Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Lich su dia phuong lop 7 tiet 56 mai hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.14 KB, 3 trang )

Ngày soạn:17/3/2013

Ngày dạy: /3/2013

TIẾT 56 -LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

QUẢNG BÌNH – CHIẾN ĐỊA
CỦA CUỘC CHIẾN TRANH TRỊNH - NGUYỄN

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được tại sao Quảng Bình lại trở thành chiến địa của cuộc chiến tranh.
- Nắm những trận đánh ác liệt giữa quân Trịnh và quân Nguyễn trong thời kì này.
- Thấy được hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đối với nhân dân Quảng Bình.
2. Tư tưởng:
- Nhận thấy được tính chất ác liệt của cuộc chiến tranh đồng thời có thái độ phản đối cuộc
chiến tranh này.
3. Kĩ năng:
Biết phân tích, tường thuật sự kiện.
II. CHUẨN BỊ:
- Tài liệu tham khảo
- Tranh ảnh, lược đồ thời kì này.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV treo lược đồ Quảng Bình và giới thiệu về vùng đất Quảng 1. Chiến trường chính của
Bình.
cuộc chiến tranh
Gọi HS đọc nội dung ở SGK


GV : Trong khi cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều vẫn còn tiếp
diễn, thì tại vùng Nam của đất nước đã hình thành nên một cơ sở
cát cứ mới và đang nhen lên ngọn lửa chiến tranh huynh đệ
tương tàn.
GV : Sau khi Nguyễn Kim mất đã trao binh quyền lại cho ai?
( Con rễ Trịnh Kiểm).
Trịnh Kiểm có thái độ như thế nào?
( Trịnh Kiểm sợ sau này con trai của Nguyễn Kim lớn lên sẽ
giành lại binh quyền nên tìm cách giết hại. Chính vì vậy Nguyễn
Hồng con trai của Nguyễn Kim sợ anh rễ giết nên đã xin vào
trấn thủ Thuận Hóa. Sau khi vào trấn thủ Thuận Hóa thì Nguyễn
Hồng ra sức xây dựng vùng này thành giang sơn riêng biệt đối
lập với họ Trịnh
Để chống lại họ Trịnh Nguyễn Hồng đã có sự chuẩn bị như thế
nào? ( Xây dựng về kinh tế, quân sự , xây dựng xưởng đóng
tàu.. ngồi ra chúa Nguyễn cịn nhờ người Bồ Đào Nha mua
thêm súng.) còn chúa Trịnh cũng được người Hà Lam hổ trợ tích
cực.
GV Chiến tranh bùng nổ
Trong khoảng gần nữa thế kỉ
( từ năm 1627-1672) hai bên


đánh nhau 7 làn với những
cuộc giao tranh ác liệt. Một
dãi đất từ nam Hà Tĩnh đến
Quảng Bình bấy giờ là bãi
Hậu quả của cuộc chiến tranh?
chiến trường đẫm máu.
Hậu quả:

Cư dân ở đây phải phiêu tán
khắp nơi, nhiều làng mạc bị
đốt cháy trơ trọi khơng một
bóng người, nhà cửa, vườn
tược đã nhường chổ cho
chiến lũy, đồn trại. Tổn thất
về người và của không sao
kể xiết.
GV gọi HS đọc SGK
2. Các trận đánh ác liệt:
Trận thứ nhất
a. Trận thứ nhất(1627)
Tháng 3 năm 1627, Trịnh Tráng khởi 20 vạn đại quân thủy bộ SGK
vào nam, cùng các tướng Nguyễn Khải, Lê Khuê chia làm hai
đạo tiến vào, hội binh ở cửa Nhật Lệ. Phía Nguyễn cử các
tướng Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Vệ, Nguyễn Phúc Trung đón
đánh.
Qn Trịnh chủ động tấn cơng nhưng khơng chọc thủng được
tuyến phịng thủ của qn Nguyễn. Phía Nguyễn có lợi thế là đại
bác kiểu Bồ Đào Nha nên làm quân Trịnh sợ chạy dạt. Hai
tướng Trịnh là Nguyễn Khải và Lê Khuê đều thua chạy.
Trong lúc hai bên tiếp tục giằng co thì Nguyễn Hữu Dật phao tin
ở miền bắc, Trịnh Gia và Trịnh Nhạc âm mưu làm phản. Trịnh
Tráng nghi ngờ vội thu quân về bắc.
Trận thứ 2
Tháng 2 âm lịch năm 1648, Trịnh Tráng sai Lê Văn Hiểu khởi
binh nam tiến lần thứ tư, dẫn bộ binh đánh Nam Bố Chính, cịn
thủy qn đánh cửa Nhật Lệ. Cha con Trương Phúc Phấn cố thủ
ở lũy Trường Dục, quân Trịnh đánh không hạ được.


b. Trận thứ 2(1/1648)
SGK

Thế tử Phúc Tần mang quân cứu viện ra Quảng Bình, chia quân
thủy phục ở sông Cẩm La, sai Nguyễn Hữu Tiến mang quân
đánh úp quân Trịnh lúc nửa đêm. Quân Trịnh thua lớn, bị thủy
quân Nguyễn chặn đánh chạy đến tận sông Gianh.
Tháng 3 năm 1648, quân Nguyễn định vượt sông Gianh đánh ra
Bắc Bố Chính thì nghe tin chúa Nguyễn ngã bệnh chết trên
thuyền trên đường về Thuận Hóa nên phải lui binh. Con Phúc
Lan là Nguyễn Phúc Tần lên thay, tức là Hiền vương.
Trịnh Tráng lui binh, sai Lê Văn Hiểu giữ Hà Trung, Lê Hữu
Đức đóng ở Hồnh Sơn, Phạm Tất Tồn giữ Bắc Bố Chính.
Trận thứ 3

c. Trận thứ 3(1672)


Vua Thần Tông rồi Huyền Tông mất, vua Gia Tông lên ngôi. SGK
Sau khi dứt được họ Mạc ở Cao Bằng (1667), năm 1672, chúa
Trịnh lại cử binh nam tiến, sai Trịnh Căn lĩnh thủy binh, Lê Thì
Hiến lĩnh bộ binh.
Bên Nguyễn năm 1666 Nguyễn Hữu Tiến chết. Chúa Nguyễn cử
em là Hiệp làm chủ tướng cùng Hữu Dật và Nguyễn Mỹ Đức ra
chống cự, tự chúa Nguyễn ra tiếp ứng. Quân Trịnh hăng hái
đánh lũy Trấn Ninh mấy lần suýt hạ được nhưng Hữu Dật cố
sức chống đỡ. Quân Trịnh đánh mãi khơng thắng phải rút về
Bắc Bố Chính, Trịnh Căn lại bị ốm nên Trịnh Tạc rút đại quân
về kinh, cử Lê Thì Hiến, Lê Sĩ Triệt ở lại trấn thủ.
Trước sự tàn phá của chiến tranh tình hình kinh tế Quảng Bình

thời kì này như thế nào?

3. Tình hình kinh tế - xã
hội và nỗi thống khổ của
nhân dân.
Kinh tế:
- Nơng nghiệp: sa sút mất
mùa đói kém, ruộng đồng bỏ
hoang.
Nhân dân phải phiêu tán
rời làng phiêu bạt, sản xuất
nơng nghiệp đình trệ.
-Thủ cơng nghiệp, thương
nghiệp: Thủ cơng nghiệp vẫn
duy trì được một số làng
nghề như nghề rèn, nghề
đóng thuyền.
Thương nghiệp việc bn
bán trao đổi khó khăn.
Xã hội:
Chiến tranh liên miên làm
cho tình hình xã hội mất ổn
định. Nạn binh đao làm làm
cho dân tình li tán, chém giết
Có thể nói, cuộc chiến tranh cốt nhục khốc liệt ấy đã gây nhiều lẫn nhau.
hậu quả lớn kéo dài đến mấy thế kỉ sau. Những dấu tích chiến
lũy, những thành quách còn lại đến ngày nay như một nhân
chứng lich sử nói lên tội ác của hai tập địn phong kiến Trịnh –
Nguyễn đối với nhân dân Quảng Bình cách đây hơn 3 thế kỉ
4. Cũng cố:

5. Dặn dò:
Học lại bài cũ
Chuẩn bị bài mới.



×