Học viện chính trị- hành chính quốc gia hồ chí minh
Các chuyên đề nghiên cứu
đề tài cấp bộ năm 2006 - 2008
Văn hóa lãnh đạo, quản lý
vấn đề và giải pháp
Cơ quan chủ trì: Viện Văn hóa và phát triển
Chủ nhiệm đề tài: PGS,TS. Lê Quý Đức
Th ký đề tài: ThS. Bùi Thị Kim Chi
6972-1
28/8/2008
Hà Nội, 2008
1
Danh sách
cộng tác viên tham gia nghiên cứu đề tài
1. ThS. Đoàn Tuấn Anh Học viện Chính trị Hành chính Khu vực III.
2. GS,TS. Hoàng Chí Bảo Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
3. PGS,TS. Nguyễn Duy Bắc Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
4. GS,TS. Trần Văn Bính Hà Nội.
5. ThS. Bùi Kim Chi Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
6. ThS. Trần Kim Cúc Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
7. PGS,TS. Phạm Duy Đức Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
8. PGS, TS. Lê Quý Đức Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
9. ThS. Vũ Phơng Hậu Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
10. GS,TS. Trần Ngọc Hiên Hội Liên hiệp Khoa học kỹ thuật Việt Nam.
11. TS. Nguyễn Ngọc Hoà Học viện Chính trị Hành chính Khu vực III.
12. CN. Tô Thị Hoà Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
13. ThS. Nguyễn Dơng Hùng - Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
14. PGS,TS. Lê Ngọc Hùng Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
15. GS,TS. Nguyễn Văn Huyên Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
16. TS.
Phan Công Khanh Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực II.
17. GS. Vũ Khiêu Hà Nội
18. PGS,TS. Trần Ngọc Khuê Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
19. ThS. Lê Trung Kiên Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
20. ThS. Lê Xuân Kiêu Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
21. ThS. Lê Văn Liêm Học viện Chính trị Hành chính Khu vực III.
22. TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
23. PGS,TS. Bùi Đình Phong Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
24. PGS, TS. Vũ Văn Phúc Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
2
25. Nhà nghiên cứu Việt Phơng Hà Nội.
26. GS,TS. Phạm Ngọc Quang Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
27. TS. Nguyễn Hồng Sơn Học viện Chính trị Hành chính Khu vực III.
28. GS,TS. Mạch Quang Thắng Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh
29. ThS. Nguyễn Văn Thắng Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
30. TS. Đặng Quang Thành - Học viện Chính trị Hành chính Khu vực II.
31. PGS,TS. Lê Ngọc Tòng Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
32. TS. Lâm Quốc Tuấn Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
33. GS,TS. Hoàng Vinh Hà Nội.
34. PGS,TS. Nguyễn Văn Vĩnh Học viện CT - HC quốc gia Hồ Chí Minh.
3
Mục lục
Trang
1. Quan điểm của một số nhà chính trị cấp cao Việt Nam về lãnh đạo,
quản lý
ThS. Bùi Thị Kim Chi
6
2. Về khái niệm và vai trò của văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý trong
đời sống xã hội
PGS, TS Lê Quý Đức
17
3. Văn hoá lãnh đạo và quản lý, một số vấn đề đặt ra ở nớc ta hiện nay
PGS,TS. Lê Quý Đức
29
4. Về văn hoá lãnh đạo/quản lý
GS,TS. Hoàng Vinh
40
5. Một số ý kiến về văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý, vấn đề và giải
pháp
Nhà nghiên cứu Việt Phơng
63
6. Về cách tiếp cận văn hoá lãnh đạo, quản lý
GS, TS. Nguyễn Văn Huyên
72
7. Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý
TS. Đặng Quang Thành
78
8. Văn hoá lãnh đạo quản lý hiện nay
GS,TS. Trần Ngọc Hiên
90
9.Văn hoá thể chế - bộ phận cấu thành của một văn hoá tổng thể
GS, TS. Hoàng Vinh
98
10. Mấy suy nghĩ về văn hóa lãnh đạo - quản lý, vấn đề và giải pháp
GS,TS Nguyễn Văn Huyên
103
11. Tìm hiểu quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về
văn hoá lãnh đạo và quản lý
ThS. Trần Kim Cúc
106
12. Quản lý xã hội bằng đạo đức hay bằng pháp luật
GS. Vũ Khiêu
124
13. Một vài suy nghĩ về văn hoá lãnh đạo, quản lý
GS, TS Phạm Ngọc Quang
140
14. T tởng Hồ Chí Minh về văn hoá lãnh đạo quản lý
PGS,TS. Bùi Đình Phong
145
15. Từ điểm quy chiếu văn hoá vì dân của Hồ Chí Minh nhìn nhận về
văn hoá lãnh đạo, quản lý hiện nay ở nớc ta
GS,TS. Mạch Quang Thắng
164
16. Đảng Cộng sản cầm quyền trong sự nghiệp đổi mới - một số vấn đề
đặt ra
GS, TS Hoàng Chí Bảo
183
4
17. Mối quan hệ giữa tâm lý lãnh đạo, quản lý và văn hoá lãnh đạo,
quản lý
PGS,TS. Trần Ngọc Khuê
193
18. Văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý trong thời kỳ hội nhập quốc tế
PGS, TS. Phạm Duy Đức
211
19. Nhân cách văn hoá của ngời lãnh đạo, quản lý
GS,TS. Trần Văn Bính
220
20. Vấn đề đặt ra về trình độ, năng lực của chủ thể lãnh đạo, quản lý ở
nớc ta hiện nay
PGS, TS. Lê Quý Đức
231
21. Dân chủ trong phơng thức và phong cách lãnh đạo nội hàm cơ
bản của văn hoá lãnh đạo
GS,TS. Phạm Ngọc Quang
244
22. Văn hoá với lãnh đạo, quản lý ở nớc ta hiện nay, một số vấn đề lý
luận và thực tiễn
PGS,TS. Lê Ngọc Hùng
252
23. Văn hoá lãnh đạo quản lý từ góc độ phân tích định lợng
PGS,TS. Lê Ngọc Hùng
273
24. Vấn đề đặt ra về định hớng giá trị trong văn hoá lãnh đạo, quản lý
hiện nay
PGS, TS. Lê Quý Đức
288
25. Thực trạng văn hoá quản lý lãnh đạo ở nớc ta hiện nay
PGS,TS. Lê Ngọc Tòng
299
26. Phong cách làm việc của ngời lãnh đạo, một phơng diện quan
trọng của văn hoá lãnh đạo, quản lý
TS. Lâm Quốc Tuấn
311
27. Tác động của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đến
văn hoá lãnh đạo, quản lý
PGS,TS.Vũ Văn Phúc
325
28. Văn hoá lãnh đạo, quản lý - vấn đề và giải pháp
PGS,TS. Nguyễn Văn Vĩnh
345
29. Từ chức một biểu hiện của văn hoá lãnh đạo, quản lý hiện nay
PGS,TS. Nguyễn Duy Bắc
366
30. Góp phần nghiên cứu văn hóa lãnh đạo - quản lý
TS. Phan Công Khanh
374
31. Quan hệ giữa văn hoá lãnh đạo, quản lý và năng lực tổ chức thực
tiễn của cán bộ chủ chốt cấp xã
TS.Nguyễn Thị Tuyết Mai - CN. Tô Thị Hoà
385
32. Văn hoá lãnh đạo, quản lý ở nông thôn hiện nay 406
5
ThS. Bùi Thị Kim Chi
33. Một số giải pháp cơ bản nâng cao văn hóa lãnh đạo, quản lý ở
nông thôn hiện nay
ThS. Nguyễn Dơng Hùng
423
34. Văn hoá lãnh đạo - quản lý trên lĩnh vực truyền thông đại chúng
trong thời kỳ đổi mới
TS. Nguyễn Hồng Sơn
430
35. Mấy vấn đề về văn hoá lãnh đạo quản lý ở một số tỉnh miền Trung
TS. Nguyễn Ngọc Hoà
442
36. Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động văn hoá trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay
ThS. Lê Văn Liêm
455
37. Một số kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo, quản lý trong phong trào
xây dựng đời sống văn hoá ở tỉnh Quảng Nam
ThS. Đoàn Tuấn Anh
469
38. Văn hoá lãnh đạo quản lý ở địa phơng hiện nay
ThS. Nguyễn Văn Thắng
486
39. Một số giải pháp nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý ở các địa
phơng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
ThS. Nguyễn Văn Thắng
497
40. Văn hoá lãnh đạo và quản lý Trung Quốc - tiếp cận từ hạt nhân thế
hệ lãnh đạo thứ t
ThS. Lê Xuân Kiêu
511
41. Các quan niệm về lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam và thế giới
ThS. Lê Trung Kiên
537
42. Báo cáo phân tích số liệu điều tra
ThS. Vũ Phơng Hậu
546
43. Tài liệu tham khảo 589
6
Quan điểm của một số nhà chính trị cấp cao Việt Nam
về lnh đạo, quản lý
* T tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
1. Đảng ta là một Đảng lãnh đạo. Tất cả cán bộ và đảng viên dù ở
cơng vị khác nhau, làm công tác khác nhau, cũng đều phải đoàn kết nhất trí
để làm tròn nhiệm vụ của Đảng giao cho.
1
2. Lãnh đạo đúng nghĩa là:
1. Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng. Mà muốn thế
thì nhất định phải so sánh kinh nghiệm của dân chúng. Vì dân chúng
chính là những ngời chịu đựng cái kết quả của sự lãnh đạo của ta.
2. Phải tổ chức sự thi hành cho đúng. Mà muốn vậy, không có
dân chúng góp sức thì không xong.
3. Phải tổ chức sự kiểm soát, mà muốn kiểm soát đúng thì cũng
phải có quần chúng giúp mới đợc.
2
3. Sự lãnh đạo trong mọi công tác thiết thực của Đảng, ắt phải từ trong
quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng.
Nghĩa là gom góp mọi ý kiến rời rạc, lẻ tẻ của quần chúng, rồi phân
tích nó, nghiên cứu nó, sắp đặt nó thành những ý kiến có hệ thống. Rồi đem
nó tuyên truyền, giải thích cho quần chúng, và làm cho nó thành ý kiến của
quần chúng, và làm cho quần chúng giữ vững và thực hành ý kiến đó
Đó là lãnh đạo cực kỳ tốt
3
.
4. Gom góp ý kiến và kinh nghiệm trong sự chỉ đạo từng bộ phận,
đem làm ý kiến chung. Rồi đem ý kiến chung đó để thí nghiệm trong các bộ
phận. Rồi lại đem kinh nghiệm chung và mới, đúc thành chỉ thị mới. Cứ nh
thế mãi.
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002, Tập 11, tr.154.
2
Hồ Chí Minh: Sđd, Tập 5, tr.285-286.
3
Hồ Chí Minh: Sđd, Tập 5, tr.290-291.
7
Biết làm nh vậy mới thật là biết lãnh đạo.
1
5. Bất kỳ địa phơng nào, cơ quan nào, thờng trong một lúc có nhiều
công việc trọng yếu. Trong một thời gian đó, lại có một việc trọng yếu nhất
và vài ba việc trọng yếu vừa. Ngời lãnh đạo trong địa phơng hoặc cơ quan
đó phải xét kỹ hoàn cảnh mà sắp đặt công việc cho đúng. Việc chính, việc
gấp thì làm trớc. Không nên luộm thuộm, không có kế hoạch, gặp việc nào,
làm việc ấy, thành thử việc nào cũng là việc chính, lộn xộn, không có ngăn
nắp Khi đã quyết định, thì phải thực hành triệt để, cho đạt kết quả đã
định
2
.
6. Học để tu dỡng đạo đức cách mạng: Có đạo đức cách mạng thì
mới hy sinh tận tuỵ với cách mạng, mới lãnh đạo đợc quần chúng đa cách
mạng tới thắng lợi hoàn toàn
3
.
7. mỗi cán bộ chính quyền và đoàn thể cần phải: [] lãnh đạo
nhân dân bằng cách tuyên truyền, giải thích, cổ động, giáo dục, tổ chức nhân
dân, dựa vào dân để thực hiện nguyện vọng chính đáng của nhân dân
4
.
8. Hiện nay, cuộc vận động cải tiến quản lý xí nghiệp đang làm cho
quần chúng công nhân càng hiểu rõ họ có trách nhiệm làm chủ xí nghiệp, làm
chủ nớc nhà, do đó họ càng có nhiều sáng kiến mới
5
.
9. Muốn quản lý tốt hợp tác xã, cán bộ quản trị phải dân chủ, tránh
quan liêu mệnh lệnh, làm việc gì cũng cần bàn bạc kỹ với xã viên. Làm việc
theo lối mệnh lệnh, quan liêu, không dân chủ thì chắc chắn thất bại
6
.
10. Để củng cố và phát triển tốt hợp tác xã, điều rất quan trọng là:
- Cán bộ cần phải chí công vô t,
- Lãnh đạo phải dân chủ,
- Quản lý phải chặt chẽ và toàn diện,
1
Hồ Chí Minh: Sđd, Tập 5, tr.291.
2
Hồ Chí Minh: Sđd, Tập 5, tr.292.
3
Hồ Chí Minh: Sđd, Tập 6, tr.50.
4
Hồ Chí Minh: Sđd, Tập 6, tr.88.
5
Hồ Chí Minh: Sđd, Tập 9, tr.470.
6
Hồ Chí Minh: Sđd, Tập 9, tr.538.
8
- Phân phối phải công bằng.
1
* T tởng của đồng chí Lê Duẩn
11. Trong quá trình đấu tranh, Đảng ta biết làm giàu trí tuệ cách mạng
của mình, biết không ngừng phát triển bản lĩnh sáng tạo và nghệ thuật lãnh
đạo chính trị của mình, không chỉ bằng cách thờng xuyên phân tích, đúc kết
và nâng cao những kinh nghiệm của bản thân cách mạng nớc ta mà còn bằng
cách học tập một cách chăm chú, cẩn thận, và có chọn lọc những kinh nghiệm
cách mạng các nớc trên cơ sở tính toán đầy đủ đến những điều kiện cụ thể
của cách mạng Việt - nam.
2
12. Thực tế khách quan đó đòi hỏi Đảng ta phải xây dựng những
phơng thức lãnh đạo khác nhau thích hợp với từng đối tợng [] nhằm
giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, đề cao chức năng quản lý của chính
quyền, đồng thời bảo đảm quyền làm chủ trực tiếp của quần chúng nhân
dân.
3
13. Mọi đờng lối, chính sách kinh tế của Đảng muốn biến thành
hiện thực nhất thiết phải thông qua chức năng quản lý, tổ chức thực hiện
của chính quyền. Dựa vào pháp luật, thể chế, điều lệnh và thông qua bộ
máy chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ của mình, chính quyền Nhà nớc các
cấp là ngời trực tiếp quản lý kinh tế, chỉ huy sản xuất, chỉ huy phân phối,
điều hoà quyền lợi vật chất của các tầng lớp trong xã hội theo đúng đờng
lối của Đảng.
4
14. Sự lãnh đạo của Đảng cũng nh vai trò quản lý của chính quyền,
suy đến cùng, đều nhằm bảo đảm quyền làm chủ tập thể của nhân dân trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
5
1
Hồ Chí Minh: Sđd, Tập 10, tr.139.
2
Lê Duẩn: Dới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập, tự do vì chủ nghĩa xã hội tiến lên giành những
thắng lợi mới, Nxb Sự thật, H.1976, tr.35-36
3
Lê Duẩn: Sđd, tr.133-134.
4
Lê Duẩn: Sđd, tr.134.
5
Lê Duẩn: Sđd, tr.134-135.
9
15. Để tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay,
Đảng phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu để phát triển, hoàn chỉnh và cụ thể
hoá hơn nữa đờng lối chính trị của Đảng.
1
16. Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn của Đảng và bộ máy Nhà
nớc là vấn đề cấp bách và mấu chốt hiện nay trong việc tăng cờng sức
chiến đấu của Đảng, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với xã hội.
2
17. Sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn bộ hệ thống chuyên chính vô
sản là vấn đề có tính nguyên tắc, là điều có ý nghĩa quyết định đối với chính
ngay vận mệnh của chuyên chính vô sản. [] Đảng lãnh đạo hệ thống
chuyên chính vô sản bằng đờng lối đúng đắn của mình về mọi mặt, bằng
việc phát huy tác dụng của các cơ quan chính quyền và các tổ chức quần
chúng, bằng công tác kiểm tra sự hoạt động của các tổ chức đó, bằng công
tác chính trị, t tởng trong Đảng và trong nhân dân, bằng hành động tích
cực, gơng mẫu của các đảng viên trong việc thực hiện đờng lối, chính
sách của Đảng cũng nh các chủ trơng của chính quyền và của đoàn thể
quần chúng.
Việc tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng không thể tách rời việc tăng
cờng vai trò và hiệu lực của chính quyền trong việc quản lý kinh tế, quản lý
Nhà nớc, quản lý mọi mặt của đời sống xã hội.
3
18. Bao biện, làm thay công việc của chính quyền là làm cho Đảng
bận rộn vào những công việc không thuộc chức năng của mình, kết quả chẳng
những không tăng cờng mà còn hạ thấp tác dụng lãnh đạo của Đảng. Bao
biện, làm thay công việc của chính quyền, làm cho các cơ quan chính quyền
không phát huy đợc chức năng tổ chức và quản lý của nó cũng có nghĩa là
trực tiếp làm suy yếu sự lãnh đạo của Đảng.
4
1
Lê Duẩn: Sđd, tr.146.
2
Lê Duẩn: Sđd, tr.150.
3
Lê Duẩn: Sđd, tr.155-156.
4
Lê Duẩn: Sđd, tr.157.
10
19. Nâng cao vai trò của chính quyền có nghĩa là nâng cao vai trò của
quần chúng trong việc quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội, là đa quần chúng
vào sự nghiệp xây dựng xã hội mới một cách có tổ chức nhất, là gắn bó Đảng
với quần chúng bằng một tổ chức rộng lớn nhất.
1
20. đối với một Đảng cầm quyền, phải đề phòng hai nguy cơ: Một
là phạm sai lầm về đờng lối chủ trơng. Hai là cán bộ có quyền dễ sinh ra
lạm quyền, hống hách với nhân dân.
2
21. Cần phân biệt rõ, Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế chứ Đảng
không quản lý kinh tế.
3
22. Việc xây dựng Đảng phải gắn liền với việc xây dựng chính quyền
Nhà nớc; việc tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng phải gắn liền với việc
nâng cao năng lực quản lý của Nhà nớc.
4
23. Đảng chỉ đóng vai trò lãnh đạo, tức là xuất phát từ lợi ích cơ bản,
lâu dài của nhân dân lao động, mà đề ra đờng lối, chủ trơng, sau đó, thông
qua Nhà nớc, biến đờng lối, chủ trơng thành pháp luật, chính sách, và sử
dụng bộ máy Nhà nớc để điều hành việc quản lý đất nớc, đồng thời, thông
qua các đoàn thể, vận động quần chúng thực hiện đờng lối, chủ trơng của
Đảng.
5
24. Ngời cán bộ lãnh đạo và quản lý không thể thiếu những hiểu biết
cần thiết về sản xuất, về khoa học và kỹ thuật, về tổ chức và quản lý, phải sát
quần chúng, sát thực tiễn và nhạy bén với thực tiễn, với những vấn đề mới nảy
sinh trong cuộc sống, có cách xem xét đúng và giải quyết đúng các vấn đề ấy.
6
25. Nhà nớc quản lý bằng pháp luật, tức là định ra các luật lệ, phổ
biến và giải thích pháp luật, kiểm tra nghiêm ngặt việc thi hành pháp luật,
1
Lê Duẩn: Sđd, tr.158.
2
Lê Duẩn: Mấy vấn đề về Đảng cầm quyền, Nxb Sự thật, H.1981, tr.7
3
Lê Duẩn: Sđd, tr.29.
4
Lê Duẩn: Sđd, tr.99.
5
Lê Duẩn: Sđd, tr.120.
6
Lê Duẩn: Sđd, tr.147-148.
11
cỡng bức đối với những ngời không tự giác, và trừng trị đích đáng bất kỳ ai
vi phạm.
1
26. Đi đôi với tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác kinh
tế, phải tăng cờng công tác quản lý kinh tế của các cơ quan nhà nớc.
2
27. Cần cải tiến và làm tốt công tác kế hoạch, làm cho kế hoạch nhà
nớc, công cụ chủ yếu của quản lý kinh tế, thể hiện đầy đủ và chính xác
đờng lối, chủ trơng kinh tế của Đảng.
3
28. Nhân dân quản lý xã hội, quản lý kinh tế, quản lý đời sống của
mình bằng một tổ chức mạnh mẽ, sắc bén: tổ chức Nhà nớc.
4
*T tởng của đồng chí Trờng Chinh
29. Kinh tế phát triển và vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân và
của đảng công nhân là những điều kiện chính quyết định tốc độ phát triển tiến
lên chủ nghĩa xã hội của mỗi nớc đó.
5
30. Phơng châm của chính quyền dân chủ nhân dân là: phối hợp
phơng pháp dùng quyền lực của Nhà nớc với phơng pháp thuyết phục giải
thích, làm cho nhân dân tự giác, tự nguyện tuân theo, nhng cốt yếu là thuyết
phục, giải thích, phối hợp và thống nhất phơng pháp hành chính ra lệnh, tức là
đấu tranh từ trên xuống, với phơng pháp quần chúng đòi hỏi, đấu tranh từ dới
lên, chú trọng sáng kiến và hiểu nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
6
31. Sức mạnh của chính quyền ta ở đâu?
[] ở chỗ chính quyền của ta do giai cấp công nhân và đảng của công
nhân lãnh đạo, đảng có một đờng lối chính sách đúng; một lý luận đúng.
7
1
Lê Duẩn: Sđd, tr.200.
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, H.2004,
tr.185.
3
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, Tập 32, tr.186.
4
Trờng Chinh: Mấy vấn đề về Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật,
H.1985, tr.80
5
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001.
tr.51.
6
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr.106.
7
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr.116
12
32. Muốn củng cố chính quyền nhân dân của ta, cốt yếu phải làm
những việc dới đây:
c) Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong các cơ quan chính quyền:
kiện toàn Đảng đoàn các cấp, đặt những cán bộ trung thực và có năng lực vào
những bộ phận chủ yếu của Nhà nớc dân chủ nhân dân. Đảng phải lãnh đạo
chặt chẽ chính quyền, chính quyền phải thi hành đúng chính sách của Đảng.
Chủ trơng của Đảng và chính sách của chính quyền phải ăn khớp với nhau.
1
33. Quyết nghị của Đảng đa ra, đảng viên trực tiếp lãnh đạo chính
quyền và quần chúng thi hành.
2
34. Kiểm tra là một chức năng lãnh đạo chủ yếu của Đảng, là một
khâu quan trọng của tổ chức thực hiện.
3
35. Cán bộ lãnh đạo phải gơng mẫu trong lối sống. Ngời có chức vụ
càng cao thì yêu cầu về sự gơng mẫu càng lớn.
4
36. Đi đôi với việc xác định đúng chức năng, nhiệm vụ quản lý của
các cấp, các ngành, phải đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, đổi mới
công tác cơ bản, xây dựng đội ngũ cơ bản quản lý có phẩm chất và năng lực
đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở trung ơng và các cơ
sở kinh tế lớn là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với việc xây dựng và vận
hành cơ chế quản lý mới.
5
37. Vai trò quản lý kinh tế của các cơ quan nhà nớc ở Trung ơng và
địa phơng, nói cho cùng, là nhằm tạo điều kiện cho các cơ sở kinh tế hoạt
động có hiệu quả. Nhà nớc kiểm soát và điều khiển các xí nghiệp và đơn vị
sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế bằng pháp luật, chính sách
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr.116-117.
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr.121.
3
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006,
tr.472.
4
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, Tập 47, tr.474.
5
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, Tập 47, tr.398.
13
kinh tế, chính sách tiến bộ kỹ thuật, thay cho sự can thiệp sâu vào hoạt động
sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp.
1
38. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý kinh tế đòi hỏi phải đề
cao kỷ luật và pháp luật.
2
39. Công tác quản lý không phải việc riêng của những ngời quản lý
chuyên nghiệp, mà là sự nghiệp của nhân dân. Trong công tác quản lý của các
cơ quan nhà nớc, dù là quản lý hành chính hay quản lý sản xuất, kinh doanh,
quản lý trật tự, trị an, đều cần có sự tham gia của quần chúng. Việc phát huy
vai trò của nhân dân lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã hội cần
đợc các cơ quan lãnh đạo và quản lý đặt ra và thực hiện đúng ngay từ khi
chuẩn bị và quyết định chủ trơng, chính sách. Xoá bỏ nhận thức sai lầm coi
công tác quần chúng chỉ là biện pháp để tổ chức, động viên nhân dân thực
hiện chủ trơng, chính sách. [] Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra,
đó là nền nếp hằng ngày của xã hội mới, thể hiện chế độ nhân dân lao động tự
quản lý nhà nớc của mình.
3
40. Tăng cờng hiệu lực quản lý của Nhà nớc là công tác cấp bách,
là điều kiện tất yếu bảo đảm huy động lực lợng to lớn của quần chúng nhân
dân để hoàn thành mọi nhiệm vụ chính trị do Đảng đề ra, đáp ứng đợc yêu
cầu và nguyện vọng của nhân dân.
4
41. Quản lý đất nớc bằng pháp luật, chứ không chỉ bằng đạo lý. Pháp
luật là thể hoá đờng lối, chủ trơng của Đảng, thể hiện ý chí của nhân dân,
phải đợc thực hiện thống nhất trong cả nớc. Tuân theo pháp luật là chấp
hành đờng lối, chủ trơng của Đảng.
5
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, Tập 47, tr.400.
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, Tập 47, tr.401.
3
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, Tập 47, tr.445-446.
4
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, Tập 47, tr.452.
5
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, Tập 47, tr.455.
14
42. Để lãnh đạo và quản lý tốt phải ra quyết định đúng, kịp thời và tổ
chức thực hiện.
1
43. Muốn nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế, xã
hội, phải có một đội ngũ cán bộ giỏi, có năng lực, có kinh nghiệm, có phẩm
chất chính trị và đạo đức cách mạng. Cán bộ quản lý hành chính nhà nớc (từ
bộ trởng, thứ trởng, chủ tịch các cấp, cục, vụ trởng) đều phải là những
ngời hiểu biết nguyên tắc và chế độ quản lý hành chính, hiểu biết pháp luật,
hiểu biết chuyên môn.
2
44. Các cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cơng vị chủ chốt từ trung
ơng đến tỉnh, huyện, xã, từ tổng giám đốc đến cán bộ quản lý cơ sở, đều
phải qua các lớp bồi dỡng định kỳ có sát hạch, theo chơng trình thiết thực
và có hệ thống về đờng lối, chính sách, cơ chế quản lý và kiến thức quản lý
mới, về chuyên môn, nghiệp vụ và về pháp luật.
3
45. Xét về cơ chế quản lý, thể hiện trong hệ thống các chính sách, chế
độ, thể chế quản lý và hệ thống tổ chức bộ máy quản lý hiện hành.
4
* T tởng của đồng chí Lê Khả Phiêu
46. Điều chỉnh chức năng và cải tiến phơng thức hoạt động của
Chính phủ theo hớng thống nhất quản lý vĩ mô việc thực hiện các nhiệm vụ
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong cả
nớc bằng hệ thống pháp luật, chính sách hoàn chỉnh, đồng bộ
5
47. Tăng cờng chế độ lãnh đạo tập thể đi đôi với phát huy tinh thần
chủ động, sáng tạo và trách nhiệm cá nhân của từng thành viên
6
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, Tập 47, tr.456.
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, Tập 47, tr.456.
3
Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, Tập 47, tr.457.
4
Trờng Chinh: Đổi mới là đòi hỏi bức thiết của đất nớc và của thời đại, Nxb Sự thật, H.1987,
tr.36
5
Đảng Cộng cản Việt Nam: Văn kiện Đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc
gia, H.2001, tr.48-49
6
Đảng Cộng cản Việt Nam: Sđd, tr.55
15
*T tởng của đồng chí Nông Đức Mạnh
48. Nhà nớc là đại diện quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời là
ngời tổ chức và thực hiện đờng lối chính trị của Đảng. Mọi đờng lối,
chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc đều phải phản ánh lợi ích của
đại đa số nhân dân.
1
49. Đảng lãnh đạo Nhà nớc bằng đờng lối, quan điểm, các nghị
quyết, lãnh đạo thể chế hoá, cụ thể hoá thành Hiến pháp, pháp luật, bố trí
đúng cán bộ và thờng xuyên kiểm tra việc tổ chức thực hiện. Đảng lãnh
đạo nhng không bao biện, làm thay Nhà nớc; trái lại, phát huy mạnh mẽ
vai trò chủ động, sáng tạo của Nhà nớc trong quản lý đất nớc và xã hội
2
50. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã khẳng định
khâu mấu chốt của đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà
nớc là: Đảng lãnh đạo Nhà nớc bằng Cơng lĩnh, đờng lối, quan điểm,
chủ trơng, các nghị quyết, nguyên tắc giải quyết các vấn đề lớn, có ý nghĩa
chính trị quan trọng. Phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động, sáng tạo và tinh
thần trách nhiệm của Nhà nớc trong quản lý đất nớc và xã hội theo pháp
luật. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc trong việc thể chế
hoá, cụ thể hoá đờng lối, quan điểm, chủ trơng, chính sách lớn của Đảng
thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch, các chơng trình mục tiêu lớn của
Nhà nớc. Đảng lãnh đạo nhng không làm thay Nhà nớc và các tổ chức
trong hệ thống chính trị. Đề phòng và khắc phục khuynh hớng tổ chức
đảng buông lỏng sự lãnh đạo hoặc bao biện làm thay cũng nh khuynh
hớng các cơ quan nhà nớc thụ động, né tránh trách nhiệm, việc gì cũng
xin ý kiến cấp uỷ đảng.
3
1
Đảng Cộng cản Việt Nam: Văn kiện Đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia,
H.2006, tr.44.
2
Đảng Cộng cản Việt Nam: Sđd, tr.51-52.
3
Nông Đức Mạnh: Bài phát biểu của Tổng Bí th Nông Đức Mạnh tại Lễ khai mạc kỳ họp nhất
Quốc hội khóa XII, www.nhandan.com.vn
, Cập nhật 20:37 ngày 19-07-2007
16
*T tởng của đồng chí Nguyễn Tấn Dũng
51. Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ phải luôn quán triệt và thực
hiện nghiêm túc, sáng tạo các chủ trơng, đờng lối của Đảng. Phải kịp thời
thể chế hoá, cụ thể hoá sát với tình hình thực tế các Nghị quyết của Đảng
thành các văn bản pháp quy, các chơng trình hành động và nhiệm vụ kế
hoạch công tác hàng năm, hàng tháng của Chính phủ.
1
52. Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ phải luôn tuân thủ các Nghị
quyết và sự giám sát của Quốc hội, nghiêm túc tiếp thu những ý kiến hợp
lý cả các cơ quan Quốc hội và của các vị đại biểu Quốc hội Chính phủ
và Thủ tớng Chính phủ phải thờng xuyên giữ mối quan hệ và phối hợp
hành động có hiệu quả với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể
nhân dân.
2
53. Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ phải triển khai thực hiện đồng
bộ, toàn diện các nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vực mà pháp luật đã quy định;
đồng thời phải xác định rõ trọng tâm trọng điểm trong từng lĩnh vực, trong
từng thời gian để tập trung sức chỉ đạo thực hiện, với các giải pháp và hành
động thiết thực.
3
Th.S Bùi Thị Kim Chi
(su tầm)
1
Nguyễn Tấn Dũng: Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ phải luôn quán triệt và thực hiện nghiêm
túc, sáng tạo các chủ trơng, đờng lối của Đảng; tuân thủ các Nghị quyết và sự giám sát của
Quốc hội, Nhân dân Số 18846, thứ t 21/3/2007, tr.4
2
Nguyễn Tấn Dũng: Bđd, Nhân dân Số 18846, thứ t 21/3/2007, tr.4
3
Nguyễn Tấn Dũng: Bđd, Nhân dân Số 18846, thứ t 21/3/2007, tr.4
17
Về khái niệm và vai trò của văn hoá lnh đạo, văn
hoá quản lý trong đời sống x hội
PGS, TS Lê Quý Đức
Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã nhấn mạnh vai trò to lớn của văn hoá đối với sự phát triển kinh
tế - xã hội ở nớc ta: Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là
trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với phát triển văn hoá - nền tảng tinh
thần của xã hội. Đặc biệt coi trọng nâng cao văn hoá lãnh đạo và quản lý
1
.
Trong bài viết này, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu khái niệm văn hoá lãnh đạo,
văn hoá quản lý và vai trò của nó trong đời sống xã hội
2
.
Khái niệm văn hoá lnh đạo
Yêu cầu đặt ra với việc xác định một khái niệm là chỉ ra những đặc
trng cần và đủ của đối tợng mà khái niệm đó bao quát. Cũng nh khái niệm
văn hoá, khái niệm văn hoá lãnh đạo có rất nhiều quan niệm khác nhau.
Nhng bất kỳ khái niệm nào cũng phải giải quyết đợc những vấn đề thực
tiễn đặt ra thì mới có ý nghĩa khoa học.
Khái niệm văn hoá lãnh đạo đợc tạo ra bởi sự kết hợp khái niệm văn
hoá với khái niệm lãnh đạo, vấn đề đặt ra là phải trả lời câu hỏi: yếu tố nào
của lãnh đạo thuộc về văn hoá? Để trả lời câu hỏi đó, tốt nhất là chúng ta
dựa vào cách tiếp cận văn hoá từ các phơng diện sau để xem xét:
- Tiếp cận văn hoá từ góc độ lịch sử: Văn hoá là trình độ phát triển
ngời, phát triển xã hội, do vậy văn hoá lãnh đạo chính là sự lãnh đạo (hoạt
động lãnh đạo, chủ thể lãnh đạo) đã đạt đến trình độ đợc thể chế hoá. Tức là
phải đạt đến trình độ tạo ra các quy định về vai trò, chức năng, trách nhiệm,
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006,
tr.213.
2
Xem Thông tin Văn hoá và phát triển số năm
18
quyền hạn của chủ thể lãnh đạo trong quan hệ với khách thể đợc (bị) lãnh
đạo. Trong xã hội nô lệ, ngời ta đa ra các thể chế về vai trò của quý tộc,
chủ nô trong quan hệ với tầng lớp chiến binh và nô lệ. Trong xã hội phong
kiến phơng Đông, các nhà t tởng Nho giáo xây dựng chế độ, điển
chơng, lễ nhạc gắn với vị thế của thiên tử và vai trò của quan liêu, quân
tử (ngời làm quan hay chữ) với tiểu nhân (ngời dân thờng). Trong xã hội
t bản, các nhà t tởng t sản đa ra t tởng xây dựng thể chế nhà nớc
pháp quyền, xã hội công dân, thể chế chọn lựa ngời lãnh đạo, thể chế kiểm
soát quyền lực Đó là sự biểu hiện của văn hoá lãnh đạo gắn với trình độ tổ
chức, điều hành xã hội bằng các thể chế khác nhau. Nếu một xã hội, một
nhóm, một cộng đồng (tổ chức) đợc điều hành, chỉ huy một cách tuỳ tiện,
hay bằng quyền uy của kẻ cầm đầu thì không thể có văn hoá lãnh đạo, quản
lý.
- Tiếp cận văn hoá từ phơng diện giá trị: Văn hoá là những giá trị
mà con ngời, xã hội chọn lựa, lãnh đạo là phơng thức tổ chức, điều hành xã
hội có ý nghĩa tích cực đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Đồng thời
các giá trị văn hoá đóng vai trò định hớng giá trị cho hoạt động lãnh đạo, chỉ
huy của chủ thể lãnh đạo. Có nghĩa là sự lãnh đạo phải hớng tới giá trị xã
hội tốt đẹp nh: tự do, dân chủ, ổn định, phát triển, hạnh phúc, an sinh cho
các cá nhân và xã hội. Khi đó lãnh đạo mới mang ý nghĩa văn hoá và văn hoá
lãnh đạo mới có một nội hàm đúng nghĩa của nó. Tất nhiên, qua từng giai
đoạn phát triển của lịch sử nhân loại, trong thời đại văn minh (theo cách phân
chia lịch sử của Ph.Ăngghen), văn hoá lãnh đạo ngày càng phát triển phong
phú và hoàn thiện hơn.
- Tiếp cận văn hoá từ góc độ nhân cách: Văn hoá là sự biểu hiện
phẩm chất ngời của mỗi cá nhân, thì văn hoá lãnh đạo chính là trình độ,
năng lực, kỹ năng, phẩm hạnh của chủ thể giữ vai trò lãnh đạo, dẫn dắt, chỉ
huy xã hội. Tiếp cận văn hoá lãnh đạo từ góc độ nhân cách, không đơn thuần
là văn hoá cộng lãnh đạo, không phải là văn hoá với lãnh đạo, hay sử dụng
19
văn hoá để lãnh đạo. Văn hoá lãnh đạo là thuộc tính văn hoá, phẩm chất văn
hoá thẩm thấu vào sự lãnh đạo, chi phối sự lãnh đạo tạo nên một loại hình văn
hoá đặc thù.
Văn hoá lãnh đạo hiểu nh trên, đúng nghĩa của nó, khi mỗi con ngời
với t cách là chủ thể văn hoá, thực hiện hoạt động lãnh đạo, thực hiện quá
trình lãnh đạo; từ mục tiêu cho đến nội dung, phơng thức lãnh đạo đều thể
hiện văn hoá; tức thể hiện trình độ, năng lực, tài năng của chủ thể văn hoá.
Trình độ, năng lực, phẩm chất, kỹ năng chính là năng lợng văn hoá của chủ
thể văn hoá. Năng lợng ấy cao đến mức nào thì kết quả lãnh đạo cao đến
mức đó.
Bằng cách tiếp cận này, chúng ta có thể thấy đợc biểu hiện của văn
hoá lãnh đạo ở:
+ Trình độ, năng lực hoạch định mục tiêu, xây dựng chiến lợc, sách
lợc phát triển nhóm, cộng đồng (tổ chức) xã hội, đất nớc v.v ;
+ Phơng thức, cách thức đa ra quyết định, tổ chức thực hiện mục
tiêu, đờng lối, chủ trơng để đạt kết quả;
+ Thái độ, hành vi, tác phong, đạo đức, lối sống của chủ thể lãnh đạo,
uy tín của nó trong đời sống xã hội v.v
Cách tiếp cận văn hoá lãnh đạo từ góc độ nhân cách là cách tiếp cận
chủ đạo vì nó bao hàm đợc cả hai cách tiếp cận trên (tiếp cận từ góc độ lịch
sử và giá trị) và cũng chỉ ra các đặc trng cơ bản của đối tợng nghiên cứu.
Từ đó, chúng tôi đa ra một quan niệm về văn hoá lãnh đạo nh sau:
Văn hoá lnh đạo là sự lnh đạo thể hiện trình độ, năng lực và
phẩm chất văn hoá của chủ thể lnh đạo, có tác động tích cực đến đối
tợng lnh đạo, nhằm đạt đến mục đích mà nhóm, cộng đồng (tổ chức)
mong muốn.
Để làm rõ hơn về văn hoá lãnh đạo cần làm rõ mối quan hệ giữa văn
hoá lãnh đạo với khoa học lãnh đạo, nghệ thuật lãnh đạo và với văn hoá quản
lý.
20
- Khoa học lãnh đạo: nếu coi khoa học lãnh đạo là một ngành khoa
học nghiên cứu những vận động của mâu thuẫn nội tại trong hoạt động lãnh
đạo và quy luật của nó
1
, và hoạt động lãnh đạo là quá trình kết hợp và tác
động lẫn nhau giữa ngời lãnh đạo, ngời bị lãnh đạo và đối tợng khách
quan thì văn hoá lãnh đạo là một phần trong đối tợng của khoa học lãnh
đạo.
Nếu quan niệm khoa học lãnh đạo là lãnh đạo một cách khoa học
hay lãnh đạo một cách có khoa học thì đó là biểu hiện trình độ, năng lực của
chủ thể lãnh đạo, một yếu tố của văn hoá lãnh đạo.
- Nghệ thuật lãnh đạo: là kỹ năng của ngời lãnh đạo vận dụng tri
thức khoa học lãnh đạo và các phơng pháp lãnh đạo để giải quyết các vấn đề
khách quan.
Quan niệm đó đã chỉ ra rằng, nghệ thuật lãnh đạo là một bộ phận của
văn hoá lãnh đạo, bởi nó là một phần năng lực, kỹ năng của chủ thể lãnh đạo.
Văn hoá lãnh đạo bao gồm cả nghệ thuật lãnh đạo và khoa học lãnh
đạo (lãnh đạo một cách khoa học). Văn hoá lãnh đạo là sự kết hợp hài hoà và
ở trình độ cao giữa trình độ, năng lực (thuộc về phạm trù cái Chân) với nghệ
thuật, kỹ năng (thuộc về phạm trù cái Mỹ) và phẩm chất đạo đức (thuộc về
phạm trù cái Thiện) của chủ thể lãnh đạo.
Khái niệm văn hoá quản lý.
Từ mối quan hệ giữa văn hoá với lãnh đạo, quản lý và từ quan hệ
giữa lãnh đạo với quản lý, chúng ta có thể chỉ ra các đặc trng thộc về nội
hàm khái niệm văn hoá quản lý. Giống với cách tiếp cận văn hoá lãnh đạo,
chúng ta cũng tiếp cận văn hoá quản lý từ ba bình diện: lịch sử, giá trị và
nhân cách trong khái niệm văn hoá. Do vậy, khái niệm văn hoá quản lý
đợc quan niệm nh sau:
1
TS. Chu Văn Thành, TS. Lê Thanh Bình: Bàn về khoa học và nghệ thuật lãnh đạo, Nxb Chính trị quốc gia,
H.2004, tr.11-12
21
Văn hoá quản lý là sự quản lý thể hiện trình độ, năng lực và phẩm
chất văn hoá của chủ thể quản lý, có tác động tích cực đến đối tợng quản
lý, nhằm thực hiện đợc mục tiêu của nhóm, cộng đồng (tổ chức) đ đề ra
theo đúng những quy định, quy chế nhất định.
Mối quan hệ giữa văn hoá quản lý với khoa học quản lý và nghệ thuật
quản lý:
- Khoa học quản lý phản ánh năng lực nhận thức và tác động của chủ
thể quản lý đối với đối tợng quản lý, tìm ra các nguyên lý, các quy tắc tác
động vào đối tợng quản lý để thực hiện đợc mục tiêu đã vạch ra.
- Nghệ thuật quản lý là kỹ năng của chủ thể quản lý vận dụng tri thức
khoa học quản lý và các phơng pháp quản lý để giải quyết các vấn đề của
thực tiễn quản lý.
Nh vậy, khoa học quản lý và nghệ thuật quản lý cũng chính là năng lực,
trình độ, kỹ năng của chủ thể quản lý, chúng là một bộ phận của văn hoá quản lý
mà thôi.
Mối quan hệ giữa văn hoá lnh đạo và văn hoá quản lý.
Hai kiểu loại văn hoá này có sự khác nhau, do sự khác nhau của sự lãnh
đạo và quản lý quy định (chủ yếu ở vai trò/chức năng, mục đích của chúng).
Song, về cơ bản, văn hoá lãnh đạo và văn hoá quản lý có sự giống nhau cơ
bản ở đối tợng tác động là con ngời và ở năng lực, phẩm chất văn hoá của
chủ thể lãnh đạo và chủ thể quản lý.
Văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý chính là toàn bộ những giá trị kết
tinh trong quá trình thực hiện các hoạt động lãnh đạo, quản lý và trong những
kết quả do những hoạt động đó mang lại; trong hệ thống những quan điểm,
đờng lối, chính sách, những quyết định lãnh đạo, quản lý đúng đắn và sáng
tạo; trong những biểu tợng, những giá trị và khuôn mẫu hành vi đặc trng
góp phần quan trọng vào việc thực hiện những mục tiêu cơ bản của con ngời
và xã hội trong hoạt động thực tiễn. Văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý thực
22
chất là hàm lợng văn hoá đợc thấm sâu vào nhận thức và hành động của
các chủ thể, các quá trình lãnh đạo, quản lý.
Mối quan hệ giữa văn hoá lnh đạo, văn hoá quản lý với văn hoá
chính trị.
Khái niệm văn hoá chính trị, mặc dù đã đợc đa vào các bộ từ điển
của nhiều nớc (Từ điển Bách khoa toàn th khoa học xã hội quốc tế - Hoa
Kỳ, Từ điển Chính trị rút gọn - Liên Xô), hay đã đợc giảng dạy ở nhiều
nớc, nhiều trờng đại học, học viện, nhng cha có một định nghĩa thống
nhất. Chúng tôi tạm thời dựa vào quan niệm của Viện Chính trị học (Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) về văn hoá chính trị để tìm hiểu mối quan hệ
giữa văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý với văn hoá chính trị.
Theo quan niệm của Viện Chính trị học, Văn hoá chính trị là một
phơng diện của văn hoá trong xã hội có giai cấp, nói lên tri thức, năng lực
sáng tạo trong hoạt động chính trị dựa trên nhận thức sâu sắc các quan hệ
chính trị hiện thực cùng những thể chế chính trị đợc lập ra để thực hiện lợi
ích chính trị cơ bản của giai cấp hay của nhân dân phù hợp với sự phát triển
lịch sử. Văn hoá chính trị nói lên phẩm chất và hình thức hoạt động chính trị
của con ngời cùng những thiết chế chính trị mà họ lập ra để thực hiện lợi ích
giai cấp cơ bản của chủ thể tơng xứng
1
.
Nếu quan niệm văn hoá chính trị nh trên, thì văn hoá chính trị và văn hoá
lãnh đạo, văn hoá quản lý vừa có sự giống nhau, vừa có sự khác nhau, nhng gắn
bó với nhau.
Sự giống nhau ở chỗ chúng đều biểu hiện trình độ phát triển của con
ngời và xã hội, đều tác động đến các mối quan hệ của con ngời hớng đến
lợi ích (mục tiêu) của nhóm, cộng đồng xã hội nhất định.
Sự khác nhau ở phạm vi không gian, thời gian và đối tợng tác động.
Trong khi văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý có mặt trong nhiều lĩnh vực
1
Viện Chính trị học -Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Tập bài giảng Chính trị học, Nxb Chính trị
quốc gia, H.2000, tr.278-279
23
(chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá) thì văn hoá chính trị chủ yếu có mặt trong
lĩnh vực chính trị. Trong khi văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý bao trùm hoạt
động của tất cả các nhóm, cộng đồng xã hội (chính trị, kinh tế, xã hội, tôn
giáo, phi chính trị) thì văn hoá chính trị chỉ bao trùm hoạt động của các tổ
chức chính trị, hệ thống chính trị. Văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý sẽ tồn
tại mãi mãi trong đời sống nhân loại, còn văn hoá chính trị chỉ tồn tại trong
những xã hội có giai cấp, còn giai cấp.
Nhng nếu xét trong đời sống chính trị của một xã hội cụ thể thì văn hoá
chính trị rộng hơn văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý. Văn hoá chính trị biểu
hiện ở các chủ thể chính trị: chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý và chủ thể đợc
(bị) lãnh đạo, quản lý; còn văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý chủ yếu biểu hiện
trong chủ thể lãnh đạo, quản lý và nh là một bộ phận, một trình độ văn hoá
chính trị của chủ thể giữ vai trò lãnh đạo, quản lý. Do vậy, văn hoá lãnh đạo,
văn hoá quản lý có mối liên hệ mật thiết với văn hoá chính trị. Và trong đề tài
này, chúng tôi chủ yếu nghiên cứu văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý của chủ
thể lãnh đạo, quản lý ở nớc ta hiện nay là Đảng và Nhà nớc.
Vai trò của văn hoá lnh đạo, văn hoá quản lý trong đời sống x hội
Vai trò của văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý trong đời sống xã hội
không chỉ đợc xem xét từ vai trò của sự lãnh đạo, quản lý đối với đời sống
xã hội. Điều này đã đợc chỉ ra trong hầu hết các quan niệm về lãnh đạo,
quản lý của các nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động thực tiễn lãnh đạo, quản lý
mà chúng tôi đã trình bày ở phần trên. Tất cả các ý kiến của họ về vai trò của
lãnh đạo, quản lý có thể tóm lợc trong một câu hỏi phản đề sau: Nếu xã hội
không đợc lãnh đạo, quản lý thì liệu có tồn tại và phát triển bền vững hay
không?
Vấn đề ở đây là xã hội đợc lãnh đạo, quản lý nh thế nào? xã hội sẽ
tồn tại và phát triển ra sao? Là tuỳ thuộc vào văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản
lý của các chủ thể lãnh đạo, quản lý; vai trò của văn hoá lãnh đạo, văn hoá
quản lý là ở chỗ đó. Cần nói thêm rằng, văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý
24
không chỉ tác động đến xã hội (đối tợng lãnh đạo, quản lý) mà còn tác động
đến cả chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý.
Sau đây, chúng tôi xin trình bày vai trò của cả văn hoá lãnh đạo, văn
hoá quản lý trong đời sống xã hội một cách chung nhất.
- Văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý góp phần nâng cao hiệu quả
lãnh đạo, quản lý.
Trớc hết, văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý là toàn bộ năng lực văn
hoá của con ngời giúp cho chủ thể lãnh đạo, quản lý định hớng giá trị của
hoạt động lãnh đạo, quản lý. Lãnh đạo, quản lý xã hội hớng tới giá trị nào?
lãnh đạo, quản lý vì sự tồn tại và phát triển của xã hội, của cộng đồng (tổ
chức) hay vì địa vị, quyền lực của ngời lãnh đạo, ngời quản lý? lãnh đạo,
quản lý vì lợi ích của xã hội, cộng đồng (tổ chức), của mọi thành viên trong
xã hội hay chỉ vì lợi ích của một nhóm ngời, của một cá nhân?
Văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý biểu hiện trớc hết trong mục đích
mà nó đã lựa chọn và theo đuổi. Văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý chính là
văn hoá của những quyết định đúng đắn, phù hợp với cuộc sống khách quan
và nguyện vọng chân chính của cộng đồng xã hội, là văn hoá cống hiến và
nêu gơng của những chủ thể lãnh đạo, quản lý
Văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý đảm bảo cho mục đích của hoạt
động lãnh đạo, quản lý hớng mạnh đến xã hội, đến con ngời, đến sự phát
triển bền vững, đạt đợc hiệu quả thiết thực và hài hoà về các mặt của đời
sống. Nó đảm bảo đợc sự thống nhất giữa tính khách quan khoa học và khía
cạnh đạo đức học của quá trình lãnh đạo và quản lý xã hội.
Lãnh đạo, quản lý thúc đẩy xã hội, cộng đồng (tổ chức) phát triển, luôn
luôn đổi mới hay lãnh đạo, quản lý làm kìm hãm sự phát triển, ngăn cản sự đổi
mới của xã hội, cộng đồng (tổ chức)? Lãnh đạo, quản lý khuyến khích, cổ vũ sự
sáng tạo, tự do, dân chủ của con ngời (các thành viên xã hội, cộng đồng) phát
huy sức mạnh tập thể hay độc đoán, chuyên quyền, áp đặt ý chí chủ quan của
ngời lãnh đạo, quản lý? Lãnh đạo, quản lý xã hội, cộng đồng (tổ chức) nhằm