Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Chuyên đề : Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.7 KB, 191 trang )


Uỷ ban Dân tộc





đề tài khoa học cấp bộ 2008

cơ sở khoa học của việc nghiên cứu,
biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc

Cơ quan quản lý đề tài: Uỷ ban Dân tộc
Đơn vị thực hiện đề tài: Ban Nghiên cứu, Biên soạn lịch sử
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Hữu Ngà
Th ký đề tài: CN. Lê Thị Thu Hà



Báo cáo tổng kết
Các chuyên đề nghiên cứu







7338-1
15/5/2009




Hà Nội 2008



2
Mục lục



TT Nội dung Số trang


Chuyên đề 1:
một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Lênin về vấn đề dân tộc

1
1
I- Khái niệm Dân tộc.
1. Dân tộc đợc hiểu theo hai nghĩa, rộng và hẹp.
1
1

2. Định nghĩa về dân tộc, tộc ngời.
2
2
II. Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề
Dân tộc.

1. Sự hình thành và phát triển của dân tộc
2

2

2. Quan hệ giữa dân tộc và giai cấp
11

3. Hai xu hớng khách quan trong sự phát triển dân
tộc và mối quan hệ giữa các dân tộc
16

4. Cơng lĩnh về vấn đề dân tộc của Chủ nghĩa Mác-
Lênin
19

Chuyên đề 2:
chính sách dân tộc, công tác dân tộc ở nớc ta
24
3
I. Những vấn đề cơ bản trong chính sách dân tộc.
1. Đối tợng của chính sách dân tộc.
24

24

2. Những nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc.
25
3. Khái niệm về chính sách dân tộc.
29

4 II. Cơ sở khoa học để hình thành chính sách dân tộc: 30


3

1. Cơ sở lý luận.
30

2. Cơ sở thực tiễn.

34
5 III. Đặc điểm của chính sách dân tộc. 35
6 IV. Chính sách dân tộc qua các thời kỳ cách mạng
1. Thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc.
37
37

2. Thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
38

7 V. Chính sách dân tộc trong giai đoạn mới.
1. Nội dung chính sách dân tộc trong giai đoạn
mới.
40
40

2. Yêu cầu đối với công tác dân tộc trong giai đoạn mới.
41
8
Kết luận

44

Chuyên đề 3:
Vị trí của cơ quan công tác dân tộc trong hệ
thống chính trị ở nớc ta và những vấn đề đặt
ra đối với cơ quan công tác dân tộc trong thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá


45
9
I. Vị trí của vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc trong sự
nghiệp cách mạng của Đảng Cộng sản việt nam.

45
10
II. Sự ra đời của cơ quan công tác dân tộc, tổ chức và chức
năng nhiệm vụ chủ yếu qua các thời kỳ.
1. Thời kỳ 1945 - 1954.
48

48

2. Thời kỳ 1955 - 1975.
52

3. Thời kỳ 1976 - 1985.
54
4. Thời kỳ 1986 đến nay.
56

11
III. Cơ quan công tác dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
59

1. Xác định rõ vị trí, vai trò của cơ quan công tác dân tộc
trong hệ thống chính trị từ Trung ơng đến địa phơng.
61

4

2. Xây dựng đầy đủ chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ
chức của hệ thống cơ quan công tác dân tộc các cấp.
62

3. Công tác tổ chức cán bộ trong hệ thống cơ quan
công tác dân tộc.
66

Chuyên đề 4:
bài học kinh nghiệm lịch sử của cơ quan làm
công tác dân tộc trong thời gian qua


69
12
I. Công tác dân tộc có vị trí quan trọng trong thực tiễn Cách
mạng Việt Nam.
69
13

II. Tình hình Tổ chức và hoạt động của cơ quan làm công tác
dân tộc từ năm 1946 đến nay.
1. Giai đoạn 1946 - 1954
73

73

2. Giai đoạn 1955 - 1975
79

3. Giai đoạn 1976 1986
88

4. Giai đoạn 1987 đến nay
91
14
III. Một số bài học kinh nghiệm qua nghiên cứu lịch sử tổ
chức và hoạt động của cơ quan làm công tác dân tộc.
103

Bài học kinh nghiệm thứ nhất
103

Bài học kinh nghiệm thứ hai
106

Bài học kinh nghiệm thứ ba
110

Bài học kinh nghiệm thứ t

113

Bài học kinh nghiệm thứ năm
115

Bài học kinh nghiệm thứ sáu
116

Chuyên đề 5:
Giải pháp tổ chức biên soạn lịch sử cơ quan
công tác dân tộc ở nớc ta
119
15
I. Thế nào là cơ sở khoa học của việc biên soạn lịch sử cơ
quan công tác dân tộc?
119

II. Mối quan hệ giữa công tác nghiên cứu cơ sở khoa học cho
121

5
biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc và việc thực hiện
biên soạn lịch sử.
16
III. Khó khăn và thuận lợi đối với việc biên soạn trong giai
đoạn hiện nay.
1. Khó khăn.
2. Thuận lợi.
126


126
127
17
IV. Một số giải pháp về tổ chức biên soạn, về su tầm tài liệu,
về tài chính.
127

1. Giải pháp về tổ chức biên soạn.
127

2. Giải pháp về tài chính.
128

3. Giải pháp về thu thập tài liệu, t liệu.
128

Chuyên đề 6:
Những vấn đề cơ bản trong chính sách dân
tộc của đảng cộng sản việt nam


133

Phần 1: quan điểm, đờng lối và chính sách
dân tộc của đảng cộng sản việt nam
trong quá trình đấu tranh giải phóng
dân tộc

133
18 I. Trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền cách mạng

1930 1945.
133
19 II. Trong thời kỳ đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và
kháng chiến chống thực dân Pháp (1954).
144
20 III. Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc và kháng chiến chống Mỹ cứu nớc 1954 1975.
157

Phần 2: chính sách dân tộc của đảng cộng
sản Việt Nam trong công cuộc xây dựng
và phát triển đất nớc

168


6
21
I. Về vấn đề dân tộc.
168

1. Một số đặc điểm cơ bản của cộng đồng các dân
tộc Việt Nam.
168

2. Những vấn đề cần quan tâm
170
22 II. Những vấn đề cơ bản trong chính sách dân tộc của
Đảng, nhà nớc ta
171

1. T tởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, giải
quyết vấn đề dân tộc.
171

2. Quan điểm, đờng lối của Đảng.
173

3. Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nớc ta.
174
23 III. Công tác dân tộc. 176

1. Vị trí của công tác dân tộc.
176

2. Nội dung của công tác dân tộc trong giai đoạn
hiện nay.
177

3. Hệ thống cơ quan công tác dân tộc.
178
24 Kết luận 178
25
Chuyên đề 7:
Đề cơng và kế hoạch biên soạn lịch sử cơ
quan công tác dân tộc


126
26
Tài liệu tham khảo

132


7
Chuyên đề 1
một số quan điểm cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc


I- Khái niệm Dân tộc.
1. Dân tộc đợc hiểu theo hai nghĩa, rộng và hẹp.
- Theo nghĩa rộng, dân tộc là một cộng đồng ngời thống nhất, có
chung một nhà nớc, một lãnh thổ, có chung một nền kinh tế, một chế độ
chính trị - xã hội, có ngôn ngữ và văn hoá chung, thống nhất.
Nh vậy, nói tới dân tộc là nói tới quốc gia - dân tộc hay dân tộc -
quốc gia. Sự hình thành dân tộc gắn liền với sự ra đời của nhà nớc, đó là
nhà nớc dân tộc (có thể đơn nhất - chỉ có một dân tộc hay nhiều dân tộc -
đa dân tộc hợp thành). Đó phải là nhà nớc độc lập, có lãnh thổ toàn vẹn, có
chủ quyền. Quốc gia - dân tộc là một quốc gia độc lập, thống nhất, có chủ
quyền, dân tộc không chỉ là một cộng đồng ngời hay cộng đồng đa tộc
ngời mà còn là một cộng đồng kinh tế, chính trị - xã hội và văn hoá gắn với
nhà nớc và những điều kiện lịch sử nhất định.
- Theo nghĩa hẹp, dân tộc là chỉ một tộc ngời cụ thể. Ví dụ: Việt
Nam là một quốc gia đa dân tộc, chính là quốc gia đa tộc ngời, gồm 54 tộc
ngời, ngoài tộc ngời Kinh chiếm đa số, còn có 53 tộc ngời thiểu số khác:
Tày, Nùng, Hmông, Bana, Êđê
Khi nói dân tộc - quốc gia là nói theo nghĩa rộng, đồng nghĩa với quốc
gia - dân tộc. Trong trờng hợp này, dân tộc có thể là một tộc ngời, là dân
tộc đơn nhất (nh Nhật Bản, Triều Tiên) mà cũng có thể là nhiều tộc ngời,
là dân tộc đa tộc ngời (nh Việt Nam và hầu hết các nớc khác). Khi nói

Dân tộc - tộc ngời là nói theo nghĩa hẹp; tộc ngời trong quốc gia - dân tộc

8
có nhiều tộc ngời hợp thành là một thành phần trong cơ cấu của dân tộc -
quốc gia đó. Mỗi tộc ngời là một chủ thể bình đẳng (thiểu số cũng nh đa
số) nh mọi chủ thể khác, cùng sinh sống, cùng có chung chế độ chính trị,
Nhà nớc, luật pháp, kinh tế, văn hoá nhng lại có văn hoá tộc ngời riêng
của mình (ngôn ngữ, tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán, lối sống).
Cần lu ý đặc trng nổi bật sau đây để phân biệt dân tộc trong quốc
gia - dân tộc với tộc ngời trong quốc gia đa tộc ngời;
Dân tộc - quốc gia nổi bật ở tính toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chủ quyền.
Trong khi đó, dân tộc - tộc ngời lại đặc biệt nổi bật ở văn hoá tộc ngời.
2. Định nghĩa về dân tộc, tộc ngời.
- Dân tộc hay còn gọi là Quốc gia - dân tộc và dân tộc - quốc gia
(nation) là một cộng đồng chính trị - xã hội đợc chỉ đạo bởi một nhà nớc,
thiết lập trên một lãnh thổ nhất định, có một tên gọi, một ngôn ngữ hành
chính (trừ trờng hợp cá biệt), một sinh hoạt kinh tế chung, với những biểu
tợng văn hoá chung, tạo nên một tính cách dân tộc.
- Tộc ngời hay dân tộc - tộc ngời (ethnic) là một cộng đồng mang
tính tộc ngời, có chung một tên gọi, một ngôn ngữ (trừ trờng hợp cá biệt),
đợc liên kết với nhau bằng những giá trị sinh hoạt văn hoá tạo thành tính
cách tộc ngời, có chung một ý thức tự giác tộc ngời, tức là có chung một
khát vọng cùng chung sống, có chung một số phận lịch sử thể hiện ở những
ký ức lịch sử (truyền thống, lịch sử, huyền thoại, tục kiêng cữ).
II. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề
Dân tộc.
1. Sự hình thành và phát triển của dân tộc
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin xem xét vấn đề dân tộc
trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Là một hiện tợng lịch


9
sử xã hội phức tạp, sự hình thành và phát triển dân tộc có căn nguyên sâu xa
từ sự vận động của sản xuất, của kinh tế đồng thời chịu sự tác động chi phối
trực tiếp của nhân tố chính trị, tức là của giai cấp và Nhà nớc trong việc tổ
chức nên đời sống xã hội của các cộng đồng ngời. Dân tộc ra đời và phát
triển nh thế nào, điều ấy còn gắn liền với truyền thống lịch sử và Văn hoá
(kể cả đời sống tín ngỡng, tôn giáo) của từng dân tộc.
Mỗi cộng đồng dân tộc cũng nh cộng đồng tộc ngời có lịch sử hình
thành và phát triển không giống nhau, không đồng thời và nhất loạt nh nhau.
Dân tộc gắn liền với Nhà nớc, tức là dân tộc đã định hình thành quốc
gia - dân tộc, nhà nớc dân tộc từ rất xa xa trong lịch sử chứ không phải chỉ
đến khi chủ nghĩa t bản, nhà nớc t sản ra đời mới có dân tộc. Sự phát
triển của chủ nghĩa t bản, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa và sự thiết
lập nhà nớc t sản với quyền thống trị của giai cấp t sản trong nhà nớc đó
chỉ nói lên sự ra đời của dân tộc t sản (đúng hơn là dân tộc trong điều kiện
thống trị t bản chủ nghĩa với sở hữu t sản, ý thức hệ t sản, quyền thống trị
chính trị và nhà nớc của giai cấp t sản) mà thôi.
Trong chủ nghĩa t bản, giai cấp t sản vì mục đích tìm kiếm và mở
rộng không ngừng lợi nhuận của mình đã thờng xuyên tiến hành các cuộc
chiến tranh xâm lợc, xâm chiếm thuộc địa, mở rộng thị trờng để bóc lột và
nô dịch các dân tộc khác, làm cho các dân tộc mất độc lập chủ quyền và tự
do, bị các thế lực của chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa đế quốc thống trị.
Chủ nghĩa t
bản đã làm gay gắt thêm tình trạng bất công xã hội và
bất bình đẳng giữa các dân tộc.
Những mâu thuẫn đối kháng về giai cấp (giữa T sản và vô sản) đi
liền với mâu thuẫn giữa chủ nghĩa t bản với các dân tộc bị áp bức, các dân
tộc phụ thuộc và thuộc địa Nó tất yếu dẫn tới các cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc.


10

Các cuộc cách mạng vô sản trong thế kỷ XIX và XX vừa qua nhằm
thực hiện mục tiêu giải phóng giai cấp và dân tộc đã trở thành những bớc
ngoặt trong lịch sử các dân tộc.
Do đó, dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của xã hội
loài ngời. Dân tộc có các hình thức cộng đồng khác nhau trong lịch sử từ
thấp đến cao, từ thị tộc và bộ lạc đến các bộ tộc và đến khi xuất hiện giai
cấp và nhà nớc thì xuất hiện dân tộc.
Dới đây, ta xem xét sự ra đời của các hình thức cộng đồng ngời đó
theo quan điểm lịch sử - cụ thể:
- Thị tộc và bộ lạc
Theo Ăngghen, thị tộc là hình thức cộng đồng ngời đầu tiên, đó là tổ
chức xã hội sớm nhất của loài ngời, thị tộc là một thiết chế chung cho tất
cả các dân dã man, cho tận đến khi họ bớc vào thời đại văn minh và thậm
chí còn sau hơn nữa.
1

Dân dã man mà Ăngghen nói ở đây chính là nói về cộng đồng ngời ở
xã hội Cộng sản nguyên thủy, đó là hình thái tổ chức xã hội đầu tiên của loài
ngời khi vừa mới thoát thai khỏi loài vật.
Thời đại văn minh là để chỉ chung các xã hội đã hình thành chế độ
Nhà nớc, đã có những bớc tiến mạnh mẽ về sản xuất, kỹ thuật và công
nghệ, đã hình thành các đô thị và thành phố mà điển hình là từ thời đại t
sản trở đi.
Trong xã hội thị tộc, nền sản xuất còn hết sức lạc hậu, thấp kém, công
cụ sản xuất chỉ là những cái gậy và hòn đá, con ngời sống chủ yếu là lấy
cái có sẵn từ tự nhiên, bằng săn bắt và hái lợm. Đó là nền kinh tế chiếm

1 . C.Mác và Ph.Ănghghen, Toàn tập, CTQG.H1995.t21, tr 130.


11
đoạt, cha phải là kinh tế sản xuất.
Mối liên hệ xã hội của con ngời là mối liên hệ huyết thống, giữa
những ngời cùng một tổ tiên.
Đầu tiên là chế độ thị tộc mẫu quyền, phụ nữ đóng vai trò chi phối.
Con cái chỉ biết có mẹ mà không biết bố. Phụ nữ làm nghề hái lợm, đảm
bảo chủ yếu cho cuộc sống của thị tộc vì thế quyền hành và quyền uy thuộc
về phụ nữ. Đàn ông đi săn bắt, công cụ chỉ bằng đá, các thú vật bắt đợc
thờng rất ít, nguồn sống chính dựa vào lao động của phụ nữ nên đàn ông
trong các thị tộc ở vị trí thứ yếu, thấp kém.
Cho đến khi bắt đầu có sự phân công lao động với các nghề trồng trọt
và chăn nuôi thì vai trò của ngời đàn ông tăng lên, do có sức khoẻ và đảm
đơng các công việc nặng nhọc.
Những biến đổi của tổ chức kinh tế thị tộc đã dần dần làm thay đổi
trật tự quyền lực. Chế độ mẫu quyền dần thay thế bởi chế độ phụ quyền. Lúc
này, ngời đàn ông nắm quyền cai quản thị tộc. Số lợng ngời trong thị tộc
cũng tăng lên.
Nhiều thị tộc có quan hệ huyết thống và quan hệ hôn nhân hợp thành
bộ lạc.
Ăngghen đã nói rõ những đặc trng của bộ lạc là:
+ Có một lãnh thổ, một tên gọi riêng. Đất đai là tài sản chung của toàn
thể bộ lạc.
+ Có ngôn ngữ riêng
+ Có thiết chế và thể chế của bộ lạc bao gồm tù trởng, thủ lĩnh quân sự
do các thị tộc bầu ra. Bộ lạc có quyền bãi chức tù trởng và thủ lĩnh quân sự
của bộ lạc.
+ Mỗi bộ lạc có những quan niệm riêng về tôn giáo với những nghi lễ

12

cúng bái riêng.
+ Lập ra hội đồng bộ lạc để thảo luận và quyết định những công việc
chung. Hội đồng này bao gồm tất cả các tù trởng và các thủ lĩnh quân
sự của các thị tộc. Hội đồng họp công khai và mọi thành viên trong cộng
đồng bộ lạc đều có quyền nh nhau tham gia thảo luận. Ai muốn tham
dự đều đợc chấp nhận.
Ăng-ghen xem đó là hình thức dân chủ đầu tiên trong lịch sử, dân chủ
cộng đồng, thuần phác và giản dị. Đây là dân chủ của thị tộc và bộ lạc trong
thời đại cộng sản nguyên thuỷ, cha có t hữu, giai cấp và Nhà nớc cũng
cha hề có. Cũng do đó, cha có quân đội, hiến binh, cảnh sát, cha có quý
tộc, vua chúa, tổng đốc, trởng quản và quan toà, cha có nhà tù và những
vụ xử án Vậy mà mọi việc đều trôi chảy. Mọi công việc trong sinh hoạt
cộng đồng đều đợc điều tiết theo tập quán, theo những thoả thuận, đồng
thuận của cả cộng đồng.
Từ những mô tả sinh động đó, Ăngghen rút ra nhận xét là:
ở đây, không thể có ngời nghèo khổ và thiếu thốn, - nền kinh tế
cộng sản và thị tộc biết rõ nghĩa vụ của mình đối với những ngời già yếu,
ốm đau, và những ngời thơng tật trong chiến tranh. Tất cả đều bình đẳng
và tự do, kể cả phụ nữ. Cha có nô lệ và cha có sự nô dịch những bộ lạc
khác
1
. Trong nhận xét trên đây của Ăng-ghen, có thể thấy:
Thứ nhất, cộng đồng thị tộc và bộ lạc sinh sống theo phơng thức
cùng làm chung, cùng hởng chung, đó là hình thức bình đẳng và bình quân,
dạng sơ khai của công bằng trong điều kiện đều nghèo khổ và thiếu thốn nh
nhau, tuyệt nhiên không có của thừa, không có t hữu, chiếm đoạt của thừa
làm của riêng. ý niệm về điều đó cũng không hề có. Chính do sản xuất còn
cực kỳ hạn chế nên cuộc sống của mọi thành viên thị tộc, bộ lạc là nh nhau,
________


13
1. nt. tr.261.
không ai cảm thấy nghèo khổ và thiếu thốn, cho dù đó là một thực tại của
cuộc sống cộng đồng nguyên thuỷ.
Thứ hai, chiến tranh giữa các bộ lạc hay liên minh bộ lạc xảy ra là
những cuộc tranh chấp và xung đột về những điều kiện tối thiểu của sinh tồn
nh nguồn nớc, lơng thực thực phẩm. Những thành viên trong bộ lạc khi
tham gia vào các cuộc chiến tranh đó do các tù trởng, các thủ lĩnh quân sự
chỉ huy xuất phát từ việc bảo vệ cuộc sống của mình, gắn liền với cộng đồng
không thể tách rời. Ngời nguyên thuỷ trong các thị tộc và bộ lạc đó, từ rất
sớm đã hình thành ý thức gắn bó cộng đồng, đó là mầm mống của ý thức tộc
ngời sau này.
Thứ ba, dân chủ sơ khai thời nguyên thuỷ là dân chủ cộng đồng, thành
viên cộng đồng là những thành viên tự do và bình đẳng với nghĩa là cộng
đồng, cha thể ra đời những cá nhân độc lập, mỗi ngời chỉ tồn tại với chính
sự tồn tại của cộng đồng mà thôi.
- Bộ tộc
Con đờng hình thành bộ tộc trong lịch sử bắt đầu từ khi chế độ cộng
sản nguyên thuỷ tan rã, chế độ t hữu, giai cấp và nhà nớc xuất hiện. Các
bộ tộc đợc hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc cùng ở trên một lãnh
thổ nhất định. Lực lợng liên kết đó là Nhà nớc
1
. Cùng với nhà nớc là sự
phát triển kinh tế, ngôn ngữ, phong tục, tập quán.
Nh vậy, sự ra đời của bộ tộc bắt đầu từ chế độ chiếm hữu nô lệ. ở
phơng Tây đó là chế độ nộ lệ cổ đại Hy Lạp, La Mã.
ở phơng Đông, là chế độ nô lệ và phong kiến điển hình, tồn tại nhiều

1. Sđd. tr. 243-244.



14
nghìn năm nh ở Trung Quốc và ấn Độ.
Trong lịch sử, cũng có những xã hội bỏ qua chế độ chiếm hữu nộ lệ.
Trong trờng hợp đó, bộ tộc xuất hiện cùng với chế độ phong kiến.
Ăng-ghen còn giải thích rõ, tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện
bộ tộc khi các thị tộc, bộ lạc tan rã. Bộ tộc xuất hiện khi dân c ngày càng
đông đúc thêm buộc ngời ta phải đoàn kết với nhau một cách mật thiết hơn,
ở bên trong cũng nh ở bên ngoài. ở khắp mọi nơi, liên minh của những bộ
lạc cùng dòng họ trở thành một điều cần thiết; không bao lâu thì sự hợp nhất
của những bộ lạc đó, và do đó sự hợp nhất của những lãnh thổ riêng của các
bộ lạc thành một lãnh thổ chung của toàn thể tộc ngời cũng trở thành một
điều cần thiết
1
.
Bộ tộc ra đời đánh dấu một nấc thang trong sự hình thành dân tộc.
Mối liên hệ huyết thống đã lùi xuống hàng thứ yếu, thay thế vị trí nổi bật
trớc đây của nó, giờ là lúc xuất hiện mối liên hệ chung dựa trên lợi ích kinh
tế, truyền thống lịch sử, ngôn ngữ, tiếng nói chung. Đây mới thực sự là mối
liên hệ chủ đạo, đặc trng cho bộ tộc, nó dần dần làm cho các bộ tộc ổn định
thành các cộng đồng ngời ổn định và phát triển lên từ bộ tộc trở thành dân tộc.
Theo Ăngghen, vào thế kỷ IX ở châu Âu đã có quá trình Những bộ
tộc bắt đầu phát triển thành những dân tộc
2
. Điều đó cho thấy, hình thức
cộng đồng bộ tộc đã từng xuất hiện trớc hình thức cộng đồng dân tộc.
- Dân tộc
Dân tộc là hình thức cộng đồng ngời thay thế cho hình thức bộ tộc.
Cũng nh bộ tộc, dân tộc ra đời trong điều kiện xã hội đã xuất hiện giai cấp
và Nhà nớc. Nhiều tác phẩm của Mác-Ăngghen đã cho thấy, dân tộc xuất

hiện trớc chủ nghĩa t bản.
_______________

15
1. Sđd. t.21, tr 578.
2. Sđd. t.3 tr 72.
Trong Hệ t tởng Đức (1846), Mác-Ăngghen đã viết: Sự đối lập
giữa thành thị và nông thôn xuất hiện cùng với bớc quá độ từ thời đại dã
man lên thời đại văn minh cho đến ngày nay
2
. Theo Ăngghen, Trong suốt
toàn bộ thời kỳ Trung cổ, xu hớng thành lập những quốc gia dân tộc ngày
càng rõ rệt. ở mỗi quốc gia dân tộc đó, nhà vua là nhân vật tột đỉnh của
toàn bộ hệ thống thứ bậc phong kiến
1
.
Trong lịch sử châu Âu, hàng loạt các dân tộc đã xuất hiện ở thời kỳ
Trung cổ (trừ Italia và Đức). Đến cuối thời kỳ Trung cổ, cũng là thời kỳ mà
chế độ phong kiến đã trở thành vật cản trở cho sự phát triển của phơng thức
sản xuất T bản chủ nghĩa, nó kìm hãm sự ra đời và phát triển của các quốc
gia dân tộc t sản. Để mở đờng cho nền sản xuất t bản chủ nghĩa phát
triển, các cuộc cách mạng t sản do giai cấp t sản lãnh đạo đã không ngừng
tấn công vào trật tự phong kiến cổ truyền, lật đổ quyền thống trị của giai cấp
phong kiến chuyên chế và xác lập quyền lực mới của nhà nớc, quyền thống
trị của giai cấp t sản, nó cũng đồng thời khẳng định vai trò của giai cấp t
sản trong việc hình thành quốc gia - dân tộc t sản.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác-Ăngghen khởi thảo vào
năm 1848 đã nói rõ: Những địa phơng độc lập, liên hệ với nhau hầu nh
chỉ bởi những quan hệ liên minh và có những lợi ích, luật lệ, chính phủ, thuế
quan khác nhau, thì đã đợc tập hợp lại thành một dân tộc thống nhất, có

một chính phủ thống nhất, một luật pháp thống nhất, một lợi ích dân tộc
thống nhất mang tính giai cấp và một hàng rào thuế quan thống nhất
2
.
Từ đó có thể rút ra những dấu hiệu (hay điều kiện) cho sự hình thành
dân tộc t sản nh một quá trình thống nhất về lãnh thổ, thị trờng, chính
_____________________

16
1. Sđd. t.21, tr 578.
2. Sđd. t4, tr 603.

phủ, luật pháp hớng vào phục vụ lợi ích của dân tộc, trớc hết là của giai
cấp t sản.
Ngoài ra, sự hình thành dân tộc t sản còn là quá trình đồng hoá các
bộ tộc khác thành một dân tộc. Xem xét quan hệ của giai cấp t sản với
dân tộc cũng nh thái độ của nó đối với vấn đề dân tộc cũng nh thái độ của
nó đối với dân tộc cần phải chú ý tới những mặt sau đây:
Một là, trong cuộc đấu tranh lật đổ quyền thống trị của giai cấp phong
kiến chuyên chế đã lỗi thời để mở đờng cho phơng thức sản xuất t bản
chủ nghĩa phát triển, giai cấp t sản là một giai cấp tiến bộ và cách mạng,
lúc đó, lợi ích của giai cấp t sản thống nhất với lợi ích của dân tộc t sản.
Nó ủng hộ và thúc đẩy cho dân tộc và quốc gia - dân tộc t sản ra đời, bởi sự
phát triển của dân tộc trong hoàn cảnh đó đem lại lợi ích cho nó với t cách
là giai cấp thống trị trong lòng dân tộc. Đây là thời kỳ của chủ nghĩa t bản
tự do cạnh tranh.
Hai là, khi giai cấp t sản bóc lột công nhân và lao động thì do bản
chất giai cấp quy định, nó (GCTS) không còn là một giai cấp tiến bộ và cách
mạng nữa, bộ mặt phản động của nó hiện ra, nó mâu thuẫn, thậm chí đối lập
với dân tộc và lợi ích dân tộc.

Nếu trớc đây, khi còn là một giai cấp đang lên, giai cấp t sản
giai cấp dĩ nhiên chiếm bá quyền (lãnh đạo) trong giai đoạn đầu của bất cứ
phong trào nào, - coi sự ủng hộ tất cả các nguyện vọng dân tộc là hành động
thực tiễn
1
thì sau này, khi chủ nghĩa t bản bớc sang giai đoạn ĐQCN, nó
thù địch với giai cấp công nhân cách mạng, nó tìm cách liên minh với các

1. V.I.Lênin, Toàn tập. Tiến bộ. M.1980, tr25. tr 318-319

17
thế lực phản động, bênh vực sự áp bức dân tộc, bất bình đẳng dân tộc, nó đa
ra những khẩu hiệu dân tộc chủ nghĩa để làm h hỏng công nhân
2
.
Trong lịch sử, giai cấp t sản, do bản chất giai cấp quy định, nó chẳng
những đã từng phản bội lại lợi ích dân tộc mà còn phản bội đối với các giai
cấp đã từng là đồng minh, đi theo nó để chống phong kiến (công nhân, nông
dân).
Chỉ có giai cấp công nhân mới là giai cấp thống nhất chân chính với
lợi ích dân tộc, đấu tranh vì lợi ích dân tộc, giải phóng dân tộc khỏi những
thành kiến t sản và đa dân tộc tới CNXH.
Bởi thế, trong chủ nghĩa Mác-Lênin, các nhà kinh điển đã đặc biệt
quan tâm tới mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, đấu tranh giai cấp và đấu
tranh dân tộc, nhấn mạnh lập trờng, quan điểm của giai cấp công nhân
trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. Đây là điểm then chốt trong lý luận về
Dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin.
2- Quan hệ giữa dân tộc và giai cấp
Mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp đợc thể hiện trên những phơng
diện chủ yếu sau đây:

- Giai cấp nằm trong quốc gia - dân tộc, tồn tại trong quốc gia - dân
tộc. Song Nhà nớc luôn mang bản chất giai cấp, thuộc về một giai cấp nhất
định, giai cấp nào nắm quyền lực nhà nớc thì nó cũng dùng quyền lực nhà
nớc đó để thực hiện và bảo vệ lợi ích của mình. Để làm đợc điều đó nó
phải nhân danh lợi ích của toàn xã hội và trên thực tế, giai cấp thống trị
muốn duy trì đợc quyền lực và lợi ích của mình thì tất yếu cũng phải thực
hiện những lợi ích nào đó của xã hội, của dân tộc. Trên phơng diện lợi ích,
giai cấp và dân tộc vừa có mặt thống nhất lại vừa có mặt mâu thuẫn, thậm
chí có khi xung đột gay gắt. Trớc CNXH, các giai cấp thống trị (Phong kiến

2. Sđd, t23, tr.192-193.

18
và T sản) trong nhiều trờng hợp đã từng phản bội lợi ích dân tộc chỉ vì
quyền lợi của nó.

Mác-Ăngghen đã chỉ rõ, trong chế độ phong kiến, giai cấp địa chủ
phong kiến với quyền lực tập trung trong tay nhà vua là đại diện cho lợi ích
dân tộc, đại diện cho xu hớng tập trung, nó chống lại những xu hớng cát
cứ, phân tán, biệt lập và khép kín ở các địa phơng.
Cũng nh vậy, giai cấp t sản khi còn có vai trò tiến bộ, nó là đại diện
cho lợi ích của dân tộc T sản khi dân tộc t sản đáp ứng đợc nhu cầu phát
triển của chủ nghĩa t bản. Còn khi giai cấp t sản đã trở nên lỗi thời và phản
động thì mâu thuẫn với lợi ích dân tộc của chính nó.
Trờng hợp bất lực và nhu nhợc của GCTS Phổ vào những năm giữa
thế kỷ XIX, giai cấp t sản Pháp năm 1871 là những ví dụ điển hình.
- Chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất thống nhất với lợi ích
của nhân dân lao động và do đó thống nhất với lợi ích của dân tộc.
Sở dĩ nh vậy vì giai cấp công nhân đại diện cho một phơng thức sản
xuất tiên tiến, tiêu biểu cho lực lợng cách mạng phủ định chủ nghĩa t bản.

Nó không có lợi ích riêng với nghĩa là t hữu, do đó nó có tính cách mạng
triệt để, nó phấn đấu đến cùng cho lợi ích của dân tộc và xã hội, hơn thế nữa
nó còn thực hiện mục tiêu lịch sử là giải phóng cho toàn bộ xã hội loài
ngời, xoá bỏ chủ nghĩa t bản, xoá bỏ mọi căn nguyên sinh ra bóc lột, áp
bức và nô dịch con ngời do chủ nghĩa t bản gây ra để xây dựng xã hội
tơng lai cộng sản chủ nghĩa.
Chỉ có giai cấp công nhân mới là đại biểu chân chính cho sự thống
nhất lợi ích giai cấp, dân tộc và nhân loại.
Mác-Ăngghen đã từng nhận định, một dân tộc đi áp bức dân tộc khác
thì bản thân dân tộc đó cũng không có tự do. Trong Tuyên ngôn của Đảng

19
Cộng sản, Mác-Ăngghen còn nhấn mạnh rằng, hãy xoá bỏ tình trạng ngời
bóc lột ngời thì tình trạng dân tộc này nô dịch dân tộc khác sẽ mất theo.

- Lênin luôn xem xét vấn đề dân tộc trong tiến trình cách mạng xã hội
chủ nghĩa, coi vấn đề dân tộc là một bộ phận khăng khít của tiến trình cách
mạng đó. Theo Lênin, xét trên lập trờng chính trị quan điểm giai cấp của
giai cấp công nhân, thì vấn đề dân tộc là vấn đề bộ phận, phụ thuộc vào vấn
đề giai cấp.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin xem xét việc giải quyết vấn đề dân tộc trên
lập trờng quan điểm của giai cấp công nhân. Cần phải chống lại khuynh
hớng tuyệt đối hoá vấn đề dân tộc, xem nhẹ vấn đề giai cấp, đặt dân tộc lên
trên giai cấp, rơi vào chủ nghĩa dân tộc cực đoan, biệt phái, đồng thời cũng chống
lại xu hớng coi nhẹ vấn đề dân tộc, chỉ thấy giai cấp mà không thấy dân tộc, đó
là thái độ h vô dân tộc.
- Mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc cần đợc nhận thức và giải
quyết đúng đắn trên cả phơng diện lý luận và thực tiễn.
Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc sẽ góp phần quyết định vào thắng
lợi của đấu tranh giai cấp trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Vấn đề dân tộc phụ thuộc vào vấn đề giai cấp. Vì sao lại nh vậy? Bởi
vì dân tộc chỉ xuất hiện khi trình độ kinh tế - xã hội đã phát triển tới một
mức nào đó. Do biến đổi của cơ sở kinh tế - xã hội mà dân tộc xuất hiện.
Đây là căn nguyên sâu xa. Dĩ nhiên, dân tộc xuất hiện còn đợc quy định
bởi những biến đổi của nhân tố tộc ngời. Đây cũng là một nhân tố rất quan
trọng. Song biến đổi của các tộc ngời, xét đến cùng chỉ là hệ quả về mặt xã
hội - lịch sử của biến đổi kinh tế - sản xuất, nhất là biến đổi về chế độ sở
hữu. Nó dẫn tới một giai cấp nắm quyền sở hữu t liệu sản xuất, từ đó nắm
quyền thống trị, chi phối xã hội. Vấn đề tộc ngời và dân tộc trong quốc gia -

20
dân tộc đợc giải quyết nh thế nào - điều đó phụ thuộc một phần lớn từ bản
chất kinh tế và ý thức hệ của giai cấp cầm quyền.

Mặt khác, phong trào dân tộc, đấu tranh dân tộc luôn chịu sự tác động
và quyết định bởi đấu tranh giai cấp.
Xét trong phạm vi một quốc gia - dân tộc cũng nh quan hệ giữa các
quốc gia - dân tộc trong khu vực, quốc tế và thế giới, mâu thuẫn giữa các dân
tộc thờng không tách rời mâu thuẫn giai cấp mà luôn gắn với mâu thuẫn
giai cấp. Phong trào dân tộc, đấu tranh giải phóng dân tộc chẳng những
không tách rời đấu tranh giai cấp mà còn chịu sự chi phối bởi các cuộc đấu
tranh giai cấp trong phạm vi dân tộc, quốc tế và thế giới.
Lịch sử đấu tranh giai cấp ở châu Âu, trong thế kỷ XIX, ở nớc Nga
cuối thế kỷ XIX và trong thế kỷ XX cũng nh cao trào đấu tranh giải phóng
dân tộc, các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa và phụ
thuộc chống ách bóc lột, áp bức của chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa đế quốc, chủ
nghĩa thực dân (cũ và mới) suốt từ thế kỷ XX cho tới nay đều cho thấy rõ
điều đó.
Có hàng loạt nhân tố tác động vào vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, mâu
thuẫn và xung đột dân tộc, các khuynh hớng phát triển dân tộc, từ kinh tế đến

chính trị, từ ngôn ngữ văn hoá, tâm lý, ý thức, tôn giáo nhng nổi bật nhất và có
sức chi phối mạnh mẽ, quyết định nhất vẫn là kinh tế và chính trị trong tính xác
định của chế độ xã hội, nhà nớc với ảnh hởng chi phối của giai cấp nắm
quyền thống trị.
Trong khi xem xét vấn đề dân tộc dới lăng kính giai cấp không nên
xem mối quan hệ tác động giữa giai cấp và dân tộc là tác động một chiều.
Vấn đề dân tộc không chỉ do giai cấp chi phối mà bản thân nó cũng tác động
trở lại đối với giai cấp chứ nó không hoàn toàn thụ động.

21
Mặc dù dân tộc xuất hiện trên cơ sở sự chín muồi của kinh tế - xã hội,
của giai cấp và đấu tranh giai cấp (nhất là ở trình độ đấu tranh chính trị
giành quyền lực) nhng nếu các nhân tố tộc ngời, ý thức dân tộc, ý thức tộc
ngời, tâm lý dân tộc, tâm lý tộc ngời (thể hiện ở tình cảm, phong tục, tập
quán, ngôn ngữ, văn hóa) cha chín muồi thì cộng đồng dân tộc cũng
cha thể xuất hiện.
Cũng nh vậy, nếu đặc trng về ý thức độc lập chủ quyền của dân tộc
và đặc trng về văn hóa tộc ngời mà không đợc bồi đắp, gìn giữ, để cho
suy giảm, mai một hoặc mất đi thì sự tồn tại của dân tộc và tộc ngời cũng
suy giảm theo, thậm chí có thể mất.
Giai cấp cũng nh nhân tố chính trị nói chung dù có vai trò chi phối vấn
đề dân tộc nhng không phải là sự chi phối duy nhất, độc nhất và hoàn toàn.
Chính trị của giai cấp cầm quyền nếu không tính đến những đặc trng
dân tộc, tộc ngời, những giá trị thuộc về truyền thống lịch sử, sức sống, bản
sắc của dân tộc và từng tộc ngời thì cũng không thể giải quyết đợc vấn đề
dân tộc theo lập trờng, quan điểm của mình.
Sự xuất hiện và phát triển của dân tộc có những quy luật nội tại, riêng
của nó. Phát triển từ thị tộc-bộ lạc tới bộ tộc và dân tộc là biểu hiện của quy
luật nội tại ấy trong từng nớc, từng dân tộc và quốc gia-dân tộc.
Vấn đề dân tộc và giai cấp ở những nớc, những vùng, những quốc gia

dân tộc khác nhau là rất khác nhau.
Trong khi ở Châu Âu và phơng Tây đã diễn ra sự phân hóa giai cấp
sâu sắc, do đó, đấu tranh giai cấp ở vùng địa chính trị này là nổi trội, thì ở
phơng Đông, châu á, trong đó có Việt Nam và các nớc nh Việt Nam
đang bị mất chủ quyền, rơi vào tay của thế lực thực dân xâm l
ợc và đô hộ
lại nổi trội ở mâu thuẫn giữa dân tộc với các thế lực xâm lợc bên ngoài chứ
không phải là mâu thuẫn giai cấp, do trình độ phát triển kinh tế ở đây cha

22
có sự phân hóa giai cấp rõ rệt. Giải phóng dân tộc để xóa bỏ ách áp bức bóc
lột và địa vị nô lệ (vì mất độc lập chủ quyền) trở nên đặc biệt bức xúc, sống
còn. Trong bối cảnh thời đại mới sau Cách mạng tháng Mời, việc giải quyết
vấn đề dân tộc đã vợt qua những hạn chế của ý thức hệ, thế giới quan phong
kiến, t sản và chỉ có thể giải quyết thành công vấn đề dân tộc theo ý thức
hệ, theo lập trờng, quan điểm của giai cấp công nhân. Tất yếu phải gắn giải
phóng dân tộc với phát triển dân tộc, do đó Độc lập dân tộc phải gắn liền với
chủ nghĩa xã hội, quá độ tới chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa.
Cũng nh vậy, ý thức xã hội chủ nghĩa, lập trờng quan điểm chính trị
xã hội chủ nghĩa không chỉ hoàn toàn do ý thức giai cấp, địa vị lịch sử của
giai cấp quy định. ở đây, ý thức dân tộc, truyền thống lịch sử và văn hóa dân
tộc đóng một vai trò không kém phần quan trọng. Việt Nam là một ví dụ. Quy
luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp cả tính phổ biến với tính
đặc thù. Đảng ra đời không chỉ là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa
Mác-Lênin với phong trào công nhân (giai cấp) mà còn với phong trào yêu
nớc của dân tộc (dân tộc).
3- Hai xu hớng khách quan trong sự phát triển dân tộc và mối quan hệ
giữa các dân tộc
Đây là những xu hớng khách quan trong điều kiện của chủ nghĩa t
bản khi đã hình thành dân tộc t sản.

Lênin khi nghiên cứu về dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện
của chủ nghĩa t bản đã phát hiện ra hai xu hớng. Đó là xu hớng hình
thành các dân tộc độc lập (tách ra) và xu hớng liên hiệp các dân tộc trong
một quốc gia-dân tộc hay nhiều quốc gia-dân tộc lại với nhau (nhập vào). Xu
hớng hình thành và khẳng định các cộng đồng dân tộc độc lập thờng xuất hiện
ở những quốc gia có nhiều cộng đồng ngời có nguồn gốc khác nhau làm ăn,
sinh sống. Do sự trởng thành của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh của tình cảm dân

23
tộc mà đến một lúc nào đó, các cộng đồng đó muốn tách ra để tự khẳng định tính
độc lập và tự quyết định của mình. Đó là tự quyết định về vận mệnh của mình, về
chế độ chính trị và con đờng phát triển riêng của dân tộc mình.
Biểu hiện trên thực tế của xu hớng này là phong trào đấu tranh chống
áp bức dân tộc, sự phụ thuộc và lệ thuộc dân tộc khác, hớng tới thành lập
các quốc gia-dân tộc độc lập. Xu hớng này trở nên rất mạnh ở giai đoạn
đầu của chủ nghĩa t bản. Hiện nay, xu hớng này vẫn đang diễn ra.
Cùng với xu hớng tách ra khỏi cộng đồng chung để hình thành các
cộng đồng độc lập, trong phong trào dân tộc còn có một xu hớng khác,
ngợc lại, đó là sự liên hiệp, sự gắn kết các dân tộc, các quốc gia hoặc các
dân tộc - tộc ngời trong một quốc gia lại với nhau.
Sự phát triển của lực lợng sản xuất, khoa học - công nghệ, giao lu
kinh tế, văn hoá làm xuất hiện nhu cầu xoá bỏ các hàng rào ngăn cách giữa
các dân tộc, tạo nên mối quan hệ quốc gia, quốc tế rộng lớn hơn, đặc biệt ở
giai đoạn chủ nghĩa t bản trở thành chủ nghĩa đế quốc.
Nếu xu hớng thứ nhất là hiện tợng phân ly thì xu hớng thứ hai là
hội nhập, các dân tộc ngày càng xích lại gần nhau.
Cả hai xu hớng đó tuy khác nhau nhng có một vài điểm chung: đó
là vì lợi ích của dân tộc, trớc hết là lợi ích kinh tế và chính trị, là mục đích
trực tiếp cũng nh mục đích lâu dài, xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triển
của dân tộc.

Lênin đã từng viết : Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản,
có hai xu hớng lịch sử trong vấn đề dân tộc. Xu hớng thứ nhất là sự thức
tỉnh của đời sống dân tộc và của các phong trào dân tộc, cuộc đấu tranh
chống mọi ách áp bức dân tộc, việc thiết lập các quốc gia dân tộc. Xu hớng
thứ hai là việc phát triển và tăng cờng mọi thứ quan hệ dân tộc, việc xoá bỏ
những hàng rào ngăn cách các dân tộc và việc thiết lập sự thống nhất quốc

24
tế của t bản, của đời sống kinh tế nói chung, của chính trị, của khoa học
1
.

Dù là những xu hớng khách quan nhng trong điều kiện của chủ
nghĩa đế quốc, việc thực hiện hai xu hớng này thờng gặp những cản trở lớn.
Chủ nghĩa đế quốc mở rộng xâm chiếm thuộc địa, duy trì ách áp bức
bóc lột, khai thác nguyên vật liệu và sức lao động đã dùng chiến tranh và bạo
lực để biến hầu hết các dân tộc nhỏ và lạc hậu thành thuộc địa và phụ thuộc.
Do đó nguyện vọng của các dân tộc đợc sống trong độc lập tự do thờng bị
ngăn cản và xoá bỏ bởi ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc. Để thực hiện xu
hớng độc lập và khẳng định chủ quyền, các dân tộc phải trải qua các cuộc
đấu tranh lâu dài, phức tạp, có khi hàng thế kỷ với những hy sinh không nhỏ.
Xu hớng các dân tộc xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng lại
bị các thế lực đế quốc chủ nghĩa lợi dụng để thành lập những khối liên hiệp
nhằm duy trì ách áp bức, bóc lột đối với các dân tộc đó.
Lý luận cũng nh thực tiễn đã cho thấy, để thực hiện hai xu hớng nêu
trên một cách đúng đắn, lành mạnh thì chỉ có thể tìm thấy điều kiện giải
quyết trong chủ nghĩa xã hội.
Tiền đề có tính nguyên tắc là phải xoá bỏ tình trạng dân tộc này áp
bức bóc lột dân tộc khác, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ dân tộc và
tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc.

Trong các nớc xã hội chủ nghĩa việc thực hiện hai xu hớng phát
triển dân tộc đều nhằm đi tới mục đích tích cực: các dân tộc tự nỗ lực để
phát triển, đạt tới trình độ phát triển phồn vinh về kinh tế, độc lập chủ quyền
về chính trị và phát triển văn hoá theo bản sắc, truyền thống của mình. Thực
hiện hợp tác, đoàn kết, đồng thuận để cùng phát triển.
Để cho những xu hớng đó phát triển và trở thành hiện thực, phải chú

1. V.I.Lênin, toàn tập, Tiến bộ, M.1980, tr.24, tr.158.

25
trọng giải quyết bằng thể chế, chính sách, cơ chế trong quan hệ giữa các dân
tộc theo nguyên tắc tôn trọng, chủ quyền, bình đẳng, giải quyết hài hoà các
quan hệ lợi ích, tôn trọng bản sắc văn hoá, phong tục tập quán, tâm lý và ý
thức dân tộc, tăng cờng đoàn kết, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát
triển, duy trì lâu dài mối quan hệ tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, đảm bảo sự
thống nhất trên cơ sở của những sự đa dạng, những sắc thái khác biệt.
Cần phải hết sức tránh những biểu hiện nghi kỵ, hằn thù dân tộc, chủ
nghĩa dân tộc hẹp hòi, cực đoan, sự đồng nhất giản đơn, áp đặt các chuẩn
mực của dân tộc này vào dân tộc khác.
Tự nguyện và bình đẳng, tôn trọng và tin cậy, đoàn kết và hợp tác là
những cơ sở phải luôn luôn nhận thức đúng, vận dụng nhất quán trong quan
hệ giữa các dân tộc, trong giải quyết vấn đề dân tộc, trong quốc gia - dân tộc
và trong quan hệ quốc tế, nhất là trong tình hình và bối cảnh hiện nay với xu
thế toàn cầu hoá và hội nhập.
4- Cơng lĩnh về vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt là Lênin đã xác
định những nguyên tắc và nội dung chủ yếu của Cơng lĩnh dân tộc nhằm
giải quyết vấn đề dân tộc trong điều kiện chủ nghĩa t bản đã phát triển và
cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị t
bản chủ nghĩa đã trở nên cấp bách ở nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.

Cơng lĩnh về vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn còn mãi
giá trị và ý nghĩa của nó trong điều kiện hiện nay.
Những nguyên tắc và nội dung chủ yếu của Cơng lĩnh dân tộc:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng trong quan hệ với nhau và trong đời
sống giữa các dân tộc.
- Các dân tộc có quyền tự quyết về vận mệnh, con đờng phát triển và
lựa chọn chế độ chính trị của dân tộc mình.

×