Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Hoàn Thiện Công Tác Thanh Tra Chuyên Ngành Tại Kho Bạc Nhà Nước Quảng Trị..pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ếH
uế



Kin

ht

LÊ THỊ TH VÂN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA CHUYÊN NGÀNH

ại h

ọc

TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC QUẢNG TRỊ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ



MÃ SỐ: 8 31 01 10

Trư


ờn

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRƢƠNG CHÍ HIẾU

HUẾ, 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự hƣớng
dẫn khoa học của TS. Trƣơng Chí Hiếu. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề
tài là trung thực và chƣa cơng bố bất kỳ dƣới hình thức nào trƣớc đây. Những số
liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá đƣợc tác giả thu thập trong q trình

ếH
uế

nghiên cứu.

Ngồi ra trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu
của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Thừa Thiên Huế, ngày

tháng

Trư
ờn




ại h

ọc

Kin

ht

Tác giả luận văn

i

Lê Thị Thuý Vân

năm 20


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đƣợc Luận văn của mình, với lịng kính trọng và biết ơn sâu
sắc, tơi xin gửi những lời tri ân đến các thầy, các cô tại Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Huế, những Thầy - Cô giảng dạy và truyền đạt với đầy tâm huyết, cung cấp
cho tơi những kiến thức bổ ích và cần thiết, khơng chỉ trên lý thuyết mà cịn từ thực

ếH
uế

tế. Đây sẽ trở thành những kinh nghiệm quý báu giúp tơi vững vàng hơn trong q
trình làm việc và phấn đấu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo, các cán bộ
chuyên viên Phòng Đào tạo Sau đại học và các phòng ban của Trƣờng Đại học Kinh

tế đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khố học này.

Tơi xin trân trọng cảm ơn TS.Trƣơng Chí Hiếu, ngƣời hƣớng dẫn khoa học,

ht

ngƣời thầy đã hƣớng dẫn tận tình, đồng thời đƣa ra những ý kiến q báu và sâu

Kin

sắc, giúp tơi hồn thiện Luận văn này.

Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn và sự quý trọng đến Ban lãnh đạo, cùng các
cán bộ đang công tác tại Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Trị và ngƣời thân, bạn bè đã hết
lòng giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình nghiên cứu và thực

ọc

hiện Luận văn.

ại h

Luận văn nghiên cứu về một vấn đề khá mới mẻ, thời gian không nhiều, kiến
thức của bản thân và sự am hiểu thực tế cịn rất hạn chế nên khơng thể tránh khỏi
những sai sót. Tơi rất mong nhận đƣợc thêm nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa



học, các nhà quản lý và độc giả để Luận văn đƣợc hồn thiện.
Tơi xin trân trọng cám ơn!

Thừa Thiên Huế, ngày

tháng

Trư
ờn

Tác giả luận văn

Lê Thị Thuý Vân

ii

năm 20


TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: LÊ THỊ THUÝ VÂN
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế ứng dụng

Niên khóa: 2019 - 2021

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trƣơng Chí Hiếu
TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC QUẢNG TRỊ”
1. Mục đích và đối tƣợng nghiên cứu

ếH
uế

Tên đề tài: “HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA CHUN NGÀNH


Mục đích: phân tích thực trạng hoạt động thanh tra chuyên ngành tại KBNN

ht

Quảng Trị, đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thanh tra chun ngành
tại trong thời gian tới.

Kin

Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động thanh tra chuyên ngành tại KBNN Quảng
Trị.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu

ọc

Luận văn sử dụng các phƣơng pháp Thu thập số liệu, thống kê mơ tả, phƣơng
pháp tổng hợp- phân tích, phƣơng pháp chọn mẫu và phƣơng pháp xử lý số liệu

ại h

3. Kết quả nghiên cứu

Luận văn đã đạt đƣợc các kết quả nghiên cứu sau:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác thanh tra chuyên ngành KBNN.
Quảng Trị.



Đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra chuyên ngành tại Kho bạc Nhà nƣớc

Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác thanh tra chun

Trư
ờn

ngành tại Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Trị.

iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ ............................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv

ếH
uế

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ ........................................................ vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ viii
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................1

ht

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:..........................................................................2

Kin


4. Phƣơng pháp nghiên cứu:........................................................................................2
5. Kết cấu luận văn ......................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................4

ọc

CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA CHUYÊN
NGÀNH KHO BẠC NHÀ NƢỚC ...........................................................................4

ại h

1.1. Tổng quan về thanh tra và thanh tra chuyên ngành .............................................4
1.1.1. Một số khái niệm ...........................................................................................4
1.1.2. Mục đích, nguyên tắc, đặc điểm hoạt động thanh tra ...................................4



1.2. Nội dung thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nƣớc .........................................9
1.2.1. Chủ thể thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nƣớc ....................................9
1.2.2. Đối tƣợng thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nƣớc ...............................12

Trư
ờn

1.2.3. Phạm vi thực hiện thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nƣớc ..................13
1.2.4. Quy trình thực hiện thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nƣớc................13
1.3 Các yêu cầu đối với việc tổ chức thanh tra chuyên ngành tại KBNN ...............18
1.3.1 Yêu cầu đối với công tác xây dựng kế hoạch thanh tra chuyên ngành ........18
1.3.2 Yêu cầu đối với công tác khảo sát nắm tình hình và lập kế hoạch tiến hành

thanh tra .................................................................................................................18
1.3.3 Yêu cầu đối với việc chấp hành các quy định pháp luật, quy chế, quy trình
trong hoạt động thanh tra ......................................................................................18
1.3.4 Yêu cầu đối với kết luận TTCN KBNN.......................................................19

iv


1.3.5 Yêu cầu đối với công tác thực hiện kết luận thanh tra, xử lý sau thanh tra .19
1.3.6 Yêu cầu đối với tổng kết hoạt động của đoàn TTCN KBNN ......................20
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà
nƣớc ...........................................................................................................................20
1.4.1. Các yếu tố khách quan: ...............................................................................20

ếH
uế

1.4.2. Các yếu tố chủ quan. ...................................................................................22
1.5. Kinh nghiệm triển khai hoạt động thanh tra chuyên ngành tại một số đơn vị
Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh, thành phố. ..........................................................................25
1.5.1. Kinh nghiệm triển khai hoạt động thanh tra chuyên ngành tại Kho bạc Nhà
nƣớc Đà Nẵng .......................................................................................................25

ht

1.5.2. Kinh nghiệm triển khai hoạt động thanh tra chuyên ngành tại Kho bạc Nhà

Kin

nƣớc Quảng Bình. .................................................................................................28

1.5.3. Bài học rút ra đối với Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Trị ..................................30
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN
NGÀNH TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC QUẢNG TRỊ .........................................32

ọc

2.1. Khái quát về quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức bộ máy Kho bạc Nhà nƣớc

ại h

Quảng Trị ..................................................................................................................32
2.2 Tình hình thực hiện công tác Thanh tra chuyên ngành tại Kho bạc Nhà nƣớc
Quảng Trị thời gian qua. ...........................................................................................35



2.2.1 Thanh tra chuyên ngành KBNN Quảng Trị với việc tuân thủ quy trình .....35
2.2.2. Thực tế triển khai thanh tra chuyên ngành tại Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Trị
...............................................................................................................................44

Trư
ờn

2.3. Đánh giá về công tác TTCN tại Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Trị .........................61
2.3.1. Khảo sát đánh giá công tác thanh tra chuyên ngành KBNN tại các đơn vị
sử dụng ngân sách nhà nƣớc .................................................................................61
2.3.2. Những kết quả đạt đƣợc ..............................................................................70
2.3.2. Các tồn tại hạn chế ......................................................................................71
2.3.3. Nguyên nhân những kết quả đạt đƣợc và các tồn tại hạn chế .....................72
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH

TRA CHUYÊN NGÀNH TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC QUẢNG TRỊ .............80
3.1 Định hƣớng phát triển nhiệm vụ Thanh tra chuyên ngành. ................................80

v


3.1.1 Công tác hậu kiểm quan trọng trong điều kiện Kho bạc Nhà nƣớc trở
thành KBNN điện tử .........................................................................................80
3.1.2 Thanh tra chuyên ngành trở thành bộ phận độc lập và là công cụ cơ bản để
nâng cao hiệu quả quản lý quỹ Ngân sách Nhà nƣớc của hệ thống Kho bạc Nhà
nƣớc ...................................................................................................................81

ếH
uế

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Thanh tra chuyên ngành tại Kho bạc Nhà
nƣớc tỉnh Quảng Trị ..................................................................................................82
3.2.1 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức thực hiện công tác thanh tra
chuyên ngành tại Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Trị...................................................82
3.2.2. Nâng cao chất lƣợng công tác lãnh đạo chỉ đạo điều hành hoạt động thanh

ht

tra chuyên ngành tại Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Trị .............................................86

Kin

3.2.3 Tăng cƣờng công tác phối hợp giữa các bộ phận có liên quan ....................86
3.2.4. Xác định đúng nội dung, phạm vi của Thanh tra chuyên ngành Kho bạc
Nhà nƣớc ...............................................................................................................88

3.2.5 Tuân thủ, thực hiện nghiêm túc, đầy đủ tất cả các bƣớc của quy trình Thanh

ọc

tra chuyên ngành. ..................................................................................................89

ại h

3.2.6. Tăng cƣờng triển khai giám sát hoạt động đoàn thanh tra ..........................92
3.2.7. Một số giải pháp khác ................................................................................93
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................96



1. Kết luận .................................................................................................................96
2. Kiến nghị ...............................................................................................................96
2.1. Với Kho bạc Nhà nƣớc ..................................................................................96

Trư
ờn

2. 2. Với Bộ Tài chính ..........................................................................................97
2.3. Với Chính phủ................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................99
PHỤ LỤC ...............................................................................................................102

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

BẢNG
Bảng 2.1:

Quy mô công chức Thanh tra – Kiểm tra tại Kho bạc Nhà nƣớc Quảng
Trị giai đoạn 2015 – 2020 ...................................................................33
Kết quả TTCN KBNN Quảng Trị năm 2016 ......................................48

Bảng 2.3:

Kết quả TTCN KBNN Quảng Trị năm 2017 ......................................53

Bảng 2.4:

Kết quả TTCN KBNN Quảng Trị năm 2018 ......................................55

Bảng 2.5:

Kết quả TTCN KBNN Quảng Trị năm 2019 ......................................57

Bảng 2.6:

Kết quả TTCN KBNN Quảng Trị năm 2020 ......................................58

Bảng 2.7:

Kết quả TTCN KBNN Quảng Trị các năm từ 2016 đến 2020............60

Bảng 2.8:

Tình hình tƣơng quan giữa biên chế phòng Thanh tra-kiểm tra với số


Kin

ht

ếH
uế

Bảng 2.2:

cuộc thanh, kiểm tra giai đoạn 2016-2020 tại KBNN Quảng Trị .......61
Bảng 2.9:

Bảng tổng hợp thông tin của đối tƣợng điều tra..................................61

ọc

Bảng 2. 10: Đánh giá về cơ chế chính sách ............................................................62

Bảng 2.12:

ại h

Bảng 2. 11: Đánh giá về Quy trình thanh tra chuyên ngành KBNN ......................63
Đánh giá của đơn vị về năng lực và trách nhiệm của cán bộ KBNN..66



Bảng 2. 13: Đánh giá của CBCC về năng lực và trách nhiệm của đơn vị SDNS...69


Trư
ờn

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1:

Cơ cấu tổ chức của KBNN Quảng Trị ................................................33

Sơ đồ 2.2:

Cơ cấu đội ngũ công chức Thanh tra – Kiểm tra tại Kho bạc Nhà nƣớc
Quảng Trị theo độ tuổi tính tại thời điểm 31/12/2020 ........................34

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bảo hiểm xã hội

BTC

Bộ Tài chính

CP

Chính phủ

ĐVSDNS

Đơn vị sử dụng ngân sách


HĐBT

Hội đồng Bộ trƣởng

KB

Kho bạc

KTKS

Kiểm tra kiểm soát

KTNN

Kế toán Nhà nƣớc

KSC

Kiểm soát chi

KBNN

Kho bạc Nhà nƣớc

NK

Nhật ký

Kin


ht

ếH
uế

BHXH



Nghị định
Ngân sách Nhà nƣớc

NSNN

Quyết định

ọc



Thủ tƣớng

TTr
TC
TCCB



THPC


ại h

TTg

Thanh tra
Tổ chức
Tổ chức cán bộ
Tổng hợp pháp chế
Thanh tra, kiểm tra

TT

Thơng tƣ

Trư
ờn

TTKT
TTCP

Thanh tra Chính phủ

TTCN

Thanh tra chun ngành

UBND

Ủy ban nhân dân


VP

Văn phịng

VPHC

Vi phạm hành chính

XDCB

Xây dựng cơ bản

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

viii


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Kho bạc Nhà nƣớc là cơ quan đƣợc giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên
ngành theo quy định tại Luật thanh tra 2010 và tiếp theo đó là Nghị định 07/2012/NĐ-CP
ngày 9/2/2012 của Chính Phủ quy định về cơ quan đƣợc giao thực hiện chức năng thanh
tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành và cụ thể tại Quyết định số

ếH
uế


26/2015/QĐ - TTg của Thủ tƣớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN trực thuộc Bộ Tài chính.

Hoạt động thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nƣớc đã đƣợc cụ thể hóa tại
quyết định 2456/QĐ-BTC ngày 24/9/2014 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính ban hành Quy
chế hoạt động thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nƣớc và Quyết định 4088/QĐ-

ht

KBNN ngày 29/8/2018 của Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc về quy trình thanh tra
chuyên ngành Kho bạc Nhà nƣớc.

Kin

Công tác Thanh tra chuyên ngành KBNN là nhiệm vụ tƣơng đối mới đối với hệ
thống KBNN nói chung và KBNN Quảng Trị nói riêng. Năm 2015, cùng với hệ thống
KBNN cả nƣớc, KBNN Quảng Trị đã triển khai thí điểm cơng tác Thanh tra chuyên

ọc

ngành trên cơ sở quy trình nghiệp vụ do Bộ Tài chính, KBNN ban hành. Năm 2016
thực hiện thanh tra chính thức đến với các đơn vị sử dụng ngân sách, trên cơ sở định

ại h

hƣớng của KBNN. Từ các cuộc thanh tra đã giúp các đơn vị sử dụng ngân sách ý thức
đƣợc việc chi tiêu ngân sách hợp lý, đúng tiêu chuẩn, chế độ, định mức, không chi sai
mục đích, khơng để thất thốt, lãng phí nguồn ngân sách nhà nƣớc vốn đang hạn hẹp




hiện nay. Ngoài ra, cơng tác thanh tra chun ngành KBNN cịn giúp các đơn vị sử
dụng ngân sách kịp thời sửa chữa, khắc phục những mặt cịn hạn chế trong cơng tác

Trư
ờn

quản lý tài chính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giúp lãnh đạo các cơ quan
KBNN các cấp kịp thời chấn chỉnh những thiếu sót vi phạm trong các khâu kiểm sốt
chi tại đơn vị mình, từ đó đề ra phƣơng pháp quản lý, điều hành phù hợp để công tác
kiểm soát chi của KBNN ngày càng chặt chẽ, hiệu quả, đúng phạm vi thẩm quyền.
Xác định hoạt động thanh tra chuyên ngành KBNN là lĩnh vực nhạy cảm và phức
tạp, đối tƣợng thanh tra là các đơn vị sử dụng NSNN rất đa dạng, đặc biệt những năm
này cơ chế chính sách có nhiều thay đổi đối với các đơn vị sử dụng ngân sách, các
nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thanh tra chuyên ngành KBNN rất đa dạng và phức
tạp, liên quan đến chế độ, chính sách về tài chính trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Bên
cạnh đó, cán bộ là công chức đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành
bƣớc đầu nghiên cứu, cập nhật kiến thức về nghiệp vụ thanh tra, chƣa có nhiều kỹ năng
thực hành, đã phát sinh nhiều khó khăn, vƣớng mắc, đang đặt ra một số vấn đề cần giải
1


quyết để hoàn thiện hoạt động này nhằm đạt hiệu quả cao nhất, hỗ trợ tích cực hơn nữa
cho cơng tác quản lý chi tiêu công mà hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc đang thực hiện.
Do đây là nhiệm vụ rất quan trọng và cịn rất mới, nên q trình tổ chức hoạt
động thanh tra chuyên ngành tại đơn vị chắc chắn còn nhiều tồn tại hạn chế cần phải
liên tục đƣợc nghiên cứu hồn thiện. Vì vậy tơi nghiên cứu chọn đề tài “Hồn thiện
cơng tác thanh tra chun ngành tại Kho bạc Nhà nước Quảng Trị” nhằm góp phần

ếH

uế

tìm kiếm các giải pháp thực hiện tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao trên địa bàn của
KBNN Quảng Trị trong thời gian tới là rất cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động thanh tra chuyên ngành tại KBNN

ht

Quảng Trị, đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thanh tra chuyên ngành tại
trong thời gian tới.

Kin

2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn cơ bản về công tác thanh tra chuyên
ngành KBNN.
Quảng Trị giai đoạn 2016 - 2020.

ọc

- Đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra chuyên ngành tại Kho bạc Nhà nƣớc

ại h

- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thanh tra
chun ngành tại Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Trị.


Quảng Trị.



3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động thanh tra chuyên ngành tại KBNN
- Phạm vi nghiên cứu:

Trư
ờn

- Thời gian: Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020
- Không gian: Tại Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Trị
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Số liệu thứ cấp:
+ Thu thập thông tin dữ liệu từ các Văn bản pháp quy của Nhà nƣớc, của KBNN
và Bộ Tài chính; Thu thập số liệu từ Phòng Thanh tra – Kiểm tra, Phòng Kiểm sốt
chi, Phịng tổ chức cán bộ, Phịng Kế tốn Nhà nƣớc trực thuộc KBNN Quảng Trị. Các
báo các tổng kết hàng năm của KBNN tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2020 và các Kết
luận thanh tra chuyên ngành đã đƣợc công khai từ năm 2016-2020. Thu thập các thông
tin qua sách báo, trang Web và từ các tài liệu tham khảo...
2


+ Đề tài đã sử dụng các số liệu thứ cấp đã đƣợc công bố nhƣ: Số liệu về số lƣợng
các đơn vị SDNS đã đƣợc TTCN, số tiền chi sai đã đƣợc thu hồi vào NSNN, các văn
bản, chế độ liên quan đến TTCN.
- Số liệu sơ cấp:
Đƣợc thực hiện thông qua điều tra.

+ Đối tƣợng điều tra: Lãnh đạo và Cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra, Kiểm

ếH
uế

soát chi NSNN tại KBNN Quảng trị; Các đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc là đối
tƣợng đƣợc Thanh tra chuyên ngành.
+ Quy mô mẫu:

 Cán bộ công chức (CBCC) thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, kiểm soát
chi tại KBNN tỉnh Quảng Trị với số lƣợng 20 ngƣời.

ht

 Các đơn vị sử dụng ngân sách (ĐVSDNS) với số lƣợng 100 mẫu.
+ Phƣơng pháp chọn mẫu: Mẫu đƣợc chọn để phỏng vấn theo phƣơng pháp chọn

Kin

mẫu ngẫu nhiên.

+ Phƣơng pháp điều tra: Thông qua Bảng hỏi. Bảng hỏi đƣợc thiết kế gồm 02 phần
dành riêng cho cán bộ KBNN tỉnh Quảng Trị và Các đơn vị sử dụng ngân sách nhà

ọc

nƣớc. Nội dung câu hỏi bám sát vào nội dung công tác thanh tra chuyên ngành và đánh
giá mức độ hài lòng trong việc đƣợc thanh tra chuyên ngành tại đơn vị.

ại h


.

4.2 Phương pháp xử lý số liệu

Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để nghiên cứu các đặc



trƣng về lƣợng (nhƣ quy mơ, cơ cấu, trình độ phổ biến,… ) liên quan đến công tác
thanh tra chuyên ngành.

Trư
ờn

5. Kết cấu luận văn

Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận, kiến nghị, nội dung luận văn gồm 3
chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nƣớc;
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động thanh tra chuyên ngành tại Kho bạc Nhà nƣớc
Quảng Trị;

Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra chuyên ngành
tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Quảng Trị.

3



PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA CHUYÊN
NGÀNH KHO BẠC NHÀ NƢỚC
1.1. Tổng quan về thanh tra và thanh tra chuyên ngành
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm thanh tra

ếH
uế

Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Thanh tra năm 2010, khái niệm: ”Thanh tra nhà nước
là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật,
nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm

ht

thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành”.

Nhƣ vậy có thể hiểu hoạt động thanh tra chính là hoạt động thanh tra trực tiếp

Kin

của các cơ quan thanh tra nhà nƣớc thơng qua Đồn thanh tra và hoạt động thanh tra
phát sinh khi có quyết định thanh tra đến khi xử lý kết luận thanh tra.
Theo quy định Luật thanh tra năm 2010 thì hoạt động thanh tra có thể đƣợc hiểu là

ọc

việc xem xét, đánh giá việc chấp hành chính sách pháp luật, thực hiện những việc của

các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan quản lý nhà nƣớc.

ại h

Hoạt động thanh tra của các cơ quan thanh tra nhà nƣớc theo quy định của Luật
thanh tra bao gồm từ việc khảo sát, xây dựng chƣơng trình, kế hoạch thanh tra, ra
quyết định việc thanh tra, tiến hành thanh tra trên thực tế, báo cáo kết quả thanh tra,



kết luận thanh tra và xử lý kết luận thanh tra.
1.1.1.2. Thanh tra chuyên ngành

Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Thanh tra năm 2010, khái niệm: ”Thanh tra chuyên

Trư
ờn

ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh
vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành,
quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó”.
Hoạt động thanh tra chuyên ngành chỉ xem xét, đánh giá đối tƣợng thanh tra trên
một hoặc một số mặt hoạt động nhất định liên quan đến thẩm quyền quản lý của cơ
quan nhà nƣớc chuyên ngành.
1.1.2. Mục đích, nguyên tắc, đặc điểm hoạt động thanh tra
1.1.2.1. Mục đích hoạt động thanh tra
Mục đích thanh tra là nội dung quan trọng đƣợc đề cập trong Luật Thanh tra và
mang tính định hƣớng cho hoạt động của các cơ quan thanh tra. Pháp lệnh Thanh tra
4



1990 nêu rõ mục đích của hoạt động thanh tra là “nhằm phát huy nhân tố tích cực,
phịng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần hồn thành thúc đẩy nhiệm vụ, hoàn thiện cơ chế
quản lý, tăng cƣờng pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích của nhà nƣớc, các quyền và lợi
ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và công dân”.
Luật Thanh tra 2004 khẳng định “hoạt động thanh tra nhằm phòng ngừa, phát
hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản

ếH
uế

lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền các biện
pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của
hoạt động quản lý nhà nƣớc; bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp
của cơ quan, tổ chức, cá nhân”.

ht

Luật Thanh tra năm 2010 quy định: “ mục đích hoạt động thanh tra nhằm phát hiện
sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có

Kin

thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp
luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy
nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nƣớc; bảo

ọc

vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân”.

Nhƣ vậy, mục đích của hoạt động thanh tra bao gồm cả xây dựng, phát huy

ại h

những nhân tố tích cực và chống những tiêu cực, vi phạm pháp luật.
1.1.2.2. Nguyên tắc hoạt động thanh tra

Có thể hiểu “ Nguyên tắc trong hoạt động thanh tra là những tƣ tƣởng, định



hƣớng chủ đạo, đúng đắn, khách quan và khoa học, đƣợc quy định trong pháp luật
thanh tra mà các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các tổ chức thanh tra, cán bộ, thanh tra
viên phải tuân theo trong quá trình hoạt động thanh tra”.
sau.

Trư
ờn

Hoạt động thanh tra thực hiện theo bốn nguyên tắc đƣợc pháp luật quy định nhƣ
Nguyên tắc hoạt động thanh tra tuân theo pháp luật
Phù hợp với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - một nguyên tắc cơ bản của
quản lý hành chính nhà nƣớc, hoạt động thanh tra đòi hỏi tuân thủ nguyên tắc tuân
theo pháp luật. Nguyên tắc này đặt ra hai yêu cầu căn bản:
- Mọi công việc cần tiến hành trong hoạt động thanh tra phải đƣợc thực hiện trên
cơ sở những quy định của pháp luật hiện hành về Thanh tra.
- Không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào đƣợc can thiệp trái pháp luật vào hoạt
động thanh tra. Khi có đầy đủ những căn cứ do pháp luật quy định, cơ quan thanh tra
5



đƣợc quyền tiến hành hoạt động thanh tra một cách độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Việc can thiệp khơng có căn cứ pháp luật của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào đều là bất
hợp pháp và tùy theo mức độ nặng, nhẹ sẽ bị xử lý theo các quy định của pháp luật.
Những đòi hỏi nêu trên có nội dung rất rộng, theo đó, từ chƣơng trình, kế hoạch
hoạt động của các tổ chức thanh tra đến việc ra quyết định thanh tra, cử Đoàn Thanh
tra, Thanh tra viên...đến việc kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý, giải quyết khiếu

ếH
uế

nại, tố cáo trong hoạt động thanh tra đều phải tuân thủ triệt để các quy định của pháp
luật hiện hành.

Nguyên tắc bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời.
Thanh tra là hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách,

ht

pháp luật của Nhà nƣớc, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp xử lý thích hợp, đảm bảo
cho chính sách, pháp luật, kế hoạch đƣợc tôn trọng thực hiện. Mỗi kết luận, kiến nghị

Kin

hay quyết định trong hoạt động thanh tra đều rất quan trọng bởi nó phải làm rõ tính
đúng sai, nêu rõ tình hình, tính chất, hậu quả của sự việc, xác định trách nhiệm của tổ
chức, cá nhân nếu họ sai phạm và yêu cầu các đối tƣợng này có những biện pháp tích

ọc


cực loại trừ những sai phạm đó. Vì vậy, tính chính xác phải đƣợc coi là một nguyên
tắc của hoạt động thanh tra. Bản thân nguyên tắc tuân theo pháp luật trong hoạt động

ại h

thanh tra đã tạo ra cơ sở quan trọng để đảm bảo cho nguyên tắc chính xác. Điều này có
nghĩa là hoạt động thanh tra phải đƣợc tiến hành trên cơ sở có đầy đủ những căn cứ rõ
ràng đã đƣợc quy định trong pháp luật; việc thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn, các
hoạt động thanh tra.



quyền và nghĩa vụ pháp lý khác hoàn toàn phải phù hợp với quy định của pháp luật về
Nguyên tắc khách quan trong hoạt động thanh tra đòi hỏi, mọi công việc tiến hành

Trư
ờn

trong hoạt động này phải xuất phát từ thực tiễn quản lý hành chính nhà nƣớc. Mọi quyết
định, kết luận hay kiến nghị trong hoạt động thanh tra đều phải xuất phát từ thực tiễn
khách quan đó chứ khơng phải là kết quả của việc suy diễn chủ quan, hời hợt hay mang
tính áp đặt. Muốn khách quan trong hoạt động thanh tra, cán bộ thanh tra phải có trình
độ hiểu biết về chính trị, pháp luật, am hiểu chun mơn nghiệp vụ để có thể độc lập,
khách quan trong suy nghĩ và hành động của mình.
Cơng khai, dân chủ là bản chất chế độ xã hội của chúng ta và nó cũng đã trở
thành một nguyên tắc trong hoạt động thanh tra. Các quy định pháp luật về cơ cấu, tổ
chức, nhiệm vụ, quyền hạn, trình tự, thủ tục thanh tra đều thể hiện rõ nét những nội
dung của nguyên tắc công khai, dân chủ. Ngun tắc cơng khai, dân chủ địi hỏi:
6



- Nội dung các công việc của hoạt động thanh tra phải đƣợc thông báo một cách
đầy đủ và rộng rãi cho mọi đối tƣợng có liên quan biết;
- Cơ quan thanh tra phải có trách nhiệm thu hút đơng đảo quần chúng nhân dân
tích cực tham gia vào hoạt động thanh tra, đảm bảo phát huy mạnh mẽ tính dân chủ
của hoạt động này;
- Các kết luận, kiến nghị, quyết định về thanh tra trong hoạt động thanh tra đƣợc

ếH
uế

thơng báo cơng khai cho các đối tƣợng có liên quan biết.

Kịp thời là một yêu cầu mang tính đặc thù trong phƣơng pháp hoạt động của
thanh tra. Yêu cầu này nhằm đảm bảo phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời những
việc làm vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nƣớc, tập thể và

ht

các cá nhân trong xã hội. Nguyên tắc kịp thời trong hoạt động thanh tra địi hỏi:
- Khi có đầy đủ cơ sở tiến hành thanh tra, tổ chức thanh tra có thẩm quyền phải

Kin

nhanh chóng tiến hành hoạt động thanh tra theo đúng quy định của pháp luật;
- Mọi công việc cần tiến hành trong hoạt động thanh tra đều phải thực hiện trong
thời hạn đƣợc pháp luật quy định.
nhân là đối tượng thanh tra.

ọc


Nguyên tắc không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá

ại h

Đây là nguyên tắc thể hiện mối quan hệ giữa các cơ quan thanh tra với cơ quan,
tổ chức, cá nhân là đối tƣợng thanh tra; giữa cơ quan, tổ chức, cá nhân thực thi quyền
lực nhà nƣớc với đối tƣợng chịu sự quản lý.



Nhìn một cách tổng quát, mục đích cuối cùng của hoạt động thanh tra là góp
phần bảo đảm sự phát triển ổn định và lành mạnh. Chính vì vậy mà thanh tra khơng
đƣợc làm cản trở hoạt động của đối tƣợng. Các cơ quan thanh tra chỉ tiến hành thanh

Trư
ờn

tra những nội dung ghi trong quyết định thanh tra, không đƣợc tự ý mở rộng phạm vi
thanh tra hoặc kéo dài thời gian thanh tra… Việc kết luận phải chính xác, khách quan,
khơng vì động cơ cá nhân, khơng đƣợc gây khó khăn, phiền hà, sách nhiễu làm ảnh
hƣởng đến hoạt động bình thƣờng của đối tƣợng thanh tra.
Nguyên tắc không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra
giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra.
Đây là nguyên tắc mới đƣợc bổ sung trong Luật Thanh tra 2010. Điều này xuất
phát từ thực tiễn trong thời gian qua, hoạt động thanh tra vẫn cịn tình trạng trùng lắp,
chồng chéo trong hoạt động của các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra. Thủ
trƣởng cơ quan thanh tra nhà nƣớc cần nghiên cứu, xem xét kỹ các căn cứ và những
7



điều kiện khác có liên quan trƣớc khi ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn Thanh
tra để tránh trùng lặp, cố gắng tránh hiện tƣợng có thể xảy ra là 1 năm liên tiếp có
nhiều Đồn kiểm tra, thanh tra đến 1 cơ quan, đơn vị, nhất là thanh tra, kiểm tra về
cùng 1 nội dung. Trong quá trình thanh tra, kiểm tra, Trƣởng đồn và các thành viên
Đoàn Thanh tra cần thực hiện đúng kế hoạch thanh tra, đúng quyền hạn, trình tự thủ tục và
đúng thời gian, thời hiệu thanh tra.

ếH
uế

1.1.2.3. Đặc điểm hoạt động thanh tra

Một là, hoạt động thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước

Với tƣ cách là một chức năng, là một giai đoạn của chu trình quản lý nhà nƣớc,
hoạt động thanh tra gắn liền với quản lý nhà nƣớc.

ht

Trong mối quan hệ giữa quản lý và thanh tra thì quản lý nhà nƣớc giữ vai trò chủ
đạo, chi phối hoạt động của thanh tra (quy định thẩm quyền của các cơ quan thanh tra,

Kin

quy định về tổ chức, quyết định và kết luận thanh tra, sử dụng các kết quả, các thơng
tin từ phía các cơ quan thanh tra). Mặt khác, hoạt động chấp hành của quản lý nhà
nƣớc thƣờng bao hàm cả sự điều hành, cho nên trong q trình thực hiện các văn bản

ọc


pháp luật địi hỏi phải có sự kiểm tra nghiêm ngặt của các cơ quan có thẩm quyền.
Hai là, hoạt động thanh tra là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước

ại h

Có thể nói, thanh tra là một hoạt động ln ln mang tính quyền lực nhà nƣớc.
Chủ thể tiến hành thanh tra luôn luôn là cơ quan nhà nƣớc. Thanh tra (ở đây đƣợc
dùng với tính chất là một danh từ chỉ cơ quan có chức năng này) ln ln áp dụng



quyền năng của Nhà nƣớc trong quá trình tiến hành hoạt động của mình và nó nhân
danh Nhà nƣớc khi áp dụng quyền năng đó. Tính quyền lực nhà nƣớc trong q trình
thanh tra đƣợc cụ thể hố trong chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh

Trư
ờn

tra, phƣơng thức tiến hành thanh tra, xử lý kết quả thanh tra, quan hệ giữa cơ quan
thanh tra với đối tƣợng bị thanh tra...
Ba là,hoạt động thanh tra có tính độc lập tương đối
Đây là đặc điểm vốn có, xuất phát từ bản chất của thanh tra. Đặc điểm này phân
biệt thanh tra với các loại hình cơ quan chức năng khác của bộ máy quản lý nhà nƣớc.
Khác với hoạt động kiểm tra thƣờng do bản thân các cơ quan, tổ chức tự thực hiện,
hoạt động thanh tra thƣờng đƣợc tiến hành bởi một cơ quan chuyên trách. Ngoài
những nhiệm vụ nhƣ những cơ quan quản lý nhà nƣớc khác, các cơ quan thanh tra có
nhiệm vụ chủ yếu là xem xét, đánh giá một cách khách quan việc thực hiện chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
8



1.2. Nội dung thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nƣớc
1.2.1. Chủ thể thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nước
Chủ thể tiến hành thanh tra chuyên ngành là cơ quan, tổ chức, cá nhân đƣợc Nhà
nƣớc giao thẩm quyền tiến hành các hoạt động thanh tra chuyên ngành theo trình tự,
thủ tục nhất định nhằm đạt đƣợc mục đích, yêu cầu đề ra.
Theo quy định của Bộ Tài chính, chủ thể tiến hành thanh tra chuyên ngành

ếH
uế

KBNN về mặt tổ chức đƣợc giao cho Kho bạc nhà nƣớc và Kho bạc nhà nƣớc cấp
tỉnh với bộ phận chuyên môn giúp việc ở Kho bạc nhà nƣớc là Vụ Thanh tra, ở Kho
bạc nhà nƣớc cấp tỉnh là phòng Thanh tra – kiểm tra. Đây là các cơ quan có nhiệm vụ,
quyền hạn thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành thuộc lĩnh vực Kho bạc

ht

nhà nƣớc.

Chủ thể tiến hành thanh tra chuyên ngành Kho bạc nhà nƣớc về mặt cá nhân,

Kin

gồm: Ngƣời có thẩm quyền ra quyết định thanh tra chuyên ngành KBNN là Tổng
Giám đốc KBNN và Giám đốc KBNN cấp tỉnh; những ngƣời trực tiếp tiến hành thanh
tra: Trƣởng đoàn thanh tra; các thành viên đoàn thanh tra chuyên ngành; công chức

ọc


đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành kho bạc nhà nƣớc.
1.2.1.1 Ngƣời ra quyết định thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nƣớc

ại h

Ngƣời có thẩm quyền ra quyết định thanh tra chuyên ngành KBNN bao gồm
Tổng Giám đốc KBNN và Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố.
Theo quy định tại Điều 55 Luật Thanh tra năm 2010 và Điều 9, Điều 10 Quy chế
sau:
Quyền yêu cầu



2456/QĐ-BTC, ngƣời ra quyết định thanh tra chuyên ngành có các quyền hạn chủ yếu

Trư
ờn

Yêu cầu đối tƣợng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài
liệu liên quan đến nội dung thanh tra;
Yêu cầu đối tƣợng thanh tra báo cáo bằng văn bản, giải trình về những vấn đề
liên quan đến nội dung thanh tra;
Yêu cầu tổ chức tín dụng nơi đối tƣợng thanh tra có tài khoản phong toả tài
khoản đó để phục vụ việc thanh tra khi có căn cứ cho rằng đối tƣợng thanh tra tẩu tán
tài sản, không thực hiện quyết định thu hồi tiền, tài sản của Thủ trƣởng cơ quan thanh
tra nhà nƣớc, Thủ trƣởng cơ quan đƣợc giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên
ngành hoặc của Thủ trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc;
Trƣng cầu giám định về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra.
9



Quyền quyết định
Quyết định tạm đình chỉ việc làm khi xét thất việc làm đó gây thiệt hại nghiêm trọng
đến lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
Quyết định thu hồi tiền, tài sản bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép hoặc bị thất thoát
do hành vi vi phạm pháp luật của đối tƣợng thanh tra gây ra;
Quyết định xử lý kết quả thanh tra theo thẩm quyền và kiểm tra, đôn đốc việc

ếH
uế

thực hiện quyết định xử lý về thanh tra;

Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến trách nhiệm của Trƣởng đoàn thanh
tra, các thành viên khác của đồn thanh tra;

Đình chỉ, thay đổi Trƣởng đồn thanh tra, thành viên đồn thanh tra khi khơng

ht

đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ thanh tra hoặc có hành vi vi phạm pháp luật hoặc là
ngƣời thân thích với đối tƣợng thanh tra hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể

Kin

thực hiện nhiệm vụ thanh tra.
Quyền kiến nghị

Kiến nghị ngƣời có thẩm quyền đình chỉ việc làm khi xét thấy việc làm đó gây


ọc

thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân;

ại h

Kiến nghị ngƣời có thẩm quyền tạm đình chỉ việc thi hành quyết định kỷ luật,
thuyên chuyển công tác, cho nghỉ hƣu đối với ngƣời đang cộng tác với cơ quan thanh
tra nhà nƣớc hoặc đang là đối tƣợng thanh tra nếu xét thấy việc thi hành quyết định đó



gây trở ngại cho việc thanh tra;

Kiến nghị ngƣời có thẩm quyền tạm đình chỉ công tác và xử lý đối với cán bộ,
công chức, viên chức cố ý cản trở việc thanh tra hoặc không thực hiện yêu cầu, kiến

Trư
ờn

nghị, quyết định thanh tra;

Kiến nghị ngƣời có thẩm quyền xử lý kết quả thanh tra;
Chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm pháp luật sang cơ quan điều tra khi phát hiện dấu
hiệu của tội phạm, đồng thời thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp biết.
Quyền Kết luận về nội dung thanh tra
Căn cứ vào Báo cáo kết quả của Đồn thanh tra, nội dung giải trình của đối
tƣợng thanh tra (nếu có) và các tài liệu có liên quan, Ngƣời ra quyết định thanh tra ký

và ban hành Kết luận thanh tra.
Tuỳ theo từng trƣờng hợp cụ thể, Ngƣời ra quyết định thanh tra có thể cơng bố
hoặc uỷ quyền cho Trƣờng Đồn thanh tra cơng bố Kết luận thanh tra.
10


1.2.1.2 Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nƣớc
Theo quy định tại Điều 53 Luật Thanh tra năm 2010 và Khoản 2, Điều 19 Quyết
định 2456/QĐ-BTC, Trƣởng Đoàn thanh tra chuyên ngành KBNN có các quyền hạn
chủ yếu sau:
Quyền yêu cầu
Yêu cầu đối tƣợng thanh tra cung cấp thơng tin, tài liệu, báo cáo bằng văn bản,

ếH
uế

giải trình về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra;

u cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung
thanh tra cung cấp thơng tin, tài liệu đó;

u cầu ngƣời có thẩm quyền tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép sử dụng trái pháp

ht

luật khi xét thấy cần ngăn chặn ngay việc vi phạm pháp luật hoặc để xác minh tình tiết
làm chứng cứ cho việc kết luận, xử lý;

Kin


Yêu cầu tổ chức tín dụng nơi đối tƣợng thanh tra có tài khoản phong toả tài
khoản đó để phục vụ việc thanh tra khi có căn cứ cho rằng đối tƣợng thanh tra có hành
vi tẩu tán tài sản.

ọc

Quyền quyết định

Quyết định niêm phong tài liệu của đối tƣợng thanh tra khi có căn cứ cho rằng có

ại h

vi phạm pháp luật;

Quyết định kiểm kê tài sản liên quan đến nội dung thanh tra của đối tƣợng thanh
tra khi cần thiết;



Quyết định tạm đình chỉ việc làm của ngƣời liên quan đến công việc đang đƣợc
thanh tra khi xét thấy việc làm đó gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nƣớc,
quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;

Trư
ờn

Lập biên bản về việc vi phạm của đối tƣợng thanh tra.
Quyền kiến nghị

Kiến nghị ngƣời có thẩm quyền đình chỉ việc làm của ngƣời liên quan đến công

việc đang đƣợc thanh tra khi xét thấy việc làm đó gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi
ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
Kiến nghị ngƣời có thẩm quyền tạm đình chỉ việc thi hành quyết định kỷ luật,
thuyên chuyển công tác, cho nghỉ hƣu đối với ngƣời đang cộng tác với cơ quan thanh
tra nhà nƣớc, cơ quan đƣợc giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành hoặc
đang là đối tƣợng thanh tra nếu xét thấy việc thi hành quyết định đó gây trở ngại cho
việc thanh tra;
11


Kiến nghị với ngƣời ra quyết định thanh tra áp dụng biện pháp thuộc nhiệm vụ,
quyền hạn của ngƣời ra quyết định thanh tra quy định tại Điều 55 Luật Thanh tra 2010
để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.
Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Trƣởng đoàn thanh tra phải chịu
trách nhiệm trƣớc pháp luật và ngƣời ra quyết định thanh tra về hành vi, quyết định
của mình.

ếH
uế

Trƣởng đồn thanh tra đƣợc sử dụng dấu của cơ quan chủ trì tiến hành thanh tra
khi ban hành văn bản để áp dụng các biện pháp thực hiện nhiệm vụ thanh tra.
1.2.1.3 Thành viên Đoàn thanh tra và ngƣời đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra
chuyên ngành

ht

Theo quy định tại Điều 54 Luật Thanh tra 2010 và quy định tại Khoản 3, Điều 19
Quyết định 2456/QĐ-BTC, thành viên Đồn thanh tra chun ngành KBNN có các


Kin

quyền hạn chủ yếu sau:
Quyền yêu cầu

Yêu cầu đối tƣợng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo bằng văn bản,

ọc

giải trình về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra;
Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung
Quyền quyết định

ại h

thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu đó.

Lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN và có trách nhiệm ra



quyết định xử phạt theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền ra quyết định xử
lý vi phạm hành chính theo quy định.
Quyền kiến nghị

Trư
ờn

Kiến nghị Trƣởng đoàn thanh tra áp dụng biện pháp thuộc nhiệm vụ, quyền hạn
của Trƣởng đoàn thanh tra theo quy định tại Điều 53 của Luật Thanh tra 2010 để bảo

đảm thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao;
Kiến nghị việc xử lý về vấn đề khác liên quan đến nội dung thanh tra.
1.2.2. Đối tượng thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nước
Đối tƣợng của hoạt động thanh tra chuyên ngành là tất cả các cơ quan, tổ chức,
cá nhân thực hiện hoạt động thuộc thẩm quyền quản lý ngành, lĩnh vực, chuyên môn
của chủ thể thanh tra chuyên ngành.
Đối tƣợng Thanh tra chuyên ngành KBNN là các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử
dụng ngân sách nhà nƣớc có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật chuyên ngành,
12


quy định về chuyên môn và quy tắc quản lý lĩnh vực KBNN thuộc phạm vi quản lý
nhà nƣớc của Kho bạc Nhà nƣớc.
Đối với Kho bạc nhà nƣớc cấp tỉnh là các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng ngân
sách nhà nƣớc thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh, thành phố.
1.2.3. Phạm vi thực hiện thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nước
Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ đƣợc giao của hệ thống, Kho bạc Nhà nƣớc, Kho

ếH
uế

bạc Nhà nƣớc tỉnh, thành phố thực hiện thanh tra chuyên ngành việc chấp hành các
quy định của pháp luật về các khoản chi ngân sách nhà nƣớc bao gồm chi thƣờng
xuyên và chi đầu tƣ xây dựng cơ bản thực hiện kiểm soát chi qua hệ thống Kho bạc
Nhà nƣớc, việc chấp hành các quy định pháp luật của các quỹ tài chính do Kho bạc

ht

Nhà nƣớc quản lý.


Xác định tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ mà các đối tƣợng thanh tra gửi đến

Kin

Kho bạc Nhà nƣớc theo quy định để Kho bạc Nhà nƣớc kiểm soát và thực hiện tạm
ứng, thanh toán; đảm bảo các khoản chi theo đúng chế độ, đúng mục đích, đúng đối
tƣợng và trong phạm vi dự toán đƣợc giao; việc chấp hành quy định về trình tự, thủ tục

ọc

đối với chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ xây dựng cơ bản thực hiện kiểm soát chi qua hệ
thống Kho bạc Nhà nƣớc; xem xét, xác định việc sử dụng vốn tạm ứng đúng mục đích.

ại h

Đối với khoản chi đầu tƣ xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ,
Kho bạc Nhà nƣớc không thực hiện thanh tra chuyên ngành về việc chấp hành định
nhà cung cấp.



mức, đơn giá, thiết kế, dự tốn, khối lƣợng, chất lƣợng, hình thức lựa chọn nhà thầu và
1.2.4. Quy trình thực hiện thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nước
Quy trình thực hiện thanh tra chuyên ngành là các bƣớc triển khai thực hiện hoạt

Trư
ờn

động thanh tra chuyên ngành đƣợc quy định cho chủ thể thanh tra để đảm bảo thống
nhất trong quá trình thực hiện nhằm đạt đƣợc kết quả, mục tiêu đề ra của một cuộc thanh

tra. Theo quy định hiện hành quy trình thực hiện thanh tra chuyên ngành KBNN thuộc
thẩm quyền ban hành của Tổng giám đốc KBNN, bao gồm các bƣớc chủ yếu sau:
1.2.4.1. Chuẩn bị thanh tra

Công tác chuẩn bị giúp cho hoạt động thanh tra diễn ra thuận lợi, chủ động, có
mục tiêu rõ ràng. Các cơng việc chuẩn bị cho cuộc thanh tra bao gồm những hoạt
động chuẩn bị trƣớc khi ban hành quyết định thanh tra và sau khi ban hành quyết
định thanh tra.

13


- Trƣớc khi ban hành quyết định thanh tra chuyên ngành KBNN, ngƣời ra quyết
định thanh tra (Tổng giám đốc KBNN, Giám đốc KBNN cấp tỉnh) trong trƣờng hợp cần
thiết căn cứ yêu cầu của cuộc thanh tra, quyết định việc khảo sát, thu thập các thông tin
về đối tƣợng thanh tra chuyên ngành và xây dựng kế hoạch cuộc thanh tra. Nguồn thơng
tin có thể đƣợc thu thập từ báo cáo, dữ liệu của các cơ quan, từ phản ánh của cơ quan
truyền thông hoặc từ khiếu nại, tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Sau khi khảo sát

ếH
uế

ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ khảo sát báo cáo kết quả khảo sát cho thủ trƣởng cơ quan
tham mƣu. Căn cứ kết quả khảo sát và chƣơng trình kế hoạch thanh tra đã đƣợc phê
duyệt Thủ trƣởng cơ quan tham mƣu đề xuất những nội dung cần thanh tra trình ngƣời
quyết định thanh tra ra quyết định thanh tra. Kế hoạch thanh tra gồm những nội dung cơ

ht

bản nhƣ: mục đích, yêu cầu cuộc thanh tra, nội dung thanh tra, danh sách các tổ chức,

đơn vị, cá nhân đƣợc thanh tra, xác minh, thời hạn thanh tra, đề xuất nhân sự Đoàn

Kin

Thanh tra hoặc thanh tra viên tiến hành thanh tra độc lập.

- Sau khi quyết định thanh tra đƣợc ban hành, Trƣởng đồn thanh tra có trách
nhiệm tổ chức họp Đoàn Thanh tra để quán triệt kế hoạch thanh tra đã đƣợc phê duyệt,

ọc

bàn các biện pháp cụ thể để tổ chức thực hiện kế hoạch, giao nhiệm vụ cho từng thành
viên, thống nhất phƣơng pháp tiến hành, phối hợp các thành viên xây dựng đề cƣơng

ại h

yêu cầu đối tƣợng thanh tra báo cáo. Văn bản (kèm đề cƣơng) yêu cầu báo cáo phải gửi
cho đối tƣợng thanh tra ít nhất 5 ngày trƣớc khi cơng bố quyết định thanh tra. Đoàn
Thanh tra hoặc thanh tra viên độc lập phải chuẩn bị đầy đủ các văn bản pháp luật, các



chính sách, chế độ liên quan đến nội dung thanh tra; chuẩn bị phƣơng tiện, thiết bị, kinh
phí và những điều kiện vật chất cần thiết khác phục vụ cho hoạt động thanh tra.
Hoạt động thanh tra chỉ đƣợc thực hiện khi có quyết định thanh tra. Thủ trƣởng cơ

Trư
ờn

quan thanh tra ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn Thanh tra để thực hiện quyết

định thanh tra. Ngƣời ban hành quyết định thanh tra đồng thời phê duyệt kế hoạch cuộc
thanh tra.

1.2.4.2 Tiến hành thanh tra

Công bố quyết định thanh tra
Chậm nhất 15 ngày kể từ ngày ký, trƣởng Đoàn Thanh tra, Thanh tra viên độc lập
có trách nhiệm cơng bố quyết định thanh tra và nêu rõ mục đích, yêu cầu, cách thức làm
việc, kế hoạch tiến hành thanh tra với đối tƣợng thanh tra. Việc công bố phải đƣợc lập
biên bản.

14


Thực hiện thanh tra
Trong q trình thanh tra, Đồn Thanh tra, Thanh tra viên, ngƣời đƣợc giao thanh
tra tiến hành các công việc sau:
- Thu thập và nghiên cứu, phân tích, so sánh, đối chiếu, kiểm tra, xác định tính hợp
pháp, hợp lý, trung thực của các tài liệu, số liệu, thông tin. Tài liệu, số liệu đƣợc thu
thập, sử dụng trong quá trình thanh tra đƣợc bảo quản, khai thác, sử dụng đúng mục

ếH
uế

đích. Nếu cần giữ nguyên trạng, Trƣởng đoàn thanh tra ra quyết định niêm phong một
phần hoặc tồn bộ tài liệu.

- u cầu giải trình: đối với những sự việc, tài liệu chƣa rõ, chƣa đủ cơ sở kết luận,
thì yêu cầu đối tƣợng thanh tra giải trình bằng văn bản có chữ ký của ngƣời giải trình.


ht

- Đối thoại, chất vấn: trong trƣờng hợp cần thiết có thể tổ chức đối thoại, chất vấn
đối tƣợng thanh tra, cá nhân, tổ chức để làm rõ thêm nội dung vụ việc. Diễn biến, nội
âm lại toàn bộ cuộc đối thoại, chất vấn.

Kin

dung của đối thoại, chất vấn phải đƣợc lập biên bản đầy đủ, trƣờng hợp cần thiết thì ghi
- Thẩm tra, xác minh: để làm rõ thêm về đối tƣợng thanh tra, các tài liệu, số liệu thì

ọc

trƣởng đồn, thanh tra viên có thể quyết định thẩm tra, xác minh.
- Làm việc với cơ quan quản lý, cá nhân, tổ chức có liên quan: Đồn Thanh tra,

ại h

thanh tra viên có thể làm việc với cơ quan chủ quản của đối tƣợng thanh tra về những sự
việc liên quan đến việc chỉ đạo, quản lý (nếu khơng đến làm việc trực tiếp thì có u cầu
bằng văn bản). Nếu có phản ánh của cá nhân, tổ chức liên quan đến đối tƣợng, nội dung



thanh tra thì Đồn Thanh tra, thanh tra viên có thể làm việc trực tiếp với cá nhân, tổ
chức đã phản ánh vụ việc.

- Trƣng cầu giám định: với những vấn đề về chuyên môn, kỹ thuật của các lĩnh

Trư

ờn

vực khác nhau mà Đồn Thanh tra khơng đủ khả năng kết luận thì Trƣởng đoàn thanh
tra, thanh tra viên báo cáo ngƣời ra quyết định thanh tra quyết định trƣng cầu giám
định. Việc trƣng cầu giám định thực hiện theo quy định của pháp luật.
Tất cả các hoạt động trong quá trình thực hiện thanh tra đều phải lập biên bản có
xác nhận của đối tƣợng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
- Xử lý sai phạm đƣợc phát hiện khi tiến hành thanh tra: Khi tiến hành thanh tra,
nếu phát hiện có sai phạm đến mức phải xử lý ngay thì Trƣởng đồn thanh tra, thành
viên Đồn thanh tra phải lập biên bản về việc sai phạm để làm cơ sở cho việc xử lý và
báo cáo ngƣời ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định.

15


- Báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ thanh tra: Trƣởng đoàn thanh tra
báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao với ngƣời ra quyết định thanh
tra theo kế hoạch tiến hành thanh tra đã đƣợc phê duyệt hoặc theo yêu cầu của ngƣời
ra quyết định thanh tra đồng thời đƣợc gửi cho ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ giám sát
hoạt động của Đồn thanh tra.
Ngƣời ra quyết định thanh tra có trách nhiệm xem xét, có ý kiến chỉ đạo cụ thể,

ếH
uế

trực tiếp về báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ, xử lý kịp thời kiến nghị của
Trƣởng đoàn thanh tra.

- Thời hạn thanh tra: Cuộc thanh tra do Kho bạc Nhà nƣớc tiến hành không quá
45 ngày (trƣờng hợp phức tạp có thể kéo dài khơng quá 70 ngày); cuộc thanh tra do


ht

Kho bạc nhà nƣớc tỉnh tiến hành không quá 30 ngày (trƣờng hợp phức tạp có thể kéo
dài khơng q 45 ngày).

Kin

Thời hạn thanh tra đƣợc tính từ ngày cơng bố quyết định thanh tra đến ngày kết
thúc việc thanh tra tại nơi đƣợc thanh tra.

- Kết thúc việc tiến hành thanh tra tại nơi đƣợc thanh tra: Trƣớc khi kết thúc việc
tiến hành thanh tra tại nơi đƣợc thanh tra, Trƣởng đoàn thanh tra tổ chức họp Đoàn

ọc

thanh tra để thống nhất các nội dung công việc cần thực hiện cho đến ngày dự kiến kết

ại h

thúc thanh tra trực tiếp. Trƣởng đoàn thanh tra thông báo bằng văn bản về thời gian kết
thúc thanh tra tại nơi đƣợc thanh tra và gửi cho đối tƣợng thanh tra biết.
1.2.4.3. Kết thúc thanh tra



Báo cáo kết quả thanh tra và dự thảo kết luận thanh tra
Chậm nhất 15 ngày kể từ ngày kết thúc thanh tra, Trƣởng đoàn thanh tra, thanh tra
viên độc lập phải có báo cáo kết quả thanh tra và dự thảo kết luận thanh tra gửi ngƣời ra


Trư
ờn

quyết định thanh tra. Báo cáo kết quả thanh tra phản ánh đầy đủ những nội dung công
việc đã thực hiện, những nội dung chƣa tiến hành hoặc tiến hành ngoài quyết định và kế
hoạch đƣợc duyệt, nguyên nhân; những ý kiến không thống nhất của đối tƣợng thanh tra
hoặc của thành viên Đồn Thanh tra; những đề xuất về chính sách, chế độ và quản lý.
Mỗi nội dung kết luận phải nêu rõ sự việc, căn cứ đúng, sai, nguyên nhân, trách nhiệm,
hình thức xử lý, thời hạn chấp hành.
Báo cáo kết quả thanh tra và dự thảo kết luận thanh tra phải có đầy đủ ý kiến tham
gia bằng văn bản của các thành viên trong Đoàn Thanh tra. Ý kiến tham gia phải khẳng
định có đồng ý hay khơng đồng ý với báo cáo, dự thảo kết luận của Trƣởng đồn về
nội dung cơng việc của bản thân mình trực tiếp làm và các nội dung do ngƣời khác
thực hiện; trƣờng hợp khơng đồng ý thì phải nêu rõ ngun nhân, căn cứ.
16


×