SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
LỜI NÓI ĐẦU
Xây dựng nông thôn mới là chủ trương phát triển tổng hợp về kinh tế
- văn hóa - chính trị - xã hội của Đảng, nhằm xây dựng nông thôn Việt
Nam có kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần của cư dân không
ngừng được nâng cao; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu
kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát
triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn
ổn định, giàu bản sắc dân tộc; dân trí được nâng cao; môi trường sinh thái
được bảo vệ.
Sau khi ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới,
Chính phủ đã phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2010 - 2020. Các bộ, ngành Trung ương đã ban hành
nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình.
Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã xây
dựng chương trình, xác định mục tiêu đến năm 2015 có 20% số xã đạt
chuẩn nông thôn mới theo bộ tiêu chí quốc gia. Tỉnh đã thành lập hệ thống
tổ chức quản lý chương trình, ban hành nhiều văn bản quan trọng để tổ
chức triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn toàn tỉnh.
Để thống nhất nhận thức, tạo sự đồng thuận trong chỉ đạo triển khai
thực hiện chương trình, Văn phòng điều phối Chương trình Mục tiêu Quốc
gia Xây dựng nông thôn mới tỉnh Khánh Hòa biên soạn “Sổ tay xây dựng
nông thôn mới” nhằm giới thiệu một số nội dung cơ bản, cơ chế chính sách
áp dụng trong xây dựng nông thôn mới. Hy vọng sổ tay sẽ là tài liệu tham
khảo hữu ích cho cán bộ và nhân dân các địa phương trong tỉnh vận dụng
trong xây dựng nông thôn mới ở địa phương mình.
Mặc dù đã được nhiều chuyên gia xây dựng nông thôn tham gia góp ý
và tham khảo tài liệu một số địa phương trong nước, song chắc chắn tài liệu
này còn có hạn chế và thiếu sót. Ban biên tập mong nhận được góp ý của
bạn đọc để lần tái bản sau tài liệu có chất lượng cao hơn./.
Khánh Hòa, tháng 11/2012
Ban biên tập
1
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
CÁC TỪ VIẾT TẮT
SỔ TAY
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
UBND: Ủy ban nhân dân
CNH –HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
NTM: Nông thôn mới
BCĐ: Ban chỉ đạo
I. NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2011-2020
Bộ GTVT: Bộ Giao thông vận tải
1. Khái niệm nông thôn:
Bộ VH-TT-DL: Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch
Là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị
THCS: Trung học cơ sở
xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là UBND xã.Đến
SX-KD: Sản xuất kinh doanh
nay có 94 xã trên địa bàn tỉnh thuộc đối tượng xây dựng xã NTM.
CTMTQG XDNTM: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
2. Đặc trưng của nông thôn mới thời kỳ CNH –HĐH, giai đoạn
thôn mới
2011-2020
PTNT: Phát triển nông thôn
Bao gồm 5 đặc trưng chính:
KT-KT: Kinh tế -kỹ thuật
- Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông
HTX: Hợp tác xã
THT: Tổ hợp tác
VPĐP: Văn phòng điều phối
BQL: Ban quản lý
thôn được nâng cao;
- Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế,
xã hội hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ;
- Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và
phát huy;
- An ninh tốt, quản lý dân chủ.
- Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao...
3. Sự khác nhau giữa xây dựng mô hình NTM ngày nay và mô hình
nông thôn trước đây:
Thứ 1, về nội dung xây dựng NTM: phát riển nông thôn một cách
toàn diện, so với trước đây xây dựng nông thôn thường thông qua các
chương trình hay dự án, mới chỉ giải quyết một số khía cạnh riêng lẻ
ở nông thôn.
Thứ 2, về cơ chế phối hợp: đồng bộ trên cơ sở phát huy tổng lực
2
3
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
của xã hội cho quá trình xây dựng NTM.
Thứ 3, về nguồn lực dựa vào nội lực và do cộng đồng địa phương
làm chủ. Với phương châm lấy huy động nội lực tại chỗ là chính, lấy
sức dân lo cuộc sống cho dân; so với trước đây việc huy động nguồn
“nội lực” trong cộng đồng còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hiệu quả
năng lực của người dân và cộng đồng.
Thứ 4, làm cơ sở để nhân rộng cho các xã còn lại, nhằm xây dựng
thành công mô hình NTM xã hội chủ nghóa.
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
hợp với khả năng, điều kiện của địa phương.
-Được họp bàn để quyết định mức độ đóng góp trong xây dựng các
công trình công cộng của thôn, xã.
- Cử đại diện (Ban giám sát) để tham gia quản lý và giám sát các
công trình xây dựng của xã.
- Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dưỡng các công trình sau khi
hoàn thành.
6. Những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng NTM:
NTM tỉnh Khánh Hòa với các đặc trưng chính nói trên và có đặc thù
- Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng NTM phải
của một tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ, có cơ cấu kinh tế dịch
hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về
vụ - du lịch, công nghiệp xây dựng và nông nghiệp.
nông thôn mới ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng
4. Nội lực của cộng đồng:
4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi là Bộ tiêu chí quốc
Nội lực của cộng đồng gồm:
gia NTM).
- Công sức, tiền của do người dân và cộng đồng tự bỏ ra để chỉnh
- Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là
trang nơi ở của gia đình mình như: xây dựng, nâng cấp nhà ở; xây
chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy
dựng đủ 3 công trình vệ sinh; cải tạo, bố trí lại các công trình phục vụ
chuẩn, chính sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực
khu chăn nuôi hợp vệ sinh theo chuẩn nông thôn mới; cải tạo lại vườn
hiện. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã
ao để có thu nhập và cảnh quan đẹp; sửa sang cổng ngõ, tường rào
bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.
đẹp đẽ, khang trang...
- Đầu tư cho sản xuất ngoài đồng ruộng hoặc cơ sở sản xuất tiểu
thủ công nghiệp, dịch vụ để có thu nhập cao.
- Kế thừa và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, chương
trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai
trên địa bàn nông thôn.
- Đóng góp, xây dựng các công trình công cộng của làng xã như
- Thực hiện Chương trình xây dựng NTM phải gắn với kế hoạch phát
giao thông thôn, xóm; kiên cố hóa kênh mương; vệ sinh công cộng...
triển kinh tế - xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm
5. Vai trò của người dân trong việc xây dựng NTM:
bảo thực hiện các quy hoạch xây dựng NTM đã được cấp có thẩm
- Tham gia ý kiến vào đề án xây dựng NTM và bản đồ án quy hoạch
NTM cấp xã;
quyền phê duyệt.
- Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng
- Tham gia vào lựa chọn những công việc gì cần làm trước và việc
cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện
gì làm sau để thiết thực với yêu cầu của người dân trong xã và phù
các công trình, dự án của Chương trình xây dựng NTM; phát huy vai
4
5
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
trò làm chủ của người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở
lịch; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo qui hoạch; từng bước
trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá.
thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn;
- Xây dựng NTM là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã
- Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn
hội; cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá
hóa dân tộc; trình độ dân trí được nâng cao; môi trường sinh thái được
trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. Mặt
bảo vệ;
trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp
- Hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh; an ninh trật tự được giữ vững;
nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong xây dựng NTM.
đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải
7. Trình tự các bước xây dựng NTM:
thiện và nâng cao.
Xây dựng NTM là chương trình tổng hợp được xây dựng và triển
khai thực hiện trong một thời gian dài và được tiến hành theo trình tự
7 bước như sau:
Mục tiêu cụ thể:
- Giai đoạn 2011 - 2012:
Tập trung hoàn thành quy
- Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện
hoạch và đề án xây dựng
- Bước 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền về thực hiện Chương trình
nông thôn mới đạt 100% số
xây dựng NTM (được thực hiện trong suốt quá trình triển khai thực
xã. Rà soát, điều chỉnh đề
hiện)
án xây dựng nông thôn mới
- Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí
của Bộ tiêu chí quốc gia NTM
- Bước 4: Xây dựng quy hoạch NTM của xã
phù hợp với quy hoạch
được duyệt;
- Giai đoạn 2012 - 2013:
- Bước 5: Lập, phê duyệt đề án xây dựng NTM của xã
Song song với công tác quy
- Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án
hoạch, tập trung hỗ trợ hướng
- Bước 7: Giám sát, đánh giá và báo cáo về tình hình thực hiện
dẫn nông dân tổ chức chuyển dịch cơ cấu, phát triển sản xuất nâng cao
Hội nghị báo cáo điển hình về quy hoạch và triển khai
nhiệm vụ xây dựng NTM tỉnh Khánh Hòa
Chương trình
thu nhập; xem xét hỗ trợ các xã đầu tư hoàn thành cơ bản một số nội dung
8. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới tỉnh Khánh Hòa:
các tiêu chí: giao thông, thủy lợi, trường học…đồng thời với đầu tư cơ sở hạ
Mục tiêu chung:
tầng về bưu điện, điện, nhà ở dân cư…nhằm bảo đảm có trên 50% số xã
- Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
đạt từ 10 tiêu chí trở lên theo Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới;
hội ngày càng hoàn thiện; cơ cấu kinh tế hợp lý, các hình thức tổ chức
sản xuất tiên tiến;
- Gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ và du
6
- Giai đoạn 2013 - 2015: Tập trung chỉ đạo toàn diện, trong đó tiếp
tục hỗ trợ đầu tư cho các xã để bảo đảm đến năm 2015 có 79 xã đạt
từ 10 đến 19 tiêu chí trong đó có 20% số xã đạt toàn bộ 19 tiêu chí
7
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
theo Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới;
- Giai đoạn 2016 - 2020: Phấn đấu 100% số xã đạt chuẩn nông
thôn mới theo Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới;
- Định hướng đến năm 2030: Tiếp tục duy trì, giữ vững và nâng cao
các tiêu chí đã đạt được theo mức chuẩn cao hơn ở các xã đạt chuẩn.
9. Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới:
a) Ý nghóa của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới:
- Là cụ thể hóa đặc tính của xã NTM thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH.
- Bộ tiêu chí là căn cứ để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu
quốc gia về xây dựng NTM, là chuẩn mực để các xã lập kế hoạch
phấn đấu đạt 19 tiêu chí nông thôn mới.
- Là căn cứ để chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện xây dựng NTM
của các địa phương trong từng thời kỳ; đánh giá công nhận xã, huyện,
tỉnh đạt nông thôn mới; đánh giá trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng,
chính quyền xã trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
b) Nội dung bộ tiêu chí quốc gia NTM
Bộ tiêu chí quốc gia NTM được ban hành theo Quyết định số
491/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 gồm 5 nhóm tiêu chí, cụ thể như sau:
XÃ NÔNG THÔN MỚI:
8
9
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Kiện toàn bộ máy tổ chức chỉ đạo điều hành xây dựng nông
thôn mới ở tỉnh Khánh Hòa
Để tập trung chỉ đạo, điều hành; UBND tỉnh Khánh Hòa đã ra Quyết
định số 2738/QĐ-UBND ngày 07/10/2011 kiện toàn Ban chỉ đạo
CTMTQG XDNTM tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011-2020 gồm 35
thành viên; BCĐ Chương trình XDNTM cấp tỉnh do Chủ tịch UBND
tỉnh làm Trưởng ban, Phó Trưởng ban thường trực là Phó Chủ tịch
UBND tỉnh và một Phó Trưởng ban là Giám đốc Sở Nông nghiệp và
PTNT; các thành viên BCĐ là lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể
và đại diện lãnh đạo UBND các huyện, thị xã, thành phố. Thường trực
BCĐ gồm Trưởng ban, hai Phó Trưởng ban và ba Ủy viên là đại diện
lãnh đạo các Sở: Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính.
Quy chế hoạt động BCĐ ban hành tại Quyết định số 3580/QĐ-UBND
ngày 29/12/2011 của UBND tỉnh, phân công một số ủy viên BCĐ phụ
trách địa bàn, xã chỉ đạo điểm.
Ban chỉ đạo CTMTQG XDNTM tỉnh tham mưu trình UBND tỉnh
thành lập Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới,
để giúp BCĐ tỉnh triển khai thực hiện Chương trình trên địa bàn. Văn
phòng Điều phối đặt tại Chi cục Phát triển nông thôn, nhân sự của
HUYỆN NÔNG THÔN MỚI: có 75% số xã trong huyện đạt nông thôn mới
Văn phòng Điều phối gồm 3 cán bộ chuyên trách và 10 cán bộ hoạt
TỈNH NÔNG THÔN MỚI: có 80% số huyện trong tỉnh đạt nông thôn mới.
động theo chế độ kiêm nhiệm là cán bộ của Chi cục Phát triển nông
thôn và cán bộ cấp phòng của các Sở, Ngành có liên quan. Chánh
văn phòng Điều phối là Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT; Phó
Chánh văn phòng Điều phối là Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông
thôn.
Lễ ký kết chương trình phối hợp thực hiên
chương trinh NTM giữa sở NN và PTNT và hội
người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa
10
Tất cả 8 huyện, thị xã, thành phố thành lập BCĐ cấp huyện, thị xã,
thành phố (trong đó Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố laøm
11
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
Trưởng ban, Phó Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố làm Phó
Trưởng ban thường trực và Trưởng phòng Nông nghiệp và PTNT
(hoặc phòng Kinh tế) làm Phó Trưởng ban, thành viên là lãnh đạo các
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
tổ chức có liên quan trong việc tổ chức triển khai kế hoạch XDNTM.
- Thừa ủy quyền Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý công việc thường xuyên
của BCĐ; tổ chức các cuộc họp định kỳ và đột xuất.
phòng ban liên quan); Phòng Nông nghiệp và PTNT (hoặc phòng Kinh
c) Thường trực Ban Chỉ đạo
tế) là cơ quan thường trực giúp việc cho BCĐ huyện, thị xã, thành phố
Thường trực BCĐ có nhiệm vụ giúp Trưởng Ban Chỉ đạo điều phối,
thực hiện CTXDNTM trên địa bàn.
xử lý, giải quyết các vấn đề có liên quan trong quá trình chỉ đạo thực
Tất cả 94/94 xã trên địa bàn tỉnh thành lập BCĐ, BQL xây dựng NTM
hiện Chương trình; điều hành công việc thường xuyên của BCĐ.
ở xã và Ban phát triển thôn.
d) Văn phòng Điều phối
2. Phân công thực hiện
- Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác của BCĐ tỉnh; chuẩn
a) Trưởng Ban Chỉ đạo:
bị nội dung, chương trình của hội nghị, hội thảo, tọa đàm và nội dung
- Lãnh đạo, điều hành hoạt động của BCĐ; phân công nhiệm vụ cụ
các báo cáo theo yêu cầu của Trưởng BCĐ tỉnh và Ban Chỉ đạo Trung
thể cho từng thành viên trong BCĐ.
- Chủ trì và kết luận các cuộc họp của BCĐ; quyết định những nội
dung của Chương trình để triển khai thực hiện có hiệu quả.
- Quyết định những vấn đề thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của BCĐ.
ương;
- Xây dựng kế hoạch triển khai chương trình; kế hoạch phối hợp,
kiểm tra, giám sát và hướng dẫn các cơ quan, đơn vị và địa phương
triển khai thực hiện chương trình;
- Tham mưu đề xuất cơ chế chính sách của tỉnh có liên quan đến
b) Phó Trưởng Ban Chỉ đạo
chương trình; cơ chế lồng ghép các nguồn vốn đầu tư, các chương
- Thay mặt Trưởng ban chủ trì và điều phối hoạt động chung của
trình MTQG hiện đang triển khai trên địa bàn tỉnh;
BCĐ khi Trưởng ban đi vắng hoặc được Trưởng ban ủy quyền; chủ trì
các cuộc họp của BCĐ theo sự ủy nhiệm của Trưởng Ban Chỉ đạo.
- Giúp Trưởng ban trực tiếp điều phối các hoạt động của BCĐ trong
quá trình triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch về XDNTM đã
được phê duyệt.
- Đề xuất với UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành bổ sung cơ
chế, chính sách đảm bảo đủ cơ sở pháp lý để triển khai các nội dung
XDNTM.
- Tổng hợp, báo cáo kết quả tiến độ thực hiện chương trình của các
huyện, thành phố, các sở, ban, ngành và đoàn thể. Đề xuất giải pháp
xử lý những tồn tại, vướng mắc và các vấn đề phát sinh;
- Lập kế hoạch, dự toán kinh phí triển khai chương trình 5 năm, hàng
năm trên địa bàn tỉnh; tham mưu dự toán ngân sách phân bổ các địa
phương triển khai chương trình hàng năm;
- Hướng dẫn các địa phương thành lập BCĐ cấp huyện và BQL
XDNTM xã; hướng dẫn xây dựng Quy chế hoạt động của BCĐ, BQL;
- Kiểm tra, báo cáo Trưởng Ban Chỉ đạo về sự phối hợp giữa các
- Dự toán kinh phí và tổ chức tập huấn, hướng dẫn chuyên ngành;
sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố và các cơ quan,
Tham mưu Thường trực BCĐ về kế hoạch, chương trình đào tạo, tập
12
13
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
huấn cán bộ XDNTM cấp huyện, xã;
- Dự toán kinh phí hoạt động BCĐ, VPĐP chương trình, trình UBND
tỉnh xem xét quyết định;
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác chỉ đạo triển
khai chương trình; bảo quản hồ sơ, tài liệu của BQĐ tỉnh theo quy định
của Pháp luật; thực hiện các nhiệm vụ được giao khác của Trưởng
Ban Chỉ đạo tỉnh giao.
e) Các sở, ngành
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
tư xây dựng tại cấp xã.
- Sở Tài chính:
+ Tham mưu, xây dựng và bố trí ngân sánh cho công tác xây dựng
đề án, lập quy hoạch XDNTM của các địa phương; tổng hợp ngân
sách phục vụ đề án XDNTM toàn tỉnh;
+ Xây dựng cơ chế sử dụng tài chính, thanh quyết toán đầu tư cho
xã XDNTM;
+ Cân đối vốn trong kế hoạch hàng năm và các năm tiếp theo để
- Sở Nông nghiệp và PTNT:
đầu tư, tạo điều kiện để các địa phương và toàn tỉnh hoàn thành các
+ Tham mưu cho Trưởng Ban Chỉ đạo phát hành các văn bản chỉ
mục tiêu XDNTM của đề án.
đạo thực hiện XDNTM trên địa bàn;
- Sở Xây dựng:
+ Trực tiếp chỉ đạo VPĐP CTMTQG XDNTM tỉnh Khánh Hòa giai
Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn, kiểm
đoạn 2011-2020; theo dõi tổng hợp tình hình thực hiện XDNTM trên
tra việc thực hiện quy hoạch XDNTM; tổ chức đào tạo tập huấn kiến
địa bàn;
thức về lập, quản lý quy hoạch NTM trên địa bàn tỉnh.
+ Triển khai và thực hiện những nội dung XDNTM có liên quan tới
ngành; hướng dẫn xây dựng các dự án đầu tư cụ thể thuộc ngành
quản lý;
+ Chủ trì việc nghiên cứu đề xuất UBND tỉnh ban hành cơ chế chính
sách hỗ trợ triển khai thực hiện Chương trình.
- Sở Kế hoạch và Đầu tư:
+ Tham mưu cho UBND tỉnh phương án cân đối kế hoạch vốn đầu
tư cho việc xây dựng các công trình trong đề án của các địa phương;
tổng hợp công tác kế hoạch đầu tư của đề án XDNTM toàn tỉnh;
+ Theo dõi công tác triển khai đầu tư XDNTM ở các địa phương;
lồng ghép các nguồn vốn, các chương trình để phục vụ công tác triển
khai đề án trên địa bàn tỉnh;
+ Xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư hạ tầng kinh tế
- xã hội trên địa bàn xã XDNTM; hướng dẫn các thủ tục quản lý đầu
14
g) Ban chỉ đạo huyện
BCĐ huyện có trách nhiệm chỉ đạo, quản lý, điều hành việc thực
hiện các nội dung của Chương trình NTM trên phạm vi địa bàn:
- Hướng dẫn, hỗ trợ xã rà soát, đánh giá thực trạng nông thôn; tổng
hợp chung báo cáo BCĐ tỉnh;
- Hướng dẫn, hỗ trợ xã xây dựng đề án xây dựng NTM; giúp
UBND huyện tổ chức thẩm định và phê duyệt đề án theo đề nghị
của UBND xã.
- Giúp UBND huyện quyết định đầu tư, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật các công trình được ngân sách nhà nước hỗ trợ trên 03 tỷ
đồng trong tổng giá trị của công trình;
- Tổng hợp kế hoạch thực hiện các nội dung của Chương trình xây
dựng NTM trên địa bàn hàng năm và 5 năm báo cáo BCĐ tỉnh.
h) Ban quản lý xã
15
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
BQL xã có các nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau đây:
nghóa vụ của người dân, cộng đồng thôn trong quá trình xây dựng
- BQL xã là chủ đầu tư các dự án, nội dung xây dựng nông thôn
NTM. Triệu tập các cuộc họp, tập huấn đối với người dân theo đề nghị
mới trên địa bàn xã (UBND tỉnh và UBND huyện có trách nhiệm hướng
của các cơ quan tư vấn, tổ chức hỗ trợ nâng cao năng lực của người
dẫn và tăng cường cán bộ chuyên môn giúp các BQL xã thực hiện
dân và cộng đồng về phát triển nông thôn.
nhiệm vụ được giao).
- Tổ chức xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổng thể và kế
hoạch đầu tư hàng năm xây dựng NTM của xã, lấy ý kiến các cộng
đồng dân cư trong toàn xã và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Tổ chức và tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện, giám
sát các hoạt động thực thi các dự án đầu tư trên địa bàn xã.
- Tổ chức lấy ý kiến của người dân trong thôn tham gia góp ý vào
bản quy hoạch, bản đề án xây dựng NTM chung của xã theo yêu cầu
của Ban quản lý xã.
- Tổ chức xây dựng các công trình hạ tầng do Ban quản lý xã giao
nằm trên địa bàn thôn (đường giao thông, đường điện liên xóm, liên
gia; xây dựng trường mầm non, nhà văn hóa thôn).
- Quản lý và triển khai thực hiện các dự án, nội dung bao gồm việc
- Tổ chức vận động nhân dân tham gia phong trào thi đua giữa các
thực hiện các bước từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, nghiệm thu
xóm, các hộ tập trung cải tạo ao, vườn, chỉnh trang cổng ngõ, tường
bàn giao và đưa dự án vào khai thác, sử dụng.
rào để có cảnh quan đẹp. Tổ chức hướng dẫn và quản lý vệ sinh môi
- Được ký các hợp đồng kinh tế với các đơn vị có tư cách pháp nhân,
cộng đồng hoặc cá nhân cung cấp các hàng hóa, xây lắp và dịch vụ
để thực hiện các công trình, dự án đầu tư.
Trong trường hợp, đối với các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao,
đòi hỏi có trình độ chuyên môn mà BQL xã không đủ năng lực và
không nhận làm chủ đầu tư, UBND xã có thể thuê một đơn vị/tổ chức
có đủ năng lực quản lý để hỗ trợ hoặc chuyển cho UBND huyện làm
trường trong thôn; cải tạo hệ thống tiêu, thoát nước; cải tạo, khôi phục
các ao hồ sinh thái; trồng cây xanh nơi công cộng, xử lý rác thải.
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, chống các hủ tục lạc
hậu, xây dựng nếp sống văn hóa trong phạm vi thôn và tham gia các
phong trào thi đua do xã phát động.
- Tổ chức các hoạt động hỗ trợ các hộ nghèo và giúp đỡ nhau phát
triển kinh tế tăng thu nhập, giảm nghèo.
chủ đầu tư, có sự tham gia của lãnh đạo BQL xã. Việc thuê đơn vị/tổ
- Tự giám sát cộng đồng các công trình xây dựng cơ bản trên địa
chức có đủ năng lực thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà
bàn thôn. Thành lập các nhóm quản lý, vận hành và duy tu, bảo dưỡng
nước.
các công trình sau khi nghiệm thu bàn giao.
i) Ban phát triển thôn
Ban phát triển thôn có các nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau
đây:
- Tổ chức họp dân để tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu rõ
về chủ trương, cơ chế chính sách, phương pháp; các quyền lợi và
16
- Đảm bảo an ninh, trật tự thôn xóm; xây dựng và tổ chức thực hiện
hương ước, nội quy phát triển thôn.
k) Trách nhiệm của các tổ chức chính trị xã hội ở cơ sở trong
công tác vận động, tuyên truyền người dân và cộng đồng xây
dựng nông thôn mới.
17
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
k1) Trách nhiệm của tổ chức Đảng:
tộc thiểu số. Thông qua các tổ nhóm như: “Vay vốn - tiết kiệm", "Phụ
Đẩy mạnh việc tuyên truyền, vận động cho cán bộ, đảng viên hiểu
nữ sản xuất giỏi", "Câu lạc bộ phụ nữ khuyến nông", các mô hình lồng
đúng, xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị
ghép dân số, sức khỏe sinh sản, xóa mù chữ…để thu hút sự tham gia
và toàn xã hội. Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động
của phụ nữ trong việc xây dựng nông thôn mới.
của tổ chức cơ sở Đảng, nhất là chi bộ thôn, để nơi đây thực sự là hạt
k4) Trách nhiệm của Hội nông dân:
nhân lãnh đạo toàn diện ở địa bàn nông thôn.
Hội nông dân có vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, vận
Cán bộ, đảng viên nêu cao vai trò tiền phong gương mẫu trong việc
động quần chúng phát triển kinh tế hộ gia đình, huy động nguồn lực
thực hiện công cuộc xây dựng nông thôn mới tại gia đình mình và vận
từ các hộ nông dân để tham gia xây dựng nông thôn mới. Tổ chức
động người dân trong địa bàn cùng thực hiện và thay đổi nhận thức
các buổi hội thảo đầu bờ, các lớp tập huấn kỹ thuật chuyển giao công
xây dựng nông thôn mới.
nghệ, các lớp dạy nghề và tư vấn việc làm cho nông dân.
k2) Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc:
Đẩy mạnh việc giới thiệu những mô hình nông dân sản xuất giỏi;
Đẩy mạnh cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống
Hỗ trợ nông dân trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, trồng rừng bền
mới ở khu dân cư", bằng các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội,
vững. Đông thời vận động và kết nối với các doanh nghiệp giúp nông
phát triển sản xuất với xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh
dân xây dựng các mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy trình
tế gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới.
khép kín từ đầu vào cho đến đầu ra; phối hợp với các ngân hàng đẩy
Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng
mạnh đầu tư tín dụng cho các mô hình phát triển kinh tế.
gần dân, sát cơ sở để hướng dẫn nông dân thực hiện các chủ trương
Phát động phong trào thi đua sản xuất kinh doanh, phong trào xây
của Đảng và Nhà nước về xây dựng nông thôn mới. Để từ đó, giúp
dựng nông dân văn hóa, làng, xã văn hóa. Tổ chức việc tuyên truyền
nhân dân hiểu rõ và tham gia các công trình phúc lợi của địa phương
thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
như: hiến đất làm đường, sớm bàn giao mặt bằng các công trình xây
đến tận cán bộ, hội viên; tổ chức thực hiện các nội dung của Chương
dựng cơ bản hạ tầng; đồng thời tham gia kiểm tra giám sát các công
trình theo chức năng, nhiệm vụ của mình.
trình xây dựng tại đại phương.
k3) Trách nhiệm của Hội phụ nữ:
k5) Trách nhiệm của Đoàn thanh niên:
Xây dựng nông thôn mới là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
Tổ chức các hoạt động như hỗ trợ phụ nữ vay vốn phát triển kinh tế
và toàn xã hội. trong đó, vai trò của Đoàn thanh niên là rất lớn. Với
gia đình; “Phụ nữ giúp nhau làm kinh tế”; “Chương trình hỗ trợ phụ nữ
vai trò xung kích đi đầu trong các hoạt động, dám nghó, dám làm và
tạo việc làm, tăng thu nhập”; “Ngày tiết kiệm vì phụ nữ nghèo”…
dám chịu trách nhiệm. Do vậy, đoàn thành niên cần thực hiện tốt một
Đẩy mạnh các phong trào tương thân, tương ái giúp nhau về vốn,
giống, kinh nghiệm, ngày công sản xuất…, nhất là đối với phụ nữ dân
18
số việc sau đây:
- Đẩy mạnh các phong trào thanh niên lập nghiệp; thanh niên nông
19
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
thôn với công tác bảo vệ môi trường; phong trào văn hóa, văn nghệ
của địa phương.
- Tích cực tuyên truyền và vận động gia đình, hàng xóm hiểu rõ vai
trò quan trọng trong việc thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà
nước về xây dựng nông thôn mới; Tích cực tăng gia sản xuất, nâng
cao thu nhập cho bản thân và gia đình; tham gia trồng cây xanh bảo
vệ môi trường…
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
nông nghiệp và nông thôn.
+ Áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh.
+ Tuyên truyền nhân rộng các điển hình tiên tiến của các Hợp tác
xã.
+ Xây dựng và thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển
các HTX cựu chiến binh trong lónh vực nông nghiệp và nông thôn.
k7) Trách nhiệm của Lực lượng Vũ trang
- Tuyên truyền vận động nhân dân tham gia xây dựng nông thôn
Lồng ghép các nội dung tuyên truyền, vận động quần chúng phát triển
mới, bằng các hoạt động thiết thực, cụ thể như: hiến đất và ngày công
kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới vào các công tác dân vận
để xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn; tham gia kiểm tra
của các đơn vị quân đội, các trạm biên phòng đóng quân trên địa bàn.
giám sát tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng; tích cực tham gia phát triển
Quân đội đặc biệt là bộ đội biên phòng tích cực tuyên truyền, vận
sản xuất, vận động nhân dân liên kết hình thành các tổ hợp tác, hợp
động đồng bào định canh đinh cư xóa bỏ tệ chặt phá rừng làm nương,
tác xã để giúp đỡ, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh, tiêu
rẫy. Đẩy mạnh công tác xóa mù chữ, chống truyền đạo trái phép, bài
thụ sản phẩm; vận động nông dân áp dụng những tiến bộ khoa học
trừ các hủ tục lạc hậu,…
kỹ thuật vào sản xuất các sản phẩm an toàn; đẩy mạnh hỗ trợ phát
3. Các giải pháp và tổ chức thực hiện
triển các ngành nghề; hỗ trợ vay vốn tín dụng để phát triển sản xuất,
- Giải pháp về chỉ đạo điều hành:
xây dựng các công trình nhà vệ sinh, hầm biogas…từ đó góp phần xây
+ Phân công hoạt động cụ thể
dựng thành công mô hình nông thôn mới.
cho các thành viên Ban chỉ đạo
Tổ chức đoàn cần phối hợp liên kết với các đơn vị, tổ chức cá nhân
tỉnh để tập trung chỉ đạ o, kiể m
mở các lớp bồi dưỡng kiến thức về quản lý kinh tế, tin học, ngoại ngữ,
tra, theo dõi thực hiện quá trình
kỹ năng tiếp thu những tiến bộ khoa học, kỹ thuật; hỗ trợ đào tạo nghề
triển khai xây dự n g nô n g thô n
cho thanh niên nông thôn.
mới tại 20 xã tập trung đầu tư để
k6) Trách nhiệm của Hội cựu chiến binh:
đảm bảo đến nă m 2015 hoà n
- Đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết liên tịch giữa Hội cựu chiến
thành 19 tiêu chí nông thôn mới
binh với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong đó tập trung
vào 5 nội dung chính.
Ban chỉ đạo tỉnh kiểm tra tình hình thực hiện
chương trình xây dựng NTM tại xã Vạn Hưng
theo Bộ tiêu chí quốc gia.
+ Củng cố hệ thống tổ chức thực hiện điều hành cấp xã là Ban chỉ
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn.
đạo, Ban quản lý xây dựng nông thôn mới và Ban phát triển thôn. Ban
+ Thực hiện các Chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội trong
hành quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành
20
21
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
viên để đẩy nhanh tiến độ triển khai Chương trình trên địa bàn xã.
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
+ Có chính sách để các địa phương chủ động bố trí cân đối ngân
- Giải pháp về tuyên truyền:
sách địa phương cho phát triển nông nghiệp nông thôn, trong đó ưu
+ Xây dựng kế hoạch tuyên truyền Chương trình MTQG xây dựng
tiên bố trí vốn cho đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, thuỷ
nông thôn mới của xã; tổ chức phát động phong trào thi đua “Chung
lợi, tăng cường cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư,...
sức xây dựng nông thôn mới” trên địa bàn xã. Thực hiện các nội dung
+ Phân bổ vốn ngân sách tập trung, ưu tiên cho các công trình trọng
công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới của cơ sở Đảng (các
điểm về cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội có tác động lớn đến phát triển
chi bộ) các đoàn thể, ban ngành của cấp xã và câ#p thôn (có nội dung
các ngành, lónh vực, địa phương; đặc biệt là ưu tiên đầu tư cho các
cụ thể kèm theo) để cán bộ các cấp và người dân hiểu rõ mục đích,
lónh vực xã hội, các huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao; các xã, thôn đặc
lợi ích, cách làm, cơ chế, chính sách trong xây dựng nông thôn mới;
biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.
bồi dưỡng đội ngũ tuyên truyền viên nhằm nâng cao nhận thức, phát
huy vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới.
+ Tăng cường việc công khai quá trình phân bổ vốn ngân sách
thông qua các quy định về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ
+ Tăng cường công tác tuyên truyền các nội dung về Chương trình
vốn đầu tư; chú trọng mở rộng phân cấp, phân quyền quản lý đầu tư
MTQG xây dựng nông thôn mới qua hệ thống thông tin liên lạc trên
công, phân định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, của
địa bàn xã như Đài phát thanh, truyền thanh xã; tăng thời lượng phát
từng cấp, ngành đến địa phương và chủ đầu tư trong việc sử dụng
sóng trong ngày (ít nhất 2 lần trong ngày) vào thời gian cố định thích
nguồn vốn đầu tư công; tăng cường phân cấp cho các huyện, thị,
hợp để nhiều người nghe được…).
thành phố thực hiện làm chủ đầu tư một số công trình giao thông, thủy
- Giải pháp về cơ chế, chính sách:
+ Ưu tiên bố trí ngân sách tỉnh thông qua các chương trình, dự án
lợi trọng điểm.
- Giải pháp bố trí vốn đầu tư:
nhằm thúc đẩy các vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển; đồng thời
Tập trung, tăng cường bố trí vốn trực tiếp cho Chương trình trong khả
tạo cơ chế cho các vùng có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội (ví dụ
năng của tỉnh; quan tâm triển khai lồng ghép nguồn vốn của các
thực hiện việc đấu giá quyền sử dụng đất) nhằm thu hút nguồn lực tài
chương trình, dự án khác triển khai trên địa bàn nông thôn để triển
chính để xây dựng nông thôn mới.
khai thực hiện các tiêu chí nông thôn mới.
+ Thực hiện tăng chi đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn,
điều tiết phân bổ ngân sách tỉnh đảm bảo lợi ích của các địa phương
có điều kiện phát triển công nghiệp, cũng như các địa phương thuần
nông, tăng cường phân cấp thu chi cho cấp huyện,thị, thành phố
và xã.
22
- Giải pháp huy động các nguồn vốn khác ngoài ngân sách:
+ Tổ chức hội thảo “Doanh nghiệp với xây dựng nông thôn mới”
nhằm huy động sự giúp đỡ và đỡ đầu xây dựng nông thôn mới.
+ Tuyên truyền, khuyến khích, động viên cộng đồng dân cư tích
cực tham gia, đóng góp xây dựng nông thôn mới. Nêu cụ thể giải pháp
23
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
đã triển khai ở cơ sở cấp xã, cấp thôn.
- Giải pháp về triển khai báo cáo và thời gian báo cáo (tháng,
quý, năm):
+ Văn phòng điều phối xây dựng các biểu mẫu báo cáo gửi Ban
Chỉ đạo huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh;
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
chi bộ) các đoàn thể, ban ngành của cấp xã và cấp thôn (có nội dung
cụ thể kèm theo) để cán bộ các cấp và người dân hiểu rõ mục đích,
lợi ích, cách làm, cơ chế, chính sách trong xây dựng nông thôn mới;
bồi dưỡng đội ngũ tuyên truyền viên nhằm nâng cao nhận thức, phát
huy vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới.
+ Ban Chỉ đạo huyện, thị xã, thành phố gửi biểu mẫu báo cáo tới
+ Tăng cường công tác tuyên truyền các nội dung về Chương trình
Ban Chỉ đạo xã và tổng hợp báo cáo gửi về Văn phòng điều phối hàng
MTQG xây dựng nông thôn mới qua hệ thống thông tin liên lạc trên
tháng, hàng quý và năm. Báo cáo cần có đánh giá cụ thể kết quả việc
địa bàn xã như Đài phát thanh, truyền thanh xã; tăng thời lượng phát
chuyển biến các tiêu chí sau quá trình triển khai chỉ đạo, thực hiện
sóng trong ngày (ít nhất 2 lần trong ngày) vào thời gian cố định thích
các công việc đã đầu tư (tính tỷ lệ tăng % các tiêu chí).
hợp để nhiều người nghe được…).
+ Văn phòng điều phối tổng hợp báo cáo gửi Sở Nông nghiệp và
PTNT, thường trực Ban Chỉ đạo tỉnh và UBND tỉnh hàng tháng, hàng
quý và năm.
- Giải pháp về cơ chế, chính sách:
+ Ưu tiên bố trí ngân sách tỉnh thông qua các chương trình, dự án
nhằm thúc đẩy các vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển; đồng thời
+ Phân công hoạt động cụ thể cho các thành viên Ban chỉ đạo
tạo cơ chế cho các vùng có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội (ví dụ
tỉnh để tập trung chỉ đạo, kiểm tra, theo dõi thực hiện quá trình triển
thực hiện việc đấu giá quyền sử dụng đất) nhằm thu hút nguồn lực tài
khai xây dựng nông thôn mới tại 20 xã tập trung đầu tư để đảm bảo
chính để xây dựng nông thôn mới.
đến năm 2015 hoàn thành 19 tiêu chí nông thôn mới theo Bộ tiêu
chí quốc gia.
+ Thực hiện tăng chi đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn,
điều tiết phân bổ ngâ n sá c h tỉnh đả m bả o lợ i ích củ a cá c địa
+ Củng cố hệ thống tổ chức thực hiện điều hành cấp xã là Ban chỉ
phương có điều kiệ n phá t triể n cô n g nghiệ p , cũ n g như cá c địa
đạo, Ban quản lý xây dựng nông thôn mới và Ban phát triển thôn. Ban
phương thuần nô n g, tă ng cườ n g phâ n cấ p thu chi cho cấ p
hành quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành
huyện,thị, thành phố và xã.
viên để đẩy nhanh tiến độ triển khai Chương trình trên địa bàn xã.
+ Có chính sách để các địa phương chủ động bố trí cân đối ngân
- Giải pháp về tuyên truyền:
sách địa phương cho phát triển nông nghiệp nông thôn, trong đó ưu
+ Xây dựng kế hoạch tuyên truyền Chương trình MTQG xây dựng
tiên bố trí vốn cho đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, thuỷ
nông thôn mới của xã; tổ chức phát động phong trào thi đua “Chung
lợi, tăng cường cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư,...
sức xây dựng nông thôn mới” trên địa bàn xã. Thực hiện các nội dung
+ Phân bổ vốn ngân sách tập trung, ưu tiên cho các công trình trọng
công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới của cơ sở Đảng (các
điểm về cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội có tác động lớn đến phát trieån
24
25
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
các ngành, lónh vực, địa phương; đặc biệt là ưu tiên đầu tư cho các
Ban Chỉ đạo xã và tổng hợp báo cáo gửi về Văn phòng điều phối hàng
lónh vực xã hội, các huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao; các xã, thôn đặc
tháng, hàng quý và năm. Báo cáo cần có đánh giá cụ thể kết quả việc
biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.
chuyển biến các tiêu chí sau quá trình triển khai chỉ đạo, thực hiện
+ Tăng cường việc công khai quá trình phân bổ vốn ngân sách
thông qua các quy định về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ
các công việc đã đầu tư (tính tỷ lệ tăng % các tiêu chí).
+ VPĐP tổng hợp báo cáo gửi Sở Nông nghiệp và PTNT, thường
vốn đầu tư; chú trọng mở rộng phân cấp, phân quyền quản lý đầu tư
trực Ban Chỉ đạo tỉnh và UBND tỉnh hàng tháng, hàng quý và năm.
công, phân định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, của
4. Sơ đồ hệ thống chỉ đạo điều hành
từng cấp, ngành đến địa phương và chủ đầu tư trong việc sử dụng
nguồn vốn đầu tư công; tăng cường phân cấp cho các huyện, thị,
thành phố thực hiện làm chủ đầu tư một số công trình giao thông, thủy
lợi trọng điểm.
- Giải pháp bố trí vốn đầu tư:
Tập trung, tăng cường bố trí vốn trực tiếp cho Chương trình trong
khả năng của tỉnh; quan tâm triển khai lồng ghép nguồn vốn của các
chương trình, dự án khác triển khai trên địa bàn nông thôn để triển
khai thực hiện các tiêu chí nông thôn mới.
Hội nghị trực tuyến về chương trình xây dựng
NTM tỉnh Khánh Hòa
- Giải pháp huy động các nguồn vốn khác ngoài ngân sách:
+ Tổ chức hội thảo “Doanh nghiệp với xây dựng nông thôn mới”
nhằm huy động sự giúp đỡ và đỡ đầu xây dựng nông thôn mới.
+ Tuyên truyền, khuyến khích, động viên cộng đồng dân cư tích
cực tham gia, đóng góp xây dựng nông thôn mới. Nêu cụ thể giải pháp
đã triển khai ở cơ sở cấp xã, cấp thôn.
- Giải pháp về triển khai báo cáo và thời gian báo cáo (tháng,
quý, năm):
+ Văn phòng điều phối xây dựng các biểu mẫu báo cáo gửi Ban
Chỉ đạo huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh;
+ Ban Chỉ đạo huyện, thị xã, thành phố gửi biểu mẫu báo cáo tới
26
5. Các xã tập trung đầu tư và xã chỉ đạo điểm xây dựng nông
thôn mới tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 – 2015
Thực hiện Quyết định số 2796/QĐ-UBND ngày 17/10/2011 của
UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình
mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tỉnh Khánh Hòa giai
đoạn 2011-2020; Quyết định số 1100/QĐ-UBND ngày 07/5/2012 của
UBND tỉnh Khánh Hòa về việc thay đổi xã tập trung đầu tư xây dựng
nông thôn mới ban hành theo Quyết định số 2796/QĐ-UBND ngày
17/10/2011 của UBND tỉnh Khánh Hòa.
27
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
Bao gồm các xã sau:
III. NỘI DUNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.Lập Quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới
a) Quy hoạch xây dựng nông thôn mới
Tập trung rà soát, điều chỉnh, lập mới để hoàn thành quy hoạch xây
dựng NTM cho 94/94 xãtrong năm 2012 (theo hướng dẫn của Thông
tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011
của liên bộ: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư, Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết
định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2010-2020; thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXDBNNPTNT-BTNMT ngày 28/10/2011của liên bộ: Bộ Xây dựng, Bộ
28
29
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
Nông nghiệp và PTNT,Bộ Tài nguyên và Môi trường và các hướng
dẫn khác của Trung ương và của Tỉnh).
b) Đề án xây dựng nông thôn mới
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cần sản xuất và dân sinh.
c) Điện
Đến nay, toàn tỉnh đã đạt tỷ lệ trên 98% hộ sử dụng điện, nhưng
Sử dụng Đề án XDNTM để làm căn cứ lập kế hoạch xây dựng cơ bản
chất lượng bảo đảm yêu cầu kỹ thuật và an toàn điện còn hạn chế,vì
và phát triển sản xuất hàng năm nhằm mục tiêu đạt tiêu chí NTM.
vậy cần quan tâm.
2.Xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội
d)Trường học
a) Giao thông
Tập trung hoàn thiện các công trình phục vụ chuẩn hóa trường, lớp
Tiếp tục đầu tư Chương trình giao thông nông thôn, để bảo đảm
học của các cấp học ở nông thôn, để bảo đảm đến năm 2015 có tỷ lệ
đến năm 2015 cứng hóa và đạt chuẩn đường từ huyện đến trung tâm
trường học cấp mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở được
xã; 65% tuyến giao thông từ trung tâm xã về đến các thôn được phủ
đầu tư nâng cấp đạt chuẩn Quốc gia đạt 60%, riêng các xã miền núi
bê tông nhựa hay bê tông xi - măng; 40% đường trục thôn được cứng
đạt 50%. Đối với những nơi chưa có điều kiện đầu tư, ưu tiên quy
hóa đạt chuẩn; đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa
hoạch mở rộng diện tích đạt chuẩn trước.
và có 40% được cứng hóa, riêng đối với vùng miền núi 30%; hoàn
e)Cơ sở vật chất văn hóa
thiện hệ thống giao thông nội đồng nhằm thuận tiện cho việc vận
- Cần xem xét quy mô để đầu tư Nhà văn hóa và khu thể thao xã
chuyển vật tư nông nghiệp, sản phẩm, xe cơ giới đi lại thuận tiện,
cho phù hợp với quá trình phát triển và nhu cầu hưởng thụ các hoạt
trong đó ưu tiên đầu tư đường nội đồng ở các vùng thực hiện dồn điền,
động văn hoá thể thao của nhân dân trong vùng, tránh lãng phí, phấn
đổi thửa.
đấu mỗi xã có cơ sở sinh hoạt văn hóa, thểthao vàphấn đấu từng bước
b) Thủy lợi
đạt chuẩn. Chú ý quy hoạch địa điểm và diện tích, đạt chuẩn trước,
-Tiếp tục thực hiện Chương trình kiên cố hóa kênh mương bảo đảm
sau đótiến hành đầu tư xây dựng phù hợp với quá trình phát triển ở
đến năm 2013 cơ bản hoàn thành đồng bộ kiên cố hóa kênh loại II và
loại III các hệ thống thủy lợi ở các huyện đồng bằng, hỗ trợ đầu tư
kênh mương nội đồng cho những vùng dồn điền, đổi thửa.
địa phương.
- Đối với cơ sở vật chất văn hóa, thể thao thôn cần xem xét tận dụng
các cơ sở sinh hoạt cộng đồng để tạo điều kiện có nơi sinh hoạt văn
-Tập trung đầu tư hoàn thành sửa chữa, nâng cấp các công trình
hóa, thểthao cho cộng đồng dân cư thôn phù hợp với quy mô dân số
hồ chứa nước Đá Đen (Vạn Ninh), hồ Suối Hành (Cam Ranh), hồ Đá
và nhu cầu của địa phương. Trong quy hoạch, xác định địa điểm với
Mài, hồ Láng Nhớt (Diên Khánh),hồ Suối Trầu (Ninh Hòa); tập trung
quy mô Nhà Văn hóa thôn đạt chuẩn.
đẩy nhanh tiến độ thi công hoàn thành hồ chứa nước Tà Rục (Cam
g) Chợ nông thôn
Lâm), kênh mương hồ Hoa Sơn (Vạn Ninh), khởi công và đẩy nhanh
Trên cơ sở quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã và quy hoạch
tiến độthi công hồchứa nướcĐồng Điền(Vạn Ninh),...để bảo đảmhệ
mạnglưới chợ của Bộ Công Thương, rà soát bố trí lại quy hoạch chợ
30
31
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
ở nông thônkhông nhất thiết mỗi xã bốtrí một chợ, mà phải căn cứ
cao, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấucâytrồng vật nuôi, tập trung sản
nhu cầu giao lưu tiêu thụhàng hóa để hình thành chợ.
xuất hàng hóa, nâng giá trị sản xuất trên một đơnvịdiện tích, tạo điều
Trên cơ sở quy hoạch lại chợ ở nông thôn, bố trí đầu tư phấn đấu đến
kiện tăng thu nhập cho nông dân.
năm 2015 có 60% số chợ đạt chuẩn quốc gia.
- Thực hiện chủ trương dồn điền, đổi thửa ở những vùng sản xuất
h) Bưu điện
trồng trọt tập trung đẩy mạnh tốc độ cơ giới hóa để nâng cao hiệu quả
Tiếp tục đầutư hoàn thiện nâng cấp để bảo đảm ở xã có điểm phục
sản xuất nông nghiệp tại địa phương, có chính sách ưu tiên hỗtrợ phát
vụ bưu chính viễn thông, đáp ứng được nhu cầu nhân dân trong vùng
triển sản xuất,áp dụng khoa học kỹ thuật đốivới diện tích dồn điền,
và phấn đấu hầu hết các thôn đều có điểm truy cập internet, trừ các
đổi thửa.
thôn vùng sâu, vùng xa dân số ít không tập trung.
- Có cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào nông
i) Nhà ở dân cư
thôn, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm giải quyết việc làm,
- Vận động nhân dân tích cực thực hiện phong trào chỉnh trang vườn
giải quyết tiêu thụ sản phẩm để tăng thu nhập cho cư dân nông
nhà gọn gàng, xanh - sạch - đẹp, nâng cấp 3 công trình sinh hoạt
thôn. Có chính sách hỗtrợ các dự án bảo tồn và phát triển ngành
(nhà tắm, nhà vệ sinh, bểnước) hợp vệ sinh, phù hợp với mỹ quan
nghề truyền thống theo phương châm “Mỗi làng một sản phẩm”
nông thôn, tiện ích và văn minh,bảo đảm từng bước nâng tỷ lệ nhà ở
phát triển ngành nghề theo thế mạnh của từng địa phương, từng
nông thôn đạt chuẩn Bộ xâydựng trên 80%.
bước nâng tỷlệdịch vụ, xây dựng trong kinh tế nông nghiệp ở nông
- Tiếp tục hỗ trợ xóa nhà tạm, phấn đấu đến năm 2015 không còn
thôn lên trên 20%.
nhà tạm tranh tre, bảo đảm 100% nhà ở nông thôn đạt 3 cứng (cứng
b)Chuyển dịch cơ cấu lao động
nền, cứng tường, cứng mái).
- Tạo điều kiện hỗ trợ đầu tư hình thành các cụm công nghiệp nhỏ
3.Phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất
ở nông thôn trên địa bàn xã hoặc cụm xã để phát triển ngành nghề
a)Thực hiện giảm nghèo, tăng thu nhập bình quân đầu người ở nông
nông thôn, thu hút chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn. Khuyến
thôn
-Tiếp tục tổ chức triển khai các cơ chế, chính sách phù hợp, trong
đó lưu ý vềhỗ trợ phát triển sản xuất, thực hiện giảm nghèo bền
vững, phấn đấu các xã đạt tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới dưới 5%
vào năm 2015.
khích và nhân rộng mô hình sản xuất của Hợp tác xã thủ công mỹ
nghệ Vónh Phước, thị xã Ninh Hòa theo phương thức gia công các mặt
hàng tiểu thủ công nghiệp ở gia đình.
- Tăng cường công tác đào tạo nghề ở nông thôn gắn với các mô
hình dự án sản xuất cóhiệu quả, vừa học lý thuyết vừa thực hành, để
- Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến công; tạo điều kiện
tạo điều kiện cholaộng nông thôn chuyển dịch theo hướng từng
chuyển giao nhanh cho nông dân ứng dụng các tiến bộ, khoa học,
bước tham gia sản xuất nông nghiệpchất lượng cao hoặc chuyển đổi
công nghệ, ứng dụng các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ
sang làm việc ở các khu, các cụm công nghiệp và tiểu thủ công
32
33
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
nghiệp, phấn đấu tỷ lệ lao động ở nông thôn đưọc đào tạo nghề đạt
47% vào năm 2015.
- Thực hiện tốt chương trình dạy nghề theo Đề án đào tạo nghềphù
hợp yêu cầu và trình độ của nông dân.
c)Củng cố, đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất trong nông thôn
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
thông bổ túc, học nghề) đạt trên 85%;
- Phát triển hệ thống đào tạo nghề và trung học chuyên nghiệp
nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề cho nông dân, bảo đảm đến
năm 2015 bình quân các xã có tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 35%.
b) Y tế
- Tiếp tục củng cố, hoàn thiện, có chính sách hỗ trợ tạo điều kiện
-Làm tốt công tác tuyên truyền để vận động nông dân tham gia mua
để các HTX hiện có hoạt động hiệu quả, trong đó lưu ý thực hiện tốt
bảo hiểm, tiếp tục hỗ trợ đối với các hộ cận nghèo, nghèo, người già
các khâu dịch vụ phục vụ sản xuất như: thủy nông nội đồng, dịch vụ
mua bảo hiểm y tế, bảo đảm đến năm 2015 có 100% người dân ở
cơ giới, cung cấp giống, vật tư phân bón, tiêu thụ sản phẩm...
nông thôn tham gia các hình thức bảo hiểm y tế.
- Có cơ chế chính sách khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh
- Tiếp tục củng cố, hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở; nâng cao năng
tế tập thể ở những vùng sản xuất tập trung. Song song với quá trình
lực hoạt động các bệnh viện huyện, trung tâm y tế dự phòng; hoàn
thực hiện chủ trương dồn điền, đổi thửa gắn liền với việc khuyến khích
thành cơ bản việc đầu tư nâng cấp trạm y tếxã, đảm bảo điều kiện để
hình thành các Tổ Hợp tác liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm.
nâng cao năng lực khám chữa bệnh, chủ động phòng chống dịch bệnh
- Phát triển sản xuất phải gắn với việc đổi mới tổ chức sản xuất
(doanh nghiệp, hợp tác xã, tổhợp tác, trang trại, gia trại,…)liên kết 4
nhà giúp người nông dân sản xuất có hiệu quả.
nguy hiểm.
-Tiếp tục củng cố, hoàn thiện mạng lưới y tếcơ sở; nâng cao năng
lực hoạt động các bệnh viện huyện, trung tâm y tế dự phòng; hoàn
- Thực hiện tốt cơ chế tín dụng, hỗ trợ hình thành các Tổ Hợp tác
thành cơ bản việc đầu tư nâng cấp trạm y tế xã, đảm bảo điều kiện
nghề, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn, bảo đảm hơn 70% số
để nâng cao năng lực khám chữa bệnh, chủ động phòng chống dịch
xã có hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với quá trình phát triển sản
bệnh nguy hiểm.
xuất như: Tổ hợp tác sản xuất, dịch vụ, Hợp tác xã sản xuất tiểu thủ
công nghiệp, Trang trại, Doanh nghiệp...
-Trên cơ sở hạ tầng về y tế đạt chuẩn, tổ chức tốt hệ thống y tế dự
phòng, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân và kế hoạch hoá gia đình.
4.Văn hóa - Xã hội và Môi trường
c) Văn hóa
a) Giáo dục
Tiếp tục triển khai mạnh mẽ cuộc vận động “Toàn dân xây dựng
Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội, phấn đấu
đạt các chỉ tiêu sau ở các xã trong toàn tỉnh:
- Tiếp tục tập trung thực hiện tốt chủ trương về phổ cập giáo dục
Trung học;
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học Trung học (phổ
34
đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới”
đểbảo đảm đến năm 2015 có từ trên 70% số thôn đạt tiêu chuẩn làng
văn hóa. Thực hiện thông tin và truyền thông nông thôn, chú trọng
công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và hiểu biết pháp luật cho
người dân nông thôn, tạo ra sự chuyển biến về nhận thức và hành
35
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
động hàng ngày của người dân ở vai trò là người chủ xây dựng nông
chuẩn trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị.
thôn mới tại địa phương.
-Bổ sung chức năng, nhiệm vụ hoàn thiện các tổ chức trong hệ thống
d)Môi trường
chính trị ở cơ sở và hoàn thành kế hoạch công tác hàng năm để bảo
-Tiếp tục thực hiện xây dựng công trình cấp nước; công trình vệ
đảm đạt danh hiệu tiên tiến trở lên.
sinh; công trình chuồng trại hợp vệ sinh, hầm biogas và công trình thu
- Tăng cường sự lãnh đạo thống nhất của Đảng bộ trong việc thực
gom rác thải theo Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ
hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế- xãhội, an ninh - quốc phòng nói
sinh môi trường nông thôn trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố.
chung và xây dựng nông thôn mới nói riêng. Tiếp tục đổi mới thiết chế
Phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ dân số ở nông thôn được cấp nước
dân chủ cơ sở, củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân và
sạch, hợp vệ sinh phục vụ sinh hoạt đạt trên 95%.
nâng cao sức mạnh của hệ thống chính trị ở nông thôn, đảm bảo hàng
- Cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinh thái trong khu dân cư, phát triển
cây xanh ở các công trình công cộng, chỉnh trang nhà cửa, vườn tược,
năm Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh”.
b) Bảo đảm an ninh và trật tự xã hội được giữ vững
tường rào phù hợp với cảnh quan nông thôn, bảo đảm mỹ quan và vệ
Thông quacác tổ chứcchính trị - xã hội, xây dựng và ban hành nội quy
sinh môi trường. Vận động nhân nhân không chôn cất người chết
quy ước làng xóm vềtrật tự, an ninh; phòng chống các tệ nạn xã hội
quanh nhà, chỉnh trang, cải tạo nghóa trang đáp ứng nhu cầu chôn cất
và cácthủ tục lạc hậu; điều chỉnh, bổ sung chức năng, nhiệm vụ và
người chết theo cụm dân cư và theo quy hoạch chung của huyện.
chính sách nhằm tạo điều kiện cho lực lượng an ninh xã, thôn, xóm
- Nước thải từ các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp ở nông thôn,
dịch vụ công cộng, khu dân cư sẽ được xử lý cục bộ, bảo đảm đến
hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự xã hội trên địa bàn theo
yêu cầu xây dựng nông thôn mới.
2015 đạt 75% tiêu chuẩn quy định trước khi xả vào hệ thống kênh
IV. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
rạch, sông; các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi
1. Khối lượng công việc cần triển khai để đạt các tiêu chí đến
trường; không có hoạt động làm suy giảm môi trường; chất thải sinh
năm 2015
hoạt và sản xuất nông nghiệp được thu gom, xử lý theo quy định. Từng
a) Kế hoạch thực hiện
bước cải tạo hệ thống sông rạch thành mạng lưới thoát nước có thể
Kế hoạch triển khai thực hiện đạt 19 tiêu chí đến năm 2015 tại 20
điều khiển được.
xã tập trung đầu tư như sau:
5.Hệ thống chính trị
a) Xây dựng hệ thống tổ chức chính trị, xã hội vững mạnh
- Tổ chức đào tạo cán bộ, công chức xã đạt chuẩn trình độ (chuyên
môn, nghiệp vụ - lý luận chính trị - văn hóa) theo quy định của Bộ Nội
vụ, đáp ứng yêucầến năm 2015 đạt 80% cán bộ, công chức xã đạt
36
37
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
tư từ năm 2013-2015 như sau:
Đvt: triệu đồng
b) Khối lượng và kinh phí cần triển khai thực hiện kế hoạch
Để triển khai thực hiện đạt 19 tiêu chí vào năm 2015, kinh phí cho
từng hạng mục trong 19 tiêu chí nông thôn mới tại 20 xã tập trung đầu
38
39
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
2. Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân về xây dựng nông
thôn mới
a) Tầm quan trọng của việc tuyên truyền vận động XD NTM
- Để cán bộ và người dân hiểu về tầm quan trọng của chương trình
xây dựng nông thôn mới: đây là chương trình phát triển nông thôn toàn
diện, bền vững với mục đích nâng cao nhanh cuộc sống vật chất và
tinh thần của cư dân nông thôn.
- Hiểu rõ chương trình xây dựng NTM không phải là dự án xây dựng
cơ bản mà đây là một chương trình phát triển tổng hợp về kinh tế, văn
hóa, chính trị, xã hội.
- Hiểu rõ vai trò của cộng đồng là chủ thể xây dựng NTM tại địa
bàn, lấy nội lực là căn bản…, hiểu kỹ nội dung, phương pháp, cách
40
41
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
làm và tự tin đứng lên làm chủ, tự giác tham gia và sáng tạo trong tổ
chức thực hiện.
b) Những văn bản cần phổ biến, tìm hiểu về Chương trình xây
dựng NTM
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
+ Nghị định số 02/2010/NĐ-CP, ngày 08/01/2010 của Thủ tướng
Chính phủ về khuyến nông.
+ Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT
ngày 28/10/2011 của liên bộ: Xây dựng, Nông nghiệp và PTNT, Tài
- Trung ương:
nguyên và Môi trường Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy
+ Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ 7, BCHTW Đảng khóa
hoạch xây dựng xã nông thôn mới.
X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
+ Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.
+ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành Bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
+ Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông
+ Quyết định số 22-QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Phát triển
văn hóa nông thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”;
+ Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 08/6/2012 của Thủ tướng Chính
phủ về việc sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chương
trình mục tiêu quốc gia XDNTM giai đoạn 2010 – 2020.
- Địa phương:
nghiệp và PTNT hướng dẫn thực hiện Bộ Tiêu chí quốc gia về NTM;
+ Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 11/7/2011 của Tỉnh ủy tại Hội nghị
+ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính
lần thứ 6 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (Khóa XVI) về Chương trình
phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM
xây dựng NTM tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011-2015 và định hướng
giai đoạn 2010-2020;
đến năm 2030;
+ Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC
+ Nghị quyết số 21/NQ-HĐND ngày 22/7/2011 của HĐND tỉnh khóa
ngày 13/4/2011 của liên bộ: Nông nghiệp và PTNT, Kế hoạch và Đầu
V về Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Khánh Hòa giai đoạn
tư, Tài chính hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số
2011 - 2015;
800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt
+ Quyết định số 2796/QĐ-UBND ngày 17/10/2011 của UBND tỉnh
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010-
Khánh Hòa về việc Ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình mục
2020;
tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới tỉnh Khánh Hòa giai đoạn
+ Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về “Chính sách tín
dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” để chỉ đạo các chi
nhánh, ngân hàng thương mại các tỉnh, thành phố bảo đảm tăng
nguồn vốn tín dụng xây dựng NTM tại các xã.
+ Nghị định 61/2010/NĐ-CP về khuyến khích doanh nghiệp đầu tư
vào nông nghiệp, nông thôn.
42
2011-2015;
+ Quyết định số 18/2011/QĐ-UBND ngày 19/7/2011 của UBND tỉnh
Khánh Hòa về Chính sách khuyến nông.
+ Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND ngày29/6 /2012 của HĐND
tỉnh về mức hỗ trợ vốn ngân sách thực hiện Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới;
43
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
+ Quyết định số 1726/QĐ-UBND ngày 17/7/2012 của UBND tỉnh
về việc ban hành Kế hoạch tuyên truyền Chương trình MTQG xây
dựng NTM tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2012 – 2015;
+ Quyết định số 2511/QĐ-UBND ngày 10/10/2012 của UBND tỉnh
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
đề, triển lãm phim, chiếu phim tài liệu, biểu diễn văn nghệ tuyên
truyền lưu động,…)
- Tổ chức hội diễn văn nghệ quần chúng, tổ chức cuộc thi tìm hiểu,
tổ chức tọa đàm, đối thoại, hội nghị, hội thảo,…
về việc ban hành Kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng cán bộ làm công tác
BCĐ các cấp tổ chức tuyên truyền, học tập nghiên cứu các chủ
xây dựng nông thôn mới tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2012-2015.
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, xây dựng chuyên mục về
c) Hình thức tuyên truyền chủ yếu
XDNTM trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương
- Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ báo cáo viên,
trong suốt quá trình thực hiện CTXDNTM
tuyên truyền viên các cấp;
- Tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: Báo
Khánh Hòa, Đài Phát thanh-Truyền hình Khánh Hòa; Cổng thông tin
Thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa ở khu dân cư” gắn với XDNTM theo hướng dẫn của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam.
điện tử tỉnh Khánh Hòa; Trang thông tin điện tử Sở Nông nghiệp và
PTNT tỉnh Khánh Hòa; hệ thống Đài Truyền thanh – tiếp hình cấp
huyện và cơ sở; một số báo chuyên ngành như Báo Nông thôn ngày
nay, Báo Nông nghiệp Việt Nam,…
- Tuyên truyền thông qua bản tin công tác tư tưởng do Ban Tuyên
giáo Tỉnh ủy phát hành và các bản tin của các sở, ban, ngành, đoàn
thể, các huyện, thị xã, thành phố;
- Phát hành các tài liệu tuyên truyền về Chương trình MTQG xây
Tập huấn tuyên truyền về chương trình xây
dựng NTM cho cán bộ hội phụ nữ tỉnh
Tập huấn, bồi dưỡng cán bộ làm công tác xây
dựng NTM tỉnh
dựng NTM tỉnh Khánh Hòa theo hướng ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ,
dễ thực hiện; phát hành các tờ rơi, tờ bướm, hội thi,… có nội dung bằng
d) Đối tượng tuyên truyền
thơ, ca,… tuyên truyền về XDNTM;
Tuyên truyền đến tất cả cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và
- Tuyên truyền qua các cụm pano, áp phích ở khu trung tâm xã hoặc
các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, đặc biệt tuyên truyền sâu rộng trong
các địa điểm công cộng, tổ chức Hội nghị cấp tỉnh, cấp huyện về đề
nhân dân vùng nông thôn.
tài văn hóa, văn nghệ về Chương trình XDNTM, phối hợp tuyên truyền
3. Quy trình thực hiện các dự án phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
qua các điểm thông tin – văn hóa bằng hình thức tuyên truyền ở các
a) Đối tượng đầu tư: Công trình đầu tư tại xã, bao gồm việc làm
điểm tập trung đông người;
- Tuyên truyền thông qua các hình thức khác (nói chuyện chuyên
44
mới, sửa chữa, cải tạo nâng cấp các công trình trên địa bàn xã để đạt
chuẩn theo bộ tiêu chí quốc gia NTM.
45
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
thẩm định, phê duyệt dự án theo quy định của pháp luật.
b) Nội dung thực hiện:
d) Cấp quyết định đầu tư, chủ đầu tư:
- Hoàn thiện đường giao
thông đến trụ sở UBND xã
d1) Cấp quyết định đầu tư
và hệ thống giao thông trên
- UBND huyện là cấp quyết định đầu tư, phê duyệt báo cáo KTKT
các công trình được ngân sách nhà nước hỗ trợ trên 03 tỷ đồng trong
địa bàn xã;
tổng giá trị của công trình.
- Cải tạo, xây mới hệ
thống thủy lợi, công trình
- UBND xã là cấp quyết định đầu tư, phê duyệt báo cáo KTKT các
nước sạch và vệ sinh môi
công trình được ngân sách nhà nước hỗ trợ đến 03 tỷ đồng trong tổng
trường nông thôn trên địa
giá trị của công trình.
d2) Chủ đầu tư
bàn xã;
Ban quản lý xã là chủ đầu tư các dự án, nội dung xây dựng nông thôn
- Hoàn thiện hệ thống các
mới trên địa bàn xã.
công trình đảm bảo cung
cấp điện phục vụ sinh hoạt
Đường giao thông nông thôn tại xã Cam Hiệp
và sản xuất trên địa bàn xã.
- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động
văn hóa thể thao trên địa bàn xã;
- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về y
tế trên địa bàn xã;
- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về
giáo dục trên địa bàn xã;
- Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công trình phụ trợ.
e) Căn cứ xác định mức hỗ trợ:
- Mức hỗ trợ của ngân sách được căn cứ vào tổng mức đầu tư hoặc
dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt; khi lập phải đúng theo
quy định của cấp có thẩm quyền như: Tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế,
định mức, đơn giá của từng loại công trình. Khuyến khích người dân,
cộng đồng tự nguyện hiến đất để xây dựng các công trình hạ tầng
kinh tế - xã hội trên địa bàn xã. Hạn chế việc sử dụng ngân sách nhà
nước đền bù giải phóng mặt bằng để xây dựng các công trình hạ tầng
kinh tế - xã hội trên địa bàn xã.
Các nội dung trên cần làm rõ: Thời gian, đối tượng, phạm vi thực
Các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân trong xã và các
hiện tiến độ và địa bàn triển khai; cơ quan quản lý dự án, cơ quan
khoản đóng góp tự nguyện và viện trợ không hoàn lại của các tổ chức
thực hiện, cơ quan phối hợp; các giải pháp lớn thực hiện dự án; nhu
các nhân (trong và ngoài nước) để đầu tư cho các dự án đầu tư do xã
cầu tổng mức vốn và cơ cấu nguồn vốn; quy định về sử dụng, bảo trì
quản lý được thực hiện theo quy định tại Điều 3 của Thông tư số
các công trình.
28/2012/TT-BTC ngày 24/02/2012, quy định về quản lý vốn đầu tư
c) Lập, thẩm định và phê duyệt dự án:
Ban quản lý NTM xã có trách nhiệm lập, trình cấp có thẩm quyền
46
thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn.
g) Lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo KTKT xây dựng coâng
47
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
trình:
SỔ TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH KHÁNH HÒA
làm việc đối với các công trình do UBND xã quyết định đầu tư.
g1) Lập báo cáo KTKT xây dựng công trình:
- Hồ sơ trình thẩm định và phê duyệt báo cáo KTKT:
- Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại các xã, thôn có thời gian
+ Tờ trình xin phê duyệt dự án của BDL xã gồm các nội dung: Tên
thực hiện dưới 2 năm hoặc giá trị công trình đến 03 tỷ đồng, chủ đầu
dự án, chủ đầu tư, mục tiêu đầu tư, quy mô và địa điểm xây dựng,
tư tự lập báo cáo KTKT (trường hợp chủ đầu tư không đủ năng lực
tổng mức đầu tư, nguồn vốn đầu tư, phương án huy động vốn đầu tư,
mới thuê đơn vị tư vấn có tư cách pháp nhân thực hiện). Nội dung báo
thời gian khởi công và hoàn thành, các nội dung khác (nếu thấy cần
cáo KTKT xây dựng công trình bao gồm: Tên công trình, mục tiêu đầu
giải trình);
tư, địa điểm xây dựng, quy mô kỹ thuật công trình, thời gian thi công,
+ Báo cáo KTKT, thiết kế, bản vẽ thi công và dự toán.
thời gian hoàn thành, nguồn vốn đầu tư và cơ chế huy động nguồn
Trong quá trình chuẩn bị đầu tư chủ đầu tư, đơn vị tư vấn cần tiến
vốn kèm theo thiết kế, bản vẽ thi công và dự toán.
hành lấy ý kiến tham gia của cộng đồng dân cư về báo cáo KTKT,
- Đối với các công trình có giá trị trên 03 tỷ đồng thì việc lập báo
thiết kế, bản vẽ thi công và dự toán các công trình cơ sở hạ tầng. Ý
cáo KTKT, thiết kế, bản vẽ thi công và dự toán phải do đơn vị có tư
kiến tham gia của cộng đồng dân cư phải được tổng hợp ghi thành
cách pháp nhân thực hiện.
biên bản là tài liệu bắt buộc trong hồ sơ trình cấp thẩm quyền thẩm
- Kinh phí lập báo cáo KTKT được bố trí trong kế hoạch năm từ
nguồn vốn ngân sách đầu tư cho công trình, dự án thuộc Chương trình
xây dựng NTM.
g2) Thẩm định, phê duyệt báo cáo KTKT xây dựng công trình:
- Người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định trước
khi quyết định phê duyệt báo cáo KTKT dự án đầu tư.
+ Đối với dự án do huyện quyết định đầu tư, UBND huyện giao cơ
quan chuyên môn tổ chức thẩm định báo cáo KTKT.
+ Đối với những công trình do UBND xã quyết định đầu tư: UBND
xã tổ chức thẩm định báo cáo KTKT, các cơ quan chuyên môn của
huyện có trách nhiệm hỗ trợ UBND xã trong quá trình thẩm định báo
cáo KTKT.
- Thời gian thẩm định báo cáo KTKT dự án: Không quá 10 ngày
định, phê duyệt báo cáo KTKT, thiết kế, bản vẽ thi công và dự toán
các công trình cơ sở hạ tầng.
h) Lựa chọn nhà thầu và phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu:
h1) Các hình thức lựa chọn: Việc lựa chọn nhà thầu xây dựng cơ sở
hạ tầng các xã thực hiện theo 3 hình thức:
- Giao các cộng đồng dân cư thôn (những người hưởng lợi trực tiếp
từ Chương trình) tự thực hiện xây dựng;
- Lựa chọn nhóm thợ, cá nhân trong xã có đủ năng lực để xây dựng;
- Lựa chọn nhà thầu thông qua hình thức đấu thầu (theo quy định
hiện hành).
Khuyến khích thực hiện hình thức giao cộng đồng dân cư hưởng
trực tiếp từ công trình, nhóm thợ, cá nhân trong xã có đủ năng lực
thực hiện xây dựng.
làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với các công trình thuộc
h2) Cách thức lựa chọn:
đối tượng do UBND huyện quyết định đầu tư và không quá 07 ngày
- Đối với hình thức giao cho cộng đồng dân cư thôn (những người
48
49