Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Ga l3 tuan 27 sc 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.9 KB, 19 trang )

Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
LCH BO GING
Tun 27 - Từ ngày ... tháng .. . đến ngày ... tháng ... năm 2012

Sáng
... / ...

Ba
... / ...


... / ...

Năm
... / ...

Sáu
... / ...

Tiết

ngày

Thời gian

Thứ

Mơn dạy

1
2


3
4

Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Kể chuyện
Tốn
Mỹ thuật
Ơn tốn
Ơn TV
Tốn
TNXH
Âm nhạc
Chính tả
Ơn TV
Ơn tốn
Ơn tốn
Tập đọc
Tốn
Thể dục
TNXH
Ơn TV
Ơn TV
Ơn tốn
Tốn
Thủ cơng
Thể dục
Tập viết
Tốn

LT&C
Chính tả
TLV
HĐTT

1
Chiều 2
3
1
2
Sáng
3
4
1
Chiều 2
3
1
2
Sáng
3
4
1
Chiều 2
3
1
2
Sáng
3
4
1

2
Sáng 3
4
5

Tên bài dạy

TÊN
ĐDDH

Chào cờ
Tơn trọng thư từ, tài sản của…
Ơn tập kiểm tra đọc
Ơn tập kiểm tra đọc
Các số có 5 chữ số
Vẽ lọ hoa và quả
Luyện tập các số có 5 chữ số
Ôn tập
Luyện tập
Chim
Tiếng hát bạn bè
Ôn tập. Kiểm tra
Luyện viết
Luyện tập
Luyện tập
Ơn tập kiểm tra đọc
Các số có 5 chữ số
Bài tập thể dục với hoa, cờ
Thú
Ôn tập

Ôn tập
Luyện tập các số có 5 chữ số
Luyện tập
Làm lọ hoa gắn tượng
Bài tập thể dục với hoa, cờ
Ôn tập kiểm tra viết
Số 100000. Luyện tập
Ôn tập. Kiểm tra
Kiểm tra c, vit
ễn tp. kim tra vit
Sinh hot lp

Giáo viên: Vy Thị Thơng

1


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013

K HOCH BI DY
Th 2 ngày ... tháng ... năm 2013
Tiết 1:
Chào cờ
----------------------------------------------------Tiết 2
Đạo đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( Tiết 2 )

I - Mục tiêu :
- HS hiểu: + Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
+Vìsao cần tơn trọng thư từ của người khác.Quyền được tơn trọng bí mật riêng tư của trẻ em

- HS biết tơn trọng, giữ gìn, khơng làm hư hạ thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy
cơ giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
- HS có thái độ tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
GDKNS: Kĩ năng tự trọng
Kĩ năng làm chủ bản thân, ra quyết định
II- Tài liệu và phương tiện:
III- Các hoạt động dạy học :
3’ 1/ Bài cũ : Gọi 2 HS trả lời câu hỏi
- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
2 em trả lời
- Vì sao cần phải tơn trọng tư từ, tài sản của người khác ?
Nhận xét – đánh giá
2/ Bài mới :a/Giới thiệu bài: ghi tên bài.
15’ b/ Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi
Phát phiếu giao việc cho từng cặp yêu cầu thảo luận .
a) Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua
Nghe giới thiệu
q gì cho mình.
b) Mỗi lần sang hàng xóm xem ti vi, Bình đều chào hỏi mọi
Thảo luận đơi ngang
người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy Đại diện nhóm lên trình
bạn lấy thư xem Hải viết gì ?
bày
d) Sang nhà bạn thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt phú bảo với
bạn : “ Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được khơng ?”
Tình huống a : sai ; b :
Kết luận : GV chốt ý đúng.
đúng ;c : sai ; d : đúng
15’ b/Hoạt động 2 : Đóng vai

Chia lớp thành từng nhóm để đóng vai.
Mỗi nhóm đóng 2 vai, 1
+ Tình huống 1 : Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong nửa đóng vai 1, 1 nửa
cặp. Giờ chơi, em muốn mượn nhưng chẳng thấy bạn đâu.
đóng vai 2.
+ Tình huống 2 : Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy
Các nhóm đóng vai
vậy mấy bạn liền lấy mũ làm “ Quả bóng” đá. Nếu có mặt ở
TH 1 : Khi bạn quay về
đó, em sẽ làm gì ?
lớp em sẽ hỏi mượn.
Kết luận : GV chốt ý đúng.
- Khen những nhóm thực hiện tốt. Khuyến khích các em thực TH 2 : Khuyên các bạn
hiện việc tôn trọng thư từ,tài sản của người khác.
không làm hỏng mũ bạn
GV nêu kết luận chung :Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc
và nhặt mũ trả cho bạn.
về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc Nghe kết luận
sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
2-3 em nhắc li
2

Giáo viên: Vy Thị Thơng


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
3/ Cng c(2) - Cho hS nhắc lại phần kết luận.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
-----------------------------------------------------Tiết 3+4
Môn : Tập đọc + Kể chuyện

ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ
HỌC THUỘC LỊNG (Tiết 1)
I/MỤC ĐÍCH U CẦU:
A. Kiểm tra lấy điểm Tập đọc :
1. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :
Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. Phát âm rõ, tốc độ
đọc tối thiểu 70 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
2. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu :
- Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
B. Ơn luyện về nhân hố:
Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐIỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
- Hát
2. Bài mới :
 Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài
tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài
đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
 Hoạt động 2: Ơn luyện về nhân hố
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh quan sát 6 tranh minh hoạ và đọc
kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau thi kể theo từng - Lần lượt từng học sinh lên bốc

thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học
tranh.
sinh )
- Gọi một, hai học sinh kể toàn truyện
Tranh 1: Anh Quạ ơi ! Anh làm ơn hái hộ tôi quả - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
táo với !
Tranh 2: Chị Nhím đừng sợ ! Quả táo của tơi rơi - Học sinh theo dõi và nhận xét
đấy ! Cho tôi xin quả táo nào !
Tranh 3: Cịn Nhím bảo: “Chính tôi mới là người
bắt được quả táo !” Ba con vật chẳng ai chịu ai.
Tranh 4: Có chuyện gì thế các cháu ?
Thỏ, Quạ và Nhím tranh nhau nói. Ai cũng cho rằng
- Học sinh đọc
mình đáng được hưởng quả táo.
Tranh 5: Các cháu người nào cũng góp cơng, góp - Học sinh quan sát tranh, tập kể
sức để có được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả táo theo nội dung một tranh, sử dụng
phép nhân hoá trong lời kể.
làm ba phần đều nhau.
Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, cả ba hiểu ra ngay. Thỏ
bèn chia quả táo làm bốn phần, đứa cho mỗi bạn một phn, - Hc sinh thi k
Giáo viên: Vy Thị Thơng

3


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
phn th t nú mi bác Gấu. Bác bảo: “Bác có cơng gì đâu
mà các cháu chia phần cho bác !” cả ba đều thưa: “Bác có - Cá nhân
cơng lớn là đã giúp chúng cháu hiểu ra lẽ công bằng. Cả lớp nhận xét
Chúng cháu xin cảm ơn bác !” Thế là tất cả vui vẻ ăn táo.

Có lẽ, chưa bao giờ, họ được ăn một miếng táo ngon lành
đến thế.
3. NHẬN XÉT – DẶN DÒ :
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
-----------------------------------------------------------Tiết 5:
Mơn: Tốn
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I- Mục tiêu : Giúp hs
- Nắm được các hàng :chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Biết viết, đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (khơng có chữ số 0 ở giữa)
II- Đồ dùng dạy học : .
III- Các hoạt động dạy học
3’ 1/ Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra
2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài
Nghe giới thiệu
10’ b/Ôn tập về các số trong phạm vi 10000:
- Đọc số : Hai nghìn ba trăm
- Viết lên bảng số : 2316 yêu cầu hs đọc và cho biết số này mười sáu
gồm nghìn, mấy trăm, mắy chục, mấy đơn vị ?
- Trả lời
- Tương tự với số 1000
* Viết lên bảng số 10 000 yêu cầu hs đọc
- HS đọc
- Mười nghìn cịn gọi là mấy chục nghìn?
- Trả lời
c/ Treo bảng có gắn các số:
- Quan sát bảng và trả lời câu
hỏi :
Chục nghìn Nghìn trăm Chục Đơn

vị
10 000
1000 100
10
1
10 000
1000 100
1
+ Có bốn chục nghìn, có 2
10 000
100
1
nghìn, có 3 trăm có 1 chục ,
10 000
1
có 6 đơn vị
4
2
3
1
6
- Cho 1 số em lên điền vào ơ
u cầu hs cho biết :
trống
Có bao nhiêu chục nghìn?Có bao nhiêu nghìn ?
Có bao nhiêu trăm? Có bao nhiêu chục?Có bao nhiêu đơn - Viết bảng con số : 42 316
- Đọc số :
vị?
- HS luyên đọc các cặp số:
- Hướng dẫn hs cách viết số : viết từ trái sang phải : 42

316.
20’ - Hướng dẫn hs đọc số - Cho hs đọc lại vài lần.
Bài 1 : Tự viết vào bảng con
- Cả lớp nhận xét
- Luyện cách đọc : Cho hs đọc các cặp số sau:
Bài 2 : 4 em lên bảng điền,
5327 và 45 327 ; 8735 và 28 735…
lớp viết số vào bảng con
d/ Luyện tập:
Bài 3:Từng em đọc số vừa
* Bài 1 : Cho hs làm tự làm bài, gọi 1 em lên bảng làm.
viết
- Cho cả lớp nhận xét
Bài 4 : 3 em lên bảng điền
* Bài 2 : Cho hs nhận xét
- Cho hs viết số rồi đọc số theo mẫu. - Nhận xét, bổ sung Lớp nhận xét
* Bài 3 : Cho hs lần lượt đọc từng số
4

Gi¸o viên: Vy Thị Thơng


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
* Bi 4 T: Cho hs tự điền tiếp các số vào ô trống.
- Nhận xét – cho điểm
3/ Củng cố – Dặn dò: 2’- Cho Hs nhắc lại các số có 5 chữ số.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà học bài và làm bài
=================================
BUỔI CHIỀU:

Tiết 1:
MỸ THUẬT:
GIÁO VIÊN BỘ MƠN
=================================
Tiết 2:
Lun tốn:
LUYỆN TẬP CÁC SỐ CĨ 5 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Biết viết các số trịn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số.
-Phát triển óc tư duy cho HS
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Luyện tập
2-3 hs đọc
Bài1: Viết (theo mẫu).
-3HS lên chữa bài, 1 số HS đọc các số, lớp nhận xét.
- GV củng cố cho HS cách đọc, viết + 2HS lên làm bài, lớp nhận xét.
số.
+ 3HS lên làm, HS khác nêu kết quả và nhận xét.
Bài2: Viết (theo mẫu):
a. 36520, 36521, 36522, 36523, 36524, 36525, 36526.
b. 48183, 48184, 48185, 48186, 48187, 48188, 48189.
- GV củng cố cách viết và đọc số.
c. 81317, 81318, 81319, 81320, 81321, 81322, 81323.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
Bài3: Số?

- Các số là những số trịn nghìn, được sắp xếp theo
: Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các chiều tăng dần, mỗi số kế tiếp nhau hơn, kém nhau
dãy số?
1 000.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn lại cách đọc, viết cấu tạo
số có năm chữ số.
-----------------------------------------------------------Tiết 3:
Luyên tiếng Việt:
ÔN TẬP (T1)
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội
dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để
lời kể thêm sinh động.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
- 6 tranh minh hoạ truyện k SGK.
Giáo viên: Vy Thị Thơng

5


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
III. Cỏc h dy hc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
Nêu các bài tập đọc đã học trong học kì

2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập đọc:
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm
- Lần lượt
số HS trong lớp lên bốc
của mình.
thăm, xem lại bài trong 2 phút.
- Đọc theo yêu cầu của phiếu.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS khác nhận xét.
HĐ2: Kể lại câu chuyện "Quả táo".
- GV lưu ý HS: Quan sát kĩ 6 tranh, đọc phần chữ + Dùng phép nhân hoá để kể lại truyện.
- 2HS nêu yêu cầu BT.
trong tranh để hiểu nội dung truyện.
Biết sử dụng phép nhân hố làm cho các con vật có - Kể theo cặp, quan sát tranh, tập kể
theo nội dung tranh.
hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
- HS tiếp nối nhau kể theo tưng tranh.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
- 2HS khá kể toàn truyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết của trò.
- Về nhà kể lại truyện, tiếp tục luyện đọc.
*****************************************************************
Thứ 3 ngày ... tháng ... năm 2013
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TOÁN

LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: giúp học sinh :
- Củng cố về cách đọc, viết các số có năm chữ số
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Làm quen với các số trịn nghìn ( từ 10 000 đến 19 000 )
2. Kĩ năng: học sinh biết đọc, viết các số có năm chữ số, nhận biết thứ tự của các
số có năm chữ số nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Hát
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Các số có năm chữ số
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
3. Các hoạt động :
 Giới thiệu bài: Luyện tập
 Hướng dẫn thực hành :
- HS đọc
Bài 1 : Viết ( theo mẫu):
- Học sinh nêu
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương
- HS làm bài
tự như bài học
- Học sinh sửa bài
- Giáo viên cho học sinh t lm bi

6

Giáo viên: Vy Thị Thơng


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
GV cho hc sinh sa bài
HÀNG
Chục nghìn Nghìn Trăm

Chục

VIẾT
SỐ

4

7

3

2

Đơn
vị
8

5

4


9

2

5

54 925

8
9

4
7

3
5

1
8

1
1

84 311
97 581

47 328

ĐỌC SỐ

Bốn mươi bảy nghìn ba trăm hai mươi
tám
Năm mươi bốn nghìn chín trăm hai
mươi lăm
Tám mươi bốn nghìn ba trăm mười một
Chín mươi bảy nghìn năm trăm tám
mươi mốt

Bài 2: Viết ( theo mẫu):
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi
: “ Ai nhanh, ai đúng”.
-

Gọi học sinh đọc bài làm của mình

Viết số
Đọc số
28 743 Hai mươi tám nghìn bảy trăm bốn mươi ba
97 864 Chín mươi bảy nghìn tám trăm trăm sáu mươi

30 321 Ba mươi nghìn ba trăm hai mươi mốt
12 706 Mười hai nghìn bảy trăm linh sáu
90 301 Chín mươi nghìn ba trăm linh một
Bài 3 : Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình

a)
52 439 ; 52 440 ; 52 441 ; 52 442 ; 52
443 ; 52 444 ; 52 445
b)
46 754 ; 46 755 ; 46 756 ; 46 757 ; 46
758 ; 46 759 ; 46 760
c)
24 976 ; 24 977 ; 24 978 ; 24 979 ; 24
980 ; 24 981 ; 24 982
- GV Nhận xét
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi
vạch:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên lưu ý học sinh những số viết dưới tia số là
những số trịn nghìn
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trị chơi
: “ Ai nhanh trí hơn”.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- Giáo viên nhận xét

-

HS đọc
HS làm bài
Học sinh sửa bài

-

Lớp Nhận xét


-

HS đọc
Học sinh làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
HS đọc

-

Lớp Nhận xét

-

HS đọc

-

HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài

-

Cá nhân
Lớp nhận xột

Giáo viên: Vy Thị Thơng

7



Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013

4. NHN XẫT DN DÒ :

GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Các số có năm chữ số ( tiếp theo )
------------------------------------------------------Tiết 2:
Tự nhiên – Xã hội
CHIM
I. Mục đích : Sau bài học, HS biết
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
-Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
- Giao dục HS biết chăm sóc và bảo vệ các lồi chim.
GDKNS: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con
chim.
Tuyên truyền bảo vệ lồi chim, bảo vệ mơi trường sinh thái.
II- Đồ dùng dạy học :
III- Các hoạt động dạy - học
3’ 1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên trả lời câu hỏi
2 em lên trả lời
- Cá gồm có bộ phận nào ?
- Em hãy nêu ích lợi của cá.
- Gv nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài.
Nghe giới thiệu
15’
b/Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Lớp sinh hoạt theo nhóm 4 do

- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình chim trong
nhóm trưởng điều khiển để thỏa
SGK / 102, 103 và tranh ảnh sưu tầm được rồi thảo
luận các câu hỏi
luận theo gợi ý trong SGK.
*Bước 2 : Làm việc cả lớp
Đại diệân các nhóm lên trình bày,
Nhận xét nêu kết luận : Chim là động vật có xương
mỗi nhóm lên trình bày 1 con. Các
sống. Tất cả các lồi chim đều có lơng, có mỏ, 2
nhóm khác nhận xét bổ sung.
15’ cánh và 2 chân.
c/HĐ 2 : Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được
*Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng điều khiển
Chia lớp thành nhóm : yêu cầu các nhómphân loại
nhóm mình.
những tranh ảnh các lồi chim sưu tầm được theo các
tiêu chí do nhóm tự đặt ra.
- Thảo luận theo câu hỏi : Tại sao ta không nên săn,
bắt hoặc phá tổ chim.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
của nhóm mình trước lớp và cử
Cho cả lớp trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình
người thuyết minh về những loại
trước lớp
chim sưu tầm được.
* Cho hs chơi trò chơi :“ Bắt chước tiếng chim hót”
- Chơi trị chơi “ Bắt chước tiếng

GV phổ biến cách chơi sau đó cho chơi xem đội nào chim hót”
bắt chước được nhiều tiếng chim đội đó thắng.
3/ Củng cố – Dặn dị: 2’- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà thực hành theo bài đã học và học thuộc phn ghi nh trong SGK
------------------------------------------------------Tit 3:
M NHC
-

8

Giáo viên: Vy Thị Th¬ng


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
GIO VIấN B MễN
------------------------------------------------------Tit 4:
Chớnh tả
ƠN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ
HỌC THUỘC LỊNG( Tiết 2)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
o Kiểm tra lấy điểm Tập đọc :
 Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :
- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.
- Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau
các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
 Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu :
- Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
o Luyện từ và câu :
- Tiếp tục ơn về nhân hố: các cách nhân hố.

- Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm hoạt động được dùng để nhân hoá.
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Hát
1. Khởi động :
2. Bài mới :
 Giới thiệu bài :
 Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn
- Lần lượt từng học sinh lên bốc
bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài sinh )
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
 Hoạt động 2: Ôn luyện về nhân hoá
Bài 2 :
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
- Giáo viên đọc bài thơ Em thương với giọng tình cảm, - Học sinh đọc
- Học sinh theo dõi, lắng nghe
thiết tha, trìu mến
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bài thơ
- Cá nhân
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu câu a)
- Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt

động của con người được dùng để
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành nhân hố làn gió và sợi nắng
- Học sinh làm bài
2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn thi đua tiếp sức
- Học sinh thi đua sửa bài
- Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
Sự vật được
nhân hố
Làn gió
Sợi nắng

Từ chỉ đặc điểm
của con người
mồ cơi
gầy

Từ chỉ hoạt động của
con người
tìm, ngồi
run run, ngã

-

Cá nhõn

Giáo viên: Vy Thị Thơng

9



Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
-

Cho lp nhn xột ỳng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu câu b).

Bạn nhận xét
Em thấy làn gió và sợi nắng giống
- Cho học sinh làm vào vở
ai? Nối ý thích hợp ở cột B với mỗi
- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành sự vật được nêu ở cột A.
2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn thi đua tiếp sức
- Học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
- Học sinh thi đua sửa bài
A
B
Làn gió
giống một người bạn ngồi trong vườn cây - Cá nhân
-

giống một người gầy yếu

Sợi
nắng
giống một bạn nhỏ mồ côi
- Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu câu c)
- Bạn nhận xét

- Cho học sinh làm vào vở
Gọi học sinh đọc bài làm: Tác giả bài thơ rất yêu - Tình cảm của tác giả dành cho
thương, thơng cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn ; những người này như thế nào?
- Học sinh làm bài.
những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
- Cá nhân
BUỔI CHIỀU:

=================================
Tiết 1 :
Luyên tiếng Việt:
LUYỆN VIẾT

I. Mục tiêu
- Ôn luyện các nội dung chính tả đã học ở học kì 2, viết đúng chính tả bài Suối
- Đọc thêm bài: :Đi hội Chùa Hương
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài mới
a. HD Nghe - viết bài thơ Suối
- đọc bài thơ 1 lần
+ HS theo dõi SGK, 2 HS đọc bài
- Theo bài thơ, suối do đâu mà thành ?
Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo
- 2 câu thơ7 và 8 ý muốn nói gì?
thành
- GV nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp
+ GV đọc bài
thành biển.
- Chấm, chữa bài

- HS tập viết bảng con những tiếng dễ sai
nhận xét bài viết của HS.
+ HS nghe viết bài vào vở
b. HĐ2 : Hướng dẫn đọc thêm bài : Đi hội
Chùa Hương
Nghe nhận xét, chữa lỗi
- GV đọc bài
* HS theo dõi SGK
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trong bài
* Đọc theo nhóm
* Tìm hiểu bài.
Câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hương thơ
10

- HS nối nhau đọc 2 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đơi
Động chựa Tiờn, chựa Hng ỏ vang ting

Giáo viên: Vy Thị Th¬ng


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
mng v rt p?
Kh th cuối nói lên điều gì?

nhạc,...gió ngân khúc hát...
Đi hội cịn là dịp đi ngắm cảnhđẹp đất nước,

thêm yêu đất nước...
- 1 HS đọc lại tồn bài
- HS học thuộc lịng đoạn thơ yêu thích

3.Củng cố dặn dũ
-Biểu dương em viết đẹp. Đọc hay,diễn cảm
- Nhận xột gời học
--------------------------------------------------------Tiết 2 + 3:
Luyên toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố về đọc và viết s có 5 chữ số, thứ tự các số trong một nhóm có 5 chữ số. Làm quen với
số trịn nghìn.Rèn KN đọc và viết số. GD HS chăm học
-Phỏt triển úc tư duy cho HS
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
*Bài 1: -BT yêu cầu gì?
- 2 HS làm
- Treo bảng phụ
- Lớp làm nháp
- Gọi HS làm bài theo nhóm đơi
- Nhận xét.
- Nhận xét , cho điểm
- Viết theo mẫu
- Quan sát
+ HS 1 đọc: Ba mươi lăm nghìn chín
trăm mười tám.
+ HS 2 viết: 35918
+ HS 1 đọc: Bốn mươi ba nghìn bảy
trăm hai mươi sáu
+ HS 2 viết: 43726

*Bài 2: Đọc đề?
- Làm phiếu HT
- Giao phiếu HT
Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Điền số
- Dẵy số có đặc điểm gì?
- Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng
-Chấm bài, nhận xét.
trước cộng thêm 1.
a)36520; 36521; 36522; 36523; 36524; 36525;
*Bài 4:
36526.
- GV yêu cầu HS vẽ tia số.
b)48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188;
- Gọi 2 HS làm trên bảng viết số thích hợp
48189.
vào dưới mỗi vạch.
10000; 11000; 12000; 13000; 14000; 15000;
- Các số trong dãy số này có đặc điểm gì
16000; 17000; 18000; 19000; 20000.
giống nhau?
- Có hàng trăm, chục,đơn vị đều là0 Đọc các số
*Vậy đây là các số trịn nghìn.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
- Nhận xét, cho điểm.
4/Củng cố:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và
viết từ đâu?

-Dặn dị: Ơn lại bài.
***************************************************************
Thứ 4 ngày ... tháng ... nm 2013
Giáo viên: Vy Thị Thơng

11


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
K HOCH BI DY
Tit 1:
Mụn : Tập đọc
--------------------------------------------------------Tiết 2 :
Mơn : Tốn
--------------------------------------------------------Tiết 3 :
THỂ DỤC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
--------------------------------------------------------Tiết 4 :
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THÚ
I. Mục đích : Sau bài học, HS biết :
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các lồi thú nhà được quan sát. Nêu ích lợi của các
lồi thú nhà.
- Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
GDKNS: Xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng
Tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng.
II- Đồ dùng dạy học :
III- Các hoạt động dạy – học :
3’ 1/ Bài cũ : Gọi 2 HS lên trả lời
2 em trả lời

+ Cơ thể chim gồm những bộ phận nào ?
+ Vì sao chúng ta khơng nên bắt hoặc phá tổ chim.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài
Nghe giới thiệu
20’ b/Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu HS quan sát hình các kồi thú nhà trong SGK tràng 104,
- Quan sát và thảo
105 và hình sưu tầm được thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
luận
Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau :
Các nhóm thảo luận
- kể tên các con thú nhà mà em biết
theo câu hỏi gợi ý .
- Trong số các con thú nhà đó :
- Đại diện các nhóm
+ Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ?
lên trình bày, các
+ Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong? Con nào đẻ con.
nhóm khác nhận xét
+ Thú mẹ ni thú con mới đẻ bằng gì ?
bổ sung.
- GV nhận xét - Nêu kết luận : Những động vật có các đặc điểm như
có lơng mao, để con và ni con bằng sữa được gọi là thú hay động
10’ vầt có vú
- HS trả lời
c/Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
+ Nêu ích lợi của việc ni các lồi thú nhà như trâu, bị, chó, mèo,
- HS trả lời
lợn…

+ Ở nhà em nào có ni thú ? Em thường cho chúng ăn gì ?
3/ Củng cố- dặn dị : 2’- Hơm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhc nh.
=================================
BUI CHIU:
Tit 1 + 2
Luyn Ting Vit
12

Giáo viên: Vy Thị Thơng


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
ễN TP (T5)
I.Mc tiờu:
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội
dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội
dunghọc tập, lao động hoặc công tác khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc .
III. Các hđ dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập đọc.
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần
- Lần lượt số HS trong lớp lên bốc thăm,
thăm của mình.

xem lại bài trong 2 phút.
- Đọc theo yêu cầu của phiếu.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Ôn viết báo cáo:
- GV nhắc HS nhớ lại ND báo cáo ở tiết 3, viết lại - HS khác nhận xét.
+ 1HS đọc yêu cầu BT và mẫu báo cáo.
đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- GV và HS nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt Lớp theo dõi SGK.
- Viết báo cáo vào vở.
nhất.
- Một số HS đọc lại bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết của trò.
- Nhắc những HS chưa đạt thì về HTL để kiểm tra
lại.
- Làm thử bài tiết 8.
-------------------------------------------------------Tiết 3 :
Luyện toán
LUYỆN TẬP CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Củng cố về đọc và viết s có 5 chữ số, thứ tự các số trong một nhóm có 5 chữ số. Làm quen với
số trịn nghìn.Rèn KN đọc và viết số. GD HS chăm học
-Phỏt triển úc tư duy cho HS
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
*Bài 1: -BT yêu cầu gì?
- 2 HS làm
- Treo bảng phụ
- Lớp làm nháp

- Gọi HS làm bài theo nhóm đơi
- Nhận xét.
- Nhận xét , cho điểm
- Viết theo mẫu
- Quan sát
+ HS 1 đọc: Ba mươi lăm nghìn chín trăm
mười tám.
+ HS 2 viết: 35918
+ HS 1 đọc: Bốn mươi ba nghìn bảy trăm
*Bài 2: Đọc đề?
hai mươi sáu
- Giao phiếu HT
+ HS 2 vit: 43726
Chm bi, nhn xột.
- Lm phiu HT
Giáo viên: Vy Thị Thơng

13


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
*Bi 3:
- BT yờu cu gì?
- Dẵy số có đặc điểm gì?
-Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4:
- GV yêu cầu HS vẽ tia số.
- Điền số
- Gọi 2 HS làm trên bảng viết số thích hợp vào - Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số
dưới mỗi vạch.

đứng trước cộng thêm 1.
- Các số trong dãy số này có đặc điểm gì giống
nhau?
*Vậy đây là các số trịn nghìn.
- Nhận xét, cho điểm.
4/Củng cố:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ
đâu?
-Dặn dị: Ơn lại bài.
*************************************************************
Thứ 5 ngày ... tháng ... năm 2013
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: giúp học sinh :
- Củng cố về cách đọc, viết các số có năm chữ số ( trong năm chữ số đó có chữ số là chữ số
0 ).Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số.Củng cố các phép tính với số có bốn chữ
số.
2. Kĩ năng: học sinh tính nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
- Hát
2. Bài cũ : Các số có năm chữ số
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS

- Nhận xét vở HS
3. Các hoạt động :
 Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 Hướng dẫn thực hành :
- HS nêu
Bài 1: Viết (theo mẫu):
- Học sinh làm bài
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- HS thi đua sửa bài
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai
- Cá nhân
nhanh, ai đúng”.
-

Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Viết số
26 403
21 600

14

Đọc số
Hai mươi nghìn sáu trm linh ba
Hai mi mt nghỡn sỏu trm

Giáo viên: Vy Thị Thơng


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013

89 013
89 003
98 010

Tỏm mi chín nghìn khơng trăm mười ba
Tám mươi chín nghìn khơng trăm linh ba
Chín mươi tám nghìn khơng trăm mười
Bài 2: Viết (theo mẫu):
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai
nhanh, ai đúng”.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Đọc số
Năm mươi ba nghìn bốn trăm hai mươi
Năm mươi ba nghìn bốn trăm
Năm mươi ba nghìn
Năm mươi sáu nghìn khơng trăm mười
Chín mươi nghìn khơng trăm linh chín

-

HS nêu
Học sinh làm bài
HS thi đua sửa bài

-

Cá nhân


Viết số
53 420
53 400
53 000
56 010
90 009

Bài 3 :
- Học sinh nêu
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh quan sát tia số trong bài và hỏi:
- Vạch đầu tiên trên tia số
+ Vạch đầu tiên trên tia số tương ứng với số nào ?
tương ứng với số 81 000
+ Vạch thứ hai trên tia số tương ứng với số nào ?
- Vạch thứ hai trên tia số
+ Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao tương ứng với số 82 000
nhiêu đơn vị ?
- Vậy hai vạch liền nhau
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
trên tia số hơn kém nhau
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
1000 đơn vị
- Học sinh làm bài
Cá nhân

83
000

81

000

82
000

85
000

84
000

86
000

88
000

87
000

Bài 4: Tính nhẩm:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Học sinh làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi :
- HS thi đua sửa bài
“ Ai nhanh, ai đúng”.
Cá nhân
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình

5000 + 100
= 510
6000 – (5000 –
= 2000
7400 – 400
=
1000)
= 2000
2000 x 3 +
70000
6000 – 5000 +
= 8000
600
= 6600
1000
= 8000
8000 : 2 +
= 6000
7000 – 3000 x 2
2000
(7000 3000) x 2
Giáo viên: Vy Thị Thơng

15


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
4. NHN XẫT DN DÒ :
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Kiểm tra định kì Học kì 1

----------------------------------------------------Tiết 2:
THỦ CƠNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( TIẾT 3 )
I- Mục tiêu :
- HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
- HS hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II- Chuẩn bị :
III- Các hoạt động dạy - học
1/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài.
15’ *HĐ 1 :HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang
2 em nhắc lại
trí.
Bước 1 : Gấp phần giấy để lài đế
GV yêu cầu hs nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường lọ hoa và gấp các nếp gấp cách
bằng cách gấp giấy.
đều.
Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa
ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ
hoa .
- GV nhận xét và dùng tranh quy trình làm lọ hoa để
Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn
hệ thống lại các bước.
tường.
GV tổ chức cho HS thực hành.
Quan sát tranh quy trình
- HS thực hành, GV theo dõi, giúp đỡ những em còn
- Nhắc lại các bước làm lọ hoa.

lúng túng để các em hồn thành sản phẩm.
15’ HĐ2:Trình bày sản phẩm
HS thực hành theo nhóm.
- Cho HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét, tuyên dương sản phẩm làm đúng, đẹp.
- Lớp nhận xét.
4/ Củng cố –Dặn dò: - Để làm được lọ hoa gắn tường phải thực hành qua mấy bước?
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà thực hành lại cho đẹp
------------------------------------------------------------------Tiết 3 :
THỂ DỤC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
--------------------------------------------------------Tiết 4 :
TẬP VIẾT
ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ
HỌC THUỘC LÒNG ( Tiết 5 )
I/MỤC ĐÍCH U CẦU:
a. Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lịng :
5. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :
- Học sinh học thuộc lòng các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.
6. Kiểm tra kĩ năng c hiu :
16

Giáo viên: Vy Thị Thơng


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
- Hc sinh tr li được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
b. Luyện bài tập chính tả:

- Luyện viết đúng các chữ có âm,vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách
phát âm địa phương ( r/d/gi ; l/n ; uôt/uôc ; ât/âc ; iêt/iêc ; ai/ay )
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Hát
1 Khởi động :
2 Bài mới :
- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm
 Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung - Học sinh theo dõi và nhận xét
bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
 Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả
Bài 1 :
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Viết tiếp để hoàn chỉnh hai khổ thơ
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
trong bài Ngày hội rừng xanh:
Chim gõ kiến nổi mõ
Gà rừng gọi vòng quanh
Sáng rồi, đừng ngủ nữa
Nào, đi hội rừng xanh !


Tre, trúc thổi nhạc sáo
Khe suối gảy nhạc đàn
Cây rủ nhau thay áo
Khoác bao màu tươi non.
Bài 2 :
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Điền chữ thích hợp trong ngoặc đơn
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
Tơi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn
nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tơi tính thầm: sau:
“A, cịn ba hơm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !” Nhà
nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tơi thì khơng
biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây
giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một
hôm nữa.
3
NHẬN XÉT – DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
*************************************************************
Thứ 6 ngy ... thỏng ... nm 2013
Giáo viên: Vy Thị Thơng

17


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013

K HOCH BI DY
Tit 1:
TON
--------------------------------------------------------Tit 2 :
LUYỆN TỪ & CÂU
--------------------------------------------------------Tiết 3:
CHÍNH TẢ
ƠN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ
HỌC THUỘC LỊNG (Tiết 6 )
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A. Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng :
1. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :
- Học sinh học thuộc lòng các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.
2. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu :
- Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
B. Tập làm văn :
- Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, học sinh viết lại
một báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu.
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1 Khởi động :
- Hát
2 Bài mới :
 Giới thiệu bài :
 Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc
- Lần lượt từng học sinh lên bốc
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học
tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.

sinh )
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài
đọc.
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
Hoạt động 2: Ôn luyện viết báo cáo
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo - Học sinh nêu
cáo
- Gọi học sinh đọc bài làm
- Học sinh làm bài.
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Cá nhân
- Giáo viên tuyên dương học sinh viết báo cáo đúng theo
mẫu.
Giáo viên chấm điểm và tuyên dương
C. NHẬN XÉT – DẶN DÒ :
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
- GV nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------Tiết 4:
Tập làm văn
Kiểm tra Định kỳ lần 3
18

Giáo viên: Vy Thị Thơng


Trờng Tiểu học Bảo Nam 2 - Giáo án lớp 3A Năm học: 2012 - 2013
( v ỏp ỏn nhà trường ra )

-------------------------------------------------------------------Tiết 5 :
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp

I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết được nội dung sinh hoạt, thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần, có hướng
sửa chữa và phát huy.
- Rèn cho học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy của lớp.
- Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
II/ Đánh giá các hoạt động dạy – học tuần 27 – Triển khai kế hoạch tuần 28:
1.Đánh giá hoạt động trong tuần 27:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan.
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như:
- Học tập tiến bộ như: .
- Khen những em có nhiều điểm tốt trong đợt thi đua vừa qua: .
- Khen ngợi những em có kết quả tốt và những em có kết quả chưa tốt trong đợt kiểm tra định kỳ
giữa HKII.
- Tồn tại: Trong giờ học cịn có hiện tượng quay cóp, nói chuyện riêng, vệ sinh lớp học cịn
chậm.
2. Kế hoạch tuần 28:
- Duy trì nề nếp dạy và học, duy trì sĩ số học sinh.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì tốt nề nếp học tập: Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Có ý thức tự học, tự rèn khi ở nhà.
3/ Củng cố – dặn dò: Thực hiện tốt phương hướng đề ra.

Giáo viên: Vy Thị Thơng


19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×