Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BÀI THU HOẠCH GVMN29: Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non dựa vào cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.63 KB, 10 trang )

GVMN29: Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm
non dựa vào cộng đồng
Tổ chức các HĐGD cho trẻ MN dựa vào cộng đồng là hoạt động giáo dục
được tổ chức có mục đích, có kế hoạch, có nội dung và bằng PPKH của nhà giáo
dục tác động tới trẻ MN nhằm giúp trẻ tích cực, chủ động tiếp nhận kiến thức, kĩ
năng, kĩ xảo, hình phát triển phẩm chất, năng lực phù hợp với trẻ MN dựa trên
những điều kiện thực tế và nguồn lực đóng góp từ cộng đồng. Trẻ tìm hiểu,
khám phá, thực hành rèn luyện kiến thức, kĩ năng và hình thành thái độ phù hợp
với bối cảnh sống thực tiễn và gần gũi đối với trẻ.
Giảm chi phí và nâng cao chất lượng tổ chức các HĐGD trên cơ sở khai
thác các nguồn lực từ con người, điều kiện TN-KT-VH sẵn có tại địa phương.
Nhằm phát triển cộng đồng:
 Hiểu về GDMN, nâng cao trách nhiệm và năng lực của cộng đồng;
 Tạo được mối liên hệ gắn bó giữa cơng tác giáo dục với các cơng tác
XH khác vì lợi ích và đời sống của cộng đồng;
 Tạo mối quan hệ gắn kết bền vững giữa nhà trường với các lực lượng
khác nhau trong XH;
 Tạo lập điều kiện, cơ hội để thực hiện công bằng, tạo sự ổn định và
phát triển XH.
1. Mục đích của việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MN dựa vào
cộng đồng
Đối với trẻ nhà trẻ: hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật,
hoạt động chơi, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh.
Đối với trẻ mẫu giáo: hoạt động chơi (trị chơi đóng vai theo chủ đề; trị
chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng; trị chơi đóng kịch, trị chơi học tập, trò chơi
vận động, trò chơi dân gian, trò chơi với phương tiện công nghệ hiện đại); hoạt
động lao động (lao động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao động tập thể); hoạt
động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân.
2. Các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non dựa vào cộng đồng
 Đảm bảo tính mục tiêu của giáo dục MN.
 Đảm bảo lợi ích chung giữa cộng đồng và cơ sở MN.


 Nội dung giáo dục trẻ MN xuất phát từ cộng đồng địa phương.
 Tổ chức các hoạt động GDMN dựa vào cộng đồng dựa trên tinh thần
hợp tác, bình đẳng giữa các bên tham gia.
 Tơn trọng, khích lệ và hỗ trợ người dân cộng đồng tự phát hiện và tìm
hiểu về nguồn lực, giá trị tiềm ẩn ở địa phương của họ để họ chủ động
chia sẻ nguồn lực của cộng đồng trong việc GD trẻ.
3.Lợi ích của giáo dục mầm non dựa vào cộng đồng:
* Đối với trẻ mầm non:
‐ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục và học tập suốt đời của trẻ em.
‐ Cơ hội học hỏi thông qua  trải nghiệm thực tế, giải quyết các nhiệm vụ
để học một cách thực tế, hấp dẫn và hiệu quả trong bối cảnh thực tế tại địa
phương.


*Đối với cộng đồng:
‐ Tăng cường năng lực chăm sóc, giáo dục trẻ em của cộng đồng và qua
đó giúp cộng đồng có được những kiến thức, kỹ năng khoa học để hành động
hiệu quả, thiết thực hơn trong công tác giáo dục trẻ em tại gia đình, cộng đồng.
‐ Thể hiện vai trò và trách nhiệm đối với sự phát triển kinh tế và xã hội
của cộng đồng nói chung. Đặc biệt, công tác đào tạo, giáo dục  nguồn nhân lực
tại chỗ.
‐ Xây dựng mối quan hệ bền chặt, gắn bó giữa cộng đồng dân cư với các
đơn vị hành chính. Các vấn đề của địa phương (chính quyền, tổ chức chính trị,
xã hội, trường học…).
*Đối với các cơ sở giáo dục mầm non, CB, GV trường mầm non:
 Trường mầm non đáp ứng nhu cầu học tập của trẻ theo quan điểm “giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm”.
 Cán bộ, giáo viên địa phương được tiếp cận các chương trình. Các hoạt
động giáo dục linh hoạt và đa dạng.
 Cơng tác giáo dục mầm non, quảng bá hình ảnh, thương hiệu của cơ sở

giáo dục mầm non với chính quyền địa phương và cộng đồng.
 Tạo mối quan hệ hợp tác hiệu quả, tăng cường sự liên kết giữa cơ sở giáo
dục mầm non với các cấp chính quyền, ban ngành, tổ chức, cá nhân cung
cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, phát triển cộng đồng, chăm sóc cộng đồng
và xã hội, từ đó nhận được sự quan tâm, hỗ trợ kịp thời, thiết thực của xã
hội.
 Tiết kiệm chi phí tổ chức các hoạt động giáo dục, bởi vì chúng tơi
 dựa vào các nguồn tài trợ và hỗ trợ của cộng đồng.
*Các mơ hình giáo dục mầm non dựa vào cộng đồng:
Trường mầm non tổ chức, cộng đồng tham gia, chia sẻ trách nhiệm,
nguồn lực
‐ Đối tượng tham gia
‐ Nội dung hoạt động
‐ Địa điểm hoạt động
‐ Hình thức hoạt động
‐ Vận hành mơ hình
4. Nguyên tắc của tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MN dựa vào
cộng đồng
- Đảm bảo tính mục tiêu của GDMN
- Đảm bảo lợi ích chung giữa cộng đồng vad cơ sở mầm non
- Nội dung giáo dục mầm non xuất phát từ cộng đồng địa phương
- Tổ chức các hoạt động GDMN dựa vào cộng đồng trên tinh thần hợp
tác, bình đẵng giữa các bên tham gia
- Tơn trọng, khích lệ và hỗ trợ người dân cộng đồng tự phát hiện và tìm
hiểu về nguồn lực, giá trị tìm ẩn ở địa phương của họ để họ chủ động chia sẻ
nguồn lực của cộng đồng trong giáo dục trẻ


*Quy trình, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ MN dựa vào
cộng đồng

B1: Xây dựng mối quan hệ
B2: Đánh giá thực trạng, nguồn lực của cộng đồng
B3: Lựa chọn nội dung, hoạt động giáo dục
B4: Lập KH tổ chức các hoạt động giáo dục
B5: Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
B6: Giám sát, đánh giá và điều chỉnh
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ
MẦM NON DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
*Xây dựng mối quan hệ với cộng đồng:
B1: Xác định cộng đồng
B2: Thiết lập quan hệ
B3: Duy trì và củng cố quan hệ với địa phương, cộng đồng
B4: Đánh giá kết quả hợp tác










×