Tải bản đầy đủ (.ppt) (138 trang)

Luật hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.25 KB, 138 trang )





1
1
LUẬT HÀNH CHÍNH
LUẬT HÀNH CHÍNH
2

Luật hành chính là một ngành luật trong hệ
Luật hành chính là một ngành luật trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể
thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể
các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh trong
các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh trong
hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính
hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính
Nhà nước trong các lónh vực của đời sống xã
Nhà nước trong các lónh vực của đời sống xã
hội.
hội.
3
1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH
1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH
CHÍNH
CHÍNH
- Những quan hệ quản lý do cơ quan hành chính
- Những quan hệ quản lý do cơ quan hành chính
nhà nước thực hiện.
nhà nước thực hiện.


+ Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp
+ Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp
trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới
trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới
+ Quan hệ quản lý hình thành giữa cơ quan hành
+ Quan hệ quản lý hình thành giữa cơ quan hành
chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan
chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan
hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn
hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn
cùng cấp.
cùng cấp.
+ Quan hệ quản lý hình thành giữa cơ quan quản
+ Quan hệ quản lý hình thành giữa cơ quan quản
lý hành chính có thấm quyền chuyên môn cùng
lý hành chính có thấm quyền chuyên môn cùng
cấp với nhau
cấp với nhau
4
+ Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước có
+ Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước có
thẩm quyền chuyên môn cấp trên với cơ quan
thẩm quyền chuyên môn cấp trên với cơ quan
hành chính nhà nước có thẩm quyên chung cấp
hành chính nhà nước có thẩm quyên chung cấp
dưới trực tiếp.
dưới trực tiếp.
+ Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước ở
+ Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước ở
địa phương với những cơ sở trực thuộc trung

địa phương với những cơ sở trực thuộc trung
ương đóng tại địa phương đó.
ương đóng tại địa phương đó.
+ Mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước
+ Mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước
với đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh.
với đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh.
+ Cơ quan hành chính nhà nước với công dân Việt
+ Cơ quan hành chính nhà nước với công dân Việt
Nam, người nước ngoài.
Nam, người nước ngoài.
5
- Các quan hệ quản lý hành chính do các cơ
- Các quan hệ quản lý hành chính do các cơ
quan nhà nước khác thực hiện nhằm xây dựng
quan nhà nước khác thực hiện nhằm xây dựng
và ổn định chế độ công tác nội bộ của mình
và ổn định chế độ công tác nội bộ của mình
.
.
Mỗi loại cơ quan nhà nước có chức năng cơ bản
Mỗi loại cơ quan nhà nước có chức năng cơ bản
riêng và để hoàn thành chức năng cơ bản của mình
riêng và để hoàn thành chức năng cơ bản của mình
các cơ quan nhà nước phải tiến hành những hoạt
các cơ quan nhà nước phải tiến hành những hoạt
động quản lý hành chính nhất định như : kiểm tra
động quản lý hành chính nhất định như : kiểm tra
nội bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ, phối
nội bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ, phối

hợp hoạt động giữa các bộ phận của cơ quan, công
hợp hoạt động giữa các bộ phận của cơ quan, công
việc văn phòng, đảm bảo những điều kiện vật chất
việc văn phòng, đảm bảo những điều kiện vật chất
cần thiết...
cần thiết...
6
-
-
Những quan hệ quản lý do các cơ
Những quan hệ quản lý do các cơ
quan nhà nước, tổ chức, cá nhân
quan nhà nước, tổ chức, cá nhân
được nhà nước trao quyền quản lý
được nhà nước trao quyền quản lý
thực hiện trong những trường hợp
thực hiện trong những trường hợp
nhất định do pháp luật quy định
nhất định do pháp luật quy định
.
.


7
- Đặc điểm:
- Đặc điểm:
Trách nhiệm hành chính phát sinh trên cơ sở hành
Trách nhiệm hành chính phát sinh trên cơ sở hành
vi vi phạm hành chính. Trách nhiệm hành chính
vi vi phạm hành chính. Trách nhiệm hành chính

của cá nhân , tổ chức không phụ thuộc vào việc đã
của cá nhân , tổ chức không phụ thuộc vào việc đã
gây thiệt hại hoặc chưa gây thiệt hại.
gây thiệt hại hoặc chưa gây thiệt hại.
Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm của cá
Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm của cá
nhân hoặc tổ chức vi phạm trước nhà nước.
nhân hoặc tổ chức vi phạm trước nhà nước.
Trách nhiệm hành chính áp dụng cho hai loại chủ
Trách nhiệm hành chính áp dụng cho hai loại chủ
thể: cá nhân và tổ chức.
thể: cá nhân và tổ chức.
8
- Đối tượng chịu trách nhiệm hành chính:
- Đối tượng chịu trách nhiệm hành chính:
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính
về mọi vi phạm hành chính do cố ý hoặc vô ý; người từ đủ 14
về mọi vi phạm hành chính do cố ý hoặc vô ý; người từ đủ 14
tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ chịu trách nhiệm hành chính về vi
tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ chịu trách nhiệm hành chính về vi
phạm hành chính do cố ý.
phạm hành chính do cố ý.
Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế phải chịu
Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế phải chịu
trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính do cơ quan, tổ chức
trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính do cơ quan, tổ chức
gây ra.
gây ra.
Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong

Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong
phạm vi lãnh thổ Việt Nam, thì bị xử phạt theo quy định của
phạm vi lãnh thổ Việt Nam, thì bị xử phạt theo quy định của
pháp luật Việt Nam về xử phạt vi phạm hành chính, trừ
pháp luật Việt Nam về xử phạt vi phạm hành chính, trừ
trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham
trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham
gia có quy định khác.
gia có quy định khác.
9
- Nhóm các biện pháp xử phạt hành chính.
- Nhóm các biện pháp xử phạt hành chính.
* Hình thức xử phạt chính:
* Hình thức xử phạt chính:



Cảnh cáo
Cảnh cáo
: được áp dụng đối với cá nhân, tổ
: được áp dụng đối với cá nhân, tổ
chức vi phạm hành chính nhỏ, lần đầu, có tình tiết
chức vi phạm hành chính nhỏ, lần đầu, có tình tiết
gảim nhẹ, được quyết định bằng văn bản hoặc
gảim nhẹ, được quyết định bằng văn bản hoặc
bằng hình thức khác quy định trong các văn bản
bằng hình thức khác quy định trong các văn bản
pháp luật có quy định về xử phạt vi phạm hành
pháp luật có quy định về xử phạt vi phạm hành
chính.

chính.



Phạt tiền
Phạt tiền
* Hình thức xử phạt bổ sung:
* Hình thức xử phạt bổ sung:
-


Tước quyền sử dụng giấy phép.
Tước quyền sử dụng giấy phép.
-


Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để
vi phạm hành chính.
vi phạm hành chính.
10
* Các biện pháp xử lý hành chính khác như: Giáo
* Các biện pháp xử lý hành chính khác như: Giáo
dục tại xã, phường, thị trấn, đưa và trường giáo
dục tại xã, phường, thị trấn, đưa và trường giáo
dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở
dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở
chữa bệnh, quản chế hành chính.
chữa bệnh, quản chế hành chính.
* Ngoài ra còn có các biện pháp phòng ngừa do cơ

* Ngoài ra còn có các biện pháp phòng ngừa do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng nhằm đề
quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng nhằm đề
phòng các vi phạm hành chính có thể xảy ra hoặc
phòng các vi phạm hành chính có thể xảy ra hoặc
hạn chế thiệt hại như : Trưng mua, trưng dụng,
hạn chế thiệt hại như : Trưng mua, trưng dụng,
đóng cửa biên giới khi có bệnh dịch, kiểm tra y tế
đóng cửa biên giới khi có bệnh dịch, kiểm tra y tế
trong các xí nghiệp chế biến thực phẩm...
trong các xí nghiệp chế biến thực phẩm...


11
2.2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
2.2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
HÀNH CHÍNH
HÀNH CHÍNH
Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ
Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ
chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm
chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm
phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà
phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà
không phải là tội phạm hình sự và theo quy
không phải là tội phạm hình sự và theo quy
định của pháp luật phải bị xử phạt hành
định của pháp luật phải bị xử phạt hành
chính.
chính.

12
* Đặc điểm:
* Đặc điểm:
- Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp
- Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp
luật, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà
luật, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà
nước.
nước.
- Vi phạm hành chính là hành vi do các
- Vi phạm hành chính là hành vi do các
nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc
nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý ...
vô ý ...
- Mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm
- Mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm
hành chính thấp hơn so với tội phạm và
hành chính thấp hơn so với tội phạm và
theo quy định của pháp luật hành vi đó phải
theo quy định của pháp luật hành vi đó phải
bị xử phạt hành chính.
bị xử phạt hành chính.
13
- Xử lý vi phạm hành chính:
- Xử lý vi phạm hành chính:
Chủ thể có thẩm quyền tiến hành xử lý vi phạm
Chủ thể có thẩm quyền tiến hành xử lý vi phạm
hành chính.
hành chính.




Uỷ ban nhân dân
Uỷ ban nhân dân



Cơ quan cảnh sát nhân dân, bộ đội biên phòng,
Cơ quan cảnh sát nhân dân, bộ đội biên phòng,
cơ quan quản lý xuất cảnh, nhập cảnh, cơ quan hải
cơ quan quản lý xuất cảnh, nhập cảnh, cơ quan hải
quan, cơ quan kiểm lâm, cơ quan quản lý thị
quan, cơ quan kiểm lâm, cơ quan quản lý thị
trường, cơ quan thanh tra chuyên ngành, toà án và
trường, cơ quan thanh tra chuyên ngành, toà án và
cơ quan thi hành án dân sự.
cơ quan thi hành án dân sự.



Thủ trưởng, phó thủ trưởng
Thủ trưởng, phó thủ trưởng



Cán bộ, chiến sĩ cảnh sát nhân dân, bộ đội biên
Cán bộ, chiến sĩ cảnh sát nhân dân, bộ đội biên
phòng, hải quân, nhân viên kiểm lâm, thuế, kiểm
phòng, hải quân, nhân viên kiểm lâm, thuế, kiểm

soát viên thị trường, thanh tra viên chuyên ngành
soát viên thị trường, thanh tra viên chuyên ngành
14
Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
.
.


- Việc xử lý vi phạm hành chính phải được thực hiện
- Việc xử lý vi phạm hành chính phải được thực hiện
bởi người có thẩm quyền do pháp luật quy định.
bởi người có thẩm quyền do pháp luật quy định.
-


Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành
Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành
chính khi có hành vi phạm hành chính do pháp luật
chính khi có hành vi phạm hành chính do pháp luật
quy định.
quy định.
-


Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp
Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp
thời và phải bị đình chỉ ngay.Việc xử lý phải được
thời và phải bị đình chỉ ngay.Việc xử lý phải được
tiến hành nhanh chóng, công minh; mọi hậu quả do

tiến hành nhanh chóng, công minh; mọi hậu quả do
vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục
vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục
theo đúng pháp luật
theo đúng pháp luật
15



Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. Một
Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. Một
người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị
người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị
xử phạt về từng hành vi vi phạm. Nhiều người cùng
xử phạt về từng hành vi vi phạm. Nhiều người cùng
thực hiện mội hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người
thực hiện mội hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người
vi phạm đều bị xử phạt.
vi phạm đều bị xử phạt.



Việc xử lý vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính
Việc xử lý vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính
chất, mức độ vi phạm, nhân thân và những tình tiết
chất, mức độ vi phạm, nhân thân và những tình tiết
giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp
giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp
xử lý thích hợp.
xử lý thích hợp.




Không xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp
Không xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp
thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện
thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện
bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc
bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc
bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng
bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng
nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.




16
16
LUẬT DÂN SỰ
LUẬT DÂN SỰ
LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
17
1.1 KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ- ĐỐI TƯỢNG VÀ
1.1 KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ- ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH



1.1.1 KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ
1.1.1 KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ

Luật Dân sự Việt Nam là một ngành luật
Luật Dân sự Việt Nam là một ngành luật
trong hệ thống pháp luật điều chỉnh các
trong hệ thống pháp luật điều chỉnh các
quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá
quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá
tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở
tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở
bình đẳng độc lập của các chủ thể tham gia
bình đẳng độc lập của các chủ thể tham gia
vào các quan hệ đó.
vào các quan hệ đó.
18
1.1.2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN
1.1.2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN
SỰ
SỰ



Quan hệ tài sản.
Quan hệ tài sản.

Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với
Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với
người thông qua một tài sản. Cho nên quan
người thông qua một tài sản. Cho nên quan

hệ tài sản bao giờ cũng gắn liền với một tài
hệ tài sản bao giờ cũng gắn liền với một tài
sản được thể hiện dưới dạng này hay dạng
sản được thể hiện dưới dạng này hay dạng
khác.
khác.
19

- Quan hệ nhân thân.
- Quan hệ nhân thân.

Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người và
Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người và
người về một giá trị nhân thân của cá nhân và
người về một giá trị nhân thân của cá nhân và
các tổ chức.
các tổ chức.

Quan hệ nhân thân gắn với tài sản là những giá
Quan hệ nhân thân gắn với tài sản là những giá
trị nhân thân khi được xác lập làm phát sinh các
trị nhân thân khi được xác lập làm phát sinh các
quyền tài sản.
quyền tài sản.

Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản như
Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản như
danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, danh
danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, danh
dự uy tín của tổ chức, quyền đối với họ tên, thay

dự uy tín của tổ chức, quyền đối với họ tên, thay
đổi họ tên, quyền xác định dân tộc, thay đổi dân
đổi họ tên, quyền xác định dân tộc, thay đổi dân
tộc, quyền đối với hình ảnh, bí mật đời tư, quyền
tộc, quyền đối với hình ảnh, bí mật đời tư, quyền
kết hôn, li hôn
kết hôn, li hôn
20
1.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ



KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM

Quan hệ pháp luật dân sự là quan hệ xã
Quan hệ pháp luật dân sự là quan hệ xã
hội được các quy phạm pháp luật dân sự
hội được các quy phạm pháp luật dân sự
điều chỉnh, trong đó các bên tham gia độc
điều chỉnh, trong đó các bên tham gia độc
lập về tổ chức và tài sản, bình đẳng về địa
lập về tổ chức và tài sản, bình đẳng về địa
vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ của các bên
vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ của các bên
được nhà nước bảo đảm thực hiện thông
được nhà nước bảo đảm thực hiện thông
qua các biện pháp cưỡng chế.
qua các biện pháp cưỡng chế.

21

-
-
Thành phần của quan hệ pháp luật
Thành phần của quan hệ pháp luật
dân sự
dân sự



Chủ thể
Chủ thể
: Gồm: cá nhân (công dân Việt
: Gồm: cá nhân (công dân Việt
Nam, người nước ngoài), pháp nhân, hộ
Nam, người nước ngoài), pháp nhân, hộ
gia đình, tổ hợp tác và trong nhiều trường
gia đình, tổ hợp tác và trong nhiều trường
hợp nhà nước CHXHCN Việt Nam tham
hợp nhà nước CHXHCN Việt Nam tham
gia với tư cách là chủ thể đặc biệt của
gia với tư cách là chủ thể đặc biệt của
quan hệ pháp luật dân sự.
quan hệ pháp luật dân sự.
22

Khách thể:
Khách thể:
là những lợi ích vật chất, lợi ích tinh

là những lợi ích vật chất, lợi ích tinh
thần mà pháp luật bảo vệ cho các chủ thể trong
thần mà pháp luật bảo vệ cho các chủ thể trong
quan hệ pháp luật đó. Khách thể của quan hệ
quan hệ pháp luật đó. Khách thể của quan hệ
pháp luật dân sự có thể là đối tượng của thế giới
pháp luật dân sự có thể là đối tượng của thế giới
vật chất cũng như giá trị tinh thần. Có thể chia
vật chất cũng như giá trị tinh thần. Có thể chia
khách thể của quan hệ pháp luật dân sự thành
khách thể của quan hệ pháp luật dân sự thành
năm nhóm sau:
năm nhóm sau:

Tài sản.
Tài sản.

Hành vi và các dịch vụ.
Hành vi và các dịch vụ.

Kết quả của hoạt động tinh thần sáng tạo. .
Kết quả của hoạt động tinh thần sáng tạo. .

Các giá trị nhân thân.
Các giá trị nhân thân.

Quyền sử dụng đất.
Quyền sử dụng đất.
23
Nội dung

Nội dung

Quyền dân sự: Là cách xử sự mà chủ thể
Quyền dân sự: Là cách xử sự mà chủ thể
được phép tiến hành trong quan hệ dân
được phép tiến hành trong quan hệ dân
sự đó. Khi quyền dân sự bị vi phạm, chủ
sự đó. Khi quyền dân sự bị vi phạm, chủ
thể có quyền bị vi phạm có thể dùng các
thể có quyền bị vi phạm có thể dùng các
biện pháp bảo vệ mà pháp luật cho phép
biện pháp bảo vệ mà pháp luật cho phép
để bảo vệ quyền dân sự của mình bị xâm
để bảo vệ quyền dân sự của mình bị xâm
hại.
hại.
24

Nghĩa vụ dân sự: là cách xử sự bắt buộc
Nghĩa vụ dân sự: là cách xử sự bắt buộc
của chủ thể này để thỏa mãn quyền của
của chủ thể này để thỏa mãn quyền của
chủ thể kia. Thông thường trong các quan
chủ thể kia. Thông thường trong các quan
hệ dân sự, nghĩa vụ của một chủ thể
hệ dân sự, nghĩa vụ của một chủ thể
tương ứng với quyền chủ thể khác. Người
tương ứng với quyền chủ thể khác. Người
có nghĩa vụ phải thực hiện một hay nhiều
có nghĩa vụ phải thực hiện một hay nhiều

hành vi nhất định hoặc phải kiềm chế
hành vi nhất định hoặc phải kiềm chế
không thực hiện những hành vi nhất định
không thực hiện những hành vi nhất định
khi hành vi đó xâm phạm lợi ích của bên
khi hành vi đó xâm phạm lợi ích của bên
kia. Ngoài ra nếu việc không thực hiện
kia. Ngoài ra nếu việc không thực hiện
nghĩa vụ đã gây ra thiệt hại, họ còn phải
nghĩa vụ đã gây ra thiệt hại, họ còn phải
bồi thường thiệt hại đã gây ra cho phía
bồi thường thiệt hại đã gây ra cho phía
bên kia.
bên kia.
25
2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ
2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ
2.1 QUYỀN SỞ HỮU
2.1 QUYỀN SỞ HỮU
2.1.1. Khái niệm:
2.1.1. Khái niệm:
QSH trước hết là một phạm trù pháp lý, chỉ
QSH trước hết là một phạm trù pháp lý, chỉ
tổng thể những QPPL để điều chỉnh các quan
tổng thể những QPPL để điều chỉnh các quan
hệ về sở hữu đối với các lợi ích vật chất hoặc
hệ về sở hữu đối với các lợi ích vật chất hoặc
tinh thần trong xã hội.
tinh thần trong xã hội.
QSH còn là mức độ xử sự mà pháp luật cho

QSH còn là mức độ xử sự mà pháp luật cho
phép một chủ thể được thực hiện trong quá
phép một chủ thể được thực hiện trong quá
trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các tư liệu
trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các tư liệu
sản xuất vật chất để sử dụng trong xã hội.
sản xuất vật chất để sử dụng trong xã hội.
Theo nghĩa thứ ba, QSH còn được hiểu là một
Theo nghĩa thứ ba, QSH còn được hiểu là một
QHPLDS bởi vì nó được các quy phạm pháp
QHPLDS bởi vì nó được các quy phạm pháp
luật về sở hữu điều chỉnh.
luật về sở hữu điều chỉnh.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×