Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp tại huyện văn chấn tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 136 trang )

i


MỤC LỤC
Lời cam đoan Error! Bookmark not defined.
Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined.
Mục lục i
Danh mục các chữ viết tắt iii
Danh mục các bảng iv
Danh mục các biểu đồ vi
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1. Mục tiêu chung 2
2.2. Mục tiêu cụ thể 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu 2
4. Đóng góp mới của luận văn 3
5. Bố cục của luận văn 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
1.1. Cơ sở khoa học củ a vấ n đề nghiên cứ u 4
1.1.1. Cơ sở lý luận 4
1.1.2. Cơ sở thự c tiễ n 25
1.2. Phương pháp nghiên cứu 28
1.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 28
1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu 29
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 31
Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM
NGHIỆP Ở HUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI 35
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35


2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn 38
ii


2.1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu giai đoạ n 2006 - 2010 43
2.2. Tnh hnh sử dụng đất nông lâm nghiệp của huyện Văn Chấn 48
2.2.1. Khái quát tnh hnh khai thác sử dụng đất NLN 48
2.2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế của một số loại cây
trồng giai đoạn 2006 - 2010 51
2.3. Kết quả nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp của các hộ
được điều tra 54
2.3.1. Mô tả về địa bà n nghiên cứ u 54
2.3.2. Tnh hnh chung của nhóm hộ phân theo địa bàn nghiên cứu 54
2.3.3. Tnh hnh chung của nhóm hộ phân theo mức số ng 61
2.3.4. Đá nh giá hiệ u quả sử dụ ng đấ t củ a cá c hộ điề u tra 64
2.3.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất của các hộ
được điều tra 94
2.4. Nhậ n xé t về tì nh hình sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệp củ a huyệ n Văn Chấ n 99
Chƣơng 3. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰ M NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN VĂN CHẤN 101
3.1. Quan điểm và định hướng sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệ p 101
3.1.1. Các quan điểm chủ yếu sử dụng đất nông lâm nghiệp 101
3.1.2. Định hướ ng phá t triể n nông lâm nghiệ p củ a huyệ n Văn Chấ n 104
3.2. Giải pháp cơ bản 104
3.2.1. Nhữ ng cơ sở và căn cứ để xây dự ng giả i phá p 104
3.2.2. Nhữ ng giả i phá p chủ yế u nhằ m nâng cao hiệ u quả sử dụ ng đấ t nông
lâm nghiệ p củ a huyệ n Văn Chấ n 105
KẾT KUẬN V KIẾ N NGHỊ 116
1. Kết luận 116

2. Kiế n nghị 117
TI LIỆU THAM KHẢO 118
PHỤ LỤC 121
iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
Chữ đầy đủ
BQ
:
Bình quân
BVTV
:
Bảo vệ thực vật
CNH
:
Công nghiệ p hó a
CPBQ
:
Chi phí bình quân
DT
:
Diệ n tí ch
DTCT
:
Diệ n tí ch canh tá c
DTGT
:

Diệ n tí ch gieo trồ ng
DTTH
:
Diệ n tí ch thu hoạ ch
HĐH
:
Hiệ n đạ i hó a
HQKT
:
Hiệ u quả kinh tế
HTCT
:
Hệ thố ng canh tá c
KTXH
:
Kinh tế - xã hộ i

:
Lao động
NKBQ
:
Nhân khẩu bnh quân
NLKH
:
Nông lâm kế t hợ p
NLN
:
Nông lâm nghiệ p
TBCN
:

Tư bản chủ nghĩa
Trđ
:
Triệu đồng
TRSX
:
Trồ ng rừ ng sả n xuấ t
TTNT
:
Thị trấn Nông trường
UBND
:
y ban nhân dân

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Lựa chọ n cá c địa điể m điề u tra 29
Bảng 2.1: Chuyể n dịch cơ cấ u kinh tế củ a huyệ n giai đoạ n 2006 - 2010 44
Bảng 2.2: Giá trị sản xuất ngành Nông lâm nghiệp và Thủy sản (2006 - 2010) 45
Bảng 2.3: Quy hoạ ch và điề u chỉ nh quy hoạ ch sử dụng đất huyện Văn Chấn 49
Bảng 2.4: Tnh hnh nhân lực và phân loạ i kinh tế hộ 56
Bảng 2.5: Quy mô đất NLN và tình hì nh sử dụng đất của nông hộ điều tra 58
Bảng 2.6: Mức độ tậ p trung đấ t đai củ a hộ 60
Bảng 2.7: Đất đai và nhân khẩu của hộ phân theo mức số ng 62
Bảng 2.8: Vậ t nuôi củ a hộ phân theo mức số ng 63
Bảng 2.9: Hiệ u quả kinh tế sử dụng đất ruộng theo địa bàn nghiên cứu 67
Bảng 2.10: Hiệ u quả kinh tế của các giống la theo ma vụ trên đị a bà n

nghiên cứu 68
Bảng 2.11: Hiệ u quả củ a mộ t số cây trồ ng vụ đông trên đấ t ruộ ng 2 vụ 69
Bảng 2.12: Hiệ u quả kinh tế củ a cá c HTCT trên đấ t trồ ng cây hà ng năm 73
Bảng 2.13: Hiệ u quả kinh tế củ a cá c HTCT trên đấ t trồ ng cây hà ng năm phân
theo mức số ng củ a hộ 74
Bảng 2.14: Hiệ u quả kinh tế củ a mô hình cây chè Shan cổ thụ ở Suố i Già ng 76
Bảng 2.15: Tnh hnh sản xuất ch shan, ch trung du tại các điểm điều tra 77
Bảng 2.16: Hiệ u quả kinh tế cây chè Shan và chè trung du phân theo m ức số ng
của hộ 79
Bảng 2.17: Hiệ u quả kinh tế củ a mộ t số loạ i cây ăn quả 80
Bảng 2.18: Hiệ u quả kinh tế cây cam, quýt của các hộ thâm canh cao 81
Bảng 2.19: Tnh hnh sử dụng đấ t lâm nghiệ p củ a cá c hộ điề u tra 84
Bảng 2.20: Dự kiế n hiệ u quả kinh tế sử dụng đất lâm nghiệp 85
Bảng 2.21: T lệ sử dụng thời gian lao độ ng cho hoạ t độ ng sả n xuấ t nông nghiệ p 87
Bảng 2.22: Khả năng sản xuất và nhu cu lương thực phân theo mức số ng củ a hộ 88
v


Bảng 2.23: Sản lượng lương thực bì nh quân/nhân khẩ u phân theo vù ng điề u tra 89
Bảng 2.24: Thu nhậ p t sản xuất nông lâm nghiệp phân theo mức số ng củ a hộ 90
Bảng 2.25: Thu nhậ p bì nh quân t sản xuất nông lâm nghiệp theo vng điều tra 91
Bảng 2.26: Mộ t số chỉ tiêu đá nh giá hiệ u quả môi trường t việ c sử dụng đất
nương rẫ y 92
Bảng 2.27: Các yếu tố ảnh hưởng đế n hiệ u quả kinh tế sử dụng đất NLN của hộ 96


vi


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biể u đồ 2.1: Cơ cấ u giá trị sả n xuấ t ngà nh nông lâm nghiệ p (2006-2010) 46
Biể u đồ 2.2: Biế n độ ng diệ n tích cây nông nghiệ p qua cá c năm (2006-2010) 52
Biể u đồ 2.3: Cơ cấ u cá c loạ i đấ t tí nh theo tổ ng diệ n tí ch đấ t củ a hộ 59
Biể u đồ 2.4: Số mả nh đấ t bình quân củ a hộ tạ i cá c điể m điề u tra 61
Biể u đồ 2.5: Diệ n tí ch đấ t bì nh quân củ a hộ điề u tra phân theo mức số ng 63
Biể u đồ 2.6: Hiệ u quả kinh tế củ a mộ t số cây trồ ng vụ đông . 66
Biể u đồ 2.7: T lệ diện tích cá c HTCT trên đấ t trồ ng cây hà ng năm 70
Biể u đồ 2.8: Hiệ u quả kinh tế cá c HTCT trên đấ t trồ ng cây hà ng năm khá c 71
Biể u đồ 2.9: Chỉ tiêu (VC) của các HTCT phân theo mức số ng củ a hộ 75
Biể u đồ 2.10: T lệ số hộ điều tra có ít đất sản xuất nông nghiệp 86




1
MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TI
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con
người. T xa xưa các quốc gia, dân tộc trên thế giới đều đã rất coi trọng đất đai và đặc
biệt là đất sản xuất nông nghiệp. Gn đây trong báo cáo về suy thoái đất toàn cu,
Chương trì nh môi trườ ng Liên hiệ p quố c (UNEP) khẳng định “Mặc cho những tiến bộ
khoa học - kỹ thuật vĩ đại, con người hiện đại vẫn phải sống dựa vào đất” [33].
Lịch sử đã chứng minh sản xuất nông nghiệp phải được tiến hành trên đất tốt
mới có hiệu quả. Tuy nhiên, để hnh thành đất với độ ph nhiêu cn thiết cho canh
tác nông nghiệp phải trải qua một thời kỳ phong hoá đất đai rất dài có thể hàng
nghn năm. Đối với Việt Nam, một đất nước đang phát triển t nền sản xuất nông
nghiệp lạc hậu, đất hẹp, người đông nên đất càng đặc biệt quý giá.
Thế nhưng, do áp lực của gia tăng dân số; sự phát triển đô thị hoá, công
nghiệp hoá và các hạ tng kỹ thuật nên cơ cấu đất nông nghiệp có xu hướng giảm.

Mặt khác do tác động tiêu cực trong sản xuất - sinh hoạt của nhân dân nên đất nông
nghiệp đã và đang bị sử dụng lãng phí, thoái hoá, ô nhiễm, rửa trôi xói mòn, suy
thoái chất lượng đất dẫn tới việc giảm khả năng sản xuất, giảm đa dạng sinh học và
nhiều hậu quả khác. Những tác động tiêu cực trên đây ảnh hưởng trực tiếp đến phn
lớn diện tích đã và đang sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng là thách thức to lớn
đối với sự phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta. Bởi vậy việc bảo vệ, sử dụng
hợp lý và hiệu quả đất nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế -
xã hội và bảo vệ môi trường đối với nước ta hiện nay.
Văn Chấn là huyện miền ni phía Tây Nam tỉnh Yên Bái, huyện có vị trí
chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của tỉnh Yên Bái
nói riêng và khu vực Tây Bắc tổ quốc. Địa hnh đa dạng, có nhiều rng, ni, hang
động, suối khe chằng chịt, thung lũng bằng phẳng. Có thể nói rằng , Văn Chấ n là
mộ t đị a phương có điề u kiệ n tự nhiên điể n hình cho sả n xuấ t nông lâm ng hiệ p khu
vự c miề n nú i phía Bắ c Việ t Nam.


2
Nhữ ng năm gn đây đã có nhiều dự án, đề tài nghiên cứu về tự nhiên, con
người, an sinh - xã hội, về tài nguyên đất đai và sản xuất nông lâm nghiệp tại huyện
Văn Chấn. Bên cạ nh nhữ ng hoạ t độ ng đó , việ c nghiên cứ u khoa họ c về hiệ u quả sử
dụng đất nông lâm nghiệp có ý nghĩa quan trọng , gip lựa chọn đng các loại hnh
sử dụ ng đấ t phù hợ p vớ i cây trồ ng , vậ t nuôi để góp phn phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương . T quan điểm trên chng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệ p tạ i huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả sử dụng đất NLN; đề ra giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN trên địa bàn huyện Văn Chấn.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng đất, những kinh nghiệm

trong nước và nước ngoài về việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN;
- Đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng đất NLN của huyện, làm rõ kết quả
đạt được, những hạn chế và tiềm năng nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN;
- Đề xuất các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN của
huyện Văn Chấn.
3. ĐỐI TƢỢNG V PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Hiện trạng sử dụng đất sản xuất NLN của huyện Văn Chấn;
- Hiệu quả sử dụng đất của các HTCT trên tng loại hnh đất;
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phm vi không gian: Đề tài thực hiện trên địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh
Yên Bái, điều tra chọn mẫu tại một số xã, và một số hộ trên địa bàn huyện.
- Phm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng đất NLN của huyện
trong 05 năm: t năm 2006 đến năm 2010; Số liệu điều tra khảo sát được thực hiện
trong năm 2011, lấy số liệu thực tế của năm sản xuất 2010 - 2011; đề xuất môt số
giải pháp cơ bả n cho giai đoạ n 2011 - 2015.


3
- Phm vi nội dung: Đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu sau đây:
+ Nghiên cứu quỹ đất NLN của huyện bao gồm đất đang sử dụng, đất có khả
năng khai thác sử dụng vào sản xuất NLN; chủ yếu là đấ t trồ ng cây hà ng năm , đấ t
trồ ng cây lâu năm của huyện và của hộ gia đnh được điều tra. Đất lâm nghiệp chỉ
nghiên cứu đất rng sản xuất được giao cho các hộ.
+ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất NLN theo 3 tiêu chí: Hiệu quả kinh tế, hiệu
quả xã hội và hiệu quả về môi trường; đề tài chủ yếu đánh giá về hiệu quả kinh tế,
hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường được đánh giá khái quát về mặt định tính.
4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Cung cấ p mộ t cá ch nhì n tổ ng quá t đế n chi tiế t củ a quá trình sử dụ ng đấ t nông

lâm nghiệ p củ a huyệ n Văn Chấ n . Nhậ n biế t đượ c hiệ u quả và cá c yế u tố ả nh hưở ng
tớ i hiệ u quả sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệ p . Đề xuấ t mộ t số giả i phá p chủ yế u nhằ m
nâng cao hiệ u quả sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệ p củ a huyệ n trên cả 3 phương diệ n là :
kinh tế , xã hội và môi trường.
5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Luậ n văn đượ c kế t cấ u bở i nhữ ng thà nh phầ n sau:
Phn mở đu
Chương 1: Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu.
Chương 2: Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất NLN ở huyện Văn Chấn.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN trên địa bàn
huyện Văn Chấn.
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


4
Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC
V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.1. Khái niệm v đất đai v đất nông lâm nghiệp
Có nhiều khái niệm định nghĩa khác nhau về đất, có khái niệm tương đối
hoàn chỉnh, có khái niệm phản ánh chủ yếu mối quan hệ giữa đất - cây trồng và các
ngành sản xuất, nhưng tựu trung lại có thể hiểu: Đất đai là một khoảng không gian
có giới hạn, theo chiều thẳng đứng, gồm: khí hậu của bu khí quyển , lớ p phủ thổ
nhưỡ ng, thảm thực vật , độ ng vậ t , diệ n tí ch mặ t nướ c ,tài nguyên nước ngm và
khoáng sản trong lòng đất ; theo chiều nằm ngang, trên mặt đất là sự kết hợp giữa
thổ nhưỡng, địa hnh, thu văn, thảm thực vật, cng vớ i các thành phn khác, nó tác

độ ng giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng
như cuộc sống của xã hội loài người (Lương Văn Hinh và ctv, 2003).
Theo Luậ t Đấ t đai (1993) của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có
đưa ra nhữ ng k hái niệm về đất nông , lâm nghiệ p: “đất nông nghiệp là toàn bộ diện
tích được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt,
chăn nuôi, nuôi trồng thu sản và nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp, bao gồm
đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, diện tích mặt nước dng vào mục
đích nuôi trồng thu sản, đất đồng cỏ, đất thí nghiệm nông nghiệp. Đất lâm nghiệp
là diện tích đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp bao
gồm: đất có rng tự nhiên, đất rng trồng, đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp”
(trồng rng, khoanh nuôi bảo vệ, nuôi dưỡng làm giàu rng, nghiên cứu thí nghiệm
về đất lâm nghiệp).
Theo Luậ t Đấ t đai (2003), căn cứ và o mụ c đí ch sử dụ ng , đấ t đai đượ c phân
loại làm 3 nhóm đất như sau : nhóm đất nông nghiệp ; nhóm đất phi nông nghiệp và
nhóm đất chưa sử dụng. Trong đó , nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất : Đất


5
trồ ng cây hà ng năm gồ m đấ t trồ ng lú a , đấ t đồ ng cỏ dù ng và o chăn nuôi , đấ t trồ ng
cây hà ng năm khác; đấ t trồ ng cây lâu năm ; đấ t rừ ng sả n xuấ t ; đấ t rừ ng phò ng hộ ;
đấ t rừ ng đặ c dụ ng ; đấ t nuôi trồ ng thủ y sả n ; đấ t là m muố i; và đất nông nghiệp khác
theo quy đị nh củ a Chí nh Phủ .
1.1.1.2. Vấ n đề địa tô TBCN trong nông nghiệ p
Nghiên cứ u vấ n đề sử dụ ng đấ t , tác giả đề cập đến các khái niệm đị a tô
TBCN trong nông nghiệ p củ a Cá c Má c . Mác đã đi sâu nghiên cứu phạm tr địa tô
trong nông nghiệ p, từ cá c hì nh thứ c đị a tô lao dị ch , địa tô hiệ n vậ t, đị a tô điề n, Mác
đã phân tí ch kỹ đị a tô chênh lệ ch I, đị a tô chênh lệ ch 2 và địa tô tuyệt đối.
Trong nông nghiệp, do ruộng đất là tư liệu sản xuất cơ bản, ruộng tốt, xấu
khác nhau, đại bộ phận là xấu. Do người ta không tạo thêm được ruộng đất mà
những ruộng đất tốt lại bị độc quyền kinh doanh kiểu tư bản chủ nghĩa cho thuê hết

nên buộc phải thuê ruộng đất xấu. Điều đó làm cho những nhà tư bản kinh doanh
trên những ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi luôn luôn thu được lợi nhuận
siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và lâu dài, v nó dựa trên
tính chất cố định của ruộng đất và độ màu mỡ của đất đai. Lợi nhuận siêu ngạch này
sẽ chuyển hoá thành địa tô chênh lệ ch.
Vậy, địa tô chênh lệch là phn lợi nhuận vượt ra ngoài lợi nhuận bnh quân,
thu được trên những ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn; nó là số chênh
lệch giữa giá cả sản xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng
đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bnh. Thực chất
của địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch, nguồn gốc của nó là một phn giá trị
thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra. Địa tô chênh lệch gắn liền với độc quyền
kinh doanh ruộng đất theo lối tư bản chủ nghĩa. Đó là nguyên nhân sinh ra địa tô
chênh lệch.
Có hai loại địa tô chênh lệch: địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II.
* Địa tô chênh lệch I: là loại địa tô thu được trên những ruộng đất có độ màu
mỡ tự nhiên thuận lợi (trung bnh và tốt), gn nơi tiêu thụ, gn đường giao thông.


6
* Địa tô chênh lệch II: là địa tô thu được nhờ thâm canh mà có. Thâm canh
ruộng đất là đu tư thêm tư bản vào một đơn vị diện tích để nâng cao chất lượng
canh tác, nhằm tăng độ màu mỡ trên mảnh ruộng đó; nâng cao sản lượng trên một
đơn vị diện tích.
* Địa tô tuyệt đối: là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp
đều phải nộp cho địa chủ d ruộng đất đó tốt hay xấu. Đây là loại tô thu trên tất cả
mọi thứ ruộng đất.
Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, do có sự độc quyền tư hữu ruộng đất, nên đã
cản trở sự phát triển của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lĩnh vực nông
nghiệp. Điều đó được thể hiện ở chỗ: nông nghiệp thường lạc hậu hơn so với công
nghiệp cả về kinh tế lẫn kỹ thuật, v thế cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông

nghiệp thường thấp hơn trong công nghiệp. Điều này phản ánh một điều: nếu trnh
độ bóc lột ngang nhau, th một tư bản ngang nhau sẽ sinh ra trong nông nghiệp
nhiều giá trị thặng dư hơn trong công nghiệp.
Vậy, địa tô tuyệt đối cũng là một loại lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi
nhuận bnh quân, được hinfh thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp
thấp hơn trong công nghiệp, nó là chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản
xuất chung của nông phẩm.
Giữa địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối có sự giống nhau và khác nhau:
-Giống nhau: về thực chất, địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối đều là lợi
nhuận siêu ngạch, nguồn gốc của chng đều là một bộ phận giá trị thặng dư do lao
động của công nhân làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra.
-Khác nhau: độc quyền kinh doanh ruộng đất là nguyên nhân sinh ra địa tô
chênh lệch, còn độc quyền tư hữu ruộng đất là nguyên nhân sinh ra địa tô tuyệt đối.
V vậy nếu không còn chế độ tư hữu ruộng đất, không còn giai cấp địa chủ, th địa
tô này sẽ bị xoá bỏ, giá cả nông sản phẩm sẽ hạ xuống có lợi cho người tiêu dng.
1.1.1.3. Vai trò củ a đấ t đai trong sả n xuấ t nông lâm nghiệ p
Quá trì nh sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chẽ với đất , phụ thuộc
nhiều vào độ phì nhiêu của đất , phụ thuộc vào các quá trì nh sinh học tự nhiên.
Ngoài vai trò cơ sở không gian , đất cò n có hai chức năng đặc biệt quan trọng :


7
- Đất là đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của con người trong quá
trnh sản xuất ;
- Đất tham gia tích cực vào quá trình sản xuất , cung cấp cho cây trồng: nước,
không khí và các chất dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển.
Như vậy đất gn như trở thành một công cụ sản xuất . Năng suất và chất
lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào độ phì nhiêu của đất . Trong số tất cả
các loại tư liệu sản xuất dng trong nông nghiệp , chỉ có đất mới có chức năng
này. Chính vì vậy , phải nói rằng đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt

trong nông nghiệp (Đỗ Thị Lan và ctv , 2007).
1.1.1.4. Các quan điểm sử dụng đất
a) Quan điể m sử dụng đất trong sản xuất nông, lâm nghiệp
Trong lịch sử phát triển của sản xuất nông nghiệp th các quan hệ canh tác đã
được hnh thành, phát triển thay thế lẫn nhau. Có những hệ thống canh tác hiệu suất
rất thấp nhưng vẫn tồn tại bên cạnh những hệ thống có hiệu suất cao hơn. Có những
hệ thống hiện đại được đưa vào nhưng trong môi trường sản xuất không thích hợp
nên phải nhường chỗ cho các hệ thống cũ. Hiện nay các hệ thống này tồn tại xen kẽ
nhau và mỗi hệ thống tồn tại thích hợp với tng điều kiện của mỗi địa phương.
Theo Phan Chí Thanh (1998) có thể chia nông nghiệp trên đất dốc thành 3 hệ thống:
- Hệ thống truyền thống
- Hệ thống chuyển tiếp
- Hệ thống trồng trọt hiện đại
* Hệ thống truyền thống
Là hệ thống mang nhiều tính chất địa phương bao gồm tập quán canh tác của
các bộ tộc ít người đã sống lâu ở các địa phương. Hệ thống nông nghiệp “truyền
thống” điển hnh nhất là “Hệ thống nương rẫy du canh”, hệ thống canh tác này rất
đơn giản chủ yếu dựa vào sức lao động của con người cng với việc sử dụng sc
vật, cày, kéo, năng lượng mặt trời, nước trời, dng các giống cây đã được lựa chọn
trong tự nhiên, thích hợp với điều kiện tự nhiên của đất. Khi đất đã cạn kiệt dinh
dưỡng không thể trồng trọt và chăn nuôi được nữa th dng cách “bỏ hoang” và


8
chuyển đi nơi khác để trồng trọt. Khi mà cây cỏ tự nhiên ở đây đã khôi phục lại độ
ph và khả năng sản xuất của đất và khi đất được khôi phục lại khả năng trồng trọt
người dân sẽ quay lại trồng chu kỳ tiếp theo. Thời gian bỏ hoang có thể t 7-15 năm
thậm chí t 20-30 năm, thời gian bỏ hoang này phụ thuộc vào dân số sống du canh
trong vng, nhu cu đất canh tác, đặc biệt là độ ph tự nhiên của đất.
Ở nước ta, nương rẫy du canh đã được nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu các

biện pháp kỹ thuật mang tập quán địa phương, ở phương thức này đã được mô tả, tổng
kết bổ sung qua tng giai đoạn của nhiều nhà khoa học như: điều tra của Nguyễn Tử
Siêm, Thái Phiên cho thấy ngưỡng năng suất tới hạn của đất nương rẫy Việt Nam,
khoảng 500 kg thóc, 800 kg ngô, hoặc 5000 kg sắn/ha, nếu dưới mức này nông dân
không thể chấp nhận được mà phải bỏ hoang (trích dẫn bởi Hà Văn Dương, 2007).
D sao nền canh tác nương rẫy - nền nông nghiệp “chặt phá rng” là việc mở
đu không thể thiếu được để khai thác sử dụng đất của các cộng đồng người du
canh trên vùng núi cao, những nơi mà Chính phủ không thể loại tr ngay bằng
chính sách, bởi v hậu quả việc làm này của người dân là để lại hàng chục triệu ha
đất trống đồi ni trọc hoang hóa. Về vấn đề này nhiều nhà khoa học đã đề xuất ra
việc xây dựng các hệ thống canh tác cây trồng cạn trên đất dốc cho phép tr hoãn
tốc độ thoái hóa đất sau phá rng và nếu có thể xóa bỏ hay đảo ngược xu thế tự
nhiên hiện nay.
* Hệ thống chuyển tiếp
Là hệ thống trồng trọt “truyền thống” được đưa thêm vào các yếu tố kỹ thuật
mới, một số khâu sản xuất được cải tiến nhằm chuyển một phn sản phẩm của hệ
thống thành sản phẩm hàng hóa, đu tư công lao động, vật tư, phân bón, thuốc tr
sâu, công cụ cải tiến và máy móc còn ít và đơn giản.
Do có đu tư thêm lao động, vật tư kỹ thuật nên thời gian canh tác trong chu
kỳ có thể kéo dài thêm, thời gian bỏ hoang được rt ngắn lại, những nơi có điều kiện
thuận lợi một phn diện tích nương du canh có thể chuyển thành nương định canh.
* Hệ thống trồng trọt hiện đại
Là những hệ thống xuất phát t các nước tiên tiến được thay đổi hu như
toàn bộ điều kiện canh tác, thậm chí cả mặt đất một cánh nhân tạo, được trồng các


9
loại cây tạo ra sản phẩm hàng hóa, được cơ giới hóa gn như toàn bộ quá trnh sản
xuất - vận chuyển - chế biến bảo quản đến khâu tiêu thụ sản phẩm, sử dụng những
giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt…

b) Quan điểm về sử dụng đất đồ i nú i
Tài nguyên đất trên thế giới có khoảng 13.500 triệ u ha, trong đó 1000 triệ u ha
(chiế m 14,7%) đấ t đồ i nú i có khả năng sả n xuấ t nông lâm n ghiệ p. Đó là nguồ n tà i
nguyên lớ n mang tí nh chiế n lượ c quố c gia củ a nhiề u nướ c vì giá trị sả n phẩ m nông
lâm nghiệ p lớ n, đồ ng thờ i đó cò n là nhữ ng vù ng đấ t nuôi số ng hà ng trăm triệ u ngườ i
và bảo vệ môi trường sinh thái cho nhân loạ i (Nguyễ n Thế Đặ ng và ctv, 2003).
Đất đồi ni nói chung có độ màu mỡ cao nếu mới được khai phá hoặc được
sử dụ ng hợ p lý . Tuy nhiên, độ mà u mỡ củ a đấ t đồ i nú i phụ thuộ c nhiề u và o thà nh
phầ n đá mẹ , độ dố c, thảm thực vật hoặc rng che phủ hoặc vào dòng chảy của nước
mưa. Đã từ lâu qua quá trì nh chặ t phá rừ ng , khai thá c đấ t trồ ng trọ t , ngườ i ta đã
phát hiện đất đồi ni rất nhanh chóng bị suy thoái do hiện tượng đất bị xói mòn rửa
trôi. V vậy t thế k 18 bắ t đầ u xú c tiế n cá c công trình nghiên cứ u cá c biệ n phá p
chố ng xó i mò n bả o vệ đấ t dố c . Các biện pháp chống xói mòn như đắp bờ , san đấ t
tạo ruộng bậc thang đã đem lại những kết quả g iảm và chống sói mòn rõ rệt , từ
nhữ ng năm thậ p kỷ 80-90, hệ thố ng nông lâm kế t hợ p và đa dạ ng hó a cây trồ ng trên
đấ t đồ i nú i đã đượ c thử nghiệ m và lan rộ ng khắ p nơi bở i tính ưu việ t về sử dụ ng đấ t
bề n vữ ng và hiệ u quả của hệ thống này,
Quan điể m chung củ a cá c nướ c trên thế giớ i và nướ c ta về sử dụ ng đấ t
đồ i nú i theo xu hướ ng sử dụng đất có hiệu quả kinh tế kết hợp với hiệu quả sinh
thái, vớ i cá c mô hình sử dụ ng đấ t đồ i nú i phổ biế n như:
- Mô hnh canh tác nông lâm kết hợp nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh
tế, nâng cao độ che phủ, chống rửa trôi, xói mòn bảo vệ đất.
- Mô hnh tổng hợp sử dụng quỹ đất theo quan điểm hệ thống, mục tiêu của
loại hnh này nhằm sử dụng quỹ đất có hiệu quả kết hợp chăn nuôi trồng trọt và điều
kiện kinh tế xã hội của tng vng. Nói cách khác, sử dụng đất đồ i nú i có hiệu quả
cn xem xét tới những quan điểm sau:


10
Cn sản xuất nông - lâm kết hợp theo quan điểm sinh thái bền vững là nền

tảng, khôi phục lại môi trường và điều kiện tự nhiên nhiệt đới ẩm càng nhanh càng
tốt, cn phủ xanh đất trống đồi ni trọc bằng rng tự nhiên, cây công nghiệp dài ngày.
Cn tôn trọng và phát huy tối đa nguồn văn hóa truyền thống các dân tộc,
tha kế các kinh nghiệm sản xuất của địa phương, kiên quyết loại bỏ các phong tục
tập quán lạc hậu, những thói quen có hại và những tệ nạn ảnh hưởng tiêu cực tới
việc sử dụng đất. Cuối cng là phải có chính sách ưu tiên, ưu đãi để khuyến khích
sản xuất phát triển ở miền ni.
c) Quan điểm sử dụng đất bền vững
Dưới tác động của con người đã làm cho độ ph nhiêu của đất ngày càng suy
giảm và dẫn đến thoái hóa đất, lc đó rất khó có khả năng phục hồi độ ph của đất
hoặc phải chi phí rất tốn kém mới có thể phục hồi được. Mục đích của sản xuất là
tạo ra lợi nhuận luôn chi phối các tác động của con người lên đất đai và môi trường
tự nhiên, những giải pháp sử dụng và quản lý đất không thích hợp chính là nguyên
nhân dẫn đến sự mất cân bằng lớn trong các chức năng của đất, sẽ làm cho đất bị
thoái hóa. Sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững luôn là mong muốn cho sự
tồn tại và tương lai phát triển của loài người. Chính bởi vậy việc tm kiếm các giải
pháp sử dụng đất thích hợp bền vững đã được nhiều nhà khoa học và tổ chức quốc
tế quan tâm. Thuật ngữ sử dụng đất bền vững đã trở thành thông dụng trên thế giới
hiện nay.
Nội dung sử dụng đất bền vững bao hàm ở một vng trên bề mặt trái đất với
tất cả các đặc trưng: khí hậu, thời tiết, địa hnh, thổ nhưỡng, chế độ thủy văn, động
thực vật và cả những hoạt động cải thiện việc sử dụng đất và quản lý đất đai như: sử
dụng đất, chng ta phải xác định được những vấn đề liên quan đến các yếu tố tác
động đến khả năng bền vững đất đai trên phạm vi cụ thể của tng vng để tránh
khỏi những sai lm trong sử dụng đất, đồng thời hạn chế được những tác động gây
tác hại đối với môi trường sinh thái.
Vào năm 1991, ở Nairobi, đã tổ chức hội thảo về khung đánh giá việc quản
lý đất đai đã đưa ra định nghĩa quản lý bền vững đất đai bao gồm các công nghệ,



11
chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế xã hội với các quan
tâm môi trường để đồng thời:
+ Duy tr nâng cao sản lượng
+ Giảm tối thiểu mức rủi ro trong sản xuất
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và ngăn chặn sự thoái hóa đất và nước
+ Có hiệu quả lâu dài
+ Được xã hội chấp nhận
Năm nguyên tắc trên được coi là trụ cột của sử dụng đất đai bền vững và là
những mục tiêu cn phải đạt được. Nế u thự c tế diễ n ra đồ ng bộ so vớ i mụ c tiêu trên
th khả năng bền vững sẽ đạt được . Nếu chỉ đạt được một hay một vài mục tiêu mà
không phải tất cả th khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận
1.1.1.5. Nguyên tắc sử dụng đất NLN
a) Đất NLN phải được sử dụng đầy đủ, hợp lý: Theo Đỗ Quang Quý (2009) điều
này có ý nghĩa là toàn bộ diện tích đất cn được sử dụng hết vào sản xuất, với việc bố trí
cây trồng vật nuôi ph hợp với đặc điểm kỹ thuật của tng loại đất nhằm nâng cao năng
suất cây trồng vật nuôi đồng thời giữ gn bảo vệ và nâng cao độ ph của đất.
b) Đất NLN phải được sử dụng đt hiệu quả cao: Đây là kết quả của việc sử
dụng đy đủ, hợp lý đất đai, việc xác định sử dụng hiệu quả đất thông qua tính toán
hàng loạt các chỉ tiêu khác nhau như: năng suất cây trồng, chi phí đu tư, hệ số sử
dụng đất, giá cả sản phẩm, tỉ lệ che phủ đất Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng đất
phải thực hiện tốt, đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và chính sách kinh tế, xã hội trên
cơ sở đảm bảo an toàn về lương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến và nông lâm sản cho xuất khẩu (Đỗ Quang Quý, 2009).
c) Đất NLN cần được quản lý và sử dụng một cách bền vững: Sự bền vững ở
đây bao gồm cả về số lượng và chất lượng, có nghĩa là đất đai chỉ được bảo tồn
không chỉ đáp ứng được nhu cu của thế hệ hiện tại mà còn cho thế hệ tương lai. Sự
bền vững của đất đai gắn liền với điều kiện sinh thái môi trường v vậy các phương
thức sử dụng đất nông lâm phải nên gắn với việc bảo vệ môi trường đất nhằm đáp
ứng được lợi ích trước mắt và lâu dài (Đỗ Quang Quý, 2009).



12
Như vậy, để sử dụng đất triệt để và có hiệu quả, đảm bảo cho quá trnh sản
xuất của đất được liên tục th việc tuân thủ những nguyên tắc trên là việc làm hết
sức quan trọng đối với bất cứ một lãnh thổ hay quốc gia nào.
1.1.1.6. Những đặc điểm của hộ nông dân
Theo Lâm Quang Huyên (2007), ruộ ng đấ t và nông dân là nhữ ng yế u tố cơ
bản của nông nghiệp và nông thôn. Trong sả n xuấ t nông nghiệ p, ruộ ng đấ t là tư liệ u
sản xuất quan trng nhất , là loi tư liệu sản xuất đc biệt , không có gì có thể thay
thế đượ c, cn nông dân lao động li là n hân tố quyế t định củ a quá trì nh sả n xuấ t .
Muố n sả n xuấ t nông nghiệ p bắ t buộ c phả i có ngườ i nông dân và ruộ ng đấ t.
a) Khái niệm và đc điểm về hộ nông dân
Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.
Nông nghiệp ở đây cn được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả lâm, ngư nghiệp và
một số ngành nghề khác. Hộ nông dân gắn liền với nông thôn, với tư liệu sản xuất
chủ yếu là ruộng đất và thường sử dụng lao động của chính mnh. Qui mô sản xuất
của hộ nhỏ và trnh độ sản xuất nói chung là thấp, nhưng lại có điểm mạnh là tính
thích nghi và tính năng động rất cao, có thể thắng vượt các áp lực thị trường bằng
cách tự điều tiết. Tuy chức năng nổi bật nhất của hộ là chức năng kinh tế, nhưng
mục tiêu sản xuất của hộ không phải chỉ là lợi nhuận mà còn là các mục tiêu xã hội
khác. Đối với những nước ngho và trnh độ phát triển thị trường chưa cao, mục
tiêu của hộ chủ yếu là tự cấp tự tc đủ nhu cu thiết yếu (quan trọng nhất là lương
thực). Khi thị trường đã phát triển, đời sống và trnh độ sản xuất của hộ đã được
nâng cao th hộ càng ch ý hơn đến mục tiêu lợi nhuận, do đó kinh tế hộ dn dn
phát triển thành kinh tế trang trại (C Phc Thành, 2011).
b) Một số đc điểm của kinh tế hộ ở vng ni cao
Về điều kiện tự nhiên: địa hnh chia cắt phức tạp, có rất ít đất bằng phẳng để
có thể làm ruộng la nước, do vậy đã buộc hộ nông dân phải làm nương rẫy trên các
triền ni dốc. Do phn lớn lượng mưa tập trung trong thời gian ngắn nên thường

gây lũ quét, gây thiệt hại đến tài sản và các công trnh hạ tng cơ sở.


13
Về đất đai, đất dốc chiếm diện tích lớn, phn lớn là đất ngho dinh dưỡng do
bị phong hóa mạnh nên dễ bị suy thoái, xói mòn rửa trôi.
Cơ sở vật chất kỹ thuật còn ngho nàn, giao thông đi lại khó khăn, tiếp cận
thị trường còn kém đã dẫn đến kinh tế chậm phát triển.
Về đời sống của hộ nông dân tại vng ni cao, chủ yếu vẫn sống nhờ vào
rừ ng nú i. Nương rẫy và ruộng đất đã t lâu gắn bó chặt chẽ với họ. Vấn đề an ninh
lương thực tại chỗ đượ c nông dân miề n nú i đặ t nên hàng đu.
1.1.1.7. Nhữ ng vấ n đề cơ bả n về hiệ u quả
a) Những quan điểm khác nhau về hiệu quả
Khi nghiên cứu về hiệu quả, do xuất phát t những góc độ nghiên cứu khác
nhau, do điều kiện cụ thể của lịch sử nên có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu
quả, mỗi cách nhn nhận đều có những ưu điểm và hạn chế riêng, có thể tóm tắt
thành các quan điểm sau:
Quan điểm 1: Trước đây người ta coi hiệ u quả là kết quả đạt được trong hoạt
động kinh tế. Ngày nay quan điểm này không còn ph hợp, bởi lẽ nếu cng một kết
quả sản xuất nhưng 2 mức chi phí khác nhau th theo quan điểm này chng có cng
một kết quả, điều đó không đng (Đỗ Thị Lan và ctv, 2007).
Quan điểm 2: Hiệu quả được xác định bằng nhịp độ tăng tổng sản phẩm xã
hội hoặc thu nhập quốc dân. Hiệu quả sẽ cao khi nhịp độ tăng của các chỉ tiêu đó
cao, nhưng chi phí hoặc nguồn lực được sử dụng sẽ tăng nhanh hơn th sao? Hơn
nữa điều kiện sản xuất của các năm có thể khác nhau, yếu tố bên trong và bên ngoài
của nền kinh tế cũng có những ảnh hưởng khác nhau, do đó quan điểm này chưa
được thỏa đáng (Đỗ Thị Lan và ctv, 2007).
Quan điểm 3: Coi hiệu quả là mức độ thỏa mãn yêu cu của quy luật kinh tế
cơ bản của Chủ nghĩa Xã hội. Quan điểm này cho rằng mức tiêu dng với tính cách
là đại diện cho mức sống của nhân dân, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của nền sản

xuất xã hội.
Ở đây cn phân biệt hiệu quả và vai trò tác dụng của nó. Hiệu quả nói chung
hay hiệu quả kinh tế nói riêng có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao mức sống của


14
nhân dân, nó là phương tiện đi đến thỏa mãn mục tiêu cao hơn. Song hiệu quả không
phải là mục tiêu mà chỉ là phương tiện để đạt mục tiêu nên phải xác định nó ở dạng
công cụ chứ không phải là tác dụng cuối cng của nó (Đỗ Thị Lan và ctv, 2007).
Quan điểm 4: Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong
một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng khối lượng, chấ t lượ ng kết quả hữu ích của
hoạt động sản xuất trong một thời kỳ, góp phn làm tăng thêm lợi ích của xã hội, của
nền kinh tế quốc dân. Ưu điểm của quan điểm này là gắn liền chi phí với hiệu quả, coi
hiệu quả là sự phản ánh trnh độ sử dụng chi phí. Nhược điểm là chưa rõ ràng, thiếu
tính khả thi ở phương diện xác định và tính toán. (Đỗ Thị Lan và ctv, 2007).
Như vậy trong thực tế có rất nhiều quan điểm về hiệu quả. Trước kia nhận
thức của con người còn hạn chế, nên người ta thường quan niệm kết quả và hiệu
quả chỉ là một. Sau này khi nhận thức của con người cao hơn người ta đã thấy rõ sự
khác biệt giữa kết quả và hiệu quả. Tuy nhiên việc xác định bản chất và khái niệm
hiệu quả cn phải xuất phát t những luận điểm triết học Mác và những luận điểm
của lý thuyết hệ thống sau đây (Vũ Thị Bnh, 2001):
* Thứ nhất: Bản chất của hiệu quả là sự thực hiện yêu cu tiết kiệm thời gian
biểu hiện trnh độ sử dụng nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết
kiệm thời gian là quy luật có tm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phương
thức sản xuất. Mọi hoạt động của con người đều tuân theo quy luật đó, nó quyết
định động lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh
xã hội và nâng cao đời sống con người trong quá trnh sản xuất.
* Thứ hai: Theo quan điểm lý thuyết hệ thống th nền sản xuất xã hội là một
hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hnh thành giữa con người với
con người trong quá trnh sản xuất.

Hệ thống sản xuất xã hội bao gồm trong nó các quá trnh sản xuất, các phương
tiện bảo tồn và tiếp tục đời sống xã hội, đáp ứng nhu cu xã hội, nhu cu của con
người là yếu tố khách quan phản ánh mối quan hệ nhất định của con người đối với
môi trường bên ngoài. Đó là quá trnh trao đổi vật chất, năng lượng giữa sản xuất xã
hội và môi trường.


15
* Thứ 3: Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhưng không phải là mục tiêu cuối cng
mà là mục tiêu phương tiện xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế hoạch quản
lý kinh tế nói chung hiệu quả là quan hệ so sánh tối ưu giữa đu vào và đu ra, lợi
ích lớn hơn thu được với một chí phí nhất định hoặc một kết quả nhất định với mức
chi nhỏ hơn.
Như vậy bản chất của hiệu quả được xem là:
+ Việc đáp ứng nhu cu của con người trong đời sống xã hội.
+ Việc bảo tồn tài nguyên, nguồn lực để phát triển lâu bền.
Trong phân tích kinh tế, hiệu quả kinh tế được phản ánh thông qua các chỉ tiêu
đặc trưng kinh tế kỹ thuật xác định bằng các t lệ so sánh giữa đu ra và đu vào
của hệ thống sản xuất xã hội, nó phản ánh trnh độ sử dụng nguồn lực vào việc tạo
ra lợi ích nhằm đạt được mục tiêu kinh tế xã hội.
Một quan niệm về hiệu quả trong điều kiện hiện nay là phải thỏa mãn về vấn
đề tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích xã hội và
bảo vệ môi trường.
b) Phân loi hiệu quả
Hiện nay có nhiều cách phân loại hiệu quả khác nhau
- Căn cứ vào nội dung và bản chất của hiệu quả: Hiệu quả chia làm 3 loại:
+ Hiệu quả kinh tế: Phản ánh mối quan hệ tương quan giữa kết quả hữu ích đạt
được về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nó đánh giá hoạt động
sản xuất chủ yếu về mặt kinh tế.
+ Hiệu quả xã hội: Phản ánh mối quan hệ tương quan giữa kết quả hữu ích

đạt được về mặt xã hội và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nó đánh giá hoạt
động sản xuất chủ yếu về mặt xã hội.
+ Hiệu quả môi trường: là hiệu quả của việc làm thay đổi môi trường do hoạt
động sản xuất gây ra như xói mòn, ô nhiễm đất - không khí, bệnh tật… việc xác
định hiệu quả môi trường là tương đối khó.
Trong 3 hiệu quả nêu trên, hiệu quả kinh tế đóng vai trò quyết định và nó được
đánh giá đy đủ khi được kết hợp với hiệu quả xã hội và môi trường.


16
- Căn cứ vào phm vi mà hiệu quả phản ánh: Hiệu quả chia làm 5 loại:
+ Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả tính chung cho toàn bộ nền sản xuất
xã hội.
+ Hiệu quả kinh tế ngành: Là hiệu quả kinh tế được tính cho tng ngành sản
xuất như công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thương mại dịch vụ.
+ Hiệu quả kinh tế của các khu vực sản xuất vật chất và phi vật chất: Là hiệu
quả kinh tế được tính cho tng khu vực dựa trên cơ sở tính hiệu quả cho ngành,
doanh nghiệp trong khu vực đó.
+ Hiệu quả kinh tế theo vng lãnh thổ: Là hiệu quả kinh tế được tính cho tng
vng, tng tỉnh, tng huyện.
+ Hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp, đơn vị thuộc các thành phn kinh tế:
Là hiệu quả kinh tế được tính cho tng doanh nghiệp, cơ sở hành chính sự nghiệp,
nông hộ.
- Căn cứ vào hiệu quả sản xuất và sử dụng sản phẩm xã hội: Hiệu quả được
chia làm 3 loại:
+ Hiệu quả kinh tế của quá trnh sản xuất.
+ Hiệu quả kinh tế của khâu lưu thông sản phẩm.
+ Hiệu quả kinh tế sử dụng sản phẩm cuối cng.
- Căn cứ vào các yếu tố cơ bản của quá trnh sản xuất và hướng tác động vào
sản xuất. Hiệu quả được chia thành:

+ Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng tài nguyên và các nguồn lực trong sản
xuất như: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất, lao động, tiền vốn, năng lượng, sinh học…
+ Hiệu quả kinh tế ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, quản lý vào sản xuất.
+ Hiệu quả của chính sách Nhà nước can thiệp vào sản xuất NLN ở cấp vĩ
mô và vi mô như hiệu quả của chính sách trợ giá nông sản, trợ cấp sản xuất, cải
cách ruộng đất…
Như vậy: hiệu quả có thể phân thành nhiều loi khác nhau, ty theo mục
đích nghiên cứu mà ta có thể lựa chn các chỉ tiêu hiệu quả cho ph hợp. Tuy vậy,
để đánh giá hiệu quả một cách chính xác, toàn diện th cần phải xem xét hiệu quả


17
về mt thời gian, không gian trong mối liên hệ giữa hiệu quả bộ phận (các doanh
nghiệp, các địa phương…) với hiệu quả kinh tế quốc dân giữa hiệu quả kinh tế với
hiệu quả kỹ thuật - xã hội môi trường, giữa hiện ti và tương lai.
1.1.1.8. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất NLN
a) Đc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đất NLN
Việc sản xuất NLN mặc d phải sử dụng các yếu tố đu vào khác nhau như
giống, phân bón, thuốc sâu, công cụ sản xuất, máy móc, công lao động, tiền vốn…
nhưng hiệu quả kinh tế sử dụng đất trước tiên được xác định bằng kết quả sản xuất
thu được trên 1ha đất canh tác (1ha đất trồng trọt) hoặc 1ha gieo trồng. Sau đó, tính
hiệu quả theo các yếu tố chi phí đu vào khác nhau như cho một công lao động,
ngày lao động hoặc một đồng chi phí… như vậy việc đánh giá hiệu quả mới đảm
bảo tính toà n diện, đy đủ (Ngô Xuân Hoà ng, 2003).
Hiệu quả của việc sử dụng đất NLN phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế của các
cây trồng, công thức luân canh hoặc mô hnh sản xuất. Trên diện tích đất NLN,
người sản xuất trồng nhiều loại cây trồng, vật nuôi với cơ cấu khác nhau, hiệu quả
của tng loại cây trồng vật nuôi là điều kiện quyết định đến hiệu quả của tng công
thức luân canh nói riêng và hiệu quả sử dụng đất NLN nói chung. Do đó, việc đánh
giá hiệu quả kinh tế của tng loại cây trồng, vật nuôi trên tng loại đất là điều hết

sức cn thiết góp phn nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN.
Thâm canh là con đường cơ bản để phát triển sản xuất NLN, đó chính là biện
pháp sử dụng đất theo chiều sâu bằng cách tăng đu tư chi phí vật chất và lao động
để thu được sản phẩm nhiều hơn trên một đơn vị diện tích cng với việc tăng độ ph
của đất. Thâm canh chẳng những có tác dụng với hiệu quả sản xuất trước mắt mà
còn cho thế hệ mai sau. Như vậy, việc đánh giá hiệu quả của các biện pháp thâm
canh trong sản xuất là vấn đề cn thiết t đó có thể lựa chọn ra công thức thâm canh
hợp lý cho tng loại cây trồng, tng vng, tng nhóm hộ.
Ở nước ta, nông hộ đã thực sự trở thành đơn vị kinh tế độc lập tự chủ trong
sản xuất kinh doanh. Việc khai thác sử dụng đất cũng như hiệu quả kinh tế việc sử
dụng đất NLN phụ thuộc chủ yếu vào kiến thức, kỹ năng canh tác của nông hộ. Do


18
đó, khi đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất phải xuất phát t việc đánh giá hiệu
quả kinh tế cho tng loại cây trồng, tng công thức thâm canh, tng loại đất trong
các nông hộ.
Độ ph là đặc điểm quan trọng và là yếu tố quyết định đến năng suất chất
lượng và hiệu quả của sản xuất NLN. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất không chỉ xét
đến kết quả đạt được trước mắt mà cn ch ý đến ảnh hưởng của sản xuất đến độ
ph của đất. Đã có một số quan điểm cho rằng cn phải cộng thêm hoặc tr đi giá trị
độ ph tăng thêm (giảm đi) vào kết quả sản xuất để tính hiệu quả sử dụng đất. Tuy
nhiên, đây là vấn đề phức tạp, chưa có phương pháp định lượng nào để giải quyết
thỏa đáng vấn đề trên. Do vậy theo chng tôi, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất cn
xem xét độ ph của đất có được tăng lên hay không chủ yếu dựa vào ý kiến của
người sản xuất.
b) Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất NLN
- Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên
+ Đặc điểm lý hóa tính của đất: đó là thành phn cấu tạo nên đất, có trong
đất. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của đất và liên quan tới tng loại

cây trồng vật nuôi, lựa chọn được cây trồng ph hợp sẽ tác động tới hiệu quả sử
dụng đất.
+ Nguồn nước và chế độ nước: đây là một điều kiện quan trọng để cho cây
trồng vật nuôi sống, sinh trưởng và phát triển trên đất. Đảm bảo được nguồn nước
và điều hòa chế độ nước ph hợp với tng loại đất, cây trồng th sẽ làm tăng hiệu
quả sử dụng đất.
+ Địa hnh và thổ nhưỡng
+ Vị trí địa lý
- Nhân tố thuộc điều kiện kinh tế - xã hội
+ Cơ sở hạ tng phục vụ sản xuất NLN: trong đó giao thông vận tải là yếu tố
hết quan trọng, nó thc đẩy sản xuất NLN phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, các
yếu tố khác không kém phn quan trọng như: thủy lợi, điện, dịch vụ nông nghiệp,
thông tin… trong đó yếu tố thủy lợi là điều kiện tiên quyết không thể thiếu trong sản


19
xuất, gip cho việc sử dụng đất theo chiều rộng và thâm canh. Các yếu tố còn lại là 1
hệ thống hỗ trợ và thc đẩy cho sản xuất phát triển.
+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm và chuyển nhượng đất nông nghiệp: Thị
trường tiêu thụ sản phẩm là công cụ hữu hiệu để giải quyết nhiều vấn đề trong lĩnh
vực xã hội, là cu nối giữa người sản xuất và người tiêu dng. Đây chính là nhân tố
quan trọng để gip cho quá trnh sản xuất, tái sản xuất mở rộng, điều này đòi hỏi
Nhà nước cn có những chính sách để định hướng phát triển của thị trường. Còn thị
trường chuyển nhượng đất nông nghiệp đã và đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, nếu
không kiểm soát tốt sẽ dẫn tới việc sử dụng đất NLN sai mục đích, lãng phí và gây
hiệu quả nghiêm trọng. V vậy cn có sự can thiệp kịp thời của Nhà nước để định
hướng đng đắn cho thị trường này.
+ Các quan hệ về sở hữ u và sử dụng đất NLN: Theo Luật đất đai (1993) và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều năm 1998 và 2001, Luậ t Đấ t đai (2003) đã tạo động
lực cho các chủ thể sử dụng đất có quyền tự chủ trong sản xuất và kinh doanh. Người

sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo, bồi dưỡng sử dụng hợp lý có hiệu quả và
được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
+ Trnh độ và tập quán sản xuất của chủ sở hữu đất. Đây là yếu tố khá quan
trọng trong việc sử dụng đất có hiệu quả, đng luật định trong cơ chế nền kinh tế thị
trường có sự định hướng XHCN ngày nay.
+ Sự phát triển của các ngành kinh tế có ảnh hưởng tác động trực tiếp hay
gián tiếp đến hiệu quả sử dụng đất. Giữa các ngành kinh tế đó có mối quan hệ 2
chiều va tạo điều kiện va thc đẩy nhau phát triển.
+ Môi trường chính sách khuyến khích phát triển NLN. T kinh nghiệm của
các nước phát triển, Douglas cho rằng: sự thay đổi công nghệ và sự thay đổi cơ chế
là những nhân tố then chốt cho sự phát triển kinh tế xã hội và chng đều phản ánh
những đặc điểm của sự phụ thuộc vào đường lối phát triển.
+ Phân vng quy hoạch và bố trí sản xuất NLN gip cho việc khai thác sản
xuất một cách triệt để hiệu quả tài nguyên đất theo hướng CNH-HĐH nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng đất. Phân vng có tính đến lợi thế so sánh. Đây là cơ sở khoa
học để quản lý vĩ mô của Nhà nước về sản xuất NLN.

×