Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Doanh nghiệp an giang từ khó khăn đến hiến kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.92 KB, 31 trang )

Đậu Anh Tuấn, VCCI
Doanh nghiệp An Giang:

Từ khó kh
Từ khó kh
ă
ă
n
n
đế
đế
n “hiến kế”…
n “hiến kế”…
Các phân tích khác từ Điều tra PCI 2007
Các phân tích khác từ Điều tra PCI 2007
Các doanh nghiệp An Giang
đang gặp khó khăn gì?
# 1: Thiếu vốn

Vốn: 29 doanh nghiệp/99 doanh nghiệp cho là khó khăn
lớn nhất.

Thiếu vốn, khó vay được vốn

Doanh nghiệp nhỏ và vừa rất khó tiếp cận được vốn ngân hàng

Ngân hàng cho vay quá thấp so với tài sản thế chấp

Thiếu nguồn vốn trung và dài hạn để thay đổi công nghệ

Thủ tục vay vốn hiện còn nhiều khó khăn



Vay vốn ngân hàng rất khó khăn mặc dù doanh nghiệp có tài
sản thế chấp

Vào mùa vụ không đủ vốn mua sản phẩm của nông dân…

Doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp mới thành lập khó tiếp cận
các nguồn vốn ưu đãi…
Tình hình vay vốn
của các doanh nghiệp An Giang

66,67% doanh nghiệp điều tra đang có khoản vay từ ngân
hàng (bình quân cả nước: 63,03%)

Thời hạn vay từ 12 tháng trở xuống: 78,56% (cả nước
76,06%). Trong đó

10,71%: 6 tháng

58,93%: 12 tháng

95,24% sử dụng tài sản thế chấp (88,89% sử dụng
GCNQSDD).
Lãi suất vay của doanh nghiệp An
Giang
Đánh giá về việc vay vốn
của doanh nghiệp An Giang
# 2: Mặt bằng kinh doanh khó khăn

8 doanh nghiệp cho rằng mặt bằng kinh doanh là khó khăn

lớn nhất.

Thiếu quỹ đất để mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh

Tiếp cận đất đai rất khó khăn

Cấp giấy CNQSDĐ chưa thuận lợi

Doanh nghiệp chưa yên tâm trong sử dụng đất do nguồn gốc đất
chưa được giải quyết dứt điểm…

82,76% doanh nghiệp có GCNQSDĐ

Bình quân doanh nghiệp mất 82,61 ngày từ khi nộp đơn đến
khi được cấp GCNQSDD (cả nước: 131,58 ngày)

29,49% doanh nghiệp đánh giá tính ổn định của mặt bằng
kinh doanh là thấp hoặc rất thấp.
Thay đổi như thế nào
nếu có mặt bằng dễ dàng hơn?
# 3: Nguồn nhân lực hạn chế

11 doanh nghiệp cho rằng các vấn đề về nhân lực
là khó khăn lớn nhất.

Thiếu lao động có tay nghề

Nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế

Cán bộ kỹ thuật chuyên môn lành nghề khan hiếm


Khó tuyển dụng lao động, lao động tập trung các KCN

Lao động có ý thức kỷ luật chưa cao

Chưa có nhiều khóa tổ chức đào tạo kỹ năng nghề cho
người lao động.

Chi phí đào tạo các khóa cần thiết cho nhân viên hiện
quá cao…
Đánh giá của doanh nghiệp
về đào tạo nghề cho người lao động
# 4: Cơ sở hạ tầng khó khăn

16 doanh nghiệp cho rằng yếu kém về cơ sở hạ tầng là
khó khăn lớn nhất của mình:

Giao thông không thuận lợi

Hệ thống đường giao thông yếu kém ảnh hưởng đến vận
chuyển hàng hóa của doanh nghiệp

Hạn chế về cầu phà, bến cảng phục vụ cho việc kiểm tra và xuất
khẩu hàng hóa…

Hệ thống điện chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất, chưa ổn
định, một số doanh nghiệp bị thiệt hại do điện bị cắt thường
xuyên…

Trở ngại từ hệ thống viễn thông (chưa kết nối được internet ở

một số vùng).

Hạn chế do chưa có đủ khu công nghiệp, cụm công nghiệp cho
doanh nghiệp sản xuất…
Đánh giá của doanh nghiệp về chất
lượng CSHT tại An Giang
Dịch vụ hạ tầng Rất tốt Tốt Kém Rất kém
Chất lượng đường giao
thông
21,59% 42,05% 3,41% 9,09%
Điện thoại 59,09% 21,59% 1,14% 13,64%
Phát triển cơ sở hạ tầng 24,39% 34,15% 10,98% 1,22%
Phát triển khu/cụm công
nghiệp cho doanh nghiệp
vừa và nhỏ
15,79% 26,32% 13,16% 1,32%

×