1
BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
CẤP BỘ - NĂM 2007
Tên đề tài
NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC CỦA CÁC
ĐƠN VỊ ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA TỔNG THẦU EPCM CÁC
CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP
Ký hiệu: 95-07RD/HĐ-KHCN
Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Nghiên cứu Cơ khí
Chủ nhiệm đề tài : Lê Xuân Quý
6863
16/5/2008
Hà Nội – 2007
2
BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
CẤP BỘ - NĂM 2007
Tên đề tài
NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC CỦA CÁC
ĐƠN VỊ ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA TỔNG THẦU EPCM CÁC
CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP
Ký hiệu: 95-07RD/HĐ-KHCN
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
(Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên)
Lê Xuân Quý
TS. Phan Thạch Hổ
Hà Nội – 2007
3
MC LC
Trang
M u 4
Chng I: Tng quan v tng thu EPCM
6
I.1. Mt s khỏi nim v phõn loi cỏc hot ng u thu: 6
I.2. Tỡnh hỡnh hot ng tng thu EPCM ca mt s cụng trỡnh cụng
nghip in hỡnh trong nc
18
I.3. Kinh nghim ca mt s nc trong khu vc trong hot
ng tng thu EPCM
26
I.4. í ngha ca hot ng tng thu EPCM
i vi s phỏt trin ca
ngnh cụng nghip.
37
Chng II: Thực trạng tiềm lực của một số đơn vị trong nớc có
khả năng làm tổng thầu EPCM.
45
II.1. Xỏc nh cỏc tiờu chớ kho sỏt ỏnh giỏ nng lc ca n v cú
kh nng tng thu EPCM.
45
II.2. Phõn tớch la chn cỏc n v cú kh nng m nhim tng thu
EPCM
51
II.3. Kt qu kho sỏt mt s n v la chn
54
II.4. ỏnh giỏ chung
65
Chng III: Tiờu chun ỏnh giỏ v iu kin cn thit ca tng
thu EPCM
71
III.1. C s xõy dng cỏc tiờu chun, iu kin ỏnh giỏ
71
III.2. Xõy dng d tho tiờu chun ỏnh giỏ
81
III.3. Kt qu hi tho thụng qua tiờu chun ỏnh giỏ
88
Chng IV: Nghiờn cu xut gii phỏp t chc thc hin
88
IV.1. ỏnh giỏ v hot
ng tng thu EPCM ti Vit Nam.
88
IV.2. xut gii phỏp t chc thc hin
96
IV.3. xut cỏc bin phỏp thỳc y tng thu EPCM
100
Kt lun v kin ngh
109
Ph lc: Hp ng Nghiờn cu khoa hc v phỏt trin cụng ngh
Biờn bn Hi tho,
í kin nhn xột cỏc phn bin.
Tài liệu tham khảo
4
MỞ ĐẦU
Tổng thầu EPCM (Engineering: Tư vấn thiết kế, Procurement: Mua
sắm trang thiết bị, Construction: Xây lắp & Management: Quản lý, điều hành
dự án) trong lĩnh vực xây dựng các công trình thiết bị đồng bộ là hình thức
tổng thầu thực hiện công trình, trong đó doanh nghiệp hoặc liên doanh làm
nhà thầu chịu trách nhiệm thực hiện trọn gói công trình từ khâu lập dự án tiền
khả thi, dự án khả thi, tư
vấn thiết kế, cung cấp, mua sắm trang thiết bị, xây
lắp toàn bộ công trình đến quản lý điều hành dự án và nghiệm thu bàn giao
toàn bộ công trình cho chủ đầu tư. Đây là một hình thức đấu thầu thực hiện
các công trình đã khá phổ biến ở các nước đã công nghiệp hóa thành công
như các nước G7, Hàn Quốc, Australia Việc thực hiện công trình bằng hình
thức này đóng một vai trò hết sức quan trọng đối vớ
i sự tồn tại của các tập
đoàn công nghiệp lớn. Nó thể hiện trình độ phát triển khoa học công nghệ,
năng lực kỹ thuật, quản lý và điều hành của nhà cung cấp và thông thường
mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế trong việc thực hiện trọn gói các công
trình thiết bị đồng bộ, không chỉ cho nhà thầu mà còn giúp cho chủ đàutư
vượt qua được những khoảng cách kỹ thu
ật nhất định.
Với chúng ta, tổng thầu EPCM còn là khái niệm khá mới mẻ đối với
nhiều doanh nghiệp trong nước. Sở dĩ như vậy là vì nước ta mới đang trong
giai đoạn đầu của giai đoạn phát triển công nghiệp, trình độ khoa học công
nghệ, trình độ quản lý dự án còn non kém. Trong bối cảnh nước ta đang phát
triển, nhu cầu xây dựng các công trình thiết bị đồng bộ như xi măng, nhi
ệt
điện, thủy điện… là rất lớn. Hiện mới chỉ có số ít các tổng công ty như
Lilama, Sông Đà, MIE … cố gắng đứng ra làm tổng thầu EPC trong xây dựng
một số công trình, công việc quản lý dự án thường phải thuê nước ngoài.
Song đây cũng là một bước đệm khá quan trọng để các doanh nghiệp trong
nước dần dần làm quen và làm chủ được việc xây dựng các công trình thiết bị
đồng bộ lớ
n. Qua quá trình các chuyên gia trong nước có điều kiện cùng làm
việc với các chuyên gia nước ngoài, qua chuyển giao công nghệ, đội ngũ lao
động trong nước có điều kiện tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm quản lý dự án và
có điều kiện tiến tới làm chủ được yếu tố “M” trong hoạt động tổng thầu.
Ở góc độ chủ quan, nếu doanh nghiệp muốn vươn lên làm tổng thầu
EPCM các công trình thiết bị đồng bộ thì họ
không chỉ cần có bề dày về thời
gian, về kinh nghiệm trong vai trò làm tổng thầu EPCM mà họ còn phải lực
5
lượng lao động có hàm lượng chất xám cao, được đào tạo bài bản. Đó là đội
ngũ công trình sư, chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực công nghệ chuyên
ngành, công nghệ chế tạo, công nghệ tự động hóa, xây dựng và lắp đặt vận
hành , đội ngũ chuyên gia có kiến thức tổng hợp và quản lý dự án giỏi…
Yêu cầu này đè nặng lên vai các trung tâm nghiên cứu thiết kế, các doanh
nghiệp khoa học công nghệ, những đơn vị có khả
năng vươn tới đảm nhiệm
vai trò thực hiện tiêu chí “M”.
Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài sẽ đề cập đến khả năng thực hiện
tổng thầu EPCM của các doanh nghiệp trong nước và đề xuất các giải pháp
khả thi để các doanh nghiệp trong nước có thể làm chủ được yếu tố “M” trong
việc xây dựng các công trình công nghiệp.
6
Chương I
TỔNG QUAN VỀ TỔNG THẦU EPCM
I. Tổng quan về hoạt động tổng thầu EPCM các công trình công nghiệp.
I.1. Một số khái niệm và phân loại các hoạt động đấu thầu.
I.1.1. Một số khái niệm liên quan.
a. Công trình thiết bị đồng bộ.
Thiết bị đồng bộ: Là một hệ thống thiết bị có tính tương thích với nhau về
công suất, mức độ hiện đại, thời gian và tuổi bền làm việc nhằm thực hiện
một chức năng, một công đoạn hoặc một quá trình công nghệ.
Về công suất giữa các thiết bị có thể bằng nhau hoặc có quan hệ bội số
của nhau.
Mức độ hiệ
n đại: Nửa cơ khí, cơ khí hóa, tự động hóa (ở các mức độ
khác nhau: Cơ khí - điện; cơ khí - điện - tự động hoá; cơ - điện tử…)
Thời gian và tuổi bền một số chi tiết máy trong các dây chuyền TBĐB
khi tính toán phải căn cứ vào chu kỳ làm việc và đặc điểm công nghệ của các
thiết bị nhằm tối ưu hóa thời gian làm việc các thiết b
ị.
Thiết bị đồng bộ (TBĐB) có thể phục vụ cho các lĩnh vực sinh hoạt,
đời sống, song quan tâm chủ yếu với TBĐB là phục vụ cho hoạt động sản
xuất vật chất.
Dây chuyền TBĐB: Là tổng hợp các cụm TBĐB có quan hệ chặt chẽ với
nhau về công suất, công nghệ, điều khiển và vận hành. Do đó trong nhiều
trường hợp khái ni
ệm dây chuyền TBĐB có thể trùng với TBĐB.
Công trình thiết bị đồng bộ: là một tập hợp một hoặc nhiều dây chuyền thiết
bị đồng bộ được lắp đặt và vận hành liên tục, ổn định trong một không gian
nhất phù hợp với công nghệ lựa chọn quy định trong thiết kế của dự án.
Tiến hành một công trình thiết bị đồng bộ bao gồm các phần việ
c sau:
- Khảo sát kỹ thuật.
- Lập báo cáo nghiên cứu khả thi công việc thiết kế.
- Chế tạo, mua sắm các thiết bị, máy móc, vật tư cho xây dựng dự án.
- Xây dựng, lắp ráp, hiệu chỉnh, hướng dẫn vận hành.
- Các dịch vụ khác có liên quan đến dự án (chuyển giao công nghệ, đào
tạo ).
Công trình thiết bị đồng bộ có đặc điểm là các công trình có giá trị
l
ớn, được lắp đặt và vận hành trong không gian rộng, có chế độ làm việc đồng
bộ nghiêm ngặt. Một công trình thiết bị đồng bộ là sự kết hợp hoạt động của
7
nhiều bộ phận khác nhau, bao gồm các phần về cơ khí, thủy lực, khí nén,
điện, điện tử được kết hợp đồng bộ với nhau một cách chặt chẽ, nhịp nhàng
phục vụ cho các quy trình công nghệ nhất định để tạo nên một nhà máy phục
vụ chế biến các nguyên, nhiên liệu thô thành thành phẩm có giá trị sử dụng
cao. Một công trình thiết bị đồng bộ hiện đại bao hàm các thành tự
u về các
ngành khoa học khác nhau như vật liệu mới, cơ khí, tự động hóa, năng lượng,
nhiệt, công nghệ môi trường, quản lý sản xuât kinh doanh
Việc xây dựng các công trình thiết bị đồng bộ thường do các tập đoàn
công nghiệp lớn đảm nhiệm. Tuy nhiên do tính chất phức tạp của công trình,
rất ít các tập đoàn công nghiệp tự thực hiện 100% công trình, thường làm nhà
thầu chính đảm nhiệm việc cung cấp các sản ph
ẩm chính của dây chuyền
công nghệ. Ví dụ như trong việc xây dựng các nhà máy nhiệt điện, nhà thầu
chính sẽ cung cấp các thiết bị tua bin nhiệt điện, nồi hơi, máy phát hay trong
việc xây dựng các nhà máy hạt nhân, nhà thầu chính sẽ đảm nhiệm việc cung
cấp lò phản ứng, tua bin còn các phần việc còn lại như cung cấp hệ thống
cung cấp nước, hệ thống phụ trợ, thậm chí cả hệ th
ống truyền tải điện hay các
dịch vụ khác cũng có thể do các nhà thầu phụ đảm nhiệm.
b. Tổng thẩu EPC.
Tìm hiểu tổng thầu EPCM trước hết tìm hiểu tổng thầu EPC.
Tổng thầu EPC (Engineering – thiết kế, Procurement – mua sắm trang
thiết bị hàng hóa, Construction – xây lắp) là hình thức thực hiện việc xây
dựng các công trình thiết bị toàn bộ. Tổng thầu EPC thực hiện một hợp đồng
cung cấp tr
ọn gói một nhà máy theo hình thức “chìa khóa trao tay” tất cả các
khâu: Khảo sát, thiết kế, chế tạo thiết bị, mua sắm vật tư, xây dựng, lắp đặt,
điều hành dự án, đào tạo vận hành, chạy thử, bàn giao, bảo hành công trình.
Ở các nước đã thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa như các
nước G7, Nhật Bản, Hàn Quốc luôn có những tập đoàn công nghiệp mạnh
như Siemens, Mitsubishi, Hyudai Các tập đoàn công nghiệp nặng này đã
khẳng định vai trò của mình trong việc thực hiện tổng thầu EPC các công
trình công nghiệp quan trọng trên toàn thế giới.
Khái niệm về tổng thầu EPC được hiểu như sau: Khi thực hiện xây
dựng một công trình, chủ đầu tư tiến hành thuê đơn vị tư vấn thiết kế thực
hiện thiết kế cơ sở. Thiết kế cơ sở này bao gồm thiết kế công nghệ của dây
chuyền thiết bị, các chỉ tiêu kỹ thuật, công suất của dây chuyền thiết bị, các
tiêu chuẩn được áp dụng, các tài liệu kỹ thuật Sau đó, đơn vị tư vấn cũng có
nhiệm vụ lập hồ sơ mời thầu cho chủ đầu tư có thể tiến hành mời thầu. Hồ sơ
mời thầu nêu lên các điều kiện về kỹ thuật và thương mạ
i của việc thực hiện
công trình mà chủ đầu tư mong muốn. Nhà thầu nào trúng thầu sẽ được gọi là
tổng thầu EPC của công trình.
Nhiệm vụ của tổng thầu EPC bao gồm:
8
- E – Thiết kế: Sau khi trúng thầu, dựa trên hồ sơ mời thầu có bao gồm
thiết kế cơ sở và các yêu cầu của dây chuyền thiết bị, nhà thầu EPC tiến hành
thiết kế kỹ thuật và thiết kế chi tiết cho dây chuyền thiết bị. Thiết kế kỹ thuật
bao gồm các thiết kế về phần cơ khí, điện, điện điều khiển, đường ố
ng, xây
dựng Các thiết kế này được thực hiện phối hợp chặt chẽ với nhau tạo nên sự
kết hợp giữa các yếu tố cấu thành công trình. Để phục vụ cho công tác mua
sắm, thiết kế kỹ thuật cũng bao gồm cả thông số và danh mục các vật tư thiết
bị một cách tương đối đầy đủ.
- P – Mua sắm: Dựa vào danh mục thiết bị và vật tư
cần mua sắm của
công trình, bộ phận mua hàng sẽ thực hiện việc mua hàng theo quy trình quy
phạm định sẵn. Các thiết bị chính thường được thực hiện sớm để phù hợp với
tiến độ cung cấp trong hợp đồng. Các vật tư thiết bị phụ phục vụ cho việc lắp
đặt, hiệu chỉnh thiết bị thường được tính toán để mua một cách linh hoạt vì
thường trong quá trình thi công công trình thườ
ng xảy ra rất nhiều trường hợp
làm thay đổi việc thi công do các yếu tố như: Sự thay đổi thiết kế, lỗi thiết kế,
sự không phù hợp về lắp đặt, điều kiện bất khả kháng
- C – Thi công: Căn cứ vào hồ sơ thiết kế cơ sở, thiết kế chi tiết, tài liệu kỹ
thuật … bộ phận thi công sẽ tiến hành lập các quy trình thi công , các quy
trình này phải đượ
c trình duyệt theo đúng chức năng của từng đơn vị. Có qui
trình phải do chủ đầu tư phê duyệt, có qui trình do chủ đầu tư yêu cầu đơn vị
đăng kiểm (Third Party) phê duyệt, có quy trình chỉ do tổng thầu phê duyệt.
Để đảm bảo chất lượng công trình song song với bộ phận thi công, tổng thầu
EPC tổ chức bộ phận kiểm tra và giám sát chất lượng (Quality Control) gọi tắt
là bộ phận QC. Sau khi các công đoạ
n thi công hoàn thành, bộ phận QC cùng
với bộ phận thi công sẽ tổ chức nghiệm thu theo từng công đoạn đã được
thống nhất và nghiệm thu hoàn thành bàn giao công trình cho chủ đầu tư cùng
với các hồ sơ kỹ thuật chất lượng kèm theo.
- Chạy thử và chuyển giao công nghệ: Với trách nhiệm của tổng thầu EPC
là phải chạy thử nhà máy đạt theo công suất thiết kế. Do vậy nhóm chạy thử
(Commissioning) cùng với nhóm thi
ết kế sẽ tiến hành lập quy trình chạy thử,
tổ chức bộ phận chạy thử. Sau khi hoàn thành việc chạy thử đạt công suất,
tổng thầu EPC sẽ bàn giao Công trình cho chủ đầu tư. Ngoài ra tổng thầu còn
có trách nhiệm lập quy trình vận hành và đào tạo kỹ thuật viên vận hành cho
chủ đầu tư.
Ở Việt Nam, Chính phủ đang có định hướng thành lập các tập đoàn
công nghiệp nặ
ng như Lilama, Sông Đà, MIE và tạo điều kiện cho các tập
đoàn này đảm nhiệm vai trò làm tổng thầu EPC một số các công trình công
nghiệp như xây dựng các nhà máy nhiệt điện, thủy điện và xi măng lớn. Đây
là một hướng đi hết sức đúng đắn nhằm nâng vị thế của các doanh nghiệp
trong nước để có thể cạnh tranh làm tổng thầu với các tập đoàn nước ngoài
trong vi
ệc giành lấy quyền làm chủ việc xây dựng các công trình công nghiệp,
mang lại lợi ích cho quốc gia.
9
c. Quản lý dự án.
Theo định nghĩa chung nhất, quản lý dự án là việc bố trí, theo dõi và sử
dụng các nguồn lực nhằm đạt được một mục tiêu trong một khoảng thời gian
cụ thể. Hình thức quản lý này tập trung vào các hoạt động đặc trưng của một
dự án, tức là một tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra kết quả nhất định và có
tính ràng buộc về thờ
i gian, nghĩa là có thời điểm bắt đầu và kết thúc rõ ràng.
Công tác quản lý dự án được phân thành năm quá trình. Đó là: Xây
dựng dự án, lập kế hoạch thực hiện dự án, thực hiện dự án, giám sát và điều
khiển quá trình thực hiện dự án và kết thúc dự án.
- Xây dựng dự án bao gồm các bước sau:
+ Lựa chọn dự án
+ Thu thập các thông tin liên quan đến dự án
+ Xác định mục tiêu của dự án
+ Xác
định thuận lợi của dự án
+ Xác định các khó khăn mà dự án sẽ gặp phải
+ Xác định mức độ cần thiết phải thực hiện dự án
+ Mô tả sản phẩm
+ Xác định trách nhiệm của giám đốc dự án
+ Xác định các nhu cầu về nguồn lực
+ Viết dự án.
- Lập kế hoạch thực hiện dự án bao gồm các công việc sau:
+ Biên soạn phạm vi hoạt độ
ng của dự án
+ Xây dựng đội ngũ thực hiện dự án
+ Xây dựng WBS
+ Lập danh sách nhân viên dự án
+ Xây dựng danh mục WBS
+ Xây dựng mạng lưới công việc
+ Ước lượng về thời gian và giá thành
+ Xác định khâu quan trọng của dự án
+ Lập kế hoạch giải quyết rủi ro
+ Xây dựng chương trình
+ Tạo nguồn vốn
+ Xây dựng các yêu cầu về kết nối thông tin
10
+ Đề ra các tiêu chuẩn về chất lượng
+ Lập kế hoạch nhận biết và đánh giá rủi ro
+ Xây dựng các kế hoạc quản lý khác như: Phạm vi dự án. chương trình
thực hiện, giá thành, chất lượng, nguồn nhân lực, thông tin liên lạc, mua
sắm hàng hóa
+ Xây dựng hệ thống quản lý dự án
+ Xây dựng kế hoạch lần chót cho dự án
+ Phê duyệt dự án
+ Tổ chức hội thảo mở màn dự án.
- Quá trình thực hiện dự án bao gồm các nội dung sau:
+ Thực hiện kế hoạch dự án
+ Quản lý quá trình dự án
+ Hoàn thành các phần việc của dự án
+ Chia sẻ thông tin
+ Quản lý chất lượng
+ Xây dựng đội ngũ thực hiện dự án
+ Tổ chức các hội thảo giai đoạn
+ Xác định và đánh giá các thay đổi
+ Sử dụng hệ thống điều hành nhà nước
+ Quản lý các vấn
đề phát sinh ngoài kế hoạch
- Giám sát và điều khiển quá trình thực hiện dự án bao gồm các phần việc:
+ Quản lý các thay đổi trong quá trình thực hiện dự án
+ Đánh giá việc thực hiện dự án
+ Xây dựng báo cáo thực hiện dự án
+ Quản lý các thay đổi về phạm vi dự án
+ Giám sát và quản lý các rủi ro
+ Điều chỉnh chương trình thực hiện
+ Quản lý chất lượng dự án
+ Điều chỉnh giá thành d
ự án
+ Kiểm tra phạm vi dự án
+ Đảm bảo dự án đang thực hiện đúng kế hoạch
+ Hoàn thiện kế hoạch thực hiện
11
+ Điều chỉnh các hoạt động của dự án.
- Kết thúc dự án bao gồm các phần việc:
+ Kiểm tra, kiểm toán công tác mua sắm vật tư, thiết bị
+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm
+ Khóa sổ tài chính
+ Rút ra các bài học kinh nghiệm
+ Ghi chép hoàn công
+ Xây dựng báo cáo kết thúc dự án
+ Duyệt
+ Hoàn thành dự án
+ Giải phóng nguồn lực.
Để có thể hoàn thành đúng hạn và phù hợp với mức chi phí đã đề ra, dự
án cần được quản lý tốt. Quy mô dự án càng lớn, việc quản lý hiệu quả càng
khó khăn. Nhà quản lý dự án có nhiệm vụ biến đổi các chủ trương, ý tưởng
của cấp lãnh đạo thành một hệ thống hoạt động để có thể vận dụng kiến thức,
kỹ năng và nguồn lực cho mục quản lý. Tóm lại, công tác quản lý dự án và
người quản lý dự án sẽ giúp tổ ch
ức thực hiện tốt (tiến độ và chất lương)
những nhiệm vụ lớn và quan trọng. Vì vậy, việc quản lý dự án một cách hiệu
quả có thể mang lại cho tổ chức những lợi ích sau:
- Xúc tiến thực hiện công việc đúng thời hạn và trong phạm vi tài chính
cho phép.
- Rút ngắn thời gian phát triển. Bằng cách đáp ứng các mục tiêu đã đề
ra trong phạm vi hợp lý, việc quản lý dự
án sẽ giúp giảm thiểu các rủi ro.
- Sử dụng các nguồn lực hiệu quả. Việc quản lý dự án hiệu quả không
làm lãng phí tiền bạc hoặc thời gian.
d. Tổng thầu EPCM
Tổng thầu EPCM là hoạt động đấu thầu trọn gói trong đó công tác
quản lý dự án thuộc về tổng thầu EPC.
Thông thường, trong các dự án xây dựng các công trình công nghiệp
của nước ta, sau khi có dự án, chủ đầu tư tiến hành thành lậ
p Ban quản lý dự
án. Ban quản lý dự án sẽ là đại diện của chủ đầu tư đứng ra tổ chức đấu thầu,
tuyển trọn nhà thầu và quản lý, điều hành quá trình thực hiện dự án đối với
các nhà thầu trúng thầu. Tuy nhiên, tại các nước công nghiệp phát triển, trong
việc xây dựng các công trình thiết bị đồng bộ như xi măng, nhiệt điện, chế
biến để tă
ng tính hiệu quả và chủ động cho nhà thầu, trách nhiệm quản lý dự
án có thể được giao cho nhà thầu đảm nhiệm. Nhà thầu sẽ đảm nhiệm tất cả
12
các khâu từ thiết kế, chế tạo, mua sắm thiết bị cho đến các công việc quản lý
điều hành dự án như đã đề cập ở trên.
Hình thức tổng thầu EPCM đã đem đến nhiều lợi ích trong việc xây
dựng công trình tuy nhiên nó cũng có các mặt hạn chế nhất định. Điều này sẽ
được giới thiệu cụ thể ở phần tiếp theo.
Ta cũng cần phân biệ
t một số khái niệm về đấu thầu EPCM khác. Đó
là:
- Tổng thầu E-P-CM đôi khi được hiểu là nhà thầu cung cấp các dịch
vụ thiết kế, chế tạo (E), mua bán trang thiết bị máy móc (P) nhưng không thực
hiện công tác xây lắp (C). Sẽ có một công ty khác đứng ra nhận trách nhiệm
làm nhà thầu xây lắp cho dự án. Nhà thầu E-P-CM sẽ cung cấp dịch vụ quản
lý, điều hành công tác xây dựng, lắp đặt (CM) cho dự án với t
ư cách đại diện
cho chủ đầu tư để giám sát và điều hành công tác xây lắp cho dự án.
- Tổng thầu EPCm: Là nhà thầu chỉ cung cấp dịch vụ quản lý dự án.
Nhà thầu này thường có trách nhiệm đại diện cho nhà thầu đứng ra quản lý và
điều hành dự án.,
1.1.2. Phân loại đấu thầu
1.1.2.1. Đấu thầu tuyển chọn tư vấn
- Tư vấn chuẩn bị đầu tư: Lậ
p báo cáo nghiên cứu khả thi; thẩm định các
báo cáo nghiên cứu khả thi.
- Tư vấn thực hiện đầu tư: lập, thiết kế tổng dự toán và dự toán; thẩm
định thiết kế và tổng dự toán; lập hồ sơ mời thầu và đánh giá xếp hạng nhà
thầu.
- Các tư ván khác: vận hành trong thời gian đầu; thực hiện chương trình
đào tạo, chuyển giao công nghệ và quản lý dự án.
1.1.2.2. Đấu thầu mua sắm thiết bị
Đây là một trong những hình thức đấu thầu thực hiện đầu tư nhằm lựa
chọn các nhà thầu thực hiện mua sắm vật tư thiết bị cho dự án.
Vật tư thiết bị cho dự án bao gồm thiết bị toàn bộ hay thiết bị lẻ, thành
phẩm, bán thành phẩm, nguyên liệu và vật liệu.
1.1.2.3. Đấu thầu xây lắp
Là lo
ại đấu thầu thực hiện dự án nhằm lựa chọn nhà thầu thực hiện các
công việc xây lắp của dự án. Đây là loại hình phổ biến nhất hiện nay.
1.1.2.4. Đấu thầu theo gói công việc
Theo hình thức đấu thầu này, nhà đầu tư sẽ ký các hợp đồng riêng lẻ
với cac nhà thầu chuyên môn phù hợp với tính chất công việc từng gói thầu.
Hình thức đấu thầu này cho phép nhà đầu tư có trách nhiệm và có quy
ền can
13
thip vo cỏc cụng vic ca d ỏn. Vỡ lý do ny, hỡnh thc u thu theo gúi
s l phự hp nht khi nh u t mun giỏm sỏt hoc lm ch ớt nht mt
phn vic kim tra ca cac gúi thu.
Mụ hỡnh u thu theo gúi cụng vic c th hin trờn hỡnh 1.
Hnh 1. S u thu theo gúi cụng vic
Ưu điểm:
- Các nhà thầu chuyên môn thực hiện từng phần công việc
- Nhà đầu t có vai trò lớn trong việc kiểm soát quá trình thực hiện công việc
- Các rủi ro trong việc thực hiện công việc có thể đợc giảm thiểu vì các nhà
thầu đã quen với công việc
- Vốn đầu t cho cả dự án có thể nhỏ hơn hình thức đấu thầu EPC
Nhợc điểm:
- Không có đầu mối duy nhất chịu trách nhiệm trong quá trình thực hiện công
việc.
- Nhà đầu t có thể sẽ phải có trách nhiệm trong quá trình thực hiện công việc
và có sự điều phối giữa các công việc của các gói thầu (điều này yêu cầu sự
thống nhất trong quá trình thiết kế)
- Nhà cung cấp vốn không quen thuộc với loại hình đấu thầu này vì đây không
phải là hình thức phổ biến trên thị trờng
- Sự phức tạp trong tổ chức có thể gây phát sinh trong chi phí
- Không phát huy đợc tinh thần trách nhiệm của nhà cung cấp công nghệ và
nhà cung cấp giấy phép
Nhà thầu
CT công cộng
Nhà thầu
Lắp đặt
Nhà thầu
Công nghệ
Nhà thầu
Vận hành
Hợp đồng 3 bên 1
Hợp đồng 3 bên 2
Hợp đồng 3 bên 3
Hợp đồng 3 bên 4
Nhà đầu
t
Nhà cấp
vố
n
14
- Các khoản phí bồi thờng cho các phần h hỏng của các nhà thầu cho nhà
đầu t thờng thấp hơn trong hình thức đấu thầu EPC.
1.1.2.5. Đấu thầu có Ban quản lý dự án
Thầu có quản lý dự án là hình thức đấu thầu có sự kết hợp của cả hai
hình thức đấu thầu EPC và đấu thầu theo gói. Theo hình thức đấu thầu này,
nhà đầu t có thể sử dụng đợc lợi thế về tính chuyên gia của các nhà thầu khi
cử ra ngời quản lý dự án. Ngời này sẽ có trách nhiệm xử lý rất nhiều rủi ro
nảy sinh trong quá trình thực hiện các gói thầu. Ngời đóng vai trò là quản lý
dự án có trách nhiệm đàm phán, làm các hợp đồng và quản lý việc thực hiện
các gói thầu. Nếu nhà quản lý dự án đảm đơng đợc một mức độ hợp lý về
rủi ro của công việc thì hình thức thầu này sẽ dễ huy động vốn hơn hình thức
đấu thầu theo gói.
Hình thức đấu thầu này thờng đợc áp dụng trong các dự án phức hợp
bởi các phần việc rõ ràng. Việc đánh giá t cách của nhà quản lý dự án là rất
quan trọng. Khi chọn đợc một nhà quản lý dự án tốt sẽ tạo đợc sự yên tâm
thoải mái cho nhà cấp vốn.
Mụ hỡnh u thu cú ban qun lý d ỏn c th hin trờn hỡnh 2
Hỡnh 2. S u thu cú Ban qun lý d ỏn
Ưu điểm
- Lựa chọn đợc các nhà thầu phù hợp và có trách nhiệm thực hiện các gói
thầu đã đợc phân công phù hợp
Nhà thầu
CT công cộng
Nhà thầu
Lắp đặt
Nhà thầu
Công nghệ
Nhà thầu
Vận hành
Hợp đồng 3 bên 1
Hợp đồng 3 bên 2
Hợp đồng 3 bên 3
Hợp đồng 3 bên 4
Nhà đầu
t
Nhà cấp
vố
n
Ban quản
lý dự án
15
Các thành viên
trong liên doanh
Công ty có dự
án
Nhà cung cấp
tín dụng
Nhà thầu EPC Nhà thầu O&M Nhà cung cấp
nguyên liệu
Nhà thầu cung
cấp điện nớc
Đấu thầu O&M
Đấu thầu EPC
Hợp đồng cung
cấp nguyên liệu
Hợp đồng
liên doanh
Hợp đồng tài chính
và bảo hiểm
Hợp đồng cung
cấp điện nớc
- Ban quản lý dự án đợc thành lập để đảm bảo cho dự án thực hiện đúng tiến
độ, đúng chi phí và đúng mức độ thực hiện
- Nếu ban quản lý dự án chịu trách nhiệm về một mức độ rủi ro hợp lý, dự án
sẽ có các điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn cho dự án.
Nhợc điểm:
- Hình thức đấu thầu này phải thực hiện 2 quá trình đàm phán và ký kết hợp
đồng, trong một số trờng hợp điều này sẽ không đảm bảo về khung thời gian
- Trong một số trờng hợp hình thức này phát sinh các rủi ro mà nhà đầu t
không lờng trớc đợc
- Một số nhà thầu không chấp nhận hình thức này
- Có một số nhợc điểm của hình thức đấu thầu EPC.
1.1.2.6. Đấu thầu EPC
- Gói thầu EPC: (Engineering-Procument-Construction) là gói thầu bao
gồm toàn bộ các công việc thiết kế, cung cấp thiết bị, vật t và xây lắp.
EPC là hình thức đấu thầu quen thuộc nhất đối với các nhà đầu t dự án.
Theo hình thức này, nhà đầu t sẽ ký hợp đồng với nhà thầu EPC. Sau đó nhà
thầu EPC lại ký tiếp hợp đồng với các nhà thầu phụ cho việc thực hiện các gói
thầu công việc riêng lẻ.
S u thu EPC c th hin trờn hỡnh 3
Hỡnh 3. S ca u thu EPC
Đây là sơ đồ cấu trúc tổng quát của hoạt động đấu thầu EPC. Trên thực
tế, cấu trúc này sẽ thay đổi theo từng dự án. Nh ta thấy trên sơ đồ tồn tại các
loại hợp đồng sau:
16
- Hợp đồng liên doanh: Đợc thực hiện giữa các bên tham gia liên
doanh. Hợp đồng này quy định quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia
liên doanh về công tác quản lý dự án, điều khiển dự án và đóng góp tài chính
cho dự án. Thông thờng các bên liên doanh sẽ thành lập một tổ chức đặc biệt
để thực hiện dự án. Tổ chức này là Công ty có dự án. Công ty này sau đó sẽ
thực hiện dự án và là chủ sở hữu tài sản sau khi dự án hoàn thành. Công ty này
sẽ đứng ra phân phối dự án và thực hiện các quan hệ với chính phủ, với khách
hàng, với các nhà thầu và các nhà cung cấp khác.
- Trên thực tế, có nhiều công ty có dự án tự dùng vốn của mình để đầu
t một nhà máy. Tuy nhiên cũng tồn tại việc các công ty có dự án tìm kiếm
các nguồn tài chính khác cung cấp cho dự án vì công ty của họ không có khả
năng về tài chính để xây dựng một dự án lớn. Các công ty nhỏ này sẽ tìm kiếm
các nguồn tài chính để thực hiện dự án này.
Nhà thầu EPC đòi hỏi phải là một công ty lớn và có kinh nghiệm trong
ngành công nghiệp mà các nhà cung cấp tín dụng có tin tởng. Nói một cách
khác, quy mô của nhà thầu phải đủ lớn để có thể thực hiện dự án một cách
suôn sẻ và có thể chịu đựng đợc các rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện dự
án. Hơn nữa, một nhà thầu có lý lịch thành công trong lịch sử hình thành và
phát triển của họ cũng đảm bảo cho việc hoàn thành dự án trong thời gian sớm
nhất.
Các công ty lớn có thể sử dụng hình thức đấu thầu EPC hoặc hình thức
đấu thầu Thiết kế-Xây lắp, thậm chí là tự quản lý dự án. Gói thầu EPCM hay
gói thầu quản lý dự án đợc áp dụng cho những dự án có quy mô lớn hơn.
- Có một số hình thức đấu thầu đợc sử dụng trong việc xây dựng một
nhà máy. Trong đó có đấu thầu EPC. Một hình thức khác là hình thức đấu
thầu trong đó có một gói thầu cung cấp thiết bị, một hợp đồng thiết kế và gói
thầu xây dựng. Tuỳ thuộc vào quy mô và tính chất công việc của dự án, hình
thức này có thể sử dụng hoặc không sử dụng hợp đồng quản lý dự án. Việc
quản lý dự án thờng đợc thực hiện bởi công ty có dự án. Nh vậy, trong một
dự án, ngời ta có thể lựa chọn hình thức đấu thầu EPCM. Việc lựa chọn hình
thức đấu thầu cho dự án phụ thuộc vào một số yếu tố nh: thời gian thực hiện,
các yêu cầu của nhà cung cấp tín dụng, mục đích của công ty có dự án và khả
năng của các nhà thầu. Ưu điểm chính của hình thức đấu thầu EPC so với các
hình thức đấu thầu khác là nó tập chung trách nhiệm thực hiện gói thầu cho
một đầu mối. Điều này đợc phân tích cụ thể hơn d
ới đây.
Trong một dự án cần một khoản đầu t tài chính lớn, nhà thầu sẽ có thể
trở thành một trong những nhà tài trợ, có nghĩa là trở thành một thành viên
tham gia vào công ty có dự án. Điều này cha từng xuất hiện trong các dạng
đầu t truyền thống trớc đây. Các nhà thầu thờng bán cổ phần của mình sau
khi quyết toán dự án vì nói chung, các nhà thầu không muốn giam vốn của
mình trong một dự án đang hoạt động. Thêm vào đó, khi công việc xây lắp
của dự án đã hoàn tất thì không có lý do gì để nhà thầu có thể tồn tại trong tập
đoàn sở hữu các tài sản của dự án. Mặt khác, khi dự án đã hoàn thành thì nó sẽ
17
đợc đánh giá là ít rủi ro hơn khi nó đang đợc thực hiện. Khi đó mọi thứ đã
ổn định và nhà thầu lúc này cần quyết toán kết quả đầu t của họ.
- Trong dự án xây lắp các nhà máy thờng có hợp đồng vận hành và bảo
trì máy móc thiết bị. Nó thờng là một hợp đồng dài hạn và đợc gọi là hợp
đồng O&M (Operation and Maintainance). Thuật ngữ Hợp đồng O&M sẽ thay
đổi theo tính chất của từng dự án. Công ty đứng ra vận hành thiết bị thờng là
một trong các bên tham gia liên danh. Các sản phẩm đợc sản xuất ra từ các
trang thiết bị, máy móc của dự án sẽ là sản phẩm của công ty này.
- Một hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến cũng đợc
thực hiện. Trong các nhà máy nh nhà máy sản xuất Amoniac, phân đạm hoặc
dầu thực vật, nhiên liệu chính cho nhà máy là khí đốt. Vì vậy, công ty có dự
án phải ký hợp đồng với một nhà cung cấp khí đốt địa phơng. Trong hầu hết
các dự án, cần phải có việc xây dựng một cơ sở hạ tầng cho việc cung cấp
nhiên liệu cho nhà máy. Ví dụ nh hệ thống đờng ống để cung cấp khí cho
nhà máy. Công ty có dự án sẽ ký hợp đồng với các nhà thầu khác nhau để thiết
kế và xây dựng cơ sở hạ tầng này.
- Hợp đồng bán hàng đợc ký để bán các sản phẩm của dự án. Đối với
các nhà máy, các hợp đồng này yếu tố quyết định cho quá trình phát triển. Các
nhà cung cấp tín dụng sẽ không cấp vốn và hội đồng quản trị sẽ không bao giờ
chấp nhận dự án nếu họ biết là không có khách hàng nào mua sản phẩm. Hợp
đồng bán hàng sẽ một trong các yếu tố để hoàn tất dự án. Nếu trong dự án có
hợp đồng mua hoặc trả tiền cho các sản phẩm thì dự án phải đảm bảo cung
cấp sản phẩm đó đúng thời hạn ghi trong hợp đồng. Nếu điều này không thực
hiện đợc thì dự án phải chịu một khoản phạt theo hợp đồng. Khi đó có thể
nhà sản xuất phải mua các sản phẩm mà mình cha thể cung cấp trên thị
trờng để cung cấp cho khách hàng. Giải pháp này có thể sẽ gây tốn kém về
tài chính nếu sản phẩm này không phải là sản phẩm phổ biến trên thị trờng
hoặc giá thành của sản phẩm cao.
- Hợp đồng tài chính và bảo hiểm với nhà cung cấp tín dụng sẽ cung cấp
tài chính cho việc thực hiện dự án. Theo đó, hợp đồng xây lắp chỉ là một phần
tài liệu của hồ sơ dự án. Quan trọng hơn, các nhà sáng lập hay các bên tham
gia liên danh quay vòng vốn và thu lợi nhuận trong việc thực hiện các gói thầu
khác nhiều hơn trong gói thầu xây lắp. Vì vậy, đấu thầu xây lắp phải đợc xây
dựng phù hợp với các tài liệu khác của dự án.
Ưu điểm:
- Thống nhất đầu mối chịu trách nhiệm và thực hiện công việc
- Dễ vay vốn vì nhà cho vay vốn đã quen với hình thức đu thầu này
- Đảm bảo thời gian hoàn thành và giá cả thanh toán công trình
- Việc phân công quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng
- Có thể đặt niềm tin vào uy tín của nhà thầu EPC.
Nhợc điểm:
18
- Giá cả công trình có thể bị làm tăng lên vì nhà thầu EPC đảm nhiệm hầu hết
các rủi ro
- Nhà đầu t bị giới hạn về khả năng chi phối trong khi thực hiện công việc
- Các nguồn lực không đợc sử dụng hiệu quả do thiếu sự phối hợp về kiến
thức và kinh nghiệm
- Rủi ro có thể xảy ra đối với các bên không thể làm chủ đợc nó.
Đây là loại đấu thầu mà dự án không phải chia thành các gói thầu, các
dự án thực hiện theo phơng thức xây dựng chuyển giao (BT) và các dự án
thực hiện theo phơng thức xây dựng vận hành chuyển giao (BOT). Điểm
khác biệt giữa đấu thầu EPC và các hình thức đấu thầu trên là các nhà thầu
trong đấu thầu dự án thực hiện tất cả các hoạt động, từ t vấn đầu t, mua sắm
vật t thiết bị, xây lắp và vận hành, chuyển giao.
1.1.2.7. Hình thức đấu thầu cải tiến
Theo hình thức đầu thầu này, nhà đầu t trớc tiên phải ký hợp đồng với
nhà thầu chuyên gia thiết kế. Khi nhà thầu xây lắp đợc chỉ định, hợp đồng
thiết kế sẽ đợc thay đổi sao cho nhà thầu xây lắp sẽ thay thế nhà đầu t thực
hiện tiếp hợp đồng thiết kế.
Với t cách là ngời đại diện của nhà đầu t, nhà thầu xây lắp sẽ có
trách nhiệm hoàn toàn với việc thiết kế dới hình thức thầu EPC.
Hình thức đấu thầu này đặc biệt hữu ích trong trờng hợp nhà đầu t
muốn thơng mại hoá dự án một cách nhanh chóng. Tuy nhiên hình thức này
chỉ áp dụng cho các dự án có tính chất đơn giản nh việc xây dựng trờng
học, bệnh viện, đờng xá
I.2. Hot ng t chc thc hin tng th
u EPCM xõy dng cỏc cụng
trỡnh cụng nghip ca cỏc doanh nghip trong nc
Trong vic xõy dng cỏc cụng trỡnh cụng nghip, in hỡnh l cỏc cụng
trỡnh thit b ng b, cỏc doanh nghip trong nc ch cú th m nhim vai
trũ tng thu EPCM i vi mt s cụng trỡnh thuc d ỏn nhúm B v C, cũn
cỏc cụng trỡnh d ỏn nhúm A hoc cp quc gia, cú mt s ớt doanh nghip
mi ang ch vn lờn m nhim vi vai trũ l tng thu EPC.
I.2.1. i vi cỏc cụng trỡnh thu
c d ỏn nhúm B v C
Cỏc cụng trỡnh thit b ng b thuc d ỏn nhúm B v C l cỏc cụng
trỡnh thit b ng b cú tng giỏ tr u t di 300 t ng. i vi cỏc
cụng trỡnh ny, mt s n v trong nc hon ton cú kh nng thc hin v
ó hon thc hin thnh cụng rt nhiu cụng trỡnh. ú l cỏc n v nh:
- Tng cụng ty Mỏy v Thit b cụng nghip (MIE): L mt tng cụng
ty c khớ mnh ca c
nc, vi cỏc thnh viờn l cỏc n v c khớ cú tim
lc v trang thit b, trỡnh gia cụng ch to dõy chuyn thit b ng b
19
như Công ty Cơ khí Hà Nội, Công ty Cơ khí Quang Trung, Công ty Cơ khí
Duyên Hải Trong những năm vừa qua, với bề dày kinh nghiệm của mình,
Tổng Công ty đã đảm nhiệm vai trò là tổng thầu EPCM một số công trình
thiết bị toàn bộ điển hình như thiết bị cho nhà máy thuỷ điện nhỏ công suất
đến 2.000KW, nhà máy xi măng công suất 80.000 tấn/năm, nhà máy bột giấy
6.000 tấn/năm, nhà máy bia 20 triệu lít bia/năm, nhà máy cồn 19 triệu lít/năm,
các nhà máy sản xuất phân bón NPK, nhà máy chế biến bột cá, cà phê, bông
xơ. Đây là những thành công rất to lớn của MIE, khẳng định ý chí vươn lên
giành quyền làm chủ là nhà thầu chính trong các dự án.
- Tổng công ty cơ khí xây dựng (COMA): Tổng công ty đã làm tổng
thầu EPCM cho hàng trăm dây chuyền sản xuất gạch tuy nen có công suất từ
10 đến 40 triệu viên gạch/năm.
- Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch: Làm tổng
thầu EPCM, thiết kế
, chế tạo thành công các dây chuyền chế biến nông sản
như các dây chuyền chế biến thức ăn gia súc năng suất 5 tấn/giờ, các dây
chuyền chế biến chè xanh 3 tấn/ngày, dây chuyền thiết bị sấy nhiệt sử dụng
trong chế biến lương thực, thực phẩm
- Viện Nghiên cứu Cơ khí: Làm tổng thầu EPCM các dây chuyền sản
xuất phân NPK 1- 4 v¹n tÊn/n¨m theo c«ng nghÖ míi bao viªn b»ng h¬i b·o
hoµ xuất khẩu sang Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Trong việ
c xây dựng các công trình trên, các đơn vị trong nước đã làm
chủ dự án từ khâu lập dự án tiền khả thi, dự án khả thi, thiết kế cơ sở, thiết kế
chi tiết, chế tạo, thi công lắp đặt, mua sắm trang thiết bị máy móc và quản lý,
điều hành dự án. Tuy nhiên đây là các công trình có quy mô nhỏ, tính chất
của dự án không quá phức tạp, không đòi hỏi phải có đội ngũ quản lý dự án
làm việc chuyên nghiệ
p. Chủ nhiệm dự án thường là người chỉ huy trưởng
trong việc thiết kế, chế tạo cũng như xây lắp công trình.
I.2.2. Đối với các công trình dự án thuộc nhóm A và cấp Quốc gia
Trong những năm gần đây, đối với một số công trình thuộc dự án nhóm
A hoặc các công trình trọng điểm cấp quốc gia, Chính phủ đã mạnh dạn giao
cho các doanh nghiệp trong nước đứng ra làm chủ việc xây dự
ng - công việc
mà trước đây hoàn toàn do nước ngoài đảm nhiệm, các doanh nghiệp trong
nước chỉ được làm thầu phụ với giá tiền công rẻ mạt và không có vị thế.
Trong các doanh nghiệp trong nước được giao làm Tổng thầu EPC các công
trình xây dựng công nghiệp, điển hình có Tổng công ty Lắp máy Việt Nam
Lilama và liên danh các nhà thầu MIE - Narime - Vinaincon (Tổng công ty
Máy và Thiết bị Công nghiệp, Viện Nghiên cứu Cơ khí và Tổng Công ty Xây
dựng công trình Công nghiệp). Điển hình là các công trình:
20
- Các công trình nhiệt điện: Nhiệt điện Uông Bí mở rộng 1 và 2, mỗi dự
án có công suất 300 MW, tổng giá trị đầu tư mỗi dự án hơn 4000 tỷ đồng, dự
án nhiệt điện Cà Mau công suất 750 MW, Nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch
Do Tổng công ty Lắp máy Việt Nam Lilama làm tổng thầu EPC.
Nói riêng về dự án Nhiệt điện Uông Bí mở rộng, ngày 21-4-2003,
Chính phủ đã có công văn số 469/CP-CN đồng ý về
việc chỉ định Tổng Công
ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) là nhà thầu chính ký hợp đồng EPC dự án này.
Khởi công tháng 3-2005, công trình đã bước qua những mốc quan trọng như:
Thử áp, xông điện trạm 110kV, đốt lò và đến ngày 18-12-2006, đã chính
thức hòa đồng bộ lưới điện quốc gia. Đây là ngày quan trọng được các cán bộ,
kỹ sư, công nhân Lilama đón chờ từ rất lâu và một lần nữa khẳng định cho sự
th
ắng lợi của phương thức làm ăn mới- làm tổng thầu EPC; đồng thời đánh
dấu việc nguồn điện của đất nước được bổ sung 2,68 tỷ kWh/năm, góp phần
giải quyết tình trạng thiếu điện vào mùa khô.
Từ việc thành công trong tổng thầu EPC Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí,
Lilama đã trở thành chủ đầu tư xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Vũng áng (Hà
T
ĩnh). Nhà máy Nhiệt điện Vũng áng 1 có công suất 1.200MW, gấp 4 lần
Nhiệt điện Uông Bí mở rộng, với tổng giá trị là 1,242 tỷ USD, được xây dựng
trên diện tích 186 ha đất tại xã Kỳ Lợi, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh). Nhà máy
gồm 2 tổ máy, mỗi tổ có công suất 600MW theo cấu hình 1 lò hơi + 1 tua bin.
Dự kiến, nhà máy sẽ phát điện tổ máy số 1 vào quý 1 năm 2011 và tổ máy số
2 vào quý 1 năm 2012. Theo thiết kế, hệ th
ống nước làm mát cho nhà máy là
kiểu trực lưu, sử dụng nước biển dẫn vào bằng đường ống dài 1,3 km và
nguồn nước ngọt lấy từ sông Quyền. Toàn bộ nước thải được xử lý triệt để
theo yêu cầu chất lượng tiêu chuẩn (TCVN 5945-1995 và TCVN 6886-2001)
trước khi thải ra môi trường. Hệ thống điều khiển nhà máy là hệ thống hiện
đại, tự động điều khiển và giám sát các quá trình vận hành, cả
nh báo người
vận hành về các thông số cũng như các điều kiện không bình thường của thiết
bị, đồng thời sẽ tự động ghi chép và lưu trữ các thông tin về quá trình vận
hành.
- Các công trình nhà máy xi măng Sông Thao, theo công nghệ sản xuất
xi măng lò quay với công suất 2.500 tấn Clinke/ngày và dự án nhà máy xi
măng Thăng Long.
Dự án xi măng Thăng Long bao gồm: nhà máy chính công suất 6000
tấn Clanke/ ngày đặt tại Hoành Bồ - Quảng Ninh, một nhà máy nhiệt đi
ện tự
dùng và một trạm nghiền clanke ở phía Nam do Công ty cổ phần xi măng
Thăng Long (Lilama và Tổng Công ty xuất nhập khẩu Hà Nội sáng lập) đầu
tư xây dựng với tổng vốn gần 5.200 tỷ đồng. Trong đó riêng phần thiết bị lò
nung
dài 78m, đường kính 5,2m được chế tạo bằng tôn có độ dày từ 26 đến
50mm được liệt vào dạng ’’thiết bị có yêu cầu kỹ thuật cao’’ thuần tuý nhập
từ nước ngoài. Phương án chế tạo vỏ lò nung cho các nhà máy xi-măng công
suất từ 1,4 triệu tấn/năm được đặt ra lần đầu tiên năm 2005, trong chương
21
trình thực hiện đề án nội địa hóa các sản phẩm cơ khí cho ngành xi-măng Việt
Nam vì mục tiêu đạt từ 70 - 75% khối lượng và 40 - 45% giá trị thiết bị thiết
kế và chế tạo trong nước. Vỏ lò nung đầu tiên đã được nhóm kỹ sư Công ty
Cơ khí Lắp máy Ninh Bình (nay là Công ty cổ phần Cơ khí Lắp máy -
Lilama) nghiên cứu, chế tạo cho nhà máy xi-măng Sông Gianh (Quảng Bình)
có chiều dài 78m, đường kính 4,7m được làm từ tôn dày 22 đến 35mm.Sau
khi theo dõi và ghi nhận sự ho
ạt động ổn định của lò nung đầu tiên này, lò
nung tiếp theo với cùng độ dài song đường kính tăng lên 5,2m, độ dày đến
50mm đã được nhóm chế tạo bắt tay vào triển khai từ tháng 10/2006 tại dự án
xây dựng nhà máy xi măng Thăng Long (Quảng Ninh) công suất 2,4 triệu
tấn/năm.Vừa qua, sau 7 tháng thi công, toàn bộ hơn 300 tấn thiết bị vỏ lò đã
hoàn tất được bàn giao cho Công ty cổ phần Lilama 69-3 để lắp đặt vào đầu
tháng 8 tới, không phả
i ’’nhập ngoại’’.
- Các công trình thủy điện: Liên danh MIE, NARIME và VINAINCON
là liên danh có năng lực trong việc xây dựng các công trình thủy điện, đặc biệt
là chế tạo thiết bị cơ khí thủy công. Liên danh này đã cùng nhau hợp tác,
nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị cho nhà máy thủy điện. NARIME đảm
nhận phần thiết kế, MIE chế tạo và VINAINCON xây lắp. Các nhà máy điển
hình là các công trình: Plêikrông, Buôn Kuốp, A Vương, Sê San 4 có công
suất tớ
i 390 MW.
Sau hơn 2 năm liên kết, cho đến thời điểm này, Liên danh đã hoàn
thành gần như toàn bộ các hạng mục chế tạo thiết bị cho các công trình thủy
điện. Dự án thủy điện Pleikrông đã thực hiện được 100% tổng khối lượng
công việc thiết kế và chế tạo hoàn chỉnh, cũng như bàn giao được hơn 1.000
tấn thiết bị cho chủ đầu tư theo đúng ti
ến độ, đảm bảo các yêu cầu về kỹ
thuật. Liên danh đang hoàn tất các hạng mục còn lại gồm ván cung, 4 cửa van
sửa chữa đập tràn và các chi tiết khác. Dự kiến quý 1/2006 sẽ hoàn thành và
bàn giao toàn bộ các hạng mục theo đúng thời hạn đã ký kết. Công trình thủy
điện A Vương cũng đã bàn giao cho chủ đầu tư khoảng 80 tấn thiết bị chi tiết
đặt sẵn của đường ống áp l
ực, khe van hạ lưu và 450 tấn thép lót đường hầm
thuộc hạng mục đường ống áp lực. Dự án thủy điện Buôn Kuốp đang trong
quá trình bóc tách công nghệ và nhập khẩu vật tư chế tạo.
Các dự án thủy điện được liên danh Liên danh MIE, NARIME và
VINAINCON thực hiện được thể hiện trên bảng 1.
22
Bảng 1. Các dự án thủy điện do liên danh MIE-NARIME-VINAINCON thực
hiện
Dự án Công suất P (MW) Thời gian
Plêikrông 110 2003-2006
Buôn Kuốp 280 2004-2007
A Vương 170 2004-2007
B.Tua Srah 70 2004-2007
Sê San 4 390 2005-2007
Srêpok3 220 2005-2008
B.Tua Srah 70 2005-2008
Đồng Nai 3 220 2007-2009
Từ việc liên danh, liên kết, các đơn vị đã từng bước làm chủ khoa học
công nghệ, đảm đương được công việc thiết kế và chế tạo các thiết bị siêu
trường, siêu trọng cho các nhà máy thủy điện. Đồng thời đầu tư trang bị được
các loại máy chuyên dụng phục vụ cho công tác chế tạo cũng như đào tạo
được một đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ
, cán bộ quản lý và công nhân
kỹ thuật đã trưởng thành qua rất nhiều công trình lớn của đất nước. Sau những
dự án kể trên, các đơn vị đã nhận được nhiều đơn hàng từ các chủ đầu tư và
trúng thầu cung cấp thiết bị cho nhiều nhà máy thủy điện. Mới đây, MIE đã
thắng thầu và được chọn là nhà thầu chính thực hiện gói thầu thiết bị cơ khí
thủy công BB-ME 01 do Công ty CP phát triển Điện lực làm chủ đầu tư. MIE
cũng đang chuẩn bị đấu thầu các gói thầu thiết bị cơ điện của Nhà máy Thủy
điện Bắc Bình và gói thầu thiết bị cơ điện của Nhà máy Thủy điện Bảo Lộc.
Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp khác cũng có kinh nghiệm trong
việc xây dựng các nhà máy thủy đi
ện như Lilama, Tổng công ty Xây dựng Cơ
điện Thủy lợi, Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng
Nhìn chung, các công trình đều được hoàn thành đúng tiến độ và đẩm
bảo chất lượng mà chủ đầu tư yêu cầu. Nhờ có chính sách chỉ định thầu cho
một số dự án thủy điện, trong nước đã xuất hiện lực lượng một số doanh
nghiệp có kinh nghiệm và khả năng, để có thể
tiến tới thực hiện xây dựng các
công trình thủy điện ở quy mô lớn và phức tạp hơn như thủy điện Sơn La
(công suất 2400MW do Tập đoàn Điện lực Việt Nam làm chủ đầu tư).
I.2.3. Vấn đề quản lý dự án các công trình
Trong việc xây dựng các công trình công nghiệp, bên cạnh nhiệm vụ
thiết kế chế tạo và cung cấp các thiết bị cho công trình thì công tác quản lý dự
án cũng là một phần việc hêt sức quan trọng. Khi xây dựng các công trình
23
công nghiệp, đặc biệt là các công trình thuộc nhóm A và các công trình dự án
cấp Quốc gia, chủ đầu tư thường lập ra Ban quản lý dự án, Ban quản lý dự án
này có nhiệm vụ sau:
1. Chức năng, nhiệm vụ chung
a) Nhiệm vụ lập kế hoạch bao gồm: Xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch
chi tiết hàng năm thực hiện chương trình, dự án (kế hoạch giải ngân, kế hoạch
chi tiêu, kế ho
ạch đấu thầu,…), trong đó xác định rõ các nguồn lực sử dụng,
tiến độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mục tiêu chất lượng và tiêu chí chấp
nhận kết quả đối với từng hoạt động của chương trình, dự án để làm cơ sở
theo dõi, đánh giá. Kế hoạch tổng thể thực hiện dự án phải được Ban QLDA
chuẩn bị trước ngày khởi động chươ
ng trình, dự án và phải được Cơ quan
quyết định thành lập Ban QLDA phê duyệt. Kế hoạch chi tiết hàng năm phải
được xây dựng trên cơ sở thống nhất với nhà tài trợ và trình Cơ quan quyết
định thành lập Ban QLDA phê duyệt phù hợp với lịch biểu xây dựng kế
hoạch hàng năm của các cơ quan, đơn vị này, bảo đảm tiến độ thực hiện
chương trình, dự án
b) Nhiệm vụ qu
ản lý chuẩn bị thực hiện chương trình, dự án:
Việc quản lý chuẩn bị thực hiện chương trình, dự án đầu tư thực hiện
theo quy định hiện hành về quản lý đầu tư và xây dựng công trình, có tính đến
một số yêu cầu có tính đặc thù đối từng dự án.
c) Nhiệm vụ thực hiện các hoạt động đấu thầu và quản lý hợp đồng:
- Thực hiện nhiệ
m vụ về đấu thầu do Cơ quan quyết định thành lập Ban
QLDA giao phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu và các quy định
đấu thầu khác;
- Quản lý việc thực hiện các nghĩa vụ quy định tại hợp đồng đã được người có
thẩm quyền ký kết với nhà thầu (trên các phương diện: tiến độ, khối lượng,
chất
lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trườ
ng). Theo dõi, giám sát, đánh giá
hoạt động và kết quả hoạt động của nhà thầu. Kịp thời giải quyết các vấn đề
nảy sinh trong quá trình thực hiện các hợp đồng theo thẩm quyền;
- Tổ chức thực hiện nghiệm thu sản phẩm; thanh quyết toán theo quy định của
pháp luật.
d) Nhiệm vụ quản lý tài chính, tài sản và giải ngân:
Quản lý tài chính, tài sản và thực hiện các thủ tục giải ngân theo quy
định của pháp lu
ật.
đ) Nhiệm vụ hành chính, điều phối và trách nhiệm giải trình:
- Tổ chức văn phòng và quản lý nhân sự Ban QLDA;
24
- Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, tập hợp, phân loại, lưu trữ toàn bộ thông
tin, tư liệu gốc liên quan đến chương trình, dự án và Ban QLDA theo các quy
định của pháp luật;
- Chuẩn bị để Cơ quan quyết định thành lập Ban QLDA công khai hoá nội
dung, tổ chức, tiến độ thực hiện và ngân sách của chương trình, dự án cho
những đối tượng thụ hưởng trực tiếp của chương trình, dự
án và chính quyền
địa phương.
- Cung cấp các thông tin chính xác và trung thực cho các cơ quan bảo vệ pháp
luật, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, nhà tài trợ, các cơ quan thông tin đại
chúng và cá nhân liên quan trong khuôn khổ nhiệm vụ và trách nhiệm được
giao, ngoại trừ những thông tin được giới hạn phổ biến theo luật định;
- Là đại diện theo ủy quyền của Cơ quan quyết định thành lập Ban QLDA
trong các giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện được xác định tại Quy chế
tổ chức và hoạt động của Ban QLDA và tại các văn bản ủy quyền;
- Làm đầu mối của Cơ quan quyết định thành lập Ban QLDA và các cơ quan
tham gia thực hiện chương trình, dự án trong việc liên hệ với nhà tài trợ về
các vấn đề liên quan trong quá trình thực hiện chương trình, dự án;
- Làm đầu mối phối hợp với các đơn vị chức năng của Cơ quan quyết định
thành lập Ban QLDA tham gia các hoạ
t động của chương trình, dự án.
e) Nhiệm vụ theo dõi, đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện chương trình,
dự án:
- Tổ chức đánh giá về hoạt động của Ban QLDA;
- Tổ chức theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện các chương trình, dự án
theo quy định hiện hành, trong đó:
+ Lập báo cáo tình hình thực hiện chương trình, dự án theo quy định; cung
cấp, chia sẻ thông tin thông qua hệ thống quốc gia theo dõi, đánh giá chương
trình,
dự án ODA;
+ Thuê tư vấn tiến hành
đánh giá ban đầu, giữa kỳ và kết thúc theo nội dung
báo cáo khả thi hoặc văn kiện chương trình, dự án đã được phê duyệt; làm đầu
mối phối hợp với nhà tài trợ hoặc cơ quan quản lý có thẩm quyền để đánh giá
chương trình, dự án.
- Gửi báo cáo tình hình thực hiện chương trình, dự án định kỳ và đột xuất theo
quy định hiện hành tới Cơ quan quyết định thành lập Ban QLDA để cơ quan
này gửi các báo cáo trên tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện chương trình, dự án để theo dõi, giám sát và
hỗ trợ quá trình thực hiện;
25
g) Nhiệm vụ đối với việc nghiệm thu, bàn giao, quyết toán chương trình, dự
án:
- Chuẩn bị để Cơ quan chủ quản, Chủ dự án nghiệm thu chương trình, dự án
và bàn giao chương trình, dự án đã hoàn thành cho đơn vị tiếp nhận theo quy
định để vận hành, khai thác.
- Lập báo cáo kết thúc chương trình, dự án và báo cáo quyết toán chương
trình, dự án trong thời hạn quy định.
2. Các nhiệm vụ đặc thù
Căn cứ nội dung, quy mô và tính chấ
t của từng chương trình, dự án và
năng lực của Ban QLDA, Cơ quan quyết định thành lập Ban QLDA ủy quyền
cho Ban QLDA quyết định hoặc ký kết các văn bản thuộc thẩm quyền của
mình trong quá trình quản lý thực hiện. Việc ủy quyền có thể thực hiện ngay
từ khi bắt đầu triển khai chương trình, dự án, hoặc theo từng giai đoạn và phải
được quy định tại Quy chế tổ ch
ức và hoạt động của Ban QLDA hoặc tại từng
văn bản ủy quyền cụ thể.
3. Các nhiệm vụ khác
Ban QLDA thực hiện các nhiệm vụ khác trong khuôn khổ chương
trình, dự án do Cơ quan quyết định thành lập Ban QLDA giao.
Nhìn chung, trong các công trình xây dựng có quy mô lớn và phức tạp
như nhiệt điện Uông Bí mở rộng, các nhà máy Xi măng Sông Thao, Thăng
Long và các công trình thủy điện trên 100 MW, công tác quản lý dự án là rất
phức tạp và đ
òi hỏi ban quản lý dự án của chủ đầu tư và của các nhà thầu phải
có trình độ và có nhiều kinh nghiệm. Trong thực tế xây dựng các công trình
nói trên, hiện nay chủ đầu tư và các nhà thầu thường phải thuê các chuyên gia
quản lý dự án nước ngoài với mức chi phí rất cao.
Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các cán bộ quản lý dự án trong nước
tiếp cận được với các phương pháp và kỹ năng quản lý dự án hiệ
n đại, là cơ
hội để đội ngũ cán bộ quản lý dự án trong nước tiếp thu kinh nghiệp, tích lũy
năng lực để sau nhiều công trình họ có thể làm chủ được phần quản lý dự án
trong các công trình tương tự. Đó là bước tiến quan trọng để các doanh
nghiệp trong nước có thể vươn lên làm tổng thầu EPCM trong việc xây dựng
các công trình công nghiệp có quy mô lớn.