Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 161 trang )




Bộ thơng mại
Viện nghiên cứu thơng mại




Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ

Hoạt động nhợng quyền thơng mại
Và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý
để quản lý hoạt động nhợng quyền
thơng mại ở việt nam


Chủ nhiệm đề tài: lê thị hoa














6475
24/8/2007

hà nội - 2007

Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


3
mở đầu
Đợc bắt nguồn từ Mỹ vào giữa thế kỷ 19, đến nay hoạt động nhợng
quyền thơng mại đã xuất hiện ở 160 nớc trên thế giới với hơn 16.000 hệ thống
nhợng quyền và hàng triệu cơ sở kinh doanh đang hoạt động; doanh thu đạt tới
hàng nghìn tỷ USD mỗi năm.1 Chi phí thấp và ít rủi ro là hai yếu tố hấp dẫn các
doanh nghiệp trên thế giới tham gia ngày càng mạnh mẽ vào hoạt động nhợng
quyền thơng mại. Xuất hiện từ những năm 1990, đến nay Việt Nam có khoảng
70 hệ thống nhợng quyền thơng mại với doanh thu từ hoạt động này đạt tới
hàng triệu USD mỗi năm. Ngoài các hãng nổi tiếng thế giới nh KFC, Dimah,
Qualitea, Kentucky, Burger, trà sữa Trân Châu thì cà phê Trung Nguyên, bánh
ngọt Kinh Đô và Phở 24 cũng là những doanh nghiệp thành công trong lĩnh vực
hoạt động nhợng quyền thơng mại.
Cũng nh tất cả các phơng thức kinh doanh khác đang hiện hữu trong nền
kinh tế, bên cạnh những u điểm, hoạt động nhợng quyền thơng mại cũng có
thể phát sinh những tác động tiêu cực tới môi trờng kinh doanh nếu nh nó đợc
phát triển một cách tự do, thiếu kiểm soát và nhất là thiếu sự giám sát, quản lý từ
phía Nhà nớc. Ngoài ra, việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) trong
thời gian tới cũng sẽ làm cho hoạt động nhợng quyền thơng mại gặp nhiều
khó khăn thách thức khi Việt Nam phải thực hiện cam kết mở cửa thị trờng dịch
vụ. Lúc đó, làn sóng các tập đoàn bán lẻ, siêu thị, thức ăn nhanh từ nớc ngoài
sẽ thâm nhập thị trờng Việt Nam theo mô hình nhợng quyền thơng mại sẽ

ngày càng nhiều, gây sức ép cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp trong nớc.
Ngoài ra, các quy định pháp luật quản lý hoạt động nhợng quyền thơng mại ở
Việt Nam mới bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2006 cũng làm hạn chế sự phát triển
của hoạt động này trong thời gian vừa qua.
Vì những lý do nêu trên, việc tiến hành nghiên cứu đề tài "Hoạt động
nhợng quyền thơng mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý
hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam" là cần thiết và có ý nghĩa
cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.
* Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giải quyết những vấn đề về:
- Cơ sở lý luận của hoạt động nhợng quyền thơng mại và việc xây dựng
khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhợng quyền thơng mại.
- Đánh giá thực trạng hoạt động nhợng quyền thơng mại và thực trạng
khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam.
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


4
- Định hớng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhợng
quyền thơng mại tại Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý và phát triển hoạt động nhợng
quyền thơng mại tại Việt Nam
* Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu là hoạt động nhợng quyền thơng mại và khuôn
khổ pháp lý quản lý hoạt động nhợng quyền thơng mại ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung : đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số
vấn đề lý luận, định hớng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động
nhợng quyền thơng mại ở Việt Nam.
- Phạm vi không gian : các doanh nghiệp trong nớc hoạt động trong lĩnh
vực nhợng quyền thơng mại và các doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động
nhợng quyền thơng mại trên lãnh thổ Việt Nam.

* Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở tiếp thu kết quả của các công trình nghiên
cứu trớc đây, có cập nhật thông tin ; sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên
cứu nh phân tích, tổng hợp, mô hình hoá có so sánh đối chiếu kinh nghiệm của
một số nớc và thực tiễn của Việt Nam, đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ, thống
nhất, khả thi của hệ thống các giải pháp đề xuất. Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng cả
phơng pháp khảo sát thực tiễn thông qua việc khảo sát tại chỗ các cửa hàng
nhợng quyền thơng mại của Trung Nguyên, Kinh Đô, McDonalds tại Hà
Nội, thăm dò ý kiến của các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu về xu h
ớng vận
dụng phơng thức kinh doanh nhợng quyền thơng mại trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
* Nội dung nghiên cứu:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, nội dung nghiên cứu đợc
chia thành ba chơng:
Chơng I : Cơ sở khoa học của hoạt động nhợng quyền thơng mại và
viẹc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhợng quyền thơng
mại
Chơng II: Thực trạng hoạt động nhợng quyền thơng mại và khuôn khổ
pháp lý để quản lý hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam thời gian
qua
Chơng III: Định hớng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và một số giải pháp
phát triển hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


5
chơng I :
cơ sở khoa học của hoạt động nhợng quyền
thơng mại và khuôn khổ pháp lý để quản lý

hoạt động nhợng quyền thơng mại


1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động nhợng quyền
thơng mại và khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhợng
quyền thơng mại :
Trong xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại, sự ra đời và lớn mạnh
của các công ty xuyên quốc gia cùng với uy tín của những thơng hiệu quốc tế,
cũng nh nhu cầu về sản phẩm chất lợng cao của ngời tiêu dùng ở khắp mọi
nơi trên thế giới đã làm xuất hiện thêm những hình thức hoạt động thơng mại
mới bên cạnh những hoạt động thơng mại truyền thống. Một trong những hoạt
động thơng mại thu hút đợc sự chú ý của đông đảo các doanh nghiệp trong
mọi lĩnh vực nh kinh doanh đồ uống, đồ ăn, khách sạn, nhà hàng, thời trang,
bất động sản, giáo dục, đào tạo trên thế giới hiện nay là hoạt động nhợng
quyền thơng mại (còn gọi là franchise).
1.1.1. Khái niệm về hoạt động nhợng quyền thơng mại :
Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về nhợng quyền thơng mại của các tổ
chức kinh tế và các nớc trên thế giới. Theo từ điển Anh - Việt của Viện Ngôn
ngữ học nhợng quyền thơng mại có nghĩa là cho phép một thơng nhân hoặc
một doanh nghiệp chính thức đợc bán hàng hoá hay dịch vụ của một công ty ở
một khu vực cụ thể nào đó, trong khi đó Từ điển Webster của Anh thì định
nghĩa nhợng quyền thơng mại là một đặc quyền đợc trao cho một ngời hay
một nhóm ngời để phân phối hay bán sản phẩm của chủ thơng hiệu. Do nằm
trong khuôn khổ từ điển nên cả hai định nghĩa trên đều ngắn gọn nên cha mô tả
đợc hết nội dung của từ nhợng quyền thơng mại.
Hội đồng Thơng mại Liên bang Hoa Kỳ (Federal Trade Commission) đã
đa ra định nghĩa Nh
ợng quyền thơng mại là một hợp đồng hay một thoả
thuận giữa ít nhất hai ngời, trong đó ngời mua quyền thơng mại đợc cấp
quyền bán hay phân phối sản phẩm, dịch vụ theo cùng một kế hoạch hay hệ

thống tiếp thu này gắn liền với nhãn hiệu, thơng hiệu, biểu tợng, khẩu hiệu,
tiêu chí, quảng cáo và những biểu tợng khác của chủ thơng hiệu. Ngời mua
quyền phải trả một khoản phí, trực tiếp hay gián tiếp, gọi là phí nhợng quyền
thơng mại. Định nghĩa này tuy đã khá dài và chi tiết nhng một số nớc vẫn
đa ra nhiều định nghĩa khác mà nội dung có thêm một số ý mới. Trong cuốn
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


6
Hớng dẫn nhợng quyền thơng mại tại Malaysia, tác giả Awalan Abdul Aziz
lại định nghĩa nhợng quyền thơng mại là một hình thức tiếp thị và phân phối
một sản phẩm hay dịch vụ dựa trên mối quan hệ giữa hai bên đối tác, một bên gọi
là bên nhợng quyền hay bên bán quyền (franchisor) và một bên đợc gọi là bên
đợc nhợng quyền hay bên mua quyền (franchisee). Bên mua quyền đợc cấp
phép sử dụng thơng hiệu của bên bán quyền để kinh doanh tại một địa điểm hay
một khu vực nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định.
Hiệp hội nhợng quyền kinh doanh quốc tế (the International Fanchise
Association) đã định nghĩa nhợng quyền thơng mại nh sau: Nhợng quyền
thơng mại là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa Bên giao quyền và Bên nhận
quyền, theo đó Bên giao quyền đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới
doanh nghiệp của Bên nhận quyền trên các khía cạnh nh bí quyết kinh doanh
(know how), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt động dới nhãn hiệu hàng hoá,
phơng thức, phơng pháp kinh doanh do bên giao sở hữu hoặc kiểm soát
1
.
Theo định nghĩa này, vai trò của Bên nhận quyền kinh doanh trong việc đầu t
vốn và điều hành doanh nghiệp đợc đặc biệt nhấn mạnh hơn so với trách nhiệm
của Bên giao quyền. Trong khi đó, Liên minh Châu Âu EU lại định nghĩa nhợng
quyền thơng mại theo hớng nhấn mạnh tới quyền của bên nhận. Mặc dù có ghi
nhận vai trò của thơng hiệu và hệ thống bí quyết kinh doanh của Bên giao

quyền, định nghĩa này không đề cập tới những đặc điểm khác của việc nhợng
quyền thơng mại. EU định nghĩa nhợng quyền thơng mại là tập hợp những
quyền sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hoá, tên
thơng mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, bản quyền tác giả,
bí quyết hoặc sáng chế sẽ đợc khai thác bán sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ tới
ngời sử dụng cuối cùng.
Luật Mêhicô đề cập tới lợi ích của việc nhợng quyền thơng mại về mặt
hỗ trợ kỹ thuật (technical assistance) và nhấn mạnh tới việc chuyển giao kiến
thức kỹ thuật (technical knowledge) để bán sản phẩm hoặc dịch vụ đồng bộ và
có chất lợng. Luật sở hữu công nghiệp của Mêhicô có hiệu lực từ tháng 6/1991
quy định Nhợng quyền thơng mại tồn tại khi có sự chuyển giao kiến thức
công nghệ hoặc hỗ trợ kỹ thuật để một ngời sản xuất, chế tạo hoặc bán sản
phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ đồng bộ với các phơng pháp vận hành (operative
methods), các hoạt động thơng mại hoặc hành chính đã đợc chủ thơng hiệu
(brand owner) thiết lập, với chất lợng, danh tiếng, hình ảnh của sản phẩm hoặc
dịch vụ đã tạo dựng đợc dới thơng hiệu đó. Định nghĩa này phản ánh một


1
Tài liệu hội thảo về Nhợng quyền thơng mại của Bộ Thơng mại (2004)
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


7
phần quan điểm của Mêhicô là một nớc đang phát triển có nhu cầu rất lớn trong
việc nhập khẩu công nghệ và bí quyết kinh doanh từ nớc ngoài.
Tơng tự nh định nghĩa của EU, định nghĩa của Nga nhấn mạnh tới việc
Bên giao chuyển giao một số quyền sở hữu trí tuệ độc quyền cho Bên nhận để đổi
lấy những khoản phí nhất định mà không đề cập đến vai trò, nghĩa vụ của bên
nhận và đợc thể hiện tại Chơng 54, Bộ Luật dân sự Nga nh sau Theo Hợp

đồng nhợng quyền thơng mại, một bên (bên có quyền) phải cấp cho bên kia
(bên sử dụng) quyền đợc sử dụng đối với dấu hiệu, chỉ dẫn thơng mại, quyền
đối với bí mật kinh doanh và các quyền độc quyền theo hợp đồng đối với các đối
tợng khác nh nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ với một khoản thù lao
và theo một thời hạn xác định.
Tất cả các định nghĩa về nhợng quyền thơng mại trên đây cho thấy, tuỳ
theo quan điểm và môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội mà định nghĩa về nhợng
quyền thơng mại của các tổ chức/quốc gia khác nhau thờng khác nhau. Tuy
nhiên, có thể nhận thấy rằng các điểm chung trong tất cả những định nghĩa này là
việc một Bên nhận phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ dới nhãn hiệu hàng hoá,
các đối tợng khác của quyền sở hữu trí tuệ và hệ thống kinh doanh đồng bộ do
một bên khác (Bên giao) phát triển và sở hữu. Để đợc phép làm việc này, bên
nhận phải trả phí và chấp nhận một số hạn chế do bên giao quy định.
Theo quan điểm của Việt Nam, tại mục 8, chơng VI, Luật Thơng mại
(sửa đổi) đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm
2005, nhợng quyền thơng mại đợc định nghĩa là hoạt động th
ơng mại, theo
đó bên nhợng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành
việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:
- Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ đợc tiến hành theo cách thức
tổ chức kinh doanh do bên nhợng quyền quy định và đợc gắn với nhãn hiệu
hàng hoá, tên thơng mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tợng
kinh doanh, quảng cáo của bên nhợng quyền.
- Bên nhợng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền
trong việc điều hành công việc kinh doanh.
Định nghĩa này đợc xây dựng với mục đích xác định rõ phạm vi điều
chỉnh hoạt động nhợng quyền thơng mại, trách nhiệm và nghĩa vụ của Bên
nhợng quyền và Bên nhận quyền .và tơng đối phù hợp với định nghĩa về
nhợng quyền thơng mại của Hiệp hội nhợng quyền thơng mại quốc tế và của
Liên minh châu Âu EU.

Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


8
1.1.2. Bản chất của hoạt động nhợng quyền thơng mại :
Theo Luật Thơng mại Việt Nam năm 2005, trớc hết cần khẳng định
rằng: về bản chất, nhợng quyền thơng mại là một hoạt động thơng mại,
trong đó bên nhợng quyền sẽ chuyển giao quyền sử dụng đối tợng nhợng
quyền cho bên nhận quyền khai thác kinh doanh theo thoả thuận giữa hai bên
trong hợp đồng nhợng quyền thơng mại.
Sự khác biệt cơ bản giữa Bên giao quyền và Bên nhận quyền
Bên giao quyền Bên nhận quyền
- Sở hữu thơng hiệu
- Cung cấp hỗ trợ (đào tạo, quảng
cáo, tiếp thị)
- Nhận phí nhợng quyền.
- Đợc cấp giấy phép sử dụng thơng
hiệu
- Điều hành cơ sở nhợng quyền với sự
giúp đỡ của chủ thơng hiệu
- Trả phí nhợng quyền.
Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể mà đối tợng nhợng quyền thơng mại
có thể là nhãn hiệu, thơng hiệu, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết lập bố trí
mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, tên thơng mại, chỉ dẫn địa lý, quyền
chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh và các quyền sở hữu công nghiệp
khác do pháp luật quy định.
Nhãn hiệu là một trong những đối tợng sở hữu công nghiệp phổ biến nhất
trong cuộc sống. Nhãn hiệu thiết lập độc quyền các dấu hiệu phân biệt sản phẩm,
dịch vụ của chủ thể này với sản phẩm, dịch vụ của chủ thể khác cùng loại. Nhãn
hiệu có thể bao gồm từ ngữ, hình khối, màu sắc hay là sự kết hợp của những yếu

tố đó. Cần phân biệt giữa nhãn hiệu (trademark) và thơng hiệu (brand). Thơng
hiệu không phải là một khái niệm pháp lý mà là một khái niệm thơng mại.
Thơng hiệu bao gồm rất nhiều yếu tố tạo nên hình ảnh của một công ty và các
sản phẩm của nó. Nhãn hiệu chỉ là một trong những hình thức thể hiện ra ngoài
của thơng hiệu, cùng với các yếu tố khác nh kiểu dáng công nghiệp, quyền tác
giả (về mặt pháp lý); truyền thông, quảng cáo hay marketing (về mặt thơng mại)
Bên trong thơng hiệu còn có các yếu tố khác nh đặc tính doanh nghiệp, chiến
lợc phát triển sản phẩm, khả năng định vị của sản phẩm đối với ngời tiêu dùng.
Ngoài các dấu hiệu để phân biệt sản phẩm trên nhãn hiệu, ngời tiêu dùng
còn có thể nhận biết sản phẩm thông qua hình dáng sản phẩm, màu sắc và các
đặc điểm độc đáo khác. Các đặc điểm này đóng vai trò thông tin cho ngời tiêu
dùng và đợc coi nh những chỉ dẫn thơng mại của sản phẩm. Theo Luật Sở hữu
trí tuệ, chỉ dẫn thơng mại bao gồm các dấu hiệu nhằm hớng dẫn thơng mại
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


9
hàng hoá, nhãn hiệu, bao bì của sản phẩm . Chỉ dẫn địa lý là đặc thù của chỉ
dẫn thơng mại. Đó là các thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá, dùng để
chỉ một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, địa phơng thuộc một quốc gia. Các
chỉ dẫn này phải đợc thể hiện trên hàng hoá, bao bì hàng hoá hay giấy tờ giao
dịch liên quan nhằm chỉ dẫn nguồn gốc hàng hoá.
Sáng chế (patent) là giải pháp kỹ thuật dới dạng sản phẩm hoặc quy trình
nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
Sáng chế đợc bảo hộ dới hình thức cấp Bằng độc quyền nếu không phải là hiểu
biết thông thờng, có tính mới và có khả năng áp dụng công nghiệp gọi là giải
pháp hữu ích. Về bản chất, quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế và giải
pháp hữu ích là quyền đợc độc quyền khai thác sáng chế, giải pháp hữu ích và
ngăn cản ngời khác sử dụng sáng chế có tính năng tơng tự trong một thời gian
nhất định và trên một lãnh thổ nhất định của chủ sở hữu sáng chế, giải pháp hữu

ích
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm đợc thể hiện
bằng hình khối, đờng nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này, có tính
mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ
công nghiệp. Nh vậy trong khi sáng chế, giải pháp hữu ích mang tính kỹ thuật
thì kiểu dáng công nghiệp lại mang tính mỹ thuật.
Bí mật kinh doanh là thông tin thu đợc từ hoạt động đầu t tài chính, trí
tuệ, cha đợc bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh. Bí mật kinh
doanh bao gồm hai yếu tố : bí mật và quyết định, các yếu tố này có vai trò quyết
định trong việc tạo ra u thế giữa ngời nắm giữ thông tin và những ngời khác.
Phần lớn các nớc hiện nay đều có quy định về bảo bộ bí mật kinh doanh (know-
know, confidential information hay trade mark), phù hợp với Điều 10 bis của
Công ớc Paris). Bí mật kinh doanh th
ờng không đợc đăng ký bảo hộ và cũng
không có một công ớc nào quy định cụ thể về bảo vệ bí mật kinh doanh.
Điểm đặc trng của hoạt động nhợng quyền thơng mại là tạo nên một
mối quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa bên giao quyền và bên nhận quyền trong
việc cùng khai thác giá trị thơng mại các đối tợng nhợng quyền thơng mại
của bên giao quyền nhng lại hoàn toàn riêng rẽ độc lập, không phụ thuộc nhau
về mặt pháp lý và tài chính. Nói cách khác, nhợng quyền thơng mại là hoạt
động thể hiện mối quan hệ hợp tác cả phụ thuộc lẫn bình đẳng, độc lập. Nhợng
quyền thơng mại là quan hệ phụ thuộc khi xem xét dới góc độ là các sản
phẩm, dịch vụ đợc phân phối từ Bên giao quyền đến Bên nhận quyền rồi đến
ngời tiêu dùng; Quan hệ nhợng quyền thơng mại là quan hệ bình đẳng khi
xem xét dới góc độ pháp lý, tài chính với nghĩa là các bên nhận quyền và bên
giao quyền là các chủ thể độc lập với nhau về mặt pháp lý và tài chính, có sự
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


10

cạnh tranh với nhau (và cạnh tranh cả với Bên giao quyền) ở cùng một cấp độ
cạnh tranh trong việc đa sản phẩm, dịch vụ đến ngời tiêu dùng. Việc xem xét
sự khác biệt của hoạt động nhợng quyền thơng mại với một số hoạt động
thơng mại khác dới đây sẽ giúp hiểu rõ hơn về bản chất của hoạt động nhợng
quyền thơng mại.
a- Nhợng quyền thơng mại và bán hàng đa cấp:
Tuy bán hàng đa cấp và nhợng quyền thơng mại đều là hình thức phát triển
kinh doanh thông qua một mạng lới bán lẻ, nhng trên thực tế bản chất của bán
hàng đa cấp và nhợng quyền thơng mại là rất khác nhau, thể hiện ở một số
điểm sau đây:
- Khi nhợng quyền thơng mại thì Bên giao quyền đợc phép thu một
khoản phí dới danh nghĩa phí gia nhập mạng lới nhợng quyền thơng mại, phí
đào tạo và các khoản phí khác cho việc xây dựng mở cửa hàng Trong khi đó,
theo hình thức bán hàng đa cấp, ngoài khoản phí đặt cọc, ngời tham gia không
phải trả bất kỳ khoản phí nào kể cả dới danh nghĩa khóa học, khoá đào tạo, hội
thảo, hoạt động xã hội hay các hoạt động tơng tự khác.
- Khi kinh doanh theo nhợng quyền thì bên nhận quyền bắt buộc phải mở
cửa hàng với cách trang trí, cách phục vụ đồng nhất với bên giao quyền. Trong
khi theo hình thức bán hàng đa cấp thì ngời tham gia vào mạng lới bán hàng đa
cấp không cần thời gian cố định, địa điểm cố định mà họ hoạt động rất cơ động
trên thị trờng này đến thị tr
ờng khác vào bất kể thời gian nào.
- Theo phơng thức nhợng quyền thơng mại thì lợi nhuận của Bên nhận
quyền là doanh thu từ hoạt động kinh doanh của mình. Còn với phơng thức bán
hàng đa cấp, lợi nhuận nằm ở phần trăm hoa hồng đợc hởng từ công ty bán
hàng đa cấp (công ty bán hàng đa cấp trả hoa hồng cho ngời tham gia tuỳ theo
công sức đóng góp).
- Nhợng quyền thơng mại là một phơng thức kinh doanh rất đợc khuyến
khích phát triển ở nhiều nớc trên thế giới, còn bán hàng đa cấp bị kiểm soát rất
chặt chẽ bởi Nhà nớc.

b- Nhợng quyền thơng mại và đại lý bán hàng hoá:
Hoạt động nhợng quyền thơng mại và đại lý bán hàng hoá có nhiều nét mà
nhìn về hình thức là giống nhau. Đại lý bán hàng là việc bên đại lý nhận hàng
của bên giao đại lý để bán và hởng thù lao do bên giao đại lý trả trên cơ sở thoả
thuận giữa các bên trong hợp đồng đại lý. Thù lao đại lý là khoản tiền do bên
giao đại lý trả cho bên đại lý dới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá. Trong
hình thức đại lý bán hàng thì Bên giao đại lý có quyền ổn định giá mua, giá bán
hàng hoá đại lý, nhng đồng thời cũng có trách nhiệm trả thù lao cho Bên đại lý,
bên đại lý không phải trả phí cho bên giao đại lý khi trở thành đại lý của bên giao
đại lý. Ngợc lại trong quan hệ nhợng quyền thơng mại, Bên nhận quyền phải
trả phí cho bên giao quyền khi trở thành Bên nhận quyền của Bên giao quyền. Và
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


11
điều khác nhau quan trọng nhất là trong suốt quá trình làm đại lý, bên đại lý đợc
hởng thù lao do bên giao đại lý trả thì ngợc lại với quan hệ nhợng quyền
thơng mại trong quá trình sản xuất, kinh doanh theo nhợng quyền, Bên nhận
quyền phải trả phí theo định kỳ (tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu) cho Bên
giao quyền. Một điểm khác nhau nữa là cách trang trí của đại lý là hoàn toàn
theo ý thích của chủ cửa hàng đại lý, còn việc trang trí cửa hàng nhợng quyền
là phải tuân theo những tiêu chuẩn, quy cách thống nhất do Bên nhợng quyền
đặt ra.
c- Nhợng quyền thơng mại và chuyển giao công nghệ :
Mặc dù nhợng quyền thơng mại và chuyển giao công nghệ giống nhau ở
điểm là cả hai đều liên quan đến một hợp đồng cấp phép, nhng mối quan hệ
giữa ngời cấp phép và ngời đợc cấp phép trong hựp đồng nhợng quyền
thơng mại gắn chặt chẽ với nhau hơn. Trong hợp đồng nhợng quyền thơng
mại, ngời cấp phép sẽ có nhiều quyền hạn và có sự kiểm soát chặt ché hơn với
đối tác mua quyền, còn trong chuyển giao công nghệ, ngời cấp phép lixăng chỉ

quan tâm chủ yếu đến khoảng phí chuyển giao công nghệ mà họ sẽ thu hàng
tháng hoặc hàng năm và giám sát giấy phép xem có đợc sử dụng đúng mục đích
hay không?
1.1.3. Phân loại các hình thức hoạt động nhợng quyền thơng mại :
Về mặt lý thuyết, muốn phân loại đầy đủ các hình thức hoạt động nhợng
quyền thơng mại cần dựa trên cơ sở hệ thống các tiêu chí cơ bản sau:
- Tiêu chí về bản chất của hoạt động nh
ợng quyền thơng mại;
- Tiêu chí về phạm vi lãnh thổ hoạt động của hoạt động nhợng quyền
thơng mại (hoạt động nhợng quyền thơng mại trong nớc và hoạt động
nhợng quyền thơng mại ra nớc ngoài);
- Tiêu chí về đối tợng kinh doanh nhợng quyền thơng mại (sản phẩm
hàng hoá, sản phẩm dịch vụ ) và thậm chí cả mức độ kiểm soát của bên giao
quyền với bên nhợng quyền.
Tuy nhiên, do việc phân tích, đánh giá một cách đồng bộ hệ thống các tiêu
chí trên là một quá trình khó khăn và phức tạp, nên trong phạm vi của đề tài, việc
phân loại chủ yếu dựa theo tiêu chí về bản chất của hoạt động nhợng quyền
thơng mại. Căn cứ vào bản chất của nhợng quyền thơng mại mà có thể phân
loại hoạt động nhợng quyền thơng mại theo hai loại hình cơ bản là nhợng
quyền phân phối sản phẩm (Product Distribution Franchising) và nhợng quyền
phơng pháp kinh doanh (Business Format Franchising).
* Nhợng quyền phân phối sản phẩm :
Nhợng quyền phân phối sản phẩm là loại hình nhợng quyền thơng mại,
trong đó Bên nhận quyền chỉ giới hạn ở việc bán các sản phẩm đợc sản xuất và
mang nhãn hiệu của Bên giao quyền. Theo hình thức nhợng quyền thơng mại
này thì Bên giao quyền trực tiếp thực hiện việc sản xuất sản phẩm và phân phối
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


12

sản phẩm đó cho Bên nhận quyền để Bên nhận quyền bán cho ngời tiêu dùng
dới nhãn hiệu của Bên giao quyền và trong các cửa hàng mang biển hiệu của
Bên giao quyền. Nói cách khác, Bên nhận quyền là một nhà phân phối/nhà sản
xuất/nhà chế biến đợc độc quyền sử dụng nhãn sản phẩm của bên nhợng
quyền.
Đối với hình thức nhợng quyền phân phối sản phẩm, Bên nhận quyền
thờng không nhận đợc sự hỗ trợ đáng kể nào từ phía chủ thơng hiệu ngoại trừ
việc đợc phép sử dụng tên nhãn hiệu (trade mark), thơng hiệu (trade name),
biểu tợng (logo), khẩu hiệu (slogan) và phân phối sản phẩm hay dịch vụ của bên
chủ thơng hiệu trong một phạm vi khu vực và thời gian nhất định. Điều này có
nghĩa bên nhận quyền sẽ quản lý điều hành cửa hàng nhợng quyền của mình
khá độc lập, ít bị ràng buộc nhiều bởi những quy định từ phía chủ thơng hiệu.
Bên nhận quyền trong trờng hợp này thậm chí có thể cải tiến cung cách phục vụ
và kinh doanh theo ý mình. Hình thức nhợng quyền này tơng tự với kinh doanh
cấp phép (licensing), trong đó chủ thơng hiệu quan tâm nhiều đến việc phân
phối sản phẩm của mình và không quan tâm lắm đến hoạt động hàng ngày hay
tiêu chuẩn hình thức cửa hàng nhợng quyền. Do đó, mối quan hệ giữa chủ
thơng hiệu và ngời nhận quyền là mối quan hệ nhà cung cấp và nhà phân phối
nh các trạm xăng dầu, các đại lý bán ô tô
* Nhợng quyền phơng pháp kinh doanh ( hay còn gọi là nhợng quyền
thơng mại trọn gói):
Nhợng quyền phơng pháp kinh doanh là loại nh
ợng quyền thơng mại
mà Bên giao quyền cho phép Bên nhận quyền thực hiện hoạt động kinh doanh
đối với tất cả các đối tợng nhợng quyền thơng mại của mình nh thực hiện
kinh doanh dới tên thơng mại, nhãn hiệu của Bên nhợng quyền và sử dụng
toàn bộ phơng pháp quản lý và thực hiện kinh doanh, bao gồm tất cả các yếu tố
cần thiết để hoạt động kinh doanh với các hoạt động đào tạo, trợ giúp cần thiết
dựa trên những cơ sở đợc xác định trớc. Theo loại hình này, Bên nhợng quyền
không thực hiện việc sản xuất sản phẩm mà cung cấp các trang thiết bị, các bí

quyết kỹ thuật, nguyên liệu, toàn bộ các tài liệu đến việc quảng cáo cho việc
phân phối sản phẩm/dịch vụ đợc phát triển, kiểm tra và gắn với nhãn hiệu của
Bên nhợng quyền. Bên nhợng quyền hớng dẫn, huấn luyện cho Bên nhận
quyền toàn bộ các phơng pháp kinh doanh, bao gồm marketing, bán hàng, tính
toán sổ sách và quản lý nhân sự Bên nhợng quyền còn trợ giúp thông qua
việc huấn luyện đào tạo, cung cấp thông tin cần thiết cho Bên nhận quyền trong
toàn bộ thời gian hợp đồng nhợng quyền thơng mại giữa hai bên có hiệu lực.
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


13
Bản chất của loại hình nhợng quyền thơng mại trọn gói là Bên nhận
quyền mua quyền sử dụng các bí quyết kỹ thuật, bí mật thơng mại, kinh
nghiệm, phơng pháp kinh doanh và các quyền sở hữu trí tuệ khác của Bên giao
quyền. Bên nhợng quyền thơng mại cung cấp tất cả các loại dịch vụ cần thiết
để Bên nhận quyền có thể hoạt động kinh doanh độc lập một cách tốt nhất, bao
gồm lựa chọn địa điểm, huấn luyện, cung cấp sản phẩm, kế hoạch Marketing, trợ
giúp tài chính Yếu tố cơ bản của nhợng quyền thơng mại trọn gói là chiến
lợc Marketing, sách hớng dẫn thông tin, thực hành kinh doanh và cách trang trí
đồng nhất. Bên nhận quyền phải thanh toán một khoản phí ban đầu cho Bên
nhợng quyền, đồng thời trong suốt thời hạn hợp đồng thơng mại có hiệu lực,
hàng tháng Bên nhận quyền phải trả cho Bên nhợng quyền một khoản lợi tức
(tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu của Bên nhận quyền) và trong suốt quá trình
đó, Bên nhợng quyền sẽ thực hiện việc đào tạo bổ sung, nghiên cứu, phát triển
và trợ giúp cho Bên nhận quyền. Nói cách khác, đối với hình thức nhợng quyền
phơng pháp kinh doanh thì hợp đồng nhợng quyền bao gồm thêm việc chuyển
giao kỹ thuật kinh doanh và phơng pháp điều hành quản lý. Các chuẩn mực của
mô hình kinh doanh phải tuyệt đối đợc giữ đúng. Mối liên hệ và hợp tác giữa
bên nhợng quyền và bên nhận quyền phải rất chặt chẽ và liên tục, và đây cũng
là hình thức nhợng quyền phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay. Bên nhận quyền

thờng phải trả một khoản phí cho bên nhợng quyền, có thể là một khoản phí
trọn gói một lần, có thể là một khoản phí hàng tháng dựa trên doanh số, và cũng
có thể tổng hợp luôn cả hai khoản phí kể trên. Tất cả tùy vào uy tín thơng hiệu,
sự thơng lợng và chủ trơng của chủ thơng hiệu. Ví dụ, vào thời điểm 2005,
nếu muốn đợc nhợng quyền kinh doanh một cửa hàng thức ăn nhanh
McDonalds nổi tiếng thế giới của Mỹ, bên mua quyền phải trả một khoản phí
nhợng quyền ban đầu là 45.000 USD và phí nhợng quyền hàng tháng là 1,9%
trên doanh số. Đây là phơng thức nhợng quyền thơng mại phát triển rộng nhất
hiện nay, thờng đợc áp dụng trong lĩnh vực ăn uống, khách sạn, nhà hàng nh
trờng hợp của McDonals và Burger King.
Trên thực tế, từ hai loại hình nhợng quyền thơng mại cơ bản trên có thể
phát triển thành nhiều loại nhợng quyền thơng mại khác nhau, tuỳ thuộc vào
các điều kiện kinh tế, xã hội, môi trờng kinh doanh, loại hình hoạt động thơng
mại của Bên nhợng quyền hay Bên nhận quyền.
1.1.4. Một số phơng thức triển khai hoạt động nhợng quyền thơng mại :
Hoạt động nhợng quyền thơng mại thờng đợc triển khai thành hệ
thống nhợng quyền thơng mại. Hệ thống nhợng quyền thơng mại là một hệ
thống hoạt động theo mô hình nhợng quyền thơng mại, trong đó các phần tử
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


14
(bên nhợng quyền và bên nhận quyền) có mối quan hệ kiểm soát và hỗ trợ đáng
kể, chặt chẽ, chịu sự tác động của môi trờng bên ngoài để thực hiện chức năng
và mục tiêu của toàn hệ thống là tạo ra lợi nhuận, tăng cờng lợi thế cạnh tranh
và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Hệ thống nhợng quyền thơng mại có thể
triển khai theo một hoặc kết hợp của một số các phơng thức sau:
a- Nhợng quyền thơng mại cho từng cá nhân riêng lẻ (Single unit franchise)
Đây là phơng thức nhợng quyền thơng mại khá phổ biến khi bên nhận
quyền ký một hợp đồng nhợng quyền trực tiếp với bên nhợng quyền. Bên

nhợng quyền có thể là chủ thơng hiệu hoặc chỉ là một đại lý độc quyền, còn
bên nhận quyền có thể là một cá nhân hay một công ty nhỏ đợc chủ thơng hiệu
hay đại lý độc quyền của chủ thơng hiệu cấp quyền kinh doanh tại một địa điểm
và một thời gian nhất định. Sau thời gian này, hợp đồng sẽ có thể gia hạn và
ngời nhận quyền thơng mại sẽ trả một phí nhỏ để gia hạn hợp đồng. Lý do hợp
đồng nhợng quyền phải có thời hạn là để ngời nhợng quyền có thể rút quyền
kinh doanh thơng hiệu trong trờng hợp bên nhận quyền không tuân thủ các
quy định chung của hệ thống nhợng quyền hoặc kinh doanh kém hiệu quả, gây
ảnh hởng không tốt đến uy tín của thơng hiệu. Ngời nhận quyền thơng mại
theo phơng thức này không đợc quyền nh
ợng lại quyền cho ngời khác cũng
nh không đợc tự ý mở thêm một cửa hàng mang cùng thơng hiệu. Mỗi một
cửa hàng mới đều phải ký thêm hợp đồng nhợng quyền mới nhng còn tuỳ
thuộc vào hiệu quả kinh doanh và khả năng hợp tác với chủ thơng hiệu tại cửa
hàng hiện tại. Nhiều hệ thống nhợng quyền còn yêu cầu ngời nhận quyền
không đợc kinh doanh các mặt hàng tơng tự khác thơng hiệu. Điểm lợi thế
lớn của hình thức bán lẻ này là chủ thơng hiệu có thể làm việc và kiểm tra sâu
sát với từng doanh nghiệp đợc nhợng quyền. Ngoài ra, phí nhợng quyền thu
đợc không phải chia cho một đối tác trung gian nào. Tuy nhiên, hình thức này
đòi hỏi một guồng máy điều hành quy mô với các khâu hậu cần, nhân sự, quản trị
rất vững mạnh từ phía chủ thơng hiệu. Chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh
McDonald's với hơn 20.000 cửa hàng trên thế giới đã sử dụng hình thức này để
nhân rộng mô hình kinh doanh thay vì dựa hoàn toàn vào hệ thống đại lý nhợng
quyền thơng mại độc quyền nh hầu hết các đối thủ cạnh tranh đã làm. Tuy
nhiên, việc nhân rộng thơng hiệu thông qua hình thức bán lẻ trực tiếp nh
McDoanld's là khá tốn kém và khó khăn đối với các chủ thơng hiệu nhỏ cha có
hệ thống hậu cần, nhân sự và quản trị đủ tốt để giám sát chặt chẽ đối tác nhận
quyền thơng mại tại nớc ngoài mà chỉ khi nào chủ thơng hiệu đã xây dựng
đợc hệ thống trong nớc mạnh thì mới có thể vơn ra nớc ngoài theo hình thức
nhợng quyền th

ơng mại trực tiếp.
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


15
b- Phơng thức nhợng quyền thơng mại độc quyền (Master franchise)
Đây là cách phổ biến nhất và nhanh nhất trong việc đa thơng hiệu ra
nớc ngoài. Đối với hình thức này, chủ thơng hiệu sẽ chọn và chỉ định một đối
tác địa phơng làm đối tác nhận quyền độc quyền kinh doanh thơng hiệu của
mình trong phạm vi khu vực, thành phố hay cả một quốc gia trong một thời gian
nhất định. Để đợc độc quyền nh vậy, doanh nghiệp mua quyền ban đầu riêng
biệt, thờng là cao hơn nhiều so với hợp đồng mua quyền riêng lẻ (single unit
franchise). Trong trờng hợp này, ngời nhận quyền có thể chủ động tự mở thêm
nhiều cửa hàng hay bán quyền thơng mại lại cho bất kỳ ai nằm trong phạm vi
khu vực mà mình kiểm soát. Khi đó, đại lý nhợng quyền độc quyền là ngời đại
diện chủ thơng hiệu đứng ra ký hợp đồng nhợng quyền với bên thứ ba muốn
nhợng quyền trong khu vực của mình và có nghĩa vụ cung cấp tất cả các dịch vụ
hỗ trợ thay thế chủ thơng hiệu. Do đó, phần phí nhợng quyền (phí ban đầu và
phí hàng tháng) thu đợc từ phía ngời nhận quyền sẽ đợc chủ thơng hiệu chia
cho đại lý độc quyền này theo tỉ lệ thoả thuận nh 50/50,60/40 hay 70/30.
Thờng thì bên đại lý nhợng quyền thơng mại độc quyền sẽ đợc chia phần
nhiều hơn chủ thơng hiệu vì phần lớn công sức và chi phí để tìm kiếm và phát
triển số ng
ời nhợng quyền trong khu vực đều do phía đại lý nhợng quyền
thơng mại độc quyền gánh chịu. Ngời nhận nhợng quyền thơng mại độc
quyền thờng phải cam kết với chủ thơng hiệu rằng trong một thời gian nhất
định phải có bao nhiêu cửa hàng nhợng quyền đợc mở ra, và nếu không thực
hiện đúng đợc cam kết này thì có nguy cơ bị cắt độc quyền trong khu vực hay
lãnh thổ đó. Ngoài số lợng các cửa hàng phải mở theo đúng kế hoạch đã thống
nhất trong hợp đồng, ngời nhận quyền thơng mại còn phải cam kết xây dựng

các chơng trình huấn luyện, đào tạo các đối tác nhận nhợng quyền sau này để
đảm bảo chất lợng và uy tín của thơng hiệu. Do đó, nhiều chủ thơng hiệu yêu
cầu bên dự kiến nhận quyền phải lên một kế hoạch phát triển kinh doanh và quản
trị hệ thống nhợng quyền trong vòng 3-5 năm để xét duyệt trớc khi quyết định
cấp phép. Do đó, bên nhận nhợng quyền thơng mại độc quyền, ngoài vốn kinh
nghiệm trong lĩnh vực liên quan đến sản phẩm nhợng quyền, còn phải có tiềm
lực vững chắc về tài chính và quản trị để có thể xây dựng các một hệ thống để
phục vụ cho tất cả các cửa hàng trong khu vực độc quyền kinh doanh của mình.
Do cả hai phơng án nhợng quyền thơng mại thông qua đại lý độc
quyền (Master franchise) hay bán lẻ trực tiếp (single unit franchise) đều có
những khiếm khuyết của nó nên nhiều chủ thơng hiệu đã chọn chiến thuật trung
gian là nhợng quyền thơng mại lẻ trực tiếp trớc để thăm dò, sau đó nếu thấy
khả năng hợp tác và điều hành của đối tác nhận quyền thơng mại đạt các tiêu
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


16
chuẩn cần thiết thì mới phát triển họ thành đại lý nhợng quyền thơng mại độc
quyền. Chiến thuật này tuy chậm nhng chắc chắn và an toàn hơn cho chủ
thơng hiệu. Tuy nhiên, cũng có nhiều đối tác sau khi đã kinh doanh thành công
cửa hàng nhợng quyền thơng mại đầu tiên nhng lại không muốn phát triển
thành đại lý nhợng quyền thơng mại độc quyền (master franchise) mà họ chỉ
muốn đợc mở thêm một hay nhiều cửa hàng nhợng quyền thơng mại riêng lẻ
tơng tự. Trong trờng hợp này họ sẽ trở thành đối tác sở hữu một lúc nhiều cửa
hàng nhợng quyền thơng mại (multiple single-unit operators)
c- Nhợng quyền thơng mại phát triển khu vực (Area development franchise)
Đây là hình thức nhợng quyền thơng mại nằm ở giữa hai hình thức
nhợng quyền thơng mại riêng lẻ và nhợng quyền thơng mại độc quyền.
Trong trờng hợp này, bên nhận nhợng quyền thơng mại phát triển khu vực
cũng sẽ đợc độc quyền trong phạm vi và thời gian nhất định, tuy nhiên không

đợc bán lại quyền cho bất cứ ai. Dới hình thức này, bên nhận quyền cũng phải
cam kết phát triển đợc bao nhiêu cửa hàng theo một tiến độ thời gian đã đợc
ghi rõ trong hợp đồng với chủ thơng hiệu. Nếu không đáp ứng đúng những thoả
thuận trong hợp đồng, doanh nghiệp này sẽ bị mất u tiên độc quyền tơng tự
nh
đối với trờng hợp của nhợng quyền thơng mại độc quyền. Trong một số
trờng hợp, sau một thời gian kinh doanh tốt bên nhận quyền có thể xin chuyển
hợp đồng thành hợp đồng nhợng quyền thơng mại độc quyền nếu muốn
nhợng lại quyền thơng mại cho bên thứ ba. Bên nhận quyền dới hình thức
nhợng quyền thơng mại phát triển khu vực thờng đợc yêu cầu thanh toán
trớc một khoản tiền khá lớn để đợc độc quyền mở cửa hàng trong một khu vực
nào đó. Trung bình phí này dao động từ 5.000 USD đến 10.000 USD cho một cửa
hàng, tuỳ tầm cỡ và quy mô của mỗi hệ thống nhợng quyền. Nếu tổng số cửa
hàng tiềm năng mà chủ thơng hiệu ớc tính có thể mở tại một khu vực là 5 cửa
hàng thì mức phí của hợp đồng nhợng quyền trong trờng hợp này là 5 x 5.000
USD/cửa hàng = 25.000 USD.
d. Nhợng quyền thơng mại thông qua công ty liên doanh (Joint venture)
Với hình thức này chủ thơng hiệu sẽ hợp tác với một doanh nghiệp địa
phơng để thành lập công ty liên doanh. Công ty liên doanh này trở thành công
ty thay mặt cho chủ thơng hiệu toàn quyền kinh doanh tại một thành phố, một
quốc gia hay một khu vực nào đó, tức là công ty liên doanh này sẽ đóng vai trò
của một đại lý nhợng quyền thơng mại độc quyền. Cả hai đối tác trong công ty
liên doanh sẽ đàm phán về cổ phần của mình và cách thức huy động vốn. Thông
thờng, doanh nghiệp địa phơng sẽ đóng góp bằng tiền và kiến thức địa phơng
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


17
còn chủ thơng hiệu sẽ đóng góp bằng bí quyết kinh doanh, thơng hiệu, cộng
thêm một phần tiền, chủ thơng hiệu thì ngoài phần đóng góp bằng tiền, có đóng

góp chủ yếu bằng bí quyết kinh doanh, thơng hiệu. Đây là hình thức mà chủ
thơng hiệu không mấy u tiên do phải chấp nhận rủi ro về mặt tài chính một khi
liên doanh thất bại. Do đó, phơng thức này thờng chỉ đợc áp dụng trong
trờng hợp chủ thơng hiệu muốn xâm nhập vào một thị trờng nào đó mà không
có đối tác mua quyền thơng mại thuần tuý.
1.1.5. Khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhợng quyền thơng mại :
Khuôn khổ pháp lý hay còn gọi là khung pháp luật cho các hoạt động
kinh tế chỉ là một thuật ngữ ngắn gọn để chỉ tất cả các luật, văn bản pháp luật và
các thiết chế pháp luật tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế năng động trong nền
kinh tế thị trờng nhiều thành phần đợc sự quản lý của Nhà nớc theo định
hớng xã hội chủ nghĩa. Khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhợng quyền
thơng mại đợc thể hiện trong hai loại văn bản chính là các văn bản quốc tế và
các văn bản quốc gia.
- Các văn bản quốc tế bao gồm
: các thoả thuận quốc tế của Việt Nam, các
hiệp định đa phơng, hiệp định song phơng, các công ớc quốc tế (mà Việt
Nam tham gia hoặc tuyên bố tuân thủ) và các tập quán quốc tế về hoạt động
nhợng quyền quyền thơng mại.
- Các văn bản quốc gia
bao gồm các luật và văn bản qui phạm dới luật,
chủ yếu là: Luật, các Nghị định và Quyết định của Chính phủ, các văn bản Nhà
nớc; các thông t, chỉ thị và quyết định của các Bộ, ngành về quản lý hoạt động
nhợng quyền thơng mại Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, các văn bản
chính sách quốc gia bắt buộc phải tính tới các điều khoản, điều kiện của các điều
ớc quốc tế đã đợc chấp thuận. Nh vậy cùng với việc phát triển hoạt động
nhợng quyền thơng mại, tất yếu sẽ diễn ra quá trình điều chỉnh các văn bản
quốc gia phù hợp với các văn bản quốc tế.
Luật về nhợng quyền thơng mại nói chung đợc các nớc trên thế giới
thiết kế chủ yếu bảo về bên nhận quyền. Trong các luật có liên quan đến nhợng
quyền thơng mại, luật quy định về thông tin mà bên nhợng quyền phải cung

cấp cho bên nhận quyền là tài liệu quan trọng nhất. Thuật ngữ chuyên môn về tài
liệu công bố này đợc gọi là Uniform franchise ofering circularr, viết tắt là
UFOC.
Tài liệu UFOC thờng chỉ ra từng hạng mục chi tiết mà bên nhợng quyền
phải công bố cho các đối tác nhận quyền tiềm năng và phải trao cho đối tác trớc
khi ký hợp đồng nhợng quyền thơng mại. Nói khác đi, bên nhợng quyền phải
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


18
đợc chủ thơng hiệu cung cấp đầy đủ thông tin về công ty, sản phẩm, mô hình
kinh doanh, các quy định trong việc nhợng quyền. Nhiều quốc gia còn quy định
cụ thể thời gian nào bên nhợng quyền phải trao cho bên nhận quyền tài liệu này
chứ không phải để tới gần ngày ký hợp đồng nhợng quyền thơng mại.
Ngoài tài liệu công bố thông tin UFOC, hợp đồng nhợng quyền thơng
mại là một tài liệu quan trọng khác mà cả bên nhợng quyền lẫn bên nhận quyền
cần phải nắm rõ vì khi có mâu thuẫn hay bất đồng xảy ra thì hợp đồng nhợng
quyền thơng mại này phải đóng vai trò quyết định. Nhiều quốc gia có yêu cầu
hợp đồng này phải chính thức thông qua một Bộ/Sở/Ban/Ngành của Nhà nớc
trớc khi có hiệu lực. Nói cách khác, ngoài các thủ tục của một hợp đồng nhợng
quyền thơng mại thông thờng, hợp đồng nhợng quyền thơng mại phải đi
qua một cửa xét duyệt nữa nh Bộ Thơng mại ở Việt Nam.
Trên thực tế, hệ thống các văn bản pháp luật có tác động mạnh mẽ đến
việc phát triển hoạt động nhợng quyền thơng mại trong các lĩnh vực và từng
giai đoạn phát triển. Vì vậy, việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt
động nhợng quyền thơng mại của Việt Nam cần phải bám sát thực tiễn và có
sự điều chỉnh mềm dẻo, linh hoạt.
1.2. Lợi ích và hạn chế của hoạt động nhợng quyền thơng mại :
Cho đến nay, nhợng quyền thơng mại đã chứng tỏ là một hình thức hoạt
động thơng mại hữu hiệu, bởi nó tạo ra khả năng phát triển và mở rộng nhanh

chóng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp mà không đòi hỏi phải có một
nguồn vốn lớn.
1.2.1. Lợi ích của hoạt động nhợng quyền thơng mại :
1.2.1.1. Lợi ích đối với bên nhợng quyền :
Khi tiến hành hoạt động kinh doanh theo phơng thức nhợng quyền thì
bên nhợng quyền kinh doanh sẽ đợc hởng những lợi ích mà nếu kinh doanh
theo phơng thức thông thờng không có đợc. Khi tham gia quan hệ nhợng
quyền thơng mại, thì những lợi ích chủ yếu mà nhợng quyền thơng mại đem
lại cho bên nhợng quyền bao gồm :
* Nhân rộng mô hình kinh doanh. Khó khăn lớn nhất thờng gặp trong
việc nhân rộng mô hình kinh doanh liên quan đến khả năng tài chính vì doanh
nghiệp nào dù thành công đến đâu cũng có một giới hạn, đặc biệt là khi doanh
nghiệp muốn mở rộng thơng hiệu của mình sang khu vực mới. Ngoài vấn đề tài
chính, các yếu tố khác nh yếu tố địa lý, con ngời, kiến thức và văn hoá địa
phơng cũng là những trở ngại không nhỏ. Phơng thức nhợng quyền thơng
mại sẽ giúp doanh nghiệp chủ thơng hiệu chia sẻ những khó khăn trên. Một khi
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


19
mô hình kinh doanh của doanh nghiệp đợc nhân rộng nhanh chóng thì giá trị
của công ty hay thơng hiệu cũng lớn mạnh theo. Kinh doanh theo phơng thức
nhợng quyền thì Bên nhợng quyền không cần nhiều vốn đầu t cũng có thể
nhanh chóng mở rộng hệ thống kinh doanh; thâm nhập thị trờng, thiết lập một
mạng lới kinh doanh rộng lớn trên toàn quốc và thậm chí trên toàn thế giới
thông qua việc sử dụng vốn đầu t của Bên nhận quyền. Số cơ sở kinh doanh bán
lẻ của mạng lới nhợng quyền thơng mại có thể tăng lên với tốc độ rất nhanh
bởi vì sự phát triển này không bị phụ thuộc, hạn chế bởi vốn của Bên nhợng
quyền. Cách làm này đem lại nhiều lợi ích hơn là việc đầu t một số lợng tiền
và nguồn lực tài chính lớn vào việc xây dựng một mạng lới các chi nhánh hay

thiết lập mạng lới các nhà phân phối độc lập mà không có sự kiểm tra giám sát
của Bên nhợng quyền.
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam đang có ý định đa thơng hiệu của
mình ra thế giới nhng cha đủ lực để đầu t trực tiếp thì mô hình nhợng quyền
thơng mại là phù hợp nhất do không phải bỏ vốn mà lại bảo hộ và quảng bá
đợc thơng hiệu của mình.
* Tăng doanh thu. Bên cạnh những lợi ích vô hình thông qua việc tăng lên
không ngừng của giá trị nhãn hiệu, tên thơng mại và các tài sản trí tuệ khác do
sự phát triển của mạng lới nhợng quyền, chủ thơng hiệu hoàn toàn có thể làm
tăng doanh số của mình bằng việc nh
ợng quyền sử dụng thơng hiệu và công
thức kinh doanh tài sản quý giá nhất của một doanh nghiệp. Thông qua hình
thức này, Bên giao quyền có thể nhận đợc các khoản tiền sau đây :
+ Phí nhợng quyền ban đầu (Initial Free/Upfront fee) : chỉ đợc tính một
lần. Đây là khoản phí hành chính, đào tạo, chuyển giao công thức kinh doanh cho
bên nhận quyền.
+ Phí hàng tháng (monthly fee): là phí mà bên nhận quyền phải trả cho
việc duy trì sử dụng nhãn hiệu, thơng hiệu của bên giao quyền và những dịch vụ
hỗ trợ mang tính chất tiếp diễn liên tục nh đào tạo, huấn luyện nhân viên, tiếp
thị, quảng bá, nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới Phí này có thể là một
khoản phí cố định theo thoả thuận của hai bên hoặc tính theo phần trăm trên
doanh số của bên nhận quyền và thờng dao động trung bình từ 3 6% tuỳ vào
loại sản phẩm, mô hình và lĩnh vực kinh doanh. Tại Mỹ, chỉ có khoảng 8% các
cửa hàng nhợng quyền là không phải trả phí hàng tháng. Ngoài phí này, nhiều
chủ thơng hiệu còn có thể tính thêm một khoản phí quảng cáo (advertising fee)
tơng đơng 1-3% doanh số.
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


20

+ Bán các nguyên liệu đặc thù: nhiều chủ thơng hiệu yêu cầu các đối tác
nhận quyền của mình phải mua số nguyên liệu đặc thù do mình cung cấp, vừa để
đảm bảo tính đồng bộ của sản phẩm hay mô hình kinh doanh, vừa tăng doanh thu
lợi nhuận. Ví dụ nh Mc Donalds cung cấp và bán cho các cửa hàng nhợng
quyền của mình một số nguyên liệu quan trọng nh khoai tây chiên, phomat,
bánh táo
* Tiết giảm chi phí. Các doanh nghiệp có áp dụng hình thức nhợng quyền
đều có u thế mua hàng giá rẻ hơn do mua với số lợng lớn hơn (để phân phối
cho các cửa hàng nhợng quyền trong một số trờng hợp). Ngoài ra, các chi phí
về tiếp thị, quảng cáo cũng đợc tiết giảm nhờ u thế có thể chia nhỏ ra cho
nhiều đơn vị cùng mang một nhãn hiệu chia sẻ với nhau thông qua phí nghĩa vụ
hàng tháng của bên nhận quyền. Do sự tăng lên nhanh chóng của số điểm bán
hàng, nhợng quyền thơng mại có thể tiết kiệm và phân chia hiệu quả hơn một
số loại phí mà Bên nhợng quyền phải gánh chịu, nh chi phí quảng cáo, chi phí
bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Ngoài ra, do Bên nhận quyền là một cơ sở kinh doanh riêng, độc lập về
pháp lý và tài chính với Bên nhợng quyền nên Bên nhận quyền có động lực và
hoàn toàn độc lập để hoạt động có hiệu quả. Sự độc lập kinh doanh của Bên nhận
quyền tại các khu vực nhợng quyền cho phép bên nhợng quyền giải toả khỏi
những áp lực nảy sinh thờng ngày trong việc khai thác các điểm bán hàng, nâng
cao năng lực để cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp lớn hoạt động trong
cùng lĩnh vực cũng nh có nhiều thời gian tập trung vào việc nghiên cứu phát
triển và thực hiện các chiến lợc phát triển kinh doanh mới.
1.2.1.2. Lợi ích của nhợng quyền thơng mại đối với Bên nhận quyền :
Cũng giống nh đối với Bên giao quyền, thực hiện kinh doanh theo phơng
thức nhợng quyền có thể đem lại cho Bên nhận quyền nhiều lợi ích, bao gồm:
* Đầu t an toàn.
Khi tham gia mạng l
ới nhợng quyền thơng mại, lợi ích trớc tiên là
Bên nhận quyền ngay lập tức đợc hởng sự nổi tiếng của Bên giao quyền nói

riêng và của cả mạng lới nhợng quyền thơng mại nói chung. Ngay từ khi mới
bắt đầu khởi sự kinh doanh theo phơng thức nhợng quyền thì Bên nhận quyền
đã nhận đợc những lợi ích phi vật chất, đó là sự nổi tiếng của nhãn hiệu, uy tín
của các sản phẩm/ dịch vụ mà mình cung cấp giống nh Bên nhợng quyền và
các Bên nhận quyền đã tồn tại trớc đó. Bên nhận quyền đợc tiếp nhận các bí
quyết kinh doanh, các kế hoạch, chiến lợc, phơng pháp xây dựng, quản lý tiếp
thu các trang thiết bị của doanh nghiệp dới sự hỗ trợ, giúp đỡ, đào tạo của Bên
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


21
giao quyền tránh cho doanh nghiệp bị chậm trễ vô ích hay mắc những sai lầm có
thể xảy ra nếu tiến hành kinh doanh theo phơng thức thông thờng.
Theo con số thống kê tại Mỹ thì trung bình chỉ có 23% doanh nghiệp nhỏ
kinh doanh độc lập có thể tồn tại sau 5 năm kinh doanh, trong khi con số này đối
với các doanh nghiệp nhận nhợng quyền thơng mại là 92%. Nói khác đi, xác
suất thành công của các doanh nghiệp nhận nhợng quyền thơng mại cao hơn
rất nhiều so với các doanh nghiệp mới bắt đầu thử nghiệm mô hình kinh doanh
lần đầu và nhãn hiệu thì cha ai biết đến. Đối với ngành khách sạn trên thế giới,
nhận nhợng quyền thơng mại còn có một điểm lợi đặc biệt là đợc gia nhập
mạng lới đặt phòng (reservation system). Gia nhập mạng lới này, khách hàng
có thể đặt phòng thông qua văn phòng đặt phòng trung tâm của tập đoàn thơng
hiệu hay tại bất cứ một khách sạn nào có cùng thơng hiệu trong một hệ thống
nhợng quyền thơng mại. Do đó, đối với một khách sạn mới thì việc mua quyền
thơng mại để gia nhập hệ thống đặt phòng là điều có lợi và cần thiết. Theo một
nghiên cứu gần đây thì sự khác biệt trung bình giữa một khách sạn độc lập và
một khách sạn nhận quyền thơng mại là 20%, nghĩa là một khách sạn đang kinh
doanh độc lập với công suất chiếm dụng phòng là 50% thì khi nhận quyền
thơng mại tỷ lệ này sẽ tăng lên thành 70%.
* Dễ vay tiền ngân hàng. Do xác suất thành công cao hơn nên các ngân

hàng thờng tin tởng và cho các doanh nghiệp nhận quyền thơng mại vay tiền.
Trên thực tế thì hầu nh tất cả các doanh nghiệp kinh doanh nhợng quyền lớn
trên thế giới đều chủ động đàm phán, thuyết phục ngân hàng ủng hộ các đối tác
nhận quyền tiềm năng của mình bằng cách cho vay với lãi suất thấp. Nói khác đi,
chủ thơng hiệu th
ờng đóng vai trò cầu nối giúp ngời nhận quyền thơng mại
mợn tiền ngân hàng hoặc chính mình đứng ra cho vay, nhằm phát triển và nhân
rộng mô hình kinh doanh nhanh hơn. Điều này cha xảy ra ở Việt Nam do hình
thức kinh doanh nhợng quyền thơng mại cha phổ biến và chủ trơng cho vay
đối với doanh nghiệp nhỏ của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn giới hạn, nhng
khi Việt Nam gia nhập WTO thì cũng không thể đứng ngoài xu thế này.
* Đợc chủ thơng hiệu giúp đỡ. Ngời nhận quyền thơng mại lúc nào
cũng nhận đợc sự giúp đỡ, hỗ trợ từ phía chủ thơng hiệu trớc và sau khi cửa
hàng nhợng quyền thơng mại khai trơng. Đây là một lợi thế lớn, nhất là đối
với những ngời mới tự kinh doanh lần đầu. Trong thời gian trớc khai trơng,
Bên nhận quyền thờng đợc hỗ trợ về đào tạo, thiết kế, chọn địa điểm cửa hàng,
nguồn hàng, tiếp thị, quảng cáo. Sau khai trơng, Bên nhận quyền vẫn tiếp tục
đợc hỗ trợ về nhiều mặt, trong đó nổi bật nhất là khâu tiếp thị, quảng cáo và tái
đào tạo, nhờ đó hạn chế đến tối đa mức độ rủi ro trong kinh doanh.
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


22
Ngoài ra, cũng nh các hình thức hoạt động thơng mại khác, nhợng
quyền thơng mại còn đem lại lợi ích đối với nền kinh tế - xã hội và ngời tiêu
dùng của quốc gia.
1.2.1.3. Lợi ích đối với nền kinh tế- x hội: hoạt động nhợng quyền thơng mại
khuyến khích hoạt động của doanh nhân; nâng cao tính cạnh tranh của hàng
hoá/dịch vụ; khuyến khích việc đa dạng hoá và phục vụ các phân đoạn thị
trờng; thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ và kỹ thuật đợc thực hiện một

cách gọn nhẹ, nhanh chóng và thúc đẩy sự phát triển của thơng mại quốc tế.
Trên thực tế, không có một quốc gia nào có nền kinh tế phát triển trên thế giới
mà lại không có sự phát triển của hoạt động nhợng quyền thơng mại. Lợi ích
của mô hình kinh doanh này đã đuợc chứng minh tại tất cả các quốc gia đã và
đang áp dụng rộng rãi mô hình này nh Mỹ, úc Ngay cả Trung Quốc và ấn
Độ là hai quốc gia mà trớc đây còn lỡng lự với mô hình này thì những năm gần
đây Chính phủ cũng đã chủ động hỗ trợ và đẩy mạnh tốc độ phát triển của lĩnh
vực này.
Nhợng quyền thơng mại là một cửa ngõ thuận tiện và thích hợp để các
thơng hiệu có tiếng trên thế giới đi vào thâm nhập thị trờng Việt Nam và tất
nhiên là đem lại lợi ích không nhỏ cho nền kinh tế. Về mặt tâm lý, du khách và
các nhà đầu t nớc ngoài sẽ cảm thấy gần gũi, an tâm hơn khi nhìn thấy các
thơng hiệu quen thuộc của thế giới cũng có mặt tại Việt Nam nh chuỗi các nhà
hàng, khách sạn và các dịch vụ phổ biến khác. Nói khác đi, sự góp mặt của các
thơng hiệu nổi tiếng thế giới sẽ giúp kinh tế Việt Nam quảng bá hình ảnh của
mình. Đối với các dịch vụ mà Việt Nam còn yếu hay cha có thì nhợng quyền
thơng mại là một giải pháp hữu hiệu để thực hiện các dịch vụ này. Các doanh
nghiệp Việt Nam thì có cơ hội hợp tác, học hỏi và nhân rộng mô hình kinh doanh
đã chứng minh thành công trên thơng trờng quốc tế và kế tiếp đó là việc áp
dụng mô hình nhợng quyền kinh doanh của chính mình để nhân rộng thơng
hiệu cả trong và ngoài nớc.
1.2.1.4. Lợi ích đối với ngời tiêu dùng : nhợng quyền thơng mại giúp cho
ngời tiêu dùng khả năng lựa chọn lớn nhất, sự tin tởng và sự thuận tiện đối với
hàng hoá/dịch vụ; chất lợng hàng hoá cũng nh giá cả của cùng một loại hàng
hoá/dịch vụ đồng nhất, tiện lợi, làm giảm sự rủi ro và tính không ổn định cho
ngời ngời tiêu dùng khi mua hàng. Với mô hình hoạt động theo phơng thức
nhợng quyền thơng mại, ngời tiêu dùng đạt đợc các lợi ích cụ thể sau:
- Lựa chọn hàng hoá, dịch vụ tốt; đợc cung cấp các thông tin trung thực
về chất lợng, giá cả, phơng pháp sử dụng hàng hoá, dịch vụ.
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam



23
- Đợc đảm bảo an toàn về sức khoẻ và môi trờng khi sử dụng hàng hoá,
dịch vụ cung cấp theo mô hình nhợng quyền.
- Đợc bồi hoàn, bồi thờng thiệt hại khi hàng hoá, dịch vụ không đúng
tiêu chuẩn, chất lợng, số lợng, giá cả đã công bố hoặc hợp đồng đã giao kết,
khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định của pháp luật đối với việc sản xuất,
kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng hoá dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, chất
lợng, số lợng và thông tin quảng cáo sai sự thật tại bất kỳ một mắt xích nào
trong hệ thống nhợng quyền.
- Có quyền yêu cầu thơng nhân hoạt động trong hệ thống nhợng quyền
đảm bảo tiêu chuẩn, chất lợng hàng hoá, dịch vụ mà họ cung cấp.
1.2.2. Hạn chế của hoạt động nhợng quyền thơng mại :
Bên cạnh những mặt tích cực, sự phát triển hoạt động nhợng quyền
thơng mại cũng có thể đem lại những tác động không tích cực, thậm chí có thể
gây nên hậu quả xấu đối với các chủ thể tham gia vào hoạt động này.
Nh đã đề cập ở trên, việc hợp tác theo hình thức nhợng quyền thơng
mại đòi hỏi các bên tham gia phải hết sức thận trọng. Nguyên nhân chính là một
khi chọn sai đối tác nhợng quyền hoặc nhận quyền thì không tránh khỏi rủi ro,
thất bại, làm ảnh hởng đến quyền lợi của ngời tiêu dùng cũng nh lợi ích xã
hội. Chi phí thành lập một cơ sở nhợng quyền thơng mại thờng cao hơn một
cơ sở độc lập do có nhiều chi phí phát sinh khu mua quyền. Điều này nhiều khi
cũng là thách thức không nhỏ đối với bên nhận quyền. Mặt khác, tất cả những
công sức và chi phí mà bên nhận quyền đã bỏ ra để quảng cáo, củng cố thêm cho
thơng hiệu đều sẽ thuộc về ng
ời chủ thơng hiệu. Do đó, nhiều chủ cơ sở nhận
quyền còn không nhiệt tình lắm trong việc đóng phí marketing hay quảng cáo
cho hệ thống nhợng quyền thơng mại.
Một thực tế cần chấp nhận là trong quá trình hợp đồng có hiệu lực, bên

nhợng quyền sẽ giữ quyền kiểm soát hoạt động kinh doanh của ngời nhận
quyền, thu phí nhận quyền và các khoản hoa hồng định kỳ tính theo tỷ lệ phần
trăm doanh thu. Ngời nhận quyền vì thế không đợc coi là một doanh nhân thực
sự vì họ không có đợc sự tự lập cần thiết về cách thức tiến hành hoạt động kinh
doanh. Nếu phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thống, ngời nhận quyền có thể cũng
chịu ảnh hởng của những rủi ro của hệ thống. Để khắc phục điều này đòi hỏi
ngời nhận quyền phải cân bằng các hạn chế trong dây chuyền với khả năng
điều hành hoạt động kinh doanh của cá nhân. Một trong những vấn đề thờng
gặp phải là thơng hiệu nhái. Do chất lợng của các hàng giả thơng hiệu
không đạt tiêu chuẩn, gây nhầm lẫn cho khách hàng và ảnh hởng nghiêm trọng
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


24
tới uy tín của nhà nhợng quyền và doanh thu của nhà nhận quyền đơn lẻ. Hiện
tợng này buộc các nhà nhợng quyền luôn phải ở trong t thế sẵn sàng để tham
gia các vụ kiện vi phạm bản quyền.
Các tranh chấp phát sinh trong các hợp đồng chuyển nhợng cũng là hiện
tợng khá phổ biến. Trên thực tế, không có một hợp đồng mẫu nào cho các loại
hình nhợng quyền mà đó có thể là tổng hợp các loại hợp đồng hoặc từng hợp
đồng riêng lẻ. Xu hớng của ngời nhợng quyền là muốn kiểm soát chu trình
kinh doanh thống nhất, nhng ngời nhận quyền muốn giữ bản sắc của mình.
Đây chính là nguồn gốc sinh ra các tranh chấp về phí chuyển nhợng, hợp đồng
vô hiệu hoặc phạt hợp đồng
1.3. Thực trạng phát triển hoạt động nhợng quyền thơng mại
trên thế giới thời gian qua :
1.3.1. Khái quát về hoạt động nhợng quyền thơng mại trên thế giới thời
gian qua :
Hầu hết các tài liệu đều cho rằng mô hình nhợng quyền thơng mại hiện
đại đều bắt đầu từ việc phát triển các trạm xăng dầu và các ga-ra buôn bán xe

hơi ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Đây là một trong những loại
hình kinh doanh đầu tiên đợc nhân rộng thông qua phơng thức nhợng quyền
phân phối sản phẩm. Nếu vào thời điểm năm 1994, 35% tổng doanh số bán lẻ tại
nớc Mỹ thu đợc từ các cửa hàng nhợng quyền thì đến năm 2000 tỷ lệ này
tăng lên đến 40%, tạo việc làm cho hơn 8 triệu ngời. Hiện nay, 12 trên 52 tiểu
bang của nớc Mỹ (California, Illinois, Indiana, South Dakota, Virginia,
Wisconsin và Washington) đã có luật bắt buộc bất kỳ công ty nào muốn tham gia
vào thị trờng chứng khoán đều phải có đăng ký nhợng quyền. Điều này nói lên
tính phổ biến và xác suất thành công cao do mô hình kinh doanh nhợng quyền
thơng mại đem lại đối với doanh nghiệp Mỹ nói riêng hay cả nền kinh tế Mỹ
nói chung. Theo số liệu của phòng thơng mại Mỹ thì từ 1974 đến nay trung bình
chỉ có 5% số doanh nghiệp hình thành theo mô hình nhợng quyền kinh doanh
tại Mỹ là thất bại, trong khi đó con số này là 30%-65% cho các doanh nghiệp
không theo mô hình nhợng quyền. Trên thực tế, các mốc đánh dấu sự phát triển
hoạt động nhợng quyền thuơng mại trên phạm vi quốc tế diễn ra nh sau:
Những năm 1850 : phát triển nhợng quyền phân phối sản phẩm tại Mỹ.
Những năm 1950 : phát triển nhợng quyền thơng mại phơng thức kinh
doanh tại Mỹ.
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


25
Những năm 1960 : phát triển nhanh chóng nhợng quyền thơng mại tại
Mỹ.
Những năm 1970 : bắt đầu mở rộng các hệ thống của Mỹ trên phạm vi
quốc tế sang các quốc gia phát triển
Những năm 1980 : xuất hiện nhợng quyền thơng mại trong nớc tại các
quốc gia chịu ảnh hởng của việc mở rộng các hệ thống của Mỹ ra quốc tế.
Những năm 1990: phát triển trên phạm vi quốc tế mở rộng tới các quốc gia
phát triển và đang phát triển; hợp nhất các hoạt động nhợng quyền thơng

mại trong nớc; mô hình nhợng quyền thơng mại tiếp tục phát triển .
Hiện nay : đợc thực hiện ở mọi khu vực trên thế giới và tại đa số các quốc
gia; có 16.000 hệ thống nhợng quyền thơng mại trên toàn cầu; đã cách
mạng hoá lĩnh vực phân phối hàng hoá và dịch vụ ở hầu hết các lĩnh vực
ngành hàng.
Trong tơng lai: có khả năng phát triển không giới hạn; mở rộng ở phạm
vi trong nớc và quốc tế; phát triển mô hình và việc áp dụng mô hình
nhợng quyền thơng mại vào tất cả các lĩnh vực.
Biểu 2. Số lợng hệ thống NQTM ở một số nớc trên thế giới
Quốc gia Số lợng hệ thống
NQTM
Quốc gia Số lợng hệ thống
NQTM
áchentina
300 Nhật Bản 1.100
úc
850 Kazakhstan 30
áo
330 Malaixia 321
Bỉ 100 Mehicô 550
Brazin 900 Hà Lan 475
Anh 695 NiuDilan 350
Canada 850 Philippin 750
Trung Quốc 1.900 Bồ Đào Nha 374
Côlômbia 120 Xingapore 380
Đan Mạch 128 Slovenia 106
Phần Lan 177 Nam Phi 391
Pháp 765 Hàn Quốc 900
Đức 760 Tây Ban Nha 850
Hồng Kông 92 Thuỵ ĐIển 300

Hungari 250 Thuỵ Sĩ 150
ấn Độ
600 Thái Lan 100
Inđonexia 300 Mỹ 1.500
Italia 500 Việt Nam 70
Nguồn: WFC Survey 2004
Hoạt động nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam


26
Theo số liệu thống kê của Hiệp hội nhợng quyền thơng mại thế giới, hệ
thống nhợng quyền đóng góp khoảng 95 tỉ euro /năm và tạo ra hơn 1,5 triệu
việc làm cho ngời dân các nớc Châu âu, hệ thống nhợng quyền thơng mại
tại Nhật đóng góp 12%/năm vào tổng sản phẩm xã hội (GDP). Còn trên bình diện
toàn thế giới, doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhợng quyền thời điểm năm
2000 đạt 1.000 tỷ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành nghề khác
nhau. Là nơi khởi nguồn của hoạt động nhợng quyền thơng mại, các hệ thống
nhợng quyền thơng mại lớn, có tên tuổi trên thế giới ở Mỹ hoạt động ở 13
ngành, lĩnh vực, trong đó nhợng quyền phân phối sản phẩm chỉ có 3 ngành (bán
ô tô và xe tải, trạm cung cấp xăng, nớc uống đóng chai) và nhợng quyền
phơng pháp kinh doanh có tới 10 ngành (ô tô, dịch vụ thơng mại và nhà ở, nhà
hàng phục vụ nhanh, nhà hàng phục vụ trọn gói, thức ăn bán lẻ, nhà nghỉ, bất
động sản, hàng hoá bán lẻ và dịch vụ, dịch vụ kinh doanh, các dịch vụ cá nhân).
Mặc dù mới chỉ xuất hiện vào thập kỷ 80 của thế kỷ XX, đến nay Trung
Quốc đã có tới 1900 hệ thống nhợng quyền thơng mại với 82.000 cơ sở kinh
doanh. Mức tăng trởng của hoạt động này trong 5 năm qua trung bình đạt 40%,
lớn hơn tỷ lệ tăng trởng hàng năm của bán hàng tiêu dùng nội địa tới 10%. Hơn
50 lĩnh vực kinh doanh sử dụng phơng pháp nhợng quyền, trong đó có cả các
lĩnh vực truyền thống nh đồ ăn, bán lẻ và các dịch vụ cá nhân lẫn các lĩnh vực
mới phát triển nh giáo dục, thơng mại, các dịch vụ gia đình và bảo dỡng ô tô.

Về số lợng ngời nh
ợng quyền, lĩnh vực thực phẩm tăng 35%, bán lẻ 30%,
dịch vụ giặt là 10%, dịch vụ bán, bảo dỡng ô tô 3%.
2

Nếu tính theo đầu ngời thì úc là nớc có hệ thống nhợng quyền thơng
mại phát triển nhất trên thế giới (850 hệ thống/20 triệu ngời). Trong số 850 hệ
thống nhợng quyền thơng mại của úc có 745 hệ thống hoạt động theo phơng
thức nhợng quyền phơng pháp kinh doanh kinh doanh, số còn lại hoạt động
theo phơng thức nhợng quyền phân phối sản phẩm; 91% hệ thống hoạt động
có thời hạn cố định; 29% hệ thống bên nhợng quyền thơng mại cung cấp tài
chính cho bên nhận quyền thơng mại. Số lợng đại lý nhợng quyền là 49.400
trong đó đại lý nhợng quyền đối với phơng thức kinh doanh là 40.900 và 8.500
là đại lý nhợng quyền nhãn hiệu thơng mại và phân phối sản phẩm. Doanh thu
bình quân trong lĩnh vực nhợng quyền vào khoảng76,5 tỷ USD, trong đó 37 tỷ
USD là doanh thu trong lĩnh vực nhợng quyền đối với phơng thức kinh doanh


2
www.franchise.org

×