Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 - Trường THPT Bình Chánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.7 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ LỊCH SỬ


Chương II.

VIỆT NAM TỪ 1930 ĐÉN 1945.


Bài 14.

PHONG TRÀO CM 1930-1935.


I. VN trong những năm 1929-1933.
1. Tình hình KT: KTVN suy thối, khủng hoảng, bắt đầu từ nơng nghiệp.
_ Nơng nghiệp: lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang.

_ Công nghiệp suy giảm.
_ Thương nghiệp: xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
2. Tình hình Xã hội.
_ Công nhân thất nghiệp, lương giảm.
_ Nông dân bị mất đất, chịu thuế cao…bị bần cùng hóa.
_ Các tầng lớp giai cấp khác đời sống gặp nhiều khó khăn.
_ Mâu thuẫn XH ngày càng sâu sắc giữa dân tộc VN với Pháp, giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
_ Phong trào công nhân, phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ
_ Sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp tiến hành khủng bố dã man.
_ Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
=> Nguyên nhân dẫn đến phong trào 1930-1931.



II. Phong trào CM 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết
Nghệ -Tĩnh.
1. Phong trào CM 1930-1931.
a/ Phong trào trên toàn quốc:.
_ Tháng 2 - 4.1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của cơng nhân
và nơng dân địi tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu, thuế…
_ 1.5, cơng nhân biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế lao động, đấu
tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động.
_ Tháng 6,7,8 liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công
nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác.
b/ Phong trào ở Nghệ -Tĩnh.
_ 9.1930, Phong trào đấu tranh dâng cao, nhất là ở Nghệ An
và Hà Tĩnh. Hàng nghìn nơng dân biểu tình có vũ trang tự vệ
địi giảm sưu thuế…được cơng nhân Vinh-Bến Thủy hưởng
ứng.


_ Tiêu biểu 12.9.1930, nơng dân Hưng Ngun
biểu tình, Pháp đàn áp dã man.
_ Chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt,
tan rã ở nhiều thôn, xã. Đảng lãnh đạo nhân dân
tự quản lí cuộc sống, làm chức năng của chính
quyền Xơ Viết.

2. Xơ Viết Nghệ -Tĩnh.
_ Đầu 1931, Xô Viết ra đời ở Thanh Chương,
Nam Đàn, Can Lộc, …thực hiện quyền làm chủ
của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã
hội.

_ Chính trị: quần chúng được tự do tham gia
hoạt động trong các đoàn thể CM, tự do hội
họp. Các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân được
thành lập.


_ KT: chia ruộng đất cho dân nghèo, xóa bỏ các
thứ thuế…lập các tổ chức.
_ Văn hóa, XH: mở lớp dạy chữ Quốc ngữ, xóa
bỏ tệ nạn XH, giữ vững trật tự trị an.
* Ý nghĩa:
Xô Viết Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao PTCM 1930-1931,
chính sách của Xơ Viết đã đem lại lợi ích cho nhân
dân, chứng tỏ bản chất ưu việt.
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung
ương lâm thời ĐCSVN (10.1930).
_ Đổi tên ĐCSVN thành Đảng Cộng sản ĐD.
_ Cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức do
Trần Phú làm Tổng Bí thư.


_ Thơng qua Luận Cương chính trị doTrần Phú soạn thảo.


* Nội dung Luận cương chính trị -10.1930:
_ Tính chất CMĐD lúc đầu là CM tư sản dân quyền, sau đó tiến thẳng lên XHCN, bỏ qua thời kì TBCN.

_ Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ khắng khít là đánh đổ phong kiến và đế quốc.
_ Động lực CM: công nhân và nông dân.
_ Lãnh đạo: giai cấp công nhân với đội tiên phong là ĐCS.

_ Nêu rõ hình thức, phương pháp đấu tranh, quan hệ giữa CMĐD và CM thế giới.
* Hạn chế:
_ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của XH ĐD, không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách
mạng ruộng đất.
_ Đánh giá không đúng khả năng CM của tiểu tư sản, TS dân tộc, khả năng lôi kéo trung tiểu địa chủ.
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào CM 1930-1931.
a/ Ý nghĩa:
_ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
_ Khối liên minh cơng, nơng hình thành..
_ Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.


_ Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng 8 sau này.
b/ Bài học kinh nghiệm:

Để lại nhiều bài học qúy về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công, nông, mặt trận dân tộc
thống nhât, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

III. Phong trào cách mạng trong những năm 1932 – 1935.

Câu hỏi củng cố
Câu 1. Tình hình KTVN trong những năm 1929 – 1933 như thế
nào?
A. Bước đầu phát triển. B. Phát triển mạng mẽ.
C. Bước
vào thời kì suy thối.
D. Khủng hoảng trầm trọng.
Câu 2. XHVN trong những năm 1930 – 1931 tồn tại những mâu
thuẫn cơ bản nào?
A. Mâu thuẫn giữa TS với chính quyền thực dân.

B.
Mâu thuẫn giữa ND với địa chủ phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa dân tộc VN với thực dân Pháp và giữa nông
dân với địa chủ phong kiến.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.

Câu 3. Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào
cách mạng 1930 – 1931 là gì?
A. “Độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày”. B. “Tự do dân
chủ” và “cơm áo hịa bình”.
C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “tịch thu
ruộng đất của địa chủ phong kiến”.
D. “Chống đế quốc”, “chống phát xít”

Câu 4. Chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ An và
Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là
Xơ viết vì
A. đây là chính quyền do giai cấp cơng nhân
lãnh đạo.
B. đây là chính quyền đầu tiên của cơng nơng.
C. được tổ chức theo kiểu Xơ viết ở nước Nga.
D.
chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới.


Câu 5. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng
CSVN (10.1930) đã quyết định lấy tên đảng là A. Đảng
CSVN. B. Đảng CSĐD. C. VN Quốc dân đảng.
D.
Đảng Lao động VN.

Câu 6. Luận cương chính trị 10/1930 của ĐCSĐD đã xác định
nhiệm vụ chiến lược của CM là
A. đánh đổ phong kiến và đế quốc. B. đánh đổ giai cấp đại
chủ PK đem lại ruộng đất cho dân cày.
C. đánh đuổi đế quốc Pháp và bọn tay sai giành độc lập dân tộc.
D. thực hiện đoàn kết quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Câu 7. Điểm khác nhau căn bản của Cương chính trị đầu tiên
(Đảng CSVN) so với Luận cương CT (Đảng CSĐD) là A. xác
định lực lượng nồng cốt của cách mạng VN.
B. phân hóa
cao độ kẻ thù trong việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc của cách
mạng VN. C. đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai
cấp trong xã hội VN. D. giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

Câu 8. Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931
là gì?
A. Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng
khởi nghĩa -8.
B. Tạo điều kiện cho sự hình thành liên minh cơng -nơng, Mặt
trận dân tộc thống nhất.
C. Khẳng định vai trị của Đảng CSĐD đối với cách mạng VN.
D. Đảng CSĐD đã trở thành phân bộ của Quốc tế Cộng sản.



×