tím tái. Phổi bị viêm, chảy nước mắt nước mũi, thở thể
bụng…
@)A)Q)@)<H
Bệnh thường xảy ra trong thời gian ngắn, vùng dưới da cổ, ngực bụng
thường bị phù nề nặng và đặc trưng, tích nhiều nước trong xoang ngực và
xoang bụng.
D
14
Quá trình viêm nặng có thể làm cho phổi bị xơ hóa và hoại tử, xoang
ngực và xoang bao tim chứa đầy nước có lẫn fibrin và máu. Vùng thùy tim,
thùy nhọn, thùy hoành cách mô bị viêm, bị gan hóa cứng rắn như thịt. Chỗ bị
sưng, cứng, màu nâu hay xám nâu, mặt cắt thuần nhất và ướt. Hạch lymphô
sưng to và xung huyết. Các nhánh phế quản, khí quản và phế nang tụ huyết,
chứa dịch nhầy có lẫn máu và mủ. Thả phổi bị bệnh vào nước sẽ chìm.
//O/PQ;
- Dựa vào kiểm tra bệnh sử và dịch tễ học, các triệu chứng và bệnh tích
đặc trưng của bệnh đường hô hấp như: Ho vào buổi sáng- tối và sau khi vận
động, ho khan mãn tính, khó thở, thở dốc, bụng thóp, tần số hô hấp tăng cao,
sốt nhẹ, tăng trọng kém…Bệnh tích đặc hiệu là viêm phổi kính, vàng xám ở
thùy đỉnh, có vùng gan hóa- nhục hóa…
- Ngoài ra còn chẩn đoán bằng các phương pháp trong phòng thí
nghiệm:
+ Phân lập vi khuẩn
+ Chẩn đoán huyết thanh học
+ Kỹ thuật PCR
+ Chẩn đoán bằng X quang…
- Về mặt dịch tễ học: Bệnh thường mắc nhiều ở lợn từ 2- 5 tháng tuổi và
có tính chất mùa vụ, phụ thuộc vào giống lợn.
//R/<,+%-
@)A)R)A):'
- Khi nhập lợn hoặc mua lợn về nuôi cần phải biết rõ lai lịch, nguồn gốc
nơi không có bệnh, lợn nái sinh sản hoặc đực giống nhảy trực tiếp có bệnh
cần phải loại thải nên nhốt riêng lợn mới ít nhất một tháng, kiểm tra kỹ trước
khi nhập đàn.
- Cách ly lợn ốm và lợn khỏe.
15