Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Phân tích chức năng thế giới quan của triết học Mác-Lênin? Triết học Mác-Lênin có vai trò như thế nào trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.31 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CỦA THẾ GIỚI
QUAN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN. VAI TRÒ CỦA
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TRONG VIỆC ĐỔI MỚI
CỦA ĐẤT NƯỚC TA HIỆN NAY.

ĐOÀN THỊ VIỆT ANH
Lớp: GMA63ĐH-CTTTG13
Mã sinh viên: 95063
Khoa: Viện Đào tạo Quốc tế
Khóa năm: 2022 – 2026
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ PHÚ DƯỠNG

Hải Phòng – 2022
1


MẪU ĐĂNG KÝ TIỂU LUẬN
GỬI GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH GÓP Ý KIẾN
Họ và tên sinh viên: Đoàn Thị Việt Anh
Tên tiểu luận: Phân tích chức năng của thế giới quan triết học Mác-Lênin. Vai trò
của triết học Mác-Lênin trong việc đổi mới của đất nước ta hiện nay.
Đề tài tiểu luận được lấy từ nguồn: Theo yêu cầu của thầy Vũ Phú Dưỡng chia
theo từng nhóm làm bài tiểu luận.
Kết cấu phần nội dung:
I. Phân tích chức năng của thế giới quan triết học Mác-Lênin.
II. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong việc đổi mới của đất nước ta hiện nay.


Ngày 30 tháng 11 năm 2022
Anh
Đoàn Thị Việt Anh

2


MỤC LỤC
CÁC MỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG

I. THẾ GIỚI QUAN
1. KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN, CÁC HÌNH THỨC LỊCH
SỬ CỦA THẾ GIỚI QUAN.
1.1. Khái niệm thế giới quan
1.2. Các hình thức lịch sử của thế giới quan
1.2.1. Thế giới quan thần thoại
1.2.2. Thế giới quan tôn giáo
1.2.3. Thế giới quan triết học
2. CHỨC NĂNG CỦA THẾ GIỚI QUAN
2.1. Định hướng lựa chọn giá trị
2.2. Điều chỉnh hành vi
2.3. Lập luận
II. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG SỰ
NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Tình hình Việt Nam hiện nay
2. Vai trò của Triết học Mác- Lênin

3


TRANG
4

8
9
9
10
11
12
13
13
13
14-17

KẾT LUẬN

18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

19

LỜI CAM ĐOAN

20


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài.

Trong thời kì hiện đại ngày càng phát triển, đất nước ta đang đi lên con đ ường
hội nhập và đổi mới, mở cửa đất nước để hội nhập và tiếp thu và phát huy những
thành tựu của thế giới. Chính vì vâỵ con người càng ngày càng quan tâm đến
những vấn đề đời sống xã hội, về sự nghiệp đổi mới của đất nước Việt Nam và
trong cơng cuộc đó thì triết học, đặc biệt là triết học Mác-lênin với những vai trò
thiết thực của nó đối với cuộc sống xã hội chính vì vậy Triết h ọc Mác- Lênin ngày
càng được phát triển và ứng dụng trong xã hội Việt Nam.

2.Tình hình đề tài nghiên cứu
Ở Việt Nam từ trước đến nay đã có rấ nhiều tác phẩm, các bài viết, tạp chí
nghiên cứu về những vấn đề đời sống xã hội ở nhiều khía c ạnh khác nhau. Nh ững
năm về trước, dưới góc độ triết học con người thường được bàn đ ến v ới t ư cách là
con người với xã hội chủ nghĩa mà ở đó chủ yếu đề cập đ ến nghĩa v ụ công dân và
đất nước. Vấn đề con người, quyền lợi, sự công bằng xã h ội cũng đ ược đ ề c ập
nhưng ít gắn liền với thực tế. Theo những nhu càu t ự nhiên, t ất yêú c ủa con ng ười
trong những năm gần đây kể từ đại hộ Đảng lần thứ VI, trong các nghị quyết của
các kì của đại hội. Các cơng trình nghiên cứu con người đã được đ ề c ặp nhi ều m ặt,
4


nhiều khía cạnh khác nhau. Chủ đề thường được chú ý đến trong các cơng trình
nghiên cứu là nguồn gốc, bản chấ của con người, nhân tố con người trong lực
lượng sản xuất, quyền con người, yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người.
Do đó triết học Mác- Lê nin có vai trị quan tr ọng trong đ ời s ống xã h ội con ng ười
Việt Nam.
Thế giới quan được xem là kim chỉ nam giúp con người h ướng đ ến nh ững ho ạt
động tích cực theo sự phát triển của xã hội. Nó đóng m ột vai trị vơ cùng quan
trọng đối với mỗi con người, mỗi cộng đồng và trong đời sống xã hội nói chung.
Một thế giới quan đúng đắn sẽ hướng con người hoạt động theo những tư duy phát
triển và góp phần vào sự tiến bộ của xã hội. Thế giới quan chính là cơ sở cho sự

hình thành tư tưởng về mặt nhân cách, đạo đức, chính trị và hành vi. Ngồi ra, nó
cịn đóng vai trị định hướng đối với toàn bộ cuộc sống của con ng ười, t ừ th ực ti ễn
cho đến hoạt động nhận thức thế giới cũng như tự nhận thức về bản thân, xác
định lý tưởng, hệ số lối sống cũng như nếp sống của mình. Sống trong thế giới loài
người, con người cần phải nhận thức thế giới cũng như nhận thức bản thân mình.
Trong mãi liên kết chung giữa thế giới và con người đã giúp chúng ta t ạo nên
những định hướng về lý tưởng thông qua mục tiêu và định h ướng ph ương pháp
hoạt đọng cơ thể.
Bên cạnh đó thế giới quan là nhân tính định hướng cho quá trình con ng ười ti ếp
tục nhận thức thế giới. Có thể ví thế giới quan như một “thấu kính”, qua đó con
người nhìn nhận thế giới xung quanh cũng như tự xem xét bản thân mình để xác
định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống và lựa chọn cách thức hoạt động đạt
được mục đích, ý nghĩa đó. Như vậy thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác l ập
5


nhân sinh quan tích cực và trình độ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan
trọng về sự trưởng thành mỗi cá nhân cũng như của mỗi cộng đồng xã hội nhất
định. Nhận thức được sự quan trọng của thế giới quan nên em quyết đinh chọn chủ
đề số 1: “Phân tích chức năng thế giới quan của triết học Mác- Lênin? Theo
anh (chị) triết học Mác-Lênin có vai trò như thế nào trong sự nghi ệp đổi m ới
ở Việt nam hiện nay?”

3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1. Mục đích tiểu luận
Tập trung phân tich quan điểm triết học Mác- Lênin v ề con ng ười và đ ời s ống
xã hội, từ đó tiểu luận cho thấy triết học Mác- Lênin có vai trị và ch ức năng quan
trọng trong đời sống và sự đổi mới, phát triển của xã hội.
Để đạt được mục đích đó tiểu luận phải có nhiệm vụ:
 Làm rõ được vai trò ,chức năng của thế giới quan, giúp con người nhận thức

thế giới quan một cách đúng đắn từ đó hình thành một nhân cách hồn diện.
 Vai trị của triết học Mác- Lênin trong sự nghiệp đổi mới ở Việt nam hiện
nay.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: +Phân tích chức năng th ế gi ới quan c ủa tri ết h ọc Máclênin (phạm vi trong).
+Vai trò của triết học Mác- Lênin trong sự nghiệp đổi mới
Việt nam hiện nay( phạm vi ngoài).

3.3. Phương pháp, nhiệm vụ nghiên cứu
Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu, có thể nhận thấy đây là hệ tư tưởng, tức là
thuộc về loại tư duy lý luận, thuộc về bộ môn khoa học triết học cho biết hết lập
trường, quan điểm và phương pháp triết học Mác- Lênin làm phương pháp luận chỉ
6


đaọ quá trình nghiên cứu. Đồng kết hợp phương pháp phân tích và tổng hợp tài
liệu, quan sát suy lý mơth cách khách quan từ đó cho ra bài học.
3.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
-Bước chân vào đại học một trong những môn học cơ bản mà sinh viên phải học
là Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin. Trong mơn học có r ất nhiều v ấn đ ề
khác nhau được đưa ra để sinh viên nghiên cứu và học tập. Thế giới quan là một
trong các vấn đề quan trọng.
-Theo giáo trình Triết học Mác-Lênin đưa ra đ ịnh Th ế gi ới quan là toàn b ộ
những quan niệm của con người và thế giới, về bản thân con ng ười , v ề cu ộc s ống
và vị trí của con người trong thế giới đó. Trong thế gi ới quan có s ự hồ nh ập gi ữa
tri thức và niềm tin .
-Tri thức là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành của th ế gi ới quan, song nó ch ỉ gia
nhập thế giới quan khi nó trở thành niềm tin định hướng hoạt động cho con người.
Nguồn gốc thế giới quan:

 Thế giới quan ra đời từ chính cuộc sống của con người. Có thể thấy tất
cả hoạt động của con người đề bị chi phối bởi một thế giới quan nh ất
định. Những yếu tố chính cấu thành nên thế giới quan đó là tri thức, lý
trí, niềm tin và tình cảm. Chúng liên kết với nhau thành m ột th ế th ống
nhất và chi phối đến cả nhận thức lẫn hành động thực tiễn c ủa con
người. Triết học Mác-Lênin đưa ra giải pháp Thế giới quan là gì và
cách phân loại thế giới quan.
7


 Các yếu tố tri thức và cảm xúc của con người hoà quyện vào nhau th ể
hiện quan niệm về thế giới.

I. THẾ GIỚI QUAN
1. KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN, CÁC HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA
THẾ GIỚI QUAN.
1.1. Khái niệm thế giới quan
1.2. Các hình thức lịch sử của thế giới quan
1.2.1. Thế giới quan thần thoại
1.2.2. Thế giới quan tôn giáo
1.2.3. Thế giới quan triết học

2. CHỨC NĂNG CỦA THẾ GIỚI QUAN
2.1. Định hướng lựa chọn giá trị
2.2. Điều chỉnh hành vi
2.3. Lập luận

II. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG SỰ
NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Tình hình Việt Nam hiện nay

2. Vai trị của Triết học Mác- Lênin

8


NỘI DUNG
I. THẾ GIỚI QUAN
1.KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN, CÁC HÌNH THỨC
LỊCH SỬ CỦA THẾ GIỚI QUAN
1.1. Khái niệm thế giới quan
Nhu cầu tự nhiên của con người về mặt nhận thức là muốn hiểu biết đ ến t ận
cùng, sâu sắc và toàn diện về mọi hiện tượng, sự vật, quá trình. Nh ưng tri th ức mà
con người và cả lồi người ở thời nào cũng lại có hạn, là phần quà nhỏ bé so với
thế giới cần nhận thức vơ tận bên trong và bên ngồi con người. Đó là tình hu ống
vấn đề ( Problematic Situation) của mọi tranh luận triết học và tôn giáo. B ằng trí
tuệ duy lý, kinh nghiệm và sự mẫn cảm của mình, con người buộc phải xác định
những quan điểm về toàn bộ thế giới làm cơ sở để định hướng cho nhận thức và
hành động của mình. Đó chính là thế giới quan. T ương t ự nh ư các tiên đ ề, v ới th ế
giới quan, sự chứng minh nào cũng không đủ căn cứ, trong khi ni ềm tin mách b ảo
độ tin cậy.

9


“Thế giới quan” là khái niệm có tiếng Đức “Weltanschauung” lần đầu tiên được
Canto trong tác phẩm phê phán năng lực phán đoán (Kritik der Urteilskraft) dùng
để chỉ thế giới quan sát được với nghĩa là thế giới trong sự cảm nhận của con
người. Sau đó, F.Schelling đã bổ sung thêm cho khái ni ệm này m ột n ội dung quan
trọng là, khái niệm thế giới quan ln có sẵn trong nó một sơ đồ xác định về th ế
giới, một sơ đồ mà không cần tới một sự giải thích lý thuyết nào cả. Chinhs theo

nghĩa này mà Hêghen đã nói đến “ thế giới quan đạo đức”, Goethe nói đến “ th ế
giới quan thơ ca”, cịn Ranke “ thế giới quan tơn giáo”. Kể từ đó, khái niệm th ế
giới quan như cách hiểu ngày nay đã phổ biến trong tất c ả các tr ường phái tri ết
học.
Thế giơi quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri th ức, quan điểm, tình
cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con ng ười( bao hàm c ả
cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy đ ịnh các nguyên
tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt đ ộng th ực ti ễn c ủa con
người. Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, v ề
bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của người trong thế giới đó.

1.2. Các hình thức lịch sử của thế giới quan
Trong lịch sử phát triển của tư duy, thế giới quan th ể hi ện d ưới nhi ều hình th ức
đa dạng khác nhau, nên cũng được phân loại theo nhiều cách khác nhau. Và nếu
xét theo sự phát triển thì ta có thể chia sẻ thế giới quan thành ba hình th ức c ơ b ản
là thế giới quan huyền thoại, thế giới quan tôn giáo và thế giới quan triết học.

10


1.2.1. Thế giới quan huyền thoại
Thế giới quan huyền thoại là phương thức cảm nhận th ế gi ới c ủa ng ười nguyên
thuỷ, ở thời kì này các yếu tố tri thức, cảm xúc cũng như lý trí, tín ng ưỡng đ ược
hiện thực và tưởng tượng, cái thật và cái ảo, cái thần và cái người,…. của con
người hoà quyện vào nhau thể hiện quan niệm về thế giới. Chẳng hạn như sự tích
Con rồng cháu Tiên nói về Lạc Long Quân- Âu Cơ của dân tộc Việt Nam để giải
thích về nguồn gốc của dân tộc ta hay Nữ thần Aurora là hiện thân c ủa bình minh
trong thần thoại Hy Lạp - để giải thích cho hiện tượng bình minh( r ạng đơng) vào
mỗi buổi sáng.


Hình1.1. Sự tích Con rồng cháu Tiên
1.2.2. Thế giới quan tơn giáo

11


Thế giới quan tôn giáo là niềm tin lâu dài tác đ ộng đ ến hành đ ộng và hành vi
của con người. Chúng được ghép vào chuẩn mực, đạo đức, đặc điểm và thái đ ộ,
nhưng chúng khác nhau. Không chỉ vậy, thế giới quan tôn giáo phản ánh hi ện th ực
khách quan một cách hư ảo, ra đời trong bối cảnh trình độ nhận thức của con người
cịn nhiều hạn chế. thế giới quan tơn giáo giải thích dựa trên c ơ sở th ừa nh ận s ự
sáng tạo của một loại năng lực thần bi, siêu nhiên. Ngồi ra, các giá tr ị tơn giáo có
thể dành riêng cho một tơn giáo hoặc được chia sẻ rộng rãi. Trong các thế giới phát
triển, giá trị tôn giáo đang mất dần tác động, nhưng ở các nước đang phát tri ển, n ơi
con người tồn tại bất an, những giá trị này vẫn hướng dẫn hành động và hành vi
của cá nhân và xã hội. Mặc dù con người đã có thế giới quan tơn giáo từ thời xa
xưa, nhưng một nỗ lực có ý thức để phát triển và trình bày những thế giới quan.
Người ta cho rằng các tôn giáo, đặc biệt là Đạo Giáo, có thể chống ch ọi v ới q
trình tạo hố và hiện đại hố bằng cách thể hiện mình như một thế giới quan. K ể từ
đó, việc trình bày các tơn giáo như thế giới quan đã có đ ộng l ực, và sáng ki ến c ủa
một số người truyền đạo. Tin lành đã tạo ra hàng trăm bài báo, sách, khoá học và
hội thảo bao gồm hầu hết tất cả các thế giới quan tôn giáo chính.
Qua đó, đặc trưng cơ bản của thế giới quan này chính là niềm tin dựa vào sự tồn
tại và sức mạnh của lực lượng siêu nhiên, thần thánh và con người hoàn toàn bất
lực và hoàn toàn phụ thuộc vào thế giới siêu nhiên đó.
Trong thế giới tơn giáo, con người là kẻ cầu xin và phục tùng. Ở một khía cạnh
nào đó, thế giới quan tơn giáo thể hiện khát vọng được giải thoát khỏi đau khổ,
hướng đến một cuộc sống hạnh phúc. Bởi vậy, đã giúp cho thế giới quan tôn giáo
tồn tại trong đời sống tinh thần ngày nay.
12



Thế giới quan tơn giáo giải thích dựa trên cơ sở thừa nhận sự sáng t ạo c ủa m ột
loại năng lực thần bí, siêu nhiêm. Theo Kinh Thánh, Thiên Chúa là đấng đã sáng
tạo ra vũ trụ muôn loài trong 6 ngày và ngày thứ 7 Ngài ngh ỉ ng ơi. Ơng Adam và
bà Eva khơng nghe lời Thiên Chúa đã ăn trái của“ cây biết điều thiên ác” (trái cấm)
nên bị Thiên Chúa đuổi khỏi Vườn địa đàng. Hai người này truyền tội lỗi( gọi là
tội tổ tơng, ngun tội) cho con cháu là lồi người. Bởi loài ng ười mang t ội, Thiên
Chúa đã giáng sinh làm người và chịu khổ hình để lồi người được hồ giải với
Thiên Chúa.

Hình1.2.Thế giới quan tơn giáo dựa trên niềm tin và năng lực thần bí.
1.2.3. Thế giới quan triết học

13


Thế giới quan triết học được ra đời trong điều ki ện trình đ ộ t ư duy và th ực ti ễn
của con người và có bước phát triển cao hơn so với thế giới quan khoa h ọc c ủa tơn
giáo và huyền thoại. Điều đó làm cho tính tích c ực trong t ư duy c ủa con ng ười có
bước thay đổi về chất.
Thế giới quan triết học được xây dựng dựa trên h ệ th ống lý lu ậ, ph ạm trù, quy
luật. Không đơn giản chỉ là khái niệm, phạm trù, quy luật, thế giới quan triết h ọc
cịn nỗ lực tìm cách giải thích, chứng minh tính đúng đ ắn c ủa các quan ni ệm b ằng
lý luận, logic.
Thế giới quan triết học được xây dựng dựa trên h ệ th ống lý lu ận, ph ạm trù, quy
luật. Trái Đất là hành trình tính thứ ba từg mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh
lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời về bán kính, năng lượng và
mật độ của vật chất. Tr Đất cịn được biết đến v ới tên v ới các tên g ọi “hành tinh
xanh”, là nhà của hàng triệu loài sinh vật, trong đó con ng ười và cho đ ến nay nó là

nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống.

2. VAI TRỊ CỦA THẾ GIỚI QUAN
Nói triết học là hạt nhân thế giới quan, bởi thứ nhất, bản thân triết học chính là
thế giới quan. Thứ hai, trong các thế giới quan khác như thế giới quan của các khoa
học cao thế, thế giới quan của các dân tộc, hay các thời đ ại… tri ết h ọc bao gi ờ
cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trị là nhân cách. Thứ ba, với các loại thế
giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thơng thường…, triết học bao
giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối, dù có thể khơng tự giác. Thứ tư, thế giới quan
triết học như thế nào sẽ quy định các thế giới quan và các quan niệm như thế.
14


Thế giới quan duy vật biện chứng được coi là đỉnh cao của các lo ại th ế gi ới
quan đã từng có trong lịch sử. Vì thế thế giới quan này đòi hỏi thế giới ph ải đ ược
xem xét trong dựa trên những nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về
sự phát triển. Từ đây, thế giới và con người được nhận thức và theo quan đi ểm
toàn diện, lịch sử, cá thể và phát triển. Thế gi ới quan duy v ật bi ện ch ứng bao g ồm
tri thức, khoa học, niềm tin khoa học và lý tưởng cách mạng.
Khi thực hiện chức năng của mình, những quan điểm th ế gi ới quan ln có xu
hướng được lý tưởng hố, thành những khn mẫu văn hố điều chỉnh hành vi. Ý
nghĩa to lớn của thế giới quan thể hiện trước hết là ở điểm này.
Với các nhà khoa học, Ph.Ănnghen trong tác phẩm “ Bi ện ch ứng c ủa t ự nhiên”
cho rằng: Những ai phỉ báng triết học nhiều nhất lại là chính những kẻ nơ l ệ c ủa
những tàn tích trong tạo hố, tồi tệ nhất của những thuyết triết học t ồi t ệ nh ất….
Dù những nhà khoa học tự nhiên có làm gì đi nữa thì họ cũng vẫn bị triết h ọc chi
phối. Vấn đề chỉ ở chỗ họ muốn bị chi phối bởi một thứ triết học tồi tệ hợp mắt hay
họ muốn được hướng dẫn bởi một hình thức tư duy lý luận dựa trên s ự hiểu bi ết v ề
lịch sử tư tưởng và những thành tựu của nó.
Như vậy, triết học với tính cách là hạt nhân lý luận trên thực tế, chi phối mọi thế

giới quan, dù người ta có chủ ý và thừa nhận điều đó hay không.
2.1. Định hướng lựa chọn giá trị

15


Thế giới quan là“ la bàn” soi đường, chỉ hướng cho con người th ực hi ện các
hoạt động tích cực để phát triển xã hội. Thế giới quan là trụ c ột trong h ệ t ư t ưởng
của nhân cách, hành vi, đạo đức và chính trị. Tuy nhiên, nó cũng tồn tại hai mặt :
Thế giới quan hướng con người đến nhận thức, đúng đắn, khoa học, giúp con
người nhận biết được mối quan hệ với đối tượng khác, từ đó nhận thức đúng quy
luật vận động của đối tượng.
2.2. Điều chỉnh hành vi
Bên cạnh đó thế giới quan là nhân tính đinh hướng cho q trình của con người
tiếp tục nhận thức. Có thể vì thế giới quan như một “ th ấu kính”, qua đó con ng ười
nhìn nhận thế giới xung quanh cũng như tự xem xét chính bản thân mình để xác
định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống và lựa chọn cách thức hoạt động đạt
được mục đích, ý nghĩa đó. Như vậy thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác l ập
nhân sinh quan tích cực và trình độ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan
trọng về sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như của mỗi cộng động xã hội nhất
định.
2.3. Lập luận
Nhờ xác định được các mối liên kết chung giữa thế kỉ và congười trong thế giới
mà thế giới quan đã giúp chúng ta định hướng được lý t ưởng sống c ủa mình thơng
qua các mục tiêu và phương hướng hoạt động cơ thể.

16


Thông qua tri thức về thế giới, bản chất con người, ni ềm tin và tình c ảm trong

thế giới quan mà chúng ta có thể nhận thức sâu s ắc hơn v ề các ho ạt đ ộng th ực ti ễn
đang diễn ra. Ví dụ, nếu bạn hiểu đúng ý nghĩa của cuộc sống thì bạn sẽ cố gắng
làm những việc hướng đến sự tiến bộ chung của xã hội và bản thân. Ngược l ại, n ếu
bạn khơng hiểu đúng nghĩa về thế giới quan thì bạn sẽ trở lên thụ động trong mọi
nhận thức cũng như hành động thực tiễn. Thậm chí, việc hiểu l ầm này cịn d ẫn đ ến
con người có những hành vi trái với các chuẩn mực đạo đức, phá hoại cộng đồng
và xã hội.

II. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG SỰ
NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Tình hình Việt Nam hiện nay
Cho đến nay ở Việt Nam đã có nhiều bài nghiên c ứu, bài báo và t ạp chí v ề các
vấn đề đời sống xã hội ở nhiều khía cạnh khác nhau. Nhiều năm trước, dưới góc độ
triết học nhân sinh, người ta thường nói đến chủ nghĩa xã h ội, ch ủ y ếu nói đ ến
nghĩa vụ của cơng dân đối với Tổ Quốc. Vấn đề quyền, công bằng xã h ội cũng
được đề cập nhưng ít gắn với thực tế. Phù hợp với nhu cầu t ự nhiên và t ất y ếu c ủa
nhân dân, những năm gần đây kể từ Đại hội VI của Đảng, trong các quyết sách c ủa
Đại hội Đảng, Đảng ta đã đặt con người là trung tâm của m ọi đ ường l ối kinh t ế- xã
hội.
Công tác nghiên cứu về con người đã được đề cập ở nhiều khía cạnh khác nhau.
Các chủ đề thường nổi bật trong các tài liệu nghiên cứu là ngu ồn g ốc, b ản ch ất con
17


người và các yếu tố con người. Con người trong lực lượng sản xu ất, quy ền con
người, nhân tố sinh học và nhân tố xã hội trong con người. Vì vậy, hai tri ết h ọc
Mác- Lênin có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội của cộng đồng nhân lo ại
Việt Nam.

2. Vai trò của Triết học Mác- Lênin

Do kết quả của cuộc cách mạng khoa học và cơng ngh ệ hi ện đ ại mà lồi ng ười
bước vào thế kỉ XXI với những vấn đề nhận thức mới rất cơ bản và sâu s ắc. Tr ước
tình hình đó, triết học Mác- Lênin đóng vai trò rất quan trọng, là c ơ s ở lý lu ậnphương pháp luận cho phát minh khoa học, sự tích hợp và truyền bá tri th ức khoa
học hiện đại. Dù tự giác hay tự phát, khoa học hi ện đ ại phát tri ển ph ải d ựa trên c ơ
sở thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng. Đồng thời, những vấn
đề mới của hệ thống tri thức khoa học hiện đại cũng đang đặt ra địi hỏi triết học
Mác- Lênin phải có bước phát triển mới.
Lý giải giá trị lịch sử và sức sống của thuyết chủ nghĩa xã h ội c ủa C.Mác trên
cơ sở làm rõ thái độ của C.Mác đối với nền văn minh nông nghi ệp và t ầm nhìn c ủa
C.Mác về chặng đường tiếp theo của chủ nghĩa Mác- Lênin. Nền văn minh này,
trong bài viết này tác giả đã nhận định, học thuyết này c ủa Mác- Lênin không ph ải
là sự phủ nhận sạch trơn nền văn minh, mà là sự phủ nhận nhằm khắc ph ục n ền
văn minh trong một nhánh của sự phát triển, phát triển xã hội mới về ch ất l ượng
trong khi vẫn giữ được tất cả những thành tựu phong phú của nó.

18


Với tư cách này, học thuyết Mác- Lênin là một cách nhìn m ới v ề th ế gi ới, v ề s ự
vận động của nó, và phát triển theo quy luật của nó, trong đó khẳng đ ịnh các giá tr ị
nhân văn, tư do cá nhân và tiến bộ xã hội, từ đó làm lên giá trị và sức sống của Học
thuyết Mác đến nay.
Tồn cầu hố là quá trình xã hội phức tạp, đầy mâu thuẫn, chứa đựng c ả tích
cực lẫn tiêu cực, cả thời cơ và thách thức đối với các quốc gia, dân t ộc, đ ặc bi ệt là
các nước kém phát triển. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực tư bản ch ủ nghĩa đang
lợi dụng toàn cầu để âm mưu thực hiện tồn cầu hố tư bản chủ nghĩa. Chính vì
vậy, tồn cầu hố là một cuộc đấu tranh quyết liệt giữa chủ nghĩa t ư b ản và ch ủ
nghĩa đế quốc với các nước đang phát triển, các dân tộc chậm phát triển. Trong b ối
cảnh đó, triết học Mác- Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp lu ận khoa
học, cách mạng để phân tích xu hướng vận động, phát triển xã hội hiện đại.

Trong hàng loạt nhân tố tạo lên sự thành công của s ự nghi ệp đ ổi m ới Vi ệt Nam
hiện nay, triết học Mác- Lênin vẫn giữ được tính khoa học đúng đ ắn, v ấn gi ữ đ ược
nguyên giá trị định hướng cho những người cách mạng, nó giúp cho Đảng Cộng
sản và nhân dân Việt Nam nhận thức đúng các vấn đề của thời đại có liên quan
chặt chẽ đến sự nghiệp đổi mới, đồng thời là cơ sở lý luận và phương phaps t ư duy
đúng đắn về con đường phát triển của Việt Nam. Trên cơ sở đó, n ắm v ững các v ấn
đề cơ bản của Triết học Mác-xít và khơng ngừng hồn thiện phương pháp tư duy
có ý nghĩa vơ cùng to lớn trong đổi mới nhận thức, đổi mới tư duy lý luận.
Vào cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, sau khi đã hoàn thành
nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đất nước nằm trong thế bị bao vây, cấm vận các l ực
lượng thù địch; sản xuấ xã hội chậm phát triển, đời sống nhân dân rấ khó khăn, đây
19


đó đã manh nha xuất hiện dấu hiệu của cuộc khủng hoảng tồn diện. Lúc đó, tình
hình chính trị thế giới có biến động dữ dội- cuộc sụp đổ của chủ nghĩa xã h ội ở
Liên Xô và Đông Âu, sự thoái trào của phong trào cách mạng thế giới đã tạo nên
một cơn sóng đất chính trị. Dư chấn của nó, nếu khơng ngăn ch ặn, có th ể làm cho
mọi thành quả của cách mạng Việt Nam tiêu tan, giống như ở phần đông các n ước
trong hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
Trong bối cảnh đó đại hội VI của đảng( năm 1986) vẫn kiên định ch ủ nghĩa
Mác- Lênin, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ thật, đã đề ra đường lối đổi
mới toàn diện đất nước, đặc biệt nhấn mạnh đổi mới trong thời kì quá độ lên Chủ
nghĩa xã hội, khẳng định rõ: “ Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và t ư t ưởng H ồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành độn, lấy tập trung dân ch ủ làm
nguyên tacứ tổ chức cơ bản”.
Trên cơ sở nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam đó, Đảng ta đã quyết đ ịnh thành
cơng một loạt vấn đề lý luận và thực tiễn mà sự nghi ệp đ ổi m ới đ ặt ra. Nh ững v ấn
đề về chủ nghĩa và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa đã ngày càng rõ h ơn. Nhi ều
vấn đề lý luận, thực tiễn mới đã nhận thức ngày càng đúng đ ắn qua các kì đ ại h ội

và vận dụng sáng tạo vào công cuộc đổi mới, thu được những thành tựu quan
trọng, trở thành xương sống lý luận của sự nghiêph đổi mới. Đó làn các v ấn đ ề:
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập quốc tế và giữ
vững độc lập, tự chủ. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, ti ến hành
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ
nghĩa trong điều kiện mới, phát huy sức mạnh khối đại đoàn k ết dân tộc, xây d ựng
Đảng ngang tầm nhiệm vụ… Nhờ đó sự nghiệp đổi mới đất nước của nhân dân ta
hai mươi lăm năm qua đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa l ịch s ử. Nh ững
20



×