MỤC LỤC
MỞ
ĐẦU…………………………………………………………………………...
…..1
NỘI
DUNG…………………………………………………………………….
………2
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU THÊM…………………………………………….
……….2
1. Về tác giả, tác phẩm…………………………………………………..
………2
1.1. Tác giả Daniel Defoe…………………………………………….
…..2
1.2. Tác
phẩm
Robinson……………………………………………….....4
CHƯƠNG II: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT ROBINSON TRONG TIỂU
THUYẾT
“ROBINSON
CRUSOE”
(DANIEL
DEFOE)
nhân
vật
……………………………………….5
2. Hình
tượng
Robinson……………………………………………….5
2.1. Về
khát
vọng
đam
mê,
phiêu
lưu…………………………………….5
2.2. Về
trí
tuệ
con
người………………………………………………….6
2.3. Về
ý
chí
và
nghị
lực
của
con
người………………………………….7
2.4. Về
sự
quan……………………………………………………….9
lạc
2.5. Về
đạo
đức…………………………………………………………...9
KẾT LUẬN………………………………………………………………………...…
11
TÀI
LIỆU
KHẢO…………………………………………………………...12
1
THAM
MỞ ĐẦU
Văn học đóng một vai trị quan trọng trong cuộc sống tinh thần
của chúng ta vì nó làm giàu thêm tri thức của ta, nuôi dưỡng tâm
hồn ta, hướng ta tới cái đẹp, chân thiện, mỹ. Đồng thời văn chương
cũng giúp ta hiểu rõ hơn về cuộc sống và xã hội thơng qua các tác
phẩm văn học. Có thể nói văn chương là đơi mắt của cuộc sống,
thiếu ns cuộc sống của con người sẽ trở nên vô vị và nghèo nàn biết
bao.
Thông thường, các tác giả thường hay lấy cảm hứng sáng tác từ
chính kinh nghiệm của bản thân và các sự kiện trong cuộc sống đề
sáng tạo nên những đứa con tinh thần của họ - những tác phẩm văn
thơ. Và thông qua những “đứa con tinh thần” này, người viết thường
hay gửi gắm quan điểm, cách nhìn của họ về thế giới xung quanh và
xã hội đương thời.
Ở Anh, thời kỳ Khai sáng bắt đầu từ giữa thế kỉ 17 đến hết thế
kỉ 18 là giai đoạn đế quốc Anh banh trướng mạnh mẽ trên khắp năm
châu. Một trong những người ủng hộ mạnh mẽ cho ý tưởng của chủ
nghĩa thực dân của đế quốc Anh là Daniel Defoe, người được coi là
cha đẻ của tiểu thuyết Anh và châu Âu. Một trong những kiệt tác và
được độc giả thế giới đón nhận nồng nhiệt của ông là tiểu thuyết
“Cuộc đời và những chuyến phiêu lưu của Robinson Crusoe”. Trong
đó, hình tượng nhân vật chính là Robinson Crusoe, người có nhiều
đức tính tốt đẹp đáng để học hỏi đã được tác giả khắc họa một các
tài tình, chân thực, phản ánh rõ những đặc điểm của giai cấp tư sản
và cả quan điểm của tác giả ủng hộ chủ nghĩa đế quốc Anh.
Để làm rõ được hình tượng nhân vật Robinson trong tiểu
thuyến của Daniel Defoe nên tơi đã chọn đề tài “Hình tượng nhân vật
Robinson trong tiểu thuyết Robinson Crusoe (Daniel Defoe)”
2
3
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU THÊM
1. Về tác giả, tác phẩm
1.1 Tác giả Daniel Defoe
1.1.1
Tiểu sử
Daniel Defoe (1660 – 1731) là một nhà văn, nhà báo, học giả
kinh tế người Anh, tác giả của cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Robinson
Crusoe. Ông là người đầu tiên đưa thể loại truyện phiêu lưu trở nên
phổ biến ở Anh.
Daniel Defoe sinh ở London trong một gia đình khá giả theo
Thanh giáo. Cha ơng là Jame Foe, từng kinh doanh sản xuất nến và
bán thịt. Năm 1703, Daniel đổi tên họ Foe, thêm dấu hiệu quý tộc
Pháp vào thành Defoe. Lúc nhỏ, ông được gia đình định hướng trở
thành mục sư và được gửi đi học ở trường dịng Xtơcơ Niuuynhston.
Đây là trường học của những người theo phái li khai không thừa nhận
giáo lý của Hội giáo chính thống ở Anh. Nhưng ơng bỏ trường học
theo nghề kinh doanh. Ông đã đi nhiều nước như Pháp, Bồ Đào Nha,
Tây Ban Nha, Italia, Đức. Năm 1683 ơng trở về nước mở cửa hiệu tạp
hố, gia nhập vào cuộc cạnh tranh trên thương trường với các mặt
hàng bn bán vải vóc, mũ áo, rượu vang… và nếm trải nhiều thăng
trầm trên lĩnh vực này. Sau đó lấy vợ và tiếp tục kinh doanh cho đến
khi về già. Đương thời ông tham gia vào nhiều đảng phái chính trị
khác nhau vì sự cơng bằng và tiến bộ, đặc biệt ơng tích cực ủng hộ
các đường lối, chính sách của vua Uyliam Orengio (lên ngơi từ 1689).
Đến năm 1703 ông bị bắt, bị kết án, bị đưa ra đài bêu trước công
chúng và bị giam hơn nửa năm trong ngục.
Về cuối đời ông sống trong cảnh túng thiếu, bệnh tật và qua đời
tại vùng Morphin vào năm 1731
1.1.2
Sự nghiệp
4
Daniel Defoe là một nhà văn, nhà báo, tác giả tiêu biểu của nền
văn học Anh thế kỉ XVIII.
-
1701: Defoe sáng tác bài thơ trứ danh của đời mình: “Người
Anh đích thực”. Bài thơ này nổi tiếng đến mức mà mãi mãi thời
gian dài sau này , nhiều nhà đấu tranh quyền bình đẳng của
các sắc tộc vẫn ln trích dẫn.
-
1702: Defoe viết thiên luận văn chính trị nổi tiếng nhất: “Con
đường ngắn nhất dành cho những kẻ li khai”.
-
1703: Ông viết áng văn “Tụng ca dài biêu”.
-
1751: Ông cho in tác phẩm “Kiến thức gia đình”. Đây là tác
phẩm mang tính giáo dục nổi tiếng và được đón đọc rộng rãi
nhất.
-
1719: Defoe sáng tác tiểu thuyết “Robinson Crusoe”. Cuốn tiểu
thuyết nổi tiếng mang tính giáo dục , rèn luyện ý chí, nghị lực,
trí tuệ, đạo đức cho mọi tầng lớp thanh niên ở Anh. Với cuốn
tiểu thuyết này, Daniel Defoe được coi là cha đẻ của tiểu thuyết
Anh.
-
1722: Defoe in cuốn “Moll Flanders” và “Đại tá Jack”.
-
1724: Defoe sáng tác cuốn tiểu thuyết cuối cùng: “Ả Roxara”.
Daniel Defoe đã để lại một kho tàng tác phẩm khổng lồ, trong
đó có những tiểu thuyết nổi tiếng. Tiểu thuyết của Defoe đã được coi
là tiểu thuyết mở đầu cho các tác phẩm tiểu thuyết sau này của
nước Anh.
1.1.3
Quan niệm sáng tác
Hoàn cảnh sống đã ảnh hưởng đến quan điểm của ông và để lại
dấu vết trong sáng tác văn học.Có thể nói sinh ra trong một hồn
cảnh một xã hội như thế với những thay đổi và biến động lớn về
chính trị - xã hội, điều này đã thúc đẩy nhà văn không bao giờ được
ngừng nghỉ.
Defoe với những tác phẩm của mình ơng đã nêu lên những
quan điểm thái độ về một xã hội phi lý. Tuy ông không gần gũi với
5
nông dân nhưng ông hiểu rõ cuộc sống khổ cực nghèo đói của nơng
dân, ơng thơng cảm cho những nguyện vọng của họ.
Defoe không những chống nhà nước phong kiến chun chế và
tơn giáo mà cịn chống chế độ tư hữu, xem đó là nguồn gốc của sự
bất bình đẳng, ông muốn xây dựng một xã hội mà trong đó mọi
người đều có nghĩa vụ lao động. Ý tưởng đó sau này được ơng xây
dựng bằng hình tượng nhân vật Robinson. Mặc dù ông cũng là người
đại diện cho giai cấp tư sản, nhưng tính chất tư sản trong ơng được
mờ nhạt đi mà thay vào đó ơng ngã về phía những người dân lao
động, Defoe đã thể hiện một tinh thần dũng cảm, một ý chí chiến
đấu, điều này đồng nghĩa với phản ánh tư tưởng và tính chất của
nhân dân Anh lúc bấy giờ, đặc biệt là của tầng lớp dưới trong xã hội,
của dân nghèo nông thôn và thành thị muốn đứng dậy đấu tranh
chống áp bức.
Tóm lại với những cải cách của mình Defoe muốn dùng ngịi bút
của mình đánh thẳng vào chế độ qn chủ chun chế, chun
quyền và bạo ngược, ngịi bút của ơng đại diện cho tiếng nói của
những người thống khổ, của giai cấp tư sản Anh thế kỉ XVIII.
1.2 Tác phẩm Robinson
1.2.1 Hồn cảnh ra đời
Dưới sự kìm kẹp của giai cấp phong kiến và giáo hội các nước Tây u thế kỷ 18
đã làm dấy lên một phong trào phản kháng mạnh mẽ nhằm đề cao lý trí, dùng ánh sáng
của lí trí để xua tan bóng tối, soi tỏ chân lí giải phóng tư tưởng cho nhân dân, tạo điều
kiện cho ánh sáng của lí trí soi rọi vào khắp các lĩnh vực và trở thành công cụ sắc bén
chống lại phong kiến, do đó xuất hiện thuật ngữ “Ánh sáng”.
Thuật ngữ “Ánh sáng” ra đời thể hiện rõ mục đích cũng như vai trị tiến bộ của
giai cấp tư sản lúc bấy giờ. Bằng việc gợi ra sự tương phản giữa “ánh sáng” và “bóng
tối”, thuật ngữ này đã chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp tư sản so với giai cấp phong
kiến già cỗi, lạc hậu. Có thể nói, thuật ngữ “Ánh sáng” mang hàm nghĩa chống phong
kiến và đại diện cho tầng lớp tư sản trong một thời điểm nhất định.
6
Tiểu thuyết “Robinson Crusoe” là một trong những tác phẩm mở đầu của phong
trào văn học Ánh sáng Tây với sự kế thừa những giá trị tinh hoa của văn học cổ điển
và sự sáng tạo dựa trên đặc điểm lịch sử và văn học thời đại
1.2.2
Nhan đề
Tác phẩm xoay quanh nhân vật Robinson Crusoe mà Defoe viết
theo chuyện có thật về một thủy thủ tên Alexander Selkirk (16761721). Alexander Selkirk do đắm tàu, lạc trên hịn đảo hoang ngồi
khơi Chile. Ngược lại với Robinson Crusoe trong chuyện là người có
nghị lực, dũng cảm, có sức mạnh và khả năng lao động chiến thắng
thiên nhiên. Năm 1709, Alexander Selkirk được đoàn thám hiểm của
Woodes Rogers cứu về, khi gần như đã trở thành dã nhân
CHƯƠNG II: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT ROBISON TRONG TIỂU
THUYẾT “ROBINSON CRUSOE” (DANIEL DEFOE)
2. Hình tượng nhân vật Robinson
2.1. Về khát vọng đam mê, phiêu lưu
Defoe sống trong thời kì của văn học Ánh sáng, nên trong hình
tượng nhân vật Robinson là hiện thân của những con người trong
thời đại này. Họ luôn luôn khát khao vượt qua những giới hạn, tầm
hiểu biết của bản thân và đặc biệt là khát vọng làm giàu của những
người đang trưởng thành. Họ chấp nhận dấn thân vào những chuyến
phiêu lưu, tham gia vào các chuyến đi, bất chấp mọi khó khăn, hiểm
nguy để đạt được những mong muốn, khát vọng của mình.
Mở đầu tác phẩm, Robinson được giới thiệu là con của một gia
đình trung lưu Anh, cha mẹ làm kinh doanh. Robinson được gia đình
hướng cho con đường kinh doanh và một cuộc sống bình dị nhưng
anh lại khát khao được ra khơi, khám phá những vùng đất mới. Ở
chuyến đi đầu tiên của cuộc đời mình, Robinson đã suýt chết vì tàu
bị đắm bão và anh đã thề rằng sẽ không bao giờ ra khơi nữa. Nhưng
7
anh đã quên khuấy lời thề ấy và tiếp tục ra khơi vì sự cám dỗ của
biển cả. Trong suốt cuộc đời mình, Robinson đã trải qua 5 cuộc hành
trình, anh đã đi đến rất nhiều vùng đất mới, khám phá, sống trên
nhiều hoang đảo. Cuộc hành trình xa nhất của Robinson là đi đến Ấn
Độ và Trung Quốc. Sau mỗi chuyến đi, Robinson mang về những
món tiền lớn, làm giàu cho bản thân mình, mở rộng các mối quan hệ
kinh doanh. Bên cạnh đó, việc phiêu lưu đã khiến cho anh mở rộng
tầm mắt, khám phá ra những chân trời mới, những điều mới lạ trong
cuộc sống và làm giàu thêm vốn kinh nghiệm của bản thân.
Trong mỗi chuyến đi, Robinson lại đối mặt với những khó khăn,
thử thách, từ đắm tàu, bị bắt làm tù nhân đến khó khăn lớn nhất là
khi anh phải sống trên đảo hoang nhiều năm liền. Mỗi lần vượt qua
một thử thách, nhân vật như dần trưởng thành hơn, xem xét lại
chính bản thân mình và mang về những khoản kếch xù, làm giàu cho
bản thân. Robinson là hình tượng nhân vật đặc trưng, đại diện cho cả
thời đại. Robinson ra biển, rồi trở về, tưởng chừng như sau mỗi lần ra
biển, đem về một khoản đủ cho anh sinh sống ở quê hương khiến
anh phải đắn đo xem đi tiếp hay quay về; nhưng rồi, anh lại tiếp tục
đi, giăng buồm ra khơi đi đến những vùng đất mới. Khát vọng của
Robinson cũng là khát vọng của Defoe và cũng là khát vọng của con
người thời đại Ánh sáng. Họ luôn khát khao chiếm lĩnh nhiều tri thức
về cả tinh thần và vật chất, để làm giàu cho bản thân và cho xã hội.
2.2. Về trí tuệ con người
- Thứ nhật, Robinson Crusoe là người biết phán đốn, xử lí tình
huống một cách kịp thời.
Trong một lần ra khơi, Robinson không may mắn đã bị bắt đem
về Sallee làm nô lệ. Trong khoảng thời gian làm nơ lệ tại đây,
Robinson ln tìm cách để trốn thốt. Anh ln quan sát, theo dõi và
ghi nhớ thói quen của tên Moor và lập kế hoạch cũng như chuẩn bị
vật dụng để trốn thoát khi có cơ hội. Hay khi tàu bị đắm, việc đầu
8
tiên anh nghĩ đến là làm thế nào để mình sống. Anh nhặt nhạnh, tìm
kiếm những vật dụng cịn sót lại trên thuyền. Anh quan sát, dự tính
thủy triều lên xuống để sắp xếp thời gian bơi ra thuyền lấy nông cụ
và lúa gạo. Trên đảo hoang, anh tự dựng cho mình chỗ ở, tìm kiếm
nước ngọt, đồ ăn.
Khi những trái nho rừng Robinson tìm được bị thú hoang ăn và
phá hoại, anh đã tìm những sợi dây treo những chùm nho lên vừa để
bảo quản, vừa để chúng thành nho khô. Hay trong vụ mùa, anh đã
rào khoảng đất, treo những con chim ăn thóc lúa để bảo vệ vụ mùa
của mình khỏi thú rừng và chim.
Sau khi đã có nhiều lương thực, Robinson đã là ra chảo, những
chiếc vãi để bảo quản lúa thóc của mình. Anh dùng đất sét và trải
qua nhiều lần thử, anh mới nặn được hai chiếc vại đủ lớn để đựng lúa
gạo cùng những đồ nấu ăn khác như nồi, chảo, bát,…
Không chỉ thu mình sống quanh nơi đã dựng nhà, Robinson cịn
khám phá nọi vùng đất xung quanh đảo. Anh phát hiện ra chỗ của
những người thổ dân ăn thịt người và ít khi bén mảng tới. Khi có
những con tàu đi ngang qua đảo, anh nhìn vào ngọn cờ, hình dạng
thuyền, trang phục thủy thủ để đốn xem đó là tàu của nước nào.
Nếu là tàu của Tây Ban Nha anh sẽ trốn đi, còn nếu là tàu của Anh,
anh sẽ ra cầu cứu sự giúp đỡ.
- Thứ hai, Robinson biết tính tốn, dự phịng.
Trong Robinson Crusoe, tác giả Daniel Defoe đã vẽ nên một
anh chàng Robinson rất biết tính tốn. Hình ảnh Robinson đã tượng
trưng cho hình ảnh của một nhà tư sản, tính tốn chi li, cụ thể từng
con số. Anh ghi nhớ từng ngày ra khơi, ngày lên đảo, ngày rời khỏi
đảo: “Ngày 1 tháng Chín năm 1651; suốt bảy hay tám ngày; 30
tháng Chín năm 1659;…”. Hơn hết, anh cịn có một cuốn sổ nhật ký
để ghi chép lại cuộc sống của mình khi sống trên đảo hoang. Bên
9
cạnh đó, Robinson ln ln đề ra những phương án dự phịng, đặt
các câu hỏi “Nếu … thì …?”
Khi sống trên đảo hoang, Robinson ni rất nhiều lồi vật,
trong đó có một đàn dê. Khi phát hiện ra trên đảo có rất nhiều dê
rừng, Robinson đầu tiên đã bắt một con dê và thuần dưỡng chúng.
Khi đó, anh có thể chủ động cung cấp cho mình thịt dê, sữa dê và da
dê làm quần áo. Bên cạnh việc chăn nuôi, Robinson có một khoảng
đất nhỏ để trồng lúa. Sau mỗi vụ mùa, anh luôn đề dành ra một
phần lúa gạo để cho vụ mùa sau. Anh ước lượng số lúa mì mình sẽ
phải trồng và sẽ phải dùng.
Và chính vì khi khơng biết phịng xa, Robinson đã tốn rất nhiều
thời gian để đẽo một con thuyền mà không thể hạ thủy được. Chính
từ những sai lầm này đã giúp cho Robinson có thêm kinh nghiệm,
suy nghĩ kĩ hơn để phịng tránh những sai lầm đáng tiếc.
2.3. Về ý chí và nghị lực của con người
- Thứ nhất, Robinson tuy được đặt trong khó khăn, nghịch
cảnh, nhưng anh vẫn vượt qua, luôn luôn ý thức được phần người
bên trong bản thân
Để trải qua được vơ vàn những khó khăn, thử thách như vậy,
chắc chắn Robinson phải là một người rất giàu ý chí và nghị lực. Q
trình Robinson sống trên đảo hoang, tác giả Daniel Defoe đã khắc
họa lại quá trình tiến hóa văn minh của con người. Anh trồng trọt,
chăn ni, ni vẹt, dạy Thứ Sáu nói tiếng Anh. Trong q trình này,
anh đã cố gắng níu giữ nền văn minh nhân loại trên đảo hoang. Anh
cố gắng giữ lại những gì văn minh nhất của nhân loại: lị nướng, bát
đũa, cày bừa và quan trọng nhất chính là ngơn ngữ.
Tuy sống trên đảo hoang nhưng anh vẫn ý thức được mình là
một con người văn minh. Robinson khơng ăn thịt sống. Khi chưa có
chảo nồi thì anh xiên những miếng thịt dê bằng cành củi để nướng.
Khi đã có nồi chảo, anh chế biến được nhiều món hơn. Robinson luôn
10
ln đánh dấu ngày mình ra khơi, ghi chép nhật kí trong từng chuyến
đi và khoảng thời gian sống trên đảo hoang. Qua đó, ta thấy được
Robinson ln ln có ý thức về thời gian, ý thức về những việc mình
đã làm. Nó tưởng chừng như vơ nghĩa nhưng chính việc này giúp
Robinson vẫn nhận biết được mình là con người văn minh, ý thức
được bản thân.
Đặc biệt, khi bị bắt làm nô lệ hay khi sống trên đảo hoang,
Robinson ln ln khát khao có thể trở về đất liền, về quê hương.
Anh vẫn ý thức được mình là con người của xã hội, của thế giới văn
minh. Việc Robinson ln khát vọng được trở về là ý thức mình là
một thành viên trong xã hội, mong muốn hòa nhập xã hội, trở về với
xã hội văn minh hiện đại.
- Thứ hai, ta có thể thấy, Robinson ln ln cố gắng làm tới
cùng mọi chuyện, làm cho xong những công việc đã vạch ra.
Với niềm đam mê cùng với ý chí của mình, anh đã kiên trì theo
đuổi đam mê đi ra biển khơi của mình. Dù được cha khuyên nên từ
bỏ, dù lần đầu tiên ra biển đã suýt chết, đắm tàu, đối mặt với sóng
to gió lớn, nhưng Robinson vẫn tiếp tục những chuyến ra khơi của
mình cho đến tận cuối đời. Chính ý chí, nghị lực là sức mạnh vơ hình
giúp cho anh vượt qua mọi khó khăn thử thách để tiếp tục ra biển,
tiếp tục đam mê của mình.
Khi sống trên đảo hoang, ta bắt gặp nhiều lần Robinson kiên trì
làm nhà, nặn gốm, làm thuyền,… Anh đã nhiều lần bơi ra con thuyền
bị đắm ở biển để nhặt nhạnh những đồ dùng cần thiết. Mỗi lần bơi ra
là mỗi lần anh lại tự làm những chiếc bè để chở những đồ vật vào.
Chuyến nào mang lương thực thì nhẹ, chuyến nào mang thuốc súng,
đạn dược thì nặng gấp ba, gấp bốn lần, nhưng Robinson vẫn kiên trì
bơi ra rồi kéo vào bờ để có đồ dùng trong khoảng thời gian trên đảo.
Anh đã làm đi làm lại rất nhiều lần để hoàn thiện được hai chiếc vại
đựng thóc. Khi thì đất sét khơ, khi thì đất sét ướt. khi thì mới phơi nó
11
đã nứt toách ra, nhưng anh vẫn tiếp tục. Sau nhiều làn thất bại, anh
mới nặn ra được hai cái vại hồn chỉnh để đựng thóc lúa.
Sống trên đảo hoang, Robinson đã tự làm ra một con thuyền
cho bản thân mình. Lúc đầu, chưa tính đến việc mang thuyền ra
biển, anh làm con thuyền mất ngót nghét 6 tháng giời “Tôi mất hai
mươi ngày bổ xẻ phần gốc, thêm mười bốn ngày nữa để phạt hết
cành lá và chặt tán ở đỉnh bằng cả rìu to lẫn rìu nhỏ, tốn bao cơng
lao. Sau đó tơi tiếp tục mất một tháng để đục nó thành hình đúng tỉ
lệ, và đẽo đáy sao cho khi xuống nước nó khơng bị lật. Lại thêm gần
ba tháng để khoét ruột thuyền cho chuẩn”. Cuối cùng để mang được
con thuyền ra biển, anh tính cũng phải mất ngần ý thời gian. Con
thuyền đầu tiên thất bại. Rút kinh nghiệm lần đầu, lần thứ hai, anh
làm con thuyền nhỏ hơn và khám phá những vùng đất còn lại xung
quanh đảo.
2.4. Về sự lạc quan
Để thấy được tinh thần lạc quan trong nhân vật, nhà văn đã
ném nhân vật của mình vào trong những thử thách: những lần đắm
tàu, khi lạc trên đảo hoang.
Sau lần đầu tiên ra khơi đầu thất bại, thuyền trưởng đã nói với
anh rằng: “Chàng trai, cậu không nên ra biển nữa. Cậu phải coi đây
như là một dấu hiệu nhãn tiền cho thấy cậu khơng có số đi biển.”,
“Nhưng cậu đi chuyến này chỉ để thử, cậu đã được nếm mùi những
thứ thiên đàng sẽ dành cho cậu nếu cậu vẫn ngoan cố. Chưa biết
chùng tại cậu mà chúng ta gặp sự, như Jonah trên con tàu Tarshish.”
Robinson đã dùng dằng giữa việc về nhà hay đi tiếp. Nhưng sau đó,
anh lại tiếp tục con đường ra khơi của mình với những chuyến đi mới.
Khi bị bắt làm nô lệ cho lão Moor, anh khơng hoảng sợ , suy sụp mà
ln bình tĩnh, xem xét các tình huống để tìm cách trốn thoát.
Thử thách lớn nhất của anh là khi sống trên đảo hoang. Đó là
cả một khoảng thời gian dài anh sống trên đó. Chính vì vậy, nếu
12
khơng có tinh thần lạc quan, chắc Robinson đã khơng vượt qua được
những khó khăn ấy. Anh chấp nhận đối đầu với thiên nhiên, với
những khó khăn trên đảo hoang. Và bằng chính sự nỗ lực, dưới bàn
tay lao động hăng say của mình, anh đã biến đảo hoang trở nên văn
minh hơn. Từ đó, nhà văn muốn nhấn mạnh: Con người khơng chỉ tồn
tại được ở bất kì mơi trường khốc liệt nào mà cịn có khả năng biến
đổi mơi trường đó trở nên thân thiện hơn.
2.5. Về đạo đức
Trong thời đại Ánh sáng, đạo đức của con người được đề cập tới
khơng chỉ là tình u thiên nhiên, yêu con người, mà còn là yêu lao
động.
Trước hết, Robinson là người yêu thiên nhiên. Lần đầu tiên đặt
chân lên đảo, anh biết trên đảo có rất nhiều dê rừng. Nhưng cũng
chính lúc đó, anh nhận ra nó khơng phải là vô tận, dê cũng sẽ chết
hết vào một lúc nào đó. Vậy là Robinson quyết định thuần dưỡng và
chăn ni chúng. Một lần lên tàu lấy đồ, anh nhìn thấy một chú chó
nhỏ cịn sót lại trong khoang tàu, anh đã cứu chú chó, đưa chú lên
đảo và chăm sóc chú. Trong ngơi nhà của Robinson, anh khơng chỉ
ni chó, dê, mà anh cịn ni vẹt.
Bên cạnh đó, Robinson luôn quan tâm đến những người khác.
Trên đảo hoang, anh đã cứu Thứ Sáu khỏi những người thổ dân, sau
đó cứu cả cha và những người khác cùng bộ lạc với Thứ Sáu. Anh dạy
Thứ Sáu nói tiếng Anh, chia sẻ Thứ Sáu thức ăn và chỗ ở.
Cuối cùng, Robinson là người rất yêu lao động. Anh luôn luôn
lao động hăng say, kể cả khi ở trên đất liền, lênh đênh trên biển hay
khi ở trên đảo hoang. Anh lao động từ khi còn trẻ đến khi về già và
cho đến lúc anh chết. Chính nhờ có sự lao động hăng say, anh đã
đem về cho bản thân mình những khoản tiền lớn, làm giàu cho bản
thân. Và cũng chính nhờ có lao động, anh đã duy trì được sự sống khi
cịn ở trên đảo hoang. Và cũng chính nhờ sự lao động ấy, Robinson
13
đã biến đảo hoang dần trở nên văn minh hơn. Qua hình tượng
Robinson ln u lao động, tác giả đã muốn hướng người đọc tới
một xã hội đầy công bằng trong hiện tại, bác bỏ mọi sự bất công bởi
phong kiến và tôn giáo, khuyên con người cần phải yêu lao động.
14
KẾT LUẬN
Qua hình tượng nhân vật Robinson Crusoe, Daniel Defoe đã
khắc họa rõ nét một con người của thời đại Ánh sáng và cũng là con
người mà tác giả muốn hướng tới. Nhân vật Robinson Crusoe mang
đầy đủ các phẩm chất trí tuệ và đạo đức mà tác giả mong muốn.
Nhân vật Robinson không chỉ trở nên nổi tiếng ở nước Anh, mà đó
cịn là hình mẫu lí tưởng để mọi thanh niên trên thế giới học tập và
noi theo.
Tiểu thuyết Robinson Crusoe là cuốn tiểu thuyết viết dưới dạng
tự truyện, cuốn nhật kí ghi chép cuộc đời của nhân vật. Lấy cảm
hứng từ một câu chuyện có thật trong cuộc sống, Defoe đã vẽ nên
chân dung của con người mang hởi thở của cuộc sống, của thời đại ở
trong tác phẩm của mình. Nhân vật Robinson được xây dụng trên
các chuẩn mực, mang tư tưởng đạo đức, quan niệm nghệ thuật, lí
tưởng thẩm mỹ khơng chỉ của nhà văn mà còn là của cả một thời đại
Ánh sáng.
Nhân vật Robinson đã trở thành hình mẫu lí tưởng của mọi
thanh niên nước Anh và trên toàn thế giới. Tiểu thuyết Robinson
Crusoe đã trở thành tiểu thuyết bán chạy nhất mọi thời đại, mở đầu
cho thể loại tiểu thuyết phiêu lưu trên tồn thế giới. Chính nhờ có
tiểu thuyết Robinson Crusoe, tên tuổi của Daniel Defoe trở nên nổi
tiếng, Daniel Defoe trở thành cha đẻ của tiểu thuyết nước Anh.
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đặng Anh Đào – Hoàng Nhân – Lương Duy Trung – Nguyễn Đức
Nam – Nguyễn Thị Hồng – Nguyễn Văn Chính – Phùng Văn Tửu
(2012). Văn học phương Tây, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
[2] Daniel Defoe, Nguyễn Thành Long (dịch) (2017), Robinson
Crusoe, Nhà xuất bản Văn học
[3]
/>
tac-pham-cuoc-doi-va-nhung-chuyen-phieu-luu-cua-robinson-896424.html. Truy cập ngày 4/6/2022.
16