Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂNKẾT QUẢ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.66 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN-KẾT
QUẢ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY
VẬT
VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Xuân
Dũng
Sinh viên thực hiện:
Hồ Kim Trí

22110252

Dương Đình Vũ
22110269
Lê Minh Phương 22110206


Trần Phan Tiến Anh 22110103
Phan Hùng Anh

22110102

Tp.HCM, tháng 12 năm 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN-KẾT
QUẢ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY
VẬT
VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Xuân
Dũng
Sinh viên thực hiện:
Hồ Kim Trí

22110252

Dương Đình Vũ
22110269
Lê Minh Phương 22110206


Trần Phan Tiến Anh 22110103
Phan Hùng Anh

22110102

Tp.HCM, tháng 12 năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN-KẾT QUẢ CỦA PHÉP BIỆN

CHỨNG DUY VẬT VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN.
TỈ LỆ %

ST

HỌ VÀ TÊN SINH

MÃ SỐ SINH

T

VIÊN

VIÊN

1

Hồ Kim Trí

22110252

100%

2

Trần Phan Tiến Anh

22110103

100%


3

Dương Đình Vũ

22110269

100%

4

Lê Minh Phương

22110206

100%

5

Phan Hùng Anh

22110102

100%

HỒN
THÀNH


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày……….Tháng………Năm……
Giáo Viên Hướng Dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với
những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp
của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng
đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm,
giúp đỡ của quý thầy cơ, gia đình và bạn bè. Với lịng biết ơn sâu sắc
nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ
Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh với tri thức và tâm huyết của mình để
truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian
học tập tại trường. Em xin chân thành cảm ơn thầy đã tận tâm hướng
dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nói
chuyện, thảo luận về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học.
Nếu khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài
thu hoạch này của em rất khó có thể hồn thiện được. Một lần nữa,
em xin chân thành cảm ơn thầy. Kiến thức của em cịn hạn chế và
cịn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót là điều
chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu
của quý thầy cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong
lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Lời cảm tạ thầy/cô Bùi Xuân Dũng Sau cùng, em xin kính chúc q
thầy cơ trong khoa thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực


hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ
mai sau.
Thành phố. Hồ Chí Minh ngày 14 tháng 12 năm 2022.
Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU...................................................................1

PHẦN 1: MỞ ĐẦU................................................................2
1. Lý do chọn đề tài........................................................2
2. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu..........................2
3. Phương pháp nghiên cứu............................................2
PHẨN 2: NỘI DUNG.............................................................3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN
NHÂN VÀ KẾT QUẢ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT..........3
1.1.Khái niệm, đặc trưng và vai trò cơ bản của phép biện
chứng duy vật...............................................................3
1.1.1. Khái niệm biện chứng duy vật:..........................3
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật:. 4


1.1.3. Vai trò của phép biện chứng duy vật:.................4
1.2.Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả.....................4
1.2.1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả....................4
1.2.2. Các tính chất của cặp phạm trù nguyên nhân và
kết quả......................................................................5
1.2.2.1..............................................Tính khách quan
5
1.2.2.2....................................................Tính tất yếu
5
1.2.2.3..................................................Tính phổ biến
6
1.2.3. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết
quả.

6

1.2.4. Phân loại nguyên nhân.....................................8

1.2.5. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù
nguyên nhân và kết quả...............................................
9
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN.......................................10
2.1.Vấn đề tai nạn giao thông ở nước ta hiện nay..........10
2.1.1. Nguyên nhân:.................................................10
2.1.2. Kết quả:.........................................................11
2.2.Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước...................12
2.2.1. Nguyên nhân:.................................................12
2.2.2. Kết quả..........................................................13
2.3.Liên hệ bản thân...................................................14
PHẦN KẾT LUẬN:..............................................................15


TÀI LIỆU THAM KHẢO:.......................................................16


LỜI GIỚI THIỆU
Nhà triết học Ăngghen đã từng nhận xét: “Nguyên nhân và kết quả là những biểu
tượng có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi nào được áp dụng vào một trường
hợp riêng biệt, nhưng khi ta xét trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung
của nó với tồn bộ thế giới, thì ngun nhân hội tụ lại và quyện vào nhau trong
biểu tượng về sự tác động qua lại phổ biến trong đó nguyên nhân và kết quả luôn
đổi chỗ cho nhau: cái ở đây hay bây giờ là nguyên nhân, thì ở chỗ khác hay lúc
khác lại trở thành kết quả và ngược lại”. Nguyên nhân và kết quả có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Trong những quan hệ xác định, kết quả do nguyên nhân sinh ra,
nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân. Sự
ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng:
 Hướng tích cực, tức là thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân.
 Hướng tiêu cực, tức cản trở sự hoạt động của nguyên nhân.

Đến tới bài tiểu luận hơm nay, nhóm chúng em sẽ làm rõ hơn khái niệm, ý nghĩa,
mối quan hệ của nguyên nhân và kết quả của phép duy vật biện chứng và vận dụng
vào trong đời sống thực tiễn.

1


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong các hoạt động nghiên cứu về sự vật hiện tượng, dù mỗi chúng ta có
phương pháp nghiên cứu khác nhau nhưng đều hướng đến về bản chất và nguồn
gốc của vấn đề. Thực tế các sự vật luôn vận động và phát triển. Triết học MacLenin đã đề cập vấn đề này trong phép biện chứng duy vật được áp dụng rộng
rãi trong các lĩnh vực nghiên cứu về tự nhiên, sự vật, xã hội, con người. Trong
đó phạm trù nguyên nhân- kết quả là một trong những cặp phạm trù cơ bản của
phép biện chứng duy vật vừa và là một trong những nội dung của nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến. Hiện nay vấn đề tai nạn an tồn giao thơng và ơ nhiễm
nguồn nước là những vấn đề đang nhức nhối trong xã hội hiện nay. Nhóm
chúng em sẽ liên hệ phạm trù nguyên nhân và kết quả của phép biện chứng duy
vật vào những vấn đề trên. Với những lí do trên, nhóm chúng em quyết định
chọn đề tài tiểu luận ”Lý luận về nguyên nhân – kết quả của phép biện chứng
duy vật và liên hệ thực tiễn”.

2. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu.
-

Mục đích: cung cấp kiến thức về những khái niệm, ý nghĩa của phép duy vật
biện chứng, mới quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả trong biện chứng duy
vật.

-


Nhiệm vụ: liên hệ mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả trong biện
chứng duy vật vào liên hệ thực tiễn.

3. Phương pháp nghiên cứu.
-

Phương pháp biện chứng duy vật.

-

Phương pháp tổng hợp.

-

Phương pháp phân tích.

-

Phương pháp so sánh.

-

Phương pháp thống kê.
2


-

Phương pháp logic,..


PHẨN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẶP PHẠM TRÙ
NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT.
1.1. Khái niệm, đặc trưng và vai trò cơ bản của phép
biện chứng duy vật.
1.1.1.

Khái niệm biện chứng duy vật:

Ăng ghen đã đưa ra định nghĩa khái quát về phép biện chứng
duy vật với nội dung cụ thể như sau: “ Phép biện chứng là môn
khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát
triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”.
Bên cạnh đó, các chủ thể là những nhà triết học cũng đã nêu ra
định nghĩa về phép biện chứng duy vật dưới nhiều khía cạnh
khác nhau trong đời sống xã hội.
Trong quá trình nhấn mạnh về vai trò của nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến, Ăng ghen đã cho rằng: “Phép biện chứng là khoa
học về mối liên hệ phổ biến”. Hay khi nhấn mạnh về vai trò của
nguyên lý về sự phát triển, Lênin cũng đã định nghĩa phép biện
chứng chính là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hồn
bị nhất, sâu sắc nhất và khơng có sự phiến diện, học thuyết về
tính tương đối của nhận thức con người, nhận thức con người
cũng sẽ phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng.
Phép biện chứng duy vật có 3 quy luật cơ bản:

3



– Quy luật thứ nhất: Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về
lượng thành thay đổi về chất và ngược lại là một quy luật của
phép duy vật biện chứng.
– Quy luật thứ hai: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập là một quy luật của phép duy vật biện chứng.
– Quy luật thứ ba: Quy luật phủ định của phủ định là một quy
luật của phép duy vật biện chứng là một quy luật của phép duy
vật biện chứng.
1.1.2.

Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật:

– Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lê nin thực
chất là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế
giới quan duy vật khoa học. Phép biện chứng duy vật của chủ
nghĩa Mác – Lê nin là sự khác biệt về trình độ phát triển so với
các tư tưởng biện chứng trong các thời kỳ trước học trước đây.
– Trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lê nin ta
nhận thấy rằng có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan
(duy vật biện chứng) và phương pháp luận (biện chứng duy
vật). Chính vì vậy, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác
– Lê nin không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà cịn là cơng
cụ nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
1.1.3.

Vai trò của phép biện chứng duy vật:

Ta nhận thấy rằng, xuất phát từ các ưu điểm tiến bộ của mình,
phép biện chứng duy vật trong giai đoạn hiện nay đã trở thành

một trong số những nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong thế giới quan và đối với phương pháp luận triết học của
4


chủ nghĩa Mác – Lê nin, đồng thời phép biện chứng duy vật
cũng là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của
hoạt động sáng rạo trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
Từ đặc trưng và vai trò được nêu cụ thể ở trên của phép biện
chứng duy vật, ta thấy phép biện chứng duy vật sẽ tồn tại dựa
trên các nguyên lý cơ bản.
1.2. Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả.
1.2.1.

Khái niệm nguyên nhân và kết quả.

Nhận thức về sự tác động, tương tác giữa các mặt, các yếu tố
hoặc giữacác sự vật, hiện tượng với nhau như là nguyên nhân
cuối cùng dẫn đến sự xuất hiện các mặt, các yếu tố, các sự vật,
hiện tượng mới về chất, chính làkhâu quyết định dẫn đến việc
phát hiện ra tính nhân quả như là yếu tố quan trọng của mối
liên hệ phổ biến. Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tương tác lẫn
nhau giữa các mặt trong sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự
vật, hiệntượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định. Kết
quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tương tác
giữa các yếu tố mang tínhnguyên nhân gây nên. Nội hàm của
khái niệm nguyên nhân vừa trình bàyđưa lại cho chúng ta nhận
thức đầu tiên: sự vật, hiện tượng mới là ngunnhân. Trong thế
giới ln ln có sự tác động qua lại của sự vật hiện tượngvới
nhau. Mỗi một sự tác động đều đưa lại những hệ quả nào đó,

nhưngnhư vậy mọi tác động của bản thân nó đều chưa được
xem là những nguyên nhân. Như vậy, nếu không quy kết quả
như là hậu quả của một quá trình tác động thì tác động đó
cũng khơng được gọi là ngun nhân.

5


1.2.2.

Các tính chất của cặp phạm trù nguyên nhân và

kết quả.
1.2.2.1.
-

Tính khách quan.

Mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ khách quan của bản thân
các sự vật. Nó tồn tại ngồi ý muốn của con người, khơng phụ
thuộc vào việc ta có nhận thức được nó hay khơng.

-

Vì mối quan hệ nhân quả là vốn có trong bản thân sự vật nên
khơng thể đồng nhất nó với khả năng tiên đốn.
1.2.2.2.

-


Tính tất yếu.

Tính tất yếu ở đây khơng có nghĩa là cứ có ngun nhân thì sẽ
có kết quả. Mà phải đặt nguyên nhân trong những điều kiện,
hoàn cảnh nhất định.

-

Một nguyên nhân nhất định trong những điều kiện, hồn cảnh
nhất định chỉ có thể gây ra một kết quả nhất định. Đó là tính
tất yếu của mối liên hệ nhân quả trong những điều kiện nhất
định.

-

Nếu những sự vật, hiện tượng về cơ bản là giống nhau, tác
động trong những hồn cảnh tương đối giống nhau thì sẽ gây
nên những kết quả giống nhau về cơ bản.

-

Nếu các ngun nhân và hồn cảnh càng ít khác nhau bao
nhiêu thì các kết quả do chúng gây nên càng ít khác nhau bấy
nhiêu.
1.2.2.3.

Tính phổ biến.

6



-

Tất cả mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều được
gây ra bởi những nguyên nhân nhất định.

-

Khơng có sự vật, hiện tượng nào khơng có nguyên nhân của nó.
Vấn đề là chúng ta đã phát hiện, tìm ra được nguyên nhân hay
chưa.

1.2.3.

Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và

kết quả.
-

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên
nhân và kết quả có mối quan hệ qua lại như sau:

 Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.
-

Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên ngun nhân ln có
trước kết quả. Cịn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân
xuất hiện và bắt đầu tác động.

-


Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các
hiện tượng cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả.

-

Nếu nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một
hướng thì sẽ gây nên ảnh hưởng cùng chiều, đẩy nhanh sự hình
thành kết quả. Ngược lại, nếu các nguyên nhân khác nhau tác
động lên sự vật theo các hướng khác nhau thì sẽ làm suy yếu,
thậm chí triệt tiêu các tác dụng của nhau.

-

Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau
tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, cùng một kết quả
có thể được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác
động riêng lẻ hoặc cùng một lúc.
7


-

Căn cứ vào tính chất, vai trị của ngun nhân đối với sự hình
thành kết quả, có thể phân loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

 Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.

-

Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết
quả khơng giữ vai trị thụ động đối với ngun nhân, mà sẽ có
ảnh hưởng tích cực ngược trở lại đối với nguyên nhân.
Ví dụ: Nhúng một thanh sắt vừa mới nung đỏ vào chậu nước
nguội, thì nhiệt độ của nước trong chậu sẽ tang lên. Sau đó,
nước trong chậu do tăng nhiệt độ sẽ kìm hãm tốc độ tỏa nhiệt
của thanh sắt.

 Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả.
-

Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau Điều
này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan
hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là
kết quả và ngược lại. Engels nhận xét rằng:
” Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là
nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp
riêng biệt nhất định. Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu
trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với
tồn bộ thế giới, thì những khái niệm ấy lại gắn với nhau trong
một khái niệm về sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong

8


đó ngun nhân và kết quả ln thay đổi vị trí cho nhau. Chuỗi
nhân quả là vơ cùng, khơng có bắt đầu và khơng có kết thúc.
Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết quả

bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể”.
Ông cũng khẳng định:
” Nguyên nhân và kết quả là những biểu tượng có ý nghĩa là
nguyên nhân và kết quả khi nào được áp dụng vào một trường
hợp riêng biệt, nhưng khi ta xét trường hợp riêng biệt ấy trong
mối liên hệ chung của nó với tồn bộ thế giới, thì nguyên nhân
hội tụ lại và quyện vào nhau trong biểu tượng về sự tác động
qua lại phổ biến trong đó ngun nhân và kết quả ln đổi chỗ
cho nhau: cái ở đây hay bây giờ là nguyên nhân, thì ở chỗ khác
hay lúc khác lại trở thành kết quả và ngược lại..”.
-

Điều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mối
quan hệ khác nhau. Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ
này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác là kết quả và
ngược lại.

-

Một hiện tượng nào đó là kết quả do một ngun nhân nào đó
sinh ra, đến lượt mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện
tượng thứ ba… Và q trình này tiếp tục mãi khơng bao giờ kết
thúc, tạo nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận. Trong chuỗi đó
khơng có khâu nào là bắt đầu hay cuối cùng.

1.2.4.

Phân loại nguyên nhân.

Căn cứ vào tính chất và vai trị của ngun nhân đối với sự hình

thànhkết quả, ta có thể phân chia nguyên nhân thành các loại
9


khác nhau:

Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.

Những ngun nhân nàomà thiếu chúng thì kết quả khơng thể
xảy ra gọi là nguyên nhân chủ yếu.Những nguyên nào xuất
hiện chỉ quyết định những đặc điểm nhất thời củakết quả gọi là
nguyên nhân thứ yếu.
- Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
- Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
1.2.5.

Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù

nguyên nhân và kết quả.
-

Mối liên hệ nhân quả có tính chất khách quan và tính phổ biên,
nghĩa là khơng có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất
lại khơng có ngun nhân. Nhưng khơng phải con người có thể
nhận thức ngay được nguyên nhân. Nhiệm vụ của nhận thức
khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội và tư duy để giải thích được những hiện
tượng đó. Muốn tìm ngun nhân phải tìm trong thế giới hiện
thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế
giới vật chất chứ khơng được tưởng tượng ra từ đầu óc con

người, tách rời với thế giới hiện thực.

-

Vì nguyên nhân ln có trước kết quả nên muốn tìm ngun
nhân của một hiện tượng nào đấy cần tìm trong những sự kiện
những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện. Một
kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Những ngun
nhân này có vai trị khác nhau đối với việc hình thành kết quả.
Vì vậy trong hoạt động thực tiễn của chúng ta cần phân loại
nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân khách
quan,... Đồng thời phải nắm bắt được chiều hướng tác động của
10


các ngun nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện
cho ngun nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn
chế sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực.
-

Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy, trong hoạt động
thực tiến chúng ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã
đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác
dụng, nhằm đạt mục đích.

CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN.
2.1. Vấn đề tai nạn giao thông ở nước ta hiện nay.
2.1.1. Ngun nhân:
+ Có những yếu tố khơng an tồn: Tai nạn giao thơng xảy ra vì
nhiều lý do khác nhau. Trong khi các vấn đề về đường hoặc

phương tiện an toàn dẫn đến một số vụ tai nạn, phần lớn các
vụ tai nạn giao thông là do người lái xe không chấp hành các
quy định, xem xét người đi bộ và các hành vi nguy hiểm.
+ Môi trường đường xá khơng an tồn: Mơi trường đường khơng
an toàn đề cập đến các yếu tố bên ngoài mà người lái xe khơng
thể kiểm sốt được, chẳng hạn như tầm nhìn bị suy giảm do
trời tối, bề mặt trơn trượt, khơng đủ phương tiện an tồn,
phương tiện được sửa chữa không tốt, người đi bộ hoặc các
phương tiện khác bất ngờ cản đường.
+ Khơng đủ kiến thức về trình điều khiển: Tai nạn giao thông
thường do thiếu hiểu biết. Hầu hết kiến thức lái xe có được
thơng qua kinh nghiệm. Đây là lý do tại sao rất nhiều trường
hợp mới dẫn đến tai nạn. Nếu bạn biết điều gì sẽ xảy ra khi bạn
11



×