Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

1 chi trên ôn nội trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 26 trang )

CHI TRÊN
1. VÙNG NÁCH
Giải phẫu ko khó chỉ nhiều danh pháp thôi.
Khi học giải phẫu tạm quên danh pháp lâm
sàng đi

Vùng nách là 1 hình tháp 4 cạnh (4 mặt):
mặt trong, ngoài, sau, trước. 1 đỉnh, 1 đáy.
 Đỉnh là phần ở trên. Là phần giới
hạn giữa các khe sườn đòn.
 Đáy (ở dưới) là da và tổ chức dưới
da.
 Trong hố nách có bó mạch thần
kinh từ vùng cổ đi xuống tiếp tục
với chi trên đặc biệt là ĐM dưới
địn
 Thành ngồi: ngồi nhất là vùng
denta (cơ denta) -> xương cánh tay
-> khớp vai
 Thành trước và thành trong: vùng
ngực
 Thành sau: vùng vai
Tất cả các thành này tạo nên 1 khoang là
hố nách


Thành trước: cơ ngực lớn.
Cắt cơ ngực lớn -> thấy rõ thành trong
Thành ngồi: cơ denta
Nhìn từ lưng -> thành sau: có nhiều cơ


Mạc ngực: các bs thẩm mỹ dùng nhiều
3 cơ lớp sâu bọc trong mạc đòn ngực

Cơ ngực lớn giới hạn với cơ denta bởi rãnh
denta ngực (rãnh denta). Đi trong đó là TM
đầu

Thầy khơng hỏi ngun ủy, bám tận
Thi: thần kinh, mạch máu chi phối, động
tác của cơ do liên quan tới phục hồi chức
năng.


Khi cắt cơ ngực lớn, tiến sâu hơn sẽ thấy
các cơ:
Cơ ngực bé
Cơ dưới địn: cơ nhỏ nằm phía dưới x. đòn
Cơ quạ cánh tay
 đây là những cơ gia cố thêm cho thành
ngoài.
3 cơ này cùng với cơ ngực lớn tạo nên
thành trước hố nách

Gồm 5 cơ chính
Ngồi ra cịn có cơ tăng cường (3 cơ): các
cơ này có ngun ủy bám tận nằm ở vị trí
gần đó giúp gia cố thêm độ chắc của thành
sau:

Nhìn đằng sau vẫn thấy 1 phần cơ denta

Tách 3 cơ (cơ thang, cơ lưng rông, cơ tam đầu) này ra mới thấy được những cơ chính của thành sau
Lấy mốc là gai vai: cơ nằm trên là cơ gai vai, cơ nằm dưới là cơ dưới gai
2 cơ tròn: tròn lớn và tròn bé.


Cơ dưới vai nằm ở mặt trước xương vai
Nhìn sau thấy gai vai, cơ trên gai, cơ dưới
gai, cơ tròn bé

Giữa 2 cơ tròn là đầu cơ tam đầu
2 cơ tròn lớn và bé kết hợp với xương cánh
tay -> khoang tam giác. Đầu cơ tam đầu cắt
vô giữa -> lỗ tứ giác và lỗ tam giác nhỏ hơn.


Thành đơn giản nhất nhưng khó nhìn
Cơ răng trước có nhiều bó sợi cơ. Những
vó sợi này sẽ bám vào từng khoảng x.sườn

Chứa nhiều mạch máu, thần kinh quan
trọng
Tổ chức mỡ để bảo vệ TK, mạch máu. Mỡ
giúp hấp thu lực khi va chạm
Các cơ quan bảo vệ: hạch bạch huyết
Tách đi mô đệm, thấy đám rối thần kinh,
động mạch, tĩnh mạch

3 thân, mỗi thân sẽ cho 2 nhánh: nhánh
trước và sau -> có 6 nhánh.
Nhánh trước của thân trên và giữa -> bó

ngồi
3 nhánh sau hợp lại thành bó sau
Nhánh trước thân dưới -> bó trong
Thân trên, giữa, dưới là gọi theo vị trí
Bó ngồi, trong, sau là so với ĐM. Vì 3 bó
này kẹp ĐM nách ở giữa
Từ 3 bó này cho ra nhiều nhánh TK để chi
phối cho chi trên và 1 phần của vùng ngực


Bó ngồi cho TK cơ bì (chức năng vùng
cánh tay)
Bó rễ ngồi -> TK giữa
Bó trong có nhiều nhánh -> TK bì cánh tay
trong (cảm giác da vùng trong cánh tay), bì
cẳng tay trong (CG da vùng trong cánh tay),
TK trụ
Bó sau -> TK nách, TK quay


ĐM nách là ĐM dưới đòn đổi tên khi đi qua
điểm giữa x.đòn
Trên đường đi ĐM cho các nhánh bên
(slide)
Nhánh ngực: cấp máu cho vùng x.ức

Cắt x.đòn ra -> thấy các nhánh bên
ĐM ngưc trên: cấp máu cho các cơ vùng
ngực
ĐM mũ cánh tay trước sẽ đi vòng mặt

trước x.cánh tay. ĐM mũ cánh tay sau đi
vịng ra phía sau và nối với nhau.  đoạn
nào thắt được, chỗ nào ko thắt được? (câu
hỏi thi)


2. VÙNG CÁNH TAY
Bài thầy soạn để nhắc cái chính để
các bạn theo thơi. Cịn chủ yếu phải
đọc thêm sách

Ít khi nào hỏi tĩnh mạch vì thường
TM đi kèm ĐM

Về mặt vị trí

Về mặt phân chia
Mặt cắt ngang qua x.cánh tay: ngồi
là da và mơ dưới da -> mạc bọc các
cơ. Bên trong có bó mạch (ĐM, 2TM
đi kèm, TK). 2 vách gian cơ: trong,
ngoài. Xương cánh tay + 2 vách gian
cơ -> vùng cánh tay trước, vùng sau
Vùng cánh tay trước có 3 cơ ( vì cơ
nhị đầu có 2 đâu nên có 4 bó cơ)
Vùng cánh tay sau: cơ tam đầu


Trong ống cách tay có ĐM cánh tay,
TM cách tay, TK


Lớp nơng: lưu ý TM đầu và TM nền
TK bì cách tay trong xuất phát từ bó
trong



Cơ quạ cánh tay cs TK cơ bì xuyên
qua

TK cơ bì chi phổi cho vùng cánh tay
trước

Cấu trúc quan trọng nhất phải học
là ống cánh tay.
Là ống lăng trụ tam giác, gồm 3
thành:
Thành sau: vách gian cơ trong
Thành ngoài: cơ quạ cánh tay, cơ
nhị đầu, cơ cánh tay
Thành trong: da, mô dưới da, mạc
nông. Dùng tay sờ thành trong ->
cảm nhận được ĐM


ĐM nách khi đi qua bờ dưới cơ
ngực dé đổi tên thành ĐM cánh tay

ĐM cánh tay sâu xuyên qua vách
gian cơ đi ra vùng sau



TK cơ bì đi xuyên qua cơ quạ cánh
tay, chi phối cho cơ vùng cánh tay
trước
TK giữa bắt chéo phía trước ĐM
cánh tay
TK giữa và TK trụ đi trong ống cánh
tay, ko chi phối cho vùng cánh tay
mà đi xuống chi phối cho vùng cẳng
tay

TK trụ ko có chức năng ở vùng cánh
tay

TK cơ bì là TK hỗn hợp, vừa chi phối
VĐ, vừa chi phối CG
TK quan trọng


TK bì cẳng tay trong: Đi qua hết ống
cánh tay, đi xuống cẳng tay chi phổi
cảm giác.

TK quay có nhánh đi mặt sau cánh
tay -> nói sau.
TK trụ: đi xuống bờ trụ cẳng tay


Chỉ có 1 cơ duy nhất: cơ tam đầu

cánh tay gồm: đầu dài, đầu ngoài,
đầu trong. Phải tách đầu dài và đầu
ngồi mới thấy rõ đầu trong.
2 cơ trịn lớn và bé kết hợp với
xương cánh tay -> khoang tam giác.
Đầu cơ tam đầu cắt vô giữa -> lỗ tứ
giác và lỗ tam giác nhỏ hơn

Thường ĐM lớn sẽ có 2 TM đi cùng
để cấp máu

Gãy 1/3 giữa x cánh tay có ảnh
hưởng tới ĐM cánh tay sâu có tổn
thương ko?
ở cánh tay, TK giữa và TK trụ ko có
nhánh bên. TK quay chúng ta có
cảm giác và vận động cho vùng
cánh tay sau


Tóm lại, vùng cánh tay sẽ có vùng
cánh tay trước và sau
Vùng cánh tay trước: CG (TK bì cánh
tay trong và TK cơ bì), VĐ (TK cơ bì),
mạch máu (nhánh bên của ĐM cánh
tay).
Vùng cánh tay sau: TK quay chi phối
vừa CG, vừa, VĐ, ĐM cánh tay sâu
(nhánh bên của ĐM cánh tay)


3. VÙNG KHUỶU

Vùng khuỷu ko có cơ chính, những
tán cơ của cánh tày và cẳng tay bám
vào chia thành các rãnh: rãnh nhị
đầu ngoài, rãnh nhị đầu trong.
Trong đó, có mạch máu và thần
kinh đi bên trong


Trong lớp nơng có nhiều TM -> nhớ
thơi, BS ko dùng nhiều, điều dưỡng
dùng để tiêm truyền…

Trong 1 số trường hợp ko có TM
giữa, chỉ có TM đầu và TM nền
Có chữ M hoặc chữ H
Dạng chữ H: ko có TM giữa đầu và
TM giữa nền mà có TM giữa trụ,
cịn TM đầu phía ngồi, TM nền
phía trong là hằng định.

Có 3 tốn cơ: tốn cơ ngồi, tốn cơ
phía ngồi, toán cơ giữa.


Toán cơ giữa: cơ của vùng cảnh tay
đi xuống.
Toán cơ ngồi và trong: là cơ vùng
cẳng tay

3 tốn cơ này chia vùng khuỷu
thành 2 rãnh

3 toán cơ này chia vùng khuỷu
thành 2 rãnh
Rãnh nhị đầu ngoài: TK quay
Rãnh nhị đầu trong: ĐM cánh tay,
TK giữa

ĐM cánh tay chia 2 nhánh tận: ĐM
trụ và ĐM quay

4. VÙNG CẲNG TAY


2 hay 3 khốt ngón tay là tương
đối. Trong sách ghi 3 khốt thì học
3 khốt ngón tay.
Vách gian cơ đi theo hướng đi lên
và đi vào trong. Chia ra: vùng cẳng
tay trước và sau.


Có dạng chữ H nữa (xem lại vùng
khuỷu)
TK bì cẳng tay trong của cơ bì: chi
phối cho vùng cánh tay, xuống
dưới chi phối cảm giác cho vùng
cẳng tay




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×