Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

phân tích về hiệu quả kỹ thuật , kinh tế , môi trường và khả năng ứng dụng trên diện rộng của các biện pháp phòng trừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.85 KB, 22 trang )




Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khoa học nông nghiệp việt nam




Báo cáo tổng kết chuyên đề

Phân tích hiệu quả kỹ thuật, kinh tế,
môi trờng và khả năng ứng dụng
trên diện rộng của các biện pháp phòng trừ

Thuộc đề tài độc lập cấp nhà nớc
Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp phòng trừ cây
trinh nữ thân gỗ (mimosa pigra l.) ở việt nam


Mã số: ĐTĐL 2005/02

Chủ nhiệm đề tài: TS . nguyễn hồng sơn













6463-5
15/8/2007

hà nội- 2007


1
Chuyên đề:
Phân tích về hiệu quả kỹ thuật, kinh tế, môi trờng và khả năng
ứng dụng trên diện rộng của các biện pháp phòng trừ

1. Đặt vấn đề
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và ảnh hởng đến môi trờng của
các biện pháp nhằm diệt trừ cây trinh nữ thân gỗ là việc làm rất quan trọng vì hiện
nay ở nớc ta hầu nh cha có một công trình nghiên cứu đầy đủ nào về các biện
pháp phòng trừ cây trinh nữ thân gỗ. Trong khuôn khổ đề tài:
Nghiên cứu các
biện pháp tổng hợp phòng trừ cây Trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra
L
.) ở Việt
Nam
chúng tôi tiến hành nghiên cứu, phân tích các nội dung nêu trên.

2. Mục tiêu
Phân tích đợc hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và ảnh hởng đến môi trờng của
từng biện pháp và đề xuất đợc quy trình phòng trừ cây trinh nữ thân gỗ phù hợp

với từng điều kiện sinh thái cụ thể ở Việt Nam.


3. Địa điểm triển khai thí nghiệm
(1). Vờn Quốc gia Tràm Chim Tam Nông - Đồng Tháp
(2). Vờn quốc gia Cát Tiên Tân Phú - Đồng Nai
(3). Lu vực sông La Ngà - Định Quán - Đồng Nai
(4). Lòng hồ thuỷ điện Hoà Bình
(5). Lòng hồ thuỷ điện Thác Bà - Yên Bình - Yên Bái

4. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kỹ thuật, kinh tế và tác động môi trờng của các biện
pháp phòng trừ cây trinh nữ thân gỗ nh: thủ công cơ giới (chặt, nhổ, đốt, chặt +
đốt, chặt ngâm ngập lụt) sinh học (gieo các loài cỏ dại cạnh tranh có trong hệ sinh
thái của các vờn Quốc gia hay trồng cây tràm úc để che bóng ở một số vùng lòng
hồ), hoá học (sử dụng các thuốc trừ cỏ huỷ diệt và chọn lọc) và thủ công kết hợp
với hoá học tại vờn Quốc gia Tràm Chim, Cát Tiên, lu vực sông La Ngà, lòng
hồ Hoà Bình và Thác Bà.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ cây TNTG đợc tiến hành thông qua các
thí nghiệm diện rộng không nhắc lại với diện tích từ 2000 3.000m
2
(tuỳ vào nội dung
của từng thí nghiệm) để đủ cho việc đánh giá hiệu quả kỹ thuật, kinh tế đặc biệt là tác
động về mặt môi trờng.
* Các nghiên cứu cũng đợc tiến hành tại những vùng đại diện (vờn Quốc
gia, đất hoang hoá, đất canh tác ven sông, đất canh tác trên cạn v.v ) các tuổi cây
(cây con, cây 1, 2, 3 và 4 năm tuổi trở lên) và mức độ xâm nhiễm khác nhau (vùng
bị xâm nhiễm nhẹ <20% diện tích che phủ, vùng bị xâm nhiễm từ 20-50% và vùng

bị xâm nhiễm trên 50% diện tích che phủ).

2
* Các biện pháp đợc tiến hành thử nghiệm bao gồm: biện pháp vật lý cơ giới
(nhổ, chặt, xới bằng máy xới nhỏ, đốt, chặt kết hợp với đốt, chặt kết hợp với ngâm
ngập lũ), biện pháp sinh thái (trồng các loại cây che bóng nh tràm, cây họ đậu) và
biện pháp hoá học (sử dụng các thuốc trừ cỏ chọn lọc và không chọn lọc).
* Các chỉ tiêu đánh giá:
- Hiệu quả kỹ thuật: % sinh khối giảm, tỷ lệ cây chết (%), thời gian tái sinh và
phục hồi quần thể
+ Đối với biện pháp xử lý cây mới mọc (chiều cao từ 12 45cm) bằng
thuốc hoá học, hiệu quả của thuốc đợc tính bằng cách đo chiều dài cây chết sau phun
15, 30, 45, 60 và 90 ngày sau phun thuốc và hiệu quả diệt trừ hoàn toàn cây ở thời điểm
90ngày sau phun. Đối với cây mới mọc chiều cao từ 4 12cm hiệu quả của thuốc đợc
đánh giá bằng cách quan sát tỷ lệ cây chết (chiều dài cây chết/ chiều dài cây trớc xử lý)
sau phun thuốc 10, 20, 30 và 45ngày sau phun thuốc và hiệu quả diệt trừ hoàn toàn cây ở
thời điểm khi cây chết hoàn toàn.
+ Đối với biện pháp xử cây trởng thành bằng thuốc hoá học, hiệu quả của
thuốc đợc đánh giá bằng cách quan sát ở thời điểm 15 và 30 ngày sau phun. ở thời điểm
45, 60 và 90 ngày sau phun thuốc đợc tính bằng cách đo chiều dài cây chết và hiệu quả
diệt trừ hoàn toàn cây ở thời điểm 115ngày sau phun.
+ Đối với biện pháp chặt + thuốc hoá học, hiệu quả của thuốc đợc tính
bằng cách đếm số mầm chết hoàn toàn sau phu 15, 30, 45, 60 và 90 ngày. Hiệu quả diệt
trừ phần gốc cây đợc tính bằng cách đếm số gốc chết sau phun thuốc 115ngày
- Hiệu quả kinh tế:
Chi phí đối với từng biện pháp (công lao động, vật t và các
phụ phí khác)
-Tác động môi trờng
** Đánh giá tác động của từng biện pháp đối với một số nhóm động, thực
vật và vi sinh vật chủ yếu

+ Thực vật: các nhóm cỏ chính nh cỏ hoà thảo, cói lác và lá rộng: Xác định mật
độ và diện tích che phủ của các loài cỏ dại có trong các công thức thí nghiệm trớc
và sau xử lý; thời gian mọc trở lại sau xử lý
++ Động vật: ảnh hởng của thuốc hoá học đối với cá; TN trong phòng và TN
trong nhà lới; cho dung dịch nớc thuốc vào bô can và bể xi măng theo nồng độ
đã xác định, mỗi nồng độ đợc lặp lại 3 lần. Sau đó thả cá và ốc bơu vàng vào
trong bô can và bể xi măng
Chỉ tiêu theo dõi: Số cá và ốc chết sau thả: 1,2,3,5 và 7 ngày
+++

nh hởng đến các loài côn trùng và sinh vật sống trên cây: Quan sát và ghi
nhận thành phần và tần suất bắt gặp của các loài sinh vật
++++vi sinh vật: Lấy mẫu đất từ 5 điểm đại diện trong các ô TN phun thuốc để phân
tích số lợng vi sinh vật tổng số và một số nhóm chủ yếu khác nh nấm mốc, nấm
men, xạ khuẩn v.v


Chỉ tiêu
: Số lợng và thời gian khôi phục quần thể
+ đánh giá tồn lu của thuốc trừ cỏ trong đất, nớc

3
++ xác định thời gian tồn tại của thuốc trong đất: thông qua phân tích d lợng
thuốc trong đất và biện pháp sinh học.

5. Kết quả nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu sử dụng hoá chất để phòng trừ cây trinh nữ

5.1.1. Hiệu quả kỹ thuật của thuốc trừ cỏ Glyphosate đối với cây trởng thành
Qua kết quả thí nghiệm trong năm 2005 cho thấy khi sử dụng Glyphosate ở lợng

dùng là 1440; 2160; 2880 gai/ ha tơng đơng với 3,0; 4,5; 6,0 lít thuốc thơng
phẩm là Roundup 480SC, hoạt chất Glyphosate IPA đều có thể làm cháy lá sau khi
phun 3 - 5 ngày. Sau 7-10 ngày hầu hết các lá trên cây đều bị rụng, sau đó gây chết
dần từ cành cấp 2 đến cấp 1. Cuối cùng thuốc có thể lu dẫn xuống gốc và gây
chết cho toàn cây.
Khi tiến hành theo dõi các ô thí nghiệm chúng tôi thấy hiệu lực của
thuốc có sự khác nhau đối với từng tuổi cây. Sau 15 ngày hiệu lực của thuốc
rất thấp, thuốc chủ yếu chỉ diệt đợc một số cây nhỏ mới mọc, sau 30 ngày
hiệu lực của thuốc bắt đầu tăng lên. Đối với cây 2; 3 năm tuổi thuốc có thể đạt
đợc 10,6 - 46,5%. Đối với cây 4 - 5 năm tuổi hiệu lực của thuốc thấp hơn
hẳn chỉ đạt đợc 6,4 - 15,6%.

Bảng 1:
Hiệu quả của thuốc trừ cỏ Roundup 480SC đối với cây trinh nữ
trởng thành ở 90 ngày sau phun
Hiệu quả của thuốc (%)
(tính theo
chiều cao)
sau xử lý 90 ngày tại các
điểm thí nghiệm
Công thức
Tuổi cây
(năm)

Tràm
Chim
Cát
Tiên
La
Ngà

Hoà
Bình
Yên
Bái
Roundup 480SC 3,0lít/ ha 60,4 55,2 54,3 56,2 64,4
Roundup 480SC 4,5lít/ ha 88,9 85,3 86,6 83,3 87,7
Roundup 480SC 6,0 lít/ ha 93,3 95,9 96,5 90,0 94,3
Đối chứng
1 tuổi
- - - - -
Roundup 480SC 3,0lít/ ha 43,4 45,7 49,7 54,7 47,9
Roundup 480SC 4,5lít/ ha 85,0 84,2 80,0 82,5 84,5
Roundup 480SC 6,0 lít/ ha 90,5 85,0 82,6 87,9 85,3
Đối chứng
2 3 tuổi
- - - - -
Roundup 480SC 3,0lít/ ha 40,3 32,3 46,5 34,3 37,2
Roundup 480SC 4,5lít/ ha 70,8 75,5 74,0 76,4 70,1
Roundup 480SC 6,0 lít/ ha 73,2 75,4 77,2 77,0 72,6
Đối chứng
> 4 tuổi
- - - - -
Ghi chú: Lợng nớc thuốc 800lit/ ha, Bình bơm tay đeo vai 16lit và bình
động cơ 20 lít


4
Qua kết quả cũng cho thấy, thuốc không chỉ cho hiệu lực cao hơn mà còn
phát huy đợc hiệu lực nhanh hơn khi phun vào giai đoạn cây còn nhỏ.
Nhìn chung hoạt chất Glyphosate IPA có khả năng lu dẫn cao và diệt trừ

cao đối với các phần thân phía trên của cây TNTG ở mọi độ tuổi. Những cây còn
sống sót chủ yếu là do thảm quá rậm rạp nên thuốc không tiếp xúc đợc với cây
khi phun. Một số cây khác do kích thớc gốc quá lớn nên sau khi cây chết lại có
thể mọc tái sinh.
Sau khi phun 3-4 tháng hiệu lực của thuốc đối với các cây 1 năm tuổi khá
cao. Đối với các cây 2 - 3 năm tuổi hiệu lực của thuốc vẫn thấp so với cây 1
năm tuổi, còn các cây 4 - 5 năm tuổi chỉ đạt cao ở lợng 6 lit/ ha. Nh vậy có
thể thấy thuốc Glyphosate chỉ thực sự mang lại hiệu quả cao đối với cây tuổi 1-
3 khi sử dụng ở lợng 4,5 lit/ ha, còn với cây 4-5 tuổi trở lên thì phải dùng ở
lợng 6,0 lit/ ha (bảng 1 + 2).

Bảng 2:
Hiệu quả của thuốc trừ cỏ Roundup 480SC đối với cây trinh nữ
trởng thành ở 120 ngày sau phun

Hiệu quả của thuốc (%) sau xử lý 120
ngày tại các điểm thí nghiệm
Công thức
Tuổi
cây
(năm)
Tràm
Chim
Cát
Tiên
La
Ngà
Hoà
Bình
Yên

Bái
Roundup 480SC 3,0lít/ ha 10,3 5,3 15,3 10,3 15,5
Roundup 480SC 4,5lít/ ha 85,5 84,5 80,8 82,5 84,7
Roundup 480SC 6,0 lít/ ha 90,2 85,9 82,1 87,0 85,1
Đối chứng
1 tuổi
- - - - -
Roundup 480SC 3,0lít/ ha 0 0 0 0 0
Roundup 480SC 4,5lít/ ha 65,0 72,2 71,6 56,8 75,6
Roundup 480SC 6,0 lít/ ha 78,6 75,0 76,4 70,1 84,0
Đối chứng
2 3
tuổi
- - - - -
Roundup 480SC 3,0lít/ ha 0,4 0 0 0 0
Roundup 480SC 4,5lít/ ha 56,8 55,5 54,2 50,9 60,3
Roundup 480SC 6,0 lít/ ha 73,3 70,8 71,9 65,2 72,9
Đối chứng
> 4
tuổi
- - - - -
Ghi chú:
Lợng nớc thuốc 800lit/ ha. Phun bằng bình bơm tay đeo vai 16lit
và bình máy 20 lít
Tuy nhiên, qua thí nghiệm khảo sát chúng tôi cũng cho thấy, khi phun lên
cây trởng thành, thuốc chỉ mang lại hiệu quả cao khi phun với lợng nớc đủ lớn
và công cụ phun là bơm tay đeo vai hay bơm động cơ nhỏ. Nếu phun bằng bơm
động cơ DM 9 thì hiệu quả của thuốc đạt rất thấp (dới 20%). Nguyên nhân là do
bơm này có tốc độ rất cao, khó thao tác trong khu vực bị TNTG xâm lấn. Mặt
khác, do tốc độ phun lớn, kích thớc hạt nhỏ nên thuốc thờng bị đẩy ngang, khó

phun lên cao đợc. Do đó thuốc hầu nh tiếp xúc rất ít với toàn bộ tán cây, đặc biệt
là tiếp xúc với phần ngọn, là những điểm mẫn cảm của cây.

5
5.1.2. Hiệu quả kỹ thuật của thuốc trừ cỏ Metsulfuron Methyl (Ally 20DF) và
Glyphosate (Roundup 480SC) trừ cây TNTG mới mọc
Kết quả thử nghiệm hiệu quả của thuốc
Metsulfuron Methyl (Ally 20DF)
và Glyphosate (Roundup 480SC)
trên cây con cho thấy cả hai hoạt chất đều phát
huy hiệu quả rất nhanh và đạt hiệu quả cao đối với cây TN.

Bảng 3:
Hiệu quả của thuốc trừ cỏ đối với cây trinh nữ mới mọc

Hiệu quả của thuốc (%) sau xử lý 45
ngày tại các điểm thí nghiệm
Công thức
Chiều cao
cây (cm)
Tràm
Chim
Cát
Tiên
La
Ngà
Hoà
Bình
Yên
Bái

Ally 20DF30g/ ha 80,8 85,3 81,2 83,3 82,1
Ally 20DF45g/ ha 93,6 92,5 94,4 90,5 87,2
Ally 20DF60g/ ha 95,0 98,9 95,3 93,2 92,7
Đối chứng
7,5
(4 12)
(15-20 ngày
sau mọc)
- - - - -
Ally 20DF60g/ ha 60,5 62,9 55,0 65,0 61,3
Ally 20DF90g/ ha 90,0 87,7 88,5 92,9 91,0
Ally 20DF120g/ ha 90,3 88,0 90,6 95,1 92,4
Đối chứng
28,5
(15 40)
35-40 ngày
sau mọc
- - - - -
Roundup 480SC3,0l/ ha 95,0 98,1 87,3 85,4 90,9
Roundup 480SC 4,5l/ ha 96,7 96,4 88,0 90,2 91,2
Đối chứng
37,5
(20 - 50)
60-70 ngày
sau mọc
- - - - -
Ghi chú: Lợng nớc phun 300 400lít/ ha
Khi phun vào 15-20 ngày sau mọc, tơng đơng với chiều cao cây từ 4-12
cm, trung bình là 7,5 cm thì ngay sau phun 7 ngày thì cây đã bị tóp, chết dần từ
ngọn xuống gốc. Sau khoảng 15 ngày thì cây bị chết hoàn toàn. Sau phun 30

ngày thì một số ô thí nghiệm có cây con mọc thêm nhng mật độ thấp. Sau 45
ngày, thuốc có thể cho hiệu quả khá cao (80,8-85,3%) ngay ở lợng dùng 30g/
ha (tức là lợng dùng phổ biến trong nông nghiệp).

lợng 45 và 60 g/ ha, hiệu
lực của thuốc tại tất cả các điểm thí nghiệm đều đạt trên 90%. Tuy nhiên trong
thực tế, nhiều vùng sinh thái có địa hình không bằng phẳng, do đó thảm trinh nữ
mọc sau khi nớc rút là không đồng đều.

những nơi nớc rút sớm, cây có thể
mọc trớc, còn những nơi nớc rút muộn, cây mọc muộn hơn từ 15 20 ngày.
Mặt khác, do cây TN thờng có đặc tính nảy mầm không đều, do đó trong nhiều
trờng hợp, thời gian mọc của cây thờng kéo dài, dẫn đến kích thớc không
đồng đều. Lúc đó chúng ta không thể áp dụng phun thuốc ngay sau khi cây mọc
15 20 ngày đợc. Để khảo sát khả năng trừ diệt cây con của Ally sau khi cây
mọc 35-40 ngày (phần lớn lúc này mật độ cây con đã ổn định), tơng đơng với
chiều cao cây từ 15 40 cm (TB là 28,5 cm), chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm
với cả nồng độ thấp và cao. Tuy nhiên, qua kết quả cho thấy, chỉ khi ở lợng thí

6
nghiệm từ 60 g/ ha trở lên, thuốc mới cho hiệu lực khá đối với cây TN mới mọc.
Sau phun thuốc 10 15 ngày, thuốc cũng gây táp ngọn, làm cho ngọn tóp rồi chết dần
từ ngọn xuống gốc. Sau phun 30 ngày, tỷ lệ chết đã đạt khá cao và sau phun 45 ngày thì
cho hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, hiệu lực của thuốc chỉ thực sự cao (87-90%) khi
lợng dùng của thuốc từ 90-120 g/ha, còn khi phun ở lợng 60g/ ha, hiệu lực chỉ đạt từ
55-65%. Qua kết quả cũng cho thấy, hiệu quả trừ cây TN ở hai công thức phun 90 và
120g/ ha không có sự chênh lệch rõ rệt. Nh vậy, có thể thấy, thuốc có thể diệt 100%
cây con có mặt tại thời điểm phun thuốc. Số cây còn sót lại tại thời điểm 45 ngày sau
phun là cây mọc sau, do đó dù có tăng nồng độ cao lên nữa thì hiệu lực của thuốc cũng
chỉ đạt ổn định là 85-90%.

Trong thực tế triển khai không phải lúc nào chúng ta cũng phun thuốc kịp
thời đợc, trong trờng hợp cây con mọc quá cao, hiệu quả của thuốc Ally sẽ bị
hạn chế đáng kể. Chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm đối với thuốc Roundup ở
lợng thấp (3,0 và 4,5 lit/ ha) phun vào thời điểm 60-80 ngày sau mọc, lúc này
chiều cao cây TN có thể đạt từ 20-50cm, trung bình là 37,5cm. Kết quả cho thấy ở
cả 2 lợng thí nghiệm, thuốc đều cho hiệu quả rất cao. Sau phun 45 ngày, hiệu quả
của thuốc có thể đạt ổn định ở mức 85-95% (bảng 3).
Nh vậy, trong điều kiện phun trừ cây con, không chỉ cho phép chúng ta
có nhiều cơ hội lựa chọn mà còn giảm đáng kể lợng thuốc dùng và lợng nớc
phun, do đó giảm chi phí phòng trừ trên 1 đơn vị diện tích.
5.1.3. Nghiên cứu hiệu quả kết hợp giữa biện pháp thủ công kết hợp với thuốc
hoá học để trừ cây TNTG
Để khắc phục những nhợc điểm của cả biện pháp thủ công và sử dụng thuốc hoá
học trong phòng trừ cây TNTG trởng thành, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu biện
pháp kết hợp giữa thủ công với hoá học. Trong đó biện pháp thủ công đợc coi là chủ
yếu, biện pháp hoá học là bổ trợ. Biện pháp này đợc tiến hành bằng cách chặt cây TN
trởng thành sau đó chờ cho cây tái sinh mầm ở những kích thớc phù hợp thì phun các
loại thuốc hoá học trên để phun. Kết quả khảo sát cho thấy:
+ Đối với công thức chặt + phun thuốc trừ cỏ Ally 20DF

Các kết quả nghiên cứu trớc đây đã có nhận xét, thuốc Ally chỉ có hiệu quả trừ
mầm tái sinh và lu dẫn để diệt cả gốc cây ban đầu khi phun sớm ở giai đoạn mầm mọc
tái sinh khoảng 30 cm, do đó chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm lại với hai lợng dùng là
90 và 120 g/ ha vào thời điểm xử lý sau chặt 30 35 ngày, lúc này chiều dài mầm đạt
bình 30 cm (dao động từ 13 45cm). Kết quả cho thấy, thuốc không chỉ diệt đợc các
mầm mọc tái sinh mà còn có thể lu dẫn xuống gốc để diệt tận gốc. Tuy thuốc có tác
động chậm, sau phun 30 ngày chỉ đạt hiệu quả xấp xỉ 30% (dao động 25 35%) ở lợng
90 g/ ha và 40% (dao động 35 50%) ở lợng 120 g/ ha, nhng sau phun thuốc 45 ngày,
hiệu quả của thuốc có thể đạt: 85% (80 90%) và 95% (90 98%), sau 60ngày phun, cả
hai lợng đều đạt từ 85- 96% (bảng 4).

+ Đối với thuốc trừ cỏ Roundup 480SC:
Khi phun ở thời điểm sau chặt 35 45 ngày khi
chiều dài mầm đạt bình 35 cm (dao động từ 13 50cm) với hai lợng 3 và 4,5lít/ ha cho
thấy hiệu quả của thuốc ở 15 ngày sau phun thuốc tơng ứng với 2 lợng dùng là: 25%

7
(15-35%) và 30% (25-40%), 30 ngày sau phun là: 80% (76-91%), 45 ngày sau phun ở
cả 2 lợng dùng hiệu quả diệt trừ mầm đều đạt từ 90- 98% (bảng 4).

Bảng 4:
Hiệu quả của thuốc trừ khi phun lên mầm cây trinh nữ tái sinh sau chặt

Hiệu quả diệt trừ của thuốc (%) sau xử
lý 60 ngày tại các điểm thí nghiệm
Công thức
Thời
điểm xử

Tràm
Chim
Cát
Tiên
La
Ngà
Hoà
Bình
Yên
Bái
Ally 20DF 90g/ ha
90,2 93,3 85,2 87,3 96,5

Ally 20DF 120g/ ha 91,6 94,1 87,7 88,0 95,3
Đối chứng
Sau chặt
3035
ngày
- - - - -
Roundup 480SC3,0l/ ha 97,9 97,8 92,0 95,9 90,2
Roundup 480SC4,5l/ ha 98,0 94,5 97,4 93,1 95,0
Đối chứng
Sau chặt
4045
ngày
- - - - -
Ghi chú:
Lợng nớc phun là lợng 400 lit/ ha
Nh vậy có thể thấy, cả hai thuốc đều phát huy tác dụng chậm nhng có khả
năng lu dẫn cao để diệt tận gốc cây trởng thành khi phun lên các mầm mọc tái
sinh sau khi chặt, do đó có thể khắc phục đợc nhợc điểm của biện pháp thủ công
nh chặt. Do phun vào mầm non nên khả năng lu dẫn của thuốc rất tốt, do đó chỉ
cần dùng ở lợng thấp và khi không cần thiết có thể chỉ cần áp dụng phun theo
điểm, do đó tốn ít thuốc và đỡ ô nhiễm môi trờng.
5.2. Biện pháp thủ công cơ giới

5.2.1. Biện pháp chặt
Qua kết quả điều tra chúng tôi thấy sau chặt hai tuần một số gốc đã có mầm mọc
trở lại cao 3-10cm, đây là các mầm đã phân hoá trớc khi chặt, vì vậy sau khi chặt các
mầm này sẽ đợc kích thích và phát triển rất nhanh, số lợng mầm phân hoá trớc khi
chặt thờng thấp (<15%), còn lại là các mầm mới mọc tái sinh sau chặt.
Sau chặt một tháng đã có 78,9% số gốc mọc tái sinh, số mầm mọc tái sinh TB lên tới
4,6 mầm/ gốc và chiều cao từ 20,4- 25,5cm, TB là 23,0 cm, diện tích che phủ là 10,5%.

Khi quan sát sau chặt hai tháng chúng tôi thấy rằng hầu hết các gốc vẫn còn
sống và có tới 91,8% số gốc có mầm mọc tái sinh, số mầm mọc tái sinh biến động chủ
yếu từ 2- 10 mầm/ gốc, cá biệt có gốc mọc tới 14 mầm, trung bình là 6,4 mầm/ gốc,
chiều cao TB là 70,3cm. Ngay sau chặt 2 tháng có mầm đã ra hoa và quả.
Về mật độ cây con: Sau khi chặt, do có khoảng không gian thuận lợi, cờng
độ ánh sáng cao nên đã kích thích cây con phát triển rất nhanh, mật độ cây con
trung bình trớc khi chặt là 28,9 cây/m
2
, sau khi chặt 1 tháng là 67,0 cây/ m
2
, sau
2 tháng mật là 78,7 cây/ m
2
. Nh vậy, sau khi chặt 1 tháng mật độ cây con tăng lên
2,32 lần so với trớc khi chặt. Các thành phần thực vật trong ô thí nghiệm cũng
phát triển rất nhanh và phong phú, do đợc tạo điều kiện thuận lợi về ánh sáng và
nhiệt độ.

8
Nhìn chung nếu chỉ thực hiện đơn lẻ mình biện pháp chặt thì hiệu quả phòng
trừ cây TNTG sẽ không cao, do mật độ cây con tăng lên gấp 2,72 lần (bảng 5, 6 và
7).

Bảng 5.
Hiệu quả áp dụng một số biện pháp thủ công để phòng trừ cây TNTG
tại các vùng lòng hồ phía Bắc 2005

Sau xử lý
Chỉ tiêu
Biện pháp

xử lý
Trớc xử lý
1 tháng 2 tháng
Chặt 14,7 71,0 90,1
Đốt 16,4 89,3 96,7
Mật độ cây trớc phun
(cây/ m
2
) và tỷ lệ gốc
tái sinh sau xử lý(%)
Chặt và đốt 18,5 61,1 86,9
Chặt 0,2 1,8 3,4
Đốt 0,5 1,2 2,8
Số mầm/ gốc
Chặt và đốt 0,1 2,0 3,8
Chặt 1,0 20,5 65,4
Đốt 0,8 10,2 40,5
Chiều cao mầm (cm)
Chặt và đốt 0,4 18,9 63,7
Chặt 60,5 114,2 130,2
Đốt 58,5 150,4 185,6
Mật độ cây con
(cây/m
2
)
Chặt và đốt 64,2 206,5 218,5
Chặt 3.536,7 1.813,3 951,6
Đốt 5.986,7 3.066,7 4.560,2
Trọng lợng sinh khối
(gam/ m2)

Chặt và đốt 4.940,4 3.896,7 4.024,2



Bảng 6.
Hiệu quả áp dụng một số biện pháp thủ công để phòng trừ cây TNTG
tại các Vờn quốc gia 2005

Sau xử lý
Chỉ tiêu
theo dõi
Phơng pháp
xử lý
Trớc
xử lý
1 tháng 2 tháng
Chặt 4,5 84,9 93,6
Đốt 3,8 65,0 85,8
Mật độ cây trớc phun
(cây/ m
2
) và tỷ lệ gốc tái
sinh sau xử lý (%)
Chặt + Đốt 4,2 50,0 76,2
Chặt 1,2 5,5 7,6
Đốt 0,8 6,0 8,6
Số mầm/ gốc trớc và
sau xử lý
Chặt + Đốt 1,1 5,8 8,1
Chặt 2,5 25,5 72,3

Đốt 3,2 28,3 78,2
Chiều cao mầm
(cm)
Chặt + Đốt 2,1 27,6 68,5

9
Chặt 15,2 40,3 55,7
Đốt 10,2 56,8 60,2
Mật độ cây con
(cây/m
2
)
Chặt và đốt 10,1 85,6 121,2
Chặt 5.578,2 935,6 1.653,2
Đốt 4.685,9 2.286,4 3.184,2
Trọng lợng sinh khối
(gam/ m
2
)
Chặt và đốt 5.257,5 942,1 1.536,4

Bảng 7.
Hiệu quả áp dụng một số biện pháp thủ công để phòng trừ cây TNTG
tại lu vực sông La Ngà - 2005
Sau xử lý
Chỉ tiêu
theo dõi
Phơng
pháp xử lý
Trớc xử lý

1 tháng 2 tháng
Chặt 7,5 80,9 91,6
Đốt 6,8 73,0 82,8
Mật độ cây trớc
phun (cây/ m
2
) và
tỷ lệ gốc tái sinh sau
xử lý (%)
Chặt + Đốt
8,2 43,0 66,2
Chặt 0,2 6,5 8,3
Đốt 0,5 2,6 3,0
Số mầm/ gốc trớc
và sau xử lý
Chặt + Đốt 0,1 5,0 7,6
Chặt 1,5 20,4 73,3
Đốt 2,1 16,5 32,3
Chiều cao mầm
(cm)
Chặt + Đốt 1,1 21,2 73,9
Chặt 11,1 46,5 50,2
Đốt 8,1 66,8 74,0
Mật độ cây con
(cây/m
2
)
Chặt và đốt 14,0 70,1 80,8
Chặt 4.213,4 505,6 926,7
Đốt 4.531,5 3.100,2 3.860,8

Trọng lợng sinh
khối (gam/ m
2
)
Chặt và đốt 5.143,0 2.714,6 3.547,2

5.2.2. Biện pháp chặt kết hợp với đốt

miền Nam vào mùa khô, sau chặt 15 ngày cây TN hầu nh đã khô. Những nơi
mật độ cây cao, lớp mùn dầy (do thảm thực vật chết tạo ra) thì tỷ lệ cháy cao và đạt
khoảng 80%. Vì vậy, TLSK giảm đáng kể (TLSK trớc xử lý tại ở các vờn quốc gia là
5.257,5 g/ m
2
, sau xử lý 1 tháng đạt 942,1 và sau 2 tháng là 1.536,4g/m
2
). Tại những khu
vực mật độ cây tha thớt, lớp mùn mỏng (do thảm thực vật chết tạo ra) thì tỷ lệ cây cháy
trong điều kiện không gom cây lại mà để nguyên tại chỗ sau chặt rất thấp kể cả khi phun
dầu vào để đốt cũng chỉ đạt trên 50%.
Tại các tỉnh miền Núi phía Bắc, vào thời kỳ tháng 3-4 độ ẩm không cao lại
có ma phùn nên khi tiến hành đốt sau chặt 1 tháng, tỷ lệ cây cháy cũng rất thấp
(khoảng 15 20%) mặc dù đã phun thêm rất nhiều dầu để đốt (bảng 5)

Khi quan sát ở các ô mẫu chúng tôi thấy sau 10 ngày đã có cây con mọc và
mật độ cây con tăng lên nhanh, sau 30 ngày mật độ cây con trung bình là 120,7

10
cây/m
2
, sau 2 tháng mật độ cây con trung bình là 140,2 cây/m

2
(80,8-218,5 cây/
m
2
), cây con ở giai đoạn 3 - 4 lá (bảng 5, 6 và 7)
Sau khi đốt 15 ngày cha thấy các mầm mọc lại, sau đốt một tháng đã có
mầm mọc tái sinh, ở những điểm mà tỷ lệ cháy thấp dới 20% thì các mầm mọc
lại với mật độ thấp, mầm mọc yếu ớt hơn các điểm cháy cao (trên 80%).
5.3.3. Biện pháp đốt
Đây là biện pháp khó thực hiện kể cả trong tổ chức và hiệu quả. Biện pháp
này chỉ thực sự mang lại hiệu quả cao tại các điểm phía Nam có nhiệt độ cao trong
mùa khô, độ ẩm thấp đồng thời có thảm thực vật và lớp xác thực vật bên dới tán
TNTG dày, khô, ví dụ tại các vờn quốc gia Tràm Chim và Cát Tiên. Tuy nhiên,
cũng trong điều kiện mùa khô ở miền Nam nhng tại những nơi mà lớp thảm thực
vật và lớp mùn dới tán cây mỏng (nh lu vực sông La Ngà) thì tỷ lệ cây cháy
cũng rất thấp chỉ đạt khoảng 30%. ở các tỉnh phía Bắc, tỷ lệ cháy đạt rất thấp, hầu
hết chỉ cháy đợc các cây tuổi 1, còn các cây 2-3 năm tuổi trở lên chỉ cháy xém
phần lá phía trên, nguyên nhân là do thời gian bị ngập nớc kéo dài (6 tháng) nên
hầu hết các thảm thực vật phía dới đều bị chết và hàm lợng nớc trong thân lá còn
rất cao, độ ẩm đất cũng lớn, vì vậy khi tiến hành phun dầu để đốt thì lửa không cháy
lan ra xung quanh đợc, tỷ lệ cháy rất thấp.
Do tỷ lệ cháy thấp nên d lợng dầu còn rất nhiều, vì vậy sẽ làm ảnh hởng
tới môi trờng sinh thái, do đó biện pháp đốt sẽ không hiệu quả và phù hợp với
điều kiện ở khu vực lòng hồ Thác Bà.
Sau đốt 20 30 ngày, phần thân cây còn sống ở tất cả các điểm thí nghiệm
đều có mầm tái sinh, tỷ lệ phần thân cây tái sinh đã lên từ 65-89,3%, sau hai tháng
từ 82,8-96,7%. Số mầm tái sinh ở các điểm thí nghiệm cũng có sự biến động lớn
từ 2,8 8,6 mầm/ gốc sau đốt 2 tháng. Có một điểmđặc biệt là những nơi có tỷ lệ
cây cháy cao nh vờn quốc gia thì số mầm tái sinh và chiều cao mầm tái sinh
cũng cao hơn những nơi có tỷ lệ cây cháy thấp. (bảng 24, 25 và 26). Nguyên nhân

có thể do khi đốt, những nơi có tỷ lệ cháy cao đã ức chế mạnh sinh trởng ngọn,
do đó kích thích sự tái sinh của các chồi gốc. Các mầm tái sinh từ sát gốc thờng
phát triển mạnh hơn. Ttrong khi đó tại những điểm có tỷ lệ cây cháy thấp nh lu
vực sông La Ngà hay khu vực lòng hồ phái Bắc, các mầm chủ yếu mọc tái sinh từ
phần thân phía trên, do đó nguồn dinh dỡng phải cung cấp cho cả phần thân cây
còn sống và mầm tái sinh nên tốc độ tăng trởng của mầm tái sinh chậm hơn.
5.3. 4. Biện pháp chặt + ngâm ngập lũ

Sau khi chặt cây TNTG, trong điều kiện ngập nớc gốc cây có thể bị thối hay
gốc các cây con có thể bị bong trong mùa lũ dẫn đến cây chết. Qua thí nghiệm trớc
đây cũng nh áp dụng của nông dân ở khu vực lu vực sông La Ngà có thể cho thấy
biện pháp này có thể hạn chế mật độ cây trởng thành tới 40-50% trong điều kiện đợc
chặt hàng năm (tức là áp dụng đối với cây mọc lại sau chặt). Trong khuôn khổ của đề
tài này, chúng tôi đã bố trí 1 thí nghiệm theo dõi hiệu quả của biện pháp này nhng
hiện tại nớc cha rút nên cha thể đánh giá đợc hiệu quả của nó.



11
5.3. 5. Biện pháp nhổ

Biện pháp nhổ cây con phải tiến hành ngay sau khi cây mới mọc, nếu để cây cao
10-15cm mới nhổ thì sẽ khó và tốn công lao động, vì lúc này bộ rễ đã ăn sâu vào trong
đất và gai ở phần thân cây đã cứng nên gây khó khăn trong quá trình nhổ.

Bảng 8:
Hiệu quả của biện pháp nhổ cây mới mọc
tại các điểm thí nghiệm
Chỉ tiêu Địa điểm Mật độ
TN tại các vùng lòng hồ phía Bắc 45,1

TN tại các vờn quốc gia 20,2
Mật độ cây trớc
khi nhổ (cây/ m
2
)
(sau mọc 20 25 ngày)
TN tại lu vực sông La Ngà 37,6
TN tại các vùng lòng hồ phía Bắc 16,2
TN tại các vờn quốc gia 16,5
Mật độ cây
sau nhổ 15 ngày
TN tại lu vực sông La Ngà 10,0
TN tại các vùng lòng hồ phía Bắc 40,0
TN tại các vờn quốc gia 29,4
Mật độ cây
sau nhổ 30 ngày
(cây/ m
2
)
TN tại lu vực sông La Ngà 32,4
TN tại các vùng lòng hồ phía Bắc 47,1
TN tại các vờn quốc gia 35,1
Mật độ cây
sau nhổ 45 ngày
(cây/ m
2
)
TN tại lu vực sông La Ngà 39,2
TN tại các vùng lòng hồ phía Bắc 56,1
TN tại các vờn quốc gia 36,4

Mật độ cây
sau nhổ 60 ngày
(cây/ m
2
)
TN tại lu vực sông La Ngà 41,5

Tiến hành nhổ cây con sau khi mọc đợc 20 - 25 ngày, tức là vào giai đoạn
hai đến ba lá. Kết quả quan sát thí nghiệm cho thấy: do đặc điểm nảy mầm không
đồng đều, trong điều kiện thuận lợi hạt cây TNTG có thể kéo dài thời gian nảy
mầm rất dài sau khi nớc rút (50-60 ngày), do đó sau khi nhổ cây con, các cây
khác vẫn tiếp tục mọc thêm. Vì vậy sau khi nhổ15 ngày mật độ cây mới mọc đã
đạt khoảng 40% mật độ cây trớc khi nhổ, sau 1 tháng mật độ cây mới mọc đã xấp
xỉ mật độ cây trớc xử lý. Sau khi nhổ 45 ngày mật độ cây mới mọc đã đạt hơn
mật độ cây trớc xử lý ở tất cả các điểm thí nghiệm. Mật độ cây mới mọc tiếp tục
tăng lên sau xử lý 60 ngày so với thời điểm 45 ngày sau xử lý tuy nhiên, mức độ
tăng là không đáng kể (bảng 8)
Nh vậy, trong điều kiện phải nhổ sớm sau khi cây mọc 20-25 ngày thì mật
độ cây con sau khi nhổ hai tháng đã đạt tơng đơng hay cao hơn trớc khi nhổ.
Do vậy, biện pháp nhổ không chỉ khó thực hiện mà chỉ thực sự đạt hiệu quả cao
khi phải tiến hành hai lần/ vụ.
5.3. Biện pháp sinh học

Trên cơ sở quan sát thực tế và kế thừa những nghiên cứu trớc, chúng tôi đã
đa ra một số hớng nghiên cứu sau:

12
- Trồng các cây có khả năng chịu đựng điều kiện ngập nớc và có diện tích
che phủ cao, ví dụ cây Tràm
ú

c, tại các vùng ngập nớc ven sông nh lu vực
sông La Ngà hay lòng hồ Thác Bà, Hoà Bình.
- Nghiên cứu sử dụng các loài cỏ dại hiện có ở từng vờn quốc gia nh cỏ lác
Cyperus
spp.; cỏ năn
Eleocharis
spp; lồng vực
Echinochloa
spp. và các cỏ hoà thảo khác
để che phủ các vùng đất trống hay các vùng đất đã bị TNTG xâm lấn sau khi đã áp dụng
các biện pháp diệt trừ bằng các biện pháp thủ công hay hoá học.
- Nghiên cứu sử dụng các loại cây trồng có tốc độ che phủ nhanh và diện
tích che phủ cao để trồng tại các vùng đất bán ngập sau khi đã áp dụng các biện
pháp phòng trừ cây TNTG khác.
5.3.1. Nghiên cứu trồng cây Tràm úc tại các ven sông thuộc khu vực lòng hồ Thác
Bà và Hoà Bình:
Trong năm 2005, do nớc lũ về sớm và đề cơng đợc phê duyệt
muộn nên sau khi chuẩn bị đợc cây Tràm giống thì nớc đã ngập, do vậy chúng
tôi cha thể triển khai đợc nghiên cứu này.
5.3.2. Nghiên cứu sử dụng các loài cỏ dại để che phủ ở các Vờn quốc gia;

Cũng
do đề tài chậm đợc phê duyệt, nên khi phê duyệt xong thì ở hầu hết các địa bàn triển khai
nghiên cứu đất đã bị khô, do vậy chúng tôi cha thể triển khai nghiên cứu này tại hai vờn quốc
gia theo tiến độ đợc. Tuy nhiên, qua điều tra thực địa kết hợp với thí nghiệm thăm dò tại Yên
Bái cho thấy, trong điều kiện của các vờn quốc gia, phần lớn diện tích đất là khu vực đồng cỏ.
Tuy nhiên vẫn còn nhiều vùng đất trống xen kẽ. Qua khảo sát ở vờn Tràm Chim và Cát Tiên
cho thấy, trong điều kiện bề mặt đất có thảm cỏ dại che phủ, mật độ cây con giảm rõ rệt so với
những vùng đất trống. Tại Vờn quốc gia Tràm Chim, thành phần cỏ hoà thảo chiếm đa số. Qua
quan sát cho thấy, tại những dải đất có lớp cỏ hoà thảo (cỏ ống, cỏ chỉ và đuôi phợng) che phủ

dầy tới 20cm, mật độ cây TNTG con chỉ vào khoảng dới 1 cây/ m
2
, ở những nơi bị che phủ
mỏng hay diện tích che phủ của cỏ còn thấp (cha kín bề mặt), mật độ cây có thể lên tới 6 cây/
m
2
, mật độ cỏ TB tại khu vực có hoà thảo che phủ là 2,6 cây/ m
2
, thấp hơn nhiều so với vùng đất
trống không bị che phủ.
Tơng tự, tại một số khu vực đất bị nhóm cỏ cói lác (chủ yếu là lác xoè
C. Iria

lác voi
F. Imbricatus
) xâm nhiễm ở vờn Tràm Chim và Cát Tiên, mật độ cây TNTG con
chỉ vào khoảng 6,4 cây/ m
2
. Khi bị che phủ bởi thảm cỏ lá rộng nh dừa nớc, ớt, bèo tây
v.v., mật độ cây TNTG cũng giảm đáng kể (14,8 cây/ m
2
) so với khu vực đất trống (mật
độ có thể lên tới 127 cây/ m2, trung bình là 55,6 cây/ m
2
) - bảng 9.

Bảng 9:
ảnh hởng của một số nhóm cỏ dại đến qúa trình nảy mầm của hạt TN
(Quan sát tại Vờn quốc gia Tràm Chim và Cát Tiên)
Mật độ cây TN (cây/ m

2
)
STT Nhóm cỏ
Thấp nhất Cao nhất TB
1 Cói lác 4 12 6,4
2 Hoà Thảo < 1 6 2,6
3 Lá rộng 7 23 14,8
4 Đất trống 34 127 55,6

13
Qua kết quả cũng có thể cho thấy, trong ba nhóm cỏ nghiên cứu, cỏ hoà thảo có
khả năng cạnh tranh tốt nhất, sau đó đến cỏ cói lác và thấp nhất là cỏ lá rộng.
5.3.3. Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và lấn át cây TNTG của một số loài cây
trồng ở các vùng đất canh tác bán ngập

Bảng 10:
ảnh hởng của một số nền canh tác đến khả năng nảy mầm
của hạt TNTG

(Quan sát thực địa tại Đồng Tháp, Đồng Nai, Yên Bái và Hoà Bình)
Mật độ (cây/ m
2
)
STT Nền canh tác
Đồng Tháp Đồng Nai Yên Bái Hoà Bình
1 Ruộng lúa 1,6 1,3 1,5 -
2 Ngô - 15,4 21,5 25,4
3 Lạc - - - 5,6
4 Mía - - - 34,9
5 Khoai lang - - 2,7 3,4

5 Không có cây trồng 55,6 105,7 137,5 114,2
Qua thực tế điều tra đã đợc cho thấy, mức độ xâm nhiễm của cây TNTG
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có khả năng duy trì các loại cây trồng trên
các diện tích mới bị xâm nhiễm nhẹ. Qua khảo sát tại lu vực sông La Ngà, lòng
hồ Hoà Bình và Thác Bà cho thấy, hầu nh không có diện tích đất canh tác nào ở
các vùng bán ngập là không có cây TNTG mọc. Tuy nhiên, nếu nông dân cố gắng
duy trì đợc hoạt động canh tác thì các loại cây trồng có thể cạnh tranh và lấn át
đáng kể cây TN con. Trong điều kiện không có cây trồng thì chỉ sau một vụ bỏ
hoang, cây TNTG đã phủ kín hầu nh toàn bộ mặt đất.
Trong số các cây trồng thờng đợc nông dân canh tác trên các vùng đất bán
ngập, lúa cây có khả năng che phủ tốt nhất vì cây lúa thờng mọc trớc cây TN. Mặt
khác, trong điều kiện canh tác lúa, nông dân phải tới nớc và duy trì nớc thờng xuyên
sau khi lúa mọc. Trong khi đó hạt TN vẫn đang trong giai đoạn nảy mầm nên khả năng
nảy mầm bị hạn chế rõ rệt. Các cây con thờng mọc muộn hơn và phát triển chậm ở giai
đoạn đầu nên cũng khó cạnh tranh với cây lúa (bảng 10).
Trong số các cây trồng cạn, lạc và khoai lang là hai cây trồng có khả năng
che phủ tốt nhất vì chúng nhanh hình thành sinh khối và có diện tích che phủ bề
mặt lớn hơn ngô hay mía (xem bảng 10). Chính vì vậy, qua điều tra, khảo sát ở
Hoà Bình và La Ngà cho thấy, trên những vùng đất mà nông dân thờng xuyên
trồng ngô thì hiện tại mật độ TNTG đã lên rất cao và nhiều ruộng đã phải bỏ
hoang. Trong khi đó, các diện tích trồng lạc hiện vẫn còn tiếp tục duy trì sản xuất
và giảm đợc mức độ phòng trừ cây TNTG.
5.4. Xác định chi phí cho các biện pháp phòng trừ cây TNTG
Trong số các biện pháp đợc nghiên cứu thì biện pháp chặt có sự biến động
về chi phí lớn nhất, điều đó cũng có nghĩa là chi phí của các biện pháp có liên quan
nh chặt kết hợp với đốt, chặt kết hợp với phun thuốc hoá học cũng có mức biến

14
động tơng ứng. Chúng tôi đã xác định chi phí cụ thể từng biện pháp trong điều
kiện thí nghiệm diện hẹp nh sau:

* Chi phí cho biện pháp chặt và chặt ngập lũ:

Bảng 11:
Chi phí công lao động đối với biện pháp chặt và chặt ngập lũ
tại các điểm thí nghiệm
Chi phí công lao động ở các địa phơng khác nhau (đồng/ ha)
Mức độ xâm
lấn
Khu vực lòng
Hồ phía Bắc
Vờn quốc gia
Tràm Chim
Vờn quốc gia
Cát Tiên
Lu vực sông
La Ngà
Khu vực xâm
lấn nhẹ
(<3cây/ m
2
)
1.350.000
(45 công x
30.000đ/ công)
1.750.00
(35 công x
50.000đ/ công)
1.850.00
(37 công x
50.000đ/ công)

1.500.000
(30công x
50.000đ/ công)
Khu vực xâm
lấn TB
(3 - 5 cây/ m
2
)
1.650.000
(55 công x
30.000đ/ công)
2.000.000
(40 công x
50.000đ/ công)
2.150.000
(43 công x
50.000đ/ công)
1.800.000
(36công x
50.000đ/ công)
Khu vực xâm
lấn nặng
(> 5 cây/ m
2
)
2.100.000
(70 công x
30.000đ/ công)
2.500.000
(50 công x

50.000đ/ công)
2.750.000
(55 công x
50.000đ/ công)
2.250.000
(45 công x
50.000đ/ công)
Ghi chú:
Đơn giá trên đợc xác định trong thời điểm nhàn rỗi. Trong trờng hợp vào
cao điểm về thời vụ, giá công LĐ vùng ĐB sông Mê Kông có thể tăng 1,5 2 lần.
Với những khu vực cây mới xâm lấn theo dải (còn đờng đi vào), hay những
khu vực mật độ cây còn tha <3 cây/ m
2
công chặt ít hơn nhiều so với những khu
vực đã bị xâm lấn nặng. Còn với những khu vực cây đã mọc dầy đặc thì công chi
phí tăng lên rất cao. Tuy nhiên, số công chặt cho 1ha cũng tuỳ thuộc vào

từng địa
điểm thí nghiệm. Nhìn chung, sự chênh lệch vế số công chặt cho 1ha ở các điểm
thí nghiệm phía Nam không nhiều, tuy nhiên mức độ chênh lệch công chặt giữa
miền Nam và miền Núi phía Bắc lại khá rõ rệt (bảng 11).
Sự chênh lệch về số công chặt có thể là do ở phía Bắc ngời dân cha quen
với việc chặt cây TN nhiều, hơn nữa ở miền Núi phía Bắc cây mọc dọc theo sờn
đồi (trên địa hình dốc) gây khó khăn cho ngời lao động nên hiệu quả làm việc rất
thấp nhng bù lại nguồn lao động tại miền Núi phía Bắc rất dồi dào nên công lao
động rất rẻ.
Tại các vờn quốc gia công chặt cho một ha cao hơn tại lu vực sông La
Ngà vì: để vào đợc đến địa điểm làm việc mất rất nhiều thời gian (ở Cát Tiên để
vào đợc Bầu Chim phải đi xe khoảng 20km và đi bộ 2km đờng rừng, còn ở Tràm
Chim để vào đợc khu A4 phải đi xuồng mất 45phút ).

* Chi phí cho biện pháp đốt:
Qua kết quả bảng 12 cho thấy, biện pháp đốt không chỉ
yêu cầu chi phí khá lớn tiền nguyên liệu mà cũng yêu cầu một lợng công lao động khá
lớn.

các khu vực lòng hồ phía Bắc và lu vực sông La Ngà, do cây TN còn mọc
thành dải nên cần ít công phát cây để chia băng ngăn lửa và thao tác, do vậy chỉ cần từ
25 27 công/ ha, trái lại khu vực vờn quốc gia Tràm Chim, số công lao động lên tới
50 công/ ha. Tuy ở vờn Tràm Chim có đợc sự hỗ trợ của thảm cỏ nên chi phí dầu hoả
thấp nhng lại đòi hỏi nhiều công lao động nên chí phí cũng khá cao. Nhìn chung, chi

15
phí cho biện pháp này là cao nhất trong các biện pháp phòng trừ với mức chi phí biến
động từ 4.250.000-4.950.000đ/ ha.

Bảng 12.
Chi phí công lao động cho các biện pháp thủ công khác

Chi phí lao động ở các địa phơng khác nhau
Khu vực lòng Hồ phía Bắc Vờn quốc gia Tràm Chim Lu vực sông La Ngà
Biện
pháp
áp
dụng
Côn
g/ ha

Dầu
hoả
(lít/

ha)
Thành tiền
(1.000đ/
ha)
Công/
ha

Dầu hoả
(lít/ ha)
Thành tiền
(1.000đ/
ha)
Công/
ha

Dầu hoả
(lít/ ha)
Thành tiền
(1.000đ/
ha)
Đốt 25 600 4.350 50 400 4.900 27 600 4.950
Chặt +
đốt

65 400 4.350 75 100 4.350 52 100

3.200
Nhổ cây
con 1
lần

20 - 600 23 - 1.150 18 - 900
Ghi chú:

Giá dầu hoả là 6.000đ/ lít
* Chi phí cho biện pháp chặt + đốt:
Do phụ thuộc vào công chặt nên chi phí
cho biện pháp này cũng có sự biến động khá lớn giữa các vùng và mức độ xâm
nhiễm. Tính theo chi phí trung bình thì chi phí cho biện pháp này tơng đơng hoặ
thấp hơn biện pháp đốt. Nguyên nhân là do sau khi chặt thì chi phí công đốt rất ít,
mặc khác do cây đã khô một phần nên chi phí dầu giảm đáng kể. Chi phí giữa các địa
phơng biến động từ 3.200.000-4.350.000đ/ ha (bảng 12).
* Chi phí cho biện pháp nhổ cây con
: Đây là biện pháp có mức chi phí nhân
công lao động thấp. Trung bình mỗi đợt nhổ phải chi phí hết 600.000-1.150.000đ/
ha, nh vậy nếu phải nhổ 2 lần/ vụ thì trong một vụ, mỗi ha phải chi phí hết từ
1.200.000-2.300.000đ (bảng 12).
Đơn giá công lao động bình quân của khu vực phía Bắc là 30.000đ/ c và khu vực
phía Nam là 50.000đ/ c
*
Chi phí sử dụng thuốc trừ cỏ

Bảng 13 .
Chi phí cho việc sử dụng thuốc trừ cỏ hoá học

Loại thuốc
thí nghiệm
Liều lợng
dùng
Chi phí công
phun (nghìn

đ/ha)
Chi phí thuốc
(nghìn đ/ha)
Tổng chi phí
(nghìn đ/ha)
Roundup 480SC 3,0 lit/ha 400,0 270,0 670,0
Roundup 480SC 4,5 lit/ha 400,0 405,0 805,0
Roundup 480SC 6,0 lit/ha 400,0 540,0 940,0
Ally 20DF 30 g/ha 200,0 115,0 315,0
Ally 20DF 60g/ha 200,0 230,0 430,0
Ally 20DF 90 g/ha 200,0 345,0 545,0
Ally 20DF 120 g/ha 200,0 460,0 860,0
Ghi chú:
Công phun thuốc trong thời điểm nhàn rỗi là 50.000đ/ công

16
Kết quả hoạch toán cho thấy chi phí cho biện pháp hoá học thấp hơn rất nhiều so
với biện pháp thủ công. Nếu phun thuốc trừ cỏ Roundup trừ cây trởng thành thì chi phí
có thể biến động từ 670.000-940.000đ/ ha, còn trong trờng hợp phun thuốc Ally trừ cây
con thì chi phí chỉ biến động từ 430.000 đến 860.000đ/ ha.
5.5. Đánh giá tác động môi trờng của các biện pháp phòng trừ
5.5.
1. ả
nh hởng các biện pháp biện pháp thủ công

Nhìn chung qua theo dõi cho thấy, trừ biện pháp đốt và chặt kết hợp với đốt,
các biện pháp thủ công khác đều an toàn với môi trờng.
Sau khi áp dụng biện pháp chặt từ 10-15 ngày, do có điều kiện ánh sáng tốt
lại không bị cạnh tranh nên các loài thực vật có trông ô thí nghiệm nảy mầm và
phát triển mạnh hơn, mật độ cỏ dại và tốc độ phát triển tăng rõ rệt.



Bảng 14:
Mức độ ảnh hởng của biện pháp đốt đến một số loài thực vật chủ yếu
tại một số điểm thí nghiệm

Mật độ cây/ DT che phủ
bị giảm đốt
Tên Việt
Nam
Tên khoa học
Yên
Bái
La
Ngà
Tràm
Chim
Thời gian
mọc lại
(ngày)
Cỏ gà cạn
Cynodon dactylon (L.) Pers
45,8 60,3 85,9 50
Cỏ lá
Paspalum conjugatum
35,3 - - 35
Cỏ chỉ trắng
Digitaria adscendens
- 78,5 93,2 70
Mần trầu

Eleusinaindica(Linn.) Gartn
25,7 - - 25
Lá tre
Paspalum distichum
87.5 95,8 - 40
Cứt lợn
Agera tum comyzoides L
80,3 89,5 - 35
Cúc áo
Bidens pilosa L.
57,6 - - 65
Cỏ ống
Panicum repens
- - 76,8 45
Củ năng
Eleocharis dulcis (Burn.f)
32,9 - 56,0 55
Cói lác voi
Cyperus imbricatus
85,3 - 95,0 60
Lác dù
Cyperus difformis
- - 98,0 45
Lác rận
Cyperus iria
90,0 - 94,7 60
Củ gấu
Cyperus rotundus
15,9 27,3 25,5 20
Chó đẻ

Phyllanthus unirania L.
84,5 - - 35
Thài lài
Commelina nudiflora L.
25,3 15,0 20,8 20
Dừa nớc
Ludwigia adscendens (L.) Hara
55,0 - 72,7 45
Vảy ốc
Rotala indica Kochne
67,9 - 87,6 75

Biện pháp đốt chặt + đốt không những làm chết toàn bộ thảm thực vật mà
còn gây ảnh hởng tới các sinh vật sống trên cây và vi sinh vật đất.

những ô
cháy với tỷ lệ cao, các loài thực vật sống bên dới bị ảnh hởng nghiêm trọng.
Những loài cỏ đang trong giai đoạn sinh trởng mạnh hay một số cỏ lá rộng nh
dừa nớc, thài lài v.v các loài cỏ hoà thảo và cói lác khác hầu nh bị cháy hoàn
toàn. Trong trờng hợp này, sau 45-60 ngày mới có thực vật mọc trở lại và đa số
các cây mọc mới là cây nảy mầm từ hạt. Với những ô bị cháy ở tỷ lệ thấp hơn thì

17
nhiều loài cỏ hoà thảo và cói lác sinh sản bằng thân ngầm chỉ bị cháy phần ngọn,
do đó chúng nhanh chóng mọc tái sinh sau đốt 25 đến 30 ngày.

công thức chặt +
đốt, tỷ lệ cây con mọc sau đốt chủ yếu là cây mọc từ hạt, trong khi đó ở công thức
đốt thì thực vật tái sinh từ thân ngầm là chủ yếu.
Tuy nhiên, mức độ ảnh hởng đến thảm thực vật của công thức đốt phụ thuộc rất nhiều

vào điều kiện của từng vùng sinh thái. Trong điều kiện của vờn Tràm Chim và Cát
Tiên, do thảm thực vật khô nên mức độ ảnh hởng rất nghiêm trọng. Trong điều kiện
thời tiết hanh khô ở phía Nam, cây bị cháy nhiều hơn phía Bắc, thời gian và mật độ cây
mọc lại sau khi đốt cũng thấp hơn rõ rệt (bang 14).

Không chỉ ảnh hởng tới hệ thực vật, biện pháp đốt còn gây ảnh hởng nghiêm
trọng đến các loài sinh vật sống trên cây TN. Sau khi đốt, hầu hết các loài sinh vật đều
bị chết hoặc bay đi nơi khác, hầu nh không một loài nào còn tìm thấy trong các ô thí
nghiệm. Sau 55-60 ngày các sinh vật đầu tiên mới quay trở lại.
5.5.2
. ả
nh hởng của biện pháp sử dụng thuốc hoá học

Vấn đề môi trờng luôn đợc quan tâm đặt ra khi sử dụng thuốc hoá học.
Trong qúa trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành đánh giá mức độ ảnh hởng
của các loại thuốc thí nghiệm đến hệ thực vật, sinh vật và vi sinh vật đất, sinh vật
sống trên cây, cá, khả năng thẩm thấu của thuốc ra các khu vực lân cận và xác định
d lợng thuốc trong đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy:
5.5.2.1. ả
nh hởng của các thuốc trừ cỏ đến các loài cỏ dại:


*

nh hởng của Ally
: Đây là một loài thuốc trừ cỏ đặc hiệu với nhóm cỏ lá
rộng. Thuốc hầu nh hoặc rất ít ảnh hởng đến nhóm cỏ hoà thảo. Thuốc có thể diệt
nhóm cỏ cói lác nhng chỉ ở giai đoạn cây con sau mọc 0-30 ngày còn ở giai đoạn cây
trởng thành, thuốc hầu nh không ảnh hởng đến nhóm cỏ này. Kết quả theo dõi bảng
38 cho thấy khi sử dụng thuốc Ally phun trừ mầm mọc sau phun ở lợng phát huy hiệu

quả cao (90g/ ha), thuốc có thể gây chết cho hầu hết các loài cỏ lá rộng. Tuy nhiên, do
phần lớn các cỏ lá rộng lẫn trong thảm TN là cỏ lâu năm, đã già và có sinh khối lớn. Mặt
khác, khi phun lên bề mặt TN có diện tích che phủ lớn và khả năng bám dính tốt nên
lợng thuốc rớt xuống tầng dới ít. Do vậy, mức độ ảnh hởng của Ally đối với nhóm cỏ
này chỉ từ 22,7 65,0%. Phần lớn thuốc chỉ làm giảm diện tích che phủ của các loài cỏ lá
rộng mà ít gây chết toàn bộ.
Đối với nhóm cỏ cói lác, thuốc có thể trừ một số loài cỏ hàng năm nh lá
dù, lác voi v cũng nh ảnh hởng đến sinh trởng của một số loài khác nh cỏ
năn. Tuy nhiên, phần lớn các cây cỏ bị chết là cỏ non mới mọc trớc khi phun
thuốc 10-30 ngày (bảng 15).
Sau 20-60 ngày, hầu hết các loài lá rộng và cói lác đều mọc tái sinh trở lại từ
các mầm mới trên thân hay hạt cỏ.
* Đối với thuốc Glyphosate
: Thuốc có thể diệt toàn bộ các loài cỏ sống
dới tán cây. Qua quan sát cho thấy, sau khi phun thuốc Roundup 480SC sau 3
ngày thảm thực vật phía dới hầu hết bị héo vàng, sau 15 các loài cỏ dại bắt đầu bị
chết. Sau 30 ngày, chỉ trừ loài cỏ ống
Panicum repens
, các loài thực vật đều bị chết
từ 80-95%. Tuy nhiên, do hoạt chất Glyphosate có khả năng làm tơi xốp đất, do đó

18
đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nguồn hạt cỏ trong đất nảy mầm. Sau phun
thuốc 25-30 ngày, các loài cỏ bắt đầu mọc trở lại, đặc biệt là các cỏ lá rộng và cói
lác. Khả năng tái sinh của cỏ ở công thức phun Glyphosate nhanh hơn nhiều so với
công thức đốt. Tuy nhiên, khả năng mọc trở lại của tất cả các công thức này phụ
thuộc rất nhiều vào độ ẩm đất, đặc biệt là trong điều kiện có ma thì hạt có thể nảy
ngay sau phun 20 ngày.

Bảng 15:

Mức độ ảnh hởng của thuốc Ally 20DF lợng 90 g/ ha
đến thảm thực vật
(Thí nghiệm đối với cây mới mọc và xử lý mầm sau chặt)
Tỷ lệ (%) bị chết hay DT che phủ giảm
sau xử lý thuốc
Tên loài Tên khoa học
7NSP 15NSP 30NSP 45NSP 60NSP
Cỏ gà cạn
Cynodon dactylon (L.) Pers
0 0 0 0 0
Cỏ gà nớc
Paspalum conjugatum
0 0 0 0 0
Cỏ chỉ trắng
Digitaria adscendens
0 0 0 0 0
Mần trầu
Eleusinaindica(Linn.) Gartn
0 0 0 0 0
Lá tre
Paspalum distichum
0 0 0 0 0
Cứt lợn
Agera tum comyzoides L
0 35,0 55,7 65,0 57,0
Cúc áo
Bidens pilosa L.
0 28,7 33,5 38,6 33,6
Cỏ ống
Panicum repens

0 0 0 0 0
Củ năng
Eleocharis dulcis (Burn.f)
0 0 0 0 0
Cói lác voi
Cyperus imbricatus
0 25,0 35,8 30,5 20,7
Lác dù
Cyperus difformis
5,3 28,7 36,5 28,6 18,6
Lác rận
Cyperus iria
0 33,7 45,0 22,5 18,0
Rau cóc
Cyperus rotundus
0 25,0 41,3 45,9 30,7
Củ gấu
Phyllanthus unirania L.
0 - - - -
Vừng đất
Commelina nudiflora L.
5,8 23,2 25,8 28,0 20,0
Chó đẻ
Ludwigia adscendens (L.)
Hara
0 7,4 8,3 7,0 8,0
Thài lài
Commelina nudiflora L.
2,7 15,3 20,0 23,3 25,8
Dừa nớc

Ludwigia adscendens (L.)
Hara
10,6 28,9 37,8 55,3 50,4
Vảy ốc
Rotala indica Kochne
15,4 48,0 37,9 50,7 35,5

5.5.2.2.

nh hởng của các thuốc trừ cỏ đến hệ vi sinh vật đất:
Tiến hành phân tích biến động mật độ vi sinh vật tổng số và một số nhóm vi sinh vật
chủ yếu khác nh nấm mốc, nấm men, xạ khuẩn trong mẫu đất lấy từ các ô thí nghiệm
cho thấy, hầu hết cả hai loại thuốc trừ cỏ sử dụng trong thí nghiệm đều không gây ảnh
hởng đến số lợng vi sinh vật tổng số cũng nh các nhóm vi sinh vật đợc phân tích
ngay sau phun thuốc 1 ngày. Sự biến động số lợng vi sinh vật ở các công thức thí
nghiệm và đối chứng đều do ngẫu nhiên. Tuy nhiên qua phân tích có thể cho thấy trong
cùng một khu vực nhng những vị trí bị cây TNTG xâm lấn, số lợng các loài vi sinh vật
đều giảm so với vùng đất không bị xâm nhiễm (bảng 16 và 17).

19
Bảng 16:
ảnh hởng của Ally 20 DF tới sự biến động số lợng vi sinh vật
tổng số và một số nhóm vi sinh vật chủ yếu trong đất

Số lợng vi sinh vật Nhóm
VSV
Công thức
Trớc phun Sau phun 1
ngày
Sau phun 3

ngày
Sau phun 5
ngày
Ally 60g/ ha 2,44 x 10
6
2,24x 10
6
1,28 x 10
7
1,33x 10
7

Ally 90g/ ha 2,37 x 10
6
2,58 x 10
6
1,42 x 10
7
1,40 10
7

Ally 120g/ ha 3,80 x 10
6
4,90 x 10
6
1,04 x 10
7
1,22 x 10
7


Đối chứng có trinh nữ 1,04 x 10
6
1,22 x 106 4,09 x 10
6
1,02 x 10
7




Tổng
số
Đối chứng không có
trinh nữ
8,8 x 10
6
- - -
Ally 60g/ ha 6,0x 10
3
6,5 x 10
3
5,9 x 10
3
-
Ally 90g/ ha 3,2 x 10
3
4,0 x 10
3
3,6 x 10
3

-
Ally 120g/ ha 1,0 x 10
3
1,4 x 10
3
1,23 x 10
3
-
Đối chứng có trinh nữ 1,6 x 10
3
2,2 x 10
3
2,0 x 10
3
-

Nấm
men
Đối chứng không có
trinh nữ
6,5 x 10
3
- - -
Ally 60g/ ha 1,05 x 10
3
1,35 x 10
4
8,0 x 10
4
1,2 x 10

5

Ally 90g/ ha 1,88 x 10
5
1,14 x x 10
5
2,88 x 10
5
-
Ally 120g/ ha 1,47 x 10
5
7,2 x 10
4
1,26 x 10
5
1,80 x 10
5

Đối chứng có trinh nữ 1,03 x 10
5
1,05 x 10
5
1,20 x10
5
1,40 x 10
5



Nấm

mốc
Đối chứng không có
trinh nữ
6,0 x 10
4
- - -
Ally 60g/ ha 1,40 x x 10
6
1,34 x 10
6
1,27 x 10
6
3,44 x 10
6

Ally 90g/ ha 7,58 x 10
5
1,18 x10
6
1,39 x x 10
6
1,55 x 10
6

Ally 120g/ ha 2,06 x 10
6
1,56 x 10
6
2,0 x 10
6

1,96 x 10
6

Đối chứng có trinh nữ 4,6 x 10
4
5,42 x 10
4
4,54 x 10
4
1,05 x 10
5



Xạ
khuẩn
Đối chứng không có
trinh nữ
3,8 x 10
6
- - -
Bảng 17:
ảnh hởng của Roundup 480 EC tới sự biến động số lợng vi sinh
vật tổng số trong đất
Số lợng vi sinh vật Công thức
Trớc phun Sau phun
1 ngày
Sau phun 3
ngày
Sau phun 5

ngày
Roundup 480SC- 3,0 lit/ ha 9,4 x x 10
6
9,0 x 10
6
1,2 x 10
7
1,32 x 10
7

Roundup 480SC- 4,5 lit/ ha 8,2 x 10
6
7,0 x 10
6
1,16 x 10
7
3,2 x 10
7

Roundup 480SC- 6,0 lit/ ha 3,83 x 10
6
3,57 x 10
6
8,53 x 10
6
9,0 x 10
6

Đối chứng có trinh nữ 2,75 x 10
6

2,84 x 10
6
7,6 x 10
6
8,2 x 10
6

Đối chứng không có trinh nữ 6,4 x 10
6
- - -

5.5.2.3.

nh hởng của các thuốc trừ cỏ đến một số loài sinh vật sống trên cây
Việc xác định thành phần cũng nh mật độ cụ thể của các loài sinh vật sống trên cây
TNTG là rất khó khăn do các loài này thờng xuyên di chuyển, do đó cả hai phơng
pháp quan sát và vợt đều khó thực hiện trong điều kiện thảm trình nữ dày đặc. Vì vậy,
chúng tôi đã tập trung quan sát biến động số lợng của các loài trong các ô thí
nghiệm và những nhận xét thông qua qua sát biến động quần thể của các loài sinh vật
trong các công thức phun thuốc. Kết quả bảng 41 cho thấy nhìn chung cả hai lọai

20
thuốc đều không gây ảnh hởng tới các sinh vật ít di chuyển nh nhện, dế mèn, xén
tóc v.v do đó, tần suất bắt gặp sau phun thuốc 3 và 7 ngày vẫn cao nh trớc khi
phun thuốc. Với các loài có khả năng di chuyển nh bọ rùa, bọ xít v.v do tác động
của hoạt động phun thuốc nên một số loài có thể di chuyển đi nơi khác, do đó tần suất
bắt gặp có giảm ngay sau phun 3 và 7 ngày. Sau phun 14 ngày, khi cây bắt đầu rụng
lá và chết thì các loài sinh vật di chuyển dần sang các khu vực khác, nên tần suất bắt
gặp của tất cả các loài đều giảm.


Bảng 18.
Tần suất bắt gặp của các loài sinh vật sau phun thuốc Glyphosate
480SC lợng 6 lit/ ha
Mức độ bắt gặp STT Tên Việt Nam Tên khoa học
Trớc
phun
3
NSP
7
NSP
14
NSP
1 Dế mèn lớn
Brachytrupes portensus
Lichtenstein
++ ++ ++ +
2 Dế mèn nhỏ
Gryllus chinensis Walker
+ + + +
3 Dế chũi
Gryllotalpa orientalis
Burmeister
+ + + +
4 Bọ rùa đỏ
Micraspis discolor Fabricius
+++ ++ ++ +
5 Cào cào nhỏ
Atractomorpha chinensis
Bolivar
++ + + -

6 Châu chấu voi nâu
Pseudoxya diminuta Walker
+ - - -
7 Nhện Pardosa
Pardosa sp.
++ ++ ++ +
8 Nhện Oxyopes
Oxyopes sp.
+ + + +
9 Ban miêu
Epicauta impressicornispie
+ + + -
10 Cánh cam xanh
Anomala cupripes Hope
+ + + +
11 Bọ cánh cam nâu bé
Bosilepta puncticole Lep
+ - - -
12 Bọ xít xanh
Mezara virichila Linnaeus
++ + + +
13 Bọ xít nhỏ vai nhọn
Cletus sp.
++ + + +
14 Muồn muồn nhỏ
Conocephalus spp.
++ + + -
15 Xiến tóc nâu
Uracanthus spp.
+ + + -

16 Xén tóc nâu
Bactrorera rubus
+ + + +
Ghi chú: +++: Bắt gặp ở trên 50% số điểm điều tra
++: Bắt gặp từ 30%-50% số điểm điều tra
+: Bắt gặp dới 30% số điểm điều tra
- Không bắt gặp

6. Kết kuận
Các biện pháp phòng trừ đơn lẻ cây TNTG đều không mang lại hiệu quả cao
và triệt để. Các biện pháp thủ công nh chặt, chặt kết hợp với đốt, đốt hay nhổ cây
con đều rất tốn công và chi phí tăng cao, hiệu quả không triệt để. Biện pháp đốt
trong cả hai trờng hợp sau chặt và đốt không chặt đều có hiệu quả thấp đặc biệt
trong điều kiện độ ẩm cao của miền Bắc, tỷ lệ cháy thấp, cây nhanh mọc tái sinh
và mật độ cây con sau đốt cũng rất cao. Biện pháp chặt có có chi phí thấp hơn và
dễ ứng dụng, do đó có thể đợc sử dụng trong trờng hợp cây mọc phân tán hay sử

21
dụng phối hợp nh một biện pháp mở đờng cho các biện pháp khác nh sinh học
hay hoá học.
Biện pháp sử dụng các loài cây trồng và cỏ dại để che phủ có khả năng hạn chế
đáng kể mật độ quần thể cây TNTG nơi mới bị xâm nhiễm. Trong các nhóm cỏ dại thì
cỏ hoà thảo có khả ăng khống chế tốt nhất. Trong các cây trồng thì lúa, lạc hay khoai
lang có khả năng hạn chế mật độ cây con tốt hơn ngô và mía.
Thuốc trừ cỏ nh Glyphosate 480SC đã khẳng định có hiệu quả cao đối với
cây TNTG trởng thành khi sử dụng ở lợng từ 4,5-6 lit/ ha. Đối với cây 1-3 năm
tuổi, lợng dùng phù hợp là 4,5lit/ ha, còn khi cây cao, diện tích che phủ lớn (4-5
tuổi) thì phải dùng ở lợng 6 lit/ ha. Thuốc cũng có thể đợc dùng ở lợng 3 lit/ ha
để trừ cây con mới mọc hay mầm mọc tái sinh .
Ngoại trừ gây chết thảm thực vật, thuốc Glyphosate không gây chết các sinh

vật sống trên cây và ảnh hởng đến hệ vi sinh vật đất. Tuy nhiên, khi toàn bộ thảm
thực vật chết đi thì các sinh vật này cũng không còn nơi c trú và phải di chuyển đi
nơi khác. Các thí nghiệm cũng khẳng định thuốc không thẩm thấu ngang ra khu
vực xung quanh và d lợng thuốc cho đất hoàn toàn không gây ảnh hởng đến
cây trồng sau khi phun 3 ngày.
Thuốc Ally 20 DF cũng có hiệu lực cao để trừ cây con ngay khi sử dụng ở
lợng 30g/ ha. Tuy nhiên, khi phun trừ cây con mọc sau 30 ngày hay phun trừ
mầm tái sinh, liều lợng thuốc phải tăng lên 90 g/ ha.

lợng dùng đó, thuốc hoàn
toàn không gây ảnh hởng xấu đến các sinh vật sống trên cây, vi sinh vật đất hay
cá. Thuốc có thể gây chết nhóm cỏ lá rộng và cói lác nhng mức độ không cao.
Thuốc cũng hoàn toàn không thẩm thấu ra xung quanh và d lợng thuốc trong đất
sau phun 1ngày cũng nhỏ hơn chỉ giới phát hiện là 0,002mg/ kg.
Hà Nội, ngày tháng năm 2005
Ngời viết báo cáo





Nguyễn Huy Mạnh


×