Tải bản đầy đủ (.pdf) (463 trang)

Sự biến đổi cơ cấu của giai cấp nông dân việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 463 trang )



Học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh
*****


Báo cáo tổng hợp kết quả
Nghiên cứu của đề tài
đề tài cấp bộ năm 2008
m số đề tài: b08 - 12

Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân
Việt Nam hiện nay- Thực trạng
và giải pháp
Cơ quan chủ trì : Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nhiệm đề tài : TS. Dơng Thị Minh
Th kí đề tài : ThS. Vũ thị Xuân Mai


7248
26/3/2009
Hà Nội - 2008



Danh sách cộng tác viên tham gia đề tài

Họ và tên Đơn vị công tác
1- TS. Dơng Thị Minh Chủ nhiệm đề tài Viện CNXHKH
2- ThS. Vũ Thị Xuân Mai Th kí đề tài - Viện CNXHKH
3- GS, TS Phạm Ngọc Quang Hội đồng khoa học Học Viện


4- GS, TS Mạch Quang Thắng Vụ Quản lí khoa học
5- PGS, TS Nguyễn Văn Oánh Viện CNXHKH
6- PGS, TS Nguyễn Đức Bách Viện CNXHKH
7- PGS, TS Đỗ Công Tuấn Học viện Báo chí - tuyên truyền
8- PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc Tổng cục thống kê
9- PGS, TS Nguyễn Quốc Phẩm Viện CNXHKH
10- PGS, TS Phan Thanh Khôi Viện CNXHKH
11- PGS, TS. Nguyễn Chí Dũng Viện XHH& Tâm lí lãnh đạo quản lí
12- TS. Nguyễn Hữu Dũng Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội
13- PGS,TS. Đỗ Thị Thạch Viện CNXHKH
14- PGS.TS. Bùi Thị Ngọc Lan Viện XCNXHKH
15-TS. Lê Kim Việt Vụ Tổ chức- cán bộ, Học viện CT-HC
QG Hồ Chí Minh
16- TS. Nguyễn Trần Thành Viện CNXHKH







Danh mục các chữ viết tắt

CNXH : Chủ nghĩa xã hội
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
CSCN : Cộng sản chủ nghĩa
CNXHKH : Chủ nghĩa xã hội khoa học
TBCN : T bản chủ nghĩa
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNH : Công nghiệp hoá

Công - nông - trí thức : Công nhân - nông dân - trí thức
TLSX : T liệu sản xuất









Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Chơng thứ nhất: Khảo sát và đánh giá thực trạng biến đổi cơ cấu giai
cấp nông dân Việt Nam hiện nay trên cơ sở lí luận khoa học Mác- Lênin
và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam; dự báo xu hớng biến động
cơ cấu giai cấp nông dân trong thời gian tới 11
1.1. Quan niệm của Đảng ta về giai cấp nông dân và cơ cấu giai cấp nông
dân Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng hiện nay 11
1.2. Thực trạng sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân nớc ta ( từ năm
1996 đến nay) 15
1.3. Những nhân tố tác động đến sự biến động cơ cấu giai cấp nông dân ở
nớc ta hiện nay 62
1.4. Dự báo xu hớng biến động cơ cấu giai cấp nông dân nớc ta trong
thời gian tới trên cơ sở thực tiễn của tăng trởng kinh tế, của kết quả công
cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và của xu thế hội nhập 78
Chơng thứ hai:
Những yêu cầu cơ bản và những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm
định hớng sự biến động cơ cấu giai cấp nông dân Việt Nam theo đúng

mục tiêu, con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội 89
2.1 Những yêu cầu cơ bản trong định hớng sự biến động cơ cấu giai cấp
nông dân nớc ta hiện nay 90
2.2 Những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm định hớng sự biến động cơ cấu
giai cấp nông dân Việt Nam theo đúng mục tiêu, con đờng đi lên chủ
nghĩa x
hội 105
Kết luận 129
Danh mục tài liệu tham khảo 133
Lời mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam giai cấp nông dân có vai trò rất quan
trọng, với t cách là những chủ nhân đầu tiên khai phá đất đai, mở mang bờ
cõi, lập nên non sông đất nớc Việt Nam. Họ đã góp phần quan trọng sáng tạo
nên những giá trị vật chất, tinh thần truyền thống Văn hoá của dân tộc Việt
Nam. Những giá trị và bản sắc văn hoá Việt Nam còn đợc lu giữ đến hôm
nay cũng bởi ngời nông dân. Họ luôn giữ một vai trò quan trọng hàng đầu, là
lực lợng sản xuất chính tạo ra của cải vật chất nuôi sống xã hội, duy trì và bảo
tồn những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc và cũng là lực lợng sẵn
sàng xả thân bảo vệ quê hơng, bảo vệ tổ quốc trớc nguy cơ xâm lợc của kẻ
thù ngoại bang trong suốt mấy ngàn năm lịch sử của dân tộc.
Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN), dới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, giai cấp nông dân Việt Nam đã phát huy ngày càng cao
vai trò hết sức quan trọng trong các giai đoạn cách mạng, là chủ lực quân của
cách mạng trên mặt trận chống đế quốc, phong kiến giành chính quyền và giữ
vững nền độc lập, tự do cho dân tộc, hoà bình cho đất nớc.
Nông dân là lực lợng sản xuất và lực lợng cách mạng quan trọng xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Giai cấp nông dân là lực lợng đông đảo nhất
trong khối liên minh công nhân, nông dân, trí thức (công - nông - trí thức).
Đồng thời là lực lợng dân c chủ yếu cần đợc tập trung nhất cho trong thời

kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam.
Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, nông dân
là lực lợng trực tiếp nhất thực hiện những chủ trơng, chính sách về nông dân,
nông nghiệp, nông thôn góp phần đa sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông
thôn có bớc phát triển nhanh, khá toàn diện và đạt đợc những thành tựu to
lớn, góp phần đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn
định chính trị. Đặc biệt trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH,
HĐH) đất nớc, nông dân cũng chính là lực lợng nòng cốt xây dựng nông

2
thôn mới, giữ gìn và bồi đắp bản sắc văn hoá dân tộc, phát triển kinh tế, giữ
vững an ninh chính trị- xã hội ở nông thôn, ngăn chặn mọi âm mu phá hoại
của các thế lực thù địch.
Khẳng định vai trò của giai cấp nông dân "là một lực lợng to lớn của
dân tộc, một đồng minh rất vững chắc của giai cấp công nhân" , ngay từ khi
mới thành lập, Đảng và Bác Hồ đã tăng cờng sự lãnh đạo đối với giai cấp
nông dân, coi đó là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp của cách mạng nớc ta.
Trong công cuộc xây dựng CNH, Cơng lĩnh của Đảng đã đề ra: "Xây dựng
giai cấp nông dân về mọi mặt để xứng đáng là một lực lợng cơ bản trong việc
xây dựng nông thôn mới, góp phần đắc lực vào sự nghiệp CNH"
1
. Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 5 khoá VII Đảng khẳng định xây dựng giai cấp nông dân vững
mạnh về mọi mặt. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 khoá IX tiếp tục khẳng định
vai trò của gia cấp nông dân trong khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức là nguồn
sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đảm bảo thắng
lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đặc biệt Văn kiện Đại
hội Đảng lần thứ X một lần nữa khẳng định: "Ra sức bồi dỡng sức dân ở nông
thôn và phát huy vai trò của giai cấp nông dân trong sự nghiệp đổi mới thực

hiện tốt các chính sách về ruộng đất, phát triển nông nghiệp toàn diện, tiêu thụ
nông sản hàng hoá, bảo hiểm sản xuất và bảo hiểm xã hội, phát triển ngành
nghề, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao
dân trí, xây dựng nông thôn mới"
2
. Điều đó cho thấy triển vọng phát triển của
giai cấp nông dân Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới.
Chuyển dịch từ nền kinh tế tự túc, tự cấp sang nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN là quy luật phát triển xã hội. Quá trình này sẽ làm thay
đổi cơ cấu thành phần kinh tế và tất yếu dẫn đến sự biến đổi cơ cấu xã hội
nói chung và cơ cấu giai cấp nông dân nói riêng. Đặc biệt, dới tác động của
cơ chế thị trờng, của quá trình toàn cầu hoá, sự biến động về cơ cấu giai


1
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc
trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Nxb Sự thật. H. 1991, tr15.
2
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb CTQG.2006. H, tr.118.

3
cấp nông dân ở nớc ta diễn ra khá nhanh chóng và phức tạp trên hai phơng
diện: Một bộ phận nông dân với tính tích cực, năng động, sáng tạo đã tiếp
thu đợc những thành tựu mới của khoa học kĩ thuật, tiếp cận đợc thị
trờng ngày càng trở nên giàu có, dần hình thành một tầng lớp nông dân
trung lu, xuất hiện những ông chủ mới, những điển hình tiên tiến đi đầu
trong lao động, sản xuất, tạo ra những biến đổi căn bản trong nông nghiệp và
nông thôn. Bên cạnh đó, nhiều vấn đề nảy sinh cần phải giải quyết, nhất là
sự phân hoá về việc làm, về thu nhập, mức sống, về tâm lí, tình cảm, trình độ
dân trí, lối sống của ngời nông dân, dẫn đến sự phân hoá cơ cấu giai cấp

nông dân theo chiều hớng đa dạng và cùng với nó, tính phức tạp trong giai
cấp nông dân cũng tăng lên.
Biến động cơ cấu giai cấp nông dân nớc ta đang diễn ra ngay trong
quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, đô thị hoá. Nông dân mất đất sản xuất với xu
hớng nổi trội là sự phân hoá giàu nghèo, thiếu việc làm, dịch chuyển việc làm
một cách tự phát dẫn đến di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị ngày
càng đông, tạo ra tính bất hợp lí trong phân công lao động, lãng phí trong việc
sử dụng lao động và tài nguyên thiên nhiên, gây trở ngại cho việc tiến hành
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Những mặt tiêu cực nêu trên đang là một trong những lực cản lớn đối
với quá trình triển khai thực hiện những định hớng chiến lợc của Đảng trong
sự nghiệp giải phóng ngời lao động ở nông thôn, giảm dần những sự khác biệt
giữa nông thôn và thành thị; ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện mục tiêu
phát triển và công bằng xã hội giữa các vùng dân c trên phạm vi cả nớc. Đây
là vấn đề đang đợc Đảng, Nhà nớc, các nhà nghiên cứu và hoạch định chính
sách ở nớc ta đặc biệt quan tâm.
Là một đơn vị trong hệ thống Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh(CT- HCQG), nghiên cứu và giảng dạy về Chủ nghĩa xã hội khoa
học(CNXHKH), trong thời gian qua, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học đã có sự
đổi mới nhận thức về CNXH nói chung và nghiên cứu nội dung lí luận xây
dựng CNXH nói riêng. Cơ cấu xã hội trong thời kì quá độ lên CNXH, trong

4
đó đề cập đến cơ cấu và xu hớng biến động giai cấp nông dân là một chuyên
đề trong nội dung chơng trình nghiên cứu và giảng dạy lí luận về CNXHKH
của Viện. Chuyên đề này đã đợc đa vào chơng trình đào tạo ở các cấp độ:
Đại học chính trị, cao học, đặc biệt là chơng trình nghiên cứu chuyên sâu của
nghiên cứu sinh chuyên ngành CNXHKH.
Trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy, một số đề tài khoa học của
Viện đã tập trung nghiên cứu vấn đề này. Viện khuyến khích động viên

nghiên cứu sinh và học viên cao học viết luận án với các đề tài về cơ cấu xã
hội giai cấp, về giai cấp nông dân trong thời kì đổi mới phù hợp điều kiện
thực tiễn của nớc nhà.
Dới tác động của nền kinh tế thị trờng, sự biến đổi và xu hớng biến
động của cơ cấu xã hội và cơ cấu giai cấp nông đân nớc ta diễn ra khá rõ nét.
Do đó cần phải tập trung nghiên cứu để có những luận cứ khoa học phục vụ
quá trình hoạch định đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc; để có cơ sở
khoa học xây dựng chiến lợc phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn và
nông dân nhằm củng cố vững chắc khối liên minh công nhân- nông dân - trí
thức trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng CNXH ở nớc ta. Đặc biệt là để phát
huy vai trò của giai cấp nông dân thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH
nông nghiệp và nông thôn Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan tới đề tài, trong thời gian gần đây ở nớc ta đã có một số
công trình nghiên cứu, các bài báo, luận án tiến sĩ. Có thể phân loại theo các
nhóm công trình tiêu biểu nh:
2.1. Nhóm các công trình của các tác giả:
- Chu Văn Vũ: " Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam". Viện Kinh tế, Trung
tâm Khoa học Xã hội- Nhân văn quốc gia, Hà Nội, 1995
- Nguyễn YNa ( chủ biên): "Nông thôn trong bớc quá độ sang kinh tế
thị trờng", Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1999.
2.2. Nhóm các đề tài khoa học
- Những vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh trong quá trình đô thị hoá vùng

5
ven đô ở nớc ta ( qua khảo sát thành phố hà Nội). Đề tài cấp Bộ. PTS. Vơng
Cờng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996.
- Những vấn đề xã hội cần đợc giải quyết ở nông thôn ngoại vi một số thị
xã miền núi phía Bắc nớc ta trong quá trình cải cách kinh tế. Đề tài cấp Bộ.
PTS. Nguyễn Từ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998.

- Tác động của kinh tế Nhà nớc nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo
trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nông thôn đồng
bằng Bắc bộ. Đề tài cấp Bộ. PGS,TS Ngô Quang Minh. Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998.
- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất và lao động ở nông thôn miền Đông Nam
bộ theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đề tài cấp Bộ. PTS Hồ Trọng
Viện. Phân viện TP Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
Hà Nội, 1997.
- Phát triển nông nghiệp trong cơ chế thị trờng ở các tỉnh miền núi phía
Bắc. Đề tài cấp Bộ. PTS Nguyễn Ngọc Thanh. Phân viện Hà Nội, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998.
- Đặc điểm tâm lí nông dân vùng đồng bằng Nam bộ và sự tác động của
chúng đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
vùng đồng bằng Nam bộ nớc ta. Đề tài cấp Bộ. TS Lê Hữu Xanh. Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998.
- Phát triển các hình thức liên kết kinh tế nông thôn ở các tỉnh phía Bắc
trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Đề tài cấp Bộ. TS Phạm Thị Cần &
ThS Tạ Thị Đoàn, Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội, 2000.
- Việc làm của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đề tài cấp bộ. TS Bùi Thị Ngọc Lan. Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006.
3.3. Nhóm các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ.
- Nguyễn Linh. "Đổi mới chính sách nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân
theo xu hớng hợp tác ở các tỉnh duyên hải miền Trung". Luận án Phó Tiến sĩ

6
Kinh tế, chuyên ngành Quản lí. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Hà Nội, 1996.
- Mai Văn Bảo. Phát triển nông nghiệp hàng hoá trong quá trình công

nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nớc ta. Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị. Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000.
- Đinh Thế Định. "Mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải
quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh Bắc trung bộ trong
công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay". Luận án Tiến sĩ Triết học chuyên
ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh. Hà Nội, 2000.
- Nguyễn Minh Châu. "Con đờng phát triển nông thôn theo định hớng
xã hội chủ nghĩa ở đồng bằng sông Cửu Long nớc ta hiện nay". Luận án Tiến
sĩ Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học. Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000.
- Nguyễn Tiến Thuận. "Đặc điểm và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành
Quản lí. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000.
- Sa Trọng Đoàn. "Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trong quá trình
chuyển sang cơ chế thị tr\ờng". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản
lí. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000.
- Hà Văn ánh. "Phát triển công nghiệp nông thôn ở ngoại thành thành
phố Hồ Chí Minh". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị. Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2000.
- Đỗ Thị Thanh Mai: " Tâm lí nông dân miền Bắc Việt Nam khi chuyển
sang kinh tế thị trờng - đặc trng và xu hớng biến đổi". Luận án Tiến sĩ Triết
học. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2001.
- Lê Quang Dực. "Tác động của Nhà nớc trong quá trình chuyển kinh tế
hộ nông dân lên sản xuất hàng hoá ở tỉnh Thái nguyên". Luận án Tiến sĩ
Kinh tế chuyên ngành Quản lí. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Hà Nội, 2001

7
- Nguyễn Đăng Bằng. "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung

bộ theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính
trị. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2001.
- Nguyễn Thị Phơng Thảo. " Xu hớng phát triển nông hộ miền Đông
Nam bộ trong giai đoạn hiện nay". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị. Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2001.
- Lê Ngọc Triết: "Xu hớng biến đổi cơ cấu xã hội của giai cấp nông dân ở
Nam bộ Việt Nam hiện nay". Luận án Tiến sĩ Triết học. Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2002.
- Trần Xuân Châu. "Đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở
Việt Nam hiện nay". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị. Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2002.
- Trần Văn Hiến. "Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân với doanh nghiệp
nhà nớc- qua khảo sát mô hình nông trờng sông Hậu, công ty Mê Kông và
công ty mía đờng Cần Thơ". Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị. Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 2005.
2.4. Nhóm các chơng trình chiến lợc cấp nhà nớc:
- Chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xoá đói giảm nghèo. Quyết
định của Chính phủ. 5 /2002.
- Chiến lợc giới trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Bộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn. 10/2003
Ưu điểm nổi bật của các công trình trên đây có thể nhận xét một cách
khái quát nh sau:
Một là, các công trình đã tập trung nghiên cứu về nông nghiệp, nông
thôn với sự chuyển đổi kinh tế nông nghiệp theo hớng hàng hoá( Đề tài cấp
Bộ của chủ nhiệm PTS Nguyễn Ngọc Thanh, luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên
ngành quản lí của Lê Quang Dực; luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị của Mai
Văn Bảo, Trần Xuân Châu), các tác giả đề cập đến sự cần thiết phải nhanh
chóng phát triển nông nghiệp Việt Nam theo h
ớng hàng hóa mới đáp ứng
đợc yêu cầu của xu thế hội nhập và CNH, HĐH của đất nớc. Một số công


8
trình đề cập đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, vấn đề việc làm của
nông dân vùng ở đồng bằng sông Hồng hoặc Bắc Trung bộ ( Đề tài cấp Bộ của
chủ nhiệm TS Bùi Thị Ngọc Lan, PTS Hồ Trọng Viện, Luận án Tiến sĩ kinh tế
chính trị của Nguyễn Đăng Bằng, luận án Tiến sĩ kinh tế chuyên ngành quản lí
của Nguyễn Tiến Thuận)
Một số công trình khác lại đề cập đến xóa đói giảm nghèo, giải quyết
quan hệ phát triển kinh tế với vấn đề xã hội, thể hiện hài hoà giữa tăng trởng
và giải quyết các vấn đề xã hội, khuyến khích phát triển và giảm bất bình đẳng
giới để phát triển nông thôn theo định hớng XHCN, thu hẹp khoảng cách
chênh lệch giữa các vùng trên phạm vi toàn quốc, thực hiện mục tiêu bình đẳng
giới ( Chơng trình chiến lợc quốc gia - Chiến lợc toàn diện về tăng trởng
và xoá đói giảm nghèo, Chiến lợc giới trong ngành nông nghiệp và phát triển
nông thôn ); đề cập xoá đói giảm nghèo, phát triển nông thôn tại một địa
phơng cụ thể ( Đề tài cấp Bộ của PGS,TS Ngô Quang Minh, PTS Nguyễn Từ;
Luận án Tiến sĩ triết học chuyện ngành CNXHKH của Đinh Thế Định, Nguyễn
Minh Châu; Luận Văn Thạc sĩ Triết học chuyên ngành CNXHKH của Nguyễn
Nh Tùng); họăc đề cập đến hình thức liên kết sản xuất giữa hộ nông dân với
doanh nghiệp nhà nớc ( Đề tài cấp Bộ của TS. Phạm Thị Cần và ThS. Tạ Thị
Đoàn, Luận án Tiến sĩ kinh tế chính trị của Trần Văn Hiến), hoặc bàn về sự
phát triển công nghiệp nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh (Luận án
Tiến sĩ kinh tế chính trị của Hà Văn ánh).
Các công trình có đề cập đến vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn,
song tập trung trên góc độ kinh tế, cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Tuy có đề cập
đến nông dân, nhng chỉ dừng lại ở lĩnh vực đó là lực lợng lao động.
Hai là, các công trình đề cập đến nông dân ở góc độ phân tích tâm lí ngời
nông dân khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng và vấn đề lợi ích kinh tế của
họ ( đề tài cấp bộ của TS. Lê Hữu Xanh, TS. Vơng Cờng, luận án Tiến sĩ triết
học của Đỗ Thị Thanh Mai); hoặc đề cập đến nông dân ở góc độ phát triển kinh

tế hộ gia đình nông dân ở một địa ph
ơng cụ thể ( Luận án PTS kinh tế chuyên
ngành Quản lí của Nguyễn Linh, của Sa Trọng Đoàn, Luận án Tiến sĩ kinh tế

9
của nguyễn Thị Phơng Thảo).
Mặc dù đề cập đến nông dân với đặc điểm tâm lí, với lợi ích kinh tế, với
xu hớng phát triển kinh tế nông hộ, các tác giả cha đi sâu phân tích những
vấn đề đó tác động đến sự biến động cơ cấu giai cấp nông dân.
Ba là, gần đây có công trình bàn đến xu hớng biến đổi cơ cấu xã hội
giai cấp nông dân (Luận án Tiến sĩ Triết học chuyên ngành CNXHKH của Lê
Ngọc Triết) song tác giả chỉ khoanh phạm vi nghiên cứu ở vùng Nam bộ.
Với đặc điểm riêng, mỗi công trình khoa học đề cập đến từng vấn đề nông
thôn, nông nghiệp, hộ nông dân hoặc sự biến động của cơ cấu giai cấp nông
dân ở một khu vực. Đứng trớc thực tiễn đang diễn ra sôi động của sự phát
triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, cơ cấu giai cấp nông dân
đang có sự biến động mạnh mẽ, tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế -
xã hội của đất nớc, việc nghiên cứu Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân
Việt Nam hiện nay đợc đặt ra là cần thiết. Trên cơ sở đó có đợc những định
hớng đúng đắn, tích cực cho xu hớng biến động của cơ cấu giai cấp nông
dân không chệch hớng XHCN góp phần quan trọng phát triển kinh tế, ổn định
chính trị- xã hội nớc nhà trong công cuộc xây dựng CNXH.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ:
3.1. Mục tiêu:
Khảo sát và đánh giá thực trạng biến động về cơ cấu giai cấp nông
dân nớc ta hiện nay trên cơ sở lý luận khoa học về cơ cấu xã hội giai cấp; từ
đó dự báo xu hớng biến động của nó và đề xuất một số giải pháp cơ bản góp
phần ngăn chặn những biểu hiện chệch hớng XHCN của quá trình biến động
đó (trớc hết từ phía chỉ đạo thực tiễn về cơ chế, chính sách đối với nông
nghiệp, nông thôn và nông dân) nhằm phát huy vai trò to lớn của giai cấp nông

dân thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn Việt
Nam.
3.2. Nhiệm vụ:
Trên cơ sở quan điểm khoa học của học thuyết Mác- Lênin và của

10
Đảng ta về cơ cấu xã hội - giai cấp nông dân, đề tài có nhiệm vụ:
1, Khảo sát quá trình phát triển xã hội về mọi mặt, nhất là trong kinh tế hàng
hoá, kinh tế thị trờng, làm rõ thực trạng sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân
nớc ta hiện nay và dự báo xu hớng biến động của nó trong thời gian tới.
2, Đa ra đợc những yêu cầu cơ bản và nhóm giải pháp định hớng sự biến
động cơ cấu giai cấp nông dân nớc ta trong thời gian tới nhằm ngăn chặn
những biểu hiện chệch hớng XHCN, ảnh hởng trực tiếp đến nhiệm vụ trung
tâm của nớc ta hiện nay là CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn.
4. Cơ sở tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở tiếp cận của đề tài là:
- Phơng pháp luận của học thuyết Mác- Lênin về cơ cấu xã hội- giai
cấp, về giai cấp nông dân trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Quan điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, của Đảng ta trong các văn kiện
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc, các Nghị quyết của Đảng về cơ cấu xã hội-
giai cấp ở Việt Nam trong thời kì quá độ; về chính sách của đảng và Nhà nớc
đối với nông dân, nông nghiệp và nông thôn.
- Căn cứ thực tiễn 20 năm đổi mới, nông dân đã phát huy vai trò to lớn
trong công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là
phơng pháp luận chung nhất trong quá trình tiến hành triển khai. Ngoài ra đề
tài còn sử dụng một số phơng pháp cụ thể : phân tích và tổng hợp, thống kê và
so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa , khảo sát, điều tra xã hội học.
5. Nội dung nghiên cứu:

Gồm hai chơng, 6 tiết.





11
Chơng thứ nhất:
Khảo sát và đánh giá thực trạng biến đổi cơ cấu
giai cấp nông dân Việt Nam hiện nay trên cơ sở lí luận
khoa học Mác- Lênin và quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam; dự báo xu hớng biến động cơ cấu giai cấp
nông dân trong thời gian tới
Trên cơ sở lí luận khoa học Mác- Lênin, quan điểm của Đảng ta, chơng
này làm rõ sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân và những nhân tố tác động đến
sự biến đổi ấy và dự báo xu hớng biến động của nó trong thời gian tới.
1.1. Quan niệm của Đảng ta về giai cấp nông dân và cơ cấu giai cấp nông
dân Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng hiện nay
Nụng dõn l lc lng xó hi ụng o, trc tip thc hin vai trũ quan
trng ca nụng nghip. Lao ng nụng thụn khụng ch l ngun nhõn lc ch
yu v quyt nh trong phỏt trin sn xut v kinh t nụng thụn m cũn cú
úng gúp quan trng trong cỏc hot ng kinh t - xó hi khỏc ca c nc,
nh
t l trong vic cung cp ngun lao ng cho cụng nghip húa, ụ th húa.
C dõn nụng thụn chim a s dõn c c nc to nờn nn tng ca xó hi v
lc lng chớnh tr ca ch . L mt lc lng xó hi ụng o, giai cp
nụng dõn Vit Nam cựng vi giai cp cụng nhõn v i ng trớ thc XHCN l
nhng lc lng c bn ca cỏch mng nh Ch t
ch H Chớ Minh đã khng
nh Cụng nụng l gc ca cỏch mng và rất cần đến lao động trí óc.

T thc tin nụng nghip, nụng dõn v nụng thụn nc ta nhng nm
1978 - 1980, ng ta ó cú nhng nhn thc mi c th hin trong Ngh
quyt Trung ng 6 khúa IV nm 1979 Lm cho sn xut bung ra; tip n
l Ch th 100 ca Ban Bớ th Trung ng ng nm 1981v khoỏn sn phm
trong nụng nghip, v thay i cỏch t
chc, qun lý trong cỏc hp tỏc xó sn
xut nụng nghip ó em li cho nụng nghip, nụng thụn v giai cp cụng nhõn
khớ th mi - gii phúng lc lng sn xut trong nụng nghip vi hng chc
triu nụng dõn. i hi i biu ton quc ln th 6 ca ng nm 1986

12
khng nhPhải thật sự coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu; phải thực hiện
ba chơng trình mục tiêu Lơng thực, thực phẩm, hàng xuất khẩu
3

Kế tha Ch th 100 ca Ban Bớ th Trung ng ng, thc hin Ngh
quyt i hi VI ca ng, thỏng 04/1988 B Chớnh tr ra Ngh quyt s 10 v
i mi c ch qun lý kinh t trong nụng nghip, xỏc nh rừ v trớ kinh t h,
coi h gia ỡnh xó viờn hp tỏc xó nụng nghip l n v kinh t t ch, c
quyn t ch rung
t.
Thnh tu i mi trong nụng nghip, trc tip l Ch th 100 ca Ban Bớ
th Trung ng ng nm 1981 v Ngh quyt 10 ca B Chớnh tr nm 1988
ó to bc chuyn bin to ln trờn lnh vc sn xut nụng nghip, xõy dng
nụng thụn mi v nõng cao i sng ca giai cp nụng dõn, ni bt l sn xut
lng thc. C th trc nm 1989 nc ta v
n phi nhp t 450.000 -
600.000 tn lng thc/nm, thỡ nm 1989 nc ta ó m bo nhu cu lng
thc, ó cú d tr v xut khu hn 1 triu tn go. T ú n nay, sn xut
lng thc ngy cng tng, m bo an ninh lng thc trong iu kin thiờn

tai din ra liờn tip nhiu nm vi din rng khp c n
c nhng lng go
xut khu vn tip tc tng đến nay t 4 - 4,5 triu tn/nm.
Cỏc Vn kin i hi VII, i hi VIII, i hi IX ca ng tip tc
khng nh vai trũ c s, vai trũ hng u ca sn xut nụng nghip; khng
nh vai trũ to ln ca giai cp nụng dõn, v trớ ca nụng thụn vi quan nim
phi
CNH, HĐH nụng nghip v nụng thụn; phi chm lo i sng ca giai
cp nụng dõn.
Vn kin i hi X (2006) ca ng nhn mnh Hin nay v trong
nhiu nm ti vn nụng nghip, nụng dõn v nụng thụn cú tm chin lc
c bit quan trng
4
, rng nụng dõn l lc lng hựng hu vi truyn thng
yờu nc cn cự, sỏng to, trung thnh vi s nghip cỏch mng ca dõn tc,
ca giai cp, ca ng. Di s lónh o ca ng ta, giai cp nụng dõn trong


3
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới. Nxb CTQG.H.2005, tr.48
4
Đảng Cộng sản Việt nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị quốc gia.
H.2006, tr.190-191

13
liên minh của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức tạo
thành sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam.
Đảng ta đã có nhiều Nghị quyết về giai cấp nông dân, về sản xuất nông
nghiệp và nông thôn, như Nghị quyết Trung ương 7 (Khóa X) năm 2008 là
Nghị quyết có đủ cơ sở khoa học và thực tiễn “Về nông nghiệp, nông dân và

nông thôn” một cách toàn diện để nói về thành tựu, hạn chế, quan đi
ểm, mục
tiêu và giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn và chăm lo
đời sống mọi mặt của giai cấp nông dân.
Nghị quyết Trung ương 7 (Khóa X) năm 2008 đã nêu 5 thành tựu, đồng
thời chỉ ra những hạn chế của quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn và
nông dân; nêu 4 quan điểm, 3 mục tiêu tổng quát và 6 mục tiêu cụ thể từ nay
đến năm 2020; nêu những chủ trương, giải pháp (7 giải pháp) nhằm tiếp tục
phát triển nông nghi
ệp, xây dựng nông thôn mới và vấn đề đời sống của giai
cấp nông dân trong những năm tới. Xét về giai cấp nông dân, Nghị quyết
Trung ương 7 (Khóa X) đề cập các vấn đề sau:
+ Đặt nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong một chỉnh thể, trong đó
giai cấp nông dân giữ vai trò chủ thể; do đó những đóng góp của nông nghiệp,
nông thôn đối với cách mạng do Đảng ta lãnh đạo về thực chất là sự đóng góp
của nông dân “Công - nông là gốc của cách mạng”.
+ Giai cấp nông dân luôn luôn là lực lượng hùng hậu nhất đi theo Đảng,
có đóng góp to lớn về sức người, sức của cho cuộc cách mạng của dân tộc;
trong liên minh với giai cấp công nhân, là nền tảng chính trị của cách mạng; do
đó, việc phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nông dân là nhiệm vụ chiến lược, là cơ sở đảm bảo ổ
n định chính trị, xã hội,
đảm bảo phát triển hài hòa bền vững đúng định hướng XHCN.
+ Phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực, tự cường, nâng cao
trình độ dân trí của nông dân gắn liền với sự đầu tư của nhà nước và xã hội. Sử
dụng có hiệu quả nguồn lao động, đất đai, rừng biển, tạo sức mạnh nội lực kế
t
hợp với phát triển công nghiệp, đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ tiên

14

tiến theo hướng CNH, H§H nông nghiệp và nông thôn.
+ Tập trung giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc trong nông dân
như: Vấn đề thu hồi đất của nông dân; xoá đói giảm ngheo theo chuẩn
nghèo mới; đào tạo nghề và giải quyết việc làm; chăm lo việc học hành,
chăm sóc sức khỏe của nông dân; chống các tệ nạn xã hội đang thâm nhập
vào nông thôn và nông dân; đặc biệt là phải thực sự quan tâm đế
n vùng
đồng bào dân tộc thiểu số, vùng núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa; rút ngắn
khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, miền, đảm bảo tiến bộ và công bằng
xã hội; tăng trưởng kinh tế phải bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sản xuất
nông nghiệp và sức khỏe của nông dân.
+ Hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp;
phát triển các hợp tác xã, tổ hợp tác; đổi mới các doanh nghiệp nhà nước trong
nông nghi
ệp, các lâm, nông trường quốc doanh đảm bảo tính chÊt XHCN và
phù hợp cơ chế thị trường.
Nông nghiệp - nông dân - nông thôn là một chỉnh thể, trong đó giai cấp
nông dân là chủ thể. Vì thế, ngay giữa thế kỷ XIX, Mác và Ăng ghen đã
nghiên cứu sâu sắc về giai cấp nông dân và đã kết luận về vai trò của giai cấp
nông dân - lực lượng lao động, lực lượng xã hội đông đảo; giai cấp công nhân
không thể hoàn thành sứ mệnh lị
ch sử của mình nếu không liên minh với giai
cấp nông dân. Ăng ghen còn đề cập con đường đưa nông dân đi tới CNXH.
Một mặt nhà nước vô sản phải tăng cường đầu tư về vốn, máy móc… để phát
triển lực lượng sản xuất, mặt khác, phải tổ chức các hợp tác xã để nông dân
thoát khỏi tình trạng bị phá sản, bị phân hóa.
Phát triển các tư tưởng của Mác, Ăng ghen vào điều kiệ
n nước Nga Xô
Viết sau cách mạng XHCN Tháng Mười - 1917, Lê nin cho rằng phải phát
triển sản xuất nông nghiệp và đưa nông dân vào các hợp tác xã. Ông cũng

phê phán khuyết điểm “bỏ quên chế độ hợp tác xã” thời kỳ thực hiện chính
sách kinh tế.
Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp nông dân vào điều kiện Việt

15
Nam, Ch tch H Chớ Minh v ng Cng sn Vit Nam rt quan tõm vn
nụng nghip, nụng dõn v nụng thụn. Biu hin tp trung nht Ngh quyt
Trung ng 22 ti Hi ngh Trung ng 7 khúa X (2008) Ngh quyt v nụng
nghip, nụng dõn v nụng thụn.
Ngh quyt mi ny ỏp ng yờu cu va c bn lõu di vừa ỏp ng nh
cu bc xỳc i vi giai cp nụng dõn hin nay. Do
ú, vic trin khai thc
hin Ngh quyt trong thc tin cn c thc hin khn trng, liờn tc cú
hiu qu nhm lm cho giai cp nụng dõn vững nim tin vo s lónh o ca
ng, tin vo Nh nc v ch XHCN, tin vo cỏn b, ng viờn ca ng.
Vn t ra hin nay nc ta l trong iu kin CNH, HĐH gn vi
phỏt trin kinh t tri thc, phỏt tri
n kinh t th trng nh hng XHCN;
mở rng hi nhp ngy cng sõu rng vo nn kinh t th gii m ch yu l
cỏc nc t bn ch ngha (TBCN) thỡ cn phi cú hỡnh thc t chc sn
xut no a nụng dõn i ti CNXH. Kết hợp c tng trng kinh t
vi tin b v cụng bng xó hi, bo v mụi trng sinh thỏi, tng trng
kinh t
vi phỏt trin vn húa; kinh t h gia ỡnh, trang tri, hp tỏc xó. S
kt hp gia cỏc loi hỡnh t chc sn xut ny nh th no để phát triển
nông nghiệp theo yêu cầu CNH, HĐH, thúc đẩy cơ cấu giai cấp nông dân
phát triển theo định hớng XHCN.
1.2. Thực trạng sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân nớc ta ( từ năm
1996 đến nay)
Thnh tu to ln cú ý ngha lch s ca hn 20 nm i mi va qua

mt ln na cho thy nhng úng gúp v nhng cng hin xut sc c
a nụng
dõn trong phỏt trin kinh t - xó hi, trong sỏng to vn húa v xõy dng i
sng tinh thn, trong vic to lp v gi vng n nh chớnh tr, trong xõy dng
CNXH v bo v T quc XHCN, trong hi nhp quc t.
Trong hn 20 nm i mi, tỡnh hỡnh nụng nghip, nụng thụn v i sng
ca nụng dõn ó cú nhng bc tin b khỏ ton din v to ln: Nụng nghip
tip tc phỏt trin vi nhp
khỏ cao theo hng nõng cao nng sut, cht

16
lượng và hiệu quả, an ninh lương thực quốc gia được bảo đảm; xuất khẩu nông
- lâm - thuỷ sản tăng nhanh. TiÕn bộ kỹ thuật được áp dụng rộng rãi, công
nghiệp chế biến tiếp tục phát triển, góp phần thúc đẩy CNH, H§H nông
nghiệp, nông thôn. Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng công nghiệp,
dịch vụ, ngành nghề đã góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho cư dân
nông thôn. Kế
t cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được tăng cường, nhất là
giao thông, thuỷ lợi, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, làm thay đổi bộ
mặt nông thôn. Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn tiếp tục được đổi
mới. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ở hầu hết các vùng nông thôn
ngày càng được cải thiện; xoá đói, giảm nghèo đạt thành tựu to lớn. H
ệ thống
chính trị và vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng ở nông thôn được tăng cường,
dân chủ cơ sở được phát huy, an ninh, trật tự được giữ vững. Vị thế chính trị
của giai cấp nông dân được nâng cao, cùng với giai cấp công nhân và đội ngũ
trí thức tạo nên nền tảng chính trị vững chắc.
Tuy nhiên, thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi th
ế
và yêu cầu phát triển, vẫn tồn tại nhiều khó khăn, yếu kém, khuyết điểm. Nông

nghiệp phát triển kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt các
nguồn lực; chuyển dịch cơ cấu và đổi mới cách thức sản xuất còn chậm, phổ
biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán. Trước thực tế nói trên cũng như trước thời
cơ và thách thức
đối với nông nghiệp nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế, cùng những vấn đề mang tính toàn cầu, như biến đổi khí hậu, khan
hiếm năng lượng, gia tăng nhu cầu về lương thực và thực phẩm trên thế giới,
chúng ta càng thấy rõ hơn ý nghĩa to lớn và yêu cầu bức thiết của vấn đề nông
nghiệp, nông thôn và nông dân trong giai đoạn mới. Giải quyết vấn đề nông
nghi
ệp, nông dân, nông thôn luôn là nhiệm vụ chiến lược của Đảng ta. Trong
quá trình CNH, H§H đất nước theo định hướng XHCN, nông nghiệp, nông
dân, nông thôn tiếp tục giữ vị trí quan trọng: Nông nghiệp là cơ sở, nông thôn
là địa bàn, nông dân là lực lượng đông đảo góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế bền vững, ổn định chính trị - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng. Các

17
vn nụng nghip, nụng dõn, nụng thụn phi c gii quyt ng b, gn
vi quỏ trỡnh y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc. CNH, HĐH
t nc phi h tr mnh m cho nụng nghip, nụng dõn, nụng thụn. Trong
mi quan h mt thit gia nụng nghip, nụng dõn, nụng thụn, nụng dõn l ch
th ca quỏ trỡnh phỏt trin, xõy dng nụng thụn mi gn vi cỏc c s cụng
nghip, dch v v phỏt trin
ụ th theo quy hoch l cn bn, hin i hoỏ
nụng nghip l khõu then cht. Chớnh vỡ vy vic nghiờn cu s bin i giai
cp nụng dõn Vit Nam gn cht vi quỏ trỡnh phỏt trin nụng nghip, nụng
thụn. Qua cỏc nghiờn cu v nụng nghip, nụng dõn v nụng thụn cho thy s
bin i c cu giai cp nụng dõn din ra nh sau:
+ Cơ cấu dân c nông dân có sự dịch chuyển nơi c trú và thay đổi
môi trờng làm việc, chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị, đô thị,

đặc biệt là tầng lớp thanh niên.
Ngh quýờt i hi VIII (1996) coi CNH, HH nụng nghip, nụng thụn
l ni dung c b
n, hng u ca CNH, HĐH đất nc. Thc hin Ngh quyt
ca ng, t nm 1996 n nay tỡnh hỡnh kinh t - xó hi núi chung, nụng
nghip, nụng thụn v s bin i lao ng ca giai cp nụng dõn núi riờng ó
cú nhiu chuyn bin theo hng tớch cc, t c nhiu thnh tu to ln,
song khú khn v bt cp cũn nhiu. phỏt huy thnh tu, khc phc nhng
yu kộm, y nhanh qui mụ v tc i m
i kinh tờ-xó hi theo hng cụng
nghip hoỏ, khi t nc bc sang th k XXI, Hi ngh Ban chp hnh TW
ln th VII (khoỏ IX), thỏng 2 nm 2002 ó ban hành Ngh quyt chuyờn v
"y nhanh CNH, HĐH nụng nghip, nụng thụn" thi k 2001-2010. Ngh
quýt ó xỏc nh rừ mc tiờu, ni dung bc i v nhng ch trng, gii
phỏp ln, c th y nhanh tc chuyn dch c
cu kinh t v lao ng
nụng thụn v vic lm cho nụng dõn, theo hng CNH, HH.
V gii phỏp lao ng v vic lm cho nụng dõn, Ngh quyết ch rừ: "Phõn
cụng li lao ng nụng thụn theo hng gim t l lao ng nụng nghip t
65% hin nay xung cũn 50% vo nm 2010". Quỏ trỡnh ú ó v ang tỏc

18
động đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực từ thành thị đến nông thôn
và các giai tầng xã hội, nhất là xu hướng biến động địa bàn lao động việc
làm của giai cấp nông dân và sản xuất nông nghiệp. Các xu hướng chủ yếu
diễn ra trong hơn 10 năm, từ 1996 đến nay là: lao động từ nông thôn ra
thành thị và từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông
thôn, gắn liền với quy mô và tốc độ
đô thị hoá, công nghiệp hoá và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của cả nước.

Đô thị hoá song hành với qúa trình CNH ở nước ta trong giai đoạn 1996
đến nay đã và đang làm thay đổi diện mạo đất nước từ nông thôn đến thành thị.
Quá trình đó kéo theo sự biến đổi địa bàn lao động của nông dân từ nông thôn
ra thành thị, chuyển đổi nghề nghiệp từ nông nghiÖp sang công nghiÖp và dịch
vụ. Mặt tích c
ực của quá trình đó có nhiều: giải phóng lao động vốn dư thừa từ
nông nghiệp, bổ sung nguồn nhân lực cho công nghiệp và các hoạt động dịch
vụ , chuyển đổi nghề nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân, nâng cao trình độ
dân trí, kiến thức kinh tế thị trường, phát triÓn thị trường lao động tại các vùng
nông thôn và ven đô thị, giảm sức ép về gia tăng lao động xã hội trong độ tuổi
và thiếu việ
c làm ở khu vực nông thôn với mức trên 1 triệu người/năm.
Kết quả điều tra lao động việc làm do Bộ Lao động Thương binh và Xã
hội phối hợp với Tổng cục Thống kê công bố, từ năm 1996 đến năm 2007 số
lượng lao động trên độ tuæi lao động tối thiểu quy định, có tham gia hoặc sẵn
sàng tham gia lao động để sản xuÊt hoặc dịch vụ ( từ 15 tuổi tr
ở lên có việc làm
và thất nghiệp), chung cả nước từ 36,1 triệu lên 45,6 triệu người, tăng 9,50
triệu người, bình quân mỗi năm tăng 864 nghìn người, tương đương 2,3%/năm;
trong đó thời kỳ 1996 - 2000 tăng bình quân 2,1%, thời kỳ 2001 - 2007 tăng
2,6%. Lực lượng lao động khu vực nông thôn tăng từ 28,8 triẹu người lên 33,9
triệu người, tăng 5,1triệu người, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 1,6%. Cũng
trong thời gian đ
ó, lao động khu vực thành thị tăng từ 7,2 triệu người lên 11,7
triệu người, tốc độ tăng bình quân là 4,9%. Rõ ràng là tốc độ tăng của số lượng
lao động khu vực thành thị cao hơn 3 lần tốc độ tăng của lao động khu vực

19
nụng thụn. V nguyờn nhõn ch yu l do s di chuyn a bn lao ng t
nụng thụn ra thnh th vi nhiu hỡnh thc v mc khỏc nhau, cú t chc v

lao ng t do lm cỏc ngnh ngh sn xut v dch v.
Bng 1: Xu hng chuyn dch số lng lao ng t nụng thụn ra thnh
th thi k 1996-2007. ( tr.ngi)

Nm C nc Thnh th Nụng thụn Nụng thụn ra
thnh th
1996 36,1 7,2 28,8 0,21
1997 36,7 7,9 28,7 0,26
1998 37,8 8,3 29,5 0,25
1999 39,0 8,7 30,4 0,24
2000 39,3 8,9 30,4 0,27
2001 40,1 9,3 30,8 0,24
2002 41,0 9,8 31,2 0,25
2003 42,1 10,2 31,9 0,23
2004 `43,2 10,6 32,7 0,23
2005 44,4 11,1 33,3 0,24
2006 45,6 11,7 33,9 0,25
2007 46,7 12,3 34,4 0,26
Ngun : S liu thng kờ vic lm v tht nghip Vit Nam giai on 1996-2007. B
LTB&XH. NXBL-XH. 2006

Nh vy, t 1996 - 2007, lc lng lao ng nụng thụn, ch yu l nụng
dõn ri ng rung di chuyn ra thnh th lm vic lờn ti xp x 2,93 triu
ngi. Trung bỡnh mi nm cú khong 240 nghỡn lao ng t nụng thụn ra lm
vic thnh th . Xu hng ny din ra khp cỏc a vựng v a phng,
nhng a bn cú lao ng nụng thụn di chuyn nhiu nht l vựng ng bng
sụng Hng, ng bng sụng Cu Long v duyờn hi min Trung.
a bn n
ch yu l H Ni, Thnh ph H Chớ Minh, sau ú l cỏc thnh ph cỏc khu
cụng nghip vựng ụng Nam B, nht l cỏc thnh ph, th xó cú nhiu khu

cụng nghip nh Biờn Ho, Bỡnh Dng, B Ra -Vng Tu.
Trong thời kỳ đổi mới, nhất là những năm gần đây(1996 2007) xu
hớng chuyển đổi lực lợng lao động từ klhu vực nông nghiệp sang công
nghiệp và dịch vụ trong nông thôn Việt Nam diễn ra khá sôi động. Thc hin
ng li cụng nghip hoỏ theo Ngh quyt i hi VIII, xu hng chuyn

20
dch c cu kinh t, c cu ngnh ngh v lao ng ó t c nhng kt qu
bc u ỏng ghi nhn. Do tác động của quy luật cung cầu và tốc độ đô thị
hoá, CNH diễn ra khá nhanh nên thị trờng lao động nông thôn diễn biến theo
chiều hớng tích cực: Đa ngành nghề, đa thành phần, đa hình thức quản lý, sử
dụng, chuyển đổi, đào tạo, bồi dỡng, hợp tác, xuất khẩu. Luật lao động và hệ
thống luật pháp khác đã thúc đẩy quá trình phát triển các thị trờng, trong đó
có thị trờng lao động, kể cả khu vực nông thôn. Thực trạng này liên quan trực
tiếp đến xu hớng biến động của lao động, việc làm nông thôn, từ nông nghiệp
sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ theo các chơng trình phát
triển kinh tế - xã hội của cả nớc. Xu hớng đó diễn ra nhanh từ 1996 đến nay
cùng với tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá và nhất là phát triển khu công
nghiệp, khu chế xuất, các làng nghề và chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của
nông dân. Tính riêng từ năm 2001-2007, cơ cấu lao động xã hội đã có bớc
chuyển dịch tích cực từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Năm 2001,
lao động nông nghiệp (theo nghĩa rộng) chiếm 62,7% , năm 2007 đã giảm
xuóng còn 55,7%, lao động khu vực công nghiệp và xây dựng từ 14,5% tăng
lên 19,1% còn khu vực dịch vụ từ 22,85% tăng lên 25,2% trong thời gian
tơng ứng.
Kết quả đó chủ yếu do sự dịch chuyển địa bàn lao động của nông dân từ
nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ theo h
ớng đa ngành nghề, xoá dần tình
trạng độc canh để tăng thu nhập.
Theo kt qu iu tra, nm 2006 khu vc nụng thụn c nc cú 30,62 triu

lao ng trong tui cú kh nng lao ng, tng 1,52 triu (5,23%) so với nm
2001. ỏng chỳ ý l lao ng nụng nghip ca h nụng dõn cú 20 triu ngi,
gim 2 triu 24 nghỡn ngi so với nm 2001 (- 9,16%). a bn lao ng
nụng nghip chuyn n l ngnh ngh phi nụng nghip nh cụng nghip v
dch v nụng thụn v di c ra thnh th. Tại khu v
c nụng thụn, lao ng
cụng nghip cú 2,82 triu ngi, tng 1,12 triu ngi, (65,42% so với nm
2001), lao ng xõy dng cú 992,2 nghỡn ngi, tng 557 nghỡn ngi (128%);

21
lao động thương nghiệp có 2,118 triệu người, tăng 956 nghìn người (54,3%);
lao động vận tải có 427 nghìn người, tăng 131 nghìn người (44%) và lao động
làm các dịch vụ khác có 1,737 triệu người tăng 446 nghìn người (34,6%) trong
thời gian tương ứng.
Cũng theo số liệu Tổng điều tra, đến năm 2006 cả nước có 22,93 triệu
lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản, giảm 1,29 triệu lao động (-5,3%) so
với năm 2001. Đây là xu hướng mới và tích c
ực về chuyển dịch lao động ở
nước ta, phản ánh kết quả thực hiện CNH, H§H nông nghiệp, nông thôn và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của Đảng và Nhà nước. Lao động
nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản có xu hướng và mức độ biến động
khác nhau: Lao động nông nghiệp giảm, lao động thủy sản và lao động lâm
nghiệp tăng nhanh.
NÕu tính cả lao động nông nghiệp khu vực thành thị, cả
nước có 21,26
triệu lao động nông nghiệp, giảm 1,79 triệu lao động (-7,76%) so với năm
2001; bình quân mỗi năm giảm 358 nghìn lao động. 4/8 vùng có lao động nông
nghiệp giảm so với năm 2001; Đồng bằng sông Hồng là vùng giảm nhiều nhất
với 1,25 triệu lao động (-23,5%), tiếp đến là các vùng Duyên Hải Nam Trung
bộ (-15,1%), Đồng bằng sông Cửu Long (-10,9%), Bắc Trung bộ (-4,1%).

Bảng 2. Xu hướng chuyển dịch ngành nghề của lao động nông thôn từ
nông nghiệp sang công nghiệp và dị
ch vụ giai đoạn 2001-2007, cả nước (%).
Ngành nghề 2001 2006 2007/2001(%)
Chung 100 100 0
Nông nghiệp 75,93 65,54 - 10,39
Công nghiệp 5,86 9,21 3,35
Xây dựng 1,50 3,24 + 1,75

×