Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Xây dựng vành đai kinh tế vịnh bắc bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại ASEAN trung quốc ( ACFTA )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 158 trang )

Bộ Thơng mại
Viện nghiên cứu thơng mại










Đề tài khoa học cấp Bộ
Mã số: 2005-78-016



Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
trong tiến trình hình thành khu vực tự do
thơng mại ASEAN - Trung Quốc

(Báo cáo tổng hợp)








6473


20/8/2007



Hà Nội, tháng 12 2006


Bộ Thơng mại
Viện nghiên cứu thơng mại





Đề tài khoa học cấp Bộ
Mã số: 2005-78-016

Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
trong tiến trình hình thành khu vực tự do
thơng mại ASEAN - Trung Quốc

(Báo cáo tổng hợp)


- Cơ quan chủ quản: Bộ Thơng mại
- Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Thơng mại
- Chủ nhiệm đề tài: CN. Phùng Thị Vân Kiều
- Thành viên: TS. Trần Công Sách
CN. Nguyễn Thị Toàn Th




Cơ quan quản lý đề tài Cơ quan chủ trì thực hiện Chủ tịch hội đồng nghiệm thu








Hà Nội, tháng 12 2006


Danh mục Bảng biểu

Tên bảng biểu Trang
Bảng 1: Diện tích, dân số và GDP của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
năm 2004
9
Bảng 2: Diện tích, dân số các tỉnh và huyện, thị phía Việt Nam giáp
Vịnh Bắc Bộ năm 2004
11
Bảng 3: Diện tích, dân số của Hải Nam, Trạm Giang (Quảng Đông)
và 3 thành phố cảng (Quảng Tây) giáp Vịnh Bắc Bộ năm 2004
12
Bảng 4: Tăng trởng kinh tế của Vịnh Bắc Bộ thời kỳ 1999 - 2004 13
Bảng 5: Trữ lợng và khả năng khai thác cá biển vùng Vịnh Bắc Bộ 29
Bảng 6: Tiềm năng nuôi trồng hải sản trên vùng đất cát ven biển của
Vịnh Bắc Bộ

30
Bảng 7: Trữ lợng các mỏ than đá Vịnh Bắc Bộ 31
Bảng 8: Tình hình các cảng vùng Vịnh Bắc Bộ 57
Bảng 9: Dự báo phát triển du lịch vùng Vịnh Bắc Bộ 72
Bảng 10: Dự báo sản lợng nuôi trồng hải sản vùng Vịnh Bắc Bộ 74
Bảng 11: Dự báo sản lợng khai thác hải sản vùng Vịnh Bắc Bộ 75


Danh mục từ viết tắt
1. Danh mục từ viết tắt tiếng Anh
ACFTA ASEAN - China Free Trade
Area
Khu vực tự do thơng mại ASEAN -
Trung Quốc
ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu á
APEC Asia-Pacific Economic
Cooperation
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á -
Thái Bình Dơng
ASEAN Association of Southeast
Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
EHP Early Havest Programme Chơng trình Thu hoạch sớm

GDP Gross Domestic Product Tổng Sản phẩm Quốc nội
ODA Official Development
Assistance
Hỗ trợ phát triển chính thức
SMEs Small-Medium Enterprises Doanh nghiệp vừa và nhỏ
USD United States Dolla Đô la Mỹ

VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng
WTO World Trade Organisation Tổ chức Thơng mại Thế giới
2. Danh mục từ viết tắt tiếng việt
CN Công nghiệp
CNH Công nghiệp hóa
DT Doanh thu
HĐH Hiện đại hóa
NDT Nhân dân tệ (tiền của Trung Quốc)
NXB Nhà xuất bản
UBHTKTTM Việt - Trung ủy ban Hợp tác Kinh tế Thơng mại Việt - Trung
VBB Vịnh Bắc Bộ

Mục lục
Lời nói đầu
1
Chơng 1: Vị trí, vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
trong tiến trình hình thành ACFTA

5
1. Vài nét khái quát về vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ và tiến trình
hình thành ACFTA
5
1.1. Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 5
1.2. Tiến trình hình thành và tác động của Khu vực tự do thơng mại
ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) đối với vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
17
2. Vị trí và vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đối với Việt
Nam và ACFTA
21
2.1. Vị trí và vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đối với Việt Nam 22

2.2. Vị trí và vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đối với ACFTA 24
3. Những tiềm năng, lợi thế và những hạn chế, thách thức của Việt
Nam khi tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
27
3.1. Những tiềm năng và lợi thế của Việt Nam khi tham gia xây dựng vành
đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
27
3.2. Những hạn chế và thách thức của Việt Nam khi tham gia xây dựng
vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
35
4. Những lợi ích đem lại cho Việt Nam và Trung Quốc khi xây dựng
vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
40
4.1. Những lợi ích đem lại cho Việt Nam khi xây dựng vành đai kinh tế
Vịnh Bắc Bộ
40
4.2. Những lợi ích đem lại cho Trung Quốc khi xây dựng vành đai kinh tế
Vịnh Bắc Bộ
43
Chơng 2: Phơng hớng xây dựng và khai thác lợi ích
kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

45
1. Phơng hớng và nội dung xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 45
1.1. Mục tiêu và các lĩnh vực hợp tác trong xây dựng vành đai kinh tế Vịnh
Bắc Bộ
45
1.2. Xây dựng kết cấu hạ tầng cho phát triển giao thông vận tải, thơng mại
và du lịch dọc theo bờ Vịnh và trên vùng Vịnh Bắc Bộ
52

1.3. Xây dựng cơ chế hợp tác và điều hành các hoạt động kinh tế trên vành
đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
61
2. Phơng hớng khai thác các lợi ích kinh tế từ việc xây dựng
vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
66
2.1. Khai thác các lợi ích thơng mại 66
2.2. Khai thác các lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển và du lịch, đặc biệt
là du lịch biển
68
2.3. Khai thác nguồn lợi hải sản và tài nguyên Vịnh Bắc Bộ
73
Chơng 3: Giải pháp xây dựng và khai thác lợi ích kinh tế
từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ

78
1. Giải pháp về phía Nhà nớc 78
1.1. Xác lập khuôn khổ pháp lý cho việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh
Bắc Bộ
78
1.2. Xây dựng chiến lợc, qui hoạch phát triển kinh tế, xây dựng các
chơng trình, kế hoạch khai thác lợi ích của Vành đai nhằm tạo lập không
gian kinh tế chung của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
79
1.3. Xây dựng hệ thống chính sách, cơ chế điều chỉnh hoạt động kinh tế -
thơng mại trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
84
1.4. Cơ chế giải quyết những bất đồng, khác biệt về lợi ích giữa Việt Nam và
Trung Quốc trong quá trình xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
90

1.5. Giải pháp khắc phục những hạn chế và thách thức của Việt Nam khi tham
gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
92
2. Giải pháp về phía các tỉnh, thành phố ven biển Vịnh Bắc Bộ 96
2.1. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích thơng mại 96
2.2. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển và du
lịch, đặc biệt là du lịch biển
97
2.3. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển nuôi trồng, đánh
bắt hải sản và khai thác nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ
99
3. Giải pháp về phía doanh nghiệp 102
3.1. Nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh và chủ động liên kết đầu t
kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong quá trình khai thác vành đai kinh
tế Vịnh Bắc Bộ
102
3.2. Đa dạng hoá các phơng thức hoạt động thơng mại của các doanh nghiệp 104
3.3. Phát triển các dịch vụ phụ trợ của hệ thống cảng biển nhằm khai thác
các tiềm năng, lợi thế địa - kinh tế của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
106
3.4. Đẩy mạnh xu hớng chuỗi hoá và tour hoá trong kinh doanh dịch
vụ phân phối và dịch vụ du lịch trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
109
3.5. Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trong trao đổi giữa
hai bên
109
Kết luận 111
Phụ lục 1 113
Phụ lục 2 114
Tài liệu tham khảo 117


1
Lời nói đầu

1. Sự cần thiết
Việt Nam và Trung Quốc là hai nớc láng giềng gần gũi, có đờng biên
giới đất liền dài 1.645 km và cùng chung Vịnh Bắc Bộ. Hai nớc có vị trí địa lý
quan trọng và có nguồn tài nguyên phong phú, tiềm năng phát triển rất lớn. Sau
khi quan hệ giữa hai nớc đợc bình thờng hóa, nhiều hiệp định đã đợc ký
kết, nh Hiệp định Thơng mại, Hiệp định Hợp tác Kinh tế kỹ thuật, Hiệp định
phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định hợp tác nghề cá,v.v đã tạo cơ sở pháp lý
thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế phát triển và đạt đợc một số thành tựu đáng
kể. Kim ngạch thơng mại hai chiều năm 2005 đạt 8.190 triệu USD
1
, tăng 7,12
lần so với năm 1996 (1.150 triệu USD). Mục tiêu năm 2010 là 15 tỷ USD. Đầu
t và hợp tác kinh tế-kỹ thuật của Trung Quốc với Việt Nam cũng tăng nhanh,
đứng thứ 14 trong tổng số 60 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam, với
362 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký l 710 triệu USD.
Quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Trung không ngừng phát triển, tuy nhiên
vẫn còn cách xa so với tiềm năng kinh tế của mỗi nớc. Các học giả cho rằng,
nguyên nhân chính là do hai bên cha phát huy hết thế mạnh và lợi thế so sánh
trong hợp tác. Để phát triển hơn nữa mối quan hệ này trong tiến trình hình thành
ACFTA, hai nớc cần xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Vấn đề đợc các
nhà khoa học đa ra đã nhận đợc sự đồng tình ủng hộ của các nhà hoạch định
chính sách và nhà quản lý. Xây dựng Vành đai không những có thể tạo nên sự
liên kết kinh tế giữa miền Tây Nam Trung Quốc với miền Bắc và miền Trung
Việt Nam, nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực này, mà còn có thể trở thành
cầu nối thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai nớc, giữa Trung Quốc và ASEAN, góp
phần đẩy nhanh tiến trình hình thành ACFTA.

Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là tuyến liên kết kinh tế giữa các tỉnh thành
phố của Việt Nam và các tỉnh của Trung Quốc nằm xung quanh Vịnh Bắc Bộ,
đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các tỉnh, thành
phố này nói riêng, giữa hai nớc nói chung. Sự hình thành của Vành đai kinh tế
có thể thúc đẩy tiến trình hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc sâu
sắc thêm. Hai nớc không chỉ giới hạn ở hợp tác thơng mại, đầu t, du lịch mà
còn mở rộng ra các lĩnh vực hợp tác khác, nh: giao thông vận tải, bảo vệ môi
trờng, khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ,v.v . Vận tải hàng

1
Số liệu thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nớc năm 2005, Trung tâm Tin học Thống
kê, Tổng cục Hải quan

2
hoá, thơng mại và du lịch của nớc ta sẽ có điều kiện phát triển mạnh vì là
trung gian giữa Trung Quốc - ASEAN, đặc biệt khi ACFTA đợc hình thành và
đi vào thực hiện. Hơn nữa, Vành đai kinh tế đợc xây dựng sẽ góp phần phát
triển kinh tế - xã hội của những vùng thuộc Vành đai nói riêng và các vùng khác
của hai nớc nói chung. Với sự vận hành của nó, trao đổi thơng mại, hợp tác
đầu t, du lịch,v.v giữa hai bên sẽ đợc đẩy mạnh. Khu vực Tây Nam Trung
Quốc sẽ dần từng bớc thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế so với miền Đông
nhờ tăng cờng trao đổi mậu dịch với các nớc ASEAN thông qua Việt Nam. 10
tỉnh ven Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam cũng có cơ hội để phát triển kinh tế. Còn
các khu vực phát triển khác của hai nớc có cơ hội phát triển mạnh hơn nhờ tăng
cờng trao đổi thơng mại, hợp tác đầu t, du lịch,v.v . Thêm vào đó, các cửa
khẩu, cảng biển thuộc khu vực Vành đai không chỉ là cửa ngõ giao lu thơng
mại giữa Trung Quốc và Việt Nam, mà còn là cửa ngõ thơng mại giữa Trung
Quốc và ASEAN. Bởi vậy, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ chính là vùng đệm cho
phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc nói
riêng, giữa ASEAN và Trung Quốc nói chung. Nh vậy, sự vận hành của vành

đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có thể làm cho quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt
- Trung tăng trởng nhanh và ACFTA sớm hình thành, phát triển.
Việt Nam đã là thành viên của WTO, nên việc mở cửa hội nhập sẽ ngày
càng mạnh mẽ hơn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong quá trình này thì việc
liên kết giữa các nớc, các khu vực,v.v là điều không thể tránh khỏi. Đối với
nớc láng giềng Trung Quốc, Việt Nam đang cố gắng mở rộng quan hệ hợp tác
về mọi mặt, trớc hết là quan hệ kinh tế thơng mại. Chiều 16/11/2006, tại Hà
Nội, Chính phủ và các doanh nghiệp hai nớc đã ký 11 văn kiện hợp tác. Trong
những văn kiện đã ký, đáng chú ý có Hiệp định về phát triển sâu rộng quan hệ
hợp tác kinh tế thơng mại. Do vậy, việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
sẽ góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt-Trung.
Từ những điều trình bày ở trên, việc nghiên cứu đề tài Xây dựng vành
đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến trình hình thành khu vực mậu dịch tự do
ASEAN - Trung Quốc là thực sự cấp bách và cần thiết.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
ở Việt Nam, những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu
khoa học về hai hành lang kinh tế giữa Việt Nam - Trung Quốc và một số bài
báo, bài hội thảo đề cập tới vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, nh: Đề tài
"Nghiên cứu phát triển thơng mại khu vực hành lang kinh tế Hải Phòng - Lào

3
Cai - Côn Minh trong bối cảnh hình thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN -
Trung Quốc" mã số: 2003-78-021, Bộ Thơng mại; Đề tài Phát triển thơng mại
trong hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, Bộ Thơng
Mại; Bài "Hai hành lang và một vành đai kinh tế từ ý tởng đến hiện thực", tác
giả: TS. Nguyễn Văn Lịch, Tạp chí Cộng sản số 11(6-2005); Bài "Vành đai kinh
tế Vịnh Bắc Bộ và tỉnh Quảng Ninh", Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Lịch, bài
viết tham dự hội thảo tại Đông Hng (Quảng Tây) tháng 11/2006;v.v .
ở Trung Quốc cũng có một số công trình khoa học và bài viết về hành
lang và vành đai, nh: Đề tài Các giải pháp phát triển hành lang kinh tế Côn

Minh - Hà Nội - Hải Phòng năm 2001-2002, Viện Đông Nam á, Viện Khoa
học Xã hội Vân Nam; Bài hội thảo "Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, độ
sâu hợp tác hữu nghị Trung - Việt", GS Cổ Tiểu Tùng, Viện Nghiên cứu Đông
Nam á, Viện Khoa học Xã hội Quảng Tây v.v .
Các công trình nghiên cứu của các học giả hai nớc mới chỉ đề cập tới
việc xây dựng và phát triển thơng mại trên hai hành lang, cha có công trình
nghiên cứu nào đề cập tới việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến
trình hình thành ACFTA. Hiện nay, mới chỉ có một số bài báo và bài tham luận
của PGS.TS. Nguyễn Văn Lịch, PGS.TS. Bùi Tất Thắng, GS. Cổ Tiểu Tùng,
nêu đôi nét khái quát về vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, cha đi sâu vào phân tích
cách thức tiến hành xây dựng, . Nh vậy, cho đến nay việc nghiên cứu đề tài
Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến trình hình thành khu vực
tự do thơng mại ASEAN - Trung Quốc vẫn cha có đơn vị, cá nhân nào
thực hiện theo yêu cầu mà đề tài nghiên cứu đã nêu.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ vị trí, vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến trình
hình thành ACFTA nói chung, và đối với Việt Nam nói riêng.
- Phân tích những tiềm năng, lợi thế và những hạn chế, thách thức của
Việt Nam khi tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.
- Nêu bật những lợi ích đem lại cho Việt Nam và Trung Quốc khi xây
dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.
- Vạch ra phơng hớng xây dựng và khai thác các lợi ích kinh tế từ
vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.
- Đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng và khai thác lợi ích kinh tế từ
vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ phù hợp với tiến trình hình thành ACFTA.

4
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc xây
dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến trình hình thành ACFTA.

- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dụng: Đề tài tập trung chủ yếu vào xây dựng kết cấu hạ tầng,
cơ chế hợp tác, điều hành trên Vành đai; và đa ra phơng hớng khai thác các
lợi ích kinh tế từ việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ; Đi sâu vào phân
tích các khía cạnh liên quan tới phía Việt Nam trên Vành đai, nghiên cứu vành
đai kinh tế chủ yếu là cho phía Việt Nam.
+ Về thời gian: Đánh giá từ năm 2000 đến nay và dự báo đến 2020.
+ Về không gian: 10 tỉnh, thành phố của Việt Nam và 3 tỉnh của
Trung Quốc nằm ven Vịnh Bắc Bộ.
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp chung để triển khai nghiên cứu đề tài là khai thác các tài
liệu trong nớc và tài liệu nớc ngoài kết hợp với khảo sát thực tế, lấy ý kiến
chuyên gia, phân tích tổng hợp.
- Sử dụng các phơng pháp thống kê, so sánh để phân tích đánh giá.
- Trên cơ sở thực tế, tiến hành phơng pháp phân tích, tổng hợp để xác
định và luận giải những vấn đề về cơ sở khoa học, đề xuất các giải pháp nhằm
xây dựng và khai thác các lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ phù
hợp với tiến trình hình thành ACFTA.
- Tổ chức hội thảo khoa học.
- Lấy ý kiến chuyên gia.
6. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia
làm 3 Chơng:
- Chơng 1: Vị trí, vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến
trình hình thành ACFTA
- Chơng 2: Phơng hớng xây dựng và khai thác lợi ích kinh tế từ vành
đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
- Chơng 3: Giải pháp xây dựng và khai thác lợi ích kinh tế từ vành đai
kinh tế Vịnh Bắc Bộ


5
Chơng1

Vị trí, vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
trong tiến trình hình thành ACFTA

1. Vài nét khái quát về vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ và tiến
trình hình thành ACFTA
1. 1. Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
1.1.1. Khái niệm vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
Quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Trung đang trên đà phát triển, để làm sâu
sắc thêm mối quan hệ này, cần xây dựng các tuyến hành lang và vành đai kinh
tế giữa hai nớc. Đây đợc coi là các động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các
nớc láng giềng có chung biên giới.
Hành lang kinh tế là một tuyến nối liền các vùng lãnh thổ của một hoặc
nhiều quốc gia nhằm mục đích liên kết, hỗ trợ lẫn nhau để khai thác có hiệu quả
lợi thế so sánh của các khu vực địa - kinh tế nằm trên cùng một dải theo trục
giao thông thuận lợi nhất đối với sự lu thông hàng hóa và liên kết kinh tế giữa
các vùng bên trong, cũng nh các vùng cận kề với hành lang
2
. Tuyến liên kết
này đợc hình thành trên cơ sở kết cấu hạ tầng đa dạng có khả năng tạo ra sự
phát triển của nhiều ngành kinh tế, làm thay đổi căn bản diện mạo của một
vùng nhất định thuộc một hoặc nhiều quốc gia mà hành lang kinh tế đi qua,
và góp phần đáng kể vào tăng trởng kinh tế của các quốc gia đó.
Trên thực tế, thuật ngữ hành lang kinh tế đợc dùng chủ yếu để chỉ một
khu vực rộng lớn trải dài hai bên một tuyến giao thông huyết mạch (đờng cao
tốc, đờng sắt, đờng thủy,v.v ) đã có hoặc chuẩn bị đợc xây dựng. Tuyến
đờng trục này cho phép giao thông thuận tiện đến các điểm đầu, cuối và bên
trong hành lang phát triển, có vai trò đặc biệt quan trọng để liên kết toàn khu

vực và thúc đẩy phát triển kinh tế dọc theo hành lang.
Trong khi đó, vành đai kinh tế lại là một tuyến nối liền các vùng lãnh thổ
của một hoặc nhiều quốc gia nhằm mục đích liên kết, hỗ trợ lẫn nhau để khai
thác có hiệu quả lợi thế so sánh của các khu vực địa - kinh tế nằm trên cùng một
dải bao quanh một khu vực (thành phố, vịnh,v.v). Xây dựng vành đai kinh tế
không những phát triển đợc kinh tế của những vùng nằm trên vành đai mà còn

2
Khái niệm hành lang kinh tế ở trang 19-20 Sách "Phát triển thơng mại trên hành lang kinh tế Côn Minh - Lào
Cai - Hà Nội - Hải Phòng", Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội - 2005, tác giả: TS. Nguyễn Văn Lịch.

6
góp phần phát triển cả những vùng xung quanh qua việc thúc đẩy lu thông
hàng hoá và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông
3
.
Vành đai kinh tế có điểm giống và khác với hành lang kinh tế. Điểm
giống nhau cùng là sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa các vùng lãnh thổ của một
hoặc nhiều quốc gia nhằm mục đích khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh. Điểm
khác biệt ở chỗ: Hành lang kinh tế là tuyến liên kết theo trục giao thông, thờng
nối giữa các điểm đầu, cuối và giữa của sự liên kết kinh tế; còn Vành đai kinh tế
là tuyến liên kết theo hình vòng cung hoặc vòng tròn bao quanh một khu vực
4
.
Vịnh Bắc Bộ là một trong những vịnh lớn ở Đông Nam á và thế giới, nằm
ở phía Tây Bắc Biển Đông. Vịnh Bắc Bộ cùng với Vịnh Thái Lan là một bộ phận
gắn liền với Biển Đông. Ba mặt Vịnh đợc bao bọc bởi lục địa Việt Nam và
Trung Quốc ở phía Tây và Bắc, và đảo Hải Nam ở phía Đông. Vịnh thông ra
Biển Đông qua cửa phía Nam, nằm giữa Tây Nam đảo Hải Nam và bán đảo Sơn
Trà (Đà Nẵng) và qua eo biển Quỳnh Châu nằm giữa bán đảo Lôi Châu và phía

Bắc đảo Hải Nam. Diện tích Vịnh Bắc Bộ khoảng 126.250 km2 (36.000 hải lý
vuông), chiều ngang của Vịnh nơi rộng nhất khoảng 310 km (176 hải lý), nơi
hẹp nhất ở cửa Vịnh rộng khoảng 220 km (119 hải lý). Chiều dài bờ biển phía
Việt Nam khoảng 763 km, phía Trung Quốc khoảng 695 km. Phần Vịnh phía
Việt Nam có khoảng 2.300 đảo đá ven bờ, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ nằm
cách đất liền Việt Nam khoảng 110 km, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc)
khoảng 130 km. Phía Trung Quốc chỉ có một số ít đảo nhỏ ở phía Đông Bắc
Vịnh nh đảo Vị Châu, Tà Dơng. Vùng thềm lục địa của Vịnh Bắc Bộ khoảng
60.000 km2, bằng 6% diện tích thềm lục địa cả nớc và gấp 3,1 lần diện tích các
huyện ven biển và đảo trong vùng Vịnh Bắc Bộ. Bờ Vịnh Bắc Bộ thuộc 10 tỉnh,
thành phố của Việt Nam với tổng chiều dài khoảng 763 km và thuộc 3 tỉnh
Quảng Tây, Quảng Đông và Hải Nam của Trung Quốc với tổng chiều dài
khoảng 695 km.
Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lợc quan trọng đối với Việt Nam và Trung
Quốc cả về kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh. Vịnh là nơi chứa đựng nhiều tài
nguyên thiên nhiên, đặc biệt là hải sản và dầu khí. Trong Vịnh có nhiều ng
trờng lớn, cung cấp nguồn hải sản quan trọng cho đời sống của nhân dân hai
nớc. Các dự báo cho thấy đáy biển và lòng đất dới đáy của Vịnh có tiềm năng

3
"Hai hành lang và một vành đai kinh tế - từ ý tởng đến hiện thực", tác giả TS.Nguyễn Văn Lịch, Tạp chí Cộng
sản số 11 (6-2005).
4
Hai hành lang và một vành đai kinh tế - từ ý tởng đến hiện thực", tác giả TS.Nguyễn Văn Lịch, Tạp chí Cộng
sản số 11 (6-2005).


7
về dầu mỏ và khí đốt. Vịnh là cửa ngõ giao lu từ lâu đời của Việt Nam ra thế
giới, có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, thơng mại

quốc tế cũng nh quốc phòng an ninh của nớc ta. Đối với khu vực phía Tây
Nam Trung Quốc, Vịnh cũng có vị trí quan trọng. Vịnh là con đờng ra biển
thuận lợi của khu vực Tây Nam
5
Trung Quốc, là con đờng vận chuyển hàng
hóa xuất nhập khẩu thuận lợi giữa Trung Quốc và các nớc ASEAN thông qua
Việt Nam. Bởi vậy, cả hai nớc đều rất coi trọng việc quản lý, sử dụng và khai
thác Vịnh. Chính vì thế, hai nớc cần đẩy nhanh việc xây dựng vành đai kinh tế
Vịnh Bắc Bộ để khai thác các lợi ích kinh tế từ Vịnh Bắc Bộ và góp phần thúc
đẩy tiến trình hình thành ACFTA.
Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là tuyến nối liền các vùng lãnh thổ của Việt
Nam và Trung Quốc nhằm mục đích liên kết, hỗ trợ lẫn nhau để khai thác có hiệu
quả lợi thế so sánh của các khu vực địa - kinh tế nằm trên cùng một dải bao quanh
Vịnh Bắc Bộ. Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là tuyến liên kết hình vòng cung bao
quanh Vịnh Bắc Bộ. Nh vậy, liên kết vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là liên kết theo
đờng bờ vịnh nhằm hình thành một vành đai với cơ sở hạ tầng cứng và mềm
phù hợp, thông thoáng nhằm khai thác sự bổ sung về lợi thế vị trí địa lý, tài nguyên,
thị trờng cho tăng cờng thông thơng, giao lu thơng mại, phát triển kinh tế và
xóa đói, giảm nghèo.
Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ phát triển mạnh sẽ tạo cơ hội mở rộng bán
kính ảnh hởng đến các khu vực lân cận thuộc lãnh thổ Bắc Việt Nam, Nam
Trung Quốc và cả vùng Biển Đông (Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Philippin, ). Các hớng mũi nhọn của kinh tế biển khu vực Vịnh Bắc Bộ dựa
vào lợi thế so sánh về mặt tài nguyên và môi trờng là: công nghiệp than, điện,
xi măng và dầu khí , nghề cá, vận tải biển và dịch vụ cảng, các khu công
nghiệp tổng hợp và đô thị hóa gắn với du lịch biển - đảo, kinh tế đảo (tập trung
hậu cần nghề cá và an ninh quốc phòng, du lịch sinh thái).
Năm 2000, hai nớc Việt - Trung đàm phán giải quyết vấn đề phân định
Vịnh Bắc Bộ để chính thức ký kết Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền
kinh tế, thềm lục địa và Hiệp định hợp tác nghề cá trong Vịnh Bắc Bộ vào ngày

25/12/2000 tại Bắc Kinh. Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ là nền tảng pháp lý
để hai nớc quản lý khu vực biên giới trên biển, thúc đẩy quan hệ hai nớc, duy
trì và củng cố nền hòa bình, sự ổn định và thúc đẩy hợp tác trong khu vực. Từ

5
Khu vực Đại Tây Nam Trung Quốc gồm 3 tỉnh Vân Nam, Quảng Châu, Tứ Xuyên, hai khu tự trị dân tộc là
Quảng Tây và Tây Tạng; Diện tích 2,56 triệu km2, chiếm 27% diện tích Trung Quốc; Dân số 250 triệu ngời
(đầu những năm 90), chiếm 19% dân số Trung Quốc, trang 1 Chiến lợc phát triển khu vực Đại Tây Nam của
Trung Quốc, PGS. Nguyễn Huy Quý, Viện Nghiên cứu Trung Quốc.

8
trớc đến nay khi Vịnh Bắc Bộ cha đợc phân định, các vụ tranh chấp về nghề
cá và thăm dò dầu khí xảy ra thờng xuyên và phức tạp, ảnh hởng không tốt
đến quan hệ hai nớc và chủ trơng phát triển kinh tế vùng Vịnh Bắc Bộ của
Việt Nam. ý nghĩa của Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ không chỉ dừng lại
trong khuôn khổ quan hệ hai nớc Việt - Trung, mà thực sự đã góp phần ổn định
hòa bình và an ninh trong khu vực. Đây là cơ sở pháp lý cho hai nớc tiến hành
xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.
Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ do Trung Quốc khởi xớng, lấy miền Tây
đảo Hải Nam mà trung tâm là thành phố Tam á, vùng ven biển Quảng Tây mà
trung tâm là "Tam giác vàng" Bắc Hải - Khâm Châu - Phòng Thành, Việt Nam
với khu vực miền Bắc mà trung tâm là Hải Phòng, Quảng Ninh và các tỉnh ven
Vịnh Bắc Bộ. Vòng cung Vịnh Bắc Bộ có các cảng ven bờ cách nhau xa nhất đi
theo đờng thẳng chỉ mất một ngày, vận tải biển thuận lợi sẽ thúc đẩy quan hệ
kinh tế giữa hai bên gắn bó chặt chẽ với nhau. Vành đai Vịnh Bắc Bộ nằm giữa
khu vực Đông á và Đông Nam á đang phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, có
u thế về vị trí địa lý, có điều kiện, môi trờng bên trong và bên ngoài thuận lợi
cho sự hợp tác, mở cửa và phát triển. Các nhà nghiên cứu của Trung Quốc nêu
ra các nội dung hợp tác của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: Tăng cờng hợp tác
kinh tế toàn diện giữa hai nớc Trung - Việt trên Vịnh Bắc Bộ, lấy kinh mậu làm

đầu. Hai nớc Trung - Việt có truyền thống thông thơng, có đầy đủ điều kiện
phát triển mậu dịch trên biển và mậu dịch biên giới, trên cơ sở tăng dần hợp tác
về vấn đề tiền tệ. Tăng cờng thêm chuyến bay hàng không, vận chuyển, triển
khai hoạt động đầu t, thơng mại, cung cấp điều kiện thuận lợi cho nhau. Tăng
cờng hợp tác du lịch. Khu vực Vịnh Bắc Bộ là một bộ phận cấu thành của kinh
tế khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, tận dụng đợc các điều kiện thuận lợi để
phát triển kinh tế.
Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có vị trí địa chính trị và kinh tế đặc biệt quan
trọng. Đối với Việt Nam, Vịnh có nhiều nguồn khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt, tài
nguyên sinh vật biển phong phú và đa dạng; tiềm năng du lịch (Vịnh Hạ Long,
Phong Nha - Kẻ Bàng, du lịch biển,v.v); các cảng biển thuận lợi, đồng thời là
con đờng biển huyết mạch vào phía Nam và cửa ngõ thông thơnng với các nớc
trong khu vực. Với tiềm năng nh vậy và trong bối cảnh quan hệ song phơng có
những nhân tố mới, khu vực này sẽ sớm trở thành một trọng điểm kinh tế đặc biệt
và đòi hỏi phải sớm có kế hoạch khai thác và phát triển toàn diện. Giới học giả
Trung Quốc coi vành đai Vịnh Bắc Bộ là cửa ngõ đi vào thị trờng Việt Nam nói
riêng và thị trờng ASEAN nói chung.

9
Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ không những phát triển đợc
kinh tế của 13 tỉnh, thành phố nằm ven Vịnh Bắc Bộ (10 tỉnh, thành phố phía
Việt Nam và 3 tỉnh phía Trung Quốc
6
) mà còn góp phần phát triển cả những
vùng xung quanh của hai nớc thông qua việc thúc đẩy lu thông hàng hoá và
phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. Xây dựng định hớng về hợp tác phát triển
và tổ chức không gian kinh tế - xã hội theo vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ nhằm:
(1) Làm căn cứ cho việc xây dựng các kế hoạch, chơng trình hợp tác phát triển
trung và dài hạn giữa hai nớc và giữa các địa phơng trong Vành đai;
(2) Giúp

các cấp lãnh đạo và quản lý ở cả Trung ơng và Địa phơng của hai nớc có
thêm các căn cứ khoa học để đa ra các chủ trơng, chính sách, giải pháp hữu
hiệu trong chỉ đạo, điều hành quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực
vành đai;
(3) Cung cấp cho các nhà đầu t của hai nớc và các nhà đầu t nớc
ngoài khác những thông tin về tiềm năng, cơ hội đầu t, kinh doanh trong khu
vực vành đai.
1.1.2. Phạm vi và hiện trạng của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
1.1.2.1. Phạm vi của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
Phạm vi hợp tác của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: Đứng từ góc độ
quốc gia là hợp tác giữa hai nớc Việt Nam và Trung Quốc; Lấy cấp tỉnh của
hai nớc làm đơn vị hợp tác, phía Việt Nam có 10 tỉnh, thành phố ven Vịnh
Bắc Bộ, phía Trung Quốc có 3 tỉnh ven Vịnh Bắc Bộ là Quảng Tây, Quảng
Đông và Hải Nam.
Trên thực tế không phải toàn bộ các châu của tỉnh Quảng
Tây và Quảng Đông nằm trên Vành đai, mà Quảng Tây có 3 thành phố (Cảng
Phòng Thành, Khâm Châu và Bắc Hải) và Quảng Đông có 1 thành phố (Trạm
Giang) (xem Bảng 1).
Bảng 1:
Diện tích, dân số và GDP của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ năm 2004

Diện tích
(Km2)
Dân số
(1000 ngời)
GDP
(Triệu USD)
Vành đai 125.771,1 37.895,6 22.894,91
Trung Quốc 66.808 20.159,4 18.150.85
Quảng Tây (Phòng Thành +

Khâm Châu + Bắc Hải)

20.318 5.558 4.464,72

6
10 tỉnh và thành phố của Việt Nam nằm trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ (nằm ven Vịnh Bắc Bộ, trong vùng
phân tuyến Vịnh Bắc Bộ của Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ): Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình,
Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị; 3 tỉnh của Trung Quốc nằm trên vành đai
Vịnh Bắc Bộ là Quảng Tây, Quảng Đông và Hải Nam.

10
Quảng Đông (Trạm Giang) 12.490 6.571,4 6.338,20
Hải Nam 34.000 8.030 7.347,93
Việt Nam 58.453,1 17.095,6 4.744,06
Quảng Ninh 5899,6 1078,9 541,73
Hải Phòng 1526,3 1792,7 883,17
Thái Bình 1545,4 1860,6 445,76
Nam Định 1641,3 1961,1 465,72
Ninh Bình 1383,7 918,5 185,41
Thanh Hoá 11116,3 3677,0 838,29
Nghệ An 16487,4 3042,0 758,78
Hà Tĩnh 6055,6 1300,9 289,20
Quảng Bình 8051,8 842,2 197,66
Quảng Trị 4745,7 621,7 138,34
Nguồn: Niên giám thống kê 2005, Nhà xuất bản thống kê.
Niên giám thống kê Trung Quốc năm 2005, NXBTK Trung Quốc.
Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ thực chất là tuyến liên kết kinh tế theo hình
vòng cung mà trọng tâm hợp tác là Vịnh Bắc Bộ. Các tỉnh, thành phố của Việt
Nam và Trung Quốc nằm xung quanh Vịnh Bắc Bộ là những chủ thể trực tiếp
tham gia hợp tác kinh tế và khai thác lợi ích kinh tế từ Vịnh Bắc Bộ. Nhng hợp

tác vành đai kinh tế không chỉ giới hạn ở các chủ thể trực tiếp mà kéo theo là sự
tham gia của các tỉnh, thành phố hai bên nằm sâu trong nội địa. Cụ thể, hàng
hóa xuất nhập khẩu Việt - Trung không chỉ giới hạn ở hàng hóa do các tỉnh và
thành phố nằm trên vành đai Vịnh Bắc Bộ sản xuất ra, mà nhiều khi phần lớn
hàng hóa trao đổi giữa hai bên lại do các tỉnh và thành phố của hai nớc nằm
ngoài khu vực này sản xuất ra. Hàng hóa vận chuyển quá cảnh giữa hai bên theo
các tuyến Hải Phòng - Phòng Thành, Hải Phòng - Trạm Giang, Hải Phòng - Hải
Khẩu,v.v cũng phần lớn phục vụ cho các tỉnh nằm sâu trong nội địa của
Trung Quốc.
Bờ Vịnh Bắc Bộ thuộc 10 tỉnh, thành phố của Việt Nam chỉ có 48 huyện,
thị ven biển và đảo (có 5 huyện đảo là: Vân Đồn, Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Cát
Hải, Cồn Cỏ) giáp Vịnh với diện tích là 19.343,3 km2, dân số năm 2004
khoảng 7,4 triệu ngời và mật độ dân số 380 ngời/km2 (xem Bảng 2).


11
Bảng 2: Diện tích, dân số các tỉnh và huyện, thị phía Việt Nam
giáp Vịnh Bắc Bộ năm 2004
Tên tỉnh Diện tích
(Km2)
Dân số
(Ngời)
Mật độ
(Ngời/km2)
Tổng số 10 tỉnh 58.435,8 17.177.947 294
48 huyện, thị có biển 19.343,3 7.356.075 380
1. Quảng Ninh 59.000,0 1.058.752 179
Trong đó: 10 huyện, thị có biển 4.175,1 766.615 184
2. Hải Phòng 1.519,2 1.754.200 1.155
Trong đó: 7 huyện, thị có biển 1.101,9 1.298.100 1.178

3. Thái Bình 1.546,0 1.836.776 1.188
Trong đó: 2 huyện, thị có biển 485,7 479.227 987
4. Nam Định 1.641,3 1.947.156 1.186
Trong đó: 3 huyện, thị có biển 714,6 692.446 969
5. Ninh Bình 1.384,2 914.234 660
Trong đó: 1 huyện, thị có biển 207,4 170.901 824
6. Thanh Hóa 11.116,3 3.620.354 326
Trong đó: 6 huyện, thị có biển 1.209 1.156.023 956
7. Nghệ An 16.476,0 3.003.170 182
Trong đó: 4 huyện, thị có biển 1.319,2 913.785 693
8. Hà Tĩnh 6.055,0 1.586.655 262
Trong đó: 5 huyện, thị có biển 2.692 788.412 293
9. Quảng Bình 8.052,0 831.583 103
Trong đó: 5 huyện, thị có biển 5.493 708.277 129
10. Quảng Trị 4.745,8 625.067 132
Trong đó: 5 huyện, thị có biển 1.945,9 382.289 196
Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh VBB và Quy hoạch đất Bộ Tài nguyên và Môi trờng.
Bờ Vịnh Bắc Bộ thuộc Trung Quốc gồm hai tỉnh là Quảng Tây và Hải
Nam. Trên thực tế không phải toàn bộ các châu của tỉnh Quảng Tây giáp
Vịnh, mà chỉ có ba thành phố là Phòng Thành, Khâm Châu và Bắc Hải. Đảo
Hải Nam và 3 thành phố của Quảng Tây giáp Vịnh có diện tích 270661 km2,
dân số năm 2004 khoảng 56,6 triệu ngời và mật độ dân số 209 ngời/km2
(xem Bảng 3).

12
Bảng 3: Diện tích, dân số của Hải Nam, Trạm Giang (Quảng Đông)
và 3 thành phố cảng (Quảng Tây) giáp Vịnh Bắc Bộ năm 2004
Diện tích
(Km2)
Dân số

(Ngời)
Mật độ
(Ngời/km2)
Hải Nam + Trạm Giang + 3
thành phố cảng
66.808 20.159.366 302
Hải Nam 34.000 8.030.000 236
Trạm Giang (Quảng Đông) 12.490 6.571.400 526
3 thành phố cảng (Quảng Tây) 20.318 5.557.966 274
Cảng Phòng Thành 6.181 717.966 116
Khâm Châu 10.800 3.370.000 312
Bắc Hải 3.337 1.470.000 441
Nguồn: Niên giám thống kê Trung Quốc năm 2005, NXBTK Trung Quốc.
Nh vậy, phạm vi không gian ảnh hởng trực tiếp của biển vùng Vịnh
Bắc Bộ: Phía Việt Nam gồm 48 huyện, thị ven biển và đảo; phía Trung Quốc
gồm đảo Hải Nam, Trạm Giang và 3 thành phố cảng là Phòng Thành, Khâm
Châu và Bắc Hải. Tổng diện tích và dân số của cả hai phía Việt Nam và Trung
Quốc giáp biển là 86661,3 và 28.156.075 ngời.
1.1.2.2. Hiện trạng của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
Từ năm 1986 Việt Nam thực hiện chính sách "Đổi mới, mở cửa và hội
nhập vào khu vực và thế giới. 10 tỉnh, thành phố của Việt Nam nằm trên vành đai
kinh tế Vịnh Bắc Bộ (gọi tắt là vùng Vịnh Bắc Bộ)
7
đã tận dụng đợc u thế về vị
trí địa lý và tài nguyên khoáng sản để phát triển kinh tế nên đã thu đợc những
thành tựu đáng kể. Tăng trởng GDP giai đoạn 1996-2004 đạt khoảng 8,7%/năm,
gấp 1,2 lần tốc độ tăng GDP của cả nớc. Trong giai đoạn này, nhịp độ tăng GDP
nông nghiệp (gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản) đạt 6,1%, công nghiệp
(gồm công nghiệp và xây dựng) đạt 11,7%, dịch vụ đạt 8,9%. Nhìn chung nhịp độ
tăng GDP của vùng Vịnh Bắc Bộ thấp hơn tốc độ tăng GDP dải ven biển cả nớc.



7
Vùng Vịnh Bắc Bộ là tên gọi tắt của 10 tỉnh, thành phố Việt Nam nằm trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ/ 10
tỉnh, thành phố Việt Nam nằm ven Vịnh Bắc Bộ

13
Bảng 4: Tăng trởng kinh tế của Vịnh Bắc Bộ thời kỳ 1999 - 2004
Đơn vị: Tỷ đồng, giá 94
Năm Tốc độ tăng
(%)

1995
2000 2004 Vịnh
Bắc Bộ
Dải ven
biển
VBB/dải
ven biển
Tổng GDP 13.618 20.397 28.727 8,7 9,8 0,88
- Nông nghiệp 5.325 7.207 9.081 6,1 6,4 0,96
- Công nghiệp 3.179 5.330 8.629 11.7 12.8 0,92
- Dịch vụ 5.115 7.859 11.017 8,9 9,3 0,96
Nguồn: Báo cáo Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Vịnh Bắc Bộ đến
năm 2020.
Những năm qua, cùng với những thành tựu chung về kinh tế - xã hội của
đất nớc, kinh tế biển Vịnh Bắc Bộ đã có những bớc phát triển rõ rệt và có
đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân và của các địa phơng trong vùng.
Năm 2004 đã tạo ra GDP (theo giá thực tế) đạt 45.229,7 tỷ đồng (nếu giá năm
1999 là 28.272 tỷ đồng), đóng góp 34% GDP của toàn dải ven biển. Kinh tế

biển của hầu hết các địa phơng của vùng Vịnh Bắc Bộ có bớc phát triển khá,
đóng góp vào GDP của tỉnh ngày càng cao, đạt trung bình khoảng trên 30%.
Kinh tế biển trong vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ phát triển khá đa
dạng, có nhiều ngành kinh tế biển có ý nghĩa động lực cho cả vùng Bắc Bộ và cả
nớc nh: công nghiệp đóng tàu thủy
8
; vận tải biển và ven biển; du lịch biển
9
;
khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản
10
; nông nghiệp và các khu công nghiệp
ven biển. Ngoài ra có công nghiệp than (100% sản lợng than cả nớc), điện
(80% sản lợng nhiệt điện khu vực phía Bắc) và xi măng (chiếm 50% số nhà máy
đang xây dựng hiện nay). Các ngành kinh tế này đều tăng với nhịp độ cao, có quy
mô ngày càng lớn, sử dụng công nghệ tiên tiến và đã hớng mạnh ra xuất khẩu.
Không chỉ các tỉnh, thành phố nh Quảng Ninh và Hải Phòng là những tỉnh kinh
tế biển phát triển mạnh của vùng Vịnh Bắc Bộ mà một số tỉnh thuần nông trong
vùng đến nay kinh tế biển đã phát triển khá, ví dụ tỉnh Hà Tĩnh.
Kinh tế biển phát triển, ngày càng thu hút đợc các nguồn lực và các nhà
đầu t trong và ngoài nớc tham gia đầu t vào các khu công nghiệp, xây dựng
cảng, khu du lịch và hạ tầng ven biển. Hầu hết các tỉnh trong vùng đều đã có thu

8
Một trong 3 trung tâm đóng tàu thủy cả nớc, là trung tâm có thể đóng tàu trọng tải lớn từ 53.000-100.000 DWT.
9
7 triệu khách/năm trong đó có 2,1 triệu lợt khách quốc tế, chiếm 56% tổng số khách toàn dải ven biển và 45%
khách quốc tế toàn dải ven biển.

10

Chiếm 11% kim ngạch xuất khẩu hải sản

14
hút đầu t nớc ngoài vào hoạt động kinh tế biển tăng lên, nh tỉnh Quảng Ninh,
vốn đầu t nớc ngoài năm 2004 so với 2001 tăng 27%, Thái Bình năm 2004
tăng 17% so 2003 và Nam Định tăng 16% so với 2003.
Kinh tế biển phát triển đã lôi kéo các ngành, lĩnh vực khác trong vùng
cùng phát triển, đặc biệt là kinh tế nông thôn ven biển và đảo đã có bớc cải
thiện và khởi sắc. Có thể thấy qua một số tỉnh trong vùng: Tỉnh Nam Định, đã
tập trung phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề ven biển
nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ven biển. Năm 2004, toàn tỉnh có
9 khu công nghiệp (235 ha), trong đó 4 khu công nghiệp tại các huyện ven biển
đã đợc đầu t, đến nay có 86 dự án trong khu công nghiệp đã đi vào sản xuất,
có 172 làng nghề (100% xã đều có ít nhất 1 nghề CN- thủ CN) thu hút 25 vạn
lao động nông thônn có việc làm mới; tỉnh Quảng Ninh, nhờ phát triển các dịch
vụ du lịch biển đã lôi kéo các ngành kinh tế khác phát triển, đặc biệt là giải
quyết tốt việc làm cho lao động ở nông thôn ven biển;v.v .
Trong quá trình phát triển kinh tế biển vùng Vịnh Bắc Bộ, đã ngày càng
xuất hiện những mô hình, điển hình tiên tiến ở các ngành, lĩnh vực và địa
phơng nh: công nghiệp đóng tàu thủy (Hải Phòng, Nam Đinh); kinh tế cảng
(Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Tĩnh); vận tải ven biển (Hải Phòng, Ninh Bình,
Nam Định, Hà Tĩnh); phát triển du lịch biển (Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh
Hóa, Quảng Trị); khai thác hải sản (Hải Phòng, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ
An, Hà Tĩnh); nuôi trồng thủy hải sản (Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định,
Thanh Hóa, Quảng Bình); chế biến xuất khẩu thủy hải sản (Hải Phòng). Đã xuất
hiện một số doanh nghiệp có các phơng thức kinh doanh đạt hiệu quả cao, đi
đầu trong phát triển kinh tế biển cả nớc.
Đối với vùng ven Vịnh Bắc Bộ của Trung Quốc, qua nhiều năm cải cách,
mở cửa và phát triển, kinh tế khu vực ven biển phía Đông Trung Quốc đã phát
triển nhanh chóng, trong khi khu vực miền Tây và ven Vịnh Bắc Bộ phát triển

chậm. Đó là lý do từ đầu những năm 1990, Trung Quốc đã bắt đầu nghiên cứu
hoạch định chiến lợc phát triển khu vực Tây Nam, tăng cờng giao lu hợp tác
với các nớc Nam á, Đông Nam á, và chiến lợc phát triển vành đai kinh tế
Vịnh Bắc Bộ. Trung Quốc đã chú ý phát triển theo hớng Vịnh Bắc Bộ. Sự thành
lập đặc khu kinh tế đảo Hải Nam, trong đó có khu khai phát Dơng Phố, việc
xây dựng và mở rộng một loạt các thành phố nhìn ra Vịnh Bắc Bộ nh Bắc Hải,
Phòng Thành của Quảng Tây,v.v là nằm trong chiến lợc phát triển vành đai
kinh tế Vịnh Bắc Bộ
11
.

11
Năm 1995 Trung Quốc đã cho xuất bản Báo cáo khai phát kinh tế Vịnh Bắc Bộ (Do sở nghiên cứu Vịnh Bắc
Bộ, Dơng Phố, Hải Nam biên soạn). Chiến lợc này bao hàm quan hệ giao lu hợp tác với các nớc trong vùng,
Việt Nam, philippin.

15
Quảng Tây là một tỉnh biên giới, ven biển đang trên đà phát triển kinh tế nhanh.
GDP năm 2004 của tỉnh đạt 40,4 tỷ USD, tăng 11,8% so với năm 2003. GDP bình
quân đầu ngời đạt 800 USD, tăng 11% so với năm 2003. Giá trị gia tăng sản xuất
công nghiệp đạt 9,9 tỷ USD, tăng 7,3%. Kim ngạch XNK đạt 5,03 tỷ USD, tăng
20,7%. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là 375 triệu USD, tăng 29%. Mặc dù đây là con số
còn khiêm tốn so với các tỉnh và thành phố phát triển ở Trung Quốc, nhng điều này
rất có ý nghĩa đối với sự phát triển chung của cả khu vực miền Tây, Tây Nam Trung
Quốc và vùng ven Vịnh Bắc Bộ.
Kể từ khi cải cách mở cửa, việc xây dựng các cảng duyên hải của Quảng
Tây đã đạt đợc những thành tựu nổi bật, đặc biệt là 3 cảng Phòng Thành, Khâm
Châu, Bắc Hải (năng lực bốc dỡ đạt 40 triệu tấn, cảng nối liền với đờng sắt và
đờng cao tốc), dựa vào vị trí đặc biệt của chúng và điều kiện xây cảng có u
thế đã trở thành trọng điểm xây dựng con đờng thông ra biển của cấu trúc Tây

Nam. Quảng Tây giữ một vị trí là cửa ngõ ra biển cho các vùng nội địa Trung
Quốc đi vào Đông Nam á, vừa là đờng tắt nhanh nhất cho các nớc ASEAN
vào Trung Quốc trong quá trình hình thành ACFTA. Quảng Tây trở thành tuyến
đầu của Trung Quốc trong việc mở cửa ra khu vực Đông Nam á.
Quảng Đông là một trong những tỉnh với quy mô kinh tế lớn nhất Trung
Quốc. Từ khi cải cách mở cửa đến nay, nền kinh tế Quảng Đông đã không
ngừng phát triển, hình thành các ngành u thế nh: công nghiệp ô tô, tài chính
tiền tệ, bu chính viễn thông, du lịch, . Năm 2004 GDP toàn tỉnh đạt 235,17
tỷ USD, tăng 11,02. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 407 tỷ USD, tăng 15,3%
so với năm 2003. Trạm Giang là một thành phố của tỉnh Quảng Đông nằm ven
Vịnh Bắc Bộ và biển Đông. Trạm Giang phát triển chủ yếu dựa vào kinh tế biển.
Trạm Giang là thành phố cảng biển phía Tây Nam tỉnh Quảng Đông, nằm
ở cực nam đất nớc Trung Quốc, ven bờ Đông Bắc bán đảo Lôi Châu, nơi giao
nhau giữa tỉnh Quảng Đông, Hải Nam và khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.
Trạm Giang có tổng diện tích là 12.490 km2, dân số 6.571.400 ngời, là thành
phố đông dân thứ hai của Quảng Đông. Đây là một trong 14 thành phố ven biển
mở cửa đầu tiên của Trung Quốc, thành phố cấp 1 nằm trong số 50 thành phố có
nền kinh tế phát triển mạnh nhất ở Trung Quốc
12
. GDP của Trạm Giang năm
2004 là 6.338,20 triệu USD, tăng 10,7% so với năm 2003.
Cảng biển Trạm Giang kết hợp với hệ thống giao thông đờng sông
xuyên suốt Quảng Đông, Quảng Tây, vận chuyển hàng hoá bằng đờng sắt,

12
Dòng 7-9 của Bài Thành phố Trạm Giang (Quảng Đông, Trung Quốc) - một cầu nối quan trọng giữa Trung
Quốc và khu vực ASEAN, Trang Google.

16
đờng bộ từ nội địa ra biển và ngợc lại thành một hệ thống khép kín. Nghề

đóng tàu, hàng hải phát triển mạnh cùng với sản xuất công nghiệp, thiết bị khoa
học, hoá dầu,v.v . Trạm Giang nổi tiếng với du lịch biển, thu hút nhiều khách
du lịch nhờ những dịch vụ lặn biển, đi tàu ngầm, thởng ngoạn những cảnh đẹp
của các đảo xa bờ. Cảng biển trạm Giang, tuyến đờng sắt Lê Trạm, sân bay
Trạm Giang tạo u thế cho thành phố phát triển mạnh mẽ, trở thành thành phố
cảng biển quan trọng phía Nam Trung Quốc.
Trong những năm gần đây, kinh tế của tỉnh Hải Nam bớc vào giai đoạn
phát triển mới. GDP toàn tỉnh 2004 đạt 7,35 tỷ USD, tăng 9,7% so với năm
2003, GDP bình quân đầu ngời là 915 USD. Đầu t tài sản cố định 4,55 tỷ
USD, tăng 15,7%. Tổng kim ngạch XNK là 2,94 tỷ USD, tăng 11,5%. Cả năm
tiếp đón du khách 15,12 triệu lợt ngời, tăng 8,3%, tổng thu nhập ngành du
lịch đạt 1,6 tỷ USD, tăng 10,7%.
Hải Nam là đặc khu kinh tế lớn nhất Trung Quốc, vị trí u việt, cây trồng
nhiệt đới và tài nguyên biển phong phú, u thế về du lịch nổi trội. Từ khi cải
cách mở cửa đến nay, Hải Nam đã tận dụng lợi thế về vị trí địa lý và u thế về
tài nguyên để phát triển các ngành nông nghiệp sinh thái, gia công sản phẩm
nông nghiệp, nuôi trồng và chế biến hải sản, vận tải biển, du lịch,v.v nên đã
thúc đẩy kinh tế của tỉnh phát triển. Hải Nam đang cố gắng trở thành một tỉnh
công nghiệp mới ở Trung Quốc. Công nghiệp mới, nông nghiệp nhiệt đới và du
lịch sẽ trở thành cơ sở ngành nghề thúc đẩy kinh tế Hải Nam phát triển.
Trong khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, chỉ có duy nhất 2 tỉnh có
chung cả biên giới trên bộ và trên biển, đó là Quảng Ninh (Việt Nam) và Quảng
Tây (Trung Quốc). Tuyến biên giới trên bộ có một cặp cửa khẩu quốc tế Móng
Cái - Đông Hng và các cặp cửa khẩu địa phơng. Ngay từ năm 1991, Quảng
Ninh và Quảng Tây đã có những cuộc hội đàm về quan hệ kinh tế - thơng mại
giữa hai địa phơng biên giới. Năm 1993, lãnh đạo hai tỉnh tiếp tục hội đàm và
đã có bản ghi nhớ về quan hệ kinh tế. Tháng 4/1994 cầu Bắc Luân 1 đợc khai
thông, cặp cửa khẩu quốc tế Móng Cái - Đông Hng đợc hai nớc công bố mở.
Ngày 15/4/2006 tại Hà Nội, hai tỉnh Quảng Ninh và Quảng Tây đã ký biên bản
ghi nhớ về việc xây dựng cơ chế hợp tác, tiện lợi hóa cho việc thông quan giữa

Quảng Ninh và Quảng Tây. Sắp tới Cầu Bắc Luân 2 sẽ đ
ợc hoàn thành. Những
sự kiện này đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho việc qua lại của nhân dân và
hàng hoá xuất nhập khẩu hai nớc nói chung, hai tỉnh và khu vực vành đai nói
riêng, thúc đẩy giao lu kinh tế - thơng mại, du lịch giữa hai bên.

17
1.2. Tiến trình hình thành và tác động của khu vực tự do thơng mại
ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) đối với vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
1.2.1. Tiến trình hình thành khu vực tự do thơng mại ASEAN - Trung Quốc
(ACFTA)
Ngày 4/11/2002 tại Phnôm Pênh, những ngời đứng đầu Nhà nớc, Chính
phủ các quốc gia thành viên ASEAN và Trung Quốc đã ký Hiệp định khung về
hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc. Mục tiêu của Hiệp định khung
là: (1) Củng cố và tăng cờng hợp tác kinh tế, thơng mại và đầu t giữa các
bên; (2) Tự do hóa từng bớc và thúc đẩy thơng mại hàng hóa và dịch vụ cũng
nh thiết lập một chế độ đầu t thuận lợi, minh bạch và tự do; (3) Tìm kiếm các
lĩnh vực mới và xây dựng các biện pháp phù hợp vì hợp tác kinh tế gần gũi hơn
giữa các bên; (4) và tạo thuận lợi cho các nớc thành viên mới của ASEAN hội
nhập kinh tế hiệu quả hơn và thu hẹp khoảng cách giữa các bên. Hiệp định có
giá trị hiệu lực kể từ ngày 1/7/2003.
Các bên tham gia ký kết Hiệp định nhất trí khẩn trơng đàm phán để thiết
lập khu vực tự do thơng mại ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) trong thời gian
10 năm (thiết lập ACFTA đối với thơng mại hàng hoá vào năm 2010 đối với
Trung Quốc và ASEAN-6
13
, và vào năm 2015 đối với ASEAN-4
14
), và để củng
cố và tăng cờng hợp tác kinh tế thông qua:

(1) Loại bỏ dần các hàng rào thuế
quan và phi quan thuế đối với toàn bộ thơng mại hàng hoá;
(2) Tự do hoá từng
bớc thơng mại dịch vụ trong hầu hết các lĩnh vực;
(3) Thiết lập một chế độ
đầu t thông thoáng và có tính cạnh tranh nhằm tạo thuận lợi và thúc đẩy đầu t
trong ACFTA;
(4) Dành đối xử đặc biệt, khác biệt và linh hoạt cho các nớc
thành viên mới của ASEAN;
(5) Xây dựng các kế hoạch và chơng trình hành
động để thực hiện các lĩnh vực hợp tác đã đợc thoả thuận; và
(6) Thiết lập các
cơ chế thích hợp nhằm thực hiện có hiệu quả Hiệp định này
15
.
Nhằm thúc đẩy việc thực thi Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện
ASEAN - Trung Quốc, các bên đồng ý thực hiện Chơng trình Thu hoạch sớm
(là phần không thể tách rời của KMDTD ASEAN - Trung Quốc) đối với tất cả
các mặt hàng ở cấp độ 8/9 số (Mã HS)
16
. Chơng trình Thu hoạch sớm (EHP -

13
6 nớc thành viên ASEAN cũ: Bruney, Indonesia, Malaysia, Philippin, Singapore và Thái Lan.
14
4 nớc thành viên ASEAN mới: Việt Nam, Lào, Campuchia và Mianma.
15
Điều 2, trang 2-3 Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc.
16
Các mặt hàng ở cấp độ 8/9 số (mã HS) gồm: Chơng 01- động vật sống; chơng 02- Thịt và nội tạng động vật;

chơng 03- cá; chơng 04- sữa và các sản phẩm từ sữa; chơng 05- các sản phẩm khác từ động vật; chơng 06-
cây sống; chơng 07- rau ăn đợc; chơng 08- quả và hạt ăn đợc.

18
Early Havest Program) sẽ bắt đầu và kết thúc theo khung thời gian quy định tại
Phụ lục 1. EHP tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc ASEAN thông qua việc cắt
giảm thuế quan đối với một số mặt hàng nông sản, thuỷ sản và hàng tiêu dùng
sản xuất trong khối. Các mặt hàng tham gia vào EHP là nông sản và thủy sản
thô, đều là những mặt hàng thế mạnh của các nớc ASEAN và Trung Quốc.
Theo Chơng trình thu hoạch sớm, thời gian thực hiện và cắt giảm thuế quan
xuống 0% sẽ sớm hơn và nhanh hơn so với 10 năm xây dựng ACFTA.
EHP đợc thực hiện không muộn hơn ngày 1/1/2004 (xem Phụ lục 1).
ASEAN-6 và Trung Quốc phải cắt giảm thuế xuống 0% trong thời hạn 3 năm từ
2004 - 2006. Các nớc ASEAN-4: Việt Nam thực hiện cắt giảm thuế trong thời
gian 5 năm từ 2004 đến 2008; Lào và Mianma thực hiện cắt giảm thuế từ 2005
đến 2009 và đối với Campuchia, cắt giảm thuế từ 2005 đến 2010. Lộ trình cắt
giảm thuế quan đã bắt đầu từ 2004. Trong số 584 mặt hàng thuộc EHP diện cắt
giảm thuế, 360 mặt hàng thực hiện cắt giảm ngay trong năm 2005. Những mức
thuế cao hơn 15% giảm dần xuống 10% vào năm 2004, giảm xuống 5% vào
năm 2005 và năm 2006 là 0%.
Hiệp định khung khu vực tự do thơng mại ASEAN - Trung Quốc có
hiệu lực từ 20/7/2005. Trung Quốc và các nớc thành viên ASEAN-6 là
Bruney, Malaysia, Indonesia, Mianma, Singapore và Thái Lan tiến hành giảm
thuế ngay 7.455 mặt hàng. Trong khuôn khổ Hiệp định này, Trung Quốc và
ASEAN-6 thoả thuận lộ trình đến năm 2012 giảm thuế cho tất cả các mặt
hàng nhậy cảm. Lộ trình này kéo dài đến 2018 cho ASEAN-4.
ACFTA hoàn thành sẽ tạo ra một khu vực thơng mại có quy mô lớn với
1,7 tỷ ngời và GDP đạt trên 2.000 tỷ USD, chiếm khoảng 10% GDP toàn cầu.
Giá trị thơng mại hai chiều lên đến 1.300 tỷ USD hàng năm, chiếm khoảng
8,3% tổng giá trị thơng mại hàng hoá toàn cầu. Đây là cơ hội hết sức thuận lợi

để mở rộng quy mô và dung lợng thị trờng, giảm chi phí sản xuất của các
nớc thành viên, qua đó phân bổ có hiệu quả hơn nguồn lực xã hội.
Một nghiên cứu của Ban Th ký ASEAN cho thấy, khi ACFTA hoàn
thành, xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc có thể tăng thêm 13 tỷ USD hay
48%; trong khi đó xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN sẽ tăng 10,6 tỷ USD
hay 55%, khu vực tự do thơng mại cũng sẽ thúc đẩy tăng trởng kinh tế của cả
ASEAN và Trung Quốc. Bằng việc tạo ra một thị trờng rộng lớn và dồi dào
nguyên liệu thô cho các nhà sản xuất, khu vực tự do th
ơng mại này sẽ mang lại
cơ hội lớn cho các nớc thành viên. Việc dỡ bỏ các hàng rào thơng mại sẽ làm
giảm chi phí kinh doanh, tăng hiệu quả kinh tế, tăng nhanh nguồn thơng mại,

19
đầu t và dịch vụ giữa các nền kinh tế khu vực. Nh vậy, ACFTA hình thành sẽ
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thơng mại hàng hoá, dịch vụ và
đầu t giữa Việt Nam và Trung Quốc nói chung, giữa các tỉnh của hai bên nằm
trên Vành đai nói riêng.
Tác động tích cực dễ nhìn thấy của ACFTA là quá trình hợp tác sẽ dẫn tới
quá trình thông thơng hoá quan hệ thơng mại qua biên giới. Điều này sẽ làm
giảm chi phí đầu vào trong sản xuất các loại hàng hoá và dịch vụ. Tuy nhiên,
điều quan trọng hơn là ACFTA sẽ tạo điều kiện để phát triển các dự án thơng
mại và đầu t đờng biên giữa các nớc láng giềng ASEAN và Trung Quốc trên
nhiều phơng diện. Các nớc láng giềng thờng có các con đờng (đờng bộ,
đờng sông, đờng biển), những dãy núi và thềm lục địa chung. Trong thời đại
hội nhập toàn cầu, khi các nớc tạo đợc bầu không khí hợp tác khu vực thì sẽ
biến những điểm chung này thành chơng trình hợp tác chung để đạt hiệu quả
cao trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trờng, bảo vệ an ninh và nền
hoà bình khu vực. Đây chính là điều kiện để các nớc có chung biên giới trên bộ
và trên biển tiến hành xây dựng các hành lang và vành đai kinh tế. Các hành
lang và vành đai kinh tế đợc coi là một trong các bớc đột phá để khai thông

các chơng trình hợp tác trong khuôn khổ ACFTA. Đối với Việt Nam, triển khai
thực hiện ACFTA còn là điều kiện để xây dựng các hành lang và vành đai kinh
tế với Trung Quốc (trong đó có vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ).
ACFTA đợc hình thành sẽ tạo ra một khu vực tự do rộng lớn trên thế
giới, tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch
vụ, thúc đẩy phát triển thơng mại, tăng cờng thu hút đầu t. Nhờ xoá bỏ rào
cản th
ơng mại, chuyên môn hoá sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế trong
khu vực và làm cho hàng Việt Nam vào khu vực tự do thơng mại, đặc biệt là
vào Trung Quốc sẽ có tính cạnh tranh cao hơn nhờ giảm chi phí vận tải và gần
gũi về văn hoá. Để thúc đẩy phát triển thơng mại giữa hai nớc và khai thác có
hiệu quả lợi ích từ EHP và tự do hoá về thơng mại và đầu t do ACFTA mang
lại, hai nớc nên có chủ trơng tạo ra các động lực phát triển và vành đai kinh tế
Vịnh Bắc Bộ đợc xác định là một trong các động lực đó.
1.2.2. Tác động của khu vực tự do thơng mại ASEAN - Trung Quốc đối với
vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
Việc hình thành ACFTA sẽ tạo ra một khu vực tự do thơng mại rộng lớn
với 11 nớc tham gia mà Việt Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) lại đợc coi là
cầu nối giữa ASEAN và Trung Quốc vì một số nớc ASEAN qua Việt Nam để

×