Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Nghiên cứu vấn đề xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển công nghiệp VN giai đoạn 2001 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.85 KB, 42 trang )

Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
Lời mở đầu
Đất nớc đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo xu hớng tự do
hóa thơng mại và hội nhập vào khu vực và quốc tế cần thiết phải tăng tốc độ
phát triển kinh tế. Do đó để thực hiện đợc mục tiêu tăng trởng nhanh và ổn
định nền kinh tế đòi hỏi phải có sự đóng góp của các ngành nhất là ngành
Công nghiệp. Hiện nay quá trình Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc đang
đợc tiến hành và không ngừng góp phần làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế.
Vấn đề đặt ra cho toàn ngành là làm thế nào để có đợc những chiến lợc, chính
sách mang tính khoa học và phù hợp với tình hình hiện nay, đồng thời sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực của đất nớc phục vụ cho phát triển ngành Công
nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Do đó ngánh nặng này đặt lên
vai của các cán bộ trong Bộ công nghiệp và nhất là các cán bộ công nhân viên
trong Viện nghiên cứu chiến lợc chính sách Công nghiệp. Báo cáo của em tìm
hiểu về chức năng nhiệm vụ, nghiệp vụ thực hiện một số công việc, tình hình
hoạt động và phơng hớng phát triển của Viện tỏng thời gianViện nghiên cứu
chiến lợc chính sách công nghiệp .
Trong báo cáo tổng hợp có sử dụng một số tài liệu của Viện nghiên cứu
chiến lợc chính sách công nghiệp, các tài liệu khác trong quá trình thực hiện
viết báo cáo. Để hoàn thành đợc báo cáo này là có sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình
của cô giáo hớng dẫn cùng cùng các cô các chú trong Viện. Do trình độ của
em còn nhiều hạn chế nên trong báo cáo có nhiều thiếu sót. Em rất mong đợc
sự tha thứ và chỉ bảo của cô giáo hớng dẫn cùng các cô các chú trong Viện.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
Phần I
Thực tập tổng hợp
i. Những nét chung về viện nghiên cứu chiến lợc, chính sách
công nghiệp.
1. Cơ sở của việc thành lập Viện.


Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp là cơ quan sự nghiệp
nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Công nghiệp, đợc thành lập theo quyết
định số 3740/QĐ-TCCB ngày 13/12/1996 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp trên
cơ sở quyết định số 782/TTg ngày 24/10/1996 của Thủ tớng Chính phủ về việc
sắp xếp các cơ quan nghiên cứu - triển khai khoa học và công nghệ. Tiền thân
của Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp là Viện Thông tin -
Kinh tế Công nghiệp, đợc thành lập năm 1996 trên cơ sở sáp nhập Viện Thông
tin - Kinh tế Công nghiệp nặng, Tạp chí Công nghiệp và Trung tâm Thông tin
Kinh tế và Khoa học kỹ thuật Công nghiệp nhẹ.
Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KHCN số 653 ngày 21/02/2000 của
Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trờng.
Tên giao dịch quốc tế: Institute for Industry Policy and Strategy.
2. Chức năng và nhiệm vụ của viện.
- Nghiên cứu, soạn thảo định hớng chiến lợc, chính sách và quy hoạch phát
triển công nghiệp trong phạm vi cả nớc.
- Nghiên cứu, tổ chức triển khai các đề tài khoa học về kinh tế và quản lý
công nghiệp.
- Nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ phần mềm công nghiệp và
ứng dụng các tiến bộ công nghệ thông tin tiên tiến phục vụ sự phát triển công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành công nghiệp.
- Tham gia hội đồng thẩm định các dự án đầu t, chuyển giao công nghệ, xét
duyệt các báo cáo, các công trình khoa học thuộc lĩnh vực kinh tế, quản lý và
thông tin khoa học kỹ thuật.
- Tổ chức các hoạt động thông tin kinh tế và khoa học kỹ thuật ngành công
nghiệp, bao gồm: Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin dới các hình thức biên
2
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
tập và xuất bản tạp chí Công nghiệp, các ấn phẩm Tuần tin Công nghiệp và
Thơng mại, Thông tin Chiến lợc Chính sách công nghiệp theo định kỳ, và các
ấn phẩm không định kỳ khác: Quảng cáo - giới thiệu sản phẩm, tổ chức hội

chợ - triển lãm, hội thảo khao học, báo cáo chuyên đề v.v...
- Đào tạo, bồi dỡng và nâng cao kiến thức về kinh tế, khoa học, quản lý,
nghiệp vụ theo chuyên đề cho cán bộ trong và ngoài ngành; tổ chức hoặc phối
hợp tổ chức đào tạo sau đại học cho các đối tợng cán bộ có nhu cầu theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- T vấn cho các doanh nghiệp và các đơn vị trong và ngoài Bộ về quản lý,
đầu t, chuyển giao công nghệ; tổ chức các hoạt động in ấn và một số dịch vụ
công nghiệp có thu.
- Thiết lập mối quan hệ và hợp tác với các tổ chức, cơ quan nghiên cứu,
thông tin báo chí, hội chợ triển lãm và các cơ quan hữu quan khác của nớc
ngoài về các lĩnh vực hoạt động mà Bộ đã giao cho Viện trong khuôn khổ ch-
ơng trình và kế hoạch hợp tác quốc tế của Bộ và Nhà nớc.
3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của viện.
Cơ cấu tổ chức của Viện đợc tổ chức hết sức chặt chẽ hợp lý đảm bảo khả
năng kết hợp, hoạt động và làm việc có hiệu quả giữa các cán bộ công nhân
viên trong Viện. Cơ cấu Viện đợc bao gồm ban lãnh đạo và bộ máy giúp việc
phục vụ gồm các phòng đợc bố trí hợp lý. Đơn vị tối cao có tính quyết định
cao nhất là Hội đồng khoa học và Đứng đầu là đồng chí Viện trởng. Để hiểu
rõ cơ cấu tổ chức của viện đợc thể hiện trong sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức của Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp.
3
Phòng nghiên cứu phát
triển công nghiệp
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
4. Chức năng và nhiệm vụ các phòng trong viện.
a. Phòng nghiên cứu phát triển công nghiệp.
4
Hội đồng khoa
học
Các phó

Viện trởng
Viện trởng
Phòng thông tin và Hội
chợ - Triển lãm
Phòng bồi dỡng cán bộ và
dịch vụ công nghiệp
Phòng Quản lý khoa học
và hợp tác quốc tế
Văn phòng
Văn phòng đại diện tại TP.
Hồ Chí Minh
Trung tâm t vấn đầu t và
chuyển giao công nghệ
Trung tâm công nghệ phần
mềm công nghiệp
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
- Thực hiện các đề tài nghiên cứu, triển khai trong lĩnh vực công nghiệp
theo nhiệm vụ của Bộ Công nghiệp và Viện giao; thực hiện các đề tài nghiên
cứu triển khai, chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp, các tổ chức, các
địa phơng trong và ngoài nớc theo HĐKT.
- Lập quy hoạch chiến lợc, chính sách phát triển toàn ngành và từng ngành
công nghiệp theo nhiệm vụ của Bộ Công nghiệp và Viện giao.
- Nghiên cứu góp ý kiến cho các văn bản pháp quy, các quy hoạch, đề tài
nghiên cứu của các Bộ, ngành, địa phơng liên quan đến chiến lợc, chính sách
phát triển công nghiệp.
- Giúp lãnh đạo Bộ, Viện trong việc quản lý ngành công nghiệp theo các
chuyên ngành, theo vùng lãnh thổ.
- Nghiên cứu, dự báo thị trờng, phát triển thị trờng cho các ngành, các
doanh nghiệp trong và ngoài nớc.
- Đề xuất các vấn đề nghiên cứu, các dự án quy hoạch, tìm kiếm hợp đồng

với các cơ sở, ngành, địa phơng.
- Tham gia Hội đồng khoa học của Viện hoặc các hội đồng thẩm định
đánh giá các dự án, xét duyệt các báo cáo, các công trình khoa học thuộc lĩnh
vực kinh tế, khoa học công nghệ và quản lý.
b. Phòng thông tin và hội chợ triển lãm.
- Thu nhập, khai thác, xử lý, cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý
Nhà nớc của lãnh đạo Bộ, lãnh đạo các vụ chức năng và thông tin về tổ chức
kinh doanh trong và ngoài nớc phục vụ các doanh nghiệp trong và ngoài
ngành công nghiệp, đồng thời phục vụ nghiện cứu chuyên môn của Viện.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu, thông tin t liệu, th viện phục vụ nghiên cứu chiến
lợc và chính sách công nghiệp, quản lý Nhà nớc về công nghiệp, hoạt động
quản lý Nhà nớc về công nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Quản lý và khai thác mạng thông tin nội bộ Bộ Công nghiệp.
- Biên tập và xuất bản Tuần tin Công nghiệp Thơng mại Việt nam; Thông
tin chiến lợc, chính sách công nghiệp và các ấn phẩm khác.
- Thiết lập quan hệ nghiệp vụ thông tin t liệu với các cơ quan trong và
ngoài nớc trong khuôn khổ hoạt động của Viện.
5
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
- T vấn, ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành công nghiệp.
- Tham gia tổ chức các hội chợ-triển lãm công nghiệp và chuyên ngành
công nghiệp hàng năm.
- Tổ chức các cuộc hội thảo khoa học và công nghệ; khoa học quản lý
ngành công nghiệp.
- Hợp đồng cung cấp thông tin quảng cáo giới thiệu doanh nghiệp trên
Tuần tin Công nghiệp Thơng mại Việt nam.
- Thành viên của Hội đồng khoa học Viện.
c. Chức năng và nhiệm vụ phòng quản lý khoa học và hợp tác quốc tế.
- Quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và hợp tác quốc

tế.
- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu dài hạn và hàng năm của Viện trình các
cơ quan quản lý cấp trên phê duyệt.
- Phối hợp với Hội đồng khoa học, các trởng phòng chuyên môn, chủ
nhiệm đề tài thống nhất và trình Viện trởng phê duyệt đề cơng nghiên cứu, kế
hoạch chi tiết thực hiện các chơng trình, đề tài dự án nghiên cứu trong kỳ kế
hoạch.
- Theo dõi giám sát hỗ trợ việc thực hiện các đề tài, chơng trình nghiên
cứu của Viện để đảm bảo chất lợng và tiến độ.
-Phối hợp cùng Hội đồng khoa học tiến hành thẩm định các hợp đồng
nghiên cứu trớc khi trình Viện trởng ký kết, tổ chức việc nghiệm thu, thanh lý
các hợp đồng nghiên cứu thuộc nguồn vốn ngân sách.
- Đề xuất việc phân bổ, điều phối các đề tài, dự án, chơng trình nghiên cứu
cho các chủ nhiệm đề án để trình Hội đồng khoa học và Viện trởng phê duyệt.
- Lu trữ, bảo quản hồ sơ các sản phẩm đợc nghiệm thu của các đề tài, dự
án, chơng trình nghiên cứu của Viện.
- Là đầu mối hợp tác với các cá nhân, tổ chức và các cơ quan nghiên cứu
nớc ngoài của Viện.
- Giúp Viện trởng quản lý các hoạt động hợp tác quốc tế của Viện trong
việc xúc tiến tìm kiếm đối tác, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi chuyên gia, tổ
chức các hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế, tìm kiếm các chơng trình, dự án
hợp tác, các nguồn tài trợ cho hoạt động của Viện.
6
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
- Xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế hàng năm của Viện.
- Lập kế hoạch đoàn ra, đoàn vào và giúp Viện trởng quản lý các đoàn ra,
đoàn vào của Viện.
- Là thành viên Hội đồng khoa học Viện.
d. Chức năng và nhiệm vụ phòng tạp chí Công nghiệp.
Tạp chí công nghiệp là cơ quan thông tin lý luận của Bộ Công nghiệp, có

chức năng:
- Tuyên truyền chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc, của Bộ Công
nghiệp trong lĩnh vực phát triển công nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Thông tin kịp thời tình hình sản xuất, kinh doanh của ngành công nghiệp;
các thông tin về khoa học công nghệ; thị trờng...trong và ngoài nớc.
- Phổ biến kinh nghiệm về quản lý, những sáng kiến hợp lý hoá sản xuất
thuộc lĩnh vực công nghiệp.
- Tuyên truyền, giới thiệu những tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến trong
sản xuất kinh doanh, đồng thời phản ánh đợc tâm t, nguyện vọng của ngời lao
động trong ngành công nghiệp, những kiến nghị, đề xuất trong việc thực hiện
các chế độ, chính sách, quyền lợi của ngời lao động
- Là thành viên của Hội đồng khoa học Viện.
Cơ cấu tổ chức Toà soạn Tạp chí Công nghiệp gồm:
* Ban biên tập.
* Ban trị sự.
* Ban Đối ngoại.
e. Văn phòng.
- Văn phòng là bộ phận giúp Viện trởng theo dõi tổng hợp mọi mặt của
Viện phục vụ cho sự chỉ đạo và quản lý của lãnh đạo Viện, bao gồm công tác
kế hoạch, tổ chức nhân sự, kế toán tài chính và hành chính quản trị.
- Nhiệm vụ chủ yếu của Văn phòng Viện:
* Theo dõi, tổng hợp tình hình, lập báo cáo đột xuất, báo cáo định kỳ 6
tháng, năm về các hoạt động của Viện.
7
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
* Là đầu mối giả quyết các chính sách Lao động - tiền lơng, và các chế độ
có liên quan khác. Giúp Lãnh đạo Viện quản lý nhân sự của toàn cơ quan kể
cả Văn phòng đại diện phía Nam.
* Rà soát các văn bản pháp quy do các Phòng, Ban, Trung tâm ban hành, và

hớng dẫn thực hiện các văn bản.
* Tổ chức tốt công tác văn th, lu trữ của Viện, bảo vệ bí mật của Nhà nớc
và cơ quan.
* Phối hợp các Phòng, Ban, Trung tâm tổ chức các hội nghị, hội thảo, các
chuyến đi công tác, các buổi tiếp khách do Lãnh đạo Viện chủ trì.
* Bảo đảm các điều kiện vật chất và phơng tiện làm việc cho các Phòng,
Ban, Trung tâm, phối hợp với các đoàn thể, tổ chức cải thiện đời sống vật chất
và tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Viện.
* Giúp Lãnh đạo Viện tổ chức chỉ đạo thực hiện công việc kế toán thống
kê, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà nớc tại
Viện.
* Quản lý toàn bộ các hoạt động thu, chi, hạn mức kinh phí khác cấp cho
hoạt động bộ máy, các đề tài dự án của Viện. Kiểm tra, giám sát công tác kế
toán và các hoạt động tài chính của các đơn vị trực thuộc Viện.
g. Phòng bồi d ỡng cán bộ & dịch vụ công nghiệp .
- Tổ chức triển khai công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý trong công
nghiệp kể cả công tác đào tạo sau đại học.
- Tổ chức các hoạt động dịch vụ công nghiệp. Tổ chức triển khai công tác
đào tạo về kinh tế, quản lý, nghiệp vụ và đào tạo sau đại học. Bồi dỡng và cập
nhật kiến thức mới cho đội ngũ cán bộ quản trị doanh nghiệp đơng chức.
- Tham gia công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ - môi trờng, chiến l-
ợc và chính sách phát triển công nghiệp. Tổ chức triển khai nghiên cứu các đề
tài khoa học về chiến lợc, chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
phục vụ phát triển công nghiệp.
- Nghiên cứu và soạn thảo nội dung, chơng trình cũng nh phơng pháp đào
tạo, bồi dỡng cán bộ quản trị doanh nghiệp đơng chức và sau đại học.
8
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
- T vấn quản trị doanh nghiệp, đầu t xây dựng cơ bản, xúc tiến thơng mại,
phát triển thị trờng XNK hàng hoá và vật t phục vụ sản xuất công nghiệp,

chuyển giao công nghệ, ứng dụng phần mềm vào Quản trị doanh nghiệp.
- Triển khai các dịch vụ công nghiệp khác nh các diạch vụ in ấn, xuất bản
và sao, nhân tài liệu.
- Là thành viên hội đồng khoa học Viện.
h. Trung tâm t vấn đầu t và chuyển giao công nghệ.
-Thực hiện việc môi giới tiếp xúc giữa các nhà đầu t nớc ngoài và trong nớc
vào các dự án đầu t xây dựng và chuyển giao công nghệ thuộc các ngành công
nghiệp, bao gồm: Lập hồ sơ dự án, xúc tiến việc xin giấy phép đầu t xây dựng
và chuyển giao công nghệ, thực hiện các dịch vụ tiền dự án, các dịch vụ sau
giấy phép của các dự án đã đợc Trung tâm t vấn, thu xếp nguồn tài chính cho
các dự án đầu t lớn, làm đại diện cho các tỉnh, thành phố trong việc tìm kiếm
cơ hội đầu t, tham gia đầu t và sản xuất kinh doanh trong những trờng hợp cho
phép.
i. Trung tâm công nghệ phần mềm công nghiệp.
- Nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ phần mềm công nghiệp và
ứng dụng các tiến bộ công nghệ thông tin tiên tiến phục vụ sự phát triển , hiện
đại hoá ngành công nghiệp.
- Tổ chức sản xuất-kinh doanh sản phẩm phần mềm công nghiệp để thay
thế các sản phẩm phần mềm nhập khẩu, tham gia hợp tác với các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nớc, liên kết trong việc xuất khẩu nguồn nhân lực công
nghệ thông tin và sản phẩm phần mềm đóng gói.
- Cung cấp các dịch vụ t vấn đầu t, lập luận chứng kinh tế- kỹ thuật, thiết
kế, lắp đặt, sửa chữa, vận hành, duy trì, bảo dỡng, cung cấp thiết bị, chuyển
giao công nghệ phần mềm công nghiệp với các cơ quan đơn vị thuộc các
thành phần kinh tế.
- Liên kết, hợp tác đầu t nghiên cứu, ứng dụng, triển khai khoa học-công
nghệ, sản xuất, chuyển giao công nghệ và cung cấp các dịch vụ về phần mềm
công nghiệp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nớc và ngoài nớc.
9
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A

- Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin, huấn luyện, bồi d-
ỡng kiến thức và nâng cao trình độ về lập trình cho các cán bộ công nhân viên
của Trung tâm và các và các đơn vị có nhu cầu.
II. Tình hình hoạt động của viện nghiên cứu chiến lợc chính sách
công nghiệp trong thời gian qua.
1. Kết quả hoạt động của viện
a. Những thành tựu đạt đ ợc trong thời kỳ 1996 - 2000.
Trong giai đoạn nay nền kinh tế có nhiều thay đổi, nhất là trong thời kỳ đất
nớc đang trên con đờng đổi mới và tình hình kinh tế có nhiều biến động trong
và ngoài nớc . Nền công nghiệp nớc ta đang đạt tốc độ tăng trởng nhanh trong
tất cả các thành phần kinh tế, nhất là đối với thành phần có vốn đầu t nớc
ngoài. Để đạt đợc kết quả đó có phần đóng góp không nhỏ của các dự án, ch-
ơng trình, kế hoạch, quy hoạch và chiến lợc phát triển kinh tế của Viện nghiên
cứu chiến lợc chính sách công nghiệp. Các đề tài, dự án do viện chủ trì thực
hiện trong 5 năm (1996-2000).
* Các đề tài nghiên cứu cấp Nhà nớc.
Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp theo các vùng lãnh thổ giai
đoạn đến năm 2010.
* Các đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
1.Nghiên cứu, kiến nghị, hoàn thiện cơ chế hoạt động của các Tổng công ty.
2.Xây dựng chiến lợc KHCN đến năm 2020 và lộ trình công nghệ đến năm
2005.
3.Nghiên cứu và đề xuất mô hình phát triển công nghệ và công nghiệp địa
phơng.
4.Nghiên cứu đề án CNH-HĐH và chiến lợc phát triển ngành công nghiệp
đến năm 2010.
5.Nghiên cứu, biên soạn Hợp đồng mẫu về tìm kiếm, thăm dò và khai thác
khoáng sản rắn ở Việt Nam.
6.Nghiên cứu mô hình định lợng lợi thế cạnh tranh các sản phẩm, nhóm sản
phẩm trong tiến trình hội nhập.

10
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
7.Chiến lợc đào tạo nhân lực phục vụ phát triển công nghiệp Việt Nam đến
năm 2010.
8.Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức sản xuất công nghiệp trong tiến trình
hội nhập kinh tế vơi khu vực và thế giới.
9.Đào tạo lại đội ngũ kỹ s cho các khu công nghiệp tập trung.
10. Nghiên cứu nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc ngành công nghiệp trong
tiến trình đổi mới phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
11.Hệ thống các chính sách khuyến công trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế và CNH-HĐH đất nớc.
12.Nghiên cứu xây dựng các cơ sở dữ liệu, kết nối truyền và xử lý dữ liệu
trực tuyến trên mạng phục vụ công tác QLNN và sản xuất kinh doanh trong
ngành công nghiệp.
13.Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin trợ giúp công tác quản lý và hoạt
động khoa học công nghệ.
* Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp ô tô xe máy, chế biến
nông lâm sản, cơ khí, da giày, khoáng sản, thuốc lá, nhựa...
* Quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2010 các địa phơng:
Bắc Giang, Cao Bằng, Hoà Bình, Hà Giang, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ,
Sơn La, Yên Bái, Hà Nội, Hà Tây, Hà Tĩnh, Hải Dơng, Hà Nam, Ninh Bình,
Nghệ An, Quảng Ninh, Thái Bình, Tanh Hoá, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế,
Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Bình Dơng, Bìmh Thuận, Lâm Đồng, Tây Ninh,
Cần Thơ, Trà Vinh, Tiền Giang.
* Các chơng trình dự án hợp tác với nớc ngoài.
1.Dự án hợp tác với Công ty HanJung (Hàn Quốc) Xây dựng quy hoạch
tổng thể phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010.
2.Dự án công nghệ thông tin Việt Nam-Canada Xây dựng hệ thống thông
tin quản lý doanh nghiệp và sản phẩm công nghiệp Việt Nam.
3.Dự án Hỗ trợ kỹ thuật cải cách doanh nghiệp.

4.Dự án hợp tác với công ty Harza (Hoa Kỳ) và trung tâm Nghiên cứu kinh tế
bền vững (Đức) về đẩy mạnh công tác chuyển giao công nghệ mới vào Việt
Nam.
5.Quy hoạch một số ngành công nghiệp chế biến trên địa bàn 8 tỉnh Bắc Lào.
11
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
6.Dự án hợp tác với ADB về soạn thảo kế hoạch hành động quốc gia về sản
xuất sạch hơn.
7.Hợp tác với UNIDO hoàn thiện báo cáo tổng kết công tác báo cáo môi tr-
ờng công nghiệp 10 năm (1990-2000).
8.Hợp tác với Nhật Bản chuẩn bị triển khai dự án quy hoạch thuỷ điện tích
năng.
9.Hợp tác với Na Uy về môi trờng công nghiệp.
b. Kết quả hoạt động năm 2001 - 2002 .
Phát huy thành tích đạt đợc giai đoạn 1996 - 2000, năm 2001 - 2002 là
những năm đầu của thiên niên kỷ mới, tập thể CBCNV Viện nghiên cứu chiến
lợc, chính sách công nghiệp đã phấn đấu vợt mọi khó khăn hoàn thành xuất
sắc mục tiêu đề ra năm 2001 - 2002. Những thành tích đã đạt đợc, đánh dấu
một bớc phát triển mới và trởng thành của tập thể CBCNV trong Viện. Kết quả
các mặt hoạt động của Viện cụ thể nh sau:
*Về nghiên cứu khoa học.
Viện đã hoàn thành đề tài cấp Nhà nớc "Quy hoạch phát triển các ngành
công nghiệp theo vùng và lãnh thổ đến năm 2010" và đợc Bộ công nghiệp
nghiệm thu đánh giá xuất sắc, hiện nay Bộ Công nghiệp đã trình Thủ tớng
Chính phủ phê duyệt.
Hoàn thành và bảo vệ 8 đề tài cấp Bộ:
- Nghiên cứu, xây dựng chiến lợc công nghệ phần mềm công nghiệp giai
đoạn 2001-2010;
- Nghiên cứu chiến lợc u tiên phát triển các ngành công nghiệp trong tiến
trình CNH-HĐH đất nớc;

- Nghiên cứu xây dựng phơng pháp đào tạo từ xa cho các nhà quản lý
doanh nghiệp trong ngành công nghiệp;
- Nghiên cứu đánh giá thế mạnh và các hạn chế của các ngành CN trong
tiến trình hội nhập ASEAN tiến tới WTO;
- Nghiên cứu đề xuất chế độ chính sách quản lý các Viện nghiên cứu thuộc
TCT 90-91 thuộc Bộ Công nghiệp;
- Nghiên cứu triển khai tạo môi trờng ứng dụng thực tế phát triển thơng
mại điện tử E-Commerce cho các Tổng Công ty thuộc Bộ Công nghiệp;
12
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
- Nghiên cứu đề xuất mô hình sản xuất công nghiệp trong tiến trình hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế;
Hầu hết các đề tài trên đều đợc Hội đồng nghiệm thu đánh giá đạt loại xuất
sắc.
Ngoài ra, Viện đã hoàn thành một số đề tài đột xuất nh:
- Hoàn thiện chiến lợc ngành Điện trình Chính phủ.
- Hoàn thiện chiến lợc ngành cơ khí trình Bộ chính trị.
- Hoàn thiện chiến lợc gành ô tô và ngành xe máy trình Chính phủ.
- Tham giá soạn thảo Nghị quyết TW V về Công nghiệp hoá nông Nghiệp
và nông thôn (phần về công nghiệp).
Các đề tài chờ phê duyệt:
- Nghiên cứu xây dựng Tạp chí Công nghiệp điện tử;
- Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm
2010.
- Dự án Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bà tỉnh Hng Yên đến
năm 2010 đã báo cáo UBND Tỉnh và Thờng vụ Tỉnh uỷ;
- Dự án Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn Bắc Kạn đến năm
2010 đã báo cáo UBND Tỉnh và Thờng vụ Tỉnh Uỷ.
Các đề tài đang triển khai:
Đề tài cấp Nhà nớc:

- Nghiên cứu và phát triển chơng trình xúc tiến đầu t phục vụ chiến lợc
tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010;
- Nghiên cứu xây dựng phơng pháp đào tạo từ xa cho các doanh nghiệp
trong ngành công nghiệp.
- Nghiên cứu xây dựng triển khai hệ thống báo kết quả thi tuyển sinh của
các trờng đào tạo trong Bộ Công nghiệp;
- Xây dựng phơng pháp luận về xây dựng và quản lý Quy hoạch phát triển
công nghiệp ở các địa phơng theo quy hoạch chung của Nhà nớc.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của sán xuất kinh doanh trong các Công
ty cổ phần đợc hình thành từ cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ
Công nghiệp;
13
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
- Nghiên cứu cơ chế khuyến khích phát triển thơng mại điện tử đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngành công nghiệp;
- Cụ thể hoá mô hình định lợng lợi thế cạnh tranh để xác định tính cạnh
tranh của một số sản phẩm công nghiệp;
- Nghiên cứu xây dựng mô hình chiến lợc phát triển thị trờng thơng mại
hoá các sản phẩm công nghiệp Việt Nam trong tiến trình tham gia hiệp định
E-ASEAN;
- Nghiên cứu nội dung chơng trình đào tạo lại và bồi dỡng nâng cao năng
lực quản lý tại doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam;
- Nghiên cứu chiến lợc u tiên phát triển các ngành công nghiệp trong tiến
trình CNH-HĐH đất nớc.
- Quy hoạch phát triển các ngành Dầu thực vật Việt Nam đến năm 2010.
- Quy hoạch phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2010;
- Quy hoạch phát triển ngành Hoá chất đến năm 2010.
- Quy hoạch phát triển ngành Sữa Việt Nam đến năm 2010;
- Quy hoạch phát triển ngành Sành-Sứ- Thuỷ tinh đến năm 2010;
- Xây dựng đề án tin học quản lý Nhà nớc của Bộ Công nghiệp;

- Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Thị xã Trà
Vinh;
- Điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Long;
- Quy hoạch phát triển công nghiệp-Tiểu thủ Công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Bạc Liêu.
- Quy hoạch phát triển khu, cụm Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp trên
địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Hoàn thành các đề tài dự án năm 2000 chuyển sang:
- Biên soạn "hợp đồng mẫu về tìm kiếm, thăm dò và khai thác khoáng sản
rắn ở Việt Nam".
- Mô hình định hớng lợi thế cạnh tranh các sản phẩm, nhóm sản phẩm
công nghiệp u tiên trong tiến trình hội nhập.
- Thời sự hoá, cụ thể hoá chiến lợc và lộ trình đổi mới công nghiệp cho
từng ngành công nghiệp trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh quốc tế.
14
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
* Về hoạt động thông tin- Hội trợ Triển lãm.
Tính đến hết tháng 12/2001, đã xuất bản 52 số Tuần tin Công nghiệp-Th-
ơng mại; 12 số Chuyên đề Thông tin Chiến lợc, chính sách công nghiệp với
chất lợng ngày một phong phú, hình thức ngày một cải tiến.
Tham gia tổ chức triển lãm Auto-Petro 2002, triển lãm hàng công nghiệp
Việt Nam 2001. Đặc biệt Triển lãm Thành tựu cơ khí- Điện- Điện tử thời kỳ
đổi mới đợc các đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nớc và Lãnh đạo Bộ Công
nghiệp đánh giá cao và cho phép chuyển sang tổ chức thờng niên.
* Về xuất bản Tạp chí Công nghiệp.
Xuất bản 24 số Tạp chí đảm bảo đúng thời hạn và chất lợng. Nội dung
phong phú phục vụ tốt cho các chủ trơng lớn của Bộ Công nghiệp góp phần
tháo gỡ khó khăn vớng mắc trong sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong
nghành. Phản ánh đợc tiếng nói của cơ sở, của ngời lao động về những vấn đề
bức xúc.

Ngoài ra còn xuất bản một số ấn phẩm khác nh:
- 55 năm công nghiệp Việt Nam.
- Chuyên san An toàn-Vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ
- Các số chuyên đề: Vĩnh Phúc 2010-Tiềm năng đầu t phát triển kinh tế
xã hội; Cao Bằng 2010-Tiềm năng đầu t phát triển kinh tế xã hội; Toàn
cảnh giáo dục Hà Nội; Toàn cảnh giáo dục Hải Phòng; Công nghiệp
Thép Việt Nam trên đờng hội nhập.
*Về công tác bồi dỡng cán bộ.
Trong hai năm 2001-2002 đã mở tổng cộng đợc 22 lớp với 1250 lợt ngời
tham dự. Trong đó có 2 lớp điển hình là lớp Nâng cao trình độ về quản lý tài
chính cho 25 giám đốc ngành điện khu vực phía Bắc và 20 học viên theo hóc
lớp Đào tạo giám đốc điều hành doanh nghiệp của Công ty nguyên liệu giấy
Vĩnh Phú.
Hai lớp tập huấn triển khai Hội nghị TW3 và Nghị định 63/CP chuyển
DNNN thành Công ty TNHH một thành viên.
Lớp quản lý Nhà nớc về công nghiệp cho 52 học viên là trởng các phòng
công nghiệp huyện, thị xã, thành phố và Sở Công nghiệp Thanh Hoá.
* Về hợp tác quốc tế.
15
Nguyễn Trung Tấn Kinh tế phát triển 41A
Đây là một trong những lĩnh vực hoạt động quan trọng của Viện nhằm tranh
thủ sự ủng hộ của quốc tế. Một số lĩnh vực hợp tác trong nghiên cứu đã có
những đóng góp thiết thực trong việc thực hiện nhiệm vụ chiến lợc, đổi mới
doanh nghiệp, bảo về môi trờng nh:
- Tiếp tục chơng trình hợp tác với ADB về soạn thảo kế hoạch hành động
quốc gia về sản xuất sạch hơn.
- Hợp tác với UNIDO hoàn thiện báo cáo tổng kết công tác môi trờng công
nghiệp 10 năm 1990-2000.
- Tham gia hội nghị và tập huấn về hợp tác môi trờng 4 nớc Thái Lan, Việt
Nam, Lào, Campuchia.

- Hợp tác với Nhất Bản chuẩn bị triển khai dự án quy hoạch thuỷ điện tích
năng.
- Triển khai chơng trình hợp tác với Nauy về môi trờng công nghiệp.
- T vấn đầu t xây dựng Nhà máy thép Sông Đà.
- T vấn sản xuất 5 loại vắc xin phòng bệnh tại Việt Nam.
- Thay mặt Bộ tham gia dự án chiến lợc đổi mới DNNN; cử cán bộ tham
gia các khoá tập huấn nâng cao năng lực về cải cách DNNN.
- Ngoài ra, còn tổ chức các hoạt động t vấn dự án, viết bài và tổ chức hội
thảo, tổ chức các đoàn tham gia khảo sát học tập kinh nghiệm tại Trung Quốc,
Thái Lan và Nhật Bản.
* Về các mặt công tác khác.
Năm 2001-2002, Viện đã tiến hành kiện toàn tổ chức bộ máy bằng việc
thành lập trung tâm công nghệ phần mềm công nghiệp.
- Ban hành quy chế tổ chức và phối hợp hoạt động trong Viện.
- Kiện toàn và đa vào hoạt động có nề nếp có chất lợng thiết thực của Hội
đồng khoa học-Hội đồng thi đua-Khen thởng.
- Đã trình Bộ đề án sắp xếp tổ chức Viện theo Nghị quyết số 16/NQ-CP của
Chính phủ về tinh giảm biên chế trong các cơ quan hành chính sự nghiệp.
- Công tác quản lý tài chính kế toán đã đi vào nề nếp, đảm bảo thu chi đúng
chế độ; luôn đảm bảo đủ kinh phí chi trả lơng, duy trì bộ máy đáp ứng đầy đủ,
kịp thời cho các hoạt động của cơ quan góp phần hoàn thành đúng tiến độ
các dự án.
16

×