Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bai thu hoach mon kinh te phat trien, một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.69 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................3
1. Nhận thức chung về nguồn lao động – nguồn nhân lực...............................3
1.1. Các khái niệm:............................................................................................3
1.2. Vai trò của nguồn lao động đối với phát triển kinh tế...............................4
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn lao động.......4
2. Quan điểm của Đảng về vai trò của nguồn lao động....................................7
3. Thực trạng nguồn lao động với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt
Nam sau 30 năm đổi mới - về số lượng nguồn lao động...................................8
4. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động và giải
quyết việc làm ở Việt Nam..............................................................................14
KẾT LUẬN.....................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................20


MỞ ĐẦU
Trong điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế, phát triển nguồn nhân lực được coi là một trong ba khâu đột phá của
chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; đồng
thời phát triển nguồn nhân lực trở thành nền tảng phát triển bền vững và tăng
lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Nhân lực là nhân tố quyết định nhất đối với sự phát triển của mỗi quốc
gia. Trình độ phát triển của nguồn nhân lực là một thước đo chủ yếu sự phát
triển của các quốc gia. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới đều rất coi trọng phát
triển nguồn nhân lực. Trong thế kỷ XX, đã có những quốc gia nghèo tài
nguyên thiên nhiên, nhưng do phát huy tốt nguồn nhân lực nên đã đạt được
thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, hồn thành cơng nghiệp hố và hiện đại
hố chỉ trong vài ba thập kỷ.
Ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn khẳng định quan điểm coi con
người là trung tâm của sự phát triển, của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ


quốc. Hiện nay, trong điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hội nhập quốc
tế, phát triển nhân lực được coi là một trong ba khâu đột phá của chiến lược
chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; đồng thời, phát
triển nhân lực trở thành nền tảng phát triển bền vững và tăng lợi thế cạnh
tranh quốc gia.
Việc phát triển nhân lực, một mặt, cần phải có tầm nhìn chiến lược phát
triển tổng thể và dài hạn, nhưng đồng thời, trong mỗi thời kỳ nhất định, cần
xây dựng những định hướng cụ thể, để từ đó đánh giá thời cơ, thách thức,
những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân… để đề ra mục tiêu và giải pháp
phát triển thích hợp cho giai đoạn đó phù hợp với bối cảnh kinh tế-xã hội
trong nước và quốc tế.

1


Xuất phát từ lý do trên, Tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay” để làm bài thu hoạch
môn Kinh tế phát triển. Do thời gian có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi
những hạn chế nhất định, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp q
báu của q thầy, cơ để bài viết được hồn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

2


NỘI DUNG
1. Nhận thức chung về nguồn lao động – nguồn nhân lực
1.1. Các khái niệm:
Lao động: Lao động là hoat động có mục đích cua con ngươi nhằm
biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chât cân thiêt cho đời sống của

mình. Trong quá trình sản xuất, con người sử dụng công cụ lao động tác động
lên đôi tượng lao động nhăm tạo ra sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con
người. Lao động là điêu kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài người, là cơ
sở của sự tien bọ ve kinh tế, văn hóa và xã hội. Nó là nhân tơ quyêt đinh của
bat cư qua trình sản xuất nào. Như vậy, động lực của quá trinh phát triên kinh
tế - xã hội quy tụ lại là ở con người. Con người với lao động sang tạo của họ
đang là vấn đề trung tâm của chiên lược phát triên kinh tế - xã hội. Vì vậy,
phải thực sự giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu quả các tiềm năng
thiên nhiên, trước hêt là giải phong người lao động, nâng cao kiến thức và
những khả năng sáng tạo của con người
Nguồn lao động là một bộ phận của dân sổ, những người lao động
đang tham gia lao động và có khả năng lao động, nhưng chưa tham gia lao
động (vì những lý do khác nhau).
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Lực lượng lao động là một bộ
phận của dân sổ, trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật, thực tế
đang làm việc và những người thất nghiệp.
Tùy theo từng quốc gia, độ tuổi tham gia lực lượng lao động khác nhau.
Luật Lao động Việt Nam năm 2012 (thông qua ngày 18-6-2012) quy định:
Tuổi lao động nam từ 15 đến ữòn 60 tuổi; nữ từ 15 đến ưòn 55 tuổi.
Việc làm-. Hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật
cấm gọi là việc làm.
Thất nghiệp-. Thất nghiệp là tình hạng tồn tại một số người trong lực lượng
lao động muốn làm việc mà không tim được việc làm ở mức lương hiện hành.

3


1.2. Vai trò của nguồn lao động đối với phát triển kinh tế
Trong các ngn lực, nguồn lao động đóng vai trị quan trọng mang
tính qut định đối vói tăng trường và phát triển kinh tế của một quốc gia. Bời

vì, người lao động ln là người phát hiện cải tạo và sáng tạo ra các nguồn
lực khác.
Nguồn lao động là “yếu tố đầu vào” không thể thiếu của quá trình sản
xuất, tăng trưởng và phát triển kinh tế. Với tư cách là nguồn lực đầu vào,
nguồn lao động kết hợp với các nguồn lực vật chất khác (tài nguyên thiên
nhiên, vốn và khoa học - công nghệ) tham gia vào quá trình sản xuất - kinh
doanh, tạo ra hàng hóa nói riêng, của cải vật chất nói chung. Tức là, nguồn lao
động tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra giá trị và làm tăng giá trị, hay nói
cách khác, ngn lao động đã tác động vào tổng cung của nền kinh tế thúc
đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển.
Vai trị của lao động ở khía cạnh là bộ phận của dân số là người thụ
hưởng những thành quả của quá trình phát triển. Lực lượng lao động là yếu tố
tạo cầu cho nền kinh tể với vai trò tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ xã hội.
Khi thu nhập của họ tăng lên họ sẽ có điều kiện nâng cao mức sống, từ đó sẽ
nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, góp phần tăng nhu cầu xã hội.
Do vậy thỏa mãn các nhu cầu của người lao động luôn được xem là mục đích
cuối cùng trong phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia.
Nguồn lao động quyết định việc tổ chức, điều phối, sắp xếp và sử dụng
các nguồn lực khác. “Thiên nhiên khơng chế tạo ra máy móc... Tất cả những
cái đó đều là sản phẩm lao động của con người... Tất cả những cái đó đều là
những cơ quan của bộ óc con người do bàn tay con người tạo ra, đều là sức
mạnh đã vật hóa".
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn lao
động
Nguồn lao động có vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế, là nhân

4


tố đầu vào đóng góp cho tăng trường kinh tế, là động lực thúc đẩy việc phát

huy vai trò của các nguồn lực khác như vốn khoa học - công nghệ... Tuy
nhiên, vai trị của nguồn lao động có phát huy được hay không trong phát
triển kinh tể phụ thuộc rất nhiều vào nhân tố khác nhau.
- Nhóm nhân tổ ảnh hưởng đến sỗ lượng của nguồn lao động
Một là, sự gia tăng về quy mô dân số và tốc độ gia tăng dân số có liên
quan trực tiếp đén số lượng lao động. Một quốc gia có quy mơ dân số lớn, tốc
độ gia tăng dân số cao sẽ có nguồn lao động dồi dào, thậm chí ở mức dư thừa
lao động. Các quốc gia đang phát triển thường có quy mơ dân số lớn, tốc độ
gia tăng dân số cao, địi hỏi phải có các giải pháp nhằm giảm bớt quy mô dân
số và hạn chế tốc độ gia tăng dân số.
Hai là, cơ cấu dân số ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng lao động. Các
quốc gia có cơ cấu dân số trẻ hàng năm sẽ có nguồn lao động bổ sung lớn;
ngược lại, các quốc gia có cơ cấu dân số già hóa, số người đến tuổi trường
thành bước vào độ tuổi lao động giảm, nguy cơ thiếu hụt lao động là tất yếu
nếu khơng có biện pháp khắc phục. Các quốc gia trong thời kỳ cơ cấu dân số
vàng hay dư lợi dân số, tức là những người trẻ tuổi bước vào độ tuổi lao động
hợp lý; tỷ lệ người già ờ mức độ trung bình; tỷ lệ người trong độ tuổi lao động
lớn nhất trong ba độ tuổi (dưới độ tuổi lao động, trong độ tuổi lao động và
trên độ tuổi lao động) sẽ có khả năng phát triển thuận lợi, đẩy mạnh tăng
trưởng, phát triển kinh tế nhanh và bền vững nếu biết chóp thời cơ, phát huy
tối đa thời kỳ cơ cấu dân số vàng. Ngoài ra, số lượng nguồn lao động còn chịu
sự tác động của các nhân tố khác, chẳng hạn, quy định về độ tuổi lao động
của mỗi quốc gia, dịch bệnh, chiến tranh, V.V..
Ba là, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. Lực lượng lao động sẽ phụ
thuộc vào sổ lượng dân số, tỷ lệ tham gia lao động và được xem xét qua chi
số “tỷ lệ tham gia lực lượng lao động”. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của
dân số trong độ tuổi lao động là tỷ số phần trăm giữa số người trong độ tuổi

5



thuộc lực lượng lao động trên dân số trong độ tuổi lao động.
Bốn là, các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm. về lý thuyết, cầu lao động
cho thấy số lượng lao động mà các tổ chức kinh tế sẵn sàng sử dụng (thuê) để
tiến hành các hoạt động kinh té với mức tiền công nhất định. Quan hệ giữa sự
thay đổi đầu ra và thay đổi việc làm (cầu việc làm) qua khái niệm “Hệ số co
giãn việc làm”. Hệ số co giãn việc làm thể hiện tỷ lệ ra thay đổi 1%. số lượng
việc làm trong nền kinh tế phản ánh cầu lao động (lao động chính thức, phi
chính thức); ngồi ra tỷ lệ thất nghiệp (thất nghiệp và thất nghiệp trá hình)
cũng ảnh hưởng đen số lượng nguồn lao động.
- Nhóm nhân to ảnh hưởng đến chất lượng của nguồn lao động bao
gồm: (1) Nhóm nhân tố ảnh hường đến thể chất của nguồn lao động, trước hết
là do di truyền; các chế độ về dinh dưỡng; vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn
lao động; khả năng rèn luyện sức khỏe V.V.. (2) Nhóm nhân tố ảnh hường
đến trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, đạo đức và tác phong của
người lao động. Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và
chuyển sang nền kinh tế tri thức, nhất là khu vực công nghiệp, dịch vụ và khu
vực thành thị, điều kiện làm việc ngày càng hiện đại, đòi hỏi có sự phối hợp,
hợp tác, thì người lao động cần có tác phong cơng nghiệp, kỷ luật chặt chẽ, tự
chủ sáng tạo và họp tác cao, chủ yếu phụ thuộc vào các nhân tố: giáo dục và
đào tạo; cơ chế và chính sách vĩ mơ của nhà nước; u cầu của thị trường lao
động; các nhân tố văn hóa, truyền thống. (3) Mơ hình tăng trưởng kinh tế của
một quốc gia, hội nhập quốc tế và độ mở nền kinh tế. Hội nhập quốc tế và mơ
hình tăng trưởng kinh tế của một quốc gia có ảnh hưởng lớn đén vai trị và vị
trí của nguồn lao động trong phát triển kinh tế, đến việc nâng cao chất lượng
lao động. Vì thế, có ảnh hường đến việc gia tăng tỷ trọng đóng góp và hiệu
quả của nguồn lao động đối với tăng trường và phát triển kinh tế. Một quốc
gia theo đuổi mơ hình tăng trường theo chiều rộng, tăng trưởng phụ thuộc vào
vốn và lao động thủ công giá rè thì đóng góp của nguồn lao động trong tăng


6


trưởng chiếm tỷ trọng cao, song hiệu suất sử dụng lao động lại thấp và ngược
lại. Hội nhập quốc tế và độ mở nền kinh tế có ảnh hường đến việc phát huy
vai trò của người lao động đến phát triển kinh tế thông qua việc tác động đến
chất lượng và năng suất lao động. (4) Chính sách phát triển con người của
một quốc gia. Chính sách phát triển con người của một quốc gia có ảnh hưởng
đến chất lượng nguồn lao động, từ đó ảnh hưởng đến năng suất lao động. Một
quốc gia có chính sách đầu tư cho giáo dục và đào tạo tốt sẽ tạo ra nguồn
nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường và có năng suất lao
động cao hơn...
2. Quan điểm của Đảng về vai trò của nguồn lao động
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương,
chính sách phát triển, sử dụng lao động và tạo mở việc làm cho người lao
động nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tê.
Đó là việc ln quan tâm đến nâng cao chất lượng nguôn lao động
thông qua phát triển giáo dục và đào tạo, coi giáo dục đóng vai trị then chốt.
Cùng với khoa học và cơng nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bơi dương nhân tài. Chú trọng các
nội dung: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả trong
giáo dục và đào tạo; chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể chất cho nhân
dân; đẩy mạnh cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; bảo đảm công ăn việc
làm cho người dân là một mục tiêu xã hội hàng đầu trong quá trình xây dựng
va bảo vệ Tổ quốc; nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ
lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ năng động
và sáng tạo, có đạo đức cách mạng; nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng
toàn diện và có năng lực chun mơn sau có ý thức và khả năng tự tạo việc
làm trong nền kinh tế hàng hóa’ nhiêu thành phần, nâng cao chất lượng nguồn
lao động về chuyên môn, kỹ thuật, đạo đức, tác phong... Chủ trương của

Đảng, Nhà nước ta còn chú trọng đến điều chinh quy mô dân số nhăm đạt

7


được mục tiêu cơ bản, hướng đến phát triển nguồn lao động hợp lý về mặt số
lượng. Thực tế, chủ trương của Đảng khẳng định rõ: chính sách dân số, việc
làm được coi là một trong những mục tiêu quan trọng giảm tốc độ tăng dân số
là một quốc sách, phải trở thành cuộc vận động rộng lớn, mạnh mẽ và sâu sắc
trong tồn dân. Hồn thiện cơ chế, chính sách phát triển thị trường lao động;
đa dạng hóa các hình thức tìm việc làm, giới thiệu việc làm và tuyển chọn lao
động; phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo; nâng cao chất lượng giáo dục
và đào tạo nguồn nhân lực; hình thành các giá trị con người mới, giá trị xã hội
mới làm cơ sở, động lực cho đất nước phát triển nhanh và bền vững; chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe của nhân dân.
Trải qua các kỳ Đại hội, Đảng ta đã tiến một bước dài trong tư duy phát
triển nguồn lao động, Đảng nhận định: Phát triển nguồn nhân lực là một trong
ba đột phá của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý
giỏi, đội ngũ cán bộ khoa học - cơng nghệ, văn hóa đầu đàn; đội ngũ doanh
nhân và lao động lành nghề; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với
phát triển và ứng dụng khoa học - công nghệ... Nâng cao chất lượng cơng tác
chăm sóc sức khỏe nhân dân; tập trung giải quyết tốt chính sách lao động,
việc làm và thu nhập... Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Giải quyết tốt lao
động, việc làm và thu nhập cho người lao động, bảo đảm an sinh xã hội. Tạo
cơ hội để mọi người có việc làm và cải thiện thu nhập. Bảo đảm tiền lương,
thu nhập công bằng, đủ điều kiện sống và tái sản xuất sức lao động. Huy động
tốt nhất nguồn lực lao động để phục vụ công cuộc xây dựng, phát triển đất
nước”. Thực hiện đồng bộ các cơ chế chính sách, giải pháp phát triển nguồn
nhân lực nhất là nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

3. Thực trạng nguồn lao động với tăng trưởng và phát triển kinh tế
ở Việt Nam sau 30 năm đổi mới - về số lượng nguồn lao động

8


Về quy mô nguồn lao động: Việt Nam là một quốc gia có dân số đơng.
Năm 2016 có trên 92,685 triệu dân; đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng
với lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 53,29 triệu người, chiếm khoảng
60% dân số. Đây là một lợi thế, nhưng cũng là thách thức trong việc tạo việc
làm, hạn chế thất nghiệp, đặc biệt là thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu
việc làm ở nông thôn nước ta.
Về tốc độ tăng trưởng nguồn lao động: Dân số trung bình tăng từ
87,840 triệu người (2011) lên 92,685 triệu người (2016). Tốc độ tăng chung là
1,07%/năm, trong khi tốc độ tăng tự nhiên giảm dần hàng năm. Tốc độ tăng
dân số, kéo theo tốc độ tăng lao động.
- Về chất lượng nguồn lao động
Chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện qua trình độ chun mơn kỹ
thuật, cụ thể là kiến thức và kỹ năng cần thiết để đảm đương các chức vụ
trong quản lý, kinh doanh và các hoạt động nghề nghiệp. Năm 2015, cả nước
có hon 10,5 triệu lao động được đào tạo trong tổng số 52,9 triệu lao động từ
15 tuổi trở lên có việc làm, chiếm 19,9%. Như vậy, cả nước hiện có trên 42,4
triệu người (chiếm 80,1% tổng số lao động) chưa được đào tạo để đạt trình độ
chun mơn kỹ thuật nào đó. Chất lượng lao động có sự chênh lệch rõ nhất
giữa khu vực nông thôn và thành thị. Ở thành thị, lao động đã được đào tạo
chiếm 36,3%, trong khi ở nơng thơn chỉ có 12,6%. Đây chính là rào cản lớn
cho việc cải thiện năng suất lao động, về khả năng cạnh tranh của người lao
động. Khả năng cạnh tranh của người lao động Việt Nam còn thấp hcm rất
nhiều so với các nước trong khu vực do trình độ tay nghề thấp, tác phong làm
việc cịn yếu, chưa bắt kịp vói yêu cầu phát triển, đặc biệt là các ngành địi hỏi

trình độ kỹ thuật cao.
- Về cơ cấu của nguồn lao động
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam tuy theo hướng tích
cực nhưng cịn chậm và đang ở khoảng cách khá xa so với yêu cầu của một

9


nước công nghiệp. Tỷ trọng giá trị tăng thêm của khu vực nông, lâm nghiệp,
thủy sản trong GDP (theo giá hiện hành) đã giảm từ mức 38,7% năm 1990
xuống 17,4% năm 2015; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 22,7% lên
38,5%; khu vực dịch vụ từ 38,6% lên 44,1% trong cùng thời kỳ. Sau một thời
gian có sự thay đổi nhanh, cơ cấu kinh tế nước ta trong những năm gần đây
đang có xu hướng dịch chuyển chậm lại. Các ngành công nghiệp, xây dựng và
dịch vụ, nhất là những ngành dịch vụ mang tính chât “động lực” hay “huyết
mạch” của nền kinh té như tài chính, ngân hàng, logistics còn chiếm tỷ trọng
thấp so với các nước trong khu vực. Tỷ họng lao động khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản đã giảm liên tục từ 55,1% năm 2005 xuống 49,5% năm
2010 và còn 41,9% năm 2016. Tuy nhiên, do tốc độ tăng lực lượng lao động
khá nhanh, binh quân 1,9%/năm trong giai đoạn trên, nên lao động ữong khu
vực nơng nghiệp, nơng thơn vẫn cịn tỷ lệ khá cao. So với các nước trong khu
vực, tỷ họng lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản nước ta còn khá
cao. Năm 2014, ở nước ta có 46,3% lao động đang làm việc trong nơng
nghiệp, trong khi tỷ lệ này của Malaysia là 12,2%; Philippines là 30,4%;
Indonesia là 34,3% và Thái Lan (2013) là 41,9%. Mặt khác, phần lớn lao
động làm việc trong khu vực này là lao động giản đơn, có tính thời vụ, việc
làm không ổn định, nên giá tri gia tăng khu vực này tạo ra không cao, dẫn đến
năng suất lao động thấp. Thực tế hiện nay có tới 44,3% lao động của cả nước
nhưng chỉ tạo ra 17,4% GDP1.
Trong 10.năm gần đây, tốc độ tạo việc làm của khu vực công nghiệp và

xây dựng tăng bình quân 4,9%/năm, nhanh hơn tốc độ tăng 4%/năm của khu
vực dịch vụ. Xu hướng này phù họp với lý thuyết và thực tế là khu vực cơng
nghiệp - xây dựng và dịch vụ có khả năng tạo việc làm nhanh hơn khu vực
nông nghiệp. Năm 2016, lao động đang làm việc trong khu vực công nghiệp
và xây dựng là 13,16 triệu người. Điều này một phần phản ánh thực tế là lao
động phi chính thức chủ yếu làm trong khu vực dịch vụ và nông nghiệp, đồng

10


thời cho thấy dư địa còn rất lớn để phát triển việc làm trong khu vực công
nghiệp và xây dựng.
Chuyển dịch cơ cấu việc làm còn chậm. Hầu hết lao động tập trung ở
khu vực nông nghiệp, nông thôn. Phân bô lao động không đồng đều và cân
đối giữa các vùng trong cả nước. Lao động tập trung chủ yếu ở đồng bằng, đô
thị lớn, nhưng ở nông thôn, miên núi, trung du lại thiếu. Cơ cấu lao động theo
ngành và vùng bât họp lý thể hiện trình độ phát triển thấp của nền kinh tế.
Năng suất lao động của Việt Nam thấp so với nhiều nước trong khu
vực. Năm 2015, năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành
đạt 84,4 triệu đồng/lao động. Theo giá so sánh năm 2010, năng suất lao động
của Việt Nam năm 2015 tăng 6,4% so với năm 2014, bình quân giai đoạn
2006-2015 tăng 3,9%/năm, trong đó giai đoạn 2006-2010 tăng 3,4%7năm;
giai đoạn 2011-2015 tăng 4,3%/năm. Giai đoạn 1994-2013, năng suất lao
động theo sức mua tương đương (PPP 2005) của Việt Nam tăng trung bình
4,87%/năm, là mức tăng cao trong số các nước ASEAN. Nhờ đó, Việt Nam
đã thu hẹp được khoảng cách tương đối với các nước ASEAN có trình độ phát
triển cao hơn (năng suất lao động của các nước so với năng suất lao động của
Việt Nam qua số tuyệt đối).
Tuy nhiên, năng suất lao động của nước ta hiện nay vẫn còn ở mức thấp
so với các nước trong khu vực, khoảng cách tuyệt đối đang ngày càng có xu

hiróng tăng lên. Ngoại trà Brunei và phíủppines, khoáng cách tuyệt đối
(chênh lệch GDP trên mỗi lao đỏng) giữa nâng suất lao động cùa việt Nam
vái hầu hết các nưóc ASẾN



trinh độ phát triển cao hạn lại gia tăng trong

giai đoạn trên- Chênh lệch giữa năng suất lao động (tính theo ppp 2005) cùa
Singapore và việt Nam tăng từ 62.052 USD năm 1994 lên 92.632 USD nám
2013; tương tụ, cũa Malaysia từ 21.142 USD lên 30.311 USD; Thái Lan từ
7.922 USD lên 9.314 USD; Indonesia tù 4.104 USD lên 4.408 USD. Đáng
chú ý là nếu so vói Trung Quốc và An Độ, nâng suất lao động cúa việt Nam

11


táng chậm. Diều này cho thay khoang cách và thách thức nền kinh tế việt
Nam phải đôi mặt trong việc bất kịp mức năng suất cùa các nước. Nguyên
nhân chù yếu cùa tình hình trên là do: Quy mơ kinh tế cùa nước ta còn nhỏ,
xuất phát điềm thấp; cơ cấu kinh tế chậm chuyền dịch; lao động trong nông
nghiệp và lao động khu vực phi chính thúc cịn chiêm tỷ lệ cao, trong khi
nâng suất lao động ngành nông nghiệp và khu vực phi chính thúc ờ nước ta
thấp. Máy móc, thiết bị và quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu; chất lượng, cơ
cấu và hiệu quà sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu câu.
Trình độ tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng các nguôn lực cịn nhiều
bất cập, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đóng góp của yêu tố vốn và lao động,
đóng góp của năng suất các nhân tơ tơng họp (TFP) cịn thấp. Ngồi ra, cịn
một số “diêm nghẽn ’ và ‘rao can ve cải cách thể chế và thủ tục hành chính
chậm được khăc phục1.

Về năng suất lao động theo khu vực kinh tế và các ngành kinh tế: Trong
10 năm qua, mặc dù khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có mức tăng bình
qn cao nhất, nhưng năng suất lao động của khu vực này vẫn rất thấp, chỉ tạo
ra khoảng 31,1 triệu đồng/lao động trong năm 2015 (theo giá hiện hành), bằng
39,2% mức năng suất lao động chung của tồn nền kinh tế. Trong khi đó, khu
vực cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ năng suất lao động lớn hon nhiều lần
năng suất lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản. Thách thức đổi
mới cơ cấu nguồn nhân lực và tăng năng suất lao động ừong cách mạng
cơng nghiệp 4.0, theo ước tính của Tổ chức Lao động quốc tế, có tới 86%
lao động ngành cơng nghiệp dệt may và giày da ở Việt Nam sẽ phải đối
mặt với nguy cơ thất nghiệp cao do những đột phá về cơng nghệ tự động
hóa và trí tuệ nhân tạo.
Về năng suất lao động theo thành phần kinh tế: Trong các thành phần
kinh tế, năng suất lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ln dẫn đầu,
năm 2015 đạt 368 triệu đồng (theo giá hiện hành), gấp 1,4 lần khu vực nhà

12


nước (258,9 triệu đồng) và 8,3 lần khu vực ngoài Nhà nước (44,5 triệu đồng).
Việc gia tăng sự hiện diện của doanh nghiệp đầu tư nước ngồi đã có tác động
tích cực nhất định đến cải thiện năng suất lao động qua việc các doanh nghiệp
này mang công nghệ sản xuất và quản lý tiên tiến vào đầu tư trong nước. Tuy
có mức năng suất lao động cao nhưng tốc độ tăng trưởng năng suất lao động
của khu vực này thấp và không ổn định.
Năng suất lao động của khu vực nhà nước bình quân giai đoạn 20062015 tăng bình quân 4,5%/năm, trong đó năm 2015 tăng 10,5%, chủ yếu do
lao động khu vực này năm 2015 giảm 4,8% so với năm 2014 nhờ đẩy mạnh
sắp xếp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và thực hiện tinh giản biên chế
trong các cơ quan hành chính sự nghiệp. Khu vực ngoài nhà nước mặc dù
chiếm tới 86% tổng số việc làm cả nước, nhưng năng suất lao động của khu

vực này năm 2015 mới bằng 56,2% mức năng suất lao động của toàn nền
kinh tế. Kết quả này phản ánh thực tế là việc làm tạo ra trong khu vực này chủ
yếu là từ khu vực phi chính thức, có năng suất lao động rất thấp1.
* Hiệu quả sử dụng nguồn lao động Việt Nam

Một bộ phận khá lớn lực lượng lao động chưa có việc làm hoặc có việc
làm chưa thường xuyên.
Mặc dù những năm vừa qua, nhờ có những chủ trương của Đảng và
chính sách giải quyết việc làm của Chính phủ, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực
thành thị và tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở khu vực nơng thơn đã giảm, song
vẫn cịn ở mức khá cao. Năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước là
2,18%, thành thị: 3,59%, nông thôn: 1,54%. Tỷ lệ thiếu việc làm là 2,75%,
thành thị: 1,48%, nông thôn là 3,31%. Một điều đáng báo động là tỷ lệ khơng
tìm được việc làm của sinh viên tốt nghiệp cao đẳng và đại học tăng nhanh.
Trong số những người thất nghiệp, có 471 nghìn người có chun mơn
kỹ thuật (chiếm 42,43%), nhiều nhất ở nhóm trình độ “đại học trở lên” (218,8
nghìn người, tăng 16,5 nghìn người so với quý trước), tiếp theo là nhóm “cao

13


đẳng” (124,8 nghìn người, giảm 5,9 nghìn người) và “trung cấp” (70,2 nghìn
người, giảm 14,1 nghìn người), số người thất nghiệp dài hạn (12 tháng trờ
lên) chiếm 24,0% tổng số người thất nghiệp. 54% số người thất nghiệp chưa
từng có việc làm (thất nghiệp lần đầu). Lao động khu vực nông thôn chiếm
88% số người thiểu việc làm.
4. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao
động và giải quyết việc làm ở Việt Nam
Một là, nâng cao trình độ dân trì, phát triển giáo dục và đào tạo.
Nước ta có trình độ dân trí, phát triển giáo dục, đào tạo cao hơn nhiều

quốc gia có cùng mức thu nhập, tuy nhiên khi chuyên sang kinh tế tri thức và
cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, thì chất lượng lao động là một thách thức
lớn. Vì vậy, việc tăng cương đầu tư cho nâng cao trình độ dân trí, giáo dục và
đào tạo, đặc biẹt la nâng cao chất lượng đội ngũ lao động là nền tảng của tăng
trưởng và phát triển bền vững. Nâng cao dân trí, phát triên giáo dục, đào tạo
là việc làm lâu dài, thậm chí của nhiều thế hệ. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển
giáo dục, đào tạo, xây dựng tôt chiên lược và thực hiện chiến lược phát triển
giáo dục, đào tạo gắn với chủ động hội nhập quốc tế. Tiến hành cải cách toàn
diện, tổng thể và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; định hướng nghề
nghiệp cho học sinh và phụ huynh. Đại hội XII đề ra mục tiêu đổi mới giáo
dục và đào tạo là: “Phấn đấu hong những năm tới, tạo chuyển biến căn bản,
mạnh mẽ về chât lượng, hiệu quả giáo dục, đao tạo; đap ưng ngay càng tốt
hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân.
Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm
năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân' u gia đình, u Tơ qc, u
đơng bào, song tot va lam việc hiệu quả. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo
dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực” 1. Đây là mục tiêu tổng
quát của sự nghiệp phát triên giáo dục và đào tạo nươc nha trong nhưng nam
tới. Mục tiêu này hướng đến xây dựng một nền giáo dục hiện đại, nhân văn,

14


đáp ứng nỊũệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mở cửa, hội nhập
quốc tế. Thực hiện mờ cửa thị trường lao động có kiểm sốt chặt chẽ nhằm
tạo nên sức cạnh hanh, nâng cao chất lượng nguồn lao động. Thay đổi tư duy
trong xuất khẩu lao động, tăng xuất khẩu chuyên gia, giảm dần xuất khẩu lao
động giản đon, thu nhập thấp... chuẩn bị tốt năng lực, chuyên môn cho lực
lượng lao động xuất khẩu.
Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang

phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý
luận gắn với thực tiễn. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vói tiến bộ khoa học công nghệ, nhất là trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, yêu cầu phát
triển nguồn nhân lực và thị trường lao động. Đây là quan điểm định hướng
cho phát triển giáo dục và đào tạo ở nước ta trong những năm tới. Quan điểm
chỉ đạo này là kết quả của thành tựu nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn 30
năm đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Nội dung quan điểm thể hiện
sự nhận thức đúng đắn vả nhất quán của Đảng ta trong q trình đổi mới về
vai trị quốc sách hàng đầu của giáo dục và đào tạo. Điểm mới trong nội dung
quan điểm có ý nghĩa chỉ đạo, định hướng cho phát triển giáo dục và đào tạo
là lấy phát triển, hoàn thiện con người làm mục tiêu, động lực; xây dựng một
nền giáo dục hiện đại, thực học, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước.
Kết hợp các biện pháp kinh tế, hành chính với giáo dục để hình thành
đạo đức, tác phong lao động mới. Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố
con người, coi con người là chủ thể, là nhân tố, nguồn lực chủ yếu và mục
tiêu của phát triển. Phải đảm bảo quyền con người, quyền công dân và các
điều kiện để mọi người được phát triển toàn diện. Nâng cao năng lực và tạo
cơ chế để nhân dân được thực hiện đầy đủ quyền làm chủ, nhất là dân chủ
trực tiếp để phát huy mạnh mẽ mọi khả năng sáng tạo và đồng thuận cao để
phát triển đất nước.

15


Hai là, khuyến khích phát triển sản xuất, cơ cẩu lại nền kinh tế gắn với
đổi mới mơ hình tăng trưởng.
Mục tiêu của Đảng và Nhà nước là tạo việc làm đầy đủ, có thu nhập
cao, duy trì tỷ trọng .thất nghiệp hợp lý. Hướng quan trọng để tạo thêm việc
làm là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, cơ cấu lại nền kinh tế:
đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, vùng kinh tế và thành phần kinh

tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, gắn với đổi mới mơ
hình tăng trưởng họp lý. Nhà nước tạo việc làm bằng pháp luật, cơ ché và
chính sách, đồng thời tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, doanh nghiệp
và người lao động tạo thêm chỗ làm và tự tạo việc làm. Bên cạnh tạo việc làm
trong nước, doanh nghiệp, người lao động cần tích cực tìm kiếm nhiều việc
làm có thu nhập mà pháp luật không cấm, Nhà nước và các doanh nghiệp xuất
khẩu lao động cần củng cố các thị trường xuất khẩu lao động hiện có và tích
cực tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động mới. Trong quá trình tạo
việc làm, giảm thất nghiệp, cần từng bước giải quyết tốt mâu thuẫn giữa yêu
cầu nâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế.
Ba là, tạo lập và quản lý tốt thị trường lao động.
Cùng với các loại thị trường khác, thị trường lao động ở nước ta đã
được hình thành và phát triển, tuy nhiên nó cũng đã bộc lộ những mặt tiêu
cực, vì vậy để có một thị trường lành mạnh và quản lý tốt, cần phải:
Trên cơ sở các nhân tố ảnh hưởng đến cung - cầu lao động, Nhà nước
cần có những biện pháp tác động để điều tiết quan hệ cung - cầu theo mục
tiêu đặt ra.
Tiếp tục hoàn thiện pháp luật và chính sách cho phát triển thị trường
lao động, hình thành đông bộ các tiêu chuân lao động phù họp với thơng lệ
quốc tế.
Nâng cao năng lực và trình độ của bộ máy tổ chức và quản lý thị

16


trường lao động... cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
trong hệ thống quản lý nhà nước đối với thị trường lao động.
Củng cố, sắp xếp lại và đặc biệt nâng cao chất lượng hoạt động của các
tổ chức mơi giói việc làm: hệ thống dịch vụ việc làm, hệ thống doanh nghiệp

xuất khẩu lao động, tổ chức hội chợ việc làm...
Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với thị trường lao
động. Quản lý có hiệu quả các cơng cụ của thị trường lao động. Tăng cường
kiểm tra, thanh ừa việc chấp hành pháp luật và kỷ luật, an toàn lao động.
Thường xuyên điều tra, khảo sát để nắm vững cung cầư lao động và sự biến
động trên thị trường, đưa ra những dự báo chính xác để có cơ sở hoạch định
chiến lược, quy hoạch phát triển, phân bổ và sử dụng nguồn lao động.
Nâng cao thể chất và thu nhập của người lao động. Trong những năm
gần đây, thể chất và thu nhập của người Việt Nam nói chung và của người lao
động nói riêng đã được nâng lên đáng kể, tuy nhiên so với nhiều nước, thể
chất và thu nhập của người lao động nước ta còn thấp, vì vậy nâng cao thể
chất ln gắn với nâng cao thu nhập cho người lao động... Để nâng cao thu
nhập cho người lao động, cần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tái cơ cấu
kinh tế gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao hiệu quả cơng việc,
đặc biệt là tăng năng suất lao động. Ngoài sự cố gắng của người lao động,
doanh nghiệp, cơ quan và gia đình, Nhà nước cần kiên quyết tăng thu và tiết
kiệm chi ngân sách để tăng thêm nguồn lực tài chính cho các nhu cầu an sinh
xã hội...
Kiên quyết và nhanh chóng cải cách cơ bản chế độ tiền lương đối với
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước gắn với tổ chức, săp xếp lại và giảm
biên chế trong các đơn vị, cơ quan nhà nước. Hệ thống thang, bậc lương bảo
đảm tương quan hợp lý, khuyên khích người lao động giỏi, có năng suất cao.
Tiền tệ hóa đầy đủ tiền lương điều chỉnh tiền lương đảm bảo mức sống tương
ứng với mức tăng thu nhập của xã hội và tỷ lệ lạm phát.

17


Bốn là, triển khai đồng bộ các nội dung của chiến lược dân số.
- Ồn định quy mô dân sổ.

Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình đã đạt những kêt quả nhất định,
tuy nhiên ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, vùng đồng bào có đạo
vẫn còn tỷ lệ sinh khá cao, điêu kiện chăm sóc chưa tốt, gây ảnh hưởng đến
sức khỏe và giải quyết việc làm sau này. Vì vậy, trong những năm tới, cần
tiếp tục thực hiện chiên lược dan số, trong đó tập trung vào những khu vực và
đối tượng sinh nhiều con.
- Tiếp tục điều chỉnh cơ cẩu dân sổ
Để giải quyết những vấn đề theo tháp tuổi, tỷ lệ sinh bé trai và bé gai,
kỉên quyết và triệt để thực hiện chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình,
xóa bỏ tình hạng “trọng nam, khinh nữ”, giảm tỷ lệ dân số phụ thuộc, tăng tỷ
lệ dân số trong độ tuổi lao động. Nhà nước có biện pháp điều chỉnh cơ cấu
dân số vùng miền nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực lao động và thực
hiện mục tiêu phát triển kinh tê vùng trong tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
của cả nước.
Thực hiện đồng bộ các nội dung của chiên lược dân sô, chú y đến sức
khỏe của bà mẹ và trẻ em. Cân đối tỷ lệ sinh thay thế và cơ cấu sinh hợp lý.
Xây dựng và thực thi chiến lược dinh dưỡng cho người Việt Nam... Phát triển
nguồn lao động hợp lý, tranh thủ thời cơ của thời kỳ cơ câu dân số vàng.
- Nâng cao chất lượng dân số
Chất lượng dân số là chất lượng nguồn lực lao động, cần tăng cường
công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Xây
dựng có chất lượng mạng lưới y tê đên tận thôn, bản đảm bảo cho mọi người
dân được tiếp cận với các dịch vụ y tê cơ bản Đẩy mạnh công tác truyên
thông vê kiên thức y te, cham sóc sức khoe cá nhân và cộng đồng, dinh
dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm, sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe sinh sản.
Xây dựng phong trào toàn dân rèn luyện thể dục, thể thao. Cải thiện chính
sách chi tiêu của Chính phủ cho hoạt động chăm sóc sức khỏe.
18



KẾT LUẬN
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một trong ba đột phá
chiến lược mà Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định một cách nhất quán,
có thể nói đây là yếu tố nguồn lực gốc, nguồn lực trung tâm cho sự phát triển
nhanh, bền vững đất nước.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay chính là
việc tạo ra nguồn lao động dồi dào, có trí thức, có tay nghề cao dựa trên nền
tảng khoa học - công nghệ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội đất nước và hội nhập quốc tế. Mấu chốt của vấn đề chính là đổi mới, nâng
cao chất lượng công tác giáo dục đào tạo, theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá,
xã hội hoá, dân chủ hoá, hội nhập quốc tế, phát triển giáo dục - đào tạo gắn
với phát triển khoa học và công nghệ.
Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh đào tạo theo
nhu cầu thị trường lao động. Đồng thời, tiếp tục hồn thiện luật pháp, cơ chế,
chính sách về phát triển, quản lý và sử dụng nguồn nhân lực, nhất là luật pháp
về lao động tiền lương, giáo dục - đào tạo, bảo hiểm xã hội. Chú trọng đổi
mới việc sử dụng, quản lý, đánh giá nguồn nhân lực gắn với việc tạo lập thị
trường lao động hoạt động có hiệu quả.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần quan tâm thực hiện tốt chiến
lược về dân số của quốc gia để đảm bảo đáp ứng yêu cầu về nguồn lao động
dồi dào, có cơ cấu hợp lý, chất lượng cao.
Thấy rõ được vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã
hội, đánh giá đúng thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của từng thời kỳ
giúp cho việc hoạch định các chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước ta
được đúng đắn hơn, từ đó có các giải pháp, biện pháp, cách làm cụ thể để đưa
các chủ trương chính sách đó đi vào thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của sự phát
triển bền vững đất nước.

19




×