Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nghiên cứu đề tài luận án quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng hệ thống cấp thoát nước đô thị bằng vốn nhà nước ở việt nam, rút ra những kết quả sau (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.53 KB, 3 trang )

97
không liên tục trong phân bổ ngân sách và những cản trở khác đối với quản lý
ngành nước theo cách hiệu quả.
Năm 1998, Chính phủ Thái Lan thành lập Ủy ban Nguồn lực nước Quốc
gia (NWRC). Ủy ban này chịu trách nhiệm giám sát và kiểm tra các dự án, và
tham mưu cho chính phủ về xây dựng chính sách và nguyên tắc trong ngành
nước. Có một số vụ thuộc các bộ và văn phòng tham gia vào xử lý nước thải.
Vụ Cơng trình cơng nghiệp (DIW) thuộc Bộ Cơng nghiệp, chịu trách nhiệm về
quản lý nước thải công nghiệp, bao gồm cả giám sát và thanh tra các nhà máy
theo tiêu chuẩn chất lượng. Vụ Kiểm sốt ơ nhiễm (PCD) thuộc Bộ Nông
nghiệp và Hợp tác xã chịu trách nhiệm về chất lượng của nguồn nước tự nhiên.
Nước thải của khu vực nông nghiệp nông thôn được quản lý bởi một số
vụ thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã. Các chính quyền địa phương, như các
đơ thị, đều thuộc quyền quản lý của Bộ Nội vụ và chiu trách nhiệm về quản lý
nước thải địa phương. Các cơ quan này phụ trách việc xây dựng các hệ thống
nước thải và các nhà máy xử lý nước thải của địa phương. Cơ quan Quản lý
nước thải (WMA), trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, cung cấp hỗ trợ
kỹ thuật cho các đô thị để xây dựng các nhà máy xử lý nước thải và tư vấn về
các chính sách quốc gia có liên quan đến xử lý nước thải. Chính quyền thủ đơ
Bangkok (BMA) cũng có trách nhiệm quản lý một phần hệ thống xử lý nước
thải của thành phố.
2.3.1.3. Kinh nghiệm về quản lý giá nước sạch và dịch vụ thoát nước, xử
lý nước thải
Giá dịch vụ trong ngành nước là một yếu tố quan trọng trong thu hút đầu
tư, xây dựng vào hệ thống cấp thoát nước. Nhìn chung, ở hầu hết các quốc gia
đều tuân thủ ngun tắc bảo đảm khơi phục chi phí cần thiết đối với các dịch
vụ cấp thoát nước. Ở các nước phát triển, lợi nhuận của các công ty cấp thốt
nước được chính quyền chấp thuận ở mức độ vừa phải. Việc xác định các khoản
chi phí cấu thành giá nước thường dựa trên khung quy định của Nhà nước và
các khoản này được cơng khai, minh bạch (có một số quốc gia buộc phải đưa
các thông tin chi tiết lên website) và phải bảo đảm được khả năng chi trả của


người sử dụng và mức lợi nhuận của công ty cấp nước ở mức vừa phải. Đối với


98
các cơng ty cấp nước thuộc chính quyền địa phương, nhà nước có thể cung cấp
nguồn vốn đầu tư xây dựng mở rộng hoặc cải tạo, nâng cấp cơng trình bằng
cách cân đối khả năng tự chi trả của chính quyền địa phương.
Kinh nghiệm về quản lý giá nước của Hàn Quốc [44]: Năm 1962, ở Hàn
Quốc, hệ thống nước máy chỉ khoảng 18% và đã tăng lên 98% vào năm 2012.
Có tới 164 các nhà máy nước của Chính phủ ở địa phương cung cấp nước máy
cho dân, trong khi số cịn lại được đảm bảo từ cơng trình nước và giếng khoan
tư nhân; 18 trong số các chính quyền địa phương đã chuyển hoạt động cấp nước
sang cho doanh nghiệp nhà nước K-water. Bên cạnh đó, cơng tác thoát nước và
xử lý nước thải đã tăng mạnh, giảm mức độ ơ nhiễm. Năm 1987, có khoảng
30% dân số được kết nối với nhà máy xử lý nước thải, thì đến năm 2012, tỷ lệ
kết nối đã tăng lên 91%. Việc xử lý nước thải được đảm nhiệm bởi 2 công ty
của nhà nước là K-water hoặc KECO cùng một số công ty tư nhân và các đơn
vị cấp xã, huyện. Chính phủ Hàn Quốc đang phải đối mặt với những thách thức
trong quản trị nước bền vững. Trong đó, lớn nhất là cơ chế định giá nước khơng
đầy đủ, chỉ bù đắp 80% chi phí sản xuất khiến cho khó duy trì hệ thống nước…
Để khắc phục thách thức này, Chính phủ Hàn Quốc đã tiến hành 3 biện pháp:
(1) Đảm bảo nguyên tắc chia sẻ lợi ích – chi phí giữa những người liên quan,
hưởng lợi từ việc sử dụng nước. (2) Định giá nước vận dụng ngun tắc định
giá đầy đủ chi phí, có tính đến những ngoại ứng môi trường gây ra bởi việc
thâm dụng nước. (3) Ưu tiên đầu tư vào những lĩnh vực: (a) hỗ trợ các hộ gia
đình có thu nhập thấp; (b) cải thiện hạ tầng nước; và (c) quản lý cầu và sử dụng
nước hiệu quả.
Mơ hình quản lý giá nước của Hoa Kỳ [47]: Đối với Hoa Kỳ, giải pháp
nhằm giải quyết vấn đề phí sử dụng nước quá thấp ko bù đắp được chi phí đầu
tư trong ngành nước là mơ hình điều chỉnh giá nước. Theo đó, giá dịch vụ ngành

nước sẽ giảm theo khối lượng nước tiêu thụ và tăng chi phí cố định đối với mỗi
khách hàng. Tuy vậy, mơ hình định giá này cũng gặp khơng ít khó khăn bởi vì
phải dự đốn được khối lượng nước tiêu thụ để tính tốn chi phí cố định cho
mỗi đơn vị nước.


99
2.3.1.4. Kinh nghiệm về huy động vốn cho đầu tư xây dựng hạ tầng cấp
thoát nước
Nhu cầu về vốn đầu tư cho hạ tầng nước trên toàn cầu được dự đoán cao
hơn rất nhiều so với lượng vốn đầu tư hiện nay. Ví dụ, giá trị hiện tại của lượng
vốn bổ sung cần đến năm 2030 để đạt được Mục tiêu phát triển bền vững trong
đó có tiêu chí về tiếp cận đầy đủ và công bằng về nước sạch trên toàn cầu cũng
như khả năng chi trả về nước sạch cho tất cả mọi người là xấp xỉ 1,7 ngàn USD
(Hutton và Varughese, 2016) – gấp 3 lần so với mức đầu tư hiện nay. Hơn nữa,
dự báo này cho thấy chỉ một phần trong chương trình nghị sự về nước: dự đốn
về nhu cầu tài chính tồn cầu đối với hạ tầng nước là khoảng 6,7 ngàn tỉ năm
2030 đến 22,6 ngàn tỉ năm 2050 [47].
Hình 2.6: Nhu cầu vốn đầu tư cho ngành nước trên phạm vi toàn cầu

Nguồn: Financing water – Investing in sustainable growth (Policy
Perspectives), OECD Enviroment Policy Paper No.11, 2018.
* Chính sách đầu tư và tài trợ cho hệ thống cấp thoát nước ở Trung Quốc
[46]
Hạ tầng kỹ thuật ngành nước luôn là mối quan tâm chiến lược của chính
phủ Trung Quốc, được xác định rất rõ trong chiến lược tổng thể phát triển kinh




×