Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bệnh nst pdf ôn nội trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 33 trang )

BỆNH NST
Nói về cấu trúc
NST cũng như
những biến thể của

Nói về bệnh nst về
những bất thường
số lượng, cấu trúc
Bài này video online Teams hình như được hơn ( bài này là kết hợp giữa 2 buổi)

Slide
Vật liệu di truyền là
các DNA mà sâu
bên trong là những
gen nằm trong
NST của ngườieukaryotes (DNA
dạng sợi (giống
cuộn lên nằm trong
nhân TB) ) khác nst
của vi khuẩn –
prokaryotes (vi
khuẩn là DNA
vịng )
Mỗi lồi có bộ nst
đặc trưng khác
nhau
ở người là 46 chiếc
= 23 cặp: 22 cặp nst
thường (1-22), cặp
giới tính thì riêng
biệt: nam là xy, nữ


là xx.
Mỗi cặp đều có 1
cái di truyền từ bố1 di truyền từ mẹ


(video thầy thầy online trên Team bữa dễ nghe hơn quay sẵn)
Cấu trúc nst lúc đầu thấy giống cuộn len nằm trong nhân TB, cắt 1 đoạn nhỏ ra thấy cấu trúc cơ bản
nhất là những cấu trúc DNA. Những phân tử DNA này cuộn quanh những protein histone tạo cấu trúc
cấp 1. Cấu trúc cấp 1 cuộn liên tục tạo cấp cao hơn rồi ci cùng hình thành lên cuộn lên nst.
Vậy nst là cấu trúc chứa vật liệu di truyền là DNA

Cấu trúc nst có dạng hình que có 1 tâm (tâm có thể nằm ở giữa, đầu, cuối dẫn đến hình thành những
nhóm nst khác nhau). Trên nst có 1 vị trí là tâm, 2 phần đầu tận của nst gọi là phần đầu mút của nst,
đầu mút trên nhánh p hay nhánh q. Nhánh nằm trên tâm gọi là nhánh p hay nhánh ngắn, phần nằm dưới
tâm là nhánh q hay nhánh dài. Tùy theo vị trí tâm di chuyển như thế nào mà chia ra làm 3 nhóm nst
khác nhau: nếu tâm nằm ở giữa thì là nst tâm giữa, cịn tâm nằm lệch (tức nhánh p ngắn hơn q nhiều)
thì là nst tâm lệch. Nếu tâm kéo lên gần đầu tận của nhánh p thì nhánh p cịn cực kì ngắn chỉ thấy
nhánh q thôi gọi là nst tâm đầu. Đặc điểm nst tâm đầu khác với nst tâm giữa và tâm lệch, nst tâm đầu
có phần tồn tại nhánh ngắn nhỏ lại tạo 1 thân, trên thân có vệ tinh =>chỉ có nst tâm đầu mới có vệ tinh
(đặc trưng của nst tâm đầu) (vệ tinh satellites gọi tắt là s, thuộc nhánh p gọi là Ps . Còn thân của về
tinh là Stalk gọi tắt là stk, nằm ở nhánh p gọi là Pstk )


Tâm động là nơi kết nối 2 nhiễm sắc tử (tức 2 cánh ), chứa những protein tâm động và (trong chu kì
phân bào của TB, khi Tb phân chia làm 2 tb con sẽ tách vật chất di truyền ra làm đơi và tách ra làm 2 tb
con. Thì trong q trình đó sẽ hình thành sợi tơ vơ sắc để bộ nst khi nhân đôi lên thành nst kép sẽ trượt
lên thoi vô sắc để tách ra làm 2 tb con) là nơi gắn kết các sợi tơ vơ sắc. Vị trí tâm động giúp phân biệt 2
nst có kích thước = nhau (2nst = nhau: 1 cái có tâm động ở giữa gọi là tâm giữa, 1 cái có tâm lệch gọi
là nst tâm lệch)
Đầu tận: gồm nhiều chuỗi DNA có trình tự lặp lại gọi là vùng telomere – những chuỗi này giúp cấu

trúc nst được nguyên vẹn (như kiểu túi gọi đổ đầy gạo buột 2 miệng túi lại để k đổ gạo ra) cũng như
giúp cho q trình sao mã DNA hồn chỉnh


Những biến thể của nst, chủ yếu nói về biến thể chiều dài tức thay đổi về mặt kích thước
Có 2 nhóm nst có thay đổi về mặt kích thước: (1) các nst có vùng dị nhiễm sắc thường hay thay đổi (tất
cả nst đều có vùng dị nhiễm sắc nằm ở quanh vùng tâm: phía trên/dưới): những nst 1, 9, 16, y là những
nst thường có là những nst thường có những biến đổi về vùng dị nhiễm sắc chất. 1, 9, 16 có vùng dị
nhiễm sắc ngay vị trí dưới tâm (riêng nst 9 vùng dị nhiễm sắc có màu nhạt chứ k có màu đậm như 1,
16, y. Cịn nst y thì vùng dị nhiễm sắc nằm ở phía xa tâm (chứ k phải ngay vị trí dưới tâm) => điểm
cần chú ý .
(2) thay đổi về chiều dài nst tạo ra những biến thể là nhiễm sắc tâm đầu (tâm đầu chỉ gồm 5 nst: 13, 14,
15, 21, 22) những thay đổi tâm đầu (đặc thù nst tâm đầu là vùng nhánh ngắn cố cấu trúc vệ tinh và thân
vệ tinh) của vệ tinh hay thân vệ tinh sẽ tạo ra những biến thể về chiều dài nst tâm đầu. Nếu thay đổi
chiều dài của vệ tinh thì gọi là ps+, cịn nếu ở thân vệ tinh gọi là pstk+.


Các biến thể đa hình nst này gọi là biến thể vì thường ko lquan tới bệnh lí. Nhưng thật ra có lquan tới
bệnh lí hay ko? Thì ngày nay có nhiều nghiên cứu cho những ý kiến trái chiều. Như tác giả (bơi đen
dịng 1) cho là ko liên quan, ko ảnh hưởng trên những bệnh nhân hiến muộn điều trị IVF. Nhưng cũng
có nhóm (bơi đen 2) cho là những biến thể đa hình có thể ảnh hưởng tới tỉ lệ xảy thai tức là ghi nhân
nhóm bệnh nhân xảy thai gặp nhiều biến thể này hơn


Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều, nhưng tới hiện tại ng ta tạm công nhận rằng những biến thể đa hình
nst này có ý nghĩa phần nào trên nhóm bệnh nhân hiến muộn, vơ sinh, xảy thai. Ng ta ghi nhận rằng có
những ng có nhiều loại biến thể này cùng xuất hiện thì có nguy cơ có thể bị xảy thai – giải thích cho
trường ng đó bị xảy thai liên tiếp hoặc trở ngại trong vấn đề sinh sản (là gợi ý thôi chứ k khẳng định
được đây là nguyên nhân)
TÓM LẠI PHẦN ĐẦU: chú ý cấu trúc nst là dạng hình que có tâm, có phần cánh ở trên tâm thì gọi là

nhánh p – nhánh ngắn, cánh dưới tâm gọi là nhánh q – nhánh dài. Ở 2 đầu tận – đầu mút của nst thì ở
đây có telomere. Nst tâm đầu do phần nhánh ngắn cịn lại cực kì ngắn tạo cấu trúc gọi là thân nhánh
ngắn stk, vệ tinh s. có những biến thể liên quan tới chiều dài: biến thể liên quan tới vùng dị nhiễm sắc
của nst 1 –9- 16- y, riêng y nhớ vùng dị nhiễm sắc nằm ở xa tâm chứ k nằm ở gần tâm, 2 là biến đổi về
kích thước của vệ tinh hay thân vệ tinh trên các nst tâm đầu 13-14-15-21-22


Bất thường nst là 1 trong những nguyên nhân hàng đầu trong bệnh lí di truyền. Thường gặp nhất là
trong nhóm xảy thai liên tiếp ở 3 tháng đầu thai kì (ng ta ghi nhận phần lớn các ca xảy thai 3 tháng đầu
thai kì liên quan tới lệch bội của nst).
Do đó, bất thường nst cũng là 1 trong những hướng ng ta nghĩ đến đầu tiên cho chỉ định xét nghiệm
trong những trường hợp mà bệnh nhân bị xảy thai liên tiếp hoặc những trường hợp có dị tật bẩm sinh,
chậm phát triển trí tuệ và bất thường trong biệt hóa giới tính
Bất thường nst gồm 2 loại: bất thường số lượng, bất thường cấu trúc

Trong bất thường
về số lượng nst có 2
nhóm: đa bội và
lệch bội. nhưng đa
bội ko thường gặp
ở người nên bài này
chỉ nói về lệch bội


Lệch bội là tăng/
giảm 1 or vài nst
tức là trong bộ nst
46 cái thì có thể
tăng/ giảm 1-2 cái
chứ k phải giảm

ngun 1 bộ.
Tình trạng này có
thể hiên diện ở tất
cả tế bào của cơ thể
tạo nên … của lệch
bội hoặc dạng
khảm (trong cơ thể
tồn tại 2 dòng TB:
1 dòng TB lệch bội
và 1 dịng TB bình
thường)
Cơ chế gây ra lệch
bội thường gặp nhất
là do bất thường
trong phân chia
giảm phân.
2 dạng thường gặp
nhất của lệch bội là
monosomy(thiếu 1
chiếc tức bộ 45nst),
trísomy (dư 1 chiếc
nst – hay bộ 47 nst)


Cơ chế gây lệch bội:

Trong
giảm
phân 1


Trong
giảm
phân 2

Hình 1: phân
chia bt
Nst (từ cha, từ
mẹ) khi giảm
phân (GP) tạo
ra 2 nst con tách
ra làm đơi => sự
phát triển bt
Phân chia bình
thường ở GP2
đều tạo giao tử
bình thường chỉ
có 1 nst

Hình 2

Hình 3

GP1 bất thường
Kì này ko phân chia thì 2 nst
đều đi về 1 TB con (TB A),
còn 1TB con kia sẽ mất đi
(nst) = tb rỗng

GP1 bình thường


GP2 bình thường
TB rỗng GP 2 diễn ra bình
thường thì tạo ra các Tb rỗng,
các TB rỗng này khi tạo giao
tử thì giao tử này rỗng (tức k
có nst) kết hợp với giao tử
bình thường dẫn đến trường
hợp monosomy.
Trường hợp TB con A (ở GP1
bất thường ) vào GP 2 phân
chia bình thường thì sẽ tạo ra
giao tử có 2 nst kết hợp với 1
giao tử bình thường (chỉ mang
1 nst) thì tạo trường hợp
trísomy

GP2 bất thường
Sẽ tạo ra giao tử
có 2 nst và sẽ gây
ra trường hợp tạo
ra trisomy mà 2
nst có nguồn gốc
từ 1 dòng từ cha
hoặc mẹ


Ko phân chia dẫn tới cơ chế lệnh bội, khảo sát những loại giao tử dc hình thành
Từ người lành mang nst chuyển đoạn ví dụ trường hợp chuyển đoạn dị nst 14 (màu vàng cam) và 21
(màu xanh tím) thì nst chuyển đoạn gồm cả 14-21 dính trên 1 gọi là nst 2 trong 1 vừa có 14 vừa có 21.
Ở ng mang nst chuyển đoạn thì các TB của họ đều mang TB này, lúc tạo giao (trong hệ sinh sản tạo

giao tử: tinh trùng và trứng) thì tinh trùng và trứng chứa những giao tử như thế nào: có thể là bắt cặp
bình thường 1 nst 14 – 1 nst 21 = giao tử cực kì bình thường và 1 giao tử chỉ chứa nst chuyển đoạn (về
mặt lí thuyết là vật chất di truyền k biến đổi nghĩa là vừa có 14 vừa có 21 = bình thường). => 2 giao tử
bình thường: trường hợp giao tử cực kì bình thường thì thụ tinh bình thường ko có gì khác với người
tạo giao tử, cịn ng mang nst chuyển đoạn tạo giao tử nst chuyển đoạn thì kết cục người con giống
tương tự như ng mang nst chuyển đoạn
Cịn lại những trường hợp bất thường thì nó cũng đi thành cặp nhưng cặp sẽ khác nghĩa là 1nst 14 đi vs
nst 14/21 chuyển đoạn hoặc nst 21 đi vs nst 14/21 chuyển đoạn. Giao tử còn lại tức là khi chia ra sẽ
mang chỉ là mang 14 hay chỉ là mang 21. => đây là 4 giao tử bất thường: đối với trường hợp chỉ có 1
nst thì sẽ tạo monosomy: 14, 21. Trong cơ thể ng tất cả dạng monosomy đều gây ra xảy thai trong 3
tháng đầu chỉ trừ monosomy X (hội chứng turner) là còn sống. Còn 2 loại giao tử bất thường còn lại sẽ
tạo các trường hợp trisomy: trisomy 14 cũng xảy thai trong 3 tháng đầu, còn trisomy 21 nếu dị tật nặng
sẽ xảy thai cịn ko thì vẫn sống được (trisomy 21 có thể gặp các bé ngồi đời)
Hình giải thích cho các loại giao tử của ng mang nst chuyển đoạn có thể tạm áp dụng được cho tất cả
các loại chuyển đoạn: chuyển đoạn hòa hợp tâm, chuyển đoạn tương hổ thì áp dụng được kiểu tạo ra
các loại giao tử này. Dĩ nhiên nếu đi sâu chi tiết thì sẽ có những hình thức tạo giao tử khác nhau nhưng
ở cấp độ này thì tạm chấp nhận sơ đồ này, ko đi sâu chi tiết về các loại tạo giao tử của các trường hợp
chuyển đoạn khác nhau

Làm sao trong cơ thể có thể khảm?
Thể khảm có nhiều cơ chế xảy ra
Hình trên là cơ chế bình thường tức là: tinh trùng và trứng gặp nhau bình thường ko có gì bất thường
hết xảy ra tạo ra phơi giai đoạn 8 tế bào sau đó là phôi dâu 16 TB đều là các TB y như nhau ko có gì
bất thường. Cịn nếu mà xảy ra trong q trình giảm phân tạo giao tử ví dụ: trúng bị lỗi (màu đỏ là bị
lỗi, màu xanh là bình thường) thì tinh trùng và trứng gặp nhau ( bình thường + lỗi) tạo ra hợp tử bị lỗi
thì toàn bộ cơ thể sẽ mang hợp tử bị lỗi hết => toàn bộ bị lệch bội


Đây là trường hợp trứng bình thường, tinh trùng bình thường, thụ tinh ra cũng bình thường, nhưng
trong quá trình phân chia giai đoạn từ 2TB lên 16TB thì trong quá trình phân chia bị lỗi trong nguyên

phân (phân chia k đều) sẽ tạo ra những dịng TB có mất 1 nst (dạng 45 và 46nst), dịng thì dư 1 nst
(dạng 46 +47nst) hoặc dịng có đủ lỗi tạp tức vừa có mất nst vừa có dư nst và lại có dịng bình thường
(dạng 45 + 46 +47) => 3 trường hợp thể khảm khác nhau

Các bất thường số lượng nst thường gặp: 5 hội chứng kinh điển về bất thường số lượng:
Trisomy 13, 18, 21: 21 cực kì kinh điển vì Trisomy 21 xác suất gặp ngồi đời khá cao (đứa bé có thể
sinh ra được nếu bé dị tật k quá nặng dẫn đến chết trước khi sinh hoặc chết sau sinh), còn Trisomy 13
và 18 phần lớn hiếm gặp vì những đứa bé này thường chỉ sống trong vòng vài tháng đầu sau sinh hoặc
sống k quá 1 tuổi do có những dị tật nặng về tim hoặc dị tật nặng vê thần kinh, đa số bé có Tri 13, 18 là
chết trong giai đoạn mang thai, khi sinh ra tỉ lệ sống cũng cực kì thấp


2 hội chứng kinh điển còn lại: hc Klinefelter ( 47 XXY) và hc Turner (45 X) : 2 trường hợp này rõ ràng
thay đổi kiểu hình tùy theo mỗi cá thể nhau sẽ có những cái thay đổi kiểu hình: đầy đủ, thiếu 1 vài chi
tiết. Nhưng nhìn chung 2 nhóm đối tượng này liên quan tới vơ sinh (ko thể sinh sản được do ko thể ra
được tình trùng như ở klinefelter hoặc là tạo trứng của hc turner.
Cịn lại 2 lệch bội của nst giới tính cũng có thể gặp là: hc siêu nam (XYY) và hc siêu nữ (XXX), 2 hc
này thì kiểu hình k khác với ng bình thường mấy, 1 số thay đổi nhỏ ko đáng trọng. Điều quan trọng là
sự phát triển của 2 đối tượng này là ko khác với ng bình thường và ko gây dị tật lớn so với 5 hc trước
đó

Bất thường cấu trúc nst có tần suất xảy ra thấp hơn so với bất thường số lượng có thể hiện diện ở tất cả
các TB hoặc ở dạng khảm


Nguyên nhân của bất thường cấu trúc nst do đứt gãy nst và đoạn đứt gãy nối lại ko đúng vị trí cũ.
Tại sao nst bị đứt gãy: do nhiều yếu tố, có thể do tia X? hoặc do tác nhân gì đó và cũng có thể do trong
các nst khi mà trong quá trình phân bào các nst nhân lên, trong quá trình nhân lên thì 2 nst gần nhau thì
có khi nó bị dính với nhau tới lúc tách ra “của con này kéo của con kia đi” làm đứt gãy, khi các đứt gãy
nối lại ko đúng vị trí cũ sẽ gây ra những bất thường về cấu trúc

Bất thường cấu trúc có 2 nhóm là bất thường về cân bằng và ko cân bằng

Loại cân = là xét về mặt khối lượng của vật liệu di truyền thì ko có gì biểu hiện là mất nghĩa là k có
đoạn nst nào bị mất hoặc đc thêm vơ do đó nhóm người mà mang bất thường cấu trúc nst loại cân =
thường k thay đổi về kiểu hình. Chỉ có nhóm người mang bất thường loại cân = này chỉ có 1 nguy cơ là
sinh con dị tật bẩm sinh hoặc sẩy thai (nhóm bệnh nhân hiến muộn vô sinh), ngoại trừ những trường
hợp bn bị ung thư (VD: ung thư huyết học) những nst chuyển đoạn có thể tạo ra các fusion genes như
bệnh ung thư bạch cầu mạn dòng tủy CML với cái fusion điển hình là giữa 2 genes BCR-ABL trên nst
22 và nst 9. Chỉ duy nhất trong trường hợp bệnh lí ung thư huyết học những chuyển đoạn nst này mới
tạo ra bệnh lí cịn ở người bình thường mang nst chuyển đoạn loại cân = này (chuyển đoạn, đảo đoạn gì
đó mà cân bằng) thì thường ko gây bệnh lí với người đó chỉ có vấn đề là q trình tạo giao tử có khả
năng tạo những giao tử bất thường dẫn đến sinh con bị dị tật và bị xảy thai.
Ko phải thầy nói: ngồi lề: bệnh CML do t(9;22)(q34;q11) (chuyển đoạn tương hỗ) gọi là bệnh nst
philadelphi , (ABL trên nst 9, BCR trên nst 22) gen BCR-ABL tạo protein Tyrosine kinase làm tủy
xương tạo dư thừa các TB bất thường

Hình trên là trường hợp chuyển đoạn cân bằng: chuyển đoạn giữa 2 nst tâm đầu (chuyển đoạn hòa nhập
tâm) bởi vì phần nhánh ngắn của nst tâm đầu q bé nên nó sẽ bị mất đi chỉ cịn lại 2 nhánh dài nối lại


với nhau tạo như ví dụ chuyển đoạn 14 và 21. Chuyển đoạn hòa nhập tâm chỉ xảy ra giữa những nst
tâm đầu
Chuyển đoạn cạnh tâm nghĩa là nst màu xanh sẽ đứt đoạn màu xanh ra gắn với nst màu cam và nst màu
cam cũng đứt đoạn màu cam này ra gắn với nst màu xanh nghĩa là trao đổi qua lại, đoạn trao đổi này
ko nhất thiết phải là kích thương tương đồng có thể là màu cam cho đoạn lớn, màu xanh cho đoạn bé,
chỉ xét về mặt khối lượng vật chất di truyền trong bộ này thì cả bộ màu xanh vẫn cịn ngun chỉ là đi
sang chỗ khác cịn về khối lượng tính tổng chung vẫn k thay đổi. Chuyển đoạn cạnh tâm thường xảy ra
giữa các nst còn lại k phải của tâm đầu hoặc cũng có thể xảy ra giữa nst k phải tâm đầu với nst tâm đầu,
ví dụ: nst tâm đầu 1 phần nhánh dài bị đứt ra sẽ gắn vô nst tâm lệch hoặc tâm giữa cũng có thể chuyển
đoạn cạnh tâm



Trường hợp thứ 2 của bất thường cấu trúc loại cân = là đảo đoạn: có 2 trường hợp là đảo đoạn cạnh tâm
và đảo đoạn quanh tâm
Đảo đoạn cạnh tâm: (Để ý trật tự A, B, C, D) : ngay dưới tâm có đoạn B và C(B gần tâm, C nằm xa
tâm) , đảo đoạn cạnh tâm nghĩa là là trường đảo đoạn xảy ra mà thấy C trở về vị trí cạnh tâm cịn B thì
xa tâm, chuyện này xảy ra nằm 1 phía của của gọi là cạnh tâm => ko làm thay đổi chiều dài của mỗi
cánh ngắn/ dài
Đảo đoạn quanh tâm: trong trường hợp này nằm ngay trên tâm, C nằm dưới tâm, sau khi đảo xong sẽ
tạo nst có phần c thì lại nằm trên tâm cịn B thì nằm dưới tâm=> đảo đoạn quanh tâm sẽ có thể thay đổi
chiều dài của cánh ngắn hay cánh dài như trường hợp này sẽ thấy phần AB ngắn sau khi đảo xong đưa
phần c khá lớn từ dưới nhánh dài lên thì lúc này nhánh lúc này dài hơn so với nhánh dài
VD thường gặp trong đảo đoạn quanh tâm xảy ra ở nst số 9: trường hợp này 2 điểm gãy xảy ra nằm
trên nst số 9, trên cùng 1 nst số 9 ko được viết p11.q13 mà phải viết liền p11q13.
Hình bên phải: là nst binh thường sẽ thấy trên tâm có vị trí 9p11 (màu đen ngay trên tâm), cịn 9q13 là
đoạn sáng sáng nằm dưới khối màu xanh thì trường hợp đảo đoạn này sẽ làm 9q13 sẽ đươc đảo đưa
lên trên, p11 sẽ đưa xuống dưới và kéo q13 và kèm theo nguyên phần còn lại tiêp giáp với tâm của
nhánh dài đưa ngược lên trên (đảo ngược lên trên) sẽ thấy nhánh ngắn đang ngắn giờ nó dài ra

1 số bất thường cấu trúc loại cân =, ở đây là trường hợp tương hỗ giữa 2 nst khác nhau như: nst 11 với
nst 18 là trường hợp chuyển đoạn đưa nguyên toàn bộ nhánh dài nst 18 gắn quá nst 11 và nst 11 phần
đầu nhánh ngắn (1 đoạn chút xíu) sẽ chuyển qua cho nst 18. Như vậy vật chất di truyền là tương tự
nhau.
Hình khảo sát gia hệ: (chỉ cần nhớ hình để trắng hết là người binh thường, vng là trai, trịn là nữ, tơ
đen hết là ng bệnh, nửa trắng nửa đen là dạng ng lành mang bất thường (trong trường hợp này là ng
lành mang nst chuyển đoạn tức ơ trịn nửa trắng- đen là ng lành), 2 trường hợp tô đen là 2 trường
Trisomy 18, tại sao trisomy 18 mà 2 ng này cịn sống tức ng bệnh – ng có dị tật, (cịn nếu chết sẽ là ơ bị
gạch chéo qua) vì trisomy 18 này ko phải trisomy của nguyên nst 18 mà chỉ 1 phần (ở đây là 1 phần
nhánh ngắn là trisomy 18p, còn trisomy 18q chỉ là khoảng nhánh dài chứ k phải full của nst 18) thành
ra ko gây chết được

Căn cứ theo case chuyển đoạn 14-21 thì cũng có thể áp dụng vào case đó để hình dung ra các kiểu giao
tử có thể hình thành để dẫn đến sự hình thành của 2 ng bị bất thường này. Thì đây cũng là VD cho thấy


khi mà ở trong gia phả này cô này (cô ng lành mang gen = ơ trịn trắng đen) có ng em gái bị trisomy
18p thì cơ (ơ trịn trắng – đen) nên làm bộ nst đồ để biết xem cơ có phải là ng mang nst chuyển đoạn
ko mặc dù cơ trơng bình thường, cơ ơ trịn trắng cũng nên làm (nhưng trên hình này đã tơ vẽ tức là đã
làm bộ nst rồi) thì cơ trắng hết là hồn tồn bình thường, cơ trắng – đen là ng mang nst chuyển đoạn.
Ng mang nst chuyển đoạn thì ko có bệnh lí gì chỉ có vấn đề là có thể sinh ra đứa trẻ bị dị tật hoặc bị sẩy
thai

Trong trường hợp ung thư thì tại sao chuyển đoạn nst cân bằng lại gây bệnh thì gen ABL nằm trên nst
9 và gen BCR nằm trên nst 22 thì khi trường hợp có chuyển đoạn nst giữa 9 và 22 thì sẽ có hịa nhập
giữa 2 gen này tức là đem đoạn chuyển đoạn nst 9 gắn qua 22 thì gen ABL tách ra được gắn vơ gen
BCR của nst 22 mà khi 2 gen này gắn nhau, hòa nhập lại tăng hoạt động của tyrosine kinase mà hoạt
động của gen này làm kích hoạt q trình tăng trưởng của TB ung thư (tăng mất kiểm soát). Mà hiểu
đơn giản nhất trong bệnh lí ung thư là do sự tăng mất kiểm soát của TB, Tb tăng trưởng ko kiểm soát
được tạo khối u

Loại kế tiếp là bất thường cấu trúc loại ko cân bằng
(cân bằng là loại này chuyển qua đoạn kia cuối cùng vật chất di truyền k mất đi) còn k cân bằng nghĩa
là thêm hoặc mất chứ k có trao đổi để vật chất di truyền còn nguyên được nữa. Chuyện mất hoặc thêm
đoạn nst mà nst chứa rất nhiều gen trong đó bởi vậy thêm hoặc mất sẽ làm hụt đi 1 lượng gen hoặc tăng
thêm 1 lượng gen mà những lượng gen bị hụt đi/ mất/ thêm vơ thì đều dẫn đến những kiểu hình khác
nhau


Trường hợp mất đoạn: trên nst này bị rụng phần đi hình thành nst mới ngắn hơn nst ban đầu
Cịn nhân đoạn là trên nst có 1 đoạn nào đó , đoạn đó được nhân lên làm đơi sẽ thấy hàm lượng gen
trong đoạn xám được nhân gấp đôi mà khi tăng gấp đơi dẫn đến hình thành hình khác chứ k giống như

nst ban đầu

Đây là VD cho trường hợp nhân đoạn gọi là vi nhân đoạn tại vì vùng trên nst 16 p11.2 đến p12.2 ko
phải là đoạn lớn mà là đoạn nhỏ, mà 1 đoạn nhỏ này mà nhân đơi lên thì lượng gen trong này được tăng
lên gấp đôi và lượng gen nhân lên gấp đôi sẽ làm rất nhiều chuyện bất thường như: chậm phát triển trí
tuệ cũng như vận động (VD: ăn đồ bổ thì bổ não nhưng ăn nhiều thì lại ko bổ mà trì trễ đi), tăng lượng
gen trong nhóm này thì gây hiệu quả ngược


2 dạng ko cần = khác là nst vòng và nst đều
Nst vòng là các nst bị đứt ở gần đầu tận (giống như đứt đầu tận) thì sau đó nó dính lại (cuộn lại 2 đầu)
với nhau tạo nst vịng, nst vịng k có tính ổn định trong q trình phân bào nghĩa là qua 1 số lần phân
bào nó sẽ mất đi
Nst đều (cơ chế hình thành khác) là thay vì nst đây khi mà tách làm đơi để tạo ra nst con cho về các tb
con (tách theo trục giữa) thì ở đây lại tách theo trục ngang như vậy sẽ làm đứt phần nhánh ngắn ra
thành 1 nst, phần nhánh dài ra làm 1 nst. Như vậy, 1 nst có nhân đơi ngun nhánh dài hoặc nhân đôi
nguyên nhánh ngắn đồng nghĩa với nhân đôi hàm lượng gen trong nhánh dài hoặc là nhân đôi làm
lượng gen nhánh ngắn lên. Nst đều có thể gặp ở tất cả nst từ nst 1 tới nst 22 đến XY nhưng mà nst x là
thường gặp nhất, thứ 2 cũng gặp là nst tâm đầu

Đây là VD cho thấy nst vòng:
A là trên nst 2 mất phần ở nhánh p và nối lại
D: ng ta thấy nst vòng số 2 mất nhánh p đã lai phản ứng đều màu vơ thấy 1 nhóm Tb bị mất nhánh p
này đi


Trường hợp khác của nst vòng trên nst tâm đầu VD này là nst 13: ở 2 đầu mút (đầu gần tận) bị mất đi,
khi mất đi sẽ nối 2 đầu lại với nhau tạo thành nst vịng 13
Hình B: trường hợp 2 nst 13 dính lại với nhau cũng ở 2 đầu hình thành nên nst 2 tâm. Những trường
hợp này đều dẫn đến bất thường, dị tật


Còn những nst đều thường nhất là trên nst X (X có hình ảnh ảnh giống như cái đồng hồ cát có phần
trên và phần dưới đối xứng nhau qua tâm. Nst đều của x nghĩa là nguyên nhánh dài của X nhân đôi lên.
Cũng như nst tâm đầu 21 cũng bị nhân đôi nhánh dài lên thành 2 nhánh dài
Nst tâm lệch số 7 cũng nhân đôi nhánh dài, nhánh ngắn bị mất đi
Nst số 1- nst lớn - tâm giữa: cũng nhân đôi nhánh dài


ở đây thấy rằng nst vòng, nst đều là đều có thể gặp ở tất cả nst
cơ chế hình thành nst vịng cần nhớ là đứt ở 2 phía đầu trên nhánh p, nhánh q thì nó sẽ dính lại tạo
vịng
cơ chế hình nst đều là nó đứt ngang để tạo nên nst chỉ toàn nhánh ngắn, 1 nst chỉ toàn nhánh dài

1 số bất thường cấu trúc khác như vi mất đoạn, vi nhân đoạn là những bất thường nhỏ mà nst đồ (khảo
sát bộ nst) = phương pháp ni cấy bình thường thì ko xác định được mà phải dùng các phương pháp
khác như kĩ thuật FISH, kĩ thuật PCR để lai những đoạn nhỏ trên nst mới có thể xác định được những
bất thường này
Trong này có hc Digeorge khá thường gặp trong nhóm bệnh nhi bị bệnh tim bẩm sinh: mất đoạn nhánh
dài ở nst 22 mà đoạn này khá nhỏ mà kích thước ở đây chỉ là Mb

Trường hợp vi mất đoạn nhánh ngắn trên nst số 5 là p14 (trong đoạn này có khá nhiều gen, mà những
gen này mất đi sẽ gây ra những chuyện như vấn đề về phát ngơn, nói năng khó, tiếng khóc yếu giống
tiếng mèo kêu, chậm phát triển trí tuệ
ở đây chứng minh, nst là cấu trúc chứa vật chất di truyền, mà đây chỉ là 1 đoạn nhỏ nhưng khi giải trình
tự ra thấy rất nhiều gen trong 1 đoạn nhỏ p14


Hc thường găp trong vi mất đoạn là hc prader willi: biểu hiện ở trẻ sơ sinh là yếu nhớt (nói chung là cơ
yếu, tay chân yếu) khi lớn lên có nhiều vấn đề như: vấn đề về sinh sản (sx tinh trùng kém), béo phì, dị
tật khác


Cách tiếp cận hc prader-willi hay jhc angelman (2 hc này biểu hiện gần như tương tự): phương pháp
tiếp cận 2 hc này có nhiều kĩ thuật để xác định nhưng do nhóm 2 hc này nhóm bị mất đoạn là đa số nên
ng ta sẽ tiếp cận = những kĩ thuật để xác định các mất đoạn như xác định = kĩ thuật FISH xem mất
đoạn ko nhưng quan điểm mới gần đây ng ta sử dụng đánh giá, phân tích = methylation (chạy =
methylation PCR) thì có thể phân định được, tách biệt được angelman với prader willi. Nếu đây là nst
15 chứa 2 chiếc (1 từ mẹ, 1 từ bố), bây giờ nếu ng bị hc prader willi thì nó chỉ nhận nst của mẹ , mất
nst của ng cha (mất đoạn trên của ng cha) nên khi chạy cái PCR này ra thì sẽ thấy vật chất di truyền
nằm 1 đoạn nhỏ trên nst 15 của ng mẹ còn, cịn đoạn đó trên nst 15 của ng cha bị mất (nếu có nó sẽ


xuất hiện vạch r). Cịn hc angelman thì lại nhận vật chất di truyền từ cha chứ k phải từ mẹ nên khi chạy
(PCR) sẽ thấy ng đó sẽ có đoạn nằm trên nst 15 của cha

Đối với những bệnh lí (về nst) về bất thường cấu trúc nst thì có nhiều cách để tiếp cận do đó cần phải
tham khảo thêm y văn, guideline các dạng bệnh lí khác nhau, mỗi dạng bệnh lí đặc thù sẽ có những bất
thường nổi trội để có phương pháp tiếp cận nhanh hơn như hc prader willi, angelman thì bất thường nổi
trội nhất là mất đoạn (đoạn ngắn trên nhánh dài) nst15, phương pháp tiếp cận đối với nhóm mất đoạn
thì sẽ chỉ dùng những kĩ thuật như FISH, PCR chứ k đi vơ nhóm đột biến gen (nhóm bệnh hiếm, xác
suất là ngun nhân của 2 hc trên cực kì ít, đa số khi nào k tìm ra dc mới đi tìm tiểu số phía sau )


Ngồi ra cịn có 1 số bất thường khác mà về mặt lệch bội, về mặt cấu trúc mà liên quan tới sẩy thai thì
nguyên nhân phần lớn liên quan tới đa bội (đa bội chắn chắc sẩy thai) , trong lệch bội găp được như
trường hợp Trisomy 16, hoặc những trisomy của những nst khác, hoặc lệch bội do bất thường cấu trúc
loại k cân bằng như mất đoạn





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×